Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả việt nam sang một số nước châu âu giai đoạn 2015 2019 và định hướng đến 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.07 KB, 30 trang )

Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

(Mẫu trinh bày) BÀI TẬP NHÓM HỌC
PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ
Đề tài: Mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam
sang một số nước châu Âu giai đoạn 2015-2019 và định
hướng đến 2025

Chuyên ngành
Lớp
Hệ
Giảng viên hướng dẫn
Thời gian học

: Kinh tế quốc tế
: Kinh tế quốc tế B
: Chính quy
: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

: Học kỳ 1năm học 2019-2020

HÀ NỘI, 7/2020

Lớp: Kinh tế quốc tế B



Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tập này hồn tồn do tơi thực hiện. Các phần trích dẫn
và tài liệu sử dụng trong bài tập hoàn toàn trung thực, được trích nguồn và đảm bảo
độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Nếu không đúng như đã nêu
trên, tôi xin chịu trách nhiệm về bài tập của mình.
Hà Nội ngày 22 tháng 7 năm 2020
Sinh viên thực hiện

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên trường Đại
học Kinh tế quốc dân nói chung và các giảng viên thuộc Viện Thương Mại và Kinh
tế quốc tế nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, người
đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quà trình thực hiện bài tập. Trong khoảng thời
gian được làm việc với thầy, em đã khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích
cho mình mà cịn được học tập được tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, đây là
những điều rất cần thiết cho em trong q trình học tập và cơng tác sau này
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã ln động
viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành
bài tập này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lớp: Kinh tế quốc tế B



Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM

4

1.1
VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỤC XUẤT NHẬP
KHẨU BỘ CÔNG TH 4
1.1.1.

Vị trí và chức năng 4

1.1.2.

Nhiệm vụ và quyền hạn

1.1.3.

Cơ cấu tổ chức

Error! Bookmark not defined.

4


1.2
KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT
KHẨU
Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kinh nghiệm

Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Bài học cho Việt Nam

Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU
QUẢ VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2015-20189
2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHÂU RAU QUẢ VIỆT NAM 9
2.1.1 Thị trường trái cây.....................................................................................9
2.1.2 Thị trường rau củ.......................................................................................9
2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ
12
2.2.1 Tình hình xuất khẩu rau quả sang một số nước châu Âu..........................12
2.2.2 Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu.................................................13
2.3 ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHÂU

14

2.3.1 Kết quả.....................................................................................................14
2.3.2 Hạn chế....................................................................................................14
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế...............................................................................14
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
ĐẾN NĂM 2020 15
3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
15
3.1.1 Dự báo.....................................................................................................15
3.1.2 Định hướng..............................................................................................17
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ
18
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh để thực hiện các
cam kết trong EVFTA và EAEUFTA................................................................18

Lớp: Kinh tế quốc tế B


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

3.2.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tận dụng cơ hội và vượt qua các thách
thức khi tham gia EVFTA và EAEUFTA..........................................................18
3.2.3 Xử lý các khó khăn, thách thức trực tiếp nhằm thúc đẩy xuất khẩu.........18
3.2.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng...........................................................19
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

19

3.3.1 Kiến nghị đối với Doanh nghiệp..............................................................19
3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng.........................................................20
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


21

PHỤ LỤC 01

Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC 02

Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC 03:

Error! Bookmark not defined.

Lớp: Kinh tế quốc tế B


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NGHĨA ĐẦY ĐỦ
TT

CHỮ VIẾT
TẮT

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT


1

AFT

Agency of Foreign Trade

Cục Xuất nhập khẩu

2

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

3

CN

Công nghiệp

4

C/O

5

DN

Certificate of Origin


Chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Doanh nghiệp
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Liên
minh kinh tế Á Âu

6

EAEUFTA

Europe-Asia Economic Union
Free Trade Agreement

7

EC

European Community

Cộng đồng châu Âu

8

EU

Liên minh châu Âu

9

EVFTA


European Union
Europe-Vietnam Free Trade
Agreement

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU

10

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

11

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại tự do

12

GAP

Good Agricutural Practices

Quy trình nơng nghiệp


13

HCM

Hồ Chí Minh

14

HTX

Hợp tác xã

15

KCN

Khu cơng nghiệp

16

NSX

Nhà sản xuất

17

R&D

18


SPS

Research & Development
Sanitary and Phytosanitary
Measures

Các biện pháp kiểm dịch động thực vật

19

TBT

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

20

TT CN &TM

21

USDA

22

VAT

23


VCCI

24

XK

25

WTO

Nghiên cứu và Phát triển

Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại
United States Department of
Agriculture
Value Added Tax
Vietnam Chamber of
Commerce and Industry

