Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV mía đường ATTAPEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.04 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

The University

HÀ THỊ HỒNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG
ATTAPEU”

Kon Tum, tháng 05 năm 2019

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM


_The University

A A ■’
ypcK

of Danang

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
•••

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH


CỦA CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG
ATTAPEU
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S. ĐỖ HOÀNG HẢI SINH
VIÊN THỰC HIỆN
: HÀ THỊ HỒNG
LỚP
: K10QT
MSSV
: 16152340101007

Kon Tum, tháng 5 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô
trong Khoa Kinh tế Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum lời cảm ơn chân thành.


Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị Phòng Tài chính - Kế hoạch của Cơng ty
TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em
hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thực tập nơi mà em yêu thích,
cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô đã giảng dạy.
Qua công việc thực tập này em học hỏi nhiều kinh nghiệm trong thực tế các vấn đề tài
chính để giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ
cơ cũng như q Cơng ty.
Trân trọng!
Kon Tum, tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực tập
( Ký và ghi h ọ tên)


Hà Thị Hồng


MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

4


KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

TỪ VIẾT TẮT
BHS
TNHH MTV
HAGL
SXKD
TSCĐ
TSNH
TSDH
HĐKD
GTGT
GTSX
CSH
TS
TTC
CBNV
LN
CP
DT
HTK

TÊN VIẾT TẮT
Cơng ty TNHH MTV Đường TTC Biên Hịa - Đồng Nai
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Hoàng Anh Gia Lai
Sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Hoạt động kinh doanh
Thuế giá trị gia tăng
Giá trị sản xuất
Chủ sở hữu
Tài sản
Thành Thành Công
Cán bộ nhân viên
Lợi nhuận
Chi phí
Doanh thu
Hàng tồn kho

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng 1.1.

Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12

NỘI DUNG
Bảng cơ cấu tỷ trọng lao động theo trình độ của công ty
TTCA

Báo cáo tổng kết vụ thu hoạch sản xuất 2017-2018 và
2018 - 2019
Báo cáo tài chính năm 2017-2019 ( Tài sản)
Báo cáo tài chính năm 2017-2019 ( Nguồn vốn)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi phí

STT
Biểu đồ 1.1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG
Số lượng nhân viên phân theo quốc tịch

Biểu đồ 1.2
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4

Số lượng nhân viên phân theo giới tính

Cơ cấu tài sản
Cơ cấu nguồn vốn
Biến động doanh thu - Lợi nhuận
Biểu đồ thể hiện chi phí kinh doanh

STT
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4

DANH MỤC SƠ ĐỒ
NỘI DUNG
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TTCA
Quy trình sản xuất đường - mật rỉ
Cơng đoạn ép mía
Cơng đoạn làm sạch và bốc hơi

Bảng 1.2
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

6

SỐ TRANG

15
17
22
23
26
32
33
34
35
36
37
38
39
40

SỐ TRANG
16
16
22
24
27
27

SỐ TRANG
5
11
12
13



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành mía đường của Việt Nam hiện nay tuy là một ngành còn non trẻ, nhưng đã có
những bước đột phá trong 5 năm trở lại đây. Về cơ bản ngành mía đường đã đáp ứng được
nhu cầu đường tiêu dùng trong nước chấm dứt tình trạng nhập khẩu đường. Bên cạnh đó
ngành mía đường của Việt Nam khơng ngừng gia tăng sản lượng đường xuất khẩu ra nước
ngồi, góp phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.
Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng hợp. Muốn
nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng
tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đến việc tăng cường và cải thiện mọi hoạt động bên trong doanh
nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với những biến động của thị
trường. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương
tiện để có thể đạt được mục tiêu, vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế của mỗi doanh
nghiệp là quan trọng nhất.
Cơng TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu có trụ sở văn phịng, nhà máy cũng
như các nơng trường tại tỉnh Attapeu Lào. Hoạt động chính là sản xuất đường thô và mật
rỉ. Công Ty đã không ngừng tổ chức huấn luyện đội ngũ nhân viên, đầu tư trang thiết bị
nhằm khơng ngừng đưa sản phẩm của mình lên tầm cao mới nhằm đứng vững trên thương
trường và làm thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Song bên cạnh đó, cơng ty vẫn có những hạn
chế cịn tồn tại làm ảnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như là: Doanh thu
chưa ổn định, công tác marketing chưa được chú trọng, một số vấn đề gặp phải về tài
chính của cơng ty,...
Với thực trạng đó cần phải xác định được những tồn đọng đang tồn tại để đưa ra các
giải quản lý chặt chẽ về tài chính, nguồn nhân lực, các chỉ tiêu về sản xuất đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Cơng ty. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề
tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH
MTV Mía đường TTC Attapeu” nhằm làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tiến hành phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng Ty TNHH MTV Mía

Đường TTC Attapeu. Thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số
tài chính liên quan đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Để từ đó ta thấy được kết
quả hoạt động kinh doanh của đơn vị nhằm phục vụ cho các nhà quản lý và những đối
tượng quan tâm bên ngoài. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tại
Cơng Ty TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
a. Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu đề ra, đề tài tập trung xem
xét, phân tích đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau:
Địa điểm nghiên cứu: Cơng ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu.

7


Thời gian nghiên cứu: Số liệu được thu thập trong các vụ: Vụ 2017 -2018, vụ 20182019 tại Công ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu.
b. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Công ty TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp
Ta tiến hành thu thập số liệu thực tế và số liệu kế hoạch của đơn vị dựa trên các bảng
báo cáo về sản lượng, về doanh thu, bảng báo cáo hoạt động kinh doanh, bảng tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh trực tiếp, bảng tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp... kết hợp với
việc quan sát, tìm kiếm thông tin qua sách báo, trên mạng, tham khảo ý kiến những người
trực tiếp công tác nhiều năm tại cơng ty. để làm dữ liệu phân tích.
Dữ liệu thứ cấp
Dựa vào số liệu thu thập được, ta tiến hành tổng hợp, phân tích để làm rõ hơn các chỉ
tiêu kinh tế của doanh nghiệp bằng các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh

- Phương pháp thống kê: so sánh, đồ thị.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận bài báo cáo tốt nghiệp gồm ba nội dung chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chương 2: Thực trạng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty TNHH
MTV
Mía
đường
TTC
Attapeu.
Chương
3:
Giải
pháp
nâng
cao
hiệu
quảTTC
hoạt
động sản xuất kinh
doanh
tại
cơng
ty
TNHH
MTV
Mía
đường
Attapeu.


