Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Công tác kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi các vụ án tai nạn giao thông đường bộ của viện kiểm sát huyện đăk glei, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.74 KB, 37 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình thực tập và chuyên đề báo cáo thực tập này, em xin chân
thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Đà Nẵng phân hiệu tại Kon
Tum đã giảng dạy tận tình và trang bị cho em vốn kiến thức bổ ích. Vốn kiến thức đó
khơng chỉ là nền tảng vận dụng trong q trình thực tập, khơng chỉ là nền tảng để đưa vào
chuyên đề báo cáo thực tập, mà còn là hành trang theo suốt những năm tháng tiếp theo của
bản thân khi tốt nghiệp ra trường, tìm kiếm con đường đi cho chính mình trong tương lai.
Bên cạnh đó, những lời động viên từ gia đình, người thân; sự chia sẻ và học hỏi từ
bạn bè cũng đã góp phần cho em hồn thành chun đề thực tập một cách tâm huyết nhất.
Đặc biệt hơn em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo cùng các bác,
các anh chị trong Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan.
Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể tránh những hạn chế và thiếu sót khi thực
hiện chuyên đề báo cáo. Kính mong q thầy, cơ giáo và bạn bè đóng góp ý kiến để
chuyên đề báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ
THI ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM ............................................................. 10
1.1..........................................................................................................................
1.1.1.
1.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM
NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN TAI
NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ............................................................................. 14
1.3.................................................................................................................................... KẾ


T CHƯƠNG 2................................................................................................................ 21
1.4.................................................................................................................................... CH
ƯƠNG 3. THỰC TIỄN CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI
VỚI CÁC VỤ ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM .................................................................................... 22
3.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG,
KHÁM NGHIỆM TỬ THI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ
ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI,
TỈNH KON TUM ......................................................................................................... 22
3.1.1.
3.1.2................................................................................................................................
3.1.3. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.1.4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
3.1.5. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2


3.1.6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3.1.7. Viết tắt
3.1.8. Không viết tắt
3.1.9. BLHS
3.1.11.VKSND
3.1.13.BLTTHS
3.1.15.KNHT
3.1.17.KNTT

3.1.10.Bộ Luật hình sự
3.1.12.Viện kiểm sát nhân dân

3.1.14.Bộ luật Tố tụng hình sự
3.1.16.Khám nghiệm hiện
trường
3.1.18.Khám nghiệm tử thi

3


3.1.19.MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
3.1.20. Hiện trường vụ tai nạn giao thông đường bộ được hiểu là nơi xảy ra vụ tai
nạn giao thông đường bộ. Thông qua công tác khám nghiệm hiện trường Cơ quan điều tra
kịp thời phát hiện, thu thập các dấu vết phanh, vết lốp, vết cày xước mặt đường, dấu vết va
quẹt để lại trên các phương tiện giao thông, các dấu vết mảnh vỡ của phương tiện để lại
trên mặt đường do các phương tiện giao thông khi gây tai nạn tạo nên và các tình tiết khác
của vụ việc mang tính hình sự... Kết quả của khám nghiệm hiện trường là một trong những
căn cứ quan trọng giúp Cơ quan điều tra nhận định có hay khơng dấu hiệu tội phạm để
xem xét quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can. Để đảm bảo
công tác khám nghiệm hiện trường được tuân thủ đúng quy định của pháp luật, việc phát
hiện, ghi nhận, thu thập, bảo quản các dấu vết, vật chứng của vụ phạm tội được đầy đủ,
toàn diện, khách quan, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định Viện kiểm sát nhân
dân có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát khám nghiệm hiện trường. Thực hiện tốt công tác
này sẽ giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ đạt
hiệu quả, chất lượng cao.
3.1.21. Những năm qua, các vụ xâm phạm trật tự giao thông đường bộ trên địa bàn
tỉnh Kon Tum cơ bản được điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, tạo niềm tin trong quần chúng
nhân dân, góp phần ổn định trật tự, an tồn giao thơng trong tỉnh. Tuy nhiên, qua Hội nghị
sơ kết 5 năm công tác khám nghiệm hiện trường các vụ tai nạn giao thông đường bộ trên
địa bàn tỉnh Kon Tum, nhận thấy vẫn còn một số vụ án bị tồn đọng, kéo dài, sau đó phải

đình chỉ vì khơng chứng minh được tội phạm. Trong đó có nhiều nguyên nhân nhưng một
trong những nguyên nhân chủ yếu là thiếu sót, sai phạm của Cơ quan điều tra, Điều tra
viên trong quá trình phát hiện, thu thập chứng cứ tại hiện trường. Điều đáng nói, trong hầu
hết các vụ án này Kiểm sát viên khi kiểm sát khám nghiệm hiện trường cũng khơng phát
hiện được những thiếu sót sai phạm của Điều tra viên để yêu cầu bổ sung, khắc phục kịp
thời.
3.1.22. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác khám nghiệm hiện trường đối với
các vụ án tai nạn giao thông, trên cơ sở tổng hợp các biện pháp thực hiện, kinh nghiệm
thực tiễn và những khó khăn vướng mắc trong công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường
các vụ tai nạn giao thông của hai cấp kiểm sát tỉnh Kon Tum; đề xuất các biện pháp khắc
phục và những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng trong lĩnh vực này nhằm đáp ứng
yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời tăng cường trách nhiệm công tố, kiểm sát điều tra,
kiểm sát giải quyết kịp thời đúng pháp luật các vụ án tai nạn giao đường bộ. Chính vì thế
em chọn đề tài “Công tác kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi các
vụ án tai nạn giao thông đường bộ của Viện kiểm sát huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Turn”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.23. Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực
tiễn kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi theo pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam tại tỉnh Kon tum. Đề tài đề xuất các giải pháp kiểm sát khám nghiệm hiện
4


trường, khám nghiệm tử thi đúng quy định của pháp luật góp nhằm phát hiện, thu thập,
nghiên cứu đánh giá các dấu vết cũng như những thông tin vật chất khác có trên hiện
trường, phục vụ cho cơng tác điều tra, khám phá vụ án và phát hiện xử lý người phạm tội
theo pháp luật.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.24. * Đối tượng nghiên cứu

3.1.25. Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy định BLTTHS năm 2015 và
thực tiễn kiểm sát hiện trường, khám nghiệm tử thi trên địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon
Tum. Trong đó nội dung cơ bản là kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với Cơ quan cảnh
sát điều tra trong quá trình tổ chức khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thu giữ,
tạm giữ, phương tiện, đồ vật liên quan đến vụ việc ở hiện trường... để phục vụ cho việc
đánh giá có tội phạm xảy ra khơng để quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án.
3.1.26. * Phạm vi nghiên cứu
3.1.27. Đề tài này được nghiên cứu trên góc độ chun ngành Luật hình sự và tố
tụng hình sự. Trong đề tài này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu công tác kiểm sát khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi do tai nạn giao thơng trên địa bàn huyện Đăk Glei
nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung.
3.1.28. Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập từ thực tiễn kiểm sát
hiện trường , khám nghiệm tử thi theo quy định của BLTTHS năm 2015 trên địa bàn tỉnh
Kon Tum trong các năm gần đây.

4. Phương pháp nghiên cứu
3.1.29. Đề tài nghiên cứu dựa trên các cơ sở quan điểm duy vật về biện chứng của
triết học Mác - Lê Nin, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về tội phạm, đấu tranh
phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Các phương pháp
nghiên cứu cụ thể gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê... được sử dụng trong quá
trình nghiên cứu đề tài.

