Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Những vấn đề nổi bật của truyện ngắn việt nam sau 1975 (qua một số truyện ngắn hay và đạt giải trên tuần báo văn nghệ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.44 KB, 53 trang )

lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn tận
tình, chu đáo của thầy giáo - giảng viên trởng Hồ Hồng Quang, sự góp ý
chân tình của Tiến sĩ Đinh Trí Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh và các
thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam 2, khoa Ngữ văn, Đại học Vinh; sự
giúp đỡ, động viên khích lệ của bạn bè và ngời thân.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với tất cả
các thầy cô giáo và tất cả các bạn.

Vinh, ngày 05 tháng 04 năm 2002.
Tác giả:

Nguyễn Thị Thu Hơng

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Với thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nớc ta bớc
sang một kỷ nguyên mói, kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghÜa x· héi. H¬n
nưa thÕ kû qua, ë níc ta ®· diƠn ra nhiỊu biÕn cè lÞch sư to lín, tác động sâu

1


sắc đến đời sống văn hoá, xà hội, con ngời. Đặc biệt là hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ. Trong suốt 30 năm ròng rÃ, toàn dân ta với sự han
dạ, lòng kiên trì đà liên tục đấu tranh không mệt mỏi để bảo nền độc lập tự do
và thống nhất tổ quốc.
Từ sau tháng 4 năm 1975, hoà bình lập lại. Cả hai miền Nam, Bắc phải
đơng đầu với những thử thách mới không kém phần khắc nghiệt. Đó là: vừa


bảo vệ tổ quốc vừa xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Những
biến ®éng lÞch sư, x· héi lín lao Êy ®· kÐo theo một cuộc cách mạng sâu sắc
trong đời sống văn hoá của dân tộc. Sự phản ánh và thể hiện hiện thực đời
sống mới đà sản sinh ra dòng văn học mới. Nó kế thừa những thành tựu đà đạt
đợc của văn học 30 năm chiến tranh, đồng thời tự phân biệt về bản chất so với
văn học trớc đó.
Đất nớc bắt đầu hồi sinh và đổi mới. Văn học cũng sang trang cùng lịch
sử và có sự đổi mới của chính mình . Dòng văn học sau 1975 ra đời đà kịp thời
bổ sung những gì còn thiếu của dòng văn học trớc. Nếu nh trớc đây con ngời
cá nhân bị lÃng quên, không có chỗ đứng thì nay, với hiện thực cuộc sống
đang diễn ra nh chính bản thân nó đòi hỏi ngời viết phải thay đổi t duy nghệ
thuật, thay đổi cách nhìn, cách thể hiện trong sáng tác của mình. Những trang
văn, bài thơ với giọng điệu hào hùng mang tính kêu gọi nh trớc đà không còn
phù hợp nữa. Trong cuộc sống thời bình, con ngời không còn sống với nghĩa
vụ nh trớc mà sống với mọi biểu hiện muôn mặt đời thờng của nó. Vì thế, rất
nhiều vấn đề đợc đặt ra trớc ngòi bút của tác giả. Họ luôn có mối quan tâm
khắc khoải về sự hoàn thiện nhân cách, về những xói mòn trong lối sống,
trong đạo lý, trong ngõ ngách tận cùng của đời sống cá nhân, cả những băn
khoăn không dứt về môi trờng nhân tính đang có chiều giảm sút hay lên tiếng
báo động về những thảm hoạ có thể đến với con ngời [20].
Các nhà văn sau 1975, đặc biệt là những năm gần đây luôn đặt ngòi bót
cđa m×nh tríc mäi biÕn chun cđa cc sèng, suy nghĩ về con ngời với cái
nhìn đa chiều, đa diện chứ không một chiều, phiến diện nh trớc nữa. Chính vì
vậy, văn học sau 1975 là văn học về con ngời với đầy đủ tính dân chủ và giá
trị nhân bản của nó. Có thể thấy rõ điều này qua các truyện ngắn đăng trên các
tuần báo Văn nghệ, đặc biệt là qua các cuộc thi sáng tác truyện ngắn do báo
Văn nghệ tổ chức.

2



Nh chúng ta đà biết, dòng văn học sau 1975 đến nay vẫn đang phát triển
với nhiều thể loại trong ®ã cã trun ng¾n. Trun ng¾n ngay tõ khi míi xuất
hiện đến nay vẫn là thể loại giữ vững đợc đặc trng của mình đó là: phản ánh
hiện thực cuộc sèng mét c¸ch nhanh, gän, thĨ hiƯn trung thùc sù mẫn cảm của
ngời viết trớc cuộc sống. Chính vì thế mà nó rất phù hợp với đặc điểm thời đại,
với không khí của đất nớc từ sau 1975.
Nh đà trình bày ở trên, báo Văn nghệ những năm gần đây đà đăng tải
rất nhiều truyện ngắn trong đó đà có những truyện ngắn hay và đạt giải các
cuộc thi do báo Văn nghệ tổ chức. Do vậy, chúng tôi thiết nghĩ rằng các tác
phẩm đó ít nhiều đà thể hiện một cách toàn diện hiện thực của cuộc sống và
những vấn đề mà các tác giả những tác phẩm đạt giải ấy quan tâm cũng chính
là những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống, những vấn đề mang tính thời đại
sâu sắc: đó là không gian đa chiều của đời thờng; là tâm t suy nghĩ, là nỗi dày
vò, trăn trë cđa con ngêi trong cc sèng thêng nhËt; lµ niềm vui, nỗi buồn trớc những thành công và thất bại v.v... đà hiện lên một cách tròn trịa dới ngòi
bút của ngời viết. Vì thế chúng tôi chọn những truyện ngắn hay và đạt giải
trên báo Văn nghệ làm đối tợng nghiên cứu để làm nổi bật những vấn đề trọng
tâm của khoá luận này.
Bên cạnh đó, khi chọn đề tài này chúng tôi muốn thu đợc cái nhìn khái
quát, toàn diện mang tính chất nhận diện những vấn đề nổi bật mà các nhà văn
quan tâm trong cuộc sống hôm nay.
Hơn nữa, mảng văn học sau 1975 đà đợc đa vào chơng trình giảng văn ở
trờng phổ thông. Việc đi sâu vào nghiên cứu dòng văn học này vì thế có ý
nghĩa thực tiễn: Nó giúp chúng tôi những ngời giáo viên trong tơng lai hiểu
rõ hơn, đầy đủ hơn mảng văn học này nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy
về sau.
2. Lịch sử vấn đề

Nh một tất yếu, văn học sau 1975 ra đời do yêu cầu bức xúc của
hoàn cảnh, của cuộc sống con ngời. Khi xuất hiện, lập tức nó đà gây

những chấn động lớn bởi sự mới lạ mà cũng rất quen thuộc với con ngời.
Do vậy, văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng đều đợc các nhà
nghên cứu, phê bình quan tâm. Đó là:
1. Bích Thu - Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ
thống mô típ chủ đề. Tạp chí văn học số 4 – 1995.

