Tải bản đầy đủ (.docx) (212 trang)

LUAN VAN TOT NGHIEP tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần nông sản cao nguyên mộc châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 212 trang )

MỤC LỤ
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
Chương 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU. .3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao
Nguyên Mộc Châu.................................................................................................3
1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu...............3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao
Nguyên Mộc Châu.................................................................................................3
1.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty..................................................................4
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông
Sản Cao Nguyên Mộc Châu...................................................................................4
1.2.1. Chức năng....................................................................................................4
1.2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................4
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nơng Sản Cao Ngun Mộc
Châu......................................................................................................................5
1.3. Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Thương mại
Bắc Á..................................................................................................................... 5
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên
Mộc Châu..............................................................................................................6
1.4.1. Chức năng của Giám đốc............................................................................7
1.4.2. Chức năng của Phó Giám đốc.....................................................................7
1.4.3. Chức năng phịng Hành chính – nhân sự.....................................................8
1.4.4. Chức năng của phòng Kinh doanh..............................................................8
1.4.5. Chức năng của phịng Kế tốn.....................................................................9
1.4.6. Chức năng phịng Bảo vệ...........................................................................10
1.5. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần Nơng Sản Cao
Ngun Mộc Châu...............................................................................................10
1.5.1. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh.......................................................10
1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của Cơng ty....................................................12
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA


CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU...................14


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

2.1 Đánh giá chung hoạt độ ng kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Cao
nguyên Mộc Châu................................................................................................14

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


2.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Cơng Ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên
Mộc Châu............................................................................................................17
2.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Nơng Sản Cao
Ngun Mộc Châu...............................................................................................18
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh......22
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong
bảng Cân đối kế toán của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu...27
2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo
cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.........................................................35
2.2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Nơng Sản
Cao Nguyên Mộc Châu.......................................................................................38
2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn tại Công ty cổ
phần nơng sản cao ngun Mộc Châu.................................................................48
2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa............................................................57
2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng.................................................57

2.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian..................................59
2.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực...................................61
Chương 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO
NGUYÊN MỘC CHÂU........................................................................................64
3.1. Tính cấp thiết của chuyên đề........................................................................64
3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề. 65
3.2.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................................65
3.2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................65
3.2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................65
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................65
3.3. Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp..............................................................................................66
3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của kế toán tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp...............................................................66
3.3.2. Các chuẩn mực kế tốn và chế độ chính sách về cơng tác kế tốn tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh...........................................................................73
3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh...........................................................................................................73


3.3.4. Phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. .75
3.3.5. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế tốn........................................................85
3.4. Thực trạng cơng tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu.........................................................87
3.4.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc
Châu.................................................................................................................... 87
3.4.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty cổ phần nông sản cao ngun Mộc Châu...............................................94
3.4.3. Nhận xét về tình hình cơng tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu..............................174
3.5. Giải pháp hồn thiện cơng tác hạch tốn kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu......................178
3.5.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả
bán hàng............................................................................................................178
3.5.2. Yêu cầu hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng.178
3.5.3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện....................................................179
KẾT LUẬN CHUNG...........................................................................................184
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................185


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên
Mộc Châu..........................................................................................................5
Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng.............................7
và Thương mại Bắc Á...........................................................................................7
Bảng 2.1:Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty CP Nơng Sản Cao
Ngun Mộc Châu..........................................................................................15
Bảng 2.2: Bảng phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty cơ cấu tài
sản,...................................................................................................................19
nguồn vốn của công ty năm 2018....................................................................19
Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của cơng ty.............23
Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán năm 2018......................................................28
Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018..........................36
Bảng 2.6: Bảng phân tích tình hình thanh tốn của cơng ty năm 2018...........39
Bảng 2.7: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2018...........42
Bảng 2.8: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2018...........46
Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.........................49
Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn..........................52
Bảng 2.11: Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh................55

Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình doanh thu theo mặt hàng kinh doanh. . .58
Bảng 2.13: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian...........................59
Bảng 2.14: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực............................61