5. Bố cục
3.1.30. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
bài được chia làm 3 chương:
3.1.31.
Chương 1: Tổng quan về Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon
Tum
3.1.32.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật đối với công tác

kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi đối với các vụ án tai nạn giao
thông đương bộ trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon tum
3.1.33.
Chương 3: Thực tiễn công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi của Viện kiểm sát nhân dân đối với các vụ án tai nạn giao thông đường bộ
trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum
3.1.34.CHƯƠNG 1
3.1.35.TỔNG QUAN VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK GLEI,

TỈNH KON TUM
5


1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
1.1.1. Giới thiệu về huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum
3.1.36. Đăk Glei là một huyện của Việt Nam thuộc tỉnh Kon Tum, là huyện có diện
tích lớn nhất tỉnh Kon Tum.
3.1.37. Đăk Glei nằm ở phía bắc tỉnh Kon Tum, phía tây giáp biên giới Việt - Lào,
phía bắc giáp huyện Phước Sơn và huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp
Nam Trà My tỉnh quảng nam, phía nam giáp huyện Tu Mơ Rông và Huyện Ngọc hồi cũng
thuộc địa phận của tỉnh Kon Tum.
3.1.38. Đăk Glei gắn liền với địa danh lịch sử là Ngục Tố Hữu, nơi từng giam giữ
nhà thơ Tố Hữu. Là một di tích lịch sử đang được quan tâm và thu hút khách tham quan,
du lịch.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện kiểm sát Nhân dân huyện Đăk
Glei, tỉnh Kon Tum
3.1.39. Ngày 12 tháng 8 năm 1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc hội Việt
Nam khoá VIII, tỉnh Gia Lai - Kon Tum được tách thành hai tỉnh: Gia Lai và Kon Tum.
Năm 1996 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quyết định thành lập

Viện Kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei cùng các huyện của tỉnh Kon Tum.
3.1.40. Từ khi thành lập năm 1996, cùng với mn vàn khó khăn về cơ sở vật chất
và con người của huyện nhà, VKSND huyện Đăk Glei với 03 biên chế trình độ sơ cấp, cơ
sở vật chất nghèo nàn, tạm bợ là căn phòng nhỏ 24m2 tường ngăn ván ép, mái lợp tôn xi
măng tận dụng. Đến nay, VKSND huyện Đăk Glei đã được đầu tư cơ sở khang trang, với
12 cán công nhân viên chức, người lao động; các đồng chí được đào tạo cơ bản về chun
mơn nghiệp vụ cũng như lý luận chính trị với 09 đồng chí có trình độ đại học, 01 đồng chí
là thạc sĩ và 01 đơng chí đang theo học trình độ thạc sĩ, đồng chí Viện trưởng có trình độ
cao cấp lý luận chính trị.
3.1.41. Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, các thế hệ lãnh đạo và tồn thể
cơng chức, người lao động Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei đã nỗ lực phấn đấu
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của đảng, nhà nước và nhân dân giao phó. Kết quả cơng
tác đã có những đóng góp tích cực vào cơng cuộc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an tồn
xã hội; góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Với sự chỉ đạo sát sao của
Ban lãnh đạo Viện, những năm gần đây, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei đã hoàn
thành và vượt mức các chỉ tiêu nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra; khơng có trường hợp oan,
sai hay bỏ lọt tội phạm hoặc Tịa tun khơng phạm tội, cơng tác kháng nghị, kiến nghị
được
chấp
cao....
3.1.42.
Đăknhận
Glei
đã
Với
được
những
Ngành
kếtvà
quả

địa
đạt
phương
được,tặng,
Viện thưởng
kiểm sát
nhiều
nhândanh
dân
hiệu,
cụ
thể:
3.1.43. Danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến: từ năm 2010 đến năm 2018, nhiều
phần thưởng về tập thể, cá nhân khác trong các phong trào thi đua do ngành và địa phương
phát động. Bên cạnh đó, nhiều cá nhân trong đơn vị được tặng bằng khen của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giấy khen của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Kon Tum; một số cán bộ đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua Ngành, chiến sỹ thi đua cơ sở và
các danh hiệu khác...
6


3.1.44. Với lòng tin tưởng sâu sắc vào thắng lợi trong công cuộc đổi mới đất nước
và phát huy truyền thống ngành Kiểm sát nhân dân, mỗi cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm
sát nhân dân huyện Đăk Glei quyết tâm phấn đấu, học tập, rèn luyện về mọi mặt, cùng
nhau xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “ Vững về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh
thơng về pháp luật, công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và trách nhiệm”. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum,
sự giám sát của Hội đồng nhân dân và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành địa phương,
Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei đã, đang và sẽ cố gắng vượt qua mọi khó khăn,
thử thách, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trong tiến trình cải cách tư pháp, góp phần bảo vệ

chế độ chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon
Tum
3.1.45. Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp năm 2013 1 và Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân năm 2014, hệ thống cơ quan Viện kiểm sát được tổ chức theo đơn vị
hành chính 2 , gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh); Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và
tương đương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện); Viện kiểm sát quân sự
các cấp.
3.1.46. Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei là đơn vị trực thuộc của viện kiểm
sát nhân dân tỉnh Kon Tum bao gồm đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của một Viện kiểm
sát nhân dân cấp huyện bao gồm:
3.1.47.
Về chức năng:
3.1.48. Điều 2 của Luật tổ chức Viện kiểm sát:
1. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất.2
3.1.49. Về nhiệm vụ:
3.1.50. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc
điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
3.1.51. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong việc
xét xử các vụ án hình sự.

1 Điều 107 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013
2
Điều 40 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014
Điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014

7


3.1.52. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân gia đình, hành chính,
kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.
3.1.53. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và
giáo dục người chấp hành án phạt tù.
3.1.54. Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei có trách nhiệm và giải
quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, kiểm sát việc giải quyết khiếu nại,
tố cáo về hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp theo quy định của pháp luật, thực
hiện việc thống kê tội phạm, tiếp nhận các tin báo, tố giác về tội phạm do các cơ quan, tổ
chức, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân chuyển đến.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum
3.1.55. Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei với chức năng cơ bản là thực hành
quyền công tố và kiểm sát trong hoạt động tư pháp. Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ theo
luật định, Viện được cơ cấu, tổ chức chặt chẽ, khoa học, đảm bảo việc tuân theo pháp luật
của các cơ quan tư pháp nói riêng và hoạt động trị an trên địa bàn huyện Đăk Glei nói
chung.
3.1.56. Hiện tại, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei tổng biên chế có 13 người,
trong đó có 01 đồng chí viện trưởng, 02 đồng chí phó viện trưởng, 02 kiểm sát viên, 01
kiểm tra viên, 03 chuyên viên, 01 kế toán. 01 lái xe, 01 bảo vệ, 01 tạp vụ.
3.1.57. Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei được tổ chức theo sơ đồ sau:
3.1.58.

3.1.59. Sơ đồ 1.1. Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei

3.1.60. Viện trưởng (Đặng Anh Tứ): chịu trách nhiệm chung trong việc quản lý và
điều hành hoạt động của cơ quan theo chế độ thủ trưởng và trực tiếp phụ trách công tác
kiểm sát xét khiếu tố (công tác tiếp dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc trách nhiệm của
Viện kiểm sát và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp); xây
dựng Chương trình cơng tác, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan; tổ chức
8


các cuộc họp cơ quan định kỳ hàng tuần, tháng, 6 tháng, năm để đánh giá, xem xét việc
thực hiện các Nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ của cơ quan, chỉ đạo khắc phục những tồn
tại, yếu kém trong việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, pháp luật, chính sách, chế độ, nội
quy, quy chế của cơ quan và phương hướng nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ đột phá giải
quyết trong thời gian tới.
3.1.61. Viện phó 1(Phạm Đình Hà): phụ trách bộ phận kiểm sát hình sự: xây dựng
chương trình công tác, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác thực hành quyền công tố,
kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, kiểm sát tạm giữ, tạm giam
và thi hành án hình sự; cơng tác thống kê hình sự liên ngành. Đề ra biện pháp tăng cường
công tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự; chủ động kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ đã
phân công cho kiểm tra viên, kiểm sát viên, chuyên viên làm cơng tác kiểm sát hình sự,
báo cáo Viện trưởng về tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm sát hình sự, đề xuất
Viện trưởng chỉ đạo đường lối xử lý vụ án, giải quyết những vướng mắc, phức tạp phát
sinh, chọn án trọng điểm, việc phối hợp với Tòa án tổ chức các phiên tòa rút kinh
nghiệm... bảo đảm thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch công tác của đơn vị và ngành Kiểm
sát nhân dân, phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị địa phương và thực hiện nhiệm vụ
khác khi Viện trưởng phân cơng.
3.1.62. Viện phó 2 (Nguyễn Thị Hịa): phụ trách bộ phận kiểm sát dân sự - kiểm sát
thi hành án dân sự: xây dựng chương trình cơng tác, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ kiểm sát
thuộc bộ phận dân sự; giúp Viện trưởng xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động bình xét
thi đua khen thưởng theo cụm thi đua và thực hiện nhiệm vụ khác khi Viện trưởng phân

công.
3.1.63. Với biên chế như vậy, Viện kiểm sát được tổ chức thành nhiều bộ phận khác
nhau theo quy chế của ngành cùng phối hợp thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
theo quy định của pháp luật.
3.1.64. Kiểm sát giải quyết án hình sự: tin báo, điều tra, xét xử, giam giữ, thi hành
án (1 Phó viện trưởng - 1 Kiểm sát viên - 2 Chuyên viên).
3.1.65. Kiểm sát giải quyết án dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại, lao động,
phá sản và giải quyết việc dân sự, việc hành chính, kiểm sát thi hành án dân sự (1 Phó Viện
trưởng - 1 kiểm sát viên - 1 Kiểm tra viên).
3.1.66. Văn phòng tổng hợp, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thống kê tội phạm. (1
chuyên viên)
1.3. NỘI QUY VÀ MỘT SỐ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
1.3.1. Nội quy làm việc tại Viện kiểm sát Nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum
3.1.67. Những quy định khi làm việc tại Viện kiểm sát huyện Đăk Glei:
3.1.68. Quy định chung:
1. Thời gian làm việc: - Buổi sáng: từ 07 giờ đến 11 giờ - Buổi chiều: từ 13 giờ đến
17 giờ
9


