trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------
nguyễn thị hiền
tình hình kinh tÕ - x· héi nghƯ an trong cc
khai th¸c thc địa lần thứ ii của thực dân
pháp (1919 - 1929)
khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: lịch sử việt nam
1
Vinh - 2010
trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------
tình hình kinh tÕ - x· héi nghƯ an trong cc
khai th¸c thc địa lần thứ ii của thực dân
pháp (1919 - 1929)
khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: lịch sử việt nam
TS. Trần Văn Thức
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Cán bộ híng dÉn :
: 47B3 - LÞch sư
Líp
2
Vinh - 2010
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Trần Văn Thức đà trực tiếp tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi
trong quá trình lựa chọn và hoàn thành khoá luận này.
Để hoàn thành khoá luận, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của
quý thầy cô giáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, Th viện trờng Đại
học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, gia đình và bạn bè đà động viên, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài này.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh tài liệu tham khảo và năng lực
trong nghiên cứu của bản thân, nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để khoá
luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị HiÒn
3
mục lục
Trang
Dẫn luận........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề ...........................................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .................................................5
5. Đóng góp của đề tài ...................................................................................5
6. Bố cục của đề tài ........................................................................................6
nội dung .......................................................................................................7
Chơng 1. Khái quát tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An
trớc năm 1919..............................................................................................7
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nghệ An ....................................7
1.2. Quá trình xâm lợc Nghệ An của thực dân Pháp ...................................10
1.3. Tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trớc năm 1919............................. 15
1.3.1 Kinh tế.................................................................................................16
1.3.2. XÃ hội ................................................................................................24
Chơng 2. t×nh h×nh kinh tÕ nghƯ an trong cc khai thác
thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 - 1929)...............30
2.1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp ở Nghệ
An (1919 - 1929) .......................................................................................30
2.2. Kinh tÕ NghƯ An trong cc khai th¸c thc địa lần thứ II của thực
dân Pháp (1919-1929)................................................................................34
2.2.1. Nông nghiệp ....................................................................................34
2.2.2. Công nghiệp ....................................................................................40
2.2.3. Giao thông vận tải ...........................................................................46
2.2.4. Thơng nghiƯp – DÞch vơ ................................................................53
4
Chơng 3. tình hình xà hội nghệ an trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II của Thực dân pháp (1919 - 1929) .............58
3.1 Văn hóa - Giáo dục .............................................................................58
3.2 Các chính sách xà hội khác .................................................................64
3.3. Đời sống của các tầng lớp nhân dân...................................................69
3.3.1. Nông dân .........................................................................................69
3.3.2. Công nhân .......................................................................................72
3.3.3. Tiểu t sản .........................................................................................77
3.3.4. T sản ................................................................................................78
Kết luận .....................................................................................................81
Tài liƯu tham kh¶o ...............................................................................83
Phơ lơc
5
Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nớc Pháp tuy đợc tiếng thắng trận
nhng đà bị thiệt hại nặng nề, các ngành công thơng nghiệp trong nớc đều bị
tàn phá trầm trọng. Còn các quyền lợi kinh tế của t bản Pháp ở nớc ngoài cũng
bị tổn thất. Mặt khác, lợi dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai
cấp t sản ở các thuộc địa đà len chân vào các ngành độc quyền và cạnh tranh
ráo riết đối với chúng.
Để bù vào những thua thiệt nói trên, sau khi chiến tranh kết thúc, bọn t
bản độc quyền Pháp vừa tăng cờng bóc lột nhân dân lao động trong nớc, vừa
vạch ra "Chơng trình khai thác lần thứ II" để ráo riết bóc lột nhân dân các
thuộc địa, trớc hết là các nớc Đông Dơng mà trong đó Việt Nam là chủ yếu.
Tìm hiểu, nghiên cứu về cuộc khai thác thuộc địa cũng nh những ảnh hởng của nó đối với nớc ta nói riêng và Đông Dơng nói chung đà có nhiều học
giả trong và ngoài nớc nghiên cứu. Tuy nhiên đi sâu vào tìm hiểu những chính
sách khai thác của thực dân Pháp đối với một tỉnh và tình hình kinh tế - xà hội
của tỉnh đó thì cha đợc nghiên cứu một cách chuyên sâu và Nghệ An cịng
n»m trong t×nh h×nh nh vËy.
ë ViƯt Nam, NghƯ An là một trong những vùng thực dân Pháp rất chú ý,
vì ở đây có nhiều tiềm năng về kinh tế, có vùng đất đỏ phì nhiêu, có nhiều
nông lâm hải sản quý, lại có trung tâm công nghiệp quan trọng Vinh - Bến
Thủy cộng với nguồn nhân lực dồi dào, cho nên bọn thực dân Pháp đà tập
trung vào khai thác và bóc lột.
Nghiên cứu về Nghệ An trong giai đoạn 1919 - 1929, qua đó ta có thể
thấy đợc vÞ trÝ then chèt quan träng cđa NghƯ An, thÊy đợc những chính sách
cơ bản mà t bản Pháp đà áp dụng vào khai thác, đồng thời cũng thấy đợc
những chun biÕn quan träng vỊ kinh tÕ - x· héi của vùng đất này.
6
T×m hiĨu vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi Nghệ An trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II, ta có thể hình dung đợc bộ mặt Nghệ An trong những
năm đầu thế kỷ XX, nhng mặt khác cũng thấy đợc những nét đặc trng riêng
của Nghệ An so víi c¸c tØnh kh¸c trong tỉng thĨ níc ta tõ khi t bản Pháp tiến
hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II.
Để có thể hiểu rõ hơn, có cái nhìn cụ thể hơn về cuộc khai thác thuộc địa
ở nớc ta thì không thể không tìm hiểu tiến trình và những thay đổi căn bản của
một địa bàn chiến lợc quan trọng nh Nghệ An.
1.2. Xuất phát từ thực tế hiện nay việc giảng dạy và học tập môn lịch sử
địa phơng ở Trờng Trung học phổ thông, Trung học cơ sở, còn nhiều hạn
chế, và thậm chí có nơi còn cha đợc đề cập đến.
Tìm hiểu tình h×nh kinh tÕ - x· héi NghƯ An trong cc khai thác thuộc
địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 -1929) nhằm giải quyết một phần hạn
chế trên, đồng thời cũng tạo điều kiện để nghiên cứu kỷ hơn về lịch sử Nghệ
An.
