Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của Zn(II) với thíoemicacbazon glucozơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.64 KB, 40 trang )

Lời cảm ơn!
Để hoàn thành luân văn trớc hết tôi xin chân trọng cảm ơn thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Hoa Du đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt qúa trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn sự góp ý và giúp đỡ quý báu và nhiệt tình của
cô giáo Tiến sỹ Phạm Thị Hồng Tuyết.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa hoá học, các
thầy cô giáo phụ trách phòng thí nghiệm đẵ có s gop ý và tao điều kiện thuận
lợi cho việc nghiên cu đề tài, cảm ơn bạn bè, ngời thân đà động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Ngời thực hiện
Trơng Thị Tuyến
Mục lục
Mở đầu

1

Chơng 1. Tổng quan

3

1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon

3

1.2. Khả năng tạo phøc cđa Thiosemicacbazit

6

1.3. Phøc chÊt cđa kim lo¹i chun tiÕp víi thiosemicacbazon

8



1.4. KÏm- phøc cđa kÏm víi thiosemicacbazon

10

1.5. øng dơng của thiosemicacbazon và phức chất của chúng

12

Chơng 2. Thực nghiệm và thảo luận kết quả
18
2.1. Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, máy móc và dung dịch thí nghiệm

18

2.11. Hoá chất

18

2.1.2. Máy móc và dụng cụ

18

2.1.3. Chuẩn bị dung dịch

18

1



2.2. Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon glucozơ và phức với Zn2+

19

2.2.1.Tổng hợp thiosemicacbazon glucozơ

19

2.2.2. Tổng hợp phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ

20

2.3. Nghiên cứu phức chất của Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ

21

2.3.1. Phân tích hàm lợng kim loại Zn trong phức chất tổng hợp đợc

21

2.3.2. Phổ hấp thụ Electron

22

2.3.3. Phổ khối LC-MSD

22

2.3.4. Phổ hồng ngoại


22

2.4. Thảo luận kết quả

22

2.4.1. Phân tích các đặc trng phổ của phối tử

22

2.4.2. Phân tích các đặc trng phổ của phức chất

34

Kết luận

40

Tài liệu tham khảo

41

Mở đầu
Khả năng tạo phức mạnh với phạm vi rộng lớn là một trong những điểm
khác biệt giữa nguyên tố kim loại chuyển tiếp với các nguyên tố điển hình. Số
phức chất của kim loại chuyển tiếp lớn gấp nhiều lần so với số hợp chất đơn giản
của chúng. Từ những phức chất đầu tiên đợc điều chế vào những năm đầu thế kỷ
XVIII, đợc phát triển mạnh dần ở thế kỷ XIX và đến những năm đầu thế kỷ XX
phức chất đà đợc phát triển phong phú. Đặc biệt đợc ứng dụng rộng rÃi trong hoá
học và trong nhiều lĩnh vực quan trọng khác. trong hoá học phân tích, phức chất đợc ứng dụng để phát hiện, định lợng, thu hồi và tinh chế các nguyên tố hay ứng

dụng để chống ăn mòn kim loại. Trong sinh học và y học, phøc chÊt cịng cã nhiỊu
øng dơng réng r·i. Ho¸ häc phức chất đang là một trong những hớng phát triển
của hoá học hiện đại. Trong đó, phức chất của kim loại chuyển tiếp d với phối tử
hữu cơ đợc chú ý đặc biệt.
Những công trình nghiên cứu gần đây cho thÊy phøc chÊt víi phèi tư
thiosemicacbazit vµ thiosemicacbazon cã nhiỊu øng dơng trong y häc vµ sinh häc.
Thiosemicacbazit vµ thiosemicacbazon có hoạt tính sinh học khá mạnh, chúng có
khả năng kh¸ng khn, kh¸ng nÊm cịng nh øc chÕ sù ph¸t triển của các tế bào ung
th. ĐÃ có nhiều kết quả nghiên cứu và công bố về phức chất của thiosemicacbazon
2


với các kim loại chuyển tiếp nh: Cu, Co, Ni, Zn, Cd, Mo Hầu hết các phức đó
đều có hoạt tính sinh học. Nhờ khả năng ngng tụ của thiosemicacbazit với các hợp
chất cacbonyl tạo thiosemicacbazon, với sự đa dạng của hợp chất cacbonyl về cấu
tạo và tính chất, nhờ đó số lợng các thiosemicacbazon cũng rất phong phú. Việc
nghiên cứu tìm ra phức mới của kim loại với các thiosemicacbazon cũng nh khảo
sát hoạt tính sinh học và ứng dụng của chúng đang là vấn đề mới mẻ và đợc sự
quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Tổng hợp và nghiên cứu phức
chất của Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ làm luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của đề tài:
- Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon glucozơ.
- Tổng hợp phức Zn(II) với Thiosemicacbazon glucozơ
- Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của phức chất tổng hợp đợc bằng các
phơng pháp: phơng pháp phân tích nguyên tố, phơng pháp phổ hồng ngoại, phơng
pháp phổ hấp thụ electron, phổ khối lợng.

3



Chơng 1

Tổng quan
1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon
Thiosemicacbazit là chất kết tinh màu trắng có nhiệt độ nóng chảy từ 1811830C, phân tử khối M= 91đvc. Công thức cấu tạo
H

H

(3)

N

N(2)

H

H
N(1)
H

C
S

Trong đó các nguyên tử N(1); N(2); N(3), C và S hầu nh nằm trên một mặt
phẳng do có sức chuyển proton từ N(2) sang S thể hiện ở phơng trình (*)
Về độ bội của các liên kết: Trong phân tử thiosemicacbazit, liên kết C-S có
độ bội bé hơn 2, liên kết C- N(1) và C- N(2) có độ bội lớn hơn 1, các liên kết khác có
độ bội gần bằng 1. Chính sự liên hợp này đà góp phần làm cho phân tư

thiosemicacbazit cã thĨ liªn kÕt phèi trÝ víi ion kim loại qua nguyên tử lu huỳnh
trong sự tạo thành phức chất.
ở trạng thái rắn, nguyên tử S và nhóm N(3)H2 nằm ở vị trí trans với nhau.
Thiosemicacbazit là một phối tư cã tÝnh baz¬, khi ë pH cao cã thĨ tồn tại
cân bằng tautome:
NH2

C

NH

NH2

NH2

C
SH

S

4

N

NH2


Thiosemicacbazit có khả năng ngng tụ với các hợp chất cacbonyl để tạo
thành thiosemicacbazon:
C


R

O + NH

NH

C

'

-H2O

NH2

C

R

S

R

N

NH

C
S


R'

Phản ứng này thờng đợc thực hiện trong môi trờng etanol- nớc có axit axetic
làm xúc tác.
Hợp chất cacbonyl phản ứng với thiosemicacbazit qua hai giai đoạn:

O + HNH

C

NH

C

NH2

(1)

C

NH

NH

C

OH

NH2


NH

(2)

C

NH

C

NH2

S

OH

S

C

NH

NH

C

S

NH2


S

Giai đoạn (1) của phản ứng là giai đoạn cộng nucleophin:

C

HNH

O

NH

C

NH2

C

O

+NH

2

NH

C

NH


O

C

C

+NH
2

NH2

C
OH

S

NH

C

NH2

S

NH

C

NH2


S

Giai đoạn này đợc xúc tác bởi axit vì: axit hoạt hoá nhóm cacbonyl bằng
cách proton hoá nhãm nµy.