2. Hết giờ làm việc không được vào cơ quan, trừ trường hợp giải quyết công việc đột
xuất nhưng phải báo cáo người có trách nhiệm biết.
3. Chấp hành kỷ luật lao động và sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc theo quy định
của pháp luật và nội quy, quy định của cơ quan.
4. Thực hiện chế độ trực nghiệp vụ vào các đêm của ngày làm việc; các ngày nghỉ,
ngày lễ, tết theo lịch phân công.
5. Sử dụng trang phục kiểm sát và đeo phù hiệu, cấp hiệu, biển tên theo đúng quy
định của Ngành trong giờ làm việc tại cơ quan và khi thực hành quyền công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp.

6. Thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước của Ngành về chế độ bảo mật trong
quản lý hồ sơ, công văn, tài liệu.
3.1.69. Trật tự, an toàn và vệ sinh cơ quan:
3.1.70. 1. Khơng làm việc riêng trong cơ quan, giữ gìn trật tự chung, không đưa trẻ
em vào cơ quan trong giờ làm việc.
3.1.71. 2. Có ý thức tiết kiệm trong sử dụng điện, nước, văn phịng phẩm; giữ gìn tài
sản cơng và cá nhân an tồn; phịng chống cháy nổ đúng quy định.
3. Không uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc và giờ nghỉ trưa của ngày
làm việc, ngày trực, kể cả khi tổ chức hội nghị, hội thảo, tiếp khách, liên hoan.
4. Không hút thuốc lá tại cơ quan, công sở, nơi công cộng.
5. Thực hiện tốt nếp sống văn minh công sở khi làm việc và giao tiếp với công dân.
6. Xe mô tô của cán bộ, công chức, viên chức để đúng nơi quy định và sắp xếp trật
tự. Khi sử dụng tài sản, phương tiện của cơ quan phải được sự đồng ý của Lãnh đạo và
người có trách nhiệm quản lý trực tiếp.
7. Thực hiện vệ sinh cơ quan lúc 16 giờ 30 thứ sáu hàng tuần.
1.3.2. Một số công việc thực tập tại Viện kiểm sát Nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh
Kon Tum
3.1.72. Tại đây, tôi được hướng dẫn thực tập ở khâu thực hành quyền công tố, kiểm
sát điều tra, xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Thời gian ở khâu công tác này tôi được các
anh, chị Kiểm sát viên tận tình hướng dẫn cách nghiên cứu và thực hiện các thao tác
nghiệp vụ đối với những hồ sơ thực tế, các vụ án hình sự về nhiều loại tội phạm.
3.1.73. Q trình thực tập, tơi được cùng với Kiểm sát viên : Sắp xếp hồ sơ, đóng
dấu bút lục, ghi chép sổ sách, lập hồ sơ kiểm sát và nghiên cứu hồ sơ các vụ án. Từ đó, tơi
đã hiểu thêm nhiều về những cơng việc của một Kiểm sát viên, và mỗi một phiếu kiểm sát
hồ sơ, báo cáo đề xuất. Từ khi được tiếp xúc với các hồ sơ vụ án tơi gặp khơng ít khó khăn
vì đây là lần đầu tiên tơi được tiếp xúc trực tiếp nhưng với sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt
tình của các anh chị tơi đã dần làm quen được với cơng việc mới và có thể hồn thành tốt
những việc được giao như: nghiên cứu hồ sơ vụ án, được dự các phiên tòa xét xử, đọc các
bản án, cáo trạng, trích các hồ sơ vụ án hình sự. Khi được hướng dẫn viết dự thảo cáo
trạng làm cho tôi càng nhận ra mỗi tờ báo cáo đề xuất, hay một bản cáo trạng, một bài luận

tội trên mặt giấy không chỉ là thủ tục tố tụng để hoàn thành hồ sơ của một vụ án mà bên
cạnh đó nó cịn thể hiện trách nhiệm của một người cán bộ Kiểm sát. Ngoài việc nắm vững
10


các kiến thức pháp luật, nắm vững các kỹ năng nghiệp vụ cịn phải có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc.
3.1.74. Tôi được đi cùng với Kiểm sát viên đi điều tra thực tế như: đi xuống một số
trong huyện như xã ĐăkLong, xã Đăk Môn, xã Đăk Man. Đến trực tiếp từng hộ gia đình A
khẩu, A Hồng, Y thiện, Lương Văn Bình... Để kiểm tra án phí dân sự hay hình sự sơ thẩm
có điều kiện thi hành hay khơng. Sau đó đến trưởng thơn và cán bộ xã để xác minh thêm
điều kiện của những người trên. Đăk Glei là một huyện còn nghèo so với các huyện khác
trong tỉnh, đa số là người đồng bào thiểu số, trình độ học vấn lại khơng cao, thật sự thì tơi
và Kiểm sát viển gặp khơng ít vấn đề khó khắn, nhiều hộ cịn nói khơng rõ được tiếng việt,
nói gì họ cũng bảo khơng biết. Mặc dù vậy, thì Kiểm sát viên ln sẵn sàng, kiên nhẫn đến
từng hộ giải thích tỉ mỉ chi tiết cho từng hộ. Qua đây tôi đã học được một bài học là con
đường đi đến thành công không bao giờ là dễ dàng cả, chúng ta ln gặp phải những khó
khăn thử thách, những chướng ngại cản bước ta đi khiến người ta muốn bỏ cuộc. Bởi vậy,
một trong những yếu tố quan trọng nhất để đạt được thành cơng chính là lịng kiên trì.
3.1.75. Mỗi tuần, tơi được tham dự các cuộc họp cơ quan, được ngồi nghe các Kiểm
sát viên báo cáo những công việc đã làm được trong tuần và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo
Viện. Từ đó, tơi đã tự rút ra cho mình được những kinh nghiệm để sau này có thể áp dụng
vào cơng việc và trong cuộc sống.
3.1.76. Nếu như trước đây có ai đó hỏi tơi ngành kiểm sát là như thế nào, chắc tơi sẽ
trả lời rằng đó là ngành đảm nhiệm chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp mà
không hiểu được thực chất công việc của ngành. Bởi lẽ, mặc dù là sinh viên luật nhưng
phần lớn chúng tôi chỉ được đào tạo các ngành luật nội dung mà khơng được tìm hiểu sâu
về hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật như Tòa án hay Viện kiểm sát.Trong tơi
lúc đó, theo cách hiểu của tôi kiểm sát chỉ đơn giản là việc buộc tội một ai đó dựa trên các
tài liệu mà Cơ quan điều tra đã thu thập được. Nhưng những suy nghĩ ấy đã dần thay đổi

khi tôi được nhận vào tập sự tại đây và trực tiếp làm những công việc kiểm sát.
3.1.77. Qua thời gian thực tập này tôi đã hiểu hơn về ngành Kiểm sát, hiểu được
những công việc mà một người Kiểm sát viên thực hiện để bảo vệ Hiến pháp và pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Tôi nhận thấy rằng, kiến thức đã được
học ở Nhà trường với thực tiễn công tác, là một chuyện hồn tồn mới, lý luận và thực tiễn
ln bổ sung cho nhau và không thể tách rời nhưng chúng ta phải biết vận dụng như thế
nào để áp dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn công tác nhằm hồn thành tốt nhiệm
vụ của được giao, đó mới là điều quan trọng và cần thiết. Qua quá trình thực tập, tơi cũng
đã rèn luyện cho mình tính cẩn thận, biết suy nghĩ và xem xét kỹ càng trước khi đưa ra
một quyết định. Đồng thời, tôi cũng học được cách đặt trách nhiệm vào trong mỗi công
việc mà mình làm.
3.1.78.KẾT CHƯƠNG 1
3.1.79. Nhận thấy được điều này, mặc dù thời gian đầu, tơi có đơi chút khó khăn
trong việc. Tuy nhiên, qua thời gian làm quen với một môi trường mới, cùng với sự giúp
11