1.3. Hơn nữa, những năm gần đây việc su tầm và biên soạn lịch sử Nghệ
An đang đợc chú trọng và tiến hành một cách có kế hoạch, là một sinh viên
ngành lịch sử và hiện đang học tập tại trờng Đại học Vinh trên mảnh đất Nghệ
An, tôi thấy mình cần phải có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về lịch sử Nghệ
An, đồng thời góp phần làm phong phú hơn nữa lịch sử Việt Nam.
Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi
NghƯ An trong cc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 1929) .
2. Lịch sử vấn đề
Cho đến nay “T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi NghƯ An trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 -1929) vẫn cha có một công trình
chuyên khảo nào. Tuy nhiên, nó đà đề cập tới ở những mức độ khác nhau với
những ý đồ khác nhau trong các công trình khoa học. Chẳng hạn nh:
7
2.1. Tác giả Nguyễn Quang Hồng trong "Kinh tế Nghệ An từ năm 1885 1945'' của Nhà xuất bản lý luận Quốc gia năm 2008 đà trình bày những nội
dung cơ bản sau:
+ Bối cảnh lịch sử thế giới, trong nớc ảnh hởng đến kinh tế Nghệ An.
+ Tình hình kinh tÕ NghƯ An tõ 1885 - 1945
Trong t¸c phÈm này tác giả đà đề cập đến kinh tế Nghệ An trong cả giai
đoạn từ 1885 - 1945, chứ cha nhÊn m¹nh cơ thĨ vỊ kinh tÕ NghƯ An trong
cc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929).
2.2. Năm 1998, Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh
Nghệ An biên soạn cuốn lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 1( 1930 - 1945). Qua
tác phẩm cho ta thấy đợc thiên nhiên con ngời Nghệ An, đồng thời cho ta cái
nhìn tổng thĨ vỊ kinh tÕ - x· héi NghƯ An tõ khi Pháp tiến đánh thành Nghệ
An (20/7/1885) đến trớc khi thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh
Nghệ An. Tuy nhiên đó chỉ mới chỉ là những phác thảo, những nét khái quát
chứ cha đi sâu, cụ thể vỊ kinh tÕ - x· héi NghƯ An trong cc khai thác thuộc
địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929).
2.3. Năm 1987, Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh biên soạn cuốn "Lịch sử
phong trào công nhân và công đoàn Nghệ Tĩnh" trong đó nêu lên khá đầy đủ
những sự kiện diễn ra thời Pháp thuộc. Qua tác phẩm này có thể hình dung lại
toàn cảnh Nghệ An trong 2 cuộc khai thác thuộc địa. Tuy nhiên, tác phẩm chỉ
dựng lại ở mức độ thống kê sự kiện của toàn tỉnh mà cha rút ra đợc những đặc
điểm của Nghệ An trong cuộc khai thác.
2.4. Ngoài ra, đà có một số tài liệu khác ít nhiều quan tâm ®Õn vÊn ®Ị
nµy, hay lµ ®· ®Ị cËp mét khÝa cạnh của vấn đề nh:
- "Lịch sử Nghệ Tĩnh" tập 1 của Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh.
- "Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh" sơ thảo
tập I (1925 - 1954" của ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh.
- "Lịch sử c«ng nghiƯp NghƯ An" cđa së c«ng nghiƯp NghƯ An.
- "Cảng Nghệ Tĩnh qua từng chặng đờng lịch sử" của Hoµng Anh Tµi.
8
- "Lịch sử Thành phố Vinh" tập 1 của UBND Thành phố Vinh.
- "Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945)" của
tác giả Nguyễn Quang Hồng.
Phần lớn các tác phẩm này đều đề cập đến cuộc khai thác của thực dân
Pháp nh hoàn cảnh lịch sử, các chính sách khai thác mà thực dân Pháp tiến
hành ở Nghệ An. Còn tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929) thì cha đợc nghiên cứu cụ
thể, đầy đủ.
Tóm lại, trên cơ sở kế thừa những công trình đà nghiên cứu trớc đây
cùng với nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung những phần
còn thiếu và cha đợc nghiên cứu để hoàn chỉnh cơ bản lịch sử tỉnh Nghệ An từ
những năm 1919 - 1929 khi thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần
thứ II.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Từ lịch sử vấn đề nh trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu của
luận văn là: Tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929).
Về thời gian: Luận văn giới hạn từ năm 1919 đến 1929 tức là trong cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp. Cuộc khai thác này diễn ra
trong thời gian gi÷a 2 cc chiÕn tranh thÕ giíi (1929-1939) nhng thùc chất
chỉ đến năm 1929 tức là bắt đầu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1939 thì tạm thời
dừng lại.
Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế - xà hội
Nghệ An. Cụ thể là:
+ Tình hình kinh tế Nghệ An trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II
của thực dân pháp (về giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, thơng
nghiệp - dịch vụ).
9
+ T×nh h×nh x· héi NghƯ An trong cc khai thác thuộc địa lần thứ II của
thực dân Pháp về các mặt: Văn hóa giáo dục, chính sách xà hội, đời sống của
các tầng lớp nhân dân
Những vấn đề nằm ngoài khung thời gian và nội dung trên không thuộc
phạm vi và đối tợng nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đây là một đề tài thuộc về lịch sử địa phơng do đó nguồn tài liệu có
phần hạn chế. Ngoài các tài liệu giáo trình, chúng tôi chủ yếu khai thác và dựa
vào nguồn tài liệu từ kho địa chí th viện Nghệ An, kho lu trữ bảo tàng Xô Viết
Nghệ Tĩnh
Để giải quyết đề tài này chúng tôi đà sử dụng phơng pháp lô gích và phơng pháp lịch sử để có đợc bức tranh toàn cảnh về Nghệ An trong giai đoạn
1919-1929. Đồng thời sử dụng một số phơng pháp khác để hỗ trợ nh: Phơng
pháp so sánh, phơng pháp đối chiếu, phơng pháp thống kê
Về cơ bản đề tài đà đợc nghiên cứu khách quan, chân thực, đảm bảo đợc
tính khoa học của một công trình nghiên cứu.
5. Đóng góp của đề tài
Trên cơ sở các nguồn tài liệu đà đợc thu thập và xử lý, chúng tôi:
- Có cái nhìn tổng quát, khách quan về quá trình đầu t t bản của thực dân
Pháp vào Nghệ An.
- Đa ra đợc những nhận xét, đánh giá về tình hình kinh tế - xà hội Nghệ
An trong những năm 1919 - 1929. Qua đó thấy đợc những đổi thay về kinh tế
- xà hội của Nghệ An so với giai đoạn trớc.