5

NH2


O

+ H+

NH2

NH

C

C

OH

+

C

C


OH

NH2

C

NH

NH2

S

+
NH2 NH

C

NH2

C

OH

-H+

C

NH2

S


C

NH

NH

S

NH2

C
S

Nh vËy, sù cã mỈt cđa axit trong môi trờng phản ứng sẽ làm cho tốc độ
phản ứng tăng lên. nhng đến một mức nào đó, tốc độ phản ứng sẽ giảm do sự
proton hoá thiosemicacbazit làm giảm nồng độ của tác nhân nucleophin:
NH2 NH

NH2 + H+

C

H3+N

NH

S

C


NH2

S

Có thể biểu diễn sự biến thiên nồng độ các chất phản ứng theo pH trong giai
đoạn (1) bằng hình (1)

C

(1)
(2)

pH
7
Hình 1: Sự biến thiên nồng độ của
6

C

OH

(1) và


Thiosemicacbazit (2) theo pH.
Giai đoạn (2) của phản ứng:
Giai đoạn (2) cđa ph¶n øng xÈy ra nh sau:

C


NH

NH

OH
C

NH

+
NH2 +H

C

C

OH2

NH2 -H2O C

C

NH

S

NH

NH


NH2

C

S

S

NH

C

NH2

C

OH2

S
NH

NH

NH

NH2

C


-H+

C

N

NH

C

-

S

NH2

S

Tốc độ phản ứng của hợp chất cacbonyl với thiosemicacbazit còn phụ thuộc
vào hiệu ứng không gian của các nhóm thế nối với nhóm cacbonyl. Tuy nhiên, vấn
đề hiệu ứng electron trong phản ứng lại rất phức tạp, quá trình cộng nucleophin và
đề hiđrat- hoá phụ thuộc nhóm thế theo hai quy luật khác nhau.
Với sự đa dạng về tính chất và phong phú về số lợng của các hợp chất
cacbonyl, có thể tổng hợp đợc nhiều thiosemicacbazon khác nhau. Mặt khác, các
thiosemicacbazon lại có khả năng phối trí với nhiều kim loại tạo phức chất. Các
phức chất này ngày càng tìm thấy có nhiều ứng dụng quan trọng cũng nh đợc ứng
dụng rộng rÃi trên nhiều lĩnh vực nh: xúc tác, phân tích, y học. Vì vậy ngày càng
có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tổng hợp các thiosemicacbazon mới.
Trong phạm vi đề tài xin giới thiệu tổng hợp thiosemicacbazon glucozơ:
NH2


NH

C
S

NH2

+ CH2

(CHOH)4

CHO

OH
CH2

(CHOH)4

OH

CH

N

thiosemicacbazon glucozơ

NH

C


NH2 + H2O

S

Thiosemicacbazon glucozơ là phối tử ba càng có khả năng tạo phức
với nhiều kim lo¹i.

7


1.2. Khả năng tạo phức của Thiosemicacbazit
Jensen là ngời đầu tiên tổng hợp và nghiên cứu phức của kim loại chuyển
tiếp với các thiosemicacbazit . Ông đà tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của
Cu (II), Ni (II), Co(II) và đà chứng minh đợc rằng trong các hợp chấtnày
thiosemicacbazit phối trí hai càng qua nguyên tử S và nguyên tử N của nhóm
hyđrazin. Trong quá trình tạo phức phân tư thiosemicacbazit cã sù chun tõ cÊu
h×nh trans sang cÊu hình cis, đồng thời xẩy ra sự chuyển nguyên tử H của nhóm
imin sang nguyên tử S:
NH2

NH2
NH

N

C

C


S

NH2

NH2

SH

Trans-thiosemicacbazit

Cis--thiosemicacbazit

Nguyên tử H này có thể bị thay thể bởi kim loại, khi đó tạo thành hợp chất
nội phức dạng:
N
NH2

C

H2 N

NH2
S

N

S

C


M

NH2

Sau công trình của Jensen là hàng loạt các thông báo về sự tạo phức của
thiosemicacbazit với các kim loại chuyển tiếp khác. Tuy nhiên, mÃi tới năm 60
của thế kỷ XX, việc nghiên cøu phøc chÊt cđa kim lo¹i chun tiÕp víi
thiosemicacbazit míi trở thành hệ thống do các phơng pháp vật lý và hoá lý áp
dụng vào nghiên cứu phức chất đợc øng dơng réng r·i.
Phøc chÊt cđa ®ång (II) víi thiosemicacbazit đà đợc nghiên cứu bằng phơng
pháp từ hoá, phổ hấp thụ electronm, phổ hấp thụ hồng ngoại. Các dự kiện quang
phỉ cho thÊy r»ng trong c¸c phøc chÊt Cu(Hth)2X2
(X: Br-, NO3-) các gốc axit đều liên kết trực tiếp với kim loại và thiosemicacbazit
liên kết phối trí với ion trung tâm qua các nguyên tử S và nucleophin của nhóm
hydrazin. Do vậy ngời ta gán cho phức này cấu hình b¸t diƯn.

8


C¸c phøc chÊt Cr (III), Co(III), Fe (II) víi thiosemicacbazit cũng đà đợc
tổng hợp. Việc nghiên cứu phức chất của Fe (II) bằng phơng pháp cộng hởng
gama xác nhận hợp chất có cấu tạo bát diện lệch [ Fe( NCS ) 2 ( Hth ) 2 ] và
thiosemicacbazit liên kết với nguyên tử trung tâm qua các nguyên tử S và N của
nhóm hydrazin .
Dữ kiện phân tích cấu trúc rơnghen xác nhận rằng trong các phức chất của
Kẽm và Niken, thiosemicacbazit là phối tủ hai càng liên kết với ion trung tâm qua
các nguyên tử S và N của nhóm hydrazin. Trong các phức chất này khoảng cách
giữa các nguyên tử N(2) và C ngắn hơn trong phối tử tự do, chứng tỏ sự tạo
thànhliên kết đôi C= N(2), do viƯc di chun nguyªn tư H tõ N(2) sang S trong quá
trình tạo phức.