đỡ thật chân tình của Lãnh đạo, các anh, chị cán bộ, Kiểm sát viên nên tơi nhanh chóng
hịa nhập được với môi trường làm việc tại Viện kiểm sát huyện Đăk Glei.
3.1.80. Tôi thiết nghĩ rằng, công việc nào cũng có sự vất vả của riêng nó, trong đó
với ngành Kiểm sát cũng vậy. Với chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp, người Kiểm sát viên bên cạnh việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo án,
tham gia phiên tòa thì họ cịn có các ngày trực đêm, trực cuối tuần, trực các ngày lễ, Tết và
luôn trong tư thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ, khi có yêu cầu. Có lẽ, chỉ những ai làm đã từng
làm công việc này thì mới có thể thấu hiểu hiểu được sự vất vả, khó khăn đó mà họ đã nếm
trải, vượt qua. Nhất là, trong một khoảng thời gian ngắn, Kiểm sát viên cùng một lúc phải
thụ lý, giải quyết nhiều vụ án, kể cả những vụ án phức tạp, thì ngồi việc họ phải nghiên
cứu hồ sơ để đưa ra đề xuất giải quyết, phải mất rất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, họ cịn

phải tham gia hoạt động kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi trong
điều kiện khó khăn như: Thời tiết nắng nóng, mưa, ban đêm..., nhưng họ cũng đều vượt
qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3.1.81. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn ngành Kiểm sát, các anh, các chị là
lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân huyện Đăk Glei đã tạo điều
kiện cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thực tập trong thời gian qua. Qua q trình thực tập,
tơi cũng đã rèn luyện cho mình tính cẩn thận, biết suy nghĩ và xem xét kỹ càng trước khi
đưa ra một quyết định. Đồng thời, tôi cũng học được cách đặt trách nhiệm vào trong mỗi
công việc mà mình làm. Với thời gian một tháng, tuy khơng phải dài nhưng nó đủ giúp cho
tơi càng có nghị lực, bản lĩnh và mạnh mẽ hơn trong thời gian sắp tới và tôi rất mong
muốn phấn đấu rèn luyện, học tập thật tốt về Ngành, mong muốn được vào ngành Kiểm
sát phục vụ lâu dài, để có thể trở thành một người Kiểm sát viên trong tương lai.
3.1.82.CHƯƠNG 2
3.1.83.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG

TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ
THI ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG,
KHÁM NGHIỆM TỬ THI ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
2.1.1. Một số vấn đề chung về hiện trường, tử thi, khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi đối với các vụ án tai nạn giao thông đường bộ.
3.1.84. a. Một số khái niệm liên quan
3.1.85. • Khái niệm hiện trường:
3.1.86. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiện trường như:
3.1.87. Trong từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản khoa học xã hội viết “Hiện trường là
nơi xảy ra sự việc” 3. Đây là một khái niệm có tính khái qt chung nhất cho tất cả các loại
hiện trường.
3

Viện ngôn ngữ học, từ điển tiếng việt xuất bản 1988

12


3.1.88. Trong giáo trình “Khoa học điều tra hình sự”, Nhà xuất bản Cơng an nhân
dân (2004) có viết: Hiện trường là nơi có dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc nghi có liên
quan đến tội phạm, mà Cơ quan điều tra cần tiến hành khám nghiệm.4
3.1.89. Tại Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có quy định: "Điều tra
viên tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm, nhằm phát hiện dấu vết
của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án" 5. Như vậy,
theo quy định của Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì hiện trường phải là
"nơi xảy ra" hoặc "nơi phát hiện tội phạm".
3.1.90. Dù đề cấp khái niệm này ở những góc độ khác nhau thì hiện trường cũng
phải thoả mãn những dấu hiệu cơ bản sau đây:
3.1.91. Thứ nhất: Hiện trường phải tồn tại ở một địa điểm cụ thể trong khoảng
không gian và thời gian xác định. Đây là thuộc tính tất yếu của hiện trường.
3.1.92. Thứ hai: Phải có sự việc mang tính hình sự xảy ra, những vụ việc mang tính
hình sự này có thể bao gồm: Những hành vi phạm tội cụ thể được quy định trong Bộ luật
hình sự; cũng có thể là những vụ việc mang tính hình sự xảy ra, khi xảy ra nó đã xâm hại
đến những khách thể được luật hình sự bảo vệ, như: Tính mạng, sức khoẻ, tài sản...song
chưa
thể
xác
định
được
các
yếu
tốvậy,
của cấu

thành
tội
phạm.
3.1.93.
tụng
hình
sự
Chính
phải
vìhình
được
hiểu
là:
"Hiện
về
hiện
trường
trường

nơi
trong
xảynhững
tố
ra
vụ
qt
việc
cao
mang


đầy
tính
đủ.
Với
sự".
khái
Đây
niệm

này
khái
đã
niệm
thoả
mang
mãn
tính
được
khái
dấu
hiệu
đặc
trưng,

bản
của
hiện
trường:
3.1.94. Thứ nhất: Sự tồn tại của một địa điểm trong không gian và thời gian xác
định.

3.1.95. Thứ hai: Xảy ra vụ việc mang tính hình sự, điều này để phân biệt hiện trường
các sự việc khác trên thực tiễn, tránh hiểu khái niệm về hiện trường một cách tràn lan. Tác
giả hồn tồn nhất trí với quan điểm này.
3.1.96. • Khái niệm tử thi.
3.1.97.Theo từ điển tiếng Việt thì tử thi “là thi thể của người chết”. 3
3.1.98. Một con người cịn sống thì khơng thể gọi là tử thi được, ở đây tử thi là chỉ
người đã chết, mà chết ở đây không chỉ chết do bệnh lý mà chết do những nguyên nhân
khác như chết do bị đâm, chém, do tai nạn giao thơng... Theo Bách khoa tồn thư mở
Wikipedia thì “Chết” thơng thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh
vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể. Tuy
nhiên, một định nghĩa cho sự chết cịn tùy thuộc vào các quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng
cũng như các lĩnh vực liên hệ. Trong y học, chết là giai đoạn cuối cùng của sự sống. Môn
khoa học nghiên cứu về cái chết đã trở thành ngành riêng gọi là "tử vong học". Người ta
chia chết ra làm hai loại: chết lâm sàng mà các phương pháp khám lâm sàng cho phép xác
định là chết (tim ngừng đập, ngừng thở, mất tri giác, vv.); Chết thật, khi các mơ khơng cịn
hoạt động được nữa và bắt đầu phân hủy.
3.1.99. b. Khái niệm, đặc điểm hiện trường, tử thi ở hiện trường các vụ án tai nạn
giao thông đường bộ có người chết
3.1.100.Như đã phân tích ở trên thì hiện trường tai nạn giao thơng đường bộ có
người chết được hiểu như sau: Hiện trường tai nạn giao thơng đường bộ có người chết “Là
4 Khoa học điều tra hình sự, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân (2004)
5 Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

13


nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông trên đường bộ, gây thiệt hại về tính mạng cho một người
hoặc nhiều người”. Cơ quan điều tra cần khám nghiệm để phát hiện, thu thập đánh giá các
dấu vết, vật chứng, các tin tức, tài liệu có liên quan tại hiện trường để phục vụ điều tra, xử
lý vụ việc đúng pháp luật.