3


2. Bích Thu Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975. Tạp chí văn học
số 9 1996.
3. Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần đây và quan niệm về con ngời. Tạp chí văn
học số 6 - 1991.
4. Huỳnh Nh Phơng - Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá nền văn
học. Tạp chí văn học số 4 - 1991.
5. Lại Nguyên Ân - Sáng tác truyện ngắn gần đây. Tạp chí văn học số 3 1987.
6. Lê Thị Hờng - Quan niệm con ngời cô đơn trong truyện ngắn hôm nay.
Tạp chí văn học số 2 - 1994
7. Mai Hơng - Nhìn lại văn xuôi 1992. Tạp chí văn học số 3 - 1993
8. Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát
triển. Tạp chí văn học số 4 - 1991.
9. Nguyễn Đăng Mạnh - Một cuộc nhận đờng mới. Tạp chí văn học số 4 1995.
10.Phạm Xuân Nguyên - Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay. Tạp chí văn học
số 2 - 1994.
11.Phan Cự Đệ - Cần định hớng cho công cuộc đổi mới t duy trong văn học.
Tạp chí văn học số 2 - 1989.
12.Trần Độ - Cảm nhận về một nền văn học mới đang ra đời. Tạp chí văn học
số 2 - 1993.
13.Trần Văn Bích - 10 năm đổi mới nền văn hoá - văn nghệ dân tộc. Tạp chí
văn học số 8 - 1996.

14.Nhiều tác giả - 50 năm nền văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám.
NXB ĐHQG - 1996.
15.Nhiều tác giả - Một thời đại mới trong văn học. NXB Văn học - 1996.
16.Nhiều tác giả - Việt Nam nửa thế kỷ văn học. NXB Văn học - 1996.
17.Nhiều tác giả - Văn học 1975-1985 tác phẩm và d luận. NXB Hội nhà văn
1997.
18.Lơng Điền - Trao đổi ý kiến về tập ánh trăng ở Mỹ. Tạp chí văn học số 51994.
19.Phong Lê - Một cuộc thi, những chuyển động đáng mừng. Báo Văn nghệ
số 17 - tháng 3 năm 1991 và số 48 - tháng 11 năm 1992.

4


20.Nguyễn Khải - Cuộc thi lần này có nhiều truyện hay. Báo Văn nghệ số 17tháng 3 năn 1991.
21.Anh Đức - Khả năng to lớn của truyện ngắn. Báo Văn nghệ số 17 tháng
3 năm 1991.
22.Nguyên Ngọc - Diện mạo riêng của vụ mùa này. Báo Văn nghệ số 17 tháng 3 năm 1991.
Trong các bài viết trên, các tác giả đà có nhìn khái quát về văn xuôi,
đặc biệt là truyện ngắn sau 1975. Các bài viết đó phản ánh đợc những thành
tựu, những đổi mới mà văn học sau 1975 đạt đợc. Đáng chú ý là các ý kiến:
1. Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển của
Nguyên Ngọc. Tác giả đà khái quát tiến trình phát triển của văn học Việt
Nam. Theo ông hai chữ quán tính rất đáng lu ý. Nguyên Ngọc đà khẳng
định những bớc đi phù hợp với lịch sử văn học và sự phù hợp đó biểu hiện
bằng sự ra đời của thể loại văn học trong từng thời điểm khác nhau. Kết luận
cuối cùng của tác giả đà đợc nhiều ngời quan tâm Hành trình văn học ta
mấy năm qua, từ cố gắng rút ra khỏi đề tài số phận chung của khối cộng ®ång
®ång nhÊt ®i ®Õn hiƯn thùc. X· héi ngỉn ngang víi nhiỊu tÝnh chÊt t¶ thùc véi
v·, råi tiÕp tơc đi sâu vào thế giới bên trong từng con ngời, cuộc hành hơng vô
tận, cuộc tìm hiểu khó nhọc bên trong thế giới riêng từng con ngời (...). Nhiều

mặt mới (tức là cha biết hoặc bị tránh né lâu nay) của đời sống con ngời đợc khai phá, hoặc ít ra đợc bắt đầu chạm đến, giành quyền hợp pháp đợc xuất
hiện: đời sống tiềm thức, vô thức, đời sống tình dục, lĩnh vực ngoại cảm ...
2. Với Bích Thu, trong những thành tựu đạt đợc của văn học sau 1975
thì có cái nhìn khái quát hơn. Tác giả cho rằng sự phát triển của truyện ngắn
từ 1975 đến nay là một hiện tợng mang tính tất yếu không chỉ bởi sự phát triển
nội tại của bản thân thể loại mà còn do sự tác động của những đổi mới về mọi
phơng diện của môi trờng sáng tạo mới, của sự giao lu rộng rÃi với văn hoá thế
giới . Bên cạnh đó, tác giả còn nói lên sự cách tân về chủ đề, kết cấu, t duy
nghệ thuật, ngôn ngữ ... của truyện ngắn sau 1975.
Nh chúng ta đà biết, báo Văn nghệ luôn là nơi đăng tải các sáng tác
truyện ngắn đồng thời cũng là nơi thờng tổ chức các cuộc thi truyện ngắn hay.
Nhiều năm qua, các truyện ngắn hay và đợc giải in trên các tuần báo văn nghệ
luôn là sự quan tâm lớn của bạn đọc. Nhìn chung, các ý kiến đều thống nhất ở
những giá trị mà các truyện ngắn đạt đợc.

5


3. Sâu sắc hơn, khi nhận xét về tập ánh trăng ( Tập truyện ngắn hay
đợc giải năm 1991 của báo Văn nghệ), Phong Lê đà viết: Trong các nhận xét
và cảm tởng chung giống nh nhiều ngời và giống nh ban chấm giải, tôi có nêu
một cảm tởng riêng để làm rõ thêm các kết quả cuộc thi, theo nhận thức của
tôi, đó là: Một mặt là sự bâng khuâng và mờ ảo hơn trong các cảm nhận về
con ngời và mặt khác là những vật vÃ, quằn quại hơn trong các cảnh đời
4. Cũng nói về tập ánh trăng, nhà văn Anh Đức trong khả năng to
lớn của truyện ngắn (Trích th gửi cho ban giám khảo) có nhận xét xác đáng
rằng: Nhìn chung các đề tài hôm nay đa dạng hơn, phong phú hơn, thậm chí
rất quyết liệt, giữa xấu và tốt, thiện và ác, giàu và nghèo, sáng và tối. Nhng
điều này cũng dễ hiểu vì thực tế xà hội Việt Nam đang diễn ra nh thế, nên các
truyện dự thi viết ra, vậy cũng là tơng ứng, là tất yếu, miễn là nó mang một

tinh thần trách nhiệm, xây dựng, miễn là nó mang tính nhân đạo và nhân bản
và hầu nh tất cả các truyện ngắn đều toát lên đợc ý thức đó .
Chúng tôi thấy rằng, ngoài những bài viết mang tính khái quát về văn
xuôi sau 1975 thì những bài viết, những ý kiến có liên quan đến truyện ngắn
hay và đợc giải trên tuần báo Văn nghệ đều là những nguồn t liệu quý giá cho
chúng tôi trong việc nghiên cứu và học tập. Tuy nhiên, chắc là do hạn chế bởi
khuôn khổ bài viết, các tác giả cha có điều kiện đề cập sâu sắc và cụ thể về
các tác phẩm ấy.
Chính vì vậy, hớng của luận văn này sẽ là: Tiếp thu có chọn lọc những
ý kiến của các nhà nghiên cứu về truyện ngắn sau 1975; phân tích cụ thể, sâu
sát hơn để tìm ra những cái mới trong một số tác phẩm hay và đạt giải trên
tuần báo Văn nghệ những năm gần đây.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận.