Các dẫn chứng trên cho thấy thiosemicacbazit thêng cã xu híng thĨ hiƯn
dung lỵng phèi trÝ bằng 2 và các liên kết đợc thự chiện qua các nguyên tử S và N
của nhóm hyđrazin. Để thực hiện sự phối trí kiểu này cần phải tiêu tốn năng lợng
cho quá trình chuyển phân tử từ cấu hình trans sang cấu hình cis và di chuyển
nguyên tử H và nguyên tử N(2) sang nguyên tử S. Năng lợng này có thể đợc bù trừ
bởi năng lợng d ra do việc tạo thêm một liên kết và hiệu ứng đóng vòng.
1.3. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon
Kim loại có vai trò hết sức quan trọng với sự sống. Ngời ta đà xác định đợng rằng nhiều quá trình quan trọng xẩy ra trong cơ thể nh: Tổng hợp chất, chuyển
nhóm, oxi hoá khử, đợc xúc tác bởi các enzim chứa kim loại (metaloenzim). Trong
các metaloenzim này, các nguyên tử kim loại thờng nằm ở các trung tâm hoạt
động mà bản chất là các phức chất của kim loại với các phối tử nhiều chức, nhiều
càng, có khả năng tạo thành các hệ vòng lớn, phức tạp.
Hoá häc phøc chÊt cđa kim lo¹i chun tiÕp víi thiosemicacbazon bắt đầu
phát triển sau khi Domagk nhận thấy hoạt tính kháng khuẩn của một số
thiosemicacbazon. Để làm sáng tỏ cơ chế tác dụng ấy của các thiosemicacbazon,
ngời ta đà tổng hợp phức chất của chúng với kim loại và thử hoạt tính diệt khuẩn
của các chất tổng hợp đợc.

9


Trong một số trờng hợp do khó khăn về mặt lập thể hay do những nguyên
nhân khác, các thiosemicacbazon thể hiện là phối tử 1 càng. Chẳng hạn: trong các
phức hỗn hợp của Dioximin Co (III):
[CoX(DH)2L] và [Co(DH)2L2]X
(L: thiosemicacbazon salixylandehit; X: Cl-, Br-, I-, NO3-)
C¸c thiosemicacbazon cđa axeton, xyclohexanon, benzanđêhit không có các
nhóm tạo vòng ở phần hợp chất cacbonyl thì thờng thể hiện nh những phối tử 2
càng giống nh thiosemicacbazit.
Trong các công trình nghiên cứu tổng hợp và xác định cấu trúc của một số

phức chất của thiosemicacbazon salixylanđêhit (H2thsa), thiosemicacbazon isatin,
nh Cu2+, Co2+, Ni2+... hay giữa các thiosemicacbazon glucozơ với các ion kim loại
Co2+, Ni2+ thì thiosemicacbazon trong các trờng hợp này đều thể hiện là phối tử 3
càng, chúng luôn thể hiện dung lợng phối trí cực đại bằng 3. Các liên kết đợc thực
hiện qua các nguyên tử S, N của nhóm hyđrazin và oxi của nhóm OH trong các
hợp chất cacbonyl.
Ngoài ra các thiosemicacbazon bốn càng thờng đợc điều chế bằng cách ngng tụ hai phân tử thiosemicacbazit với một phân tử đicacbonyl:
Các phối tử 4 càng loại này có bộ nguyên tử cho lµ: N, N, S, S vµ cịng thêng cã cấu tạo phẳng, do đó chúng chiếm bốn vị trí trên mặt phẳng xích đạo.
R

C

O

R
+ 2H2N

R

C

O

NH

C

C

N


NH

NH2

S

C

NH2

S
R

C

N

NH

C

+2 H2O
NH2

S

Nh vậy, tuỳ thuộc vào số lợng nhóm tạo vòng trong các phân tử
thiosemicacbazon ngời ta có thể chia chúng thành các loại 2 càng, 3 càng và 4
càng; các thiosemicacbazon có khuynh hớng thể hiện dung lợng phối trí cực đại.

Nhờ u điểm ít có hại với cơ thể sống, khi nghiên cứu hoạt tính sinh học của
các thiosemicacbazon tổng hợp từ các hợp chất cacbonyl đợc lấy từ thiên nhiên
10


nh: Eitronelal, octenal hay octanal. Gần đây trên các tạp chí nhiều nhà nghiên cứu
đi sâu về phức chất của các thiosemicacbazon này. các thiosemicacbazon đợc ngng tụ giữa các anđêhít và xêtôn thiên nhiên với thiosemicacbazit đà đợc nghiên
cứu, chóng cịng thĨ hiƯn lµ phèi tư hai cµng.
1.4. KÏm- phức của kẽm với thiosemicacbazon
Kẽm là một trong những nguyên tố có tầm quan trọng đối với nhiều ngành
công nghiệp, ngành khoa học và đà đợc chú ý nghiên cứu từ lâu.
Những năm gần đây, các kết cấu khởi động tên lửa cũng đợc mạ kẽm, kẽm
còn đợc dùng để sản xuất pin khô, làm chất màu vô cơ, trong sản xuất giấy, da
cừu. Một số hợp chất của kẽm đợc dùng trong y học nh ZnO dùng làm thuốc giảm
đau dây thần kinh, chữa eczama, chữa ngứa... ZnSO4 đợc dùng làm thuốc gây nôn,
thuốc sát trùng, dung dịch 0,1- 0,5% làm thuốc nhỏ mắt chữa đau kết mạc. Kẽm
có lợng đáng kể trong thực vật và động vật: cơ thĨ con ngêi chøa kÏm ®Õn 0,001%,
kÏm cã trong enzim cacbanhiđrazơ là chất xúc tác quá trình phân huỷ của
hyđrôcacbonat trong máu và do đó đảm bảo tốc độ cần thiết của quá trình hô hấp
và trao đổi khí. Kẽm có trong insulin là hóc môn có vai trò điều chỉnh độ đờng
trong máu.
Kẽm là kim loại thuộc nhóm IIB, cấu hình electron của nguyên tử
[Ar]3d104s2. Nếu theo định nghĩa kim loại chuyển tiếp là nguyên tố mà nguyên tử
của nó ở trạng thái trung hoà hoặc ở một trạng thái oxi hoá nào đó có obitan d hay
f cha điền đủ thì kẽm không phải là kim loại chuyển tiếp. Tuy nhiên, kẽm lại
giống với kim loại chuyển tiếp ở khả năng tạo phức phong phú của nó.
Tuy khả năng tạo phức của kẽm không mạnh, kém hơn so với các kim loại
Cu2+, Ag+... nhng số lợng phức kẽm tạo đợc cũng rất lớn. Zn2+ tạo đợc nhiều phức
chất khác nhau với nhiều thuốc thử: Tạo phức ít bền với các phối tử axetat, clorua,
florua, thioxianat, tatrat; tạo phức bền với oxalat, xitrat, sunfosalixylat,