3.1.101.
Đặc điểm của hiện trường, tử thi ở các vụ tai nạn giao thơng đường bộ có
người chết thể hiện như sau:
3.1.102.Thứ nhất: Tai nạn giao thơng mang tính bất ngờ, không định trước về thời
gian và không gian. Do đó, hiện trường vụ án tai nạn giao thơng đường bộ là không định
trước và thường xuyên bị thay đổi do tác động của người và phương tiện tham gia giao
thông.
3.1.103.Thứ hai: Nơi xảy ra vụ việc là trên trục đường giao thông đường bộ, bao
gồm đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường liên huyện hoặc liên xã. Vì vậy, lưu lượng xe cộ,
phương tiện, người xuất hiện nhiều, thậm chí có cả động vật. Đặc trưng này làm cho hiện
trường ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ hiện trường và khám nghiệm hiện trường.
3.1.104.Thứ ba: Hiện trường tai nạn giao thông bao giờ cũng để lại dấu vết của các
đối tượng tham gia giao thông để lại dấu vết của nạn nhân, dấu vết của phương tiện, đồ vật
(như: Vết máu, giày, dép, vết phanh, vết cày ...), dễ bị xáo trộn, dấu vết, đồ vật dễ bị mất
mát, biến đổi do sự tác động của hoạt động cấp cứu nạn nhân, cứu chữa tài sản và các hoạt
động tham gia giao thông của người và các phương tiện khác.
3.1.105.
Viện ngôn ngữ học, từ điển tiếng việt xuất bản 1988
3.1.106.Thứ tư: Vụ tai nạn giao thông xảy ra trong khoảng thời gian ngắn (tức thì),
trong “mơi trường động” gây khó khăn cho việc phát hiện nhân chứng.
3.1.107.Thứ năm: Về mức độ thiệt hại: làm chết một người hoặc nhiều người của
người tham gia giao thông.
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi vụ án tai nạn giao thông đường bộ
3.1.108.a. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động khám nghiệm hiện trường
3.1.109.





•oo•

o
3.1.110. Khám nghiệm hiện trường là một hoạt động điều tra được quy định tại
Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và theo như quy định này thì ta có thể hiểu
được một cách khái quát như sau: “Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra tố
tụng hình sự, nhằm nghiên cứu, tìm kiếm, bảo quản và đánh giá dấu vết vật chứng, cũng
như những tin tức, tài liệu tại hiện trường, phục vụ điều tra và xử lý tội phạm”. 6 7
3.1.111. Mục đích của hoạt động khám nghiệm hiện trường khơng chỉ là việc phát
hiện, tìm kiếm, thu lượm dấu vết vật chứng và các tin tức tài liệu làm cơ sở, căn cứ cho
hoạt động chứng minh tội phạm, điều tra, khám phá vụ án, việc thu thập, đánh giá dấu vết
vật chứng sẽ cho Cơ quan điều tra có những nhận định ban đầu để xây dựng các giả thuyết
điều tra, lập các chuyên án phá án, hoặc có kết luận về hiện trường khơng có liên quan đến
sự kiện phạm tội để chấm dứt các hoạt động tiếp theo.
65 Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015
7 Điều 163, điều 164, điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

14


3.1.112. Cơ sở pháp lý của công tác khám nghiệm hiện trường: tại điều 163, điều 164
và điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, quy định tại Luật Tổ chức cơ quan điều tra
hình sự.
3.1.113.Tại Điều 163 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có quy định: "Thẩm quyền
điều tra", có ba loại thẩm quyền điều tra như sau: Thẩm quyền điều tra theo đối tượng;
thẩm quyền điều tra theo vụ việc phạm tội; thẩm quyền điều tra theo lãnh thổ. 5
3.1.114. Tại Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có quy định: "Quyền hạn
điều tra của Bộ đội Biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; lực lượng Cảnh sát biển và các cơ
quan khác của Công an nhân dân; Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra".5

3.1.115. Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có quy định về khám nghiệm hiện
trường:
1. Điều tra viên chủ trì tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm để
phát hiện dấu vết của tội phạm, thu giữ vật chứng, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử khác liên
quan và làm sáng tỏ những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án.
2. Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, Điều tra viên phải thông báo cho
Viện kiểm sát cùng cấp biết về thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát
viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám
nghiệm hiện trường.
3.1.116.Khi khám nghiệm hiện trường phải có người chứng kiến; có thể cho bị can,
người bào chữa, bị hại, người làm chứng tham gia và mời người có chun mơn tham dự
việc khám nghiệm.
3. Khi khám nghiệm hiện trường phải tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mơ tả hiện
trường, đo đạc, dựng mơ hình; xem xét tại chỗ và thu lượm dấu vết của tội phạm, tài liệu,
đồ vật có liên quan đến vụ án; ghi rõ kết quả khám nghiệm vào biên bản. Biên bản khám
nghiệm hiện trường được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật này.
3.1.117.Trường hợp không thể xem xét ngay được thì tài liệu, đồ vật thu giữ phải
được bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong đưa về nơi tiến hành điều tra.
3.1.118. b. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động khám nghiệm tử thi
3.1.119.
• ■
• •
•o
o•
3.1.120.
Theo từ điển tiếng việt thì khám nghiệm tử thi “là sử dụng phương
pháp khoa học để xem xét, phát hiện những dự kiện cần thiết đối với tử thi, hay các
thương tích của tử thi”. 8 9
3.1.121.
Theo bài giảng giám định pháp y của Tiến sỹ Nguyễn Đăng Chiêu thì

pháp y tử thi là “khám nghiệm tử thi chưa chôn cất hoặc khai quật tử thi trong các vụ án
mạng rõ ràng, chưa rõ ràng hoặc nghi ngờ án mạng trong các tai nạn”. 6 Tại Điều 202 Bộ
luật Tố tụng hình sự 2015 quy định:
3.1.122.
“Việc khám nghiệm tử thi do Điều tra viên tiến hành có bác sĩ pháp y
tham gia và phải có người chứng kiến.
5

8
Viện ngơn ngữ học, từ điển tiếng việt xuất bản 1988
9
Nguyễn Đăng Chiêu (2008), Bài giảng giám định pháp y, Đại học Luật tp Hồ Chí Minh

15


3.1.123.
Trong trường hợp cần phải khai quật tử thi thì phải có quyết định của
Cơ quan điều tra và phải thơng báo cho gia đình nạn nhân biết trước khi tiến hành. Việc
khai quật tử thi phải có bác sỹ pháp y tham gia.
3.1.124. Khi cần thiết có thể triệu tập người giám định và phải có người chứng kiến.
3.1.125.
Trong mọi trường hợp, việc khám nghiệm tử thi phải được thông báo
trước cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên phải có mặt để tiến hành kiểm sát
việc khám nghiệm tử thi.” 10
3.1.126.
Khám nghiệm tử thi là hoạt động điều tra nhằm phát hiện dấu vết trên
thân thể người chết. Việc khám nghiệm tử thi do Điều tra Viên tiến hành và có thể khám
nghiệm tử thi mới được phát hiện hoặc khai quật, có thể được mổ để khám xét.
3.1.127.

Khi Điều tra viên khám nghiệm tử thi hoặc khai quật tử thi phải có
bác sĩ pháp y tham gia và phải có người chứng kiến. Bác sĩ pháp y giúp đỡ Điều tra viên
phát hiện các vết tích đáng nghi trên tử thi, tình trạng tử thi. Khi cần thiết phải giám định,
Điều tra viên phải trưng cầu bác sĩ pháp y làm người giám định hoặc trưng cầu Hội đồng
giám định Việc khai quật tử thi phải có quyết định của Cơ quan điều tra và phải thơng báo
cho gia đình nạn nhân biết trước khi tiến hành. Nếu họ khơng đồng ý thì vẫn có quyền khai
quật tử thi để khám nghiệm.
3.1.128.Viện kiểm sát phải được thông báo trước về việc khám nghiệm tử thi trong
mọi trường hợp. Điều luật bắt buộc Kiểm sát viên phải có mặt để tiến hành kiểm sát việc
khám nghiệm tử thi.
2.1.3.
Ý nghĩa của công tác kiểm sát hoạt động khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi vụ án tai nạn giao thông đường bộ
3.1.129.Kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi là để thu giữ đầy đủ
những dấu vết, vật chứng, những thơng tin có được từ hiện trường, tử thi; xác định nội
dung, tính chất của vụ việc xảy ra, phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm, thời gian
xảy ra, số lượng người thực hiện tội phạm, nguyên nhân, điều kiện phạm tội...; giúp Kiểm
sát viên nắm được diễn biến, tính chất của vụ việc; xác định có hay khơng có hành vi
phạm tội xảy ra, ai là người thực hiện tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan, sai,
nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; kết quả của hoạt động kiểm
sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi là một trong những căn cứ quan
trọng để xác định có hay khơng có dấu hiệu của tội phạm, từ đó Kiểm sát viên báo cáo đề
xuất với lãnh đạo Viện xem xét phê chuẩn hay không phê chuẩn các quyết định của Cơ
quan điều tra.
3.1.130.Khám nghiệm hiện trường và tử thi có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát
hiện tội phạm nhất là công tác khám nghiệm hiện trường. Bởi vì nếu khơng tiến hành
khám nghiệm hoặc khám nghiệm khơng đúng trình tự thủ tục sẽ dẫn đến việc bỏ lọt tội
phạm hoặc dẫn đến có nhận định sai lầm có thể làm oan người vơ tội. Do đó, để đạt được
mục đích của khám nghiệm hiện trường và tử thi thì cơng tác kiểm sát khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi giữ vai trò đặc biệt quan trọng.

