ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University
Y PHƯỚC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TIỂN HOẠT ĐỘNG KÝ KHAI SINH TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SA LOONG, HUYỆN
NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
KonTum, Tháng 05 năm 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
•••
THỰC TIẺN HOẠT ĐỘNG KÝ KHAI SINH TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SA LOONG, HUYỆN
NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MSSV
:TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG
: Y PHƯỚC
: K11LK1
:17152380107123
KonTum, Tháng 05 năm 2021
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Viết đầy đủ
1
UBND
Ủy ban nhân dân
2
ĐKKS
Đăng ký khai sinh
3
HĐND
Hội đồng nhân dân
4
HP
Hiến pháp
5
VN
Việt Nam
6
QT
Quốc tịch
7
XĐ
Xê đăng
8
KD
Ka dong
9
SĐKKS
Sổ đăng ký khai sinh
10
GKS
Giấy khai sinh
11
BTP
Bộ tư pháp
12
VBQPPL
Văn bản quy phạm pháp
luật
4
STT
Sơ đồ 1.1
Bảng 3.1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Tên danh mục sơ đồ và tên danh mục bảng
Cơ cấu và tổ chức của UBND xã Sa Loong, huyên Ngọc Hồi, tỉnh
Kon Tum
Danh mục bảng
Bảng thống kê hoạt động ĐKKS tại UBND xã Sa Loong năm
2019-2020
Trang
7
30
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi chúng ta sinh ra ai cũng được cha, mẹ đặt tên cho mình. Việc làm đầu tiên đó rất
quan trọng đối với những ai làm cha làm mẹ, là niềm hạnh phúc lớn lao khi đi đăng ký
khai sinh cho con mình. Cái tên khơng chỉ đơn thuần để gọi mà nó sẽ mang tầm ảnh
hưởng rất lớn khi người đó làm nên được điều kỳ diệu. Ngay từ giấy phút đầu tiên ấy
chúng ta đã đặt kỳ vọng sau này đứa bé lớn lên sẽ có ích cho gia đình và xã hội. Từ chỗ đó
người cơng chức Tư pháp phải có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ hướng dẫn giúp cho
mọi công dân hiểu một cách thấu đáo nhất khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân
đến đăng ký khai sinh.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
Hiện nay ngành Tư pháp đã được Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng, cho đến
nay đã trở thành một ngành chủ chốt, một công tác khơng thể tách rời trong các cơ quan
Nhà nước. Chính vì lẽ đó mà cơng tác Tư pháp ln địi hỏi người công chức làm công tác
này phải không ngừng học hỏi từ lý thuyết đi đến thực hành để nâng cao trình độ hiểu
biết, rèn luyện tính năng xử lý nhanh chóng, chính xác và kịp thời.
Vấn đề cơng tác quản lý và đăng ký hộ tịch là biện pháp nhằm đảm bảo quyền và
nghĩa vụ của mỗi công dân, là cơ sở để cá nhân thực hiện quyền đi khai sinh, khai tử, kết
hôn, ly hôn và nhận con ni, thay đổi cải cách hành chính hộ tịch. Vì thế cần được bảo
đảm các yêu cầu chung của điều kiện hộ tịch như là: Tính chính xác, đầy đủ, chặt chẽ,
khách quan, nhanh chóng theo quy định của Pháp luật.
Bởi lý do đó mà tơi chọn: “Thực tiển hoạt động ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân
xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành về đăng ký khai sinh qua thực tiễn
áp dụng tại Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum nhằm phát
hiện những hạn chế trong q trình áp dụng qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện tại ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh
Kon Tum
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật về đăng ký khai sinh qua thực tiễn áp dụng tại
ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về đăng ký khai sinh
và thực tiễn áp dụng tại ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
6
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nền tảng phương pháp luật chủ nghĩa Mác - Lê nin, trong quá trình thực
hiện đề tài, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp sau: phương pháp thống kê, so sánh,
phân tích tổng hợp...
5. Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội
dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon
Tum
Chương
2: Tổng
quan
về hoạt
động
đăngtỉnh
kýkýkhai
sinh
tại Uỷ
Ban
Dân
cấp
xã
Chương
3: Loong,
Thực
tiễn
hoạt
động
đăng
khai
sinh
Uỷ
Nhân
Dân
xã
Sa
huyện
Ngọc
Hồi,
Kon
Tum
vàtại
mộtNhân
sốBan
giải
pháp
7
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SA LOONG, HUYỆN NGỌC
HỒI, TỈNH KON TUM.
1.1.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
SA LOONG, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
1.1.1. Khái quát về xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum
a. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của xã Sa Loong
Sa Loong là một xã miền núi vùng biên giới nằm ở phía Nam và cách huyện Ngọc
Hồi 15km, có 22km đường biên giới. Tọa độ địa lý: 23 o 81'. Giới cận: Phía Đơng giáp với
xã Đắk Kan, phía Nam giáp với xã Rờ Kơi - huyện Sa Thầy, phía Bắc giáp với xã Bờ Y và
phía Tây giáp với nước bạn CamPuChia.
Trong suốt chiều dài lịch sử, xã Sa Loong có nhiều thay đổi. Theo cuốn lịch sử Đảng
bộ huyện Ngọc Hồi thì tên địa danh xã Sa Loong có từ lâu trước khi huyện Ngọc Hồi được
thành lập. Xã Sa Loong trước năm 1975 trực thuộc quận Đắk Tô và Đắk Sút rồi huyện Sa
Thầy, sau năm 1975 có thời gian trực thuộc huyện Đắk Tô, đến năm 1978 lại trực thuộc
huyện Sa Thầy, tỉnh Gia Lai - Kon Tum (Huyện H67 trước đây) và đến năm 1991 căn cứ
theo quyết định số: 316-HĐBT ngày 15/10/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành
lập huyện mới Ngọc Hồi thuộc tỉnh Kon Tum thì xã Sa Lon ( hay cịn gọi là xã Sa Loong)
trực thuộc huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum cho đến nay.
Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.207,98 ha. Trong đó diện tích đất nơng
nghiệp là 16.876, 37 ha chiếm 92,68%. Tính đến nay, xã có 1.373hộ/5.580 khẩu, trong đó
DTTS 1.157 hộ/4.776 khẩu, chiếm 86% với 15 dân tộc anh em đang sinh sống. Tồn xã có
06 thơn, trong đó có 4 thơn ( Đắk Vang, Giăng Lố I, Giăng Lố II, và thôn Bun Ngai) chủ
yếu tập trung sinh sống là dân bản địa và 2 thôn (Hào Lý, Cao Sơn) dân di dời lịng hồ
sơng đà của huyện Đà bắc, tỉnh Hịa Bình chuyển vào sinh sống.
Địa hình xã Sa Loong chủ yếu là đồi núi, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc
150 trở lên, đa dạng với gị đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp,
tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa
mang tính đan xen và hồ nhập.
Khí hậu có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa của phía Nam Việt Nam,
lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và
mùa khơ. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.121 mm, lượng
mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là
tháng 8. Mùa khơ, gió chủ yếu theo hướng đơng bắc, nhưng vào mùa mưa, gió chủ yếu
theo hướng tây nam. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C,
biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90C.
Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.207,98 ha. Trong đó diện tích đất nơng
nghiệp là 16.876, 37 ha chiếm 92,68%. Tính đến nay, xã có 1.373hộ/5.580 khẩu, trong đó
DTTS
1.157 hộ/4.776 khẩu, chiếm 86% với 15 dân tộc anh em đang sinh sống. Tồn xã có 06
thơn, trong đó có 4 thơn ( Đắk Vang, Giăng Lố I, Giăng Lố II, và thôn Bun Ngai) chủ yếu
tập trung sinh sống là dân bản địa và 2 thôn (Hào Lý, Cao Sơn) dân di dời lịng hồ sơng đà
của huyện Đà bắc, tỉnh Hịa Bình chuyển vào sinh sống.
b. Tình hình kinh tế - xã hội
Kinh tế chuyển biến tích cực, nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều khởi sắc. Nơng
nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ cấu cây trồng chuyển dịch tích
cực. Với lợi thế gần nhiều nhà máy chế biến nông sản trên địa bàn huyện, đầu ra cho sản
phẩm nông nghiệp cơ bản được giải quyết kịp thời. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch tích cực,
từng bước gắn với cơng nghiệp chế biến, diện tích cây cơng nghiệp được mở rộng. Chăn
ni đã góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm và tạo thu nhập cho một bộ phận nhân dân.
Thu nhập bình quân đầu người tăng cao (ước đạt 18 triệu đồng/ người/năm, tăng 10 triệu
đồng so với năm 2011); Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm đảng kể, năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo
trên toàn xã là 46,6%, đến năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 17,6% (giảm
29%). Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được tăng cường. Chương trình xây
dựng nơng thơn mới đạt kết quả tích cực, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng nơng thơn,
đến nay xã đã hồn thành 11/19 tiêu chí.
Hệ thống kết cấu hạ tầng như: giao thơng nội bộ, điện, nước tiếp tục được đầu tư xây
dựng.
Về văn hóa: Xã có một Trung tâm học tập cộng đồng, một Bưu điện văn hóa xã, một
Trạm y tế có 01 bác sỹ, 01 y sỹ, 1 nữ hộ sinh và 5 nhân viên và 06 y tế thôn bản, để đảm
bảo việc khám chữa bệnh cho nhân dân, trạm y tế xã thực hiện tốt các chương trình quốc
gia về y tế.
Hệ thống trường lớp tương đối khang trang với 01 trường THCS, 02 trường tiểu học
và 01 trường Mầm non. Năm học 2016 - 2017, toàn xã có 1.774 em học sinh, trong đó: bậc
mầm non 390 em, bậc tiểu học 698 em và bậc THCS có 686 em. Đến nay trên địa bàn xã
có 1 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 25%; thơn có 6/6 thơn làng có nhà sinh hoạt cộng
đồng; có 5/6 thơn đạt danh hiệu thơn làng văn hóa.
về xã hội: Chỉ đạo các ban, ngành triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã
hội trên địa bàn, các chính sách giảm nghèo, thực hiện tốt các phịng trào đền ơn, đáp
nghĩa. Từ đầu năm đến nay, UBND xã đã triển khai cấp 5.638 thẻ BHYT cho các đối
tượng thụ hưởng. Hiện trong địa bàn xã có 117 đối tượng Bảo trợ xã hội; 54 đối tượng
Thương binh, bệnh binh, đang thờ cúng liệt sỹ, tuất liệt sỹ được hưởng trợ cấp hàng tháng.