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Thuế giá trị gia tăng
Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam
Xuất khẩu

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại thế giới

Lớp: Kinh tế quốc tế B



Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

DANH MỤC BẢNG
TT

BẢNG

1

1.1

2

1.2

3

1.3

4

1.4

5

2.1


6
7

3.1
3.2

TÊN BẢNG

TRANG

Cơ cấu tổ chức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công thương
Chủng loại trái cây xuất khẩu của Thái Lan tháng 9/2018 và trong 9
tháng đầu năm 2018
Chủng loại trái cây xuất khẩu của Trung Quốc tháng 9/2018 và trong 9
tháng đầu năm 2018
Chủng loại rau củ xuất khẩu của Trung Quốc tháng 9/2018 và trong 9
tháng đầu năm 2018
Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước châu Âu
giai đoạn 2015-2018
Tiêu dùng rau quả hàng ngày của các nước thành viên Liên minh châu
Âu
Sản lượng rau quả một số nước châu Âu năm 2018

8
11
16
17
33
47
48


DANH MỤC HÌNH
TT
1

HÌNH
1.1

TÊN HÌNH
Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan qua các tháng
Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả 9 tháng đầu năm 2018 của Thái
Lan
Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau củ 9 tháng đầu năm 2018 của Thái Lan
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc qua các tháng
Cơ cấu chủng loại trái cây xuất khẩu của Trung Quốc 9 tháng đầu năm
2018
Cơ cấu chủng loại rau củ xuất khẩu của Trung Quốc 9 tháng đầu năm
2018

TRANG
10

2
3
4

1.2
1.3
1.4


5

1.5

6

1.6

7
8

2.1
2.2

27
28

2.3

Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam giai đoạn 2015-2018
Cơ cấu mặt hàng trái cây xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2018
Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam 9 tháng đầu năm
2018

9
10

2.4

Các kênh phân phối rau quả tươi của Việt Nam hiện nay


39

11

3.1

43

12

3.2

Dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến năm 2020
Dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước
châu Âu đến năm 2020

Lớp: Kinh tế quốc tế B

12
12
16
17
18

30

44



Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có nền sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí chủ yếu. Năm 2017,
khu vực này chiếm tỷ trọng 15,34%, đóng góp 2,9% vào mức tăng trưởng GDP 6,81% trong
năm 2017. Tỷ lệ lao động trong khu vực nơng-lâm-ngư nghiệp chiếm 40,3% lao động cả nước.
Ngồi ra, Việt Nam là một quốc gia có nền nơng nghiệp nhiệt đới nên có nhiều lợi thế trong sản
xuất rau quả xuất khẩu.
Rau quả là một trong những ngành đóng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp
của Việt Nam. Không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, các sản phẩm rau quả đã được
xuất sang nhiều khu vực trên thế giới. Ước tính 11 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng rau quả đạt 3,55 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2017. Trong số đó phải EU
được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng, giá trị nhập khẩu rau quả của EU
chiếm 50% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang
EU không ngừng tăng trưởng trong những năm quả. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu rau quả
sang EU đạt kim ngạch 106,4 triệu USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2016. Tuy nhiên, rau
quả xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm được thị phần rất nhỏ, khoảng 1% thị phần rau quả nhập
khẩu của châu Âu. Trong đó, Hà Lan chiếm 5%, Anh khoảng 0,9%, Pháp khoảng 1,9%, Đức
2% và Italia 1,1%. Các mặt hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu bao gồm
các loại trái cây và rau củ gia vị. So với những tiềm năng về rau quả xuất khẩu của Việt Nam,
những kết quả trên còn rất hạn chế.
Tháng 12 năm 2015, FTA giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đã chính thức kết thúc giai
đoạn đàm phán. Theo đó, EVFTA được tách làm hai hiệp định: “Hiệp định Thương mại” và
“Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA)”. Trong đó, “Hiệp định Thương mại” đã hồn tất việc rà sốt
khung pháp lý và sẽ có hiệu lực vào năm 2019. Đây được đánh giá là cơ hội lớn cho hoạt động
mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam sang khu vực châu Âu nhờ vào các cam kết cắt
giảm thuế quan, thuận lợi hóa hải quan, chuyển giao các cơng nghệ hiện đại trong nông nghiệp.
Tuy nhiên, với các cam kết mở cửa thị trường, rau quả Việt Nam cũng gặp khơng ít thách thức

trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT), tiêu chuẩn Vệ sinh An toàn Thực phẩm
(SPS) và nguồn gốc xuất xứ (C/O) nghiêm ngặt của các nước châu Âu.
Trước xu thế hội nhập sâu rộng và vai trò quan trọng của ngành rau quả, việc mở rộng
thị trường xuất khẩu là điều rất cần thiết. Khơng chỉ góp phần thúc đẩy tăng tưởng kim ngạch
xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ giảm thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, việc mở rộng thị
trường xuất khẩu cịn giúp giảm tình trạng thất nghiệp, tạo dựng “thương hiệu hàng Việt Nam
xuất khẩu”. Đây là một vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu tại Cục xuất nhập khẩu, vì thế đề tài
1

Kinh tế quốc tế 57B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

“Mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam sang một số nước châu Âu giai đoạn 20152019 và định hướng đến 2025” được lựa chọn.
2.

Tổng quan nghiên cứu (9-10 cơng trình nghiên cứu
trong và ngồi nước có liên quan và ít nhất trình bày 5-6
trang. Mỗi cơng trình tóm tắt 8-9 dịng.

Nguyễn Văn A (2019) đề cập tồn cầu hóa là một xu hướng
kinh tế có thể tạo lợi ích lớn…
Lê Văn B (2018) chỉ ra tác động tiêu cực của tồn cầu hóa
đến phát triển kinh tế…
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu

Trên cơ sở phân tích thực trạng, đánh giá những kết quả cũng như hạn chế xuất khẩu các
sản phẩm rau quả Việt Nam sang một số nước châu Âu giai đoạn 2015-2018, từ đó đề xuất định
hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam sang một số nước châu Âu
đến năm 2020.
3.2.Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Thứ nhất, giới thiệu về cơ sở thực tập
Thứ hai, phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước thị
trường châu Âu giai đoạn 2015-2018, rút ra những đánh giá về kết quả đạt được và những tồn
tại.
Thứ ba, đề xuất định hướng và giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang
một số nước thị trường châu Âu đến năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng: xuất khẩu sản phẩm rau quả Việt Nam
4.2 Phạm vi: xuất khẩu sản phẩm rau quả Việt Nam sang một số nước châu Âu giai đoạn
2015-2018 và định hướng đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
2

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Bài tậpề sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết vấn đề đặt ra.
Số liệu thu thập từ các cơ quan Hải quan, Tổng cục Thống kê quả Việt Nam và một số
quốc gia khác.

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình
bày trong 3 chương:
Chương 1: Lý thuyết về…
Chương 2: Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam sang một số nước
châu Âu giai đoạn 2015-2018
Chương 3: Định hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam
sang một số nước châu Âu đến năm 2020.

3

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 1: LÚ THUYẾT VỀ … VÀ KINH NGHIỆM

1.1 VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC XUẤT NHẬP KHẨU BỘ
CƠNG THƯƠNG
1.1.1. Vị trí và chức năng
Ngồi ra Cục Xuất nhập khẩu cịn thực hiện khác theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công
thương. Cơ cấu tổ chức”, (Bộ Công thương, 2017).
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Cục Xuất nhập khẩu bao gồm bộ máy giúp việc của Cục trường và
Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực thuộc Cục Xuất nhập khẩu, hiện có 19 Phịng Quản lý
Xuất nhập khẩu tại các địa phương (Bảng 1.1).

Bảng 1.1 Cơ cấu tổ chức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Cơng thương

“Văn phịng”
“Phịng Tổng hợp Chính sách”
“Phịng Xuất xứ hàng hóa”
“Phịng Xuất nhập khẩu hàng Cơng nghiệp”
“Phịng Xuất nhập khẩu hàng Nơng-Lâm-Thủy sản”
“Phịng Thương mại quốc tế”

Bộ máy giúp việc của Cục trưởng

Các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực
thuộc Cục Xuất nhập khẩu

“Phịng thuận lợi hóa thương mại”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Hà Nội”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Tp. Hồ Chí Minh”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Đà Nẵng”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Đồng Nai”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Quảng Ninh”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Bình Dương”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Lạng Sơn”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Lào Cai”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Thanh Hóa”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Nghệ An”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Hà Tĩnh”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Thái Bình”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Bình Trị Thiên”
“Phịng Quản lý XNK khu vực Khánh Hòa”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Hải Dương”

“Phòng Quản lý XNK khu vực Vũng Tàu”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Cần Thơ”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Tiền Giang”
“Phòng Quản lý XNK khu vực Ninh Bình”
4

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Nguồn: Bộ Công Thương

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Thái Lan

Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan qua các tháng (triệu USD)
Nhìn chung, “kim ngạch xuất khẩu” mặt hàng rau quả của Thái Lan có xu hướng tăng
mạnh trong giai đoạn tháng 4 đến hết thàng 8, đây là thời gian thu hoạch của nhiều loại trái cây
nhiệt đới.