- Đồng thời tiến hành sắp xếp, bổ sung các tài liệu còn thiếu, góp một
phần nhỏ vào việc biên soạn lịch sử tỉnh Nghệ An đang đợc chú trọng trong
những năm gần đây.
- Cũng từ luận văn này chúng tôi mong muốn - phần lịch sử địa phơng sẽ
đợc quan tâm hơn trong các khóa trình lịch sử của các cấp học. Học sinh và
sinh viên có thể tìm hiểu về Nghệ An qua tham khảo luận văn này. Hơn n÷a,
10
qua đây giáo dục tinh thần hứng thú say mê của học sinh sinh viên khi tìm
hiểu về cuội nguồn về quê hơng.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần dẫn luận và kết luận, nội dung của khoá luận đợc chia thành
3 chơng:
Chơng 1: Khái quát tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trớc năm 1919.
Chơng 2: Tình hình kinh tế Nghệ An trong cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929).
Chơng 3: T×nh h×nh x· héi NghƯ An trong cc khai thác thuộc địa lần
thứ II của thực dân Pháp (1919 - 1929).
11
nội dung
Chơng 1
Khái quát tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An
trớc năm 1919
1.1. Vài nét về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh lớn thuộc vùng Bắc Trung Bộ. L·nh thỉ cđa NghƯ
An (®Êt liỊn) n»m trong täa ®é từ 18032'20" đến 19059'58" vĩ độ Bắc và từ
103052'15" đến 105048'20" kinh độ Đông.
Phía Bắc, Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh,
phía Tây chung Biên giới với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thuộc phạm vi 3
tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay và Hủa Phăn, phía Đông trông ra biển
Đông bao la.
Toàn tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16.487,39km2, chiếm khoảng
5% diện tích cả nớc (rộng vào hàng thứ 3 so với các tỉnh trong cả nớc, sau Lai
Châu và Đắc Lắc).
Địa hình Nghệ An rất đa dạng, tính đa dạng này là kết quả của một quá
trình lịch sử kiến tạo lâu dài và phức tạp. ở đây vừa có núi cao, núi trung bình
và có đồng bằng, vùng ven biển. Với đặc điểm địa hình dốc, nhiều đồi núi nh
vậy đà tạo nên sự phân hóa phức tạp của yếu tố tù nhiªn cịng nh kinh tÕ x·
héi cđa NghƯ An. Nhng với vị trí địa lý quan trọng, tiếp giáp víi nhiỊu tØnh
trong níc cịng nh níc ngoµi, NghƯ An đợc xem là tỉnh có vị trí chiến lợc về
quân sù vµ kinh tÕ hÕt søc quan träng. NghƯ An có điều kiện để giao lu và tiếp
xúc về văn hóa, chính trị, kinh tế, có điều kiện hội nhập với thị trờng trong nớc
và quốc tế, để rồi trên cơ sở khai thác các thế mạnh và tiềm năng vốn có của
mình mà phát triển kinh tế - xà hội.
Cũng nh nhiều vùng đất khác trên đất nớc ta, Nghệ An nằm trong vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hởng của nhiều hệ thống thời tiết. Với đặc
12
điểm địa hình dốc, nhiều đồi núi, cấu tạo tự nhiên phức tạp cũng đà tạo nên
những đặc điểm riêng về khí hậu của tỉnh Nghệ An.
Từ tháng 10 đến giữa tháng 4 năm sau có gió mùa Đông Bắc rét buốt, ít
ma. Từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 10 có gió Tây Nam (gió Lào). Khi vợt dÃy
Trờng Sơn, gió Tây Nam trở nên khô nóng, thổi mạnh từng cơn, có đợt kéo dài
một vài tuần. Từ tháng 7 đến tháng 10 thờng có bÃo và ma lớn, gây ra lụt úng.
Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, tập trung nhiều nhất vào các tháng 7,
8, 9, 10. Còn muà khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Riêng ở đồng
bằng và trung du từ tháng 1 đến tháng 3 có ma phùn, lợng ma tuy ít nhng nhờ
có nhiều ngày ma, độ ẩm cao nên cũng giảm đợc hạn hán.
Có thể nói, khí hậu Nghệ An khắc nghiệt hơn nhiều vùng khác trong cả
nớc, với gió Lào, hạn hán gay gắt, giông bÃo, lũ lụt. Tuy nhiên, nhờ có lợng
nhiệt và lợng ma dồi dào nên thời gian sinh trởng của cây trái có thể kéo dài
trong cả năm.
Nghệ An có nhiều sông ngòi và con sông lớn nhất là sông Lam (tức sông
Cả), bắt nguồn từ thợng Lào, chảy về biển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam,
dài 523km (trong địa bàn Nghệ An có 373km). Hệ thống sông Lam cã tíi 151
nh¸nh lín nhá. C¸c phơ lu chÝnh trong đất Nghệ An có sông Nậm Mô, sông
Giang, sông Con
Các sông khác đều ngắn, bắt nguồn trong tỉnh, chảy trực tiếp ra biển, tạo
ra các cửa lạch, phần lớn là sông nớc lợ: sông Hoàng Mai, sông Dâu, sông
Thoi, sông Bùng. Ngoài sông tự nhiên, còn có các kênh đào nối các sông với
nhau, lớn nhất là "Kênh nhà Lê" là kênh đào chạy suốt từ Bắc đến Nam của
tỉnh.
Cảng Bến Thủy nằm trong địa phận của thành phố Vinh - Nghệ An (ngày
nay). Đó là một Cảng sông, có tên gọi theo một đơn vị thủy quân là Đồn thủy
đóng trên sông Lam thời Lê. Sau khi thực dân Pháp xâm lợc thì Bến Thủy trở
thành một thơng cảng khá sầm uất của Nghệ An.
13
Hơn nữa, một điều đáng chú ý là vua Quang Trung từng đà có ý chọn
Vinh (Nghệ An) làm kinh đô của nớc Đại Việt thống nhất. Trong th gửi La
Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ngày 03/9 năm Thái Đức thứ 11 (1788) ông đà viết:
"Nhớ buổi hồi loan kỳ trớc, lúc qua Hoành Sơn quả cung đà từng nói xem địa
đồ thấy ở huyện Chân Lộc, xà Yên Trờng (tên gọi của Nghệ An xa) hình thế
rộng rÃi, khí tợng tiềm sáng có thể chọn để xây dựng kinh đô mới, thật là chỗ
đẹp để đóng đô vậy" [26, 8].