3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Gồm hai tập truyện ngắn:
1.Tuyển tập Truyện ngắn trên báo Văn nghệ 1987 - 1995
2.Tập ánh trăng (tập truyện ngắn đợc giải báo Văn nghệ năm 1991).
Trong hai tuyển tập truyện ngắn nói trên, do khuôn khổ của một khoá
luận tốt nghiệp đại học nên chúng tôi chỉ đề tới một số tác phẩm tiêu biểu:
* Tuyển tập Truyện ngắn trên báo Văn nghệ 1987 1975:
Ngời cha có chiến công
(Vũ BÃo).
Ngời đàn ông duy nhất
(Võ Thị H¶o).

6


* Tập ánh trăng (tập truyện ngắn đợc giải năm 1991):

Kẻ sát nhân lơng thiện
(Lại Văn Long).
Hạnh
(Nguyễn Minh Dậu).
Đùa của tạo hoá
(Phạm Hoa).
Vũ điệu của cái bô
(Nguyễn Quang Thân).
Ngời hùng trờng làng
(Tạ Nguyên Thọ).
Ngời vÃi linh hồn
(Vũ BÃo).
Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát thêm một số truyện:
Ngời còn sót lại của rừng cời
(Võ Thị Hảo).
Một giọt máu đào
(Mai Huy Thuật).
Chuyện nhà tôi
(Nguyễn Kim Châu).

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tái hiện một cách khái quát, đầy đủ, có hệ thống về nội dung của các
tác phẩm nêu trên. Phân tích những nét đặc sắc để thấy đợc những vấn đề nổi
bật của văn học sau 1975.
4. Phơng pháp nghiên cứu.

Xuất phát từ lịch sử của đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp: Đọc, tái
hiện, phân tích, bình luận, khái quát, tổng hợp có chọn lọc những bài nghiên
cứu đà có, kế thừa và phát triển những ý kiến đúng đắn, ®ång thêi gãp mét vµi
ý kiÕn nhá vµo lÜnh vùc này.

Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu
những vấn đề các nhà văn quan tâm trong truyện ngắn sau 1975 với truyện
ngắn 1945-1975 để thấy đợc những nét đặc sắc của truyện ngắn sau 1975.
5. Cấu trúc khoá luận.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khoá
luận này gồm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận.
Chơng 2: Những vấn đề nổi bật của truyện ngắn sau 1975.
Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn sau 1975.

7


Phần Nội dung
Chơng 1
Những vấn đề lý luận

Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là một bớc ngoặt vĩ
đại trong lịch sử dân tộc ta: Mở đầu cho kỷ nguyên độc lập, tự do của dân tộc.
Tự do cha đợc bao lâu thì giặc Pháp quay trở lại đánh chiếm miền Bắc. Đất nớc thêm một lần chìm trong máu lửa chiến tranh. Đánh Pháp cha xong thì giặc
Mỹ tràn tới. Ba mơi năm ròng, dân tộc ta phải tiến hành liên tiếp hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để baỏ vệ nền ®éc lËp tù do
vµ thèng nhÊt ®Êt níc. Hoµ trong không khí sục sôi của cách mạng là sự hớng
về kháng chiến, tất cả cho chiến thắng của toàn Đảng, toàn dân. toàn quân
ta. Tất cả mọi ngời cùng chung lng đấu cật, cùng đồng sức, đồng lòng nhất tề
đứng lên để bảo vệ đất nớc với ý chí cao cả, quyết tâm sắt đá:
Ta đi tới trên đờng ta tiếp bớc
Rắn nh thép, vững nh đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao nh núi, dài nh sông
Chí ta lớn nh biển đông trớc mặt
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Với niềm tin ở tơng lai, ở phía trớc:
Xẻ dọc Trờng sơn đi cứu nớc
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai
(Tố Hữu)
Tin chắc ở tơng lai và sống với tơng lai, con ngời đà đi vào chiến trờng, đi vào
bom đạn nh trÈy héi:

8


Đờng ra trận mùa này đẹp lắm
Trờng Sơn Đông nhớ Trờng Sơn Tây
(Phạm Tiến Duật)
Nh vậy, với không khí đó của lịch sử, văn học chịu ảnh hởng gì ? vì văn
học bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống cho nên nó phản ánh một cách chân
thực khách quan những gì xẩy ra trong cuộc sống.
Lịch sử Việt Nam 1945-1975 với những biến động lớn lao đà ảnh hởng
mạnh mẽ tơí văn học. Dới sự chi phối của lịch sư, cđa chÕ ®é x· héi míi, sau
1945, ë níc ta một nền văn hoá, văn nghệ mới ra đời trong chiến tranh và phát
triển trong chiến tranh. Đặc biệt là đội ngũ các văn nghệ sĩ, họ là những ngời
đi từ thung lũng đau thơng đến cánh đồng vui víi cc kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p, thùc tÕ míi cđa nã đà giúp cho các nhà văn vốn sống mới, đề tài mới
đầy sáng tạo. Với cuộc chiến tranh chống Mỹ, thực tế xà hội ra ngõ gặp anh
hùng đà mang laị cho nhà văn nguồn t liệu dồi dào trong sáng tác. Thời đại
cho phép các văn nghệ sĩ đợc tự do ca ngợi sự nghiệp cách mạng của tổ quốc.
Nhiều tác phẩm mang đậm khuynh hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn bởi
những năm tháng đó, con ngời tuy đứng trong gian khổ tột cùng nhng tâm hồn

chủ yếu sống với niềm tin yêu ấm áp của tình đồng chí, của tình dân nghĩa
Đảng và ánh sáng rực rỡ của lý tởng, của tơng lai. Những tác phẩm sử thi hớng tới khai thác những đề tài chung của tập thể, dân tộc, cộng đồng, thiên về
khẳng định, ca ngợi với giọng điệu hào hùng. Nhân vật trung tâm của tác
phẩm là những con ngời đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại và kết tinh một
cách chói lọi những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Chất sử thi của tác
phẩm không mâu thuẫn với hiện thực mà lại có khả năng hoà hợp, gắn bó với
hiện thực. Sự hoà quyện những khuynh hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn
trong các tác phẩm đà tạo nên chủ nghĩa anh hùng lÃng mạn.
Với đại thắng mùa xuân năm 1975, nớc nhà đà hoàn toàn thống nhất,
Bắc-Nam từ đây sum họp một nhà. Bài ca khải hoàn ấy đà mở ra kỷ nguyên
mới, vận hội mới, nhiều tiềm lực mới đợc phát hiện trong công cuộc xây dùng
chđ nghÜa x· héi. Cc sèng cã nhiỊu biÕn ®éng, nhiều thay đổi, những khó
khăn lâu dài và trớc mắt đang từng bớc đợc khắc phục. Tuy vậy, cái xấu, cái
ác, tệ nạn xà hội, vẫn đang tồn tại trong cuộc sống, mặt tiêu tực vẫn đang phát
triển, vì vậy văn học phải có những đóng góp vào việc xác định những chuẩn
mực, những giá trị chân chính trong xà hội mặc dù nhận thức đợc toàn diện