Bảng 1.2 Chủng loại trái cây xuất khẩu của Thái Lan tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2018

Chủng loại

T9/2018
(Nghìn USD)


So với
T9/2017

9T/2018
(Nghìn USD)

So với
9T/2017

Nhãn tươi

30.794

-8.2

280.540

-29.3

Xồi

3.754

37.4

51.774

55.2

Bưởi


2.45

-11.6

14.160

-12.4

Me khơ

1.585

-8.5

19.837

41

Chuối cau

1.407

49.7

11.159

57.4

5


Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Me tươi

1.05

-12

12.763

17.7

Mít

749

58.8

10.537

15.6

Dứa


576

98.8

5.705

95

Chơm chơm

463

49

4.784

-2.6

Ổi

443

32.4

4.199

35.9

Táo


322

25.7

1.692

-49

Dâu tây

259

3042.5

2.136

439.2

Dừa khơ

139

13.6

1.550

14.6

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Thái Lan

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ trái cây lớn nhất của Thái Lan với kim ngạch đạt 769
triệu USD, tăng 44,5% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu trái
cây của Thái Lan. Tiếp theo là thị trường Việt Nam với kim ngạch 713,1 triệu USD, giảm 8,4%
so với cùng kỳ năm trước và chiếm 35% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây của Thái Lan. Đứng
thứ ba là Hồng Kông.

Nguồn:
Trung tâm
TT
CN&TM
tổng hợp
từ Tổng
cục Hải
quan Thái
6

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Lan
Hình 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu trái cây 9 tháng đầu năm 2018 của Thái Lan
Xuất khẩu rau củ của Thái Lan 9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu rau củ từ thị trường này
đạt 902 triệu USD, giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2017. Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiêu
thụ rau củ lớn nhất của Thái Lan, các thị trường tiếp theo là Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ


Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Thái Lan
Hình 1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau của 9 tháng đầu năm 2018 của Thái Lan
“Kim ngạch xuất khẩu” mặt hàng rau quả của Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng ổn
dịnh qua các năm và xu hướng tăng trưởng mạnh vào các tháng đầu năm và cuối năm, đặc biệt
là tháng 10,11,12 và tháng 1 hàng năm.
Bảng 1.3: Chủng loại trái cây xuất khẩu của Trung Quốc tháng 9/2018 và trong 9 tháng đ ầu năm 2018

Chủng loại

T9/2018
(nghìn USD)

So với T9/2017
(%)

9T/2018 (nghìn
USD)

So với
9T/2017 (%)

Tổng

405.5

19.4

3.137.590

4.3


Táo

68.027

7.1

941.438

-4.1



43.916

-0.4

401.134

6.1

7

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng


Cam quýt

8.837

549.8

415.987

29.4

Chủng loại khác

284.72

23.5

1.379.031

3.9

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc
Theo Hải quan Trung Quốc, xuất khẩu trái cây Trung Quốc 9 tháng đầu năm đạt hơn 3,1
tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, xuất khẩu táo đạt 941,4 triệu USD,
giảm 4,1% so với cùng kỳ năm ngoái; xuất khẩu lê đạt 401,1 triệu USD, tăng 6,1% so với cùng
kỳ năm 2017.

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc
Hình 1.5 Cơ cấu chủng loại trái cây xuất khẩu của Trung Quốc 9 tháng năm 2018
Trong cơ cấu chủng loại trái cây xuất khẩu của Trung Quốc 9 tháng đầu năm 2018, các

loại táo chiếm tỷ lệ lớn nhất với 30%, tiếp theo là các loại cam quýt và lê cùng chiếm tỷ lệ
12%. Ngoài các loại qua xuất khẩu phổ biến trên, Trung Quốc còn thế thế mạnh xuất khẩu
nhiều loại quả khác như lựu, dưa lưới vàng, mận, hồng táo…