Lĩnh vực Quốc phòng - An ninh: Ln được giữ vững, cơng tác giáo dục quốc
phịng cho cán bộ, đảng viên và các lực lượng vũ trang xã được tổ chức đầy đủ, đúng kế
hoạch; lực lượng dân quân được xây dựng, huấn luyện đảm bảo số lượng, chất lượng và
hiệu quả.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong
Uỷ ban nhân dân xã SaLoong là một đơn vị hành chính cấp cơ
sở, có trụ sở chính tại thơng Giang Lố I, Xã Sa Loong, huyện
Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Dưới sự lãnh đạo trực 4
tiếp của Ban chấp hành Đảng bộ xã gồm 16 đồng chí. Tổng số đảng viên tồn đảng bộ là
125 đồng chí, sinxã đượch hoạt ở 11 chi bộ, trong đó 06 chi bộ nơng thơn, 4 chi bộ nhà
trường và 01 chi bộ quân sự. Uỷ ban nhân dân xã được cơ cấu gồm 03 thành viên gồm 01
đồng chí Chủ tịch, 02 đơng chí Phó Chủ tịch, 02 Uỷ viên Uỷ ban, tổng số đội ngũ cán bộ,
công chức xã là 23 đồng chí; trình độ chun mơn nghiệp vụ Đại học: 08 người, chiếm
32%; cao đẳng: 02 người, chiếm 8%; Trung cấp: 10 người, chiếm 40%; sơ Trung cấp: 15
người, chiếm 60%; Sơ cấp: 03 người, chiếm 12%. Lý luận chính trị: 07 người, chiếm 28%;
cán bộ, cơng chức xã là người dân tộc thiểu số có 16 đồng chí, chiếm 64%; nhìn chung
cacsc đồng chí cán bộ, cơng chức xã đều có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ văn hóa,
chun mơn nghiệp vụ, năng lực cơng tác để thực hiện hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Xã Sa Loong là xã thuần nơng, có trên 80% dân số tham gia lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp, do đó thu nhập của người dân cịn đạt thấp. Năm 2016 thu nhập bình quân
đầu người đạt 18 triệu đồng/người/năm, sổ hộ nghèo còn ở mức cao 17,6% đời sống của
một bộ phận dân cịn gặp khó khăn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy. UBND xã đội ngũ cán bộ, cơng chức xã ln tích cực
chủ động trong thực hiện nhiệm vụ được phân công; các ban, ngành, đồn thể xã ln tích
cực chủ động làm tốt cơng tác phòng ngừa và triển khai đồng bộ các biện pháp đấu tranh
nghiệp vụ nên tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên toàn xã đã được vữ
vững , tình hình biên giới ln được ổn định. Đảng bộ, chính quyền xã Sa Loong đã và
đang có biện pháp đấu tranh, phịng ngừa sự phá của các thế lực thù địch, chống phá Đảng
và nhà nước ta. Thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy ước, hướng ước của thôn.
Điều kiện kinh tế phát triển cũng như những thành tích đã đạt được trong những năm
qua đã là bước đệm vững chắc cho chính quyền xã Sa Loong vững lên trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ SA LOONG, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong
Cơ quan nhà nước cấp xã gồm:HĐND cấp xã và UBND cấp xã .
UBND xã Sa loong là cơ quan hành chính nhà nước ở cấp xã, và theo quy định tại
điều 35 Luật tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13, ngày 19/6/2013 của Quốc
hội khóa XIII, UBND xã có những chức năng sau:
- Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn xã.
- Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo
quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.
- Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.
10
- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của
Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã.
- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các
khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
nhân dân xã.
- ủy
Tổhiện
chức
thực
hiệnvụ,
ngân
sáchnhân
địahạn
phương.
- Thực
cấp,
quyền
nhiệm
cho
Ủy
ban
quyền
dân
doxã.
cơ quan nhà nước cấp trên phân
11
1.2.2. Cơ cấu và tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của UBND xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum
1
2
1.3. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SA LOONG,
HUYỆN NGỌC HỒI HỒI, TỈNH KON TUM
1.3.1.
Một số cơng việc trong q trình thực tập tại Uỷ ban nhân dân xã
Sa Loong Trong quá trình thực tập tại đơn vị bản thân cũng làm trọn công
việc được giao từ cán bộ hướng dẫn.
(1) Công chứng các loại hợp đồng, chứng thực chữ ký, công chứng bản sao các loại
giấy tờ, hướng dẫn việc đăng ký khai sinh, đăng ký kết hơn, in ấn và đóng dấu các
loại giấy tờ, viết sổ đăng ký khai sinh, đăng ký kết hơn, trình lên lãnh đạo ký các
loại giấy tờ, làm công văn về khai sinh.
(2) Yều cầu người dân cung cấp giấy tờ như làm giấy khai sinh lần đầu phải trình giấy
khai sinh, chứng minh nhân dân, 1 bản cam đoan. Yêu cầu người dân cung cấp giấy
tờ khi đăng ký kết hôn như sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân.
(3) Yêu cầu người dân cung cấp giấy tờ khi làm các loại hợp dồng giao dịch như bìa
đỏ, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu.
Thứ nhất, đối với người dân đến UBND xã mà yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng
hơn nhân để nhằm mục đích:
- Mục đích kết hơn thì u cầu họ xuất trình CMND của hai bên xem cịn hạn khơng
và kiểm tra nơi cư trú của cả hai bên xem thống nhất đăng ký kết hơn bên nào, xong thì
tiến hành cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân cho dân bình thường theo quy định của
pháp luật
- Mục đích khác thì xuất trình CMND xem cịn hàn hay khơng, giấy ủy quyền có chữ
ký của người yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân đối với trường hợp ủy quyền;
giấy quyết định ly hơn của tịa án đối với trường hợp đã ly hôn; giấy chứng tử của vợ đối
với chồng và giấy chứng tử của chồng đối với vợ đối với trường hợp vợ hoặc chồng chết.
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì kiểm tra và xác minh tình trạng hơn nhân của người
u cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân để tiến hành thủ tục cấp giấy xác nhận tình
trạng hơn nhân.
Bước 1: Cấp cho họ tờ khai xác nhận tình trạng hơn nhân và hướng dẫn họ viết
Bước 2: Sau khi viết xong, công chức tiếp nhận giấy xác nhận của người yêu câu và
nhập dịch vụ công vào hệ thống thông tin một cửa điện tử.
Bước 3: Nhập thông tin vào hệ thống quản lý hộ tịch để lưu vào máy và sau đó kiểm
tra lại một lần nữa nếu có sai sót thì sửa lại cho đúng thơng tin.
Bước 4: Sau khi nhập xong thì in giấy xác nhận tình trạng hơn nhân
Bước 5: Trình cho lãnh đạo ký và đóng dấu
Bước 6: Bước thứ sáu là bước cuối cùng. Trả giấy xác nhận tình trạng hơn nhân cho
dân và lưu lại tờ khai giấy xác nhận tình trạng hơn nhân, kèm theo quyết định của tịa án
về ly hơn hoặc giấy chứng tử. Nếu là chồng thì giấy chứng tử của vợ (chết) và ngược lại
nếu là vợ và lưu tại bộ phận.