10 Điều 202 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

16


2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM
NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN TAI
NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
3.1.131.Khoản 2 Điều 201 Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) năm 2015 quy định
“Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường Điều tra viên phải thông báo cho Viện
kiểm sát cùng cấp biết về thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát viên
viện kiểm sát khám nghiệm hiện trường. Kiểm sát viên phải có mặt để khám nghiệm hiện
trường” 11. Như vậy, theo quy định của BLTTHS việc khám nghiệm hiện trường bắt buộc
phải có kiểm sát viên tham gia. Do đó, vai trị, trách nhiệm của kiểm sát viên có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong cơng tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường nói chung và công
tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường đối với các vụ, việc tai nạn giao thơng nói riêng. Để
đảm bảo các vụ án, vụ việc tai nạn giao thông đều được xử lý kịp thời theo đúng quy định
của pháp luật.
3.1.132.Đối tượng của kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi là
việc tuân theo pháp luật của các thành viên trong Hội đồng khám nghiệm và những người
có liên quan đến việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi bao gồm: hoạt động
khám nghiệm của Điều tra viên, Giám định viên, Kỹ thuật viên, Bác sĩ pháp y và những
người có liên quan đến việc khám nghiệm hiện trường như người làm chứng, người chứng
kiến, người bị hại, bị can, lực lượng bảo vệ hiện trường, lực lượng sơ vấn về các thông tin
liên quan đến hiện trường.
3.1.133.
Phạm vi kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi bắt
đầu từ khi nhận được tin báo về vụ việc xảy ra cần khám nghiệm đến khi kết thúc việc
khám nghiệm, hồn thiện các cơng việc về khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi,
thông qua và ký biên bản khám nghiệm của những người tiến hành và tham gia khám

nghiệm.
3.1.134.
“Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 Quy chế công tác thực hành
quyền công tố” quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên khi
thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi,
thực nghiệm điều tra và giám định:
3.1.135.
* Về thẩm quyền
3.1.136.
Điều 28 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 có quy định thẩm
quyền thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
thi, thực nghiệm điều tra và giám định:
1. Thẩm quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi theo thẩm quyền giải quyết các vụ án hình sự và theo lãnh thổ. Các vụ
án giết người, nghi giết người; các vụ tai nạn lao động, tai nạn giao thông; các vụ cháy, nổ
đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp hoặc các vụ việc xảy ra có liên quan đến yếu tố nước
ngồi; các vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp khác do Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ
quan điều tra quân sự cấp quân khu tiến hành khám nghiệm thuộc thẩm quyền thực hành
11 Khoản 2, điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

17


quyền công tố, kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp
quân khu.
2. Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh,
Viện kiểm sát quân sự cấp qn khu, khi có u cầu thì Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực nơi xảy ra tội phạm
hoặc nơi có dấu vết tội phạm có trách nhiệm phân công Kiểm sát viên phối hợp, tham gia
thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.

3.1.137.
*Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
3.1.138.
Điều 26 Quyết định số: 111/QĐ-VKSTC 2020 có quy định nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc
khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra và giám định:
1. Yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra hoặc những người biết về vụ việc cung cấp
các thông tin liên quan đến vụ việc cần khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.
2. Kiểm sát viên phải kiểm sát thành phần tiến hành, tham gia việc khám nghiệm
hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra bảo đảm đúng thẩm quyền, thành
phần theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác có liên
quan.
3. Yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra thu giữ, niêm phong, bảo quản vật chứng,
tài liệu, đồ vật hoặc dữ liệu điện tử có liên quan đến vụ việc khám nghiệm; lập biên bản,
chụp ảnh, vẽ sơ đồ và các hoạt động khác theo đúng quy định của pháp luật.
4. Kiểm sát chặt chẽ việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực
nghiệm điều tra và giám định, kịp thời đề ra các yêu cầu cho Điều tra viên, Cán bộ điều
tra, người có chun mơn, Giám định viên kỹ thuật hình sự, Giám định viên pháp y thu
thập, làm rõ các dấu vết thương tích, giải phẫu tử thi để xác định nguyên nhân chết, sơ bộ
kết luận về nguyên nhân chết của nạn nhân (nếu có thể) để phục vụ cơng tác truy ngun
hình sự và truy tìm người phạm tội đối với những vụ án không quả tang.
5. Yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra, người có chun mơn, Giám định viên kỹ
thuật hình sự, Giám định viên pháp y xác định chính xác phạm vi hiện trường, bao gồm cả
hiện trường chính, hiện trường phụ, hiện trường giả của vụ án, hiện trường còn nguyên vẹn
hay đã bị thay đổi; mở rộng hiện trường để truy tìm dấu vết và cơng cụ, phương tiện phạm
tội. Phát hiện, mô tả, thu thập đầy đủ, trung thực, khách quan mọi dấu vết liên quan đến tội
phạm và người phạm tội tại hiện trường. Kiểm sát viên có thể ghi âm hoặc ghi hình có âm
thanh việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để phục vụ cho công tác kiểm
sát.
6. Kiểm tra, đối chiếu giữa sơ đồ hiện trường, biên bản khám nghiệm hiện trường,

khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra và các tài liệu liên quan khác so với thực tế hiện
trường, diễn biến quá trình khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm
điều tra để bảo đảm chính xác, khách quan, tồn diện và theo đúng quy định của pháp luật.
7. Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra phải có mặt từ khi bắt đầu
18


đến khi kết thúc, ký tên vào sơ đồ hiện trường, biên bản khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi và thực nghiệm điều tra.
8. Mọi trường hợp Kiểm sát viên không trực tiếp thực hành quyền công tố, kiểm sát
việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra thì khơng được
ký vào các loại biên bản trên.
3.1.139.
' Ị

3.1.140.
* Tiếp nhận, xử lý và giải quyết tố giác, tin báo
3.1.141.
Tại điều 27 Quyết định số: 111/QĐ-VKSTC 2020 có quy định về
cơng tác tiếp nhận, xử lý và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm có liên quan đến khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi:
1. Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phân công Kiểm sát viên trực nghiệp vụ 24/24 giờ
để tiếp nhận, quản lý đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm có liên quan đến khám nghiệm
hiện trường, khám nghiệm tử thi do cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến. Kiểm sát viên
phải ghi vào sổ thụ lý; ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm tiếp nhận; nội dung tố giác, tin báo về
tội phạm có liên quan đến khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi; tên, tuổi và địa
chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; kịp thời báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo
Viện để chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo các tài liệu có liên quan
cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết. Nếu là thơng tin do Cơ quan có thẩm

quyền điều tra cung cấp, Kiểm sát viên được phân công trực phải báo cáo ngay lãnh đạo
đơn vị, lãnh đạo Viện trong ca trực để kịp thời phân công Kiểm sát viên thực hành quyền
công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.
3.1.142.
Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải giữ bí mật thơng tin của cá nhân đã
cung cấp tố giác, tin báo có liên quan đến khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi
nếu có yêu cầu.
2. Khi nhận được thơng báo của Cơ quan có thẩm quyền điều tra, lãnh đạo đơn vị,
lãnh đạo Viện phải cử Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm
hiện trường, khám nghiệm tử thi đối với tất cả các vụ việc mà Cơ quan có thẩm quyền điều
tra tiến hành khám nghiệm theo quy định của pháp luật.
3.1.143.
Đối với các vụ việc phức tạp, các vụ án giết người không quả tang,
các vụ tai nạn giao thông, các vụ tai nạn lao động gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, vụ
việc có từ 02 tử thi trở lên; các vụ án mà người phạm tội là nhân sỹ trí thức hoặc các chức
sắc tơn giáo, người có uy tín cao thuộc các dân tộc ít người, các vụ án được dư luận xã hội
đặc biệt quan tâm hoặc các trường hợp khác khi xét thấy cần thiết thì lãnh đạo đơn vị, lãnh
đạo Viện phải trực tiếp cùng Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.
3.1.144.
Trường hợp cần thiết, Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp
dưới đề nghị Viện kiểm sát cấp trên phân công Kiểm sát viên cùng tham gia thực hành
quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường.
3.1.145.* Hoạt động của Kiểm sát viên
3.1.146.a) Đối với khám nghiệm hiện trường

19


3.1.147.