axetylaxeton, etylen diamin, amoniac, EDTA. Đặc biệt Zn2+ tạo đợc hợp chất nội
phức có màu với nhiều thuốc thử hữu cơ đợc ứng dụng trong hoá ph©n tÝch nh:

11


Zn2+ tạo với thuốc thử PAN phức màu đỏ hồng- bỊn, víi murexit phøc mµu xanh
tÝm, víi ericromden T phøc màu đỏ vàng, với dithizon phức màu đỏ mận...
Các thiosemicacbazon và phức kim loại của nó đà đợc biết đến cách đây
nhiều năm. Điều đặc biệt của chúng là sự kháng sinh- sự chốnglại một số bệnh tật
trong lĩnh vực trị bệnh học. Với các hoạt tính nh: kháng khuẩn, chống sốt rét,
kháng vi rút và kháng u. Phức kẽm thiosemicacbazon theo “Fluorescence studies
of the intra-cellular distribution of zinc bis (thiosemicacbazon ) complexes in
human cancer cells đợc đánh giá là những tác nhân kháng u nổi bật. Điều đặc
biệt là chúng luôn luôn có hiệu quả kháng các dòng tế bào này. ở công trình
nghiên cứu này các tác giả đà nghiên cứu về cấu trúc và hoạt tính sinh häc cđa
nhiỊu phøc kÏm thiosemicacbazon.
Mét sè phøc kh¸c cđa kẽm với các thiosemicacbazon đà đợc nghiên cứu
tổng hợp và thư ho¹t tÝnh sinh häc nh:
Zn(Ac – 4Mtsc)SO4; Zn(Ac – 4Mtsc)Cl2; Zn(Ac – 4Mtsc)(NO3)2;
Zn(Ac – 4Mtsc)(OAc)2; Zn(Ac – 2Mtsc)SO4; Zn(Ac – 2Mtsc)Cl2; Zn(Ac
– 2Mtsc)(NO3)2; Zn(Ac – 2Mtsc)(OAc)2.
(Trong ®ã: Ac – 4Mtsc: 4-metyl thiosemicacbazon 2-axetyl pyridin
Ac – 2Mtsc: 2- metyl thiosemicacbazon 2-axetyl pyridin )
Và kết quả cho thấy các phức này đều có hoạt tính mạnh hơn so với phổi tử
tơng øng.
1.5. øng dơng cđa thiosemicacbazon vµ phøc chÊt cđa chóng
Thiosemicacbazon với sự đa dạng và phong phú, đặc biệt ngày càng có
nhiều công trình nghiên cứu công bố kết quả cho thấy thiosemicacbazon và các
phức chất của chúng có rất nhiều tính chất quý báu và đợc ứng dụng trong nhiều

lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt hơn cả nhờ có hoạt tính sinh học, chúng đợc quan
tâm hơn về ứng dụng trong y học.
Lần đầu tiên, năm 1946 Domagk phát hiện hoạt tính kháng khuẩn của
thiosemicacbazon. Sau công trình của Domagk hàng loạt các công trình khác

12


thống báo về khả năng kháng khuẩn cũng nh khả năng ứng dụng của chúng trên
cáclĩnh vực, đặc biệt trong y học và nông nghiệp.
Trong số các thiosemicacbazon đợc sử dụng làm thuốc cần phải kể đến các
dẫn xuất thế ở vị trí 4 của benzanđêhit. Tất cả các Thiosemicacbazon của dẫn xuất
thế ở vị trí ortho của benzanđêhit đều có khả năng diệt vi trùng lao. Trong số đó paxetaminobenzanđêhit thiosemicacbazon (thiacetazon-TB1) đợc xem là thuốc chữa
bệnh lao hiệu nghiệm nhất hiện nay.
CH3

CO

CH

NH

NH

C

NH2

S


Nsgoài TB1 các thiosemicacbazon của 4- ethysulphobenzanđêhit (TB2),
pyridin- 3 và piridin- 4 anđêhit cũng đang đợc sử dụng trong y học để chữa bệnh
lao.
Bên cạnh tác dụng tốt với bệnh lao nhiều thiosemicacbazon còn có tác dụng
đặc biệt trong các qúa trình chữa viêm nhiễm.
Hay thiosemicacbazon isatin đợc dùng để chữa bệnh cúm, đậu mùa và làm
thuốc sát trùng; thiosemicacbazon của quinon- monoguanyl hyđrazon:

NH2

C

NH

N

N

NH

C

NH2

S

NH

Có khả năng diệt khuẩn gam dơng.
Để tìm hiểu cơ chế tác dụng kháng khuẩn của các thiosemicacbazon nhiều

tác giả đà tiến hành các thí nghiệm khác nhau. Domagk và các cộng sự của ông so
sánh khả năng kháng khuẩn của thiosemicacbazon với thiosemicacbazit và thấy
rằng khả năng kháng khuẩn của thiosemicacbazit rất yếu. Từ đó ông cho rằng khả
năng kháng khuẩn của thiosemicacbazon là của toàn bộ phân tử chứ không phải
của từng thành phần do phân tử thuỷ phân sinh ra và thực tế các thiosemicacbazon
rất bền. Kaufmann đà xử lý các chất độc do vi trùng lao tiết ra bằng các