8


CHƯƠNG 1
KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTC ATTAPEU 1.1
Tổng quan về Cơng ty TNHH MTV Mía đường Attapeu
1.1.1. Thông tin chung về công ty
Công ty cũ: CƠNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG HỒNG ANH ATTAPEU
Tên cơng ty mới: CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTC ATTAPEU
Tên tiếng Anh: TTC ATTAPEU SUGAR CANE SOLE CO.LTD
Tên viết tắt: TTC ATTAPEU
Địa chỉ: Bản Na Sược, Huyện Phouvong, Tỉnh Attapeu, Lào
Ngày thành lập: 01/11/2011
Vốn điều lệ: 280,000,000,000 kip (Theo GPKD) tương đương 815 tỷ VNĐ.
Tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn TTC: 100%
Logo:

Hình 1.1. Hình ảnh chụp tại cổng Cơng Ty TNHH Mía đường TTC Attapeu
Cơng ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu là Cơng ty thành viên thuộc tập đồn
Thành Thành Công (TTC Group) với quy mô hơn 600 người (đã mua lại của Hồng Anh
Gia Lai năm 2016)
Cơng ty chuyên trồng mía và sản xuất đường với diện tích vùng nguyên liệu 6,500 ha


và định hướng mở rộng diện tích trên 15,000 ha. Với vùng nguyên liệu rộng lớn, nhà máy
sản xuất hiện đại, công ty đang từng bước chinh phục những nấc thang thành công, khẳng
định vị thế trên thị trường.
Công ty xác định con người là nguồn nhân lực quý giá nhất, với môi trường làm việc
nhân văn, thân thiện và đầy tiềm năng để phát triển nghề nghiệp. Đó là lý do TTCA chiêu
mộ người tài, có đạo đức tốt về hợp tác làm việc và phát triển cùng công ty

Ghi chú: Theo GĐKKD số 3979/PĐK do Cục Thương mại thuộc Bộ Công thương của
Lào cấp ngày 01/11/2011; Giấy Đăng ký nhượng quyền số 018-15/KHĐT/ĐT4 ngày
30/04/2015 của Bộ KHĐT cấp; Giấy Đăng ký doanh nghiệp số 0910/CBĐKDN do Cục
Đăng ký và Quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp và Thương mại cấp ngày
20/09/2017.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Ngày 19/5/2017, Hội đồng quản trị của Đường Biên Hịa (BHS) và Mía đường Thành
Thành Cơng Ninh (TTC Tây Ninh - SBT) đã cùng ra nghị quyết về việc đầu tư chiến lược
vào Cty TNHH Mía đường Hồng Anh Gia Lai (HAGL Sugar). Theo đó, BHS và TTC Tây
Ninh chi ra 1.330,1 tỷ đồng để mua lại 815 tỷ vốn góp - tức 100% vốn điều lệ của Hồng
Anh Gia Lai Sugar. Trong đó mua lại 99,99% vốn góp hiện do Hồng Anh Gia Lai Agrico
(HNG) sở hữu với giá 1.330 tỷ đồng và mua lại 0,013% vốn góp từ một cổ đơng thiểu số
với giá 110 triệu đồng.Giao dịch đã được hoàn tất trong tháng 5/2017 và Sở Kế hoạch Đầu
tư tỉnh Gia Lai đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi tên gọi từ Cơng ty
TNHH Mía đường Hồng Anh Gia Lai thành Cơng ty TNHH MTV Mía đường TTC
Attapeu. Sau giao dịch, BHS và TTC Tây Ninh sở hữu lần lượt là 60% và 40% vốn điều lệ
của công ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu. Cả BHS và TTC Tây Ninh là 2 cơng ty
mía đường chủ lực trong hệ thống Thành Thành Công do ông Đặng Văn Thành làm chủ
tịch.
Ngày 20/09/2017, Cơng ty TNHH Mía đường Hồng Anh Attapeu chính thức đổi tên
thành Cơng ty TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu.
Hoạt động chính của Cơng ty là sản xuất và kinh doanh xuất khẩu đường thơ; mật rỉ;
trồng mía; sản xuất truyền tải và phân phối điện;.. .Với vùng nguyên liệu rộng lớn, nhà máy
sản xuất hiện đại, Công ty đang cố gắng từng bước chinh phục những nấc thang thành công,
khẳng định vị thế trên thị trường. Công ty xác định con người là nguồn nhân lực quý giá
nhất, với môi trường làm việc nhân văn, thân thiện và đầy tìm năng để phát triển nghề
nghiệp.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng, nhiệm vụ, của các bộ phận
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Mơ hình tổ chức của Cơng ty bao gồm: Chủ tịch Cơng ty; Kiểm sốt viên; Ban giám

đốc và các đơn vị phụ trách lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp theo từng thời kỳ. Đối
với các lĩnh vực có chức năng giám sát lĩnh vực khác thì không được tổ chức thuộc cùng
một đơn vị.