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh vậy, từ rất sớm con ngời đà có
mặt và bắt đầu định c ở nơi đây. Cũng với sự tiến triển của lịch sử, c dân Nghệ
An cũng ngày cùng một đông với hàng trăm họ tộc, có nguồn gốc bản địa
hoặc từ nơi khác thiên di tới. Tuy có khác nhau về nguồn gốc, về ngôn ngữ, về
phong tục tập quán. Nhng với điều kiện tự nhiên nơi đây có phần khắc nghiệt
hơn nhiều nơi khác, con ngời phải thờng xuyên vật lộn với thiên tai, hơn nữa
con ngời luôn phải lo chống trả để tự vệ và đánh đuổi giặc già nên họ đà đoàn
kết, hợp tác với nhau để cùng sẵn sàng bảo vệ quê hơng của mình. Những
nhân tố đó đà hun đúc con ngời Nghệ An với những đức tính nổi bật nh cơng
trực, khảng khái, cần kiệm, giản dị, trung thực, hiếu học, giàu nghị lực, ý chí,
can đảm, dám xả thân, sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn. Do vậy, mà không phải
ngẫu nhiên mà ngời xa đà nói:
"Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng gọi
là đất có danh tiếng lớn hơn cả ở Nam Châu. Ngời thì thuận hòa mà chăm học,
sản vật thì nhiều thứ quý của lạ đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều
bậc thánh hiền, thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc và là
then khóa của các triều đại" [1, 24].
Với vị trị địa lý, điều kiện tự nhiên và con ngời nơi đầy thì rõ ràng ta có
thể thấy đợc địa thế quan trọng của Nghệ An. Do đó khi mà đi tìm hiểu, nhìn
nhận về lịch sử của Nghệ An thì chúng ta không thể không chú ý đến vị trí địa
lý và điều kiện tự nhiên nơi đây.
14
1.2. Quá trình xâm lợc Nghệ An của thực dân Pháp
Âm mu xâm lợc của t bản Pháp đối với Việt Nam lâu dài và liên tục, bắt
nguồn từ những năm đầu thế kỷ XVII và ngày càng đợc xúc tiến một cách
mạnh mẽ, đặc biệt là giữa thế kỷ XIX.
Mờ sáng ngày 01/9/1858, tiếng súng vang lên tại bán đảo Sơn Trà - Đà
Nẵng, đà chính thức mở đầu quá trình xâm lợc nớc ta của thực dân Pháp.
Chúng lăm le nổ súng xâm lợc đúng vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam
đang đi sâu vào giai đoạn khủng hoàng trầm trọng. Trong bối cảnh ấy, để duy
trì xà hội nhằm bảo vệ vơng quyền của mình, phong kiến nhà Nguyễn đà ra
sức củng cố trật tự bằng mọi cách.
Trớc sự ồ ạt về quân số và sự hiện đại của vũ khí Pháp đà khiến cho triều
đình Huế hoang mang lúng túng, bỏ qua những cơ hội có thể tiêu diệt đợc đối
phơng hoặc có thể đa đất nớc phát triển, tránh đợc họa trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp. Với thái độ đớn hèn đó kèm theo lập trờng không kiên quyết
của vua quan nhà Nguyễn đà làm cho nớc Đại Nam rơi vào tay thực dân Pháp
từ không tất yếu trở thành tất yếu. Với điều ớc Ac măng 1883 (Harmand) đợc
ký kết gồm 27 điều khoản thì Việt Nam đà chính thức trở thành thuộc địa
Pháp, triều đình Huế vẫn tồn tại nhng đó là sự tồn tại rất yếu ớt, bị thu hẹp từ
Quảng Bình đến Khánh Hòa cho nên thực chất vẫn là trên danh nghĩa.
Và tiếp đó là hiệp ớc Patơnốt 1884 (Pathenơtre) đợc ký kết, đây là bản
"khai tử" mọi quyền hành của nhà Nguyễn đối với nớc ta, đó cũng là văn bản
cuối cùng hoàn thiện quá trình nhân nhợng của triều đình Huế đối với thực
dân Pháp. Với văn bản này triều đình Huế đà tự kết thúc vai trò của một vơng
quyền độc lập chuyển sang làm tay sai bù nhìn.
Tuy nhiên, trong triều đình Huế vẫn còn một số ngời yêu nớc, do tình thế
trớc mắt buộc phải ngồi im, nhng bên trong vẫn nuôi chí hoạt động khi có thời
cơ. Sau khi vua Tự Đức mất, Tôn Thất Thuyết là một trong ba phụ chánh đại
thần, đồng thời giữ chức Thợng th bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền,
đang ráo riết liên kết xây dựng lực lợng chờ ngày sống mái với quân thï.
15
Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, hai đạo quân của triều đình cùng
lúc nổ súng vào các căn cứ Pháp tại Huế. Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân địch
hoảng loạn, nhng sau đó chúng đà điều chỉnh lực lợng đến sáng mở cuộc phản
công chiếm kinh thành Huế.
Trớc tình hình đó, sáng hôm 5/7 Tôn Thất Thuyết đà đa vua Hàm Nghi
cùng đoàn tùy tùng rời Kinh đô Huế chạy ra Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
Tại đây, ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, đÃ
hạ chiếu Cần Vơng lần thứ nhất. Hởng ứng lời kêu gọi, nhân dân khắp nơi đÃ
sôi nổi đứng lên chống Pháp, nhất là ở Nghệ An - Hà Tĩnh.
ở Quảng Trị một thời gian để tránh sự truy lùng gắt gao của quân Pháp,
Tôn Thất Thuyết lại đa Hàm Nghi vợt qua đất Lào đến Sơn phòng ấu Sơn (Hơng Khê - Hà tĩnh). Tại đây Hàm Nghi lại xuống chiếu Cần Vơng lần hai
(20/9/1885).