13


thiosemicacbazon và thấy rằng các vi trùng đó không còn khả năng gây bệnh. Từ
đó ông kết luận rằng: tác dụng chữa bệnh của các thiosemicacbazon không phải là
do chúng tiêu diệt vi trùng mà là trung hoà các độc tố do vi trùng tiết ra. Chính vì
thế mà tác dụng kháng khuẩn trong cơ thể sống của thiosemicacbazon lớn hơn
hàng vạn lần trong ống nghiệm.
Gingras nhận thấy khả năng kháng khuẩn của một số thiosemicacbazon
mạnh hơn nhiều so với các phức chất của nó với đồng. Từ đó ông đi đến giả thiết
rằng bản chất của khả năng chống vi trùng của thiosemicacbazon là ở chỗ các chất
này tạo các chelate bền với các nguyên tố vi lợng cần thiết cho sự phát triển của vi
khuẩn.
Hoạt tính sinh học của 4- thiosemicacbazon 2- axetylpiridin (Ac_4Ptsc)
cũng nh các phức tạo thành từ các phối tử này với một số kim loại chuyển tiếp đÃ
đợc Offiong cùng cộng sự nghiên cứu. Kết qủa cho thấy chúng có khả năng ức chế
sự phát triển của vi khuẩn ngay cả khi ở nồng ®é thÊp. Trong ®ã phøc cđa Cu (II)
thĨ hiƯn ho¹t tính mạnh nhất, có khả năng kháng Proteus, Klebsiella- enterobater,
salmonellatyphi, s.aureus, shigella, pseuđomonas. Còn đối với phức Ni(II) thì hầu
hết các loại vi khuẩn trên bị ức chế nh nhau. Tuy nhiên tác động đối với shigella
và pseuđomonas bởi các phức của Ni(II) cha đợc phát hiện. Trong số các phøc cđa
Zn (II) vµ Cd (II) víi Ac_4Ptsc: Zn(Ac_4Ptsc)SO4, Zn(Ac_4Ptsc)(OAc)2,
Cd((Ac_4Ptsc)(NO3)2, Cd((Ac_4Ptsc)SO4 không có hoạt tính. Phức của Hg(II) nói

chung có hoạt tính mạnh hơn phức của Zn(II) và Cd(II). Nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC) của các phức chất trên cũng đà đợc xác định: giá trị MIC của Cu
(Ac_4Ptsc)2, Cu(Ac_4Ptsc)(OAc)2, Zn(Ac_4Ptsc)(NO3)2 và Hg(Ac_4Ptsc)2I đối
với khuẩn shigella là 3,91 àg/ml. Sự thay đổinày đợc các tác giả giải thích là do sự
khác nhau giữa các kim loại dẫn đến thay đổi cấu hình không gian của phối tử và
liên kết tĩnh điện của chúng. Ngoài ra, đóng góp vào sự thay đổi này còn do các
anion gây ra, bởi vì trong c¸c phøc chÊt cđa 4- phenyl thiosemicacbazon 2axetylpiridin víi mỗi kim loại khác nhau, nếu trong thành phần của chúng có clo
thì hoạt tính đợc nhận thấy là mạnh nhất. Điều lý thú đối với các phức trên là

14


chúng có khả năng kháng Klebsiella- Enterobacter, serratia, đây là những vi khuẩn
có khả năng thích nghi và chống đỡ nhiều loại thuốc trong y học. Martelli đà công
bố kết quả về việc tổng hợp 4- Metyl thiosemicacbazon 2- Axetylpiridin
(Ac_4Mtsc) và 2 - Metyl thiosemicacbazon 2- Axetylpiridin(Ac_2Mtsc) và các
phức chất của chúng. Hai phối tử này có khả năng chống lại nhiềuloại nấm khác
nhau. Hoạt tính này tăng khi chúng tạo phức với các ion kim loại nh: Zn, Ni, Cu.
Chẳng hạn: Ac_4Mtsc có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với Aspergillus
fumigatus là 600 àg/ml, MIC của Ac_2Mtsc là 800 àg/ml trong khi đó của
Cu(Ac-2Mtsc)SO4 là 300 àg/ml. Phức của đồng có hoạt tính mạnh nhất rồi đến
phức cđa niken, u nhÊt lµ phøc cđa kÏm. TrËt tù này dờng nh độc lập với kích thơc ion kim loại vì chúng có bán kính xấp xỉ nhau. Các phức chất này có khả năng
chống lại những tác nhân gây ra các bệnh có khả năng lây lan lớn ở vùng nhiệt
đới. Các phối tử Ac_4Mtsc, Ac_2Mtsc và phức kim loại của chúng cũng đà đợc
thử hoạt tính kháng khuẩn. Các tác giả nhận thấy rằng đa số các phức chất thể hiện
hoạt tính mạnh hơn so với các phổi tử tơng ứng.
Bảng 1 và bảng 2 cho một số dự kiện chứng tỏ phức chất có khả năng chống
nấm và có hoạt tính mạnh hơn phối tử tơng ứng.

Bảng 1: Hoạt tính kháng nấm của Ac-4Mtsc; Ac-2Mtsc và phức chất

của chúng (a: C.albicans; b: Afumigatus; c: A.niger)
Hợp chất

Bán kÝnh vïng øc chÕ (nm)
15

MIC


a

b

c

a

b

c

Ac-4Mtsc

9,5

12,0

10,0

800


600

800

Cu(Ac-Mtsc)(NO3)2

11,0

14,0

13,0

400

300

500

Ni(Ac-4Mtsc)Cl2

10,0

13,0

10,5

800

400


800

Ni(Ac-4Mtsc)(NO3)2

12,5

14,0

-

600

300

-

Zn(Ac-4Mtsc)Cl2

10,5

-

12,0

800

-

700


Zn(Ac-4Mtsc)(NO3)2

8,0

11,0

8,0

800

600

1000

(Ac-2Mtsc)

8,0

11,0

9,0

1000

800

800

Cu(Ac-2Mtsc)Cl2


11,0

13,0

12,5

600

600

600

Cu(Ac-2Mtsc)(NO3)2

10,5

13,5

12,5

500

400

700

Ni(Ac-2Mtsc)Cl2

-


12,0

-

-

600

-

Ni(Ac-2Mtsc)(NO3)2

-

13,0

-

-

400

-

Zn(Ac-2Mtsc)Cl2

100

-


11,0

1000

-

800

Zn(Ac-2Mtsc)(NO3)2

9,0

11,0

8,0

1000

800

1000

Bảng 2: Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc; Ac-2Mtsc và
phức chÊt cđa chóng
(a: Pseudomonas; b: Proteus; c: S.aureus; d: Klebsiella-enterobacter;
e: E.coli; g: Shiglla; h: Streptococcus; i: Salmonellatiphi)
Hợp chất