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TTCA
(Nguồn: Văn bản lập quy cơng ty TNHH MTV Mía đường TTCA)
Chú thích: ---------------► Quan hệ trực tiếp
_________Quan hệ gián tiếp
b. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Chủ tịch công ty: Là người có quyền lãnh đạo cao nhất, có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty. Chỉ đạo


tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách
nhiệm trước pháp luật Nhà nước và tập thể CBNV về kết quả hoạt động SXKD của cơng
ty, điều hành các phịng ban, nông trường, công tác và chịu trách nhiệm trước cơ quan về
nhiệm vụ được giao.
Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đồng
bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt
động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội
đồng quả trị và Ban tổng Giám đốc.
Giám đốc: là người trực tiếp quản lý các hoạt động của công ty, thực hiện các quyết
định của Hội đồng quản trị; có quyền quyết định các phương hướng, kế hoạch hoạt động
của cơng ty thơng qua Hội đồng quản trị; có quyền quyết định về cơ cấu của bộ máy tổ
chức và các vấn đề về nhân sự của công ty; chịu trách nhiệm chia lãi theo tỷ lệ mức vốn
góp; có quyền thơng tin về các mặt hoạt động Kế tốn - Tài chính và quản trị của cơng ty,
có tồn quyền thẩm tra về việc thực hiện điều lệ về nội quy của tồn thể cơng ty.

> Khối Nơng nghiệp: thuộc nhóm lĩnh vực trực tiếp cung cấp sản phẩm/dịch vụ và bao


gồm các bộ phận: phịng kỹ thuật nơng nghiệp, phịng cơ giới nơng nghiệp
- Phịng kỹ thuật nơng nghiệp
+ Quản lý kỹ thuật nông nghiệp.
+ Phối hợp nghiên cứu ứng dụng, khảo nghiệm các kỹ thuật nông nghiệp mới để áp
dụng vào sản xuất mía.
+ Đầu mối tổ chức thi công và giám sát thi công cơ sở hạ tầng nông nghiệp của Công
ty.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án nông nghiệp (cánh đồng lớn, dự án điện
tưới mía, tưo'i....).
+ Kiểm sốt sâu bệnh.
+ Kiểm sốt chất lượng mía giống.
- Phịng cơ giới nơng nghiệp:
:

+ Quản lý, điều hành hoạt động xe cơ giới phục vụ hoạt động nông nghiệp;
+ Thực hiện gia công, chế tạo thiết bị cơ giới nơng nghiệp;
+ Bảo trì, sửa chữa xe cơ giới (nông nghiệp, vận tải).
+ Sản xuất nơng nghiệp (nơng trường)

> Khối Sản xuất: thuộc nhóm phụ trách lĩnh vực trực tiếp cung cấp sản phẩm/ dịch vụ
của công ty bao gồm các lĩnh vực và chức năng như sau:
- Phân xưởng đường:

+ Tổ chức sản xuất đường và các sản phẩm phụ.
+ Vận hành hệ thống xử lý nước thải và công tác quản lý các nguồn phát thải.
- Trung tâm nhiệt điện
+ Tổ chức sản xuất điện (thương phẩm và tiêu dùng), hơi và khí nén;
+ Vận hành trạm điện và quản lý, vận hành hệ thống điện của tồn Cơng ty (bao gồm
nhưng không giới hạn tại trụ sở Công ty, nhà máy, Nơng trường).

- Phịng kỹ thuật sản xuất:


+ Quản lý kỹ thuật, công nghệ sản xuất;
+ Điều phối kế hoạch sản xuất; giám sát tiến độ và chi phí sản xuất;
+ Quản lý kế hoạch sửa chữa thiết bị, bảo trì, đầu tư mới và cải tiến máy móc thiết bị;
- Phân xưởng bảo trì:
+ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện cơng tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa nhà
máy.
+ Thực hiện công tác gia cơng, nâng cấp, cải tạo, chế tạo các máy móc, cơng cụ, thiết
bị.

>
Khối tài chính: Quản lý tài chính, quản lý ngân quỹ, chứng từ có giá.
- Phịng kế hoạch:
+ Hoạch định, quản lý và điều phối kế hoạch của tồn Cơng ty.
+ Tham mưu các vấn đề về hoạch định, theo dõi, đánh giá hoặc điều phối kế hoạch.
- Phịng kế tốn:
• Quản lý những cơng việc thuộc nghiệp vụ kế toán theo đúng quy định pháp luật.
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hồ sơ liên quan đến thủ tục
kế tốn, thuế trước khi trình Cấp thẩm quyền phê duyệt.
+ Tổ chức ghi chép và hạch toán các nghiệp vụ kế tốn phát sinh trong q trình kinh
doanh của Cơng ty.
+ Chuẩn bị hồ sơ và thực hiện các thủ tục để thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính
hàng kỳ của Đơn vị.
+ Lập và nộp các báo cáo thuế, báo cáo tài chính cho cơ quan Nhà nước và các báo
cáo số liệu kế toán nhằm phục vụ cho công tác quản trị của Ban lãnh đạo.
+ Tổ chức lưu trữ sổ sách, chứng từ kế tốn.
• Tham mưu về cơng tác kế tốn quản trị của Cơng ty.
• Tham mưu cho Ban lãnh đạo về cơng tác kế tốn quản trị của Cơng ty

+ Tổ chức thực hiện hoạt động kế toán thuế và các thay đổi theo quy định của pháp
luật.
+ Các quy định, giải pháp về kế toán phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế,
tài chính của đơn vị kế tốn.

>
Phịng nhân sự:
- Tuyển dụng nguồn nhân lực.
- Hoạch định nguồn nhân lực.
- Quản lý nguồn nhân lực.
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo về cơng tác thiết lập các chính sách liên quan đến
nguồn nhân lực.

>
Phòng quản lý hệ thống:
- Quản lý hệ thống: Quản lý hệ thống tích hợp theo các tiêu chuẩn ISO, chất lượng- vệ
sinh an toàn thực phẩm, mơi trường, phịng thí nghiệm, vệ sinh và triển khai, áp
dụng các công cụ hỗ trợ quản lý chất lượng. Vận hành bàn cân hàng hóa ra vào cơng
ty.

> Phịng kho vận:

- Quản lý kho vật tư;


- Quản lý kho thành phẩm (đường, mật rĩ, sản phẩm khác do Công ty sản xuất)
- Quản lý, điều hành đội xe vận tải;
- Vận chuyển đường, mật và phụ phẩm khác cho khách hàng hoặc theo yêu cầu (nếu
có).