Tại điều 29, điều 30, điều 31 Quyết định số: 111/QĐ-VKSTC 2020 có
quy định hoạt động của Kiểm sát viên trong đối với khám nghiệm hiện trường.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trước khi khám nghiệm hiện trường
3.1.148.Tại điều 29 Quyết định số: 111/QĐ-VKSTC 2020 :
3.1.149.
Trước khi khám nghiệm hiện trường, Kiểm sát viên phải chủ động
nắm tình hình, yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra thông báo nội dung, diễn biến ban
đầu của sự việc xảy ra, công tác bảo vệ hiện trường, để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị
khám nghiệm, phương pháp khám nghiệm, chủ động yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều
tra tiến hành khám nghiệm hiện trường, kiểm tra đầy đủ thành phần trước khi tiến hành
khám nghiệm bảo đảm đúng quy định tại Điều 201 Bộ luật Tố tụng hình sự.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trong quá trình khám nghiệm hiện trường
3.1.150.
Tại điều 30 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 :
1. Kiểm sát viên phải phối hợp với Điều tra viên, Cán bộ điều tra, người có chun
mơn để thống nhất nội dung, kế hoạch, trình tự, phương pháp khám nghiệm hiện trường,
bảo đảm khách quan, toàn diện và đúng pháp luật.
3.1.151.
Kiểm sát việc lấy lời khai những người biết sự việc ngay tại hiện
trường, nếu thấy người làm chứng, người bị hại hoặc đối tượng có thể chết hoặc mất khả
năng khai báo, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra lấy ngay lời khai
và ghi âm lời khai của họ.
2. Kiểm sát viên phải chủ động nắm tình hình về hiện trường qua thông báo của
Điều tra viên, Cán bộ điều tra, thông tin do người dân xung quanh khu vực hiện trường
cung cấp; hoặc tự mình quan sát và phân tích các yếu tố để đánh giá tình trạng hiện trường
còn nguyên vẹn hay đã bị thay đổi, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi ấy do các yếu tố con
người, thời tiết, động vật qua lại hoặc các yếu tố khách quan khác; xác định phạm vi cần
khám nghiệm và những loại dấu vết, vật chứng, đồ vật, tài liệu, dữ liệu điện tử cần được
xem xét, thu giữ để yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra thực hiện.
3. Trong quá trình khám nghiệm hiện trường, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ

các hoạt động khám nghiệm. Yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra, người có chun mơn
thực hiện đúng trình tự, thủ tục khám nghiệm; vẽ sơ đồ, chụp ảnh, đo đạc và mô tả thực
trạng hiện trường và thực hiện các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. Y êu cầu
biên bản khám nghiệm hiện trường phải được lập, sơ đồ hiện trường phải được vẽ ngay tại
nơi khám nghiệm.
3.1.152.
Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng, cụ thể các tình tiết,
đặc điểm, vị trí của dấu vết, vật chứng, đồ vật, tài liệu quan trọng tại hiện trường để có cơ
sở xem xét đối chiếu, kiểm tra với biên bản và sơ đồ khám nghiệm hiện trường. Trường
hợp cần thiết, Kiểm sát viên có thể chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ, mơ tả hiện trường, xem
xét tại chỗ dấu vết, đồ vật, tài liệu có liên quan đến tội phạm, lấy lời khai và ghi âm lời
khai của người bị hại, người làm chứng và những người biết việc,các tài liệu này được lưu
trong hồ sơ kiểm sát.
4. Kiểm sát viên đề ra yêu cầu khám nghiệm trên cơ sở nghiên cứu cơ chế, quy luật
hình thành dấu vết để có thể phát hiện, xác định được loại dấu vết; dấu vết hình thành
20


đúng hay trái với quy luật thông thường, sự mâu thuẫn giữa các dấu vết, vật chứng, đồ vật,
tài liệu, dữ liệu điện tử để kịp thời yêu cầu thu thập đầy đủ; tránh trường hợp làm mất, hư
hỏng các dấu vết hoặc làm thay đổi tình trạng hiện trường. Xác định có ha y khơng việc
tạo hiện trường giả sau khi gây án.
5. Kiểm sát viên phối hợp với Điều tra viên, Cán bộ điều tra, người có chuyên mơn
phân tích, đánh giá các dấu vết, vật chứng, đồ vật, tài liệu, dữ liệu điện tử đã thu giữ được
tại hiện trường để đặt ra các giả thuyết điều tra, định hướng cho việc khám nghiệm, thu giữ
dấu vết được đầy đủ, chính xác, phục vụ cơng tác truy tìm vật chứng, truy bắt người thực
hiện hành vi phạm tội.
3.1.153.
Nếu thấy việc khám nghiệm hiện trường chưa đầy đủ, vi phạm quy
định tại Điều 201 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ

điều tra, người có chun mơn bổ sung, khắc phục; trường hợp không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ thì Kiểm sát viên kịp thời báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để xin
ý kiến chỉ đạo; yêu cầu Điều tra viên ghi ý kiến của mình vào biên bản khám nghiệm.
6. Những dấu vết, vật chứng, đồ vật, tài liệu, dữ liệu điện tử đã thu giữ phải được
bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong theo quy định của pháp luật, bảo đảm phục
vụ cho việc giám định và sử dụng làm chứng cứ giải quyết vụ án.
7. Kiểm sát viên phải có trách nhiệm phối hợp cùng Điều tra viên, Cán bộ điều tra
phân tích, đánh giá đúng kết quả khám nghiệm hiện trường; xem xét quyết định kết thúc
khám nghiệm hoặc tiếp tục bảo vệ hiện trường để có thể khám nghiệm bổ sung, khám
nghiệm lại; xác định rõ những dấu vết, vật chứng, đồ vật, tài liệu, dữ liệu điện tử cần được
trưng cầu giám định, nội dung cần trưng cầu để phục vụ cho công tác điều tra, giải quyết
vụ án.
3.1.154.
Trường hợp ý kiến giữa Kiểm sát viên và Điều tra viên khơng thống
nhất thì Kiểm sát viên u cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản và báo cáo lãnh đạo đơn
vị, lãnh đạo Viện sau khi kết thúc khám nghiệm.
8. Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên, Cán bộ điều tra quán triệt những người tham
gia khám nghiệm hiện trường giữ bí mật về kết quả khám nghiệm, tuyệt đối khơng được
tiết lộ, gây khó khăn cho công tác điều tra, giải quyết vụ án.
- Hoạt động của Kiểm sát viên sau khi kết thúc việc khám nghiệm hiện trường
3.1.155.
Tại điều 31 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 :
3.1.156.
Sau khi kết thúc việc khám nghiệm hiện trường, Kiểm sát viên phải
ghi thông tin vào sổ thụ lý khám nghiệm, đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản và đề xuất
quan điểm xử lý với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện về kết quả khám nghiệm hiện trường,
những yêu cầu của Kiểm sát viên không được Điều tra viên, Cán bộ điều tra, người có
chun mơn thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ (nếu có), cần phải khám nghiệm bổ
sung, khám nghiệm lại để có ý kiến chỉ đạo.
3.1.157.

Kiểm sát viên phải dự thảo ngay báo cáo ban đầu trình lãnh đạo đơn
vị, lãnh đạo Viện gửi Viện kiểm sát cấp trên theo quy định của Ngành.
3.1.158.
b) Đối với khám nghiệm tử thi
21


3.1.159.
Tại điều 32, điều 33, điều 34 Quyết định số: 111/QĐ-VKSTC 2020 có
quy định hoạt động của Kiểm sát viên trong đối với khám nghiệm tử thi.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trước khi khám nghiệm tử thi
3.1.160.
Tại điều 32 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 :
3.1.161.
Kiểm sát viên phải chủ động phối hợp với Điều tra viên để thống nhất
nội dung, kế hoạch khám nghiệm tử thi. Trước khi khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên yêu
cầu Điều tra viên thơng báo tóm tắt nội dung vụ việc, thành phần tiến hành, tham gia khám
nghiệm, thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm.
- Hoạt động của Kiểm sát viên trong quá trình khám nghiệm tử thi
3.1.162.
Tại điều 33 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 :
1. Trong quá trình khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên,
Giám định viên pháp y, Giám định viên kỹ thuật hình sự tiến hành chụp ảnh, mơ tả đầy đủ
dấu vết để lại trên tử thi, thu thập, bảo quản mẫu vật, phục vụ công tác giám định để xác
định ngun nhân chết hoặc truy tìm tung tích của nạn nhân.
3.1.163.
Kiểm sát viên phải ghi chép, mô tả đầy đủ, chính xác, rõ ràng, cụ thể các dấu
vết để lại trên tử thi để làm cơ sở xem xét, đối chiếu với biên bản khám nghiệm tử thi.
2. Nếu thấy việc khám nghiệm tử thi chưa đầy đủ, vi phạm quy định tại Điều 202 Bộ
luật Tố tụng hình sự, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên, Giám định viên pháp y, Giám