Giá trị


MIC (àg/ml)
16


Ac-Mtsc
Cu(Ac-4Mtsc)Cl2
Cu(Ac-4Mtsc)(NO3)2
Ni(Ac-4Mtsc)Cl2
Ni(Ac-4Mtsc)(NO3)2
Zn(Ac-4Mtsc)Cl2
Zn(Ac-4Mtsc)(NO3)2
Ac-2Mtsc
Cu(Ac-2Mtsc) Cl2
Cu(Ac-2Mtsc)(NO3)2
Ni(Ac-2Mtsc)Cl2
Ni(Ac-2Mtsc)(NO3)2
Zn(Ac-2Mtsc)Cl2
Zn(Ac-2Mtsc)(NO3)2

a
15,62
3,92
3,91
31,25
21,25
-

b
52,50

31,25
62,50
3,91
12,50
12,50
12,50
3,91
-

c
15,62
7,81
15,62
7,81
15,62
31,25
25,00
62,50
250
62,50
500

d
250
125
125
62,50
-

e

5,62
15,62
31,25
7,81
31,25
41,25
31,25
62,50
31,25
15,62
-

g
7,81
7,81
3,91
-

h
15,62
2,81
3,91
31,25
31,25
15,62
62,50
-

i
15,62

15,62
3,91
62,50
31,25
3,91
15,62
15,62
15,62
125
31,25
7,81
-

I.H.Hall và các cộng sự nhận thấy rằng phức chất của Cu(II) với
thiosemicacbazon 2- furandehit có độc tính mạnh chống lại sự phát triển của tế
bào ung th ở ngêi nh ung th biĨu m« tư cung, ung th buồng trứng, ung th phổi và
sự phát triển của bệnh bạch cầu. Các tác giả cho rằng các phức này đà ức chế các
quá trình tổng hợp trong sự chuyển hoá axit nucleic dẫn đến sự giảm lợng
deoxylnucleotit chuyển hoá thành AND. Khi ủ các tế bào bạch cầu L1210 với các
phức này ở nồng độ àM trong 24 giờ đà gây nên sự phân mảnh AND và làm chết
tế bào. Kết quả nghiên cứu của R. Sreekala và K.K.Mohamed Yusuff cho thÊy
phøc cđa Co(III), Ni(II) vµ Cu(II) víi quinoxalin- 2- Cacboxaldehit có khả năng ức
chế sự phát triển của tÕ bµo ung th bng trøng vµ ung th tiỊn thận khỉ. Phức có
chứa clo có độc tính mạnh hơn so với phức brom.
Các kết quả thử khả năng ức chế sự phát triển khối u cho thấy rằng cả hai
phức chất Cu(Hthis)Cl và Mo(Hthsc)3Cl3 đem thử nghiệm đều có tác dụng làm
giảm khối u, giảm mật độ tế bào ung th, giảm tổng số tế bào và từ đó làm giảm chỉ
số phát triển của u.
Các thiosemicacbazon và phức chất của chúng có nhiều hoạttính sinh học
quý giá, tuy nhiên để đa chúng vào mục đích y học chữa trị bệnh tật cho con ngời

thì ngoài hoạt tính sinh học còn phải đảm bảo một độ tan tối thiểu nào đó. Đa số
17


thiosemicacbazon và các phức chất của chúng đều tan kém trong nớc, điều đó làm
ảnh hởng phần nào đến việc bào chế các loại thuốc đi từ loại hợp chất này. Tuy
nhiên cũng có nhiều công trình nghiên cứu làm tăng độ tan của chúng lên để đa
chúng vào cơ thể con ngời dới dạng dung dịch và tăng tác dụng của thuốc. Nh vậy,
bên cạnh việc nghiên cứu tổng hợp và phát hiện hoạt tính sinh học quí giá của các
thiosemicacbazon và các phức chất của chúng cần phải nghiên cứu làm tăng độ tan
để dễ dàng đa chúng vào cơ thể ngời, chỉ lúc đó chúng mới thực sự có giá trị trong
y học.
Nh vậy, các thiosemicacbazon và phức chất của chúng có nhiều ứng dụng
quan trọng, đặcbiệt trong lĩnh vực y học. Chính vì đặc điểm này mà ngời ta nghiên
cứu nhiều về chúng cho đến tận bây giờ.
ở Việt Nam cũng đà quan tâm đến ứng dơng nµy cđa thiosemicacbazon vµ
phøc chÊt cđa chóng. Phøc chÊt của Cu(II) với Thiosemicacbazon isatin, Mo(III)
với thiosemicacbazit đà đợc tổng hợpvà đem thử nghiệm thấy chúng đều có tác
dụng làm giảm thể tích khối u, giảm mật độ tế bào ung th, giảm tổng số tế bào từ
đó giảm chỉ số phát triển của u.

Chơng II

thực nghiệm và thảo luận kết quả

2.1. Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, máy móc và dung dịch thí nghiệm.
2.11. Hoá chất
Thiosemicacbazit
NH2


NH

C

NH2

S

glucozơ(C6H12O6), ZnSO4.7H2O, EDTA(Na2C10H14O8N2.2H2O), NH4Cl,
NH3, ETOO, Ba(OH)2.8H2O, metyldacam, HCl, etanol, H2SO4 đặc, HNO3

18


Các hoá chất làm thí nghiệm đều thuộc dạng tinh khiết phân tích, nớc sử
dụng là nớc cất hai lần.
2.1.2. Máy móc và dụng cụ
- Máy đo pH, máy khuấy từ có gia nhiệt, bếp điện, bếp cách thuỷ, bình hút
ẩm, tủ sấy, lò nung, cần phân tích có độ chính xác

10 4 ( g ) ,

máy đo nhiệt độ

nóng chảy, máy quang phổ UV-Vis speckord- 40 Thuỵ Sỹ.
- Các dơng cơ thÝ nghiƯm
2.1.3. Chn bÞ dung dÞch
2.1.3.1. Dung dÞch EDTA 10-2M
Hoµ tan hoµn toµn 15 gam EDTA( Na2C10H14O8N2.2H2O ) trong 150 ml nớc
cất. Sau đó thêm etanol cho đén khi ngõng t¸ch kÕt tđa, läc lÊy kÕt tđa, rưa lại kết

tủa bằng rợu etylic. Sấy kết tủa trong không khí, sau đó cho vào tủ sấy, sấy ở
khoảng 80oC, để nguội trong bình hút ẩm.
Cân 1,86 g EDTA cho và bình định mức 500ml, cho nớc cất vào cho tan hết
EDTA, cho tiếp nớc cất tới vạch định mức thu đợc dung dịch EDTA 10-2M.