> Khối hỗ trợ:

- Hành chính quản trị:

+ Quản lý văn thư: Giải quyết công văn đi; Giải quyết công văn đến. Thực hiện tất cả
các thủ tục hành chính. Quản lý khn dấu và việc sử dụng đóng dấu đúng quy định. Quản
lý, cập nhật danh mục và lưu giữ tồn bộ hồ sơ pháp lý của Cơng ty và các chi nhánh trực
thuộc, cung cấp bản sao hồ sơ pháp lý cho các Đơn vị nghiệp vụ theo yêu cầu. Quản lý văn
khố Công ty và định kỳ nhận hồ sơ lưu gửi vào văn khố. Cập nhật định kỳ chữ ký Ban lãnh
đạo 6 tháng /lần. Cập nhật hồ sơ công tác từ thiện, các bằng khen, giấy khen, ...
+ Công tác lễ tân: Quản lý và trực tổng đài điện thoại tại trụ sở Công ty. Tiếp đón,
hướng dẫn, cung cấp các thơng tin cần thiết cho khách đến liên hệ công tác tại Công ty.Tiếp
nhận bưu kiện, bưu phẩm, hồ sơ công văn và chuyển cho nhân viên văn thư. Tiếp nhận hóa
đơn, chứng từ, hồ sơ từ các Đơn vị, ghi phiếu gửi chuyển phát nhanh. Đặt hoa theo đề nghị
của các Đơn vị và phục vụ hội nghị, sự kiện của Công ty; đặt vé máy bay, đặt chỗ khách sạn
phát sinh theo nhu cầu công tác của các Đơn vị. Theo dõi chế độ chúc mừng ngày thành lập
Công ty và sinh nhật Lãnh đạo; Cập nhập danh bạ hàng tháng. Quản lý, điều phối phịng
họp.
+ Quản lý chi phí: Quản lý chi phí hành chính, chi phí điều hành. Quản lý, xây dựng
và điều chỉnh định mức chi phí.
+ Cơng tác hành chính phục vụ: Quản lý vệ sinh mơi trường làm việc thuộc phạm vi
khuôn viên Công ty và khu nhà ở. Đề xuất trồng cây cảnh phù hợp nhằm nâng cao cảnh
quan Cơng ty. Cắt tỉa, chăm sóc cây cảnh trong khuôn viên nhà máy, khu vực nhà công vụ
trong Công ty; Phục vụ hậu cần các sự kiện, hội họp. Quản lý và phục vụ bếp ăn tập thể;
Mua sắm và Quản lý kho hậu cần và văn phịng phẩm lĩnh vực hành chính. Tổ chức, bố trí,
sắp xếp nơi ở và làm việc cho cán bộ nhân viên và khách. Phối hợp thực hiện các thủ tục
đăng ký lưu trú, làm việc cho cán bộ nhân viên và khách. Quản lý việc thực hiện các hợp
đồng cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông.
+ Quản lý y tế: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động chăm sóc, điều trị y tế tổng quát,
sơ cấp cứu cho người lao động tại cơ sở y tế ban đầu. Tổ chức huấn luyện cho người lao

động về cách sơ cứu, cấp cứu. Cung cấp, bảo quản trang thiết bị Y tế, thuốc men phục vụ sơ
cứu, cấp cứu kịp thời các trường hợp tai nạn lao động. Kiểm tra việc chấp hành các quy
định về vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh. Phối hợp trong việc đo đạc, kiểm tra các
chỉ số về mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến người lao động theo quy định của pháp
luật và yêu cầu an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp. Quản lý hồ sơ khám chữa bệnh
của người lao động thuộc lĩnh vực y tế. Tham gia và phối hợp điều tra các vụ tai nạn lao
động xảy ra thuộc phạm vi quản lý của Công ty. Thực hiện các thủ tục liên quan đến giám
định thương tật cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+ Thực hiện công tác dịch thuật, phiên dịch: Dịch tồn bộ giấy tờ, tài liệu của Cơng ty


bao gồm nhưng không giới hạn: công văn đến đi, pháp lý, sổ sách, ...Phiên dịch cho Ban
điều hành, đơn vị có nhu cầu khi tương tác, làm việc với cá nhân, cơ quan nhà nước sở tại.
Hỗ trợ ban điều hành tương tác với cơ quan ban ngành địa phương.
+ Quản lý thương hiệu: Xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch tổ chức sự kiện, tài
trợ nội bộ. Quản lý các tài sản thương hiệu phục vụ cho hoạt động phát triển thương hiệu
- Cung ứ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u

❖Mua hàng

+ Quản lý hoạt động mua sắm của Công ty: Căn cứ vào kế hoạch mua sắm của từng
Đơn vị, tổng hợp kế hoạch mua sắm cho tồn Cơng ty theo quy định. Tiếp nhận yêu cầu
mua sắm từ các Đơn vị; xem xét khả năng cung ứng, phúc đáp kế hoạch cung ứng đến Đơn
vị có yêu cầu. Thực hiện nghiệp vụ tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nhà cung cấp theo quy định
của Công ty, đàm phán với nhà cung cấp về giá cả, phương thức giao hàng, thanh toán và
các điều khoản liên quan. Phối hợp với các Đơn vị khác để chuẩn bị tài liệu trong việc lựa
chọn nhà cung cấp phù hợp. Sắp xếp thủ tục ký kết hợp đồng, quản lý hợp đồng, đề nghị
thanh tốn theo quy trình của Cơng ty. Theo dõi, đơn đốc tiến độ cung cấp sản phẩm/dịch
vụ từ nhà cung cấp. Định kỳ đánh giá chất lượng của nhà cung cấp đang hợp tác với Công
ty, phát triển các nhà cung cấp mới và cập nhập lưu trữ hồ sơ theo quy định. Xây dựng dữ

liệu về hàng hóa, dịch vụ, dữ liệu về nhà cung cấp (nhà cung cấp tiềm năng, cung cấp chiến
lược) nhằm hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến công tác mua sắm của Công ty.
+ Tổ chức quản lý, đánh giá Nhà cung cấp: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhà cung
cấp. Tìm kiếm các đối tác cung cấp hàng hóa phù hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh; Định
kỳ đánh giá năng lực nhà cung cấp đang hợp tác với Công ty. Phát triển các nhà cung cấp
mới. Xây dựng và quản lý dữ liệu về nhà cung cấp (nhà cung cấp tiềm năng, cung cấp chiến
lược) nhằm hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến công tác mua sắm của Công ty. Phối
hợp và hỗ trợ các Đơn vị liên quan cùng giải quyết khiếu nại, tranh chấp với nhà cung cấp.
Quản lý thực hiện các khiếu nại, tranh chấp này.