9


khuôn mặt của cuộc sống mới không phải là điều đễ dàng, phát hiện ra các
vấn đề trong tìm hiểu các xung đột, mâu thuẫn về t tởng, khẳng định sự thắng
lợi của cái mới, đẩy lùi cái cũ, đó là trách nhiệm và niềm cảm hứng đầy sáng
tạo của văn xuôi hôm nay.
Sau 1975 với yêu cầu bức thiết của lịch sử, khuynh hớng sử thi và cảm
hứng lÃng mạn trong văn học không còn phù hợp, không đáp ứng đợc thị hiếu
thẩm mỹ của ngời tiếp nhận. Nhu cầu cổ vũ, động viên, ca ngợi không còn là
vấn đề bức xúc, cấp thiết nữa. Ngời đọc mới hôm qua còn mặn mà là thế
bỗng dng bây giờ quay lng lại với anh [10], cho nên văn học yêu cầu phải
nhanh chóng có sự đổi mới.

Xét đến cùng, mọi sự đổi mới, cách tân văn học đều xuất phát từ sự thay
đổi về t duy nghệ thuật, đặc biệt là sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về
con ngời. Trong văn học Việt Nam, quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn có
sự vận động và phát triển. Nếu con ngời lý tởng của văn học trung đại chủ yếu
là những kẻ sĩ, những tài tử giai nhân; văn học 1930-1945 chú ý đến những
thanh niên trí thức hoặc hớng về tìm hiểu số phận, phẩm chất của những con
ngời nhỏ bé, những nạn nhân xà hội thì trong giai đoạn 1945-1975, thực tế
cách mạng lại cho ngời cầm bút những định hớng mới về quan niệm con ngời.
Văn học 1945-1975 nh ta đà biết ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt, đất nớc 30 năm có chiến tranh liên tục. Văn học lúc này phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xà hội, tất yếu thờng
nghiêng về phản ánh các sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách toàn dân.
Những điều văn học đề cập đến lúc đó phải là những vấn đề trung tâm, cốt lõi,
liên quan đến cả sự sống còn của cả dân tộc, đất nớc. Chính vì vậy: con ngời
trong văn học 1945-1975 là con ngời sống với cộng đồng, xả thân vì nghĩa
lớn, họ tìm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bó với cộng đồng. Đời sống tập
thể, không gian cộng đồng đáng kể hơn đời sống riêng t, khuôn viên gia đình.
Từ thực tế đó, một điều rất dễ hiểu là đề tài đời t, đời thờng, thế sự đạo
đức, số phận cá nhân giữ một vị trí thứ yếu không đáng kể trong đời sống văn
học 1945-1975. Các đề tài này không đủ t cách là một đề tài độc lập, nó nh là
một thứ văn học loại hai, không đợc khuyến khích (thơ tình Xuân Diệu; Đi bớc nữa của Nguyễn Thế Phơng; Đêm không ngủ của Nguyễn Nh Hiên; Màu
tím hoa sim của Nguyễn H÷u Loan ...)” [16].

10


Sau 1975 và đặc biệt là những năm 80 do nhu cầu thẩm mĩ mới của bạn
đọc và đợc sự khuyến khích, động viên của Đảng, văn học của chúng ta đà có
sự cách tân, đổi mới. Đây là thời kỳ văn xuôi có sự chuyển mình, trở dạ.
Nghị quyết 05 về văn hoá Việt Nam đà mở ra trong đời sống văn nghệ một cơ
chế quản lí tạo điều kiện cho văn học nói chung và văn xuôi nói riêng phát

triển mang những tố chất mới so với thời kỳ trớc đó thời kỳ mà những tác
phẩm hay nhất là những tác phẩm về đề tài chiến tranh, ở đó là thế giới của cái
cao cả, cái đẹp đang vơn lên trên sự tàn phá, huỷ diệt của bom đạn, là thế giới
của lòng dũng cảm, của tình ngời và lòng chung thuỷ. Nhng khi những biến
động xà hội luôn luôn tác động đến cuộc sống, số phận của con ngời đổi thay,
những vấn đề thế sự và nhân sinh luôn đặt ra những câu hỏi và dày vò lơng
tâm của mỗi con ngời thì ngời viết cũng phải suy nghĩ và có thái độ thích hợp
[8]. Nếu nh trớc đây con ngời là đối tợng hầu nh chỉ để ca ngợi hay phê phán
thì giờ đây nó đợc nhà văn đi vào thế giới nội tâm, đi vào số phận, tìm đến
những vấn đề cụ thể, đời thờng mà vẫn mang ý nghĩa nhân loại.
Cái mới, cái cách tân trớc tiên có thể kể đến của văn học sau 1975 là
bình diện t duy nghệ thuật. Văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng sau
1975 chuyển dÇn tõ t duy sư thi sang t duy tiĨu thuyết. Hiện thực đời sống
thay đổi khác trớc rất nhiều, đòi hỏi các nhà văn cần có cách tiếp cận hiện
thực phù hợp. Văn học lúc này không chỉ chú trọng vào hai đề tài Tổ quốc và
chủ nghĩa xà hội nh trớc. Một mảng hiện thực lớn trớc đây hầu nh bị bỏ quên,
nay đợc đặc biệt chú ý: Đó là vấn đề đời t, đời thờng và thế sự đạo đức. Hình
nh có một quan niệm mới ở mỗi nhà văn sau 1975, mọi vấn đề của cuộc sống
hay nói một cách khác tất cả những gì liên quan đến con ngời đều đợc các nhà
văn quan tâm và đa vào văn học. Từ những vấn đề lớn nh lý tởng sống, đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xà hội, đến những vấn đề nhỏ
nhặt trong cuộc sống đời thờng đều đợc các nhà văn quan tâm. Nếu nh văn
học trớc đây quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung của cả cộng đồng, của
cả dân tộc thì nay các nhà văn quan tâm đến từng số phận cá nhân. Cảm hứng
sử thi thời kỳ 1945-1975 hớng ngòi bút của ngời nghệ sĩ vào việc khám phá
và ca ngợi những con ngời tiên tiến, con ngời anh hùng. Đó là những hình
mẫu lý tởng của một thời kỳ vinh quang và oanh liệt, những con ngời của một
sự nghiệp chung, xả thân vì nghĩa lớn, v× tËp thĨ. “M×nh v× mäi ngêi, mäi ngêi
v× m×nh” là lẽ sống đạo đức của con ngời trong văn häc sư thi. Hä xt hiƯn