2.1.3.2. Dung dịch đệm pH = 9 – 10
Hoµ tan 7gam NH4Cl b»ng níc cÊt 2 lần, trộn với 57ml dung dịch amoniac
đặc (d = 0.9 g/ml) vào bình định mức 100ml, cho tiếp nớc cất đến vạch định mức.
Đậy kín bằng nút nhám (pha trớc khi sử dụng).
2.1.3.3. Chất chỉ thị ET-OO
Cân 0.25gam ET-OO với 100gam NaCl trộn đều và nghiền nhỏ thành bột.
Dạng dung dịch: cân 0.5gam chỉ thị, thêm 10ml dung dịch đệm (NH 3 +
NH4+) và thêm rợu cho đến 100ml.
2.1.3.4. Dung dịch ZnSO4
Cân chính xác một lợng muối ZnSO4. 7H2O. Hoà tan vào bình định mức
100ml.

19


Chuẩn độ dung dịch thu đợc bằng EDTA 10-2M trong môi trờng đệm (NH3
+ NH4+) có pH = 9 ữ10 và chỉ thị ET-OO. Thấy:
Nếu lấy 10ml dung dịch Zn2+, thêm dung dịch đệm và vài giọt chỉ thị ETOO thì thể tích EDTA 10-2M cần để chuẩn là 19,5ml.
Từ đó xác định đợc nồng độ dung dịch Zn2+đà pha ®ỵc:
C Zn 2+ =

VEDTA (ml ).10 −2 19,5.10 −2
=
= 0,0195( M )
10

10

2.2. Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon glucozơ và phức với Zn2+
2.2.1.Tổng hợp thiosemicacbazon glucozơ
Tổng hợp thiosemicacbazon glucozơ bằng phản ứng ngng tụ của hợp chất
thiosemicacbazit với glucozơ trong môi trờng axít nh sau:
- Cân 4,0207g glucozơ, hoà tan bằng níc cÊt víi thĨ tÝch bÐ nhÊt.
- C©n 1,82g thiosemicacbazit, cho vào bình cầu 500ml, cho tiếp etanol, đun
nóng và khuấy vừa đủ để thiosemicacbazit tan hết.
Trộn hai dung dịch nóng lại với nhau. Cho tiếp 1ml HCl 0,1M để dung dịch
sau khi trộn có pH=2ữ3. Đun bình cầu trên bếp cách thuỷ có hồi lu ở nhiệt độ
600C trong khoảng 3 giờ. Lọc nóng thu đợc tinh thể thiosemicacbazon glucozơ kết
tinh ở dạng tinh thể màu trắng.
Rửa tinh thể thu đợc bằng dung dịch hỗn hợp nớc và rợu theo tỷ lệ thể tích
là 1:3.
Tiến hành kết tinh lại tinh thĨ trong etanol nãng. Rưa l¹i tinh thĨ b»ng dung
dịch hỗn hợp etanol và nớc nh trên.
Làm khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 600C rồi chuyển vào bình hút ẩm để bảo
quản.
Sản phẩm kết tinh dạng tinh thể màu trắng tan rất ít trong etanol và tan
nhiều hơn trong nớc. Nhiệt độ nóng chảy đo đợc là 189,9ữ1900C. ở nhiệt độ nóng
chảy có hiện tợng hoá nâu và bay hơi chứng tỏ đà bị phân huỷ ở nhiệt độ nóng
chảy.
2.2.2. Tổng hợp phức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ

20


* Thí nghiệm sơ bộ:
Thử sự tạo phức của Zn2+ với thiosemicacbazon glucozơ bằng cách trộn các

dung dịch loÃng của phối tử trong nớc và dung dịch kẽm sunfat không thấy có
hiện tợng gì rõ rệt. Điều đó cho thấy khả năng tạo phức của phối tử với Ion Zn 2+ là
tơng đối yếu. Để thúc đẩy sự tạo thành phức cần tăng nồng độ ion của phối tử
bằng cách kiềm hoá dung dịch. Chúng tôi chọn sử dụng dung dịch Ba(OH) 2 để
kiềm hoá dung dịch tạo phức, đồng thời làm kết tủa ion SO42- dới dạng BaSO4 tạo
điều kiện cho việc tách sản phẩm.
2.2.2.1. Chuẩn bị
- Ba(OH)2.8H2O.
- HCl 0,1M chuÈn pha tõ èng chuÈn.
- Hoµ tan Ba(OH)2.8H2O dïng làm thực nghiệm vào nớc cất, lọc để tách
cacbonat, thu đợc dung dịch Ba(OH)2, cho vào bình định mức có nút nhám để bảo
quản.
- Chỉ thị metyl da cam
- Thiosemicacbazon glucozơ, dung dịch Zn2+0,0195M (đà đợc chuẩn độ).
2.2.2.2. Chuẩn độ Ba(OH)2 bằng HCl chuẩn 0,1M
Lấy 10ml dung dịch Ba(OH)2 vào bình tam giác cỡ 100ml, thêm vài giọt chỉ
thị metyl da cam.
Ba(OH ) 2 + 2 HCl → BaCl 2 + 2 H 2O

NhËn thÊy: 17,4ml dung dÞch HCl 0,1M chuẩn độ vừa đủ 10ml Ba(OH) 2.
Nồng độ Ba(OH)2 xác định đợc:
C M ( Ba ( OH )2 ) =

VHCl ( ml ) .0,1
2.10

=

17,4.0,1
= 0,087( M )

2.10

2.2.2.3. Tỉng hỵp phøc Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ
Cân 0,5427gam phối tử (2,145.10-3mol), hoà tan hÕt phèi tư b»ng níc cÊt
víi lỵc níc nhá nhÊt.
LÊy 55 ml dung dÞch Zn2+0,0195M (1,0725.10-3mol)
Trén hai dung dÞch víi nhau, đặt lên bếp khuấy từ gia nhiệt. Điều chỉnh để
có nhiệt độ của dung dịch tổng hợp là 500C.
21