❖Xuất nhập khẩu

+ Đầu mối thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu các loại hàng hóa, máy móc, thiết bị phù
tùng, vật tư, nguyên vật liệu và sản phẩm của Công ty đến khách hàng/ nhà cung cấp quốc
tế.
+ Lập chứng từ cho các hợp đồng xuất nhập khẩu đường và các mặt hàng hóa do
Cơng ty sản xuất hoặc phục vụ nhu cầu hoạt động của Công ty.
+ Thực hiện các công việc để xuất khẩu đường và hàng hóa do Cơng ty sản xuất như
(mở TK xuất khẩu, xin C/O và các thủ tục khác tại cửa khẩu) hoặc nhập khẩu hàng hóa
phục vụ nhu cầu hoạt động của Công ty.
+ Lập tờ khai hải quan và thực hiện thủ tục hải quan xuất nhập khẩu.
1.2.
Quá trình sản xuất ở Công ty
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm sản xuất
Đường thơ: là thành phẩm sau khi trích ly nước chè từ mía, làm sạch và kết tinh
đường thơ, sau đó vận chuyển về các Cơng ty thành viên tại Việt Nam để làm sạch và kết
tinh thành đường tinh luyện.


Đường vàng thiên nhiên: là sản phẩm có độ ngọt sắc và đậm hương vị mía, giữ được

màu sắc, mùi vị tự nhiên nhất từ thiên nhiên. Đây là loại đường khơng tinh chế hồn tồn,
chỉ loại bỏ tạp chất nên vẫn giữ được các vi chất dinh dưỡng. Đường vàng được sản xuất từ
phương pháp hiện đại, hoàn toàn không chất tạo màu, tạo mùi. Sản phẩm là sự kết hợp tự
nhiên nhất từ đường và mật mía.
Đường vàng Organic: là sản phẩm đường hữu cơ cao cấp được sản xuất theo tiêu
chuẩn hữu cơ nghiêm ngặt của Mỹ và Châu Âu (EU). Từ quy trình trồng mía ngun liệu
đến khâu sản xuất và phân phối - đều tuân thủ theo đúng quy định hữu cơ quốc tế.
+ Không dùng các chất hóa học bảo vệ thực vật.
+ Khơng sử dụng các loại phân bón hóa học.
+ Khơng dùng công nghệ sinh học biến đổi gen.
Mật rỉ: Rỉ mật là một phụ phẩm của ngành sản xuất đường, là sản phẩm cuối cùng
của quá trình sản xuất đường mà từ đó đường khơng cịn có thể kết tinh một cách kinh tế
nữa bởi các công nghệ thông thường. Thành phần chính của rỉ mật là đường, chủ yếu là
sucroza với một ít glucoza và fructoza. Mật rỉ có thể được lên men chưng cất rượu, sản xuất
men, cồn các loại, sản xuất axit axetic, dùng trong sản xuất một số loại bia có 16 màu tối.
Dùng làm phụ gia trong chế biến thức ăn chăn nuôi, thức ăn ủ xanh, pha dung dịch thủy
canh và một số ứng dụng khác...
Điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt hằng ngày: Nhiên liệu là bã mía dư sau q
trình sản xuất mía đường - đây là nguồn năng lượng tái tạo từ nhiên liệu sinh khối, sản xuất
nguồn năng lượng xanh và giúp bảo vệ mơi trường. Đóng góp trực tiếp vào sản lượng điện
có thể tái sinh ở Lào với sản lượng hàng năm khoảng 20 triệu kWh, tương ứng với giá trị
1,3 triệu USD.
1.2.2. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ
a. Quy trình sản xuất đường mật rỉ


K
H
U
N


U
Đ
Ư

N
G
L
Y
T
Â
M
T

17


18


❖Mía
Cơng đoạn chuẩn bị và xử lý ngun liệu
cây thu hoạch từ đồng ruộng được ô tô vận chuyển về qua cân, tập kết vào nhà
máy. Nhân viên đánh giá tạp chất lấy mẫu mía đem cân được trọng lượng M1 sau đó loại
các thành phần lá, rể, ngọn và đất cát bám trên cây mía sau đó cân lại được M2. Ta có
phần trăm tạp chất được xác định như sau: %TC = (M1 - M2)*100/M1
Sau đó xe chở mía lên bàn lật để đưa mía xuống băng tải mía chính hoặc mía được cẩu
bốc dở đưa lên bàn lật để đưa vào ép hoặc chất lên sân dự trữ chờ đưa vào ép.
Mía đưa vào ép để có hiệu quả thu hồi đường cao thì phải mía chín, tươi, sạch. Hạn
chế tối đa tạp chất mà nhất là đất cát theo mía vào ép vì nó gây mài mịn dao băm, vỏ lơ ép

cánh bơm nước mía và cịn gây khó khăn cho cơng đoạn làm sạch sau này.
Mía từ bàn lật đổ xuống băng tải mía chính, có trục khỏa bằng để san bằng cho
lượng mía trên băng tải mía chính được trải đều trước khi nạp xuống băng tải sắt 1. Tốc độ
băng tải phụ thuộc cơng suất ép và lượng mía có trên băng tải.
Sau khi qua 2 dao băm, mía sợi qua băng tải sắt 2 để tiếp tục qua dao băm 3 để xé tơi lần
nữa. Sau đó mía sợi lên băng tải cao su, ở trên băng tải cao su có đặt nam châm điện để
hút các vật liệu kim loại như sắt thép rơi vào trong mía nhằm bảo vệ vỏ lơ máy ép khỏi bị
hư hỏng.