11


trong các trang văn, vần thơ nh là sự đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lý tởng, lơng tâm khí phách của thời đại. Họ đẹp một cách toàn diện, hoàn mĩ nh
những viên ngọc không tì vết [16]. Ngợc lại, các tác phẩm sau 1975 viết về
đời t, đời thờng và thế sự đạo đức thì lại hớng tới những con ngời đời thờng,
con ngời bình thờng trong cuộc sống, những số phận cá nhân hết sức phức tạp.
Sự khác biệt giữa những con ngời đợc đa vào các tác phẩm qua hai thời kỳ là ở
chỗ: Nếu nh nhân vật trong văn học 1945-1975 là những con ngời mẫu mực,
lý tởng mà Đảng, cách mạng, nhà văn mong muốn để nêu gơng cho mọi ngời
noi theo, học tập thì đến văn học sau 1975, con ngời hiƯn lªn vèn nh trong
cc sèng. Nh vËy, con ngêi bình thờng, đời thờng trớc đây (1945-1975) hầu
nh bị bỏ quên thì nay đợc các nhà văn đặc biệt chú ý khám phá và miêu tả sâu
sắc. Cách nhìn vào hiện thực và con ngời của các nhà văn đi vào các vấn đề
đời t, đời thờng và thế sự đạo đức, đa diện nhiều chiều và phức tạp hơn.
Trớc đây với t duy sử thi và cảm hứng lÃng mạn, cách nhìn cuộc đời và
con ngời của các nhà văn chủ yếu là cách nhìn đơn giản, một chiều, phiến
diện và hết sức rạch ròi thiện - ác, địch ta, cao cả - thấp hèn, không hề có
sự pha trộn trong các lĩnh vực ấy. Tâm hồn con ngời ít phức tạp, không có sự
giằng xé nội tâm trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa cái chung và cái riêng,
giữa nghĩa vụ và quyền lợi riêng t. Ngời đọc có cảm giác nắm bắt, hiểu đợc
con ngời một cách dễ dàng. Nhân vật đợc tạo ra từ khuôn mẫu, na ná giống
nhau, thiếu cá tính.
Tiếp xúc với những con ngời trong văn học sau 1975, ngời đọc có cảm
nhận ngợc lại, con ngời ở đây là một tiểu vũ trụ vô cùng phức tạp, chiều sâu
tâm hồn khó nắm bắt. Cái tốt, cái xấu đan xen một cách lẫn lộn, có khi cái cao
cả, cái thấp hèn cùng tồn tại trong một con ngời. Các nhân vật lÃo Khúng, Lực
của Nguyễn Minh Châu và nhiều nhân vật khác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm
Thị Hoài, Dơng Thu Hơng ... thực sự là những cá tính không hề giống ai, nhng
lại hiện hữu trong muôn mặt của cuộc sống đời thờng. Nhiều khía cạnh mới

trong tính cách của con ngời đời thờng đợc các nhà văn sau 1975 khám phá,
khai thác. Đó là những con ngời đợc nhìn nhận trong nhiều mối quan hệ
phong phú và phức tạp: quan hệ xà hội, quan hệ đời t, quan hệ lịch sử, quan hệ
đời thờng ..., con ngời với những niềm vui và nỗi buồn, trong sự phấn khởi và
nỗi khổ đau, trong niềm tin và sự hoài nghi chính đáng. Họ đẹp trong chất
thép và cả sự mềm yếu [16]. Bên cạnh đó, quan niệm nghệ thuật về con ngời

12


đổi mới đà khiến ngời viết phải mở rộng chân trời tìm kiếm của mình đến
những góc khuất và nhìn thấy ngoài cái con ngời xà hội kinh điển còn có một
loạt những con ngời trong cùng xà hội và ngay trong cùng một con ngời [8].
Có thể nói đây là thời kỳ mà trong văn học con ngời đợc soi chiếu từ rất nhiều
phía.
Nh vậy, văn xuôi nói chung và truyện ngắn sau 1975 nói riêng đà bổ
sung một mảng hiện thực to lớn trong đời sống mà văn học 1945-1975 trớc
đây hầu nh bị bỏ quên. Chính vì vậy, hiện thực cuộc sống trong các trang văn
đầy đủ, phong phú hơn, gần hơn với hiện thực vốn đang tồn tại. Văn học lúc
này thực hơn, đời hơn [16].
Cũng chính bởi thế, cho nên ngời đọc luôn nhiệt tình đón nhận các
truyện ngắn trên các tuần báo Văn nghệ những năm gần đây. Các cây bút
truyện ngắn đà tỏ ra sắc sảo khi đi sâu vào cuộc sống của con ngời đời thờng,
đặc biệt là các vấn đề đạo ®øc thÕ sù. Sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt níc cïng những
nới mở trong đời sống văn học đem đến cho những cây bút truyện ngắn những
cảm hứng và sức chứa lớn. Họ là Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Dậu,
Vũ BÃo, Võ Thị Hảo, Lại Nguyên Long, Tạ Nguyên Thọ ... Các tác phẩm của
họ đà tiếp bớc sự thay đổi, cách tân trong văn học sau 1975. Do vậy, những
đứa con tinh thần ấy đà không những đề cập đến nhiều vấn đề của thời đại mà
còn làm nên những vấn đề đặt ra cho cả nền văn học.


Chơng 2
Những vấn đề nổi bật của truyện ngắn sau 1975
2.1. Hiện thực chiến tranh và hình tợng ngời lính cách mạng.

2.1.1. Chiến tranh và hình tợng ngời lính cách mạng
trong những sáng tác trớc 1975.
Lịch sử dân tộc ta là lịch sử trờng kỳ chống giặc ngoại xâm. Đó là
những cuộc đấu tranh của 4000 năm dựng nớc và giữ nớc, là 30 năm kháng
chiến trờng kỳ mà dân tộc ta phải đơng đầu với những đế quốc xâm lợc ®Çu sá

13


trên thế giới. Với tấm lòng gan dạ, sự kiên trì, quyết tâm không mệt mỏi, nhân
dân ta đà giành chiến thắng.
Đề tài chiến tranh là một đề tài quen thuộc không những của văn học
Việt Nam mà còn ở trên toàn thế giới. Văn học luôn bắt nguồn từ cuộc sống
nên khi viết về chiến tranh luôn thể hiện đúng hơi thở của lịch sử, của thời đại.
Với lịch sử mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc ta đà phải đơng đầu
với bao kẻ thù, khó khăn, bao thử thách tởng nh không thể vợt qua để làm nên
cuộc cách mạng tháng Tám lẫy lừng - mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử
nớc nhà. Nhng độc lập tự do cha đợc bao lâu, giặc Pháp lại trở lại, rồi giặc Mỹ
kéo vào. Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc cái huyệt thần kinh nhạy cảm
nhất của ngời Việt Nam bị chạm mạnh. Cả nớc đứng dậy, tất cả sẵn sàng
chống giặc, tất cả cùng hớng về chiến thắng. Trớc không khí đó, những ngời
cầm bút chân chính đều đứng trên lập trờng kháng chiến, tuyên truyền chính
trị, cổ vũ chiến đấu. Họ luôn bám sát hiện thực và phản ánh kịp thời mọi vấn
đề bức xúc của chiến tranh, kịp thời ngợi ca, biểu dơng những anh hùng với
nhiều hành động phi thờng, xả thân vì nghĩa lớn. Các văn nghệ sĩ sẵn sàng