8

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
RAU QUẢ VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN
2015-2018
2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHÂU RAU QUẢ VIỆT NAM
2.1.1 Thị trường trái cây
2.1.1.1 Tình hình sản xuất
Diện tích trồng cây ăn quả nhiều địa phương trên cả nước tiếp tục được mở rộng trong
năm 2018. Cụ thể:
Thanh Long: Năm 2018, diện tích thanh long của tỉnh Bình Thuận ước đạt 29.045 ha,
tăng 1.693 ha so với năm 2017; sản lượng đạt 591.960 tấn, tăng hơn 51.710 tấn so với năm
9

Kinh tế quốc tế B

Lớp:



Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

2017, tập trung nhiều tại các huyện: Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận nam. Bắc Bình…
2.1.1.2 Diễn biến giá
Dưới đây là diễn biến giá một số chủng loại trái cây thời điểm tháng 10/2018 tại các địa
phương:
Cam: Tại Châu Thành A (Hậu Giang), cam đang vào mùa thu hoạch chính vụ, nguồn
cung tăng nên giá giảm. Hiện cam xồn thu mua từ 28.000-30.000 đ/kg, cam sảnh thu mua từ
3.000- 4.000 đ/kg. Tại Trà Ôn (Vĩnh Long), cam sanh thu mua từ 5.000-9.000 đ/kg. Tại Con
Cuông (Nghệ An), cam thu mua từ 25.000-35.000 đ/kg. Tại Cao Phong (Hịa BÌnh), cam từ
18.000-25.000 đ/kg.
2.1.2 Thị trường rau củ
Tính đến giữa tháng 10/2018, các địa phương trên cả nước đã gieo trồng được 11,4
nghìn ha khoai lang, tăng 1,8% so với cùng ký năm trước; rau đậu đạt 74,2 nghìn ha, tăng 5%.
Trong khi đó, ngơ đạt 71,5 nghìn ha, giảm 12,3% so với cùng kỳ năm trước, đậu tương đạt 4
nghìn ha, giảm 2,4% và lạc đạt 4,6 nghìn ha, giam 6,1%.
2.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu
Trong giai đoạn 2015-2018, múc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu rau quả duy trì ở mức
cao 23-43%/năm, đóng góp quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Nguồn:
Tổng cục Hải quan Việt Nam
Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam giai đoạn 2015-2018
Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt 3,5 tỷ USD, tăng 42,5% so với
năm 2016. Tính đến 9 tháng đầu 2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt 2,98 tỷ USD,
tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2017.
10


Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

2.1.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Về xuất khẩu trái cây
“Kim ngạch xuất khẩu nhãn 9 tháng đầu năm 2018 đạt 203,3 triệu USD, giảm 15,8% so
với cùng kỳ năm trước, chiếm 8,9% tỷ trọng trái cây xuất khẩu. Trung Quốc vẫn là thị trường
xuất khẩu nhãn lớn nhất với kim ngạch đạt 196,2 triệu USD, chiếm 96,5% tỷ trọng xuất khẩu
nhãn. Tiếp đến là Hoa Kỳ chiếm 1,8% tỷ trọng xuất khẩu nhãn”.
Xuất khẩu sầu riêng đạt 255,6 triệu USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm trước, chiếm
11,2% tỷ trọng trái cây xuất khẩu. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn nhất với kim
ngạch 248,6 triệu USD, chiếm 97,3%.

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Việt Nam
Hình 2.2 Cơ cấu mặt hàng trái cây xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2018
Cảng Cát Lái (HCM) là cảng xuất khẩu trái cây lớn nhất, tiếp theo là Cửa khẩu Lào Cai
(Lào Cai) và Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn).
Về xuất khẩu rau củ
Nầm hương là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất 9 tháng đầu năm 2018 với 96,5 triệu
USD, tăng 338,5% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 26,3% tổng xuất khẩu rau củ cả nước.
2.1.3.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Hiện nay, các loại trái cây Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều quốc gia khác nhau. Các loại
trái cây không chỉ được xuất khẩu sang các thị trường truyền thống, mà giờ đây đã thâm nhập
được cả những thị trường khó tính nhất như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.
11


Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Nguồn: Trung tâm TT CN&TM tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Việt Nam
Hình 2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam 9 tháng đầu năm 2018
Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động xuất khẩu rau quả, ngành rau
quả Việt Nam vẫn gặp phải những hạn chế nhất định:
Thứ nhất, hoạt động sản xuất rau quả diễn ra phân tán, thiếu đi sự tập trung, dẫn đến
phát sinh nhiều chi phí khơng đáng có (chi phí vận chuyển, bảo quản, kho bãi…). Điển hình,
việc sản xuất rau quả vẫn cịn diễn ra theo hộ gia đình nhỏ lẻ, thiếu sự phối hợp giữa khu vực
sản xuất và các doanh nghiệp xuất khẩu.
Thứ hai, các mặt hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam còn tỏ ra yếu kém so với các đối
thủ cạnh tranh cả trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể, trong khu vực Đông Nam Á, chúng ta
gặp phải áp lực từ những mặt hàng trái cây xuất khẩu của Thái Lan hay Malaysia, Philippines
cả về giá và về chất lượng sản phẩm.
2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ
2.2.1 Tình hình xuất khẩu rau quả sang một số nước châu Âu
“EU là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Châu
Âu, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam-EU chiếm trên 90% kim ngạch xuất nhập khẩu
của Việt Nam với Châu Âu. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Châu Âu đạt 41 tỷ
USD (tăng 12,6%).

12


Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số n ước châu Âu giai đo ạn 2015-2018
(USD)

Quốc gia

2015

2016

2017

9/2018

Anh

6.415.288

8.639.493

6.409.672

4.549.620


Đức

12.346.003

11.437.462

12.560.008

11.505.232

Hà Lan

42.223.137

54.594.880

64.371.683

45.139.589

Italia

4.545.299

5.021.902

5.219.965

3.702.234


Pháp

10.820.768

13.424.628

17.790.419

17.272.649

Ucraina

1.088.847

1.115.957

1.233.761

823.286

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang một số nước châu Âu khá nhanh, Hà Lan là
thị trường dẫn đầu trong nhiều năm và vẫn duy trì mức tăng trưởng cao 20-30%/năm. Chỉ trong
9 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường này ước tính đạt khoảng
45,14 triệu USD, giảm 5,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Trong giai đoạn 2015-2018, số lượng các thị trường xuất khẩu ở châu Âu nhìn chung
khơng đổi. Hà Lan, Pháp, Đức, Anh, Italia và Ucraina là sáu thị trường chủ yếu, một số thị
trường khác kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ và gần như không đáng kể. Qua đó, có thể thấy hiện
nay hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu chủ yếu theo chiều sâu. Mở rộng thị trường xuất
khẩu theo chiều rộng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

2.2.2 Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu
Là nước có khả năng sản xuất và xuất khẩu nhiều loại mặt hàng rau quả ra thị trường,
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách quan trọng nhằm hỗ trợ sản xuất, tạo nguồn hàng
lớn và ổn định nhằm đảm bảo hoạt động xuất khẩu đối với hàng rau quả đạt hiệu quả cao.
Chính phủ đã ban hành những chính sách phù hợp để hàng rau quả Việt Nam có thể thâm nhập,
mở rộng sang các thị trường mới, thực hiện đa dạng hóa thị trường xuất khẩu đối với loại mặt
hàng này.
13

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

2.2.2.1 Chính sách mở rộng thị trường xuất khẩu
Để hỗ trợ việc “mở rộng thị trường xuất khẩu”, góp phần tìm kiếm kênh tiêu thụ sản
phẩm đối với lĩnh vực nơng sản, trong thời gian qua, Chính phủ cũng như các Bộ, ngành đã
triển khai ban hành các chính sách sau:
2.2.2.2 Đàm phán và ký kết các “Hiệp định thương tự do”
EVFTA cũng là cơ hội để cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho các hoạt động “mở rộng thị trường xuất khẩu”.
2.3 ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHÂU
2.3.1 Kết quả
Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch
xuất khẩu hàng nơng sản và hàng hóa của cả nước.
2.3.2 Hạn chế
Mặc dù hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam giai đoạn

2015-2018 đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận nhưng nhiều tồn tại, hạn chế vẫn nảy
sinh, cần được khác phục trong thời gian tới.

2.3.3 Nguyên nhân hạn chế
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan
Ảnh hưởng xấu của thời tiết khiến cho hoạt động sản xuất rau quả gặp nhiều khó khăn.
Do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết không thuận lợi, nhiều loại trái cây, rau củ thường mất
mua, hư hỏng hoặc không đạt năng suất và chất lượng cao. Cùng với đó là những diễn biến
phức tạp của thị trường rau quả thế giới, trong khi doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp
không kịp thời tiếp nhận các thông tin. Kết quả, khơng tìm ra các giải pháp ứng phó kịp thời
gây ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu rau quả.