❖Cơng đoạn ép mía
Mía sợi

■> Trống lọc bã cám

Máy
Máy ép
ép 21

Máy ép 3

u

Nước mía hỗn hợp
Gia vôi sơ bộ (pH = 6,4 - 6,8)
Máy ép 4
Nước nóng

ị <-----------------Máy ép 5
I
Băng tải bã qua lị hơi


Sơ đồ 1.3. Cơng đoạn ép mía

19


Mía sợi đưa vào hệ thống máy ép gồm 5 máy. Bã mía đi từ máy 1 đến máy 5. Sau đó
xuống băng tải đưa qua lị hơi đốt để sinh hơi cấp cho tua bin phát điện. Hệ thống ép sử
dụng thẩm thấu kép tức là lấy nước mía loãng máy ép sau tưới lên bã cho máy ép trước.
Riêng bã mía trước khi vào máy ép 5 thì dùng nước nóng có nhiệt độ từ 60 - 70 C để thẩm
thấu. Lượng nước nóng điều chỉnh tùy thuộc vào Bx nước mía hỗn hợp, ẩm vàpol bã sau
máy ép 5. Thường dùng khoảng 30 - 35% so với mía cây.
Nước mía của máy ép 1 và 2 trộn lại gọi là nước mía hỗn hợp được bơm lên trống
quay lọc bã cám. Bã cám theo vít tải đưa vào trước máy ép 2, nước mía xuống thùng nước
mía hỗn hợp và bơm sang khu vực hóa chế. Nước mía hỗn hợp bơm qua Hóa chế duy trì
bơm đều đặn để thuận lợi cho gia nhiệt.
0



Công đoạn làm sạch và bốc hơi

Sơ đồ 1.4. Công đoạn làm sạch và bốc hơi
Hỗn hợp chè trong đưa lên gia nhiệt 3 ở nhiệt độ to = 110 - 120oC và đưa vào hệ
thống bốc hơi 4 hiệu.
Mực dịch chè ở 3 bình bốc hơi khơng tuần hồn (3.500m2) ln giữ mức dịch thấp vừa
qua sàn ống truyền nhiệt. Tốt nhất sôi ở điều kiện nước mía phun lên theo ống truyền
nhiệt. Chiều cao cột nước mía phun lên <1,5m để tránh nước đường bị cuốn theo hơi.
Siro sau khi ra khỏi bốc hơi đến thùng cần bằng và bơm qua thùng siro trước lắng
nổi và sau đó lên gia nhiệt siro ở nhiệt độ to = 82 - 85oC. Dùng vôi để duy trì pH=5.5-6.

20


Nếu siro cịn nhiều chất lơ lững thì xả về thùng siro trung gian để tiếp tục xử lý. Si rô đạt
yêu cầu xả về siro tinh bơm lên nấu đường. Bã bùn sau lắng nổi siro đưa về thùng bùn, xử
lý qua trống lọc để giảm tổn thất.


Công đoạn nấu đường, trợ tinh
Tuân thủ trình tự nấu, nguyên liệu có Ap cao nấu trước Ap thấp nấu sau. Đường non
có tinh độ thấp nấu dày hạt để tăng kết tinh đường cịn trong mật cái.
Ngun liệu có Ap cao thì nấu ở giai đoạn kết tinh Bx trong nồi thấp để hạn chế tốc
độ kết tinh và giảm các chất không đường ngậm trong tinh thể đường. Ngược lại Ap
nguyên liệu thấp Bx trong nồi đặc hơn.
Tỷ lệ hồ B so với non A 35 - 40%. Hơi ổn định, hạn chế chỉnh sửa, nấu nước nhiều
lần. Chỉ chỉnh sửa duy nhất một lần khi rút hồ vào. Sau đó nấu cho đến khi đạt kích thước
hạt là xuống. Nếu trường hợp dư nhiều mật lỗng, có thể tăng lượng hồ lên và nấu mật
loãng vào giai đoạn cuối.
Đường non A sau khi xuống trợ tinh, ổn định và đồng nhất Bx là có thể bắt đầu ly
tâm. Nên trợ tinh tối thiểu khoảng 1h với Ap non A thấp (82 - 84) và khoảng 2h đối với Ap
non A cao (>84).
Đường non B tùy tinh độ Ap mà có thời gian trợ tinh khác nhau. Sao cho khi ly tâm
phải đảm bảo đường hồ có Ap>95. Thường trợ tinh đường non B từ 4 - 6h. Đường hồ
dùng nước nóng, mở nhỏ nước để tránh đường tan, hạt không đồng đều sẽ làm đường A
không đồng đều hạt. Bx = 88 - 90%.
Đường non C trợ tinh càng lâu càng tốt. Tối thiểu trợ tinh được 24h. Riêng nấu
đường non C chú ý dày hạt nhưng không quá nhỏ. Kích thước hạt đường non C>0,012mm
là đạt yêu cầu. Tuyệt đối trong q trình nấu đường non C khơng để xảy ra ngụy tinh, vì
như thế mật rỉ sẽ cao.



Cơng đoạn ly tâm, sấy, đóng gói
Đường non A sau khi trợ tinh đến thời gian thích hợp bắt đầu cho ly tâm. 3 mẻ đầu
kiểm tra và hiệu chỉnh, đến mẻ thứ 5 lấy mẫu kiểm tra nhanh màu, nếu đạt yêu cầu về màu
thì kiểm tra về pol và độ ẩm. Nếu chưa đạt báo ngay cho công nhân vận hành ly tâm A
điều chỉnh và lên lấy mẫu lần 2 về kiểm tra. Đồng thời lấy mẫu mật loãng, nguyên A về
kiểm tra báo cho tổ nấu và ly tâm biết.
+ Đường cát A qua máy sấy, điều chỉnh máy sao cho độ ẩm bảo đảm yêu cầu. Khi độ
ẩm cao điều chỉnh lại nhiệt độ sấy hoặc báo công nhân vận hành ly tâm A điều chỉnh để
lượng đường cát Aqua máy sấy bảo đảm độ ẩm.
+ Đường thành phẩm qua sàng tuyển hạt và đến bộ phận cân đóng gói. Chú ý khi cân
khơng được để thiếu hoặc thừa vượt giới hạn quy định. May bao phải đảm bảo chắc chắn,
đẹp không để sổ chỉ sau đó chuyển vào kho thành phẩm. Bộ phận đóng bao ghi số liệu chỉ
tiêu KCS phân tích vào sổ theo dõi của từng nồi, ghi số bao đường của từng nồi để đánh
giá hiệu suất kết tinh cho từng nồi. Ghi tổng số bao đóng trong ca, lũy kế đường đến thời
điểm giao ca.
Đường non B chạy liên tục nên khi chạy ổn định 10 phút báo cho KCS lấy mẫu
đường cát B kiểm tra, nếu đạt tiến hành lấy đường hồ. Chưa đạt báo cho bộ phận vận hành
21