Ngay sau khi chiếm đợc kinh thành Huế, thực dân Pháp đem quân đổ bộ
chiếm đánh thành Quảng Trị và ngày 20/7/1885, Chaumond (Sô Mông) cùng
188 sĩ quan và binh lính Pháp đổ bộ lấn chiếm thành Nghệ An. Thơng biện
tỉnh vụ Nghệ An là Vũ Trọng Bình, cùng toàn bộ quan lại binh lÝnh trong
thµnh NghƯ An më cỉng thµnh, giao nép giÊy tờ, sổ sách, chấp nhận đầu hàng
nhanh chóng. Vào thành Nghệ An nh đi vào chỗ không ngời, nhng Chaumond
(Sô Mông) và quân đội Pháp cùng nam triều phong kiến tay sai lại phải lập tức
đối mặt với cuộc kháng chiến dới danh nghĩa Cần Vơng do các văn thân, sĩ
phu yêu nớc và đông đảo nhân dân làng xà hởng ứng từ hạ lu đến thợng nguồn
sông Lam và rộng hơn là cả phần đất Trung Kỳ và một phần đất Bắc Kỳ. Từ
1885 đến năm 1896, cuộc đấu tranh vũ trang quyết liệt giữa một bên là quân
đội Ph¸p - Nam triỊu tay sai víi vị khÝ thiÕt bị hiện đại và một bên là văn thân
sĩ phu và c dân làng xà Nghệ An chỉ có cung tên, giáo mác, súng tự chế Nổi
bật là các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân ôn, Lê DoÃn Nhà tại vùng Bắc
Nghệ An. Đồng thời nhân dân khắp tỉnh Nghệ An đà hởng ứng sôi nổi cuộc
16
khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Cao Thắng từ Hơng Khê - Hà Tĩnh phát
triển ra. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, kiên cờng nhng nghĩa
quân vẫn không chống chọi nổi với kẻ thù. Ngay sau khi cớp đợc thành Nghệ
An, thực dân Pháp chia quân thành từng cánh, chiếm toàn bộ vùng đất Nghệ Tĩnh.
Đến năm 1896, khi tiếng súng Cần Vơng trên núi rừng Vụ Quang - Hơng
Khê (Hà Tĩnh) tắt lịm thì cũng là lúc sự thống trị đợc coi là lâu dài của triều
đình phong kiến đối với vùng đất An Tĩnh kết thức. Thực dân Pháp hoàn thành
công cuộc xâm lợc và bình định nớc ta nói riêng và toàn xứ Đông Dơng nói
chung.
Khi phong trào Cần Vơng bị dập tắt cũng là lúc chính quyền thuộc địa
và chính phủ Pháp gấp rút triển khai chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ I
(1897 - 1918) trên toàn bán đảo Đông Dơng, để nắm đợc vùng Trung Kỳ nói
chung và Nghệ An nói riêng thì thực dân Pháp đà tiến hành nhiều biện pháp
khác nhau.
Song song với quá trình bình định nớc ta bằng quân sự, thực dân Pháp
từng bớc thiết lập bộ máy thống trị của chúng. Nớc ta từ chỗ một nớc phong
kiến thuần thục bị biến thành một nớc thuộc địa nữa phong kiến. Toàn Đông
Dơng đợc chia thành 5 xứ, trong đó Nghệ An thuộc về xứ bảo hộ ở Trung Kỳ,
nghĩa là thuộc dới quyền cai trị của Chính phủ Nam Triều và Chính phủ bảo
hộ Pháp. Tại đây bộ máy thống trị của thực dân Pháp đợc tổ chức giống nh
mọi tỉnh khác thuộc xứ bảo hộ Trung Kỳ.
Tháng 7/1885, thực dân Pháp cho đặt Công sứ, ngời đứng đầu các tỉnh
Trung Kỳ trực thuộc tỉng tró sø Trung - B¾c Kú. VỊ sau chøc Tổng trú sứ đợc
bÃi bỏ, Công sứ thuộc quyền của Khâm sứ Trung Kỳ. Tháng 2/1886, Tổng
thống Pháp ký sắc lƯnh cho phÐp C«ng sø, Phã c«ng sø thùc hiƯn các chức
năng của một lÃnh sự quán các tỉnh. Năm 1897 tòa công sứ Nghệ An đợc xây
dựng. Ngày 21/8/1894 Pháp lập hội đồng bảo hộ Trung - Bắc Kỳ.
17
Năm 1899, Pháp cho thành lập tại Cửa Rào (Tơng Dơng) một đại lý hành
chính nhằm mở đờng cho quá trình quản lý toàn bộ đất đai các huyện miền
núi phía Tây. Năm 1902 công sứ Nghệ An cho đặt tại Diễn Châu một đại lý
hành chính nhng đến năm 1907 lại bÃi bỏ. Cùng với việc bÃi bỏ đại lý hành
chính ở Diễn Châu, năm 1907 Pháp chia Phủ Quỳ Châu thành 2 đơn vị hành
chính: huyện Nghĩa Đàn và Phủ Quỳ Châu.
Riêng ở Vinh, với bộ máy cai trị "mẫu quốc" từ 1885 thực dân Pháp đặt
viên công sứ và phó công sứ cùng với tòa giám binh, nhà mật thám đè lên
bộ máy cai trị của Nam Triều. Tại đây chúng cho thành lập các đô thị mới.
Ngày 20/10/1898 vua Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xà Vinh có ngân
sách riêng và đợc toàn quyền Đông Dơng chuẩn y ngày 30/8/1899. Đây là
trung tâm đô thị đầu tiên xuất hiện trên vùng đất này và là lỵ sở của tỉnh Nghệ
An. Năm 1914, Pháp cho thành lập trung tâm đô thị Bến Thủy, ngang hàng
với trung tâm đô thị Vinh. Năm 1917 trung tâm đô thị Trờng Thi đợc thành
lập với nguồn ngân sách riêng. Từ đó, ba trung tâm đô thị: Vinh - Bến Thủy Trờng Thi phát triển và biến vùng đất này thành một trong những trung tâm
công - thơng nghiệp - giao thông vận tải lớn nhất ở Bắc Trung Kỳ.
Để thắt chặt hơn sự thống trị, thực dân tiến hành cấu kết với phong kiến
để củng cố bộ máy chính quyền từ tỉnh đến tận thôn xÃ. ở Nghệ An có Tổng
Đốc, ở Hà Tĩnh có Tri Phủ, xuống phủ cã Tri phđ, xng hun cã Tri hun,
ë tỉng cã Chánh phó tổng, cuối cùng là hệ thống Hơng lý ở thôn xÃ.
Ngày 27/9/1897, vua Thành Thái hạ dụ chính thức thừa nhận quyền sở
hữu của thực dân Pháp đối với những gì mà chúng cớp đợc dù dới hình thức
nào ở Trung Kỳ. Sau 1 ngày, toàn quyền Đông Dơng ra nghị định chuẩn y.