NSX/XK rau quả

14

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Nhà bán buôn rau
quả

Nhà bán lẻ (siêu thị,
đại siêu thị, giảm
giá…)


Nhà nhập
khẩu/Đại lý

Nhà bán lẻ chuyên
nghiệp (người bán rau
quả, các sạp hàng rau
quả…)

Ngàng CN tái
xuất và chế biến

Dịch vụ thực
phầm (nhà hàng,
canteen…)
Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu

Hình 2.4: Các kênh phân phối rau quả tươi của Việt Nam ra nước ngoài
Đại lý
Đại là là bộ phận thu mua hàng hóa với khối lượng lớn, việc vận chuyển hàng hóa với số
lượng lớn sẽ giúp tối thiểu hóa chi phí vận chuyển. Sau khi thu mua số lượng lớn rau quả các
đại lý sẽ bán lại cho các nhà buôn tại các chợ, siêu thị, cửa hàng. Hiện nay, ở khu vực Hà Nội
có một số đại lý chuyên kinh doanh trái cây nhập khẩu.
Nhà nhập khẩu
Đây là bộ phận thu mua rau quả trực tiếp từ các đơn vị sản xuất và chế biến. Các nhà
khẩu sẽ tiền hành các thủ tục thơng quan hàng hóa, đóng gói hàng hóa trước khi giao hàng cho
nhà bán lẻ.

15


Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU ÂU ĐẾN
NĂM 2020

3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
3.1.1 Dự báo
“Theo dự báo của Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), thị trường rau quả toàn cầu sẽ
tăng trưởng 8%/năm trong giai đoạn 2018-2020 và đạt 320 tỷ USD vào năm 2020. Nhu cầu tiêu
thụ sản phẩm rau quả nhiệt đới, trái mùa và hữu cơ sẽ tăng tại các nước phát triển. Dân sô thế
giới gia tăng, mức thu nhập của người dân trên toàn cầu ngày càng được cải thiện nên nhu cầu
rau quả tươi và giá rau quả toàn cầu ngày càng cao”, (Diễn biến thị trường tháng 10/2018 và
Dự báo, 2018).

Nguồn:
Dự báo tác
giả
Hình 3.1 Dự
báo kim
ngạch xuất
khẩu rau quả
của Việt Nam
đến năm 2020

Các nước phát triển trên thế giới (đặc biệt là các nước EU, Hoa Kỳ...) là các nước xuất
khẩu hàng rau quả ra thị trường thế giới nhưng đồng thời cũng là các nước nhập khẩu lớn đối
với một số lọai hàng rau quả của Việt Nam.

16

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

Nguồn: Dự báo của tác giả
Hình 3.2 Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang một số nước châu Âu đến
năm 2020
“Bên cạnh các thị trường truyền thống, một số thị trường mới nổi như Trung Đông, châu
Phi và khu vực Mỹ La tinh đang được đánh giá có tiềm năng khá lớn đối với mặt hàng rau quả
xuất khẩu của Việt Nam. Do vậy, cơ hội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang các
thị trường này là vô cùng rộng mở”.
3.1.2 Định hướng
3.1.2.1 Mục tiêu xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến năm 2020
Mục tiêu chung về sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản đến năm 2020 là:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5%/năm (trồng trọt tăng
2,5%/năm, chăn nuôi tăng 7%/năm) giai đoạn 2011 - 2015 và 3,2%/năm giai đoạn 2016 - 2020.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu các mặt hàng rau quả của Việt Nam tính theo kim ngạch
xuất khẩu đến năm 2020 được định hướng như sau:
+ Trung Quốc (gồm cả Hồng Kông, Đài Loan): Chiếm 31%;
3.1.2.2 Định hướng mở rộng một số thị trường xuất khẩu rau quả đến năm 2020

Theo thống kê của the European Health Interview Survey (EHIS), mức độ tiêu thụ rau
17

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

quả hàng ngày của các nước thành viên Liên minh châu Âu là khá cao.
Hiện nay, thị trường rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu chủ yếu là Hà Lan
trong khi kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng khác còn rất hạn chế. Cụ thể là
các thị trường có mức tiêu thụ các sản phẩm rau quả tưới và chế biến lớn như Đức, Pháp và
Italia.
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh để thực hiện các cam kết trong
EVFTA và EAEUFTA
(1) Cần rà soát lại các quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến những cam kết và
quy định trong EVFTA và EAEUFTA, từ đó điều chỉnh, sửa đổi và xây dựng lại cho phù hợp và
loại bỏ những quy định không phù hợp. Những vấn đề cần quan tâm như các rào cản phi thuế
quan (hàng rào kỹ thuật, quy tắc xuất xứ…), các “biện pháp vệ sinh dịch tễ” (SPS), “thuận lợi
hóa thương mại và hải quan”, các biện pháp “phòng vệ thương mại”, “mua sắm chính phủ”,
cạnh tranh, quyền sở hữu trí tuệ, giải quyết các vấn đề tranh chấp.
3.2.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tận dụng cơ hội và vượt qua các thách thức khi tham
gia EVFTA và EAEUFTA
(1) Để tận dụng những cơ hội khi tham gia vào quá trình hội nhập, Việt Nam cần xây
dựng thương hiệu quốc gia và giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu sản phẩm. Nhiều mặt
hàng rau quả XK sang các thị trường thuộc EU vẫn chưa có thương hiệu trên thị trường quốc tế.