ly tâm B điều chỉnh chế độ chạy và xông hơi rửa nước.
Đường non C chạy liên tục, khi tốc độ máy ổn định 10 phút báo KCS lấy mẫu kiểm
tra nhanh mật rỉ. Nếu chưa đạt báo công nhân vận hành điều chỉnh chế độ chạy sao cho
mật rỉ, đường cát C đạt yêu cầu theo thông số kỹ thuật
1.3.
Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty
1.3.1. Tình hình lao động của Cơng ty
Đặc điểm nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Số lượng lao động tại TTCA theo định
biên 674 người trong mùa vụ 2019-2020, ngoài vụ số lượng nhân viên giảm còn 584

người. So với các các cơng ty có cùng năng suất trong ngành thì TTCA có nhiều lao động
hơn do đặc thù vị trí địa lý và tổ chức phòng ban (phòng kho vận, cơ giới nơng nghiệp) để
tối ưu hố vận chuyển và cơ giới nông nghiệp. Nhân viên công ty chia làm 2 loại chính:
Nhân viên chính thức và nhân viên mùa vụ. Thường vào mùa vụ thu hoạch do nhu cầu của
công ty số nhân viên đều tăng (giai đoạn từ đầu tháng 11 năm này đến tháng 3,4 năm sau).
Nhưng chủ yếu là tăng nhân viên mùa vụ. Số lượng nhân sự biến động tại TTCA ở 2 quốc
tịch Lào và Việt Nam qua năm 2019 và năm 2020 là không lớn, số lượng lao động Lào
tăng hằng năm là 2%/ năm. Lý do nhân viên người Lào tính kỷ luật và năng lực chuyên
môn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu công việc. Số lượng nhân viên người Việt
chiếm đa số (74%) so với người Lào (26%).

>

Chất lượng nhân sự
Bảng 1.1. Bảng cơ cấu tỷ trọng lao động theo trình độ của cơng ty TTCA
Phân loại theo trình độ
Số người
Tỷ trọng
Trên đại học
1%
6
Đại học, cao đẳng
27%
160
Trung học chuyên nghiệp
77
13%
Lao động phổ thông
341
59%

Tổng cộng
584
100%
(Nguồn : Cơ cấu lao động của cơng ty TTCA - Số liệu 2019 từ phịng Nhân sự cơng ty
TTCA)
Trình độ nhân sự chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm 59%, vì
cơng ty chủ yếu là hoạt động sản xuất và canh tác tại các nông trường. Tuy nhiên, tỷ lệ
người Lào trong thành phần lao động phổ thơng ít hơn so với người Việt. Với những vị trí
có thể thay thế nên dùng lao động người Lào để hạn chế chi phí hành chính mang lại. So
với trình độ trên đại học chiếm 1% và đại học, cao đẳng chiếm 27%, thấp hơn so với các
cơng ty cùng ngành có cùng năng suất. Đa số nằm ở cán bộ nhân viên quản lý cấp trung
làm nhiệm vụ quản lý, vận hành các thiết bị máy móc. Trong đó, tỉ lệ lao động có chun
mơn là người Lào cũng chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơng ty. Vì lao động có chuyên môn
đại học, cao đẳng người Lào chủ yếu làm việc tại các cơ quan nhà nước, khó thu hút vào
công ty.

>

Phân theo quốc tịch
22


120.00%

□ Việt
Nam
□ Lào

Biểu đồ 1.1.Số lượng nhân viên phân theo quốc tịch
Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng, số lượng nhân viên người Việt chiếm đa số ( 70.89%)

so với lao động mang quốc tịch Lào ( 25.78%) năm 2018. Đến năm 2019 tỷ trọng nhân sự
người Lào có phần tăng nhưng không đáng kể ( 3.33%) lên 29.11%, đồng thời lao động
người Việt cũng có phần tăng lên. Vì các lao động người Lào tính kỷ luật và năng lực
chuyên môn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu cơng việc mà cơng ty cần, do đó hầu
như các nhân viên lao động người lào được phân bổ các cơng việc ngồi nơng trường, một
số làm trong nhà máy sản xuất khi vào vụ.

>

Phân theo giới tính

□ Nam QNữ

Biểu đồ 1.2. Số lượng nhân viên phân theo giới tính

Lực lượng lao động có tỷ lệ nam giới chiếm nhiều hơn so với nữ giới, chủ yếu nam
có độ tuổi từ 18 -35 tuổi chiếm đại đa số. Một phần do nam giới có thể chịu áp lực cơng
việc tốt hơn và khơng gánh nặng gia đình như nữ giới nên họ chấp nhận đi làm xa nhà, bên
cạnh đó với tính chất làm ở nơng trường và các khu vực nhà máy. Với lực lượng lao động
trẻ dồi dào, đây là cơ hội cũng như thách thức đối với TTCA vì lực lượng lao động trẻ có
khả năng thích ứng tốt, nhiệt huyết với công việc, nhưng để giữ chân cần có chính sách
đồng bộ để phát triển.
23