Thứ hai, đối với các giấy tờ cần cơng chứng bản sao từ bản chính:
13
- Yêu cầu người dân đưa bản chính để đối chiếu với bản sao cần công chứng. Nếu
thấy bản sao khớp với bản chính thì đóng dấu cho dân (con dấu của Tư pháp - hộ tịch), ghi
số chứng thực bao gồm: số chứng thực... quyển sổ.. .SCT/BS, ngày.. .tháng.. .năm...
- Trình hồ sơ cho chủ tịch/phó chủ tịch ký và đóng dấu ở văn phịng (con dấu của chủ
tịch hoặc phó chủ tịch khi có chủ tịch (ủy quyền)), thu lệ phí của từng loại giấy tờ khi cơng
chứng xong.
Thứ ba, đối với người dân đến yêu cầu làm giấy khai sinh:
Cấp giấy cho họ tự khai, hướng dẫn cách viết sao cho đúng. Đối với khai sinh cho trẻ
em dưới 6 tuổi thì Liên thơng thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú,
cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi. Trường hợp người già mà chưa đăng ký thì
yêu cầu cung cấp các giấy tờ tùy thân và các giấy tờ liên quan để tiến hành thủ tục đăng ký
khai sinh.
Ngồi làm những cơng việc được giao từ cán bộ hướng dẫn thì em nghiên cứu tài
liệu phục vụ trong cơng việc giải quyết thủ tục hành chính cho dân.Chủ động học hỏi trao
dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ cán bộ công chức tại xã Sa Loong.
1.3.2.
Những khó khăn trong q trình thực tập và bài học thu được
sau q trình thực tập
Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên hơi khó trong việc tiếp dân, làm giấy tờ cịn
nhiều sai sót. Cịn khó khăn khi phân biệt các hồ sơ cách phân biệt từng loại hợp đồng.
Lo lắng với môi trường làm việc thực tế xa với lý thuyết học trên trường:
Khi những lý thuyết mình được học ở trên trường chẳng vận dụng được gì mấy vào
cơng việc mình đang làm?
Cơng việc bạn đảm nhận thực ra lại yêu cầu nhiều kĩ năng mềm hơn hẳn những buổi
thực hành ngắn ngủi, làm cho có ở trên trường?
Áp lực về thời gian: Khi phải đi làm sớm hơn ít nhất 10 phút so với giờ quy định của
Uỷ ban (để gây ấn tượng tốt với mọi người) trong khi bạn rất chật vật mới đến lớp đúng
giờ để điểm danh. Nhưng dù thế nào thì việc một thực tập sinh đến muộn là rất khó để
chấp nhận. Hơn nữa, đây cũng chính là lúc bạn tập cho mình thói quen đúng giờ để cơng
việc thuận lợi hơn cũng như xây dựng tác phong nghề nghiệp sau này.
Cảm thấy căng thẳng: Khi những năm học trước đi chỉ cần chú tâm vào học hành
nhưng bây giờ phải cân một lúc nhiều việc: học tập, thực tập, khóa luận tốt nghiệp, vân
vân và vân vân. Khi làm công việc đầu tiên mà đã bị phê bình.
Giải quyết khó khăn: Cố gắng học hỏi những gì chưa biết để thực hiện và có kinh
nghiệm tốt trong cơng việc được giao; Tích cực học hỏi kinh nghiệm từ trải nghiệm thực
tế; Cần phải có sự chủ động và tự tin; Có tính tự giác cao trong cơng việc, khơng ỉ lại;
Khơng ngừng nỗ lực để bản thân có thể có kết quả tốt; Chủ động hỏi anh chị khi khó khăn
trong việc tiếp nhận hồ sơ hợp đồng giao dịch hay là đăng ký khai sinh quá hạn; Chủ động
học hỏi trao dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ cán bộ công chức.
Những bài học, học được sau khi thực tập:
14
Từ những khó khăn gặp phải trong q trình thực tập, sẽ học hỏi được nhiều kinh
nghiệm thực tiễn. Hiểu sâu hơn các vấn đề đã biết, mở rộng và tiếp thu những điều mới,
học hỏi thêm khả năng liên kết các vấn đề với nhau để học cách sáng tạo. Nhưng điều học
được từ thực tập là vô cùng lớn, khắc phục những vấn đề được học đã cũ khơng cịn phù
hợp với thực tiễn, bổ sung hỗ trợ kiến thức cho bản thân. Học hỏi được kỹ năng thái độ
tích cực, học hỏi được nhiều kiến thức trong cách làm việc như đã nêu ở trên.
Bài học về chủ động và tự tin: Bài học về chủ động là bài học lớn nhất và đáng giá
nhất sau quá trình thực tập. Thực trạng giáo dục ở việt nam từ cấp tiểu học đến trung học
phổ thơng, thậm chí cơ sở đào tạo nghề chuyên nghiệp như cao đẳng, đại học còn nhiều
bất cập, đặc biệt thiếu sự chủ động của người học. Môi trường giáo dục này đã áp dụng
vào người học từ khi còn rất nhỏ và kéo dài trong hơn mười năm đi học. Vì vậy, việc thay
đổi từ thụ động sang chủ động là một bước tiến rất lớn của sinh viên so với các cấp học
trước đây. Mặc dù, tính chủ động này đã được là quen trong chương trình đào tạo nghề
chuyên nghiệp, thay vì giảng viên là người cầm tay chỉ việc thì giảng viên là người hướng
dẫn với yêu cầu người học tự học, tự nghiên cứu theo định hướng. Tuy nhiên môi trường
thực tập và làm việc thực tiến là môi trường phát huy mạnh mẽ nhất cũng là môi trường
học hỏi tính chủ động một cách nhanh chóng và sâu sắc nhất.
Đứng trong môi trường thực tế, sẽ phải học hỏi và áp dụng sự chủ động từ những việc nhỏ
nhất như chủ động chào hỏi, làm quen; chủ động tìm hiểu cơng việc, chủ động tìm người
hướng dẫn, chủ động đưa ra các câu hỏi, những vướng mắc trong công việc.