định viên kỹ thuật hình sự bổ sung, khắc phục; trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện
khơng đầy đủ thì u cầu ghi ý kiến của Kiểm sát viên vào biên bản khám nghiệm và báo
cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện.
3. Trường hợp phải khai quật tử thi, Kiểm sát viên phải kiểm sát về trình tự, thủ tục,
bảo đảm việc khai quật tử thi để khám nghiệm đúng quy định tại Điều 202 Bộ luật Tố tụng
hình sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3.1.164.- Hoạt động của Kiểm sát viên sau khi kết thúc việc khám nghiệm tử thi
3.1.165.Tại điều 34 Quyết định số 111/QĐ-VKSTC 2020 :
3.1.166.Sau khi kết thúc việc khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải ghi thông tin
vào sổ thụ lý khám nghiệm, đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản và đề xuất quan điểm
với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện về kết quả khám nghiệm tử thi, những yêu cầu của
Kiểm sát viên không được Điều tra viên, Giám định viên pháp y, Giám định viên kỹ thuật
hình3.1.167.
sựtrên
thực hiện
hoặc
thực
hiện của
khơngNgành.
đầy
đủđạo
(nếuViện
có) đểgửi
có ý Viện
kiến
đạo.ban
trình
lãnh
Kiểm
đạo

đơn
sát
vị,
viên
lãnh
phải
dự
thảo
ngay
báochỉ
kiểm
cáo
sátđầu
cấp
theo
quy
định

22


3.1.168.
KẾT CHƯƠNG 2
3.1.169.Hiện trường là nơi xuất hiện và tồn tại của vật chứng, dấu vết phản ánh tổng
thể về vụ việc. Vì vậy, hiện trường có ý nghĩa quan trọng trong việc thu thập các thông tin,
tài liệu chứng cứ phục vụ cho việc điều tra, làm rõ vụ việc. Hiệu quả của hoạt động điều
tra bị chi phối ở mức độ đáng kể bởi kết quả khám nghiệm hiện trường, thậm chí trong
nhiều trường hợp nó mang tính chất quyết định đối với hiệu quả của hoạt động điều tra.
Khám nghiệm hiện trường là một công đoạn quan trọng trong giai đoạn điều tra, được bắt
đầu ngay sau khi có vụ việc xảy ra, có vai trị trong việc truy ngun thủ phạm thơng qua

những gì thu thập được tại hiện trường.
3.1.170.
Khám nghiệm tử thi là kiểm tra y tế kỹ lưỡng về cơ thể sau khi chết. Nó có
thể được thực hiện để tìm hiểu về một bệnh hoặc chấn thương. Hoặc nó có thể được thực
hiện để tìm hiểu thế nào hoặc tại sao một người đã chết. Kiểm sát việc khám nghiệm tử thi
có ý nghĩa rất quan trọng đảm bảo cho việc phát hiện, thu giữ những dấu vết, vật chứng,
những thơng tin có được từ tử thi được tiến hành một cách đúng pháp luật, xác định đúng
nội dung, tính chất của vụ việc xảy ra, phương thức, thủ đoạn, thời gian, nguyên nhân,
điều kiện xảy ra vụ việc chết người.
3.1.171.
Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi giúp cơ quan tố tụng có thể
xác định được nguyên nhân chết người do hành vi phạm tội thực hiện hay là thuộc những
trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, khơng có trách nhiệm hình sự. Kết quả khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định
khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình sự, cần căn cứ vào những cơ sở khác nhau để đưa ra
quyết định khởi tố hay không khởi tố nhưng trong các căn cứ đó lại khơng quan tâm đến
kết quả của khám nghiệm hiện trường trong khi vụ án đó cần thiết phải tiến hành khám
nghiệm hiện trường thì mức độ chính xác của quyết định sẽ khơng cao, khơng mang tính
khoa học và khách quan, thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá chưa tổng qt. Bởi vì, có rất
nhiều các tình tiết, dấu vết của vụ án chúng ta khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường mà
phải nhờ đến khoa học kỹ thuât hiện đại mới có thể phát hiên được. kết quả của khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi chính là kết quả mang tính chính xác cao của ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào kiểm tra những dấu vết, vật chứng để lại trên hiện trường, qua
đó, có thể giúp nhận định có hay khơng dấu hiệu tội phạm và là một cơ sở không thể thiếu
để cơ quan điều tra xem xét quyết định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị
can.


CHƯƠNG 3
3.1.173.

THỰC TIỄN CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG,
KHÁM NGHIỆM TỬ THI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI
CÁC VỤ ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
3.1.172.

3.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG,
KHÁM NGHIỆM TỬ THI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ
ÁN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI,
TỈNH KON TUM
3.1.1. Tình hình diễn ra các vụ án tai nạn giao thông đường bộ dẫn đến chết người
trên địa bàn huyện Đăk Glei
3.1.174.
Những năm qua, tình hình trật tự, an tồn giao thơng trên địa bàn
huyện đã có những chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng giao thông được nâng cấp, mở
rộng tạo điều kiện cho các phương tiện tham gia giao thơng thuận lợi, góp phần tích cực
vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tuy nhiên tình hình tai nạn giao thơng
đường bộ vẫn cịn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp; cơ sở hạ tầng giao thơng vẫn cịn hạn
chế, bất cập; một số tuyến đường, đoạn đường đã xuống cấp nhưng chưa nâng cấp, sửa
chữa kịp thời; tuyến đường đèo đi Đà Nẵng vừa thi công nâng cấp, mở rộng vừa khai thác
nên tai nạn giao thông xảy ra nhiều; còn nhiều điểm đen, điểm tiềm ẩn về tai nạn giao
thơng chưa được khắc phục. Bên cạnh đó, ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người
tham gia giao thông chưa cao là nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiều vụ tai nạn giao thơng
đường bộ. Do đó, làm giảm tai nạn giao thông là hết sức cần thiết. Trong đó, điều tra làm
rõ nguyên nhân gây tai nạn, lỗi, hậu quả, tác hại... của các vụ tai nạn giao thơng đường bộ
để từ đó có các giải pháp phịng ngừa góp phần làm giảm tai nạn giao thông. Khám
nghiệm hiện trường vụ tai nạn là một yếu tố quan trọng của công tác này.
3.1.175.
Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm sát hàng năm của Viện kiểm sát

nhân dân huyện Đăk Glei, báo cáo tổng kết hằng năm của Công an huyện Đăk Glei, từ
năm 2015 đến tháng 12 năm 2020, trên địa bàn huyện Đăk Glei đã xảy ra tổng số 675 vụ
tai nạn giao thông đường bộ cụ thể: trong năm 2015 xảy ra 150 vụ với 23 người chết;
trong năm 2016 xảy ra 145 vụ với 37 người chết; trong năm 2017 xảy ra 113 vụ với 25
người chết; trong năm 2018 xảy ra 92 vụ với 33 người chết; trong năm 2019 xảy ra 75 vụ
với 25 người chết; trong năm 2020 xảy ra 100 vụ với 17 người chết.
3.1.176.
Như vậy theo số liệu phân tích ở trên có thể thấy tình hình tai nạn
giao thơng đường bộ trên tồn Huyện Đăk Glei qua 5 năm từ năm 2015 đến tháng 12 năm
2020 riêng trong năm 2018 và năm 2019 có chiều hướng giảm hơn một chút so với các
năm khác.
3.1.177.
Vụ tai nan giao thông mới nhất xảy ra trên địa bàn
huyện
1963,
khiển
1966,

làm một người tử vong là vụ ông Trương Hữu Đường (SN:
HKTT: thôn Đăk Gô, xã Đăk Kroong, huyện Đăk Glei) điều
xe mô tô biển số 82NA-00089 chở theo bà Y Nhung (SN:
HKTT: cùng trú thôn Đăk Gô, xã Đăk Kroong, huyện Đăk


Glei) đang lưu thông tại Km 1447+600 Quốc lộ 14, đoạn qua
thôn Đăk Năng, Thị trấn Đăk Glei đi theo hướng Đăk 22


×