Thống kê một số hệ thống văn bản đang áp dụng trong việc tuyển dụng, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tại cơng ty :
■S Quy trình tuyển dụng ( Ngày hiệu lực 08/11/2019)
■S Quy trình nghỉ phép (Ngày hiệu lực 25/12/2019)
■S Quy trình đi cơng tác (Ngày hiệu lực 26/11/2019)

■S Quy định chế độ và quản lý sinh viên thực tập (Ngày hiệu lực 20/04/2019)
■S Quy trình thanh toán - Tạm ứng (Ngày hiệu lực 25/09/2018)
■S Nội quy lao động (Ngày hiệu lực 14/09/2017)
■S Quy trình & Quy chế đào tạo (Ngày hiệu lực 29/06/2017)
1.3.2. Tình hình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
a) Thu hoạch sản xuất
Bảng 1.2. Báo cáo tổng kết vụ thu hoạch sản xuất 2017-2018
và 2018 - 2019
STT
1

2

3
4
5

6

7

CHỈ TIÊU
Diện tích thu hoạch
(bao
gồm mía giống)
Tổng sản lượng mía
thu
hoạch
Năng suất mía đầu tư
bình quân

Chất lượng mía CCS
Tỷ lệ mía cháy
Giá thành mía nội bộ
(Bao gồm CP sản
xuất, CP thu hoạch,
chưa CP vận chuyển)
Sản lượng
thành phẩm

đường

Ha

Vụ ép
2017/201
8
4.120

Vụ ép
2018/201
9
4.420

Tấn

203.012

234.270

Tăng 12%


Tấn/Ha

54

50,7

Giảm 6%

11,3

12,48

Tăng 10%

10

7.4

Giảm 26%

1.136.49
5

1.083.82
1

21.992,78

25.204


ĐVT

%
Đồng/tấn

Tấn

Đánh giá
Tăng 7%

Giảm 5%

Tăng 15%

Tấn
7.102
Tăng 25%
8.860
(Nguồn: Báo cáo tổng kết niên vụ 2017/2018 và 2018/2019)
Qua số liệu bảng 1.2, ta thấy kết quả vụ 2018/2019 tốt hơn so với vụ trước đó, cụ
8

Sản lượng mật rỉ

thể:
Diện tích thu hoạch tăng 7%, vụ 2017/2018 diện tích thu hoạch là 4.120 ha, vụ
24



2018/2190 cơng ty tăng diện tích mía lên 4.420 ha. Dự kiến cơng ty sẽ tiếp tục tăng diện
tích mía lên để đáp ứng năng suất nhà máy.
Mặc dù diện tích mía tăng nhưng năng suất mía của cơng ty lại có chiều hướng giảm,
cụ thể giảm 12% so với vụ 2017/2018, nguyên nhân năng suất giảm có thể do thời tiết vụ
2017/2018 khắc nghiệt hơn.
Chất lượng mía vụ 2018/2019 tăng 10% so với vụ trước đó. Bắt đầu từ vụ 2017/2018
công ty bắt đầu sản xuất đường Organic nên chất lượng mía ngày càng được chú trọng hơn
và được kiểm sốt kỹ càng hơn.
Trong vụ 2018/2019, cơng ty đã hạn chế được tỷ lệ mía cháy, cụ thể giảm được 26%.
Nguyên nhân mía cháy thường là do người dân đốt rẫy xung quanh làm cháy lan sang mía
của cơng ty.
Vụ 2018/2019 cơng ty đã giảm được giá thành mía so với vụ trước, cụ thể giảm 5%.
Giá thành giảm ảnh hưởng khá nhiều đến lợi nhuận của Công Ty.
Sản lượng đường thành phẩm và mật rỉ cũng tăng, tăng 15% đối với đường thành
phẩm và 25% đối với mật rỉ. Cơng ty tăng diện tích mía nên sản lượng đường thành phẩm
tăng là điều đương nhiên.
Ngoài ra, TTCA nhận được nhiều ưu đãi từ Chính phủ Lào. Giá thành sản xuất
đường rẻ (8-9 triệu đồng/tấn), biên lãi gộp rất cao ~40%. TTCA đã bán đường vào Việt
Nam theo hạn ngạch được Bộ Công Thương cấp hằng năm. Bên cạnh đó, đường TTCA có
nhiều lợi thế để vào Việt Nam hơn nữa nhờ hưởng thuế suất 0%, theo Hiệp định thương
mại biên giới Việt - Lào. Công ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu có được những
lợi thế về mở rộng vùng nguyên liệu, gia tăng quy mô, gia tăng công suất - sản lượng,
nâng cao chất lượng, đặc biệt là hạ được giá thành - một trong những điểm then chốt trong
chiến lược cạnh tranh ngành đường. Đây cũng sẽ là bước đệm thuận lợi để TTCA thực
hiện tiếp những kế hoạch của mình, cho mục tiêu hội nhập toàn cầu.
b) Đặc điểm cơ sở vật chất kinh doanh
Thực tế TTCA có những đặc điểm rất thuận lợi. Đó là lợi thế từ vùng nguyên liệu
6.500 ha được trồng tập trung trên vùng thổ nhưỡng khí hậu phù hợp, có hệ thống tưới tiêu
theo cơng nghệ cao...Nhờ đó, năng suất trồng mía của TTCA có thể lên tới 120 tấn/ha, gần
gấp đơi mức trung bình của doanh nghiệp trong nước và TTCA lại có nhà máy đường nằm

gần kề.
- Vùng nguyên liệu: hiện tại khoảng 6.500 ha. Trong đó định hướng phát triển đến
năm 2020 là 15.000 ha.
- Công suất thiết kế nhà máy : 7.000 tấn mía/ngày.
- Sản lượng ép mía: 700,000 tấn mía.
- Dự kiến cơng suất ép mía/ ngày: 7,000 tấn/ngày.
- Dự kiến thời gian ép mía trong vụ:100 ngày (cả thời gian bảo dưỡng định kỳ).
- Cơng suất lị: 2 lị x 110 tấn hơi/ giờ.
- Nhiệt điện: công suất phát 2 máy x 15 MW.
Cơng nghệ ép mía hiện nay đang lắp đặt hệ thống tự động, tự động điều khiển trên
25


×