Thêm từ từ 12ml Ba(OH)20,087M.Tiếp tục đun nóng ở 500C và khuấy từ
trong 15 phút.
Lọc kết tủa BaSO4. Dung dịch thu đợc tiếp tục đun nóng và khuấy từ. Đun
đếnkhi thể tích còn lại từ 5-10ml đem để nguội và cô cạn dung dịch trong bình hút
ẩm silicagen.
2.3. Nghiên cứu phức chất của Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ
2.3.1. Phân tích hàm lợng kim loại Zn trong phức chất tổng hợp đợc
* phá huỷ mẫu và xác định hàm lợng Zn
Cân một lợng chính xác phức chất, cho toàn bộ lợng cân vào chén sứ sạch.
Nung ở 7000C trong thời gian từ 20-30phút. Phức rắn màu xám nhạt bị phân tích
còn lại chất rắn màu trắng. Làm nguội, nhỏ vài giọt HNO 3 đặc tinh khiết vào, hoà
tan hoàn toàn chất rắn còn lại trong chén sứ. Đun, cô cạn chén sứ trên ngọn lửa
đèn cồn. Dùng nớc cất hoà tan chất rắn còn lại trong chén sứ sau khi cô cạn. Cho
toàn bộ dung dịch thu đợc vào bình định mức 50ml. chuẩn độ Zn2+ bằng EDTA
5.10-3M với chỉ thị ET-OO trong môi trờng pH=9ữ10.
Phơng trình phản ứng
Zn 2+ + H 2Y 2−  [ ZnY ] + 2 H +
→
2−


Tõ đó tính đợc hàm lợng ion kim loại trong phức chÊt theo c«ng thøc :
sè mol ion Zn2+ trong mÉu:
nZn 2+ =

VEDTA. .5.10 −3
.50.10 −3 ( mol )
VZn 2+

Khèi lỵng Zn trong mÉu
mZn =

VEDTA. .5.10 −3
.50.10 −3.65 g
VZn 2 +

PhÇn trăm khối lợng của Zn:
VEDTA. .5.10 3.50.10 3.65
.100%
VZn2+ .m

* kiểm tra độ bền phức: Hoà tan phức bằng nớc cất hai lần, chuẩn độ
complexon để kiểm tra độ bền của phøc Zn(II).
22


- Hoà tan 0,569 g phức vào bình định mức 100ml bằng nớc cất hai lần
- Lấy 10ml dung dịch phức thêm dung dịch đệm (NH 3 + NH4) pH = 9-10 và
vài giọt ET-OO.
- Chuẩn độ bằng EDTA 5.10-3M. Kết quả thu đợc:Đợc thể hiện qua bảng 6

2.3.2. Phổ hấp thụ Electron
Quang phổ hấp thụ electron của phức đợc đo trên máy quang phổ UV-Vis
Speckord- 40, mẫu phức đợc pha trong dung môi nớc nồng độ 8,8.10-5M kết quả
thu đợc thể hiện ở bảng///////////////và hình 12.
2.3.3. Phổ khối LC-MSD
Phổ LC- MSD đợc đo trên máy LC-MSD Trap Spectrometer. Kết quả đo thể
hiện ở hình 11.
2.3.4. Phổ hồng ngoại
Phổ hồng ngoại của glucozơ, thiosemicacbazit, thiosemicacbazon và phức
chất của kẽm với thiosemicacbazon đợc đo bằng phơng pháp ép viên với KBr trên
máy Impact 4100- Nicolet trong vùng 4000- 400 cm -1, Kết quả đo phổ ở bảng và
hình 10/////
2.4. Thảo luận kết quả
2.4.1. Phân tích các đặc trng phổ của phối tư
2.4.1.1. Phỉ hÊp thơ Electron
C¸c sè liƯu phỉ electron cđa mẫu phối tử đợc đo trên máy UV-Vis
Speckord- 40 trong kho¶ng bíc sãng 190-900nm.
Phỉ UV- Vis cđa thiosemicacbazit cã mét dải hấp thụ khá mạnh ở 234,9nm
trong khi đó glucozơ không có dải hấp thụ nào trong vùng phổ khảo sát. Dải phổ
234,9nm là do bớc chuyển -* có cờng ®é lín cđa nhãm C=S trong ph©n tư
thiosemicacbazit .
Trong phỉ UV- Vis của phối tử chúng tôi tổng hợp đợc cũng xuất hiện dải
hấp thụ mạnh tại 238nm, dịch chuyển 3nm so với ở thiosemicacbazit. Điều này có
thể dải thích ra phản ứng tạo thành Thiosemicacbazon xẩy ra ở nguyên tư N cđa

23


nhóm hyđrazin, ít ảnh hởng đến liên kết C=S của phân tử thiosemicacbazit ban
đầu.

2.4.1.2. Phổ khối lợng
Trên phổ đồ xuất hiện mảnh phân tử có giá trị m/z=254 với cờng độ rất cao,
phù hợp với phân tử mono thiosemicacbazon glucozơ. Điều này khẳng định rằng
phối tử tổng hợp đợc có công thức C7H15O5N3S có M=253.
Mảnh có m/z =236,0 tơng ứng với sự tách loại một phân tử nớc khỏi phân tử
mono thiosemicacbazon glucozơ ban đầu (m=18).
Mảnh có m/z=218,9 ứng với sự tách loại một gốc OH từ mảnh m/z=236,0.
Mảnh m/z =74,4 ứng với sự phân cắt các liên kết: C- C và C=N tạo mảnh.
OH

OH

Mảnh m/z = 134,0 và m/z = 92,2 có thể do sự phân cắt các liên kết C-C còn
lại:
NH2

NH
NH2
+

(m/z=134)
S

OH

Và:
NH2

NH
NH3

+

(m/z=92)
S

Sơ đồ phân mảnh của phối tử đợc mô tả nh sau:

24


OH

OH

N

NH2

NH
N

-H2O

S

OH2

OH

OH


OH

OH

+H

S

OH

OH

OH

NH2

NH

m/z 254

OH

OH

OH

OH

S


OH

OH

OH

NH2

NH

N

S

OH

OH

OH

NH2

NH

N

H

OH


OH

S

OH

OH

NH2

NH

N

m/z 236

m/z 254
OH
N

N
OH

+H

OH

OH


OH

OH

NH2

NH

N
OH

OH
N

OH

OH

OH

NH2

NH

N
S

OH

OH


N

S

OH

NH2

NH
S

rHR
OH

m/z 218

N
OH

m/z 254

25

OH

m/z 236

NH2


NH
S

rH1,2

N
OH

OH

OH

m/z 236

NH2

NH
S

rHB

S

m/z 200

N
OH

OH


NH2

NH

N

OH

-H2O
OH

NH2

NH
S

OH

OH

+H

OH

rHR

m/z 236

OH2


OH

NH2

NH

OH

m/z 254

OH

OH

-H2O

S

OH2

rHR

OH

OH
N

OH

m/z 218


rHR

S

OH

OH

NH2

NH

S

OH

OH

OH

OH

NH2

NH

NH2

NH

S

m/z 176


×