nhập cuộc, sẵn sàng đi vào chiến trờng với đầy tinh thần nhiệt huyết, với một
tấm lòng luôn hớng về tổ quốc cao cả và thiêng liêng. Tác phẩm của họ đợc
đổi từ mồ hôi, nớc mắt có khi cả bằng máu của mình để viết nên những đứa
con tinh thần chân chính, gắn liền với thời đại, với rộng rÃi quần chúng nhân
dân, cách mạng.
Sinh ra trong hoàn cảnh lịch sử ấy, văn học tập trung phản ánh những sự
kiện, hiện tợng có ý nghĩa đối với vận mệnh dân tộc, với cuộc sống và sự đấu
tranh anh dũng của nhân dân trong chiến tranh. Cái cá nhân, cái riêng t không
đợc đề cập đến, lợi ích cá nhân lại càng trở nên tầm thờng nhỏ bé, thậm chí vô
nghĩa. Nói chung, tình cảm chủ yếu của văn học từ 1945 đến 1975 là những
tình cảm công dân, tình cảm chíng trị: tình đồng bào, tình đồng chí, tình quân
dân, tình cảm với Đảng với Bác Hồ ...
Cũng xuất phát từ nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, chiến tranh trong quan
niệm của các nhà văn trớc năm 1975 là những ngày hội, là những cuộc hành
quân trùng trùng điệp điệp, cả nớc ra quân trong không khí tng bừng nh ngày
hội:
Ta qua sông qua suối
Ta qua núi qua đèo

14


Lòng ta vui nh hội
Nh cờ bay gió reo
(Tố Hữu)
Chế Lan Viªn cịng thèt lªn r»ng: “Tỉ qc bao giê đẹp thế này chăng?
. Đó là những cuộc hành quân có một không hai trong lịch sử. Chiến tranh là
môi trờng tốt nhất để thử thách, rèn luyện con ngời anh hùng, là thớc đo giá trị
phẩm chất, để phân biệt đợc đồng và vàng thau, cái thiện và cái ác, cái
cao cả - thấp hèn, đâu là anh hùng, đâu là tiểu nhân.

Ra đời và phát triển trong không khí lịch sử đó, văn học giai đoạn 19451975 là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ
nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm của nó là những con ngời đại diện cho
giai cấp dân tộc, thời đại và kết tinh một cách chói lọi những phẩm chất cao
quý của cộng đồng. Đây cũng là những năm tháng con ngời tuy đứng trong
gian khỉ tét cïng nhng t©m hån chđ u sèng víi niềm tin ấm áp của tình dân
nghĩa Đảng và trong ¸nh s¸ng rùc rì cđa lý tëng, cđa t¬ng lai. Chính vì vậy,
văn học 1945-1975 mang đậm huynh hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn.
Nói tới chiến tranh, chúng ta nghÜ ngay tíi sù mÊt m¸t, sù hy sinh đầy
đau thơng, tang tóc. Nhng do yêu cầu bức thiết của hoàn cảnh, văn học phải hớng con ngời vào tơng lai chiến thắng, phải vợt lên hoàn cảnh, xem cái chết
nhẹ tựa lông hồng. Cho nên vấn đề không có lợi cho cách mạng nh cái chết,
sự mất mát, tang tóc hầu nh không đợc đề cập đến, nếu có thì cũng đợc các
nhà văn phản ánh bằng hào khí, tâm lý của một dân tộc anh hùng. Cái chết
nếu có đợc nói đến thì cũng là những cái chết hoá thành bất tử, cũng là sự
khẳng định cái bất diệt trờng tồn của lý tởng cách mạng, của lòng quả cảm hy
sinh cho đất nớc, cho dân tộc. Nguyễn Thiều Nam trong truyện ngắn Gieo
mầm cũng nói đến cái chết để khẳng định sự bất tử. Hiên và Tuân (hai nhân
vật chính trong tác phẩm ấy) sinh ra và lớn lên trên cùng một mảnh đất, họ đÃ
từng là bạn bè con chấy cắn đôi của nhau. Lớn lên, Hiên trở thành nhà hoạt
động cách mạng. Còn Tuân cũng có lý tởng riêng của mình: học tập để quay
trở về quê hơng đàn áp cách mạng. Khi bắt đợc Hiên, hắn tuyên bố đểu cáng
rằng vì tình bạn bè hắn sẽ tự tay tra tấn anhvà cũng vì bạn bè hắn cho Hiên đ ợc chọn cái chết. Hiên đà dũng cảm chấp nhận cái chết đau đớn về thể xác:
kéo lê trên đờng đi khắp làng xóm cho đến chết. Tác giả miêu tả sự hy sinh
của chiến sĩ cách mạng với ý nghĩa lớn lao vô cùng: Thấy trái rụng xin đừng

15


vội khóc. Một trái rụng muôn vàn cây mọc (Trái rụng Bùi Công Trừng).
Cái chết của Hiên nh càng hun đúc lòng căm thù giặc, càng thổi bùng thêm
ngọn lửa ý chí quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. Đó là cái chết gieo

mầm cái chết nhng không lụi tắt, không bị quên lÃng mà trái lại , nó càng
tiếp thêm sức mạnh, tiếp thêm nghị lực, thêm lòng tin cho những ngời hoạt
động cách mạng ở quê hơng anh.
Nh vậy, đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng trong văn học trớc
1975 mang đậm dấu ấn của lịch sử. Ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh nh
thế, văn học 1945-1975 tất yếu phải khoác trên mình một nhiệm vụ lớn lao: cổ
vũ chiến đấu, phục vụ chíng trị, hớng về đại chúng trớc hết là công nông binh.
Do vậy, việc phản ánh đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng đà góp phần
không nhỏ trong việc động viên tinh thần và cổ vũ chiến đấu.

2.1.2. Vài nét về chiến tranh và hình tợng
ngời lính cách mạng trong truyện ngắn sau 1975.
Năm 1975 - cái mốc chấm dứt một giai đoạn lịch sử của dân tộc để
chuyển sang một vận hội mới. Đối với văn học, bối cảnh mới đà tạo nên
những chấn động sâu xa trong ý thức nghệ thuật. Từ một nền văn học của đấu
tranh, của chiến tranh, của những yêu cầu nghiêm ngặt về chính trị và t tởng,
toàn bộ văn học với những kinh nghiệm tích luỹ đợc, không phải chỉ là 40
năm cách mạng, mà trên cả chặng đờng dài lịch sử văn học dân tộc, đang có
những nhu cầu mới, nhu cầu trở lại với sự sáng tạo trong dân chủ, nhu cầu
sống trong mọi vấn đề của đời sống con ngời để tìm kiếm và thiết lập những
giá trị đích thực của tinh thần con ngời. Muốn vậy, nhà văn cần có sự đổi mới
cách nhìn nhận, ®¸nh gi¸ hiƯn thùc cc sèng, ®ỉi míi t duy, quan niƯm nghƯ
tht vỊ con ngêi: Tõ t duy sư thi chuyển sang t duy tiểu thuyết, việc miêu tả
số phËn con ngêi trong chiÕn tranh vµ sau chiÕn tranh.
ChiÕn tranh đà qua đi, đất nớc đang hồi sinh và phát triển mạnh mẽ về
mọi mặt: Kinh tế, chính trị, văn hoá xà hội v.v... Nhng dấu ấn của một thời kỳ
đau thơng tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn còn in đậm trong kí ức
mỗi con ngời. Văn học cũng phát triển với sự đi lên của đất nớc, nó phản ánh
cuộc sống trong sự phong phú, đa dạng nhiều màu sắc, nhng nó không vì sự
trôi chảy của thời gian mà bỏ quên quá khứ. Văn häc vÉn tiÕp tơc viÕt vỊ chiÕn

tranh, viÕt vỊ c¸i thời oanh liệt đẫm máu bằng cái nhìn đa chiều cđa con ngêi
míi.