Bài học về kỹ năng phần mềm: Kỹ năng mềm được trang bị trong nhà trường là kỹ
năng mền cơ bản mà các môi trường làm việc điều cần và đều yêu cầu. Tuy nhiên những
môi trường làm việc cụ thể thì ngồi những kỹ năng mềm cơ bản, chúng ta cần những kỹ
năng mềm khác nhằm phục vụ cho công việc. Những kỹ năng mềm đặc thù và nâng cao
của từng môi trường làm việc cụ thể là những kỹ năng sử dụng nhiều và hiệu quả nhất đối
với công việc của bạn.
Kỹ năng mềm như chất xúc tác để bạn đưa những lý thuyết được học tiến gần với
thực tiễn công việc. Đây là điều mà không chỉ sinh viên mà ngay cả người đã đi làm cũng
liên tục phải trau dồi. Những kỹ năng tinh tế được dễ dàng thể hiện qua giao tiếp, cách
lắng nghe, cách làm việc nhóm và thuyết trình, cách xử lý các vấn đề, cách tư duy để đưa
ra quyết định nhanh và hiệu quả.
Qua việc quá trình thực tập và giải quyết công việc, sẽ được học hỏi và áp dụng
những kỹ năng này.
Ngoài ba kinh nghiệm lớn kể trên, quá trình thực tập đem đến cho những mối quan
hệ mới từ người bạn và đồng nghiệp.
Những lợi ích, khó khăn, bài học, học được đã đạt được trong quá trình thực tập là
hành trang, là những bài học quý báu cho sinh viên bước vào thị trường lao động sau khi
tốt nghiệp. Để từ đó mỗi cá nhân có kế hoạch phát triển sự nghiệp, phát triển bản thân.
Trên đây là những bàì học kinh nghiệm sau khi đi thực tập được tổng hợp lại, là những
15
điều thiết yếu cho sinh viên.
KẾT
CHƯƠNG
1có
Quatừng
chương
trên
đã
nêu
được
lịch
sử
hình
hành
Uỷ
ban
nhân
dân
xã
tổng
từ
diện
năm
bao
tích
nhiêu
của
xã
giáp
và
tổng
với
xã
dân
nào
số
và
trên
địa
bao
bàn,
nhiêu
cịn
thơn
chức
trong
năng
đó
nhiệm
và
cơ
vụ
cấu
là
tổ
cơ
chức
quan
đã
nhà
nêu
nước
rõ
Uỷ
cấp
ban
xã
xã
nêu
bao
rõ
nhiêu
gồmcủa
bao
thành
nhiêu
viên
cấp
và
bậc,
nêu
rõ
cấp
bậc,
chức
vụ,
trình
độ
chun
mơn.
16
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KHAI SINH
2.1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KHAI SINH
2.1.1. Quyền được đăng ký khai sinh
Quyền được khai sinh là một trong những quyền đầu tiên của trẻ em được quy định
trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nhà nước ta cũng như trong Công ước
của Liên hợp quốc về quyền của trẻ em.
Điều 30, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “Cá nhân khi sinh ra có quyền được
khai sinh” và Điều 11 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định
“Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch”. Quyền khai sinh của cá nhân được
pháp luật quy định là việc khẳng định sự bảo vệ của Nhà nước đối với giá trị của quyền
khai sinh. Quyền được khai sinh là quyền đầu tiên khẳng định trẻ em là một công dân một
quốc gia, là một cơng dân bình đẳng như mọi cơng dân khác và đây là cơ sở phát sinh các
quyền và nghĩa vụ của công dân, mà quyền đầu tiên ở đây của trẻ em là quyền được chăm
sóc và bảo vệ.
Để bảo đảm quyền khai sinh cho trẻ em trong những trường hợp đặc biệt như trẻ em
bị bỏ rơi; trẻ em chưa xác định được cha, mẹ; trẻ em sinh ra do mang thai hộ, pháp luật
nước ta đã quy định cụ thể thẩm quyền đăng ký khai sinh trong các trường hợp này tại
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch. Theo các quy định này, với các trình tự, thủ tục
khác nhau, các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm xác minh, đăng ký khai sinh
cho trẻ để đảm bảo quyền được khai sinh theo quy định của pháp luật.
Quyền khai sinh của trẻ cịn được cụ thể hóa tại Thông tư 04/2020/TT-BTP ngày
28/05/2020 với quy định đăng ký khai sinh lưu động. Trường hợp trẻ em sinh ra mà cha
mẹ bị khuyết tật, ốm bệnh không thể đi đăng ký khai sinh cho con; cha mẹ bị bắt, tạm
giam hoặc đang thi hành án phạt tù mà khơng cịn ông bà nội, ngoại và người thân thích
khác hoặc những người này khơng có điều kiện đi đăng ký khai sinh cho trẻ thì Ủy ban
nhân dân xã tiến hành đăng ký khai sinh lưu động. Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm bố
trí thời gian, kinh phí, nhân lực để thực hiện đăng ký khai sinh lưu động theo quy định của
pháp luật với hình thức phù hợp, đảm bảo quyền khai sinh của trẻ em được đảm bảo kịp
thời.
Như vậy, Quyền được khai sinh là một trong những quyền nhân thân quan trọng của
trẻ em không chỉ được pháp luật quốc tế quy định và bảo vệ mà pháp luật nước ta cũng đã
thể chế hóa quyền được khai sinh này.
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm đăng ký khai sinh
a. Khái niệm đăng ký khai sinh
Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận các sự kiện: Sinh;
Kết hôn; Tử; Nuôi con nuôi; Giám hộ; Nhận cha, mẹ con; Thay đổi; Cải chính, bổ sung,
điều chỉnh hộ tịch; Xác định lại giới tính; Xác định lại dân tộc. Trong số các việc trên thì
đăng ký khai sinh và nhất là đăng ký khai sinh cho trẻ em chiếm số lượng việc nhiều nhất.