Nh vậy, vùng đất Nghệ An đà hoàn toàn thuộc về thực dân Pháp. Chúng tích
cực và gấp rút hoàn thiện bộ máy cai trị ở khu vực này. Đến những năm đầu
thế kỷ XX "về cơ bản mô hình, cơ cấu tổ chức, phơng thức chỉ đạo hoạt động
của chính quyền thuộc địa đà đợc xác định và từng bớc đợc củng cố. Mối quan
hệ giữa 2 yếu tố cấu thành chính quyền này là thực dân và phong kiến tay sai
18
đợc xác lập" [19, 60]. Cũng nh các phần đất khác ở Trung Kỳ, Nghệ An lúc
này đợc đặt dới sự cai trị trực tiếp của chính quyền thực dân Pháp. Dẫu phải
mất một thời gian khá dài mới hình thành nhng cuối cùng chúng cũng đà đặt
đợc bộ máy cai trị tại đây.
Sau khi đà căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam về mặt
quân sự và trong bối cảnh đó đà có thể bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt
Nam nói riêng cũng nh Đông Dơng nói chung một cách quy mô. Ngày
22/3/1897, toàn quyền Đông Dơng Pôn Đume (Paul Doumer) gửi cho Bộ trởng Bộ thuộc địa Pháp dự án chơng trình hoạt động với mục đích tối thợng là
biến gấp Đông Dơng thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu
lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp. Với chơng trình khai thác này đợc coi
nh một chính sách khá toàn diện của thực dân Pháp để độc chiếm thị trờng
Đông Dơng. Từ đó Đông Dơng trở thành một trong những xứ thuộc địa giàu
có trong hệ thống thuộc địa mênh mông trải dài từ Châu Phi sang Châu á của
thực dân Pháp.
Nghệ An nhanh chóng trở thành tâm điểm đầu t của t bản Pháp. Chúng
bắt tay vào khai thác vùng đất có tài nguyên tự nhiên phong phú, nhân lực dồi
dào, đờng giao thông thủy bộ tơng đối thuận tiện. Đầu tiên có chế độ su thuế,
có hàng trăm thứ thuế, điển hình là thuế điền thổ và thuế đinh.
Ngoài thuế, thực dân Pháp còn bày trò "lạc quyên", "quốc trái" để vơ vét
đến kiệt quệ của cải trong dân chúng. Cha hết, chúng còn cớp đoạt ruộng đất
để lập đồn điền trồng cà phê, cao su theo tài liệu của Sở công chính Trung
Kỳ. "Đến năm 1923, riêng Nghĩa Đàn đà có tới 10 đồn điền, rộng nhất là các
đồn điền Lapicơ: 750ha, Oante: 600 ha, Xanta: 500ha bọn chúng kiếm đợc
lợi nhuận tối đa bằng bóc lột nguồn lao động tại chỗ rất rẻ mạt [13, 127] .
ấy là cha kể bọn chúng còn độc quyền kinh doanh rợu, muối, thuốc
phiện, thuốc lào. Tại Nghệ An chúng lập ra 17 đồn thơng chính để kiểm soát
19
những ai làm các thứ đó mà chúng cho là "lậu". Riêng rợu, chúng bắt ngời dân
phải tiêu thụ rợu phông - ten (Fontaine) do chúng sản xuất ra.
Ngời dân còn phải đi phu đắp đờng, nạo vét các dòng sông để bọn thực
dân chuyên chở những tài nguyên cớp đợc tới các thơng cảng để xuất khẩu
hoặc tới các thành phố khác để buôn bán trao đổi. từ năm 1893 đến 1895
chúng gấp rút làm con đờng quốc lộ số 7 từ Diễn Châu qua Lào. Sau đó là ®êng xe lưa Hµ Néi - Vinh, råi ®êng bé Vinh - Cửa Lò, Vinh - Cửa Hội. Năm
1917, chúng làm đờng xe lửa Vinh - Đông Hà, rồi nạo vét kênh nhà Lê, nạo
vét lòng Sông Lam
Bên cạnh đó, một số công sở đợc xây dựng, một số trờng học, một số cơ
sở y tế đợc mở ra để phơc vơ cho sù cai trÞ cđa chÝnh qun thùc dân và làm
bánh vẽ cho công cuộc khai hóa văn minh" của chúng.
Chính sách cai khai thác, cai trị và bóc lột của thực dân Pháp là độc
quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị, nhằm biến Việt Nam thành nơi
cung cấp nguyên liệu, bóc lột nhân công và tiêu thụ hàng công nghiệp của
chính quốc. Nhng trái với mong muốn của thực dân Pháp thì cơ cấu kinh tế
của Nghệ An đà thực sự biến đổi mạnh mẽ. Từ chỗ chỉ là một nền kinh tế tự
cung tự cÊp, khÐp kÝn tríc ®ã, kinh tÕ NghƯ An lóc này đà mang nhiều đặc
điểm của kinh tế hàng hóa. Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
thực chất đà khách quan làm phát kinh tế Nghệ An. Mặt khác, từ sự biến đổi
mạnh mẽ về kinh tế ®· dÉn ®Õn x· héi NghÖ An ®· cã sù phân hóa sâu sắc.
1.3. Tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trớc năm 1919
Cho đến khi Pháp chiếm thµnh NghƯ An (20/7/1885), kinh tÕ NghƯ An
vÉn lµ nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp tiĨu n«ng mang tÝnh tù cung tự cấp lỗi thời và
lạc hậu. Làng xà là địa bàn c trú của đại bộ phận dân chúng. Với chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ I, thực dân Pháp đà khách quan làm biến đổi mạnh
mẽ kinh tế Nghệ An và xà hội cũng đà có sự phân hóa sâu sắc.
1.3.1 Kinh tế
20
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (1897 - 1914) Pháp chủ trơng
xây dựng cho Đông Dơng một hệ thống đờng sắt, đờng bộ, sông đào, bến
cảng, những cái cần thiết cho việc khai thác xứ Đông Dơng. Vì vậy trong
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chỉ chú trọng xây dựng cơ sở hạ
tầng nhất là mạng lới giao thông và một số ít ỏi các cơ sở công nghiệp phục vụ
cho việc sơ chế các sản phẩm khai thác đợc.
*Giao thông vận tải
Khi hoàn thành quá trình xâm lợc và bình định nớc ta, trớc thực tế là hầu
hết các tuyến đờng bộ nối từ tỉnh này đến tỉnh khác, vùng này qua vùng khác
đều thích hợp với việc đi ngựa, đi bộ, chính quyền thực dân buộc phải đầu t
xây dựng cả một hệ thống đờng giao thông và phơng tiện đi lại. Điều này
không chỉ giúp t bản Pháp có điều kiện đẩy nhanh hơn nữa công cuộc khai
thác để vắt kiệt sức sống của thuộc địa, mà còn giúp cho nhà cầm quyền
nhanh chóng đàn áp và đè bẹp đợc sự nổi dậy của dân chúng qua các phong
trào đấu tranh. Xuất phát từ mục đích và lợi ích đó t bản thực dân Pháp đà bỏ
vốn xây dựng ở Nghệ An - Hà Tĩnh một trung tâm giao thông vận tải lớn nhất
Bắc Trung Kỳ.