16


Đề tài chiến tranh ngày càng mở rộng, bao quát hơn, nó không chịu bó
hẹp trong sự xung đột giữa hai phe đối lập, giữa cái thiện và cái ác mà còn đề
cập đến mọi vấn đề của cuộc sống. Ngày hôm nay bắt đầu từ ngày hôm qua,
cho nên ®Ĩ viÕt vỊ chiÕn tranh, ngêi sau thêi chiÕn ph¶i lấy con mắt nhìn của
ngời hôm nay để soi vào sự kiện của ngày hôm qua. Với điều kiện hiện có, ngời đời nay sẽ có cái nhìn tỉnh táo hơn, khách quan hơn thậm chí thực hơn đối
với hiện thực chiến tranh.
Nhắc đến truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh và ngời lính cách
mạng, không thể không nhắc đến Nguyễn Minh Châu. Ông là ngời đi tiên
phong trong phong trào cách tân văn học sau 1975. Truyện ngắn viết về chiến
tranh của ông dà đạt đợc những giá trị về nội dung cũng nh nghệ thuật. Đó là
Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện 1983); Bến quê (tập
truyện ngắn - 1985); Cỏ lau (tập truyện - 1989). Truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu sau 1975 đà gây chấn động lớn trong lòng độc giả bởi ông ®· ®Ị
cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị bøc xóc, nãng báng của cuộc chiến tranh, trong đó con
ngời là một tiểu vũ trụ chứ không đơn giản, một chiều.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều nhà văn quan tâm đến đề tài này. Có thể kể
đến tập truyện ngắn Gió từ miền cát của Xuân Thiều; Ngời còn sót lại của
rừng cuời, Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo); Th gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban); Ngời đàn bà
trên đảo (Hồ Anh Thái) ... Nhìn chung, càng về sau, chiến tranh và ngời lính
cách mạng càng đợc các tác giả khai thác ở nhiều khía cạnh mới và ở khía
cạnh nào mảng văn học này cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Có thể thấy rằng, chiến tranh và ngời lính cách mạng là một trong
những vấn đề nổi bật của truyện ngắn sau 1975, trong đó gắn liền với tên tuổi
của Nguyễn Minh Châu. Vấn đề Nguyễn Minh Châu đà đợc đề cập tơng đối

nhiều ở các bài viết khác. Chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề hiện thực chiến
tranh và ngời lính trong khuôn khổ tập truyện ngắn đạt giải năm 1991 và tập
truyện ngắn 1987 1995 trên tuần báo Văn nghệ nhằm góp vào bức tranh
văn học sau 1975 viết về chiến tranh một cách nhìn nhận.

2.1.3 Chiến tranh và hình tợng ngời lính cách mạng
qua một số truyện ngắn tiêu biểu sau 1975.
Với độ lùi của thời gian, nhà văn có cơ hội nhìn nhận lại chiến tranh,
kiểm chứng lại hậu quả xà hội của nó, quan niệm về hiện thực chiến tranh đÃ
thay đổi. Văn học nhìn hiện thực chiến tranh bằng cái nhìn đa chiều, đa diÖn,

17


chiến tranh đợc khúc xạ qua tâm hồn, qua số phận nhân vật. Đó là những con
ngời đà đi qua chiến tranh và đang sống trong thời hậu chiến. D âm của hai
cuộc chiến tranh, hậu quả nặng nề mà nó để lại đà tác động rất lớn đến đời
sống riêng t của từng con ngời.
Đăc biệt, văn học sau 1975 viết về chiến tranh đà mạnh dạn đặt chân
đến vùng cấm trớc đây: mạnh dạn nói đến cái xấu, đến mặt trái của chiến
tranh, khôi phục lại chân lý. Văn học hôm nay phản ánh và đánh giá hiện
thực, chiến tranh trung thực hơn, mạnh dạn hơn. Mọi vấn đề đều bình đẳng trớc ngòi bút của tác giả. Nhà văn với cái nhìn khách quan đà phát hiện ra
những cái mới, cái rất riêng mà chỉ văn học sau 1975 mới có. Ngời viết không
chỉ tái hiện lại những cái tàn khốc, ác liệt của chiến tranh mà hơn thế nữa họ
còn nói những gì còn tồn tại, nh÷ng trang viÕt vỊ chiÕn tranh cđa nh÷ng con
ngêi hËu chiến, ngời lính đợc đề cập bằng nhiều màu sắc, với sự chân thực,
với đầy đủ những cung bậc tình cảm của con ngời. Họ không còn là viên ngọc
không tì vết nh trong văn học trớc nữa, họ có thể có niềm vui, nỗi buồn, có
tình thơng, lòng dũng cảm, tính nhu nhợc đớn hèn, những giây phút giao động
... và cả lòng trung thành.

Cuộc mu sinh thời hậu chiến đà khiến ngời lính phải gồng mình lên với
những khó khăn, thử thách mới. Trong cuộc vật lộn với cc sèng míi Êy, ngêi lÝnh trong trun ng¾n sau 1975 hình nh không theo kịp với nhịp sống hối
hả, gấp gáp đặc biệt là trái tim ngời lính đà không cho phép họ quỳ gối trớc
đồng tiền. Chính vì vậy, tác giả truyện ngắn sau 1975, khi viết về ngời lính họ
còn nói lên một cách trung thực hiện thực với những bi kịch đầy xót xa của
ngời lính sau chiến tranh. Đó mÃi mÃi là vấn đề nhức nhối của xà hội và của
những ngời cầm bút.
Thật vậy, văn học sau 1975 nói chung là văn học gắn bó với hiện thực,
nhng không chỉ phản ánh hiện thực mà còn suy ngẫm về hiện thực. Đối tợng
nghiên cứu và khám phá của văn học không chỉ là xà hội mà là con ngời với
tất cả sự phức tạp và bí ẩn của nó. Chính vì vậy, khi chiến tranh đà lùi vào quá
khứ, ngời viết hôm nay với sự tỉnh táo, khách quan, trung thực, tấm lòng thiết
tha với cuộc sống, chắc hẳn sẽ có cái nhìn nhân văn hơn.
Trong số những nhà văn viết về chiến tranh sau 1975 thì Vũ BÃo là cây
bút có nhiều sáng tạo, khám phá mới. Đối với cây bút này thì chiÕn tranh l¹i

18


đợc đề cập ở những khía cạnh khá bất ngờ, nghe rất hóm hỉnh, dí dỏm và
thâm thuý.
Khi chiến tranh đi qua, con ngời ngoảnh lại mới thấy nó thật là đáng sợ
nhng cũng đầy tự hào. Khi đất nớc lên tiếng gọi, những con ngời Việt Nam
luôn mang trong mình một trái tim yêu nớc, sẵn sàng hiến dâng, hy sinh tuổi
xuân của mình để bảo vệ Tổ quốc. Trong chiÕn tranh, con ngêi sèng víi nhau
thËt ®Đp, hä dờng nh quên đi những quyền lợi cá nhân để tất cả hớng về tổ
quốc, hớng về dân tộc. Văn học giai đoạn 1945-1975 đà thể hiện điều đó một
cách xuất sắc. Nhng đến sau 1975, những ngời cầm bút khi viết về chiến tranh
đà khác trớc rất nhiều. Vũ BÃo với hai truyện ngắn Ngời vÃi linh hồn và Ngời
cha có chiến công thực sự đà để lại một dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc.