Trên cơ sở những nội dung về hộ tịch và khái niệm khai sinh đã nêu ở mục trên, có
thể đưa ra khái niệm đăng ký khai sinh như sau: “Đăng ký khai sinh là việc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo yêu cầu của người dân, căn cứ vào các quy định của pháp luật
thực hiện việc ghi chép và lưu trữ các thông tin về nhân thân của một người như: Tên, giới
tính, ngày tháng năm sinh, nguyên quán, nơi sinh, thông tin về cha mẹ của người được
khai sinh”.
b. Đặc điểm đăng ký khai sinh
Về chủ thể đăng ký khai sinh, Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện đăng ký khai
sinh có yếu tố nước ngồi. Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện đăng ký cho công dân Việt
nam cư trú tại địa bàn; đảm bảo mọi trẻ em đều được đăng ký khai sinh; nếu trên địa bàn
thuộc diện đăng ký lưu động thì phải bố trí điều kiện, cơ sở vật chất, nhân lực thực hiện
việc đăng ký lưu động, bảo đảm quyền lợi của trẻ em.
Về đối tượng đăng ký khai sinh, đăng ký khai sinh là hoạt động của cơ quan hành
chính Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý để xác định tư cách cơng dân, qua đó chính thức thiết
lập mối quan hệ giữa công dân với nhà nước, đồng thời là cơ sở pháp lý để cá nhân xác
lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
về nội dung đăng ký khai sinh, đăng ký khai sinh bao gồm những thông tin của
người được đăng ký khai sinh, chữ đệm và tên; giới tính; ngày, tháng; năm sinh; nơi sinh;
quê quán; dân tộc; quốc tịch. Thông tin của cha, mẹ người được đăng ký khai sinh. Họ,
chữ đệm, tên; năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú. Số định danh cá nhân của người
được đăng ký khai sinh.
Về yêu cầu đăng ký khai sinh, đăng ký khai sinh được chính xác, kịp thời, đầy đủ,
góp phần bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân. Bởi vì thực tế cho thấy giấy
khai sinh nếu trong quá trinh thực hiện có sai sót mà khơng được phát hiện kịp thời sẽ gây
khó khăn cho cơng tác quản lý cũng như khắc phục, sửa chữa sai sót và đặc biệt gây ra
khơng ít những phiền hà cho cơng dân trong việc thống nhất giấy tờ quan trọng khác sau
này: Hồ sơ đi học, xin việc làm, xuất cảnh, thậm chí cịn liên quan đến việc xác định độ
tuổi để đánh giá năng lực hành vi, năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của từng cá nhân con
người.
2.1.3. Giá trị pháp lý của giấy khai sinh
Đối với một con người, khi có Giấy khai sinh (hộ tịch gốc) người đó đã được coi là
một cơng dân coi như có đủ mọi quyền và nghĩa vụ theo pháp luật đối với nhà nước và xã
hội. Giấy khai sinh cịn có ý nghĩa, giá trị trong suốt cuộc đời của mỗi người, đặc biệt
trong việc chứng minh độ tuổi, quan hệ cha mẹ và con cái hay chứng minh quyền thừa kế
tài sản.
a. Khái niệm giấy khai sinh
Giấy khai sinh hay Giấy khai sanh là loại giấy tờ tùy thân được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp sớm nhất cho một con người để xác nhận về mặt pháp lý sự hiện diện của
cá nhân đó, chứng nhận cá nhân đó đã được sinh ra. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch
13
gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh thường có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm, thông
tin về ngày, tháng, năm sinh, thơng tin về giới tính, dân tộc, quốc tịch, quê quán thông tin
về quan hệ cha, mẹ, con hoặc các thông tin cơ bản khác tùy theo quy định đặc thù của
từng quốc gia.
Tại khoản 6, Điều 4, chương 1 của Luật hộ tịch ngày 19 tháng 06 năm 2015 khái
niệm về Giấy khai sinh là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân
khi được đăng ký khai sinh.
b. Giá trị pháp lý của giấy khai sinh
Pháp luật hiện hành quy định giá trị pháp lý của giấy khai sinh tại Điều 6 chương 1
Nghị định số: 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật hộ tịch như sau:
- Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.
- Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên: ngày, tháng, năm
sinh; giới tính; dân tộc ;quê quán; cha, mẹ, con phải phù hợp với giấy khai sinh của
người đó.
- Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong giấy
khai sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy
tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai
sinh.
2.1.4. Ý nghĩa của việc đăng ký khai sinh
Cơng tác quản lý ĐKKS có vai trò to lớn đối với Nhà nước, xã hội và bản thân mỗi
cá nhân.
a. Đối với Nhà nước, xã hội.
Hoạt động quản lý ĐKKS ngày càng khẳng định vị trí, vai trị trong tiến trình xây
dựng một xã hội phát triển và được Chính phủ xác định là một trong những lĩnh vực trong
tâm trong xây dựng nền hành chính phục vụ.
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các đồn thể, các cấp chính quyền tới
người dân mà ở đây là những mầm non - chủ nhân tương lai của đất nước.
Đảm bảo quyền được khai sinh của đứa trẻ và nghĩa vụ trách nhiệm phải đi khai sinh
cho con em mình của bậc cha mẹ và những người thân khác.
Tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động quản lý dân cư trên địa bàn cả nước cũng
như từng địa phương để từ đó có biện pháp, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ổn định
dân số, chính sách y tế - giáo dục, an ninh quốc phịng phù hợp đảm bảo quyền lợi ích hợp
pháp của cá nhân gia đình.
Phát hiện những sai sót, khó khăn trong công tác đăng ký, quản lý khai sinh của các
cấp chính quyền từ đó có giải pháp, phương hướng giải quyết kịp thời.
Là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý của một cá nhân với tư cách là cơng dân
của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: xác định tuổi được hưởng những phúc lợi
xã hội dành cho trẻ; xác định tuổi đi học; phát sinh quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
trên các lĩnh vực đặc biệt quyền được tham gia bầu cử, ứng cử của công dân; thực hiện
20
nghĩa vụ với Nhà nước và xã hội...
Tạo trật tự xã hội ổn định hướng tới mục tiêu “xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
b. Đối với công dân
Đây là quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ và quy định rõ tại Điều 29
Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cơng dân được hưởng quyền, lợi ích chính đáng của mình thơng qua hệ thống chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Đồng thời đó cũng là căn cứ làm phát sinh các nghĩa
vụ khác của công dân với Nhà nước và xã hội.