3.2.3 Xử lý các khó khăn, thách thức trực tiếp nhằm thúc đẩy xuất khẩu
Giải quyết các vấn đề đối với rào cản phi thuế quan
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phải chịu sức ép lớn khi phải đối phó với các hàng rào
phi thuế quan. Châu Âu có các quy tắc về tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như quy tắc xuất xứ rất
nghiêm ngặt. Và hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn này. Để có thế đáp ứng các tiêu chuẩn này, DN Việt Nam cần
khơng ngừng cải thiện chất lượng hàng hóa và dịch vụ của mình, Chính phủ cần quy tắc về
hàng rào phi thuế quan (NTBs) dựa trên hệ thống pháp luật của Việt Nam, EU.
Đối phó với những tranh chấp thương mại
Để giúp các DN ngăn chặn và giảm thiểu những thiệt hại xảy ra khi có tranh chấp
thương mại, cần thực hiện một số giải pháp cụ thể:
Xử lý những vấn đề phi thương mại
Trong các FTA mà EU và Liên bang Nga đã ký thường đưa vào các vấn đề như môi
18

Kinh tế quốc tế B

Lớp:


Bài tập học phần Kinh tế quốc tế
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng

trường, xã hội và lao động. Như vậy việc giải quyết những vấn đề mang tính nhạy cảm như trên
cần có sự lồng ghép giữa các thỏa thuận thương mại với các chính sách trong nước như chính
sách về mơi trường, chính sách về xã hội, lao động…
Cần thực hiện một số giải pháp sau:
Cần lựa chọn phương án không áp dụng “cơ chế giải quyết tranh chấp” về vấn đề lao
động và cơng đồn mà giải quyết vấn đề này trên cơ sở hợp tác, thương lượng. Trong các “Hiệp
định thương mại tư do”, phần lớn đều có “các điều khoản quy định cơ chế giải quyết tranh

chấp”. Theo các nguyên tắc đã thỏa thuận trong các “Hiệp định thương mại tự do” với châu Âu,
“cơ chế giải quyết tranh chấp” dựa trên “mơ hình Cơ chế giải quyết tranh chấp của châu Âu”
nhưng các thủ tục nhanh hơn.
3.2.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng
Để có thể tiến hành hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, nguồn nhân lực đóng một
vai trị rất quan trọng và không thể thiếu. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, nhân viên trong các cơ
quan có chức năng của Nhà nước.
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị đối với Doanh nghiệp
3.3.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu
Khi bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia các FTA như EVFTA và EAEUFTA các doanh
nghiệp cần phải nâng cao sức cạnh tranh bằng các cách như sau :
Không chỉ hoạt động với mục tiêu mang lại lợi nhuận lớn nhất, các doanh nghiệp cũng
cấn có những đóng góp tích cực cho mục tiêu chung của quốc gia. Các doanh nghiệp cần cung
cấp, tiếp nhận và chia sẻ những thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu một cách tích cực
và hiệu quả trong nội bộ doanh nghiệp và với các doanh nghiệp khác cùng ngành hàng. Đồng
thời, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm khai thác hiệu quả cơ hội kinh doanh từ các
nguồn thông tin của các tổ chức XTTM trong và ngồi nước cung cấp.
3.3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại tại thị trường các nước thuộc EU
(1) Thu thập và xử lý thông tin qua các nguồn thông tin thứ cấp và quan trọng nhất là
nguồn thông tin sơ cấp bằng việc đi thâm nhập thực địa để tìm ra các cơ hội kinh doanh và có
các chiến lược mở rộng thị phần xuất khẩu;
3.3.2.3 Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp
Nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành hàng trong việc kết nối các doanh nghiệp, sự
hợp tác sẽ giúp các doanh nghiệp ứng phó tốt với các biến động của thương mại quốc tế và đưa
19

Kinh tế quốc tế B

Lớp:



×