Vũ BÃo dờng nh với cái nhìn khách quan, tỉnh táo đà đa ra vấn đề nhìn
nhận lại cuộc chiến tranh và con ngêi sau chiÕn tranh. ViÕt vỊ chiÕn tranh,
cịng nh §Êt trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Trong cơn gió lốc (Khất Quang
Thuỵ), trun ng¾n Ngêi v·i linh hån cđa Vị B·o cịng miêu tả những trận
đánh tàn khốc, ác liệt, không cân sức giữa ta và địch. Muốn chiến thắng thì
ngoài chiến lợc tác chiến đúng đắn còn phải có một sự quyết tâm, lòng dũng
cảm. Ngời vÃi linh hồn kể về một trung đoàn đà dành thắng lợi trong trận
đánh bốt Chè và trận đánh ấy đà đợc dựng thành phim. Ngời đợc chọn cầm cờ
cắm vào bốt Chè lại là Vĩnh - kẻ mà vì quá sợ đà vÃi linh hồn toé ra quần.
Trong chiến đấu ngời lính không có thời gian để nghĩ tới sự trớ trêu ấy. Thế
nhng, khi hoà bình lập lại thì chiến thắng bốt Chè vẫn còn âm vang mÃi và
hình ảnh Vĩnh đợc chụp lên các báo, các con tem, các tờ lịch và nguy hại hơn
chính Vĩnh chứ không phải ai khác lại là ngời luôn bốc phét về vinh quang
của trận đánh ấy. Song, đồng đội cũ những ngời trực tiếp làm nên chiến
công của trận đánh ấy đà cảm thấy bị xúc phạm, lơng tâm ngời lính không cho
phép họ im lặng. Nhng sự lên tiếng của họ cũng chẳng có ích gì vì Ai dám hạ
tấm ảnh Vĩnh phất cờ ở bức tờng giữa phòng truyền thống. Ai dám huỷ hàng
triệu con tem, hàng chục vạn bìa lịch có in ảnh Vĩnh phất cờ nữa chứ.
Điều mà Vũ BÃo muốn nhìn nhận lại ở trận đánh này là vấn đề thực-giả.
Trong chiến đấu, khi phải kề cận với cái chết mới thấy đợc bản chất của từng
con ngời. Khi Luật - đại đội trởng ra lệnh tiến quân thì Vĩnh đà tụt lại khá sâu
và giọng Vĩnh lạc hẳn đi: - Đạn nó bắn nh ma, lên sao đợc. Vĩnh đà không
có đủ tự tin, dũng cảm để xông lên giết giặc nhng điều đó không làm ảnh h-

19


ởng đến những ngời xung quanh. Dờng nh đối lập với không khí hò reo chiến
thắng là hình ảnh Vĩnh vÃi linh hồn toé ra quần. Tất nhiên ngời lính cũng là
con ngời và ngời cầm bút sau 1975 không lý tởng hoá họ, đà không thi vị hoá

cuộc chiến tranh nữa. Do vậy, hành động vÃi linh hồn của Vĩnh đợc xem
nh là một phút giây yếu lòng, một phút giây dao động mà thôi chứ không phải
là không chấp nhận đợc nh trong văn học giai đoạn trớc 1975. Đây phải chăng
là vùng khuất mà văn học trớc đây ít nói đến.
Thế nhng, đó cha phải là vấn đề chính mà Vũ BÃo muốn nói đến trong
tác phẩm này. Cái cốt lõi, cái trọng tâm ở đây chính con ngời ấy con ngời
hèn nhát không dám xông lên giữa trận mạc, lại may mắn trở thành anh hùng,
đợc lu danh mÃi về sau, đợc lớp trẻ nhìn bằng con mắt ngỡng mộ. Những sự
trớ trêu, may rủi thờng gặp trong cuộc sống. Kẻ hèn ăn may mà láu cá, cơ hội,
biết triệt để lợi dụng, có khả năng bóp chẹt cả chân lý, bắt những cơ quan
đèn trời cũng phải ngậm miệng. Ngời viết đà mạnh dạn đa ra ánh sáng
những sự thật trớ trêu lại đợc nhiều ngời tôn thờ, ngỡng mộ. Trong cuộc sống
thời bình, dờng nh cái giả dối ấy lại có cơ hội để phát triển hơn. Đau đớn thay,
Vĩnh lại tự bằng lòng, tự khoác lên mình những thành tích mà mình không hề
có và cũng càng xót xa hơn khi Vĩnh ngời lính năm xa lại càng trợt dài trên
con đờng công danh hÃo huyền ấy. Vĩnh còn đợc mời sang Anh bốc phét về
chuyện cắm cờ (...). ở bên Anh, làm sao ngời ta biết đợc nó đà vÃi linh hồn
trong trận đánh bốt Chè. Cái quần trong phim là cái quần khác đấy.
Song song với sự lên án, sự chê trách, Vũ BÃo muốn lên tiếng đòi lại vị
trí xứng đáng của sự thật - một sự thật lịch sử đợc nhiều ngời biết đến. Cuộc
sống thời bình đà bắt đầu manh nha những mặt trái, những cái tiêu cực mà con
ngời nếu không kịp trang bị cho mình một hành trang thích hợp thì sẽ chẳng
khác gì VÜnh. Sù gi¶ dèi cđa VÜnh, sù “bèc phÐt” cđa Vĩnh đà không làm cho
đồng đội của anh im lặng đợc nữa. Những ngời đồng đội đà từng vào sinh ra
tử với anh luôn dõi theo từng việc làm của anh và họ đau đớn, dày vò khi Vĩnh
kể diễn biến trận đánh nh thật , có quên chăng chỉ là đoạn nó nằm bẹp xuống
đất sợ đến vÃi linh hồn. Những ngời lính đà trải qua bao khó khăn, thử thách,
đà bao lần đối mặt với cái chết mới thÊm thÝa hÕt c¸i khèc liƯt cịng nh sù vinh
quang trong chiến đấu. Do vậy, khi sự việc chúng mình tận mắt còn bị bẻ
quẹo đi nh thế huống chi là những sự việc xẩy ra từ 50 năm, 100 năm về trớc

thì những ngời đà bị cớp mất thành quả cách mạng phải lên tiếng lấy lại sự

20



×