Đánh dấu sự kiện pháp lý về sự sinh của một cá nhân. Nếu khơng có sự quản lý
ĐKKS thì cơng dân nghiễm nhiên bị tước những quyền chính đáng mà Nhà nước ghi
nhận: quyền đi học, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tại các cơ sở y tế Nhà nước,
quyền bầu cử, ứng cử ...
Đặc biệt với trẻ em cha mẹ mất sớm nếu khơng có cơng tác đăng ký và quản lý
ĐKKS thì rất có thể em đó sẽ khơng biết cha mẹ mình là ai, tên tuổi, năm sinh thế nào,
như thế rất thiệt thòi cho đứa trẻ.
Việc quản lý ĐKKS đó cũng tạo thuận lợi khi cá nhân đánh mất các giấy tờ tùy thân
khác hay muốn xin cấp lại GKS bản gốc hay bản sao căn cứ vào hồ sơ lưu trữ cán bộ tư
pháp hộ tịch sẽ giải quyết đơn giản hơn.
2.2.
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐĂNG KÝ KHAI SINH
2.2.1. Nguyên tắc đăng ký khai sinh
Đăng ký khai sinh là một sự kiện đăng ký hộ tịch, do đó trên cơ sở quy định về
nguyên tắc đăng ký hộ tịch tại Điều 5 Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của
Quốc hội thì ngun tắc đăng ký khai sinh gồm:
- Tơn trọng và bảo đảm quyền nhân thân của cá nhân.
- Mọi sự kiện khai sinh của cá nhân phải được đăng ký đầy đủ, kịp thời, trung thực,
khách quan, và chính xác; trường hợp khơng đủ điều kiện đăng ký khai sinh theo
quy định pháp luật thì người đứng đầu cơ quan đăng ký khai sinh từ chối bằng văn
bản và nêu rõ lý do.
- Đối với những việc khai sinh mà Luật này quy định thời hạn giải quyết thì được
giải quyết ngay trong ngày; trường hợp nhận hồ sơ sau 15 giờ mà khơng giải quyết
được ngay thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp theo.
- Sự kiện khai sinh chỉ được đăng ký tại một cơ quan đăng ký khai sinh có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
- Sự kiện khai sinh sau khi đăng ký vào Sổ hộ tịch phải được cập nhật kịp thời, đầy
đủ vào cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
- Nội dung khai sinh, thay đổi; cải chính; bổ sung khai sinh, xác định lại giới tính,
xác định lại dân tộc của cá nhân trong cơ sở dữ liệu hộ tịch là thông tin đầu vào của
cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
- Đảm bảo công khai, minh bạch thủ tục đăng ký khai sinh.
21
2.2.2. Thẩm quyền đăng ký khai sinh
a. Thẩm quyền đăng ký khai sinh trong các trường hợp thông thường
Theo quy định tại điều 13 mục 1 chương II luật hộ tịch số: 60/2014/QH13 của Quốc
hội về thẩm quyền đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân cấp xã thì: “UBND cấp xã nơi
cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh”.
- Việc đăng ký khai sinh được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của
người mẹ; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã,
nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh.
- Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì
Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi trẻ em đang thực tế sinh sống trên thực tế thực hiện việc đăng
ký khai sinh.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp
xã, nơi cư trú của người đang tạm thời ni dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang
tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã,
nơi người mẹ đăng ký thường trú; trường hợp người mẹ khơng có nơi đăng ký thường trú,
thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi
người mẹ đăng ký tạm trú.
Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm
việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký
tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em (Ví dụ: chị T
đăng ký thường trú tại xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nhưng làm việc ổn
định và sinh con tại nơi đăng ký tạm trú là xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum,
thì Uỷ ban nhân dân xã Sa Loong cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh
cho con của chị T). Trong trường hợp này, Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai
sinh có trách nhiệm thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký thường
trú để biết. Cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ “Đăng ký khai sinh theo nơi
tạm trú của người mẹ”.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là cơng dân
Việt Nam định cư ở nước ngoài, được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ
hoặc người cha cư trú trong thời gian ở Việt Nam.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là cơng dân
Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi,
được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người là cơng dân Việt Nam cư
trú
ởmẹ
trong
nước.
- Việc
và
là
đăng
người
ký
nước
khai
ngồi
sinh
cho
hoặc
trẻ
người
em mẹ
sinh
khơng
raquốc
tại
Việt
cư
Nam,
trú
có
ổn
cha
xã,
nơi
lâu
cư
dài
trú
tại
của
Việt
người
Nammẹ
được
hoặc
thực
người
hiện
cha.
tại
Thẩm
Uỷ tịch
ban
quyền
nhân
đăng
dân
ký
cấp
khai
định
sinh
như
đối
theo
với
nơi
việc
cư
trú
của
người
hoặc
người
cha
được
xác
22
đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là cơng dân Việt Nam cư
trú ở trong nước.
b. Thẩm quyền đăng ký khai sinh trong trường hợp đặc biệt
Theo quy định tại mục 1 chương III Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi: Hết thời hạn niêm yết, nếu khơng có
thơng tin về cha mẹ đẻ của trẻ, Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ
chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ
chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ. Việc ĐKKS sẽ được
thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện ra trẻ em bị bỏ rơi.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ: Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi trẻ đang cư trú có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha,
mẹ.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ: Thủ tục đăng ký khai
sinh được thực hiện theo quy định tại khoản 2 điều 16 của Luật hộ tịch; Nội dung đăng ký
khai sinh được xác định theo quy định tại khoản 1 điều 4 nghị định này. Và chủ tịch
UBND cấp xã cấp giấy khai sinh cho người được ĐKKS.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là cơng dân
Việt Nam định cư ở nước ngoài, được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ
hoặc người cha cư trú trong thời gian ở Việt Nam.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là cơng dân
Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi,
được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người là công dân Việt Nam cư
trú ở trong nước.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là người nước
ngồi hoặc người khơng quốc tịch cư trú ổn định lâu dài tại Việt Nam được thực hiện tại
Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người mẹ hoặc người cha. Thẩm quyền đăng ký
khai sinh theo nơi cư trú của người mẹ hoặc người cha được xác định như đối với việc
đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là công dân Việt Nam cư
trú ở trong nước.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là người
nước ngồi, người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài tại Việt Nam, cịn người kia là
cơng dân Việt Nam cư trú ở trong nước, được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi
cư trú của người là công dân Việt Nam.