Năm 1893, khi cha chủ trơng khai thác thuộc địa, để phục vụ cho công
cuộc xâm lợc và bình định vùng Nghệ An - Hà Tĩnh và Lào, Pháp đà cho xây
dựng tuyến tỉnh lộ Vinh - Cưa Rµo - TrÊn Ninh dµi 515 km, nay là đờng số 7
từ Vinh đi các huyện Yên Thành, Đô Lơng, Con Cuông và sang Lào. Cùng với
đờng số 7, đờng số 8 chạy từ Vinh - Bến Thủy qua Hà Tĩnh đến Viên Chăn với
chiều dài 217km đợc xây dựng. Năm 1899, thực dân Pháp làm xong các con
đờng rải đá. Cũng trong năm này, Pháp cho làm lại đờng bộ Vinh - Cửa Hội.
Cùng với đờng bộ, sân bay Vinh đợc khởi công xây dựng (1918) để tăng thêm
vai trò hoạt động của đờng hàng không.
ở Nghệ An từ đầu thế kỷ XX cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất
kết thúc, các loại ô tô tải nhỏ, ô tô chở khách đà hoạt động trên các tuyến đờng: Vinh - Bến Thủy - Yên Lý - Phđ Q - BÕn Thđy - Cưa Héi, Vinh - Hµ
21
Néi; Vinh - BÕn Thđy - Mêng XÐn - Cưa Rào - LuôngPhaBăng... Công ty vận
tải ô tô Bắc Trung Kỳ và Lào thành lập và hoạt động kinh doanh có lÃi trên
các tuyến đờng này trong thời kỳ đầu. Nhng ®Õn khi ChiÕn tranh thÕ giíi thø
nhÊt bïng nỉ, điều hy hữu đà diễn ra: Phạm Văn Phi một thợ máy kiêm ông
chủ cơ sở sửa chữa ô tô ở Vinh (thành lập 1912) với số vốn ban đầu là: 15.000
phơ răng trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với công ty vận tải ô tô Bắc
Trung Kỳ và Lào. Ô tô của Phạm Văn Phi có mặt khắp các huyện lỵ. Phạm
Văn Phi trở thành ông chủ ngời Việt đầu tiên bỏ vốn kinh doanh vận tải ô tô
trên địa bàn Nghệ An và thu đợc nhiều lợi nhuận.
Bên cạnh đó, đờng sắt cũng đợc chú ý xây dựng. Ngày 17/3/1905 thực
dân Pháp cho thông đoạn đờng sắt Hàm Rồng - Vinh - Bến Thủy. Cùng ngày
chúng bắt đầu khai thác toàn tuyến đờng sắt Hà Nội - Vinh dài 328km. Năm
1913, thực dân Pháp cho khởi công làm đờng sắt Vinh - Đông Hà nhng đến
năm 1914 phải tạm dừng lại do Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Ngoài đờng bộ, đờng sắt thì đờng thủy cũng là một hệ thống giao thông
quan trọng. Nhận thấy rõ vị trí đặc biệt của Vĩnh Doanh (trong ®ã bao gåm
BÕn Thđy, s«ng Lam, Ró Qut), ngay khi đặt chân đến Nghệ An, thực dân
Pháp đà tiến hành đầu t phát triển, Bến Thủy đợc nhanh chóng xây dựng thành
một thơng cảng phục vụ cho công cuộc bình định và khai thác lâu dài Việt
Nam và Đông Dơng. Đến năm 1910 tại Bến Thủy ngời Pháp đà xây xong bến
lấy tên là Lô - No và Măng Giơ. Các cầu tàu của t bản Pháp và t sản Việt Nam
cũng lần lợt đợc lập nên ở Bến Thủy: "đó là cầu tàu của Saclơ, xây năm 1908,
cầu tàu Bạch Thái Bởi (1911), cầu tàu của Rốc Cơ, cầu tàu Nguyễn Hữu Thu
(1916)..." [29, 5 ]. Năm 1918 thực dân Pháp cho nạo vét cảng Bến Thủy lần
thứ nhất với một khoản kinh phí khá lớn. Ngoài tuyến sông Lam, hệ thống
kênh đào cũng đà đợc bắt đầu chú ý. Năm 1918 Pháp cho đào kênh Sắt VinhThanh Hóa, cùng với hệ thống kênh nhà Lê trớc đó, việc đi lại giao lu giữa các
vùng đợc mở rộng.
* Công nghiÖp:
22
Do ảnh hởng của chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp, nên
công nghiệp và thủ công nghiệp ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong những năm đầu
thế kỷ cũng nằm trong tình trạng manh mún và tiêu điều. Hầu hết những cơ sở
công nghiệp trong thời gian này đều là những cơ sở công nghiệp phục vụ, tuy
không chú ý đến công nghiệp cơ khí, xây dựng, phục vụ nông nghiệp, nhng
bọn thực dân cũng đà chú ý phát triển một số cơ sở công nghiệp phục vụ cho
việc khai thác, xuất khẩu nông lâm sản nhằm bòn rút sức lực và tài nguyên
của dân bản xứ.
Năm 1903 khi kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pôn Đume
(Paul Doumer) đợc thực hiện, trên cơ sở "xởng ca xẻ", công ty Diêm Đông Dơng lập nhà máy Diêm với số lợng 750 công nhân, đa việc chế biến gỗ phát
triển thêm một bớc. Những năm sau đó các công ty lâm sản thơng mại Trung
Kỳ và Công ty Diêm Đông Dơng đà hợp tác quản lý hết các xí nghiệp công
nghiệp gỗ ở Bến Thủy, đa việc chế biến và xuất khẩu gỗ thành một món hàng
chủ yếu của chúng. Có năm nhà máy này đà cho xuất khẩu tới 7.000 tấn gỗ
và cung cấp diêm cho cả nớc. Bên cạnh Nhà máy Diêm, Nhà máy Cá hộp của
tên t bản Lapich (Lapique) cũng đợc lập rất sớm ở Vinh để phục vụ nhu cầu
của quân đội viễn chinh Pháp trong cuộc "bình định".
Từ khi kéo dài thêm con đờng sắt Hà Nội - Vinh tới Đông Hà, bọn thực
dân đà mở thêm ở Vinh - Bến Thủy (1917) một nhà máy cơ khí Trờng Thi để
sửa chữa xe lửa Đây là một nhà máy lớn ở Nghệ An và cả vùng Trung Kỳ
lúc bấy giờ.
Trong khi ngành công nghiệp phát triển một cách chậm chạp và nhỏ giọt,
nh vậy thì tiểu thủ công nghiệp vốn có truyền thống lâu đời của nhân dân
trong tỉnh cũng không đợc bọn thống trị chú ý và khuyến khích phát triển.
Không những vậy, chúng còn ra sức kìm hÃm, hạn chế làm cho các ngành
nghề mai một dần. Chính sách độc chiếm thị trờng để chúng mặc sức tung
hoành và lũng đoạn, đà làm cho các nghề chính nh dệt vải, thuộc da, nấu rợu....Phải đình đốn rồi đi đến phá sản. Duy chỉ có nghề đánh cá, chÕ biÕn níc
23
mắn ở các vùng ven biển (Quỳnh Lu, Diễn Dâu) là có phát triển chút ít, cung
cấp cho nhu cầu trong tỉnh và bán ra cả ngoài tỉnh.
*Thơng nghiệp - Dịch vụ
Trên các lĩnh vực kinh tế của Nghệ An trong thời gian này thì thơng
nghiệp phát triển nhất. Nhng sự phát triển đó cũng chủ yếu phục vụ cho quyền
lợi của bọn t bản thơng nghiệp Pháp độc quyền. Năm 1901 chúng ra một nghị
định đánh thuế môn bài theo 10 hạng, từ hạng nhất (300đ) đến hạng thấp nhất
(0,5đ), với nghị định này một số thơng nhân Việt ở Nghệ An phải phá sản, tạo
điều kiện cho thơng nhân nớc ngoài làm ăn lớn hơn.
Từ sau 1901 trở đi, Vinh đà có một số cửa hiệu buôn bán lớn của t bản
ngoại quốc. Đáng kể trong đó là "Hội buôn Lào", với số vốn khoảng 600.000đ
chuyên nhập các loại dầu, vải, rợu và thu mua xuất khẩu các loại đồ da, dầu
thông, cánh kiến..
Để phục vụ cho sự phát triển thơng nghiệp trong giai đoạn mới, thực dân
Pháp đà đặt tại Vinh chi nhánh "Nhà băng Đông Dơng" từ đó chúng mở thêm
đờng giao thông, mở rộng thị xà Vinh, thị xà Bến Thủy rồi cả Trờng Thi.
Những năm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, bên cạnh những hiệu
buôn, những chủ hÃng trớc đó ở Vinh còn xuất hiện một số hÃng buôn lớn của
thực dân Pháp nh Cơrốc (cros), Sanhtac (saintard) chuyên buôn gỗ, hÃng Luyơ
(Luevi), công ty dầu hỏa Pháp - á thu mua các hàng nông, lâm sản để xuất
khẩu...
Do chính sách khai thác lần thứ I nên ở Nghệ An cũng nằm trong tình
trạng xuất nhiều hơn nhập. Đa số các hàng xuất khẩu là các thứ nông, lâm, hải
sản thực dân Pháp cớp đợc của nhân dân trong tỉnh. Trái lại, những hàng nhập
khẩu thờng là những sản phẩm ế thừa của các công ty t bản chính quốc mà thị
trờng chính quốc và các thuộc địa khác của chúng không tiêu thụ hết.
Trong khi thơng nghiệp ở các thành thị lớn bị bọn thơng nhân ngoại quốc
lũng đoạn độc quyền thì ở những vùng nông thôn vẫn giữ một vai trò lớn trong
việc cung cấp, trao đổi các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân lao động. Hầu hết
24
các phủ huyện trong tỉnh đều có chợ. ở miền ngợc tuy số chợ có ít hơn, song
vẫn đảm bảo đủ nhu cầu trao đổi buôn bán thờng xuyên cho ngời lao động.
Một số chợ lớn nổi bật trong tỉnh nh chợ Vinh, chợ Si (Diễn Châu), chợ Rạng
(Thanh Chơng)... đà giữ vai trò to lớn trong việc trao đổi buôn bán.
Mạng lới thơng nghiệp và dịch vụ này đà phục vụ đắc lực cho công cuộc
khai thác. Thật vậy, một trong những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân trong
quá trình khai thác thuộc địa là chiếm thị trờng để tiêu thụ hàng hóa và vơ vét
các sản phẩm của thuộc địa về chính quốc.
Cùng với quá trình hình thành khu công nghiệp ở Nghệ An và Hà Tĩnh là
sự ra đời của các công ty kinh doanh của t bản Pháp và các chủ thầu ngời Pháp
và ngời Việt. Ngay từ năm 1907 đà thành lập công ty thơng mại và kỷ nghệ ở
Vinh có chi nhánh ở Cửa Rào, nắm độc quyền mua bán đặc sản xuất khẩu, vơ
vét đặc sản các vùng Trung Lào, Nghệ An và Hà Tĩnh. Năm 1911, Pháp lập
chi nhánh "Công ty dầu lửa Pháp - á" tại Vinh, độc quyền kinh doanh dầu
hỏa.
Từ năm 1901 trở đi, ở Vinh - Bến Thủy có những hiệu buôn nh sau:
Cửa hàng ngời Pháp có Luy-Xi - A buôn dầu, Đô - Bơ buôn thuốc phiện,
Đơ - Măng - Lơ - buôn tạp hóa.
Nhà buôn ngời Hoa kiều có: Trơng Vĩnh Du buôn dầu sơn, dầu hỏa; Duy
Hòa Xơng buôn nông sản xuất khẩu; Phúc Choan Vinh buôn thực phẩm.
Nhà buôn ngời Việt có: Phạm Văn Phúc buôn đồng, Lê Viết Lới, Trơng
Đắc Lập buôn gỗ... Ngoài những nhà buôn nói trên, lúc này ở Nghệ An đÃ
xuất hiện một số t sản ngời Việt nh: Nguyễn Đình Khai lập xởng gạch hoa
chuyên sản xuất các loại gạch lát, Vơng Đình Châu lập xởng in, Thái hợp lập
xởng ca... Tuy bị thực dân Pháp chèn ép, vốn ban đầu còn ít, kinh doanh gặp
khó khăn song đây cũng là sự xuất hiện của một tầng lớp xà hội mới trên
mảnh đất Nghệ An.
25