c. Thẩm quyền đăng ký khai sinh tại khu vực biên giới
Theo quy định tại mục 2 chương III Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch thì thẩm
quyền đăng ký khai sinh tại khu vực biên giới như sau:
Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới đăng ký khai sinh
cho trẻ sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt
Nam thường trú tại địa bàn xã đó cịn mẹ hoặc cha 17
là công dân nước láng giềng thường trú tại đơn vị hành chính tương đương cấp xã của Việt
Nam tiếp giáp với xã ở khu vực biên giới của Việt Nam thường trú.
2.2.3. Trách nhiệm đăng ký khai sinh, trách nhiệm của cán bộ Tư pháp - Hộ tịch
a. Trách nhiệm đăng ký khai sinh
Người đi đăng ký khai sinh có trách nhiệm phải khai báo chính xác các thơng tin liên
quan đến khai sinh (như họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc
tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con).
b. Trách nhiệm của cán bộ Tư pháp - Hộ tịch
Cán bộ Tư pháp - Hộ tịch có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu với các quy định của
pháp luật hiện hành (như vấn đề xác định họ, dân tộc, quốc tịch...) để ghi vào Giấy khai
sinh và Sổ đăng ký khai sinh, tránh tình trạng đăng ký sai, sót hoặc khơng chính xác.
2.2.4. Nội dung đăng ký khai sinh
Theo Điều 14 Luật hộ tịch, nội dung ĐKKS sinh gồm:
+ Thông tin của người được ĐKKS: Họ, chữ đệm và tên; giới tính; ngày, tháng, năm
sinh; nơi sinh; quê quán; dân tộc; quốc tịch;
+ Thông tin của cha, mẹ người được ĐKKS: Họ, chữ đệm và tên; năm sinh; dân tộc;
quốc tịch; nơi cư trú;
+ Số định danh cá nhân của người được ĐKKS.
- Việc xác định quốc tịch, dân tộc, họ của người được khai sinh được thực hiện theo
quy định của pháp luật về quốc tịch Việt Nam và pháp luật dân sự.
- Nội dung ĐKKS quy định tại khoản 1 Điều này là thông tin hộ tịch cơ bản của cá
nhân, được ghi vào Sổ hộ tịch, Giấy khai sinh, cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch
điện tử và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Hồ sơ, giấy tờ của cá nhân liên quan
đến thông tin khai sinh phải phù hợp với nội dung ĐKKS của người đó.
Chính phủ quy định việc cấp số định danh cá nhân cho người được ĐKKS
a. Thời hạn đăng ký khai sinh
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho
con; nếu cha, mẹ khơng thể đi khai sinh, thì ơng, bà hoặc những người thân thích khác đi
khai sinh cho trẻ em.
Thời hạn đăng ký khai sinh nói trên được áp dụng chung đối với tất cả các vùng,
miền trong cả nước.
Nghị định 82/2020/ NĐ-CP sẽ thay thế Nghị định 110/2013/NĐ-CP và Nghị định
67/2015/NĐ-CP. Một trong những điểm nổi bật của Điều 37 Nghị định 82/2020/NĐ-CP là
sẽ bỏ quy định phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh trễ hạn. Nghị định này có hiệu lực từ
01/09/2020.
Nếu hết thời hạn đăng ký khai sinh đã nêu trên mới thực hiện việc đăng ký khai sinh
cho trẻ, thì sẽ khơng bị xử phạt như khoản 1 điều 27 Nghị định số 110/NĐ-CP thay vào đó
chỉ bị nhắc nhở (Điều 37 Nghị định số 82/202/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2020 của
24
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính
tư pháp, hơn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
b. Thủ tục đăng ký khai sinh
❖
Thủ tục đăng ký khai sinh tại UBND cấp xã
Khoản 1 điều 16 Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của Quốc hội quy
định:
Người đi đăng ký khai sinh phải nộp tờ khai theo mẫu quy định và bản chính giấy
chứng sinh cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Trường hợp khơng có giấy chứng sinh thì nộp
văn bản của người làm chứng xác nhận việc sinh; nếu khơng có người làm chứng thì phải
có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản
xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em
sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp
luật.
- Khi xác định được thẩm quyền thì trình tự làm thủ tục đăng ký khai sinh được tiến
hành như sau :
Trình tự thực hiện :
Bước 1:
- Người có trách nhiệm đi đăng ký khai sinh cho trẻ chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại
UBND xã. Hồ sơ bao gồm:
+ Tờ khai đăng ký khai sinh (theo mẫu).
+ Bản chính giấy chứng sinh do cơ sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp, nếu trẻ em sinh ra
ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm
chứng. Trong trường hợp khơng có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy
cam đoan về việc sinh là có thực.
+ Xuất trình giấy tờ tùy thân là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước cơng
dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thơng tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn
giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân.
+ Xuất trình giấy tờ chứng minh nơi cư trú.
- Thời gian Giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần.
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận giải quyết.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn chỉnh sửa, bổ sung.
Bước 2:
- Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ và
phù hợp, công chức tư pháp- hộ tịch ghi nội dung khai sinh vào sổ hộ tịch; cập nhật
dữ liệu hộ tịch điện tử, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để lấy số định danh cá
nhân.
- Công chức tư pháp hộ tịch và người đi đăng ký khai sinh cùng ký tên vào sổ hộ
tịch.
Bước 3: Trình Chủ tịch UBND cấp xã ký Giấy khai sinh (người đi đăng ký giấy khai
sinh được cấp một bản chính Giấy khai sinh và bản sao Giấy khai sinh theo yêu cầu của
25