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Sơ đồ kế tốn hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xun
Chú thích.........................................................................................77
Hình 3.2: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường
xun...............................................................................................78
Hình 3.3: Sơ đồ kế tốn hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ..................79
Hình 3.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp
tại doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ..............79
Hình 3.5: Sơ đồ hạch tốn doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý.80
Hình 3.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng
trả góp.............................................................................................80
Hình 3.7: Sơ đồ hạch tốn doanh thu bán hàng theo phương thức hàng gửi hàng. .81
Hình 3.8: Sơ đồ hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính..............................82
Hình 3.9: Sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng...................................................83
Hình 3.10: Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp.............................83
Hình 3.11: Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác......................................................84
Hình 3.12: Sơ đồ hạch tốn kết quả kinh doanh.............................................85
Hình 3.13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần nơng sản cao
ngun Mộc Châu...........................................................................88
Hình 3.14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung.....92
Hình3.15: Trình tự kế tốn máy theo hình thức Nhật ký chung Hơm nay, ngày
06 tháng 01 năm 2018. Chúng tơi gồm:......................................107
Hình 3.16: Sơ đồ kế tốn chi tiết hàng hóa theo phương pháp mở thẻ song
song tại Cơng ty............................................................................109
Hình 3.17: Quy trình kế tốn doanh thu bán hàng........................................123

Hình 3.21: Quy trình ghi chép sổ kế toán phải thu của khách hàng..............137


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

MỞ ĐẦU
--------------Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệu quả
kinh tế ln được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Đây là sự so sánh
giữa tồn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được. Muốn làm được điều này
đòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý.
Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh,
nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần to lớn
đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường
hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tại các
doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự
biến động phức tạp của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, cơng tác tiêu thụ
hàng hố ln ln được nghiên cứu, tìm tịi, bổ xung để được hồn thiện hơn
cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích không ngừng nâng cao hiệu quả
của kinh doanh, hiệu năng quản lý.
Trong những năm gần đây, thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội,
vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa
Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiều
nước trên thế giới. Vì vậy, hàng hoá của các nước cũng được nhập khẩu vào
Việt Nam với khối lượng khá lớn nên công tác tiêu thụ hàng hố càng cần
được hồn thiện hơn. Để tồn tại và phát triển trên thị trường, ngoài việc cung
cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm nhất định với chất lượng cao,
chủng loại mẫu mã phù hợp, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác
hạch tốn tiêu thụ hàng hố.

Xây dựng tổ chức cơng tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là một
trong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định
chỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả. Cơng tác kế tốn nói chung, hạch
tốn tiêu thụ hàng hố nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần
song mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở các doanh nghiệp với mức độ
cịn hạn chế. Bởi vậy, bổ sung và hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn nói
chung, hạch tốn tiêu thụ hàng hố nói riêng ln là mục tiêu hàng đầu của
các doanh nghiệp.
Sau thời gian ngắn thực tập tại Công ty Cổ Phần Cao Nguyên Mộc
Châu, được sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế Tốn của Cơng ty
kết hợp với những kiến thức đã học ở trường tác giả nhận thức được vai trò
quan trọng của cơng tác kế tốn tiêu thụ đối với sự hoạt động và phát triển của
Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

doanh nghiệp. Vì vậy em chọn đề tài: “Tổ chức cơng tác kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên
Mộc Châu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh
chủ yếu của Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu.
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình tiêu thụ sản
phẩm của Cơng ty cổ phần Nơng Sản Cao Nguyên Mộc Châu.
Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của
quý thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể
các bạn sinh viên để kết quả nghiên cứu của luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo TS. Phí
Thị Kim Thư đã giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 5 tháng 9 năm 2019
Sinh viên
Lục Thị Thu Hương

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC
CHÂU
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Nông
Sản Cao Nguyên Mộc Châu.
1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc
Châu.
- Tên giao dịch (Vie.): CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO

NGUYÊN MỘC CHÂU.
- Tên giao dịch (Eng.): MOC CHAU LPATEAU AGRICULTURAL
JOINT STOCK COMPANY
- Mã số thuế: 5500565688
- Trụ sở chính: số nhà 196, Tiểu khu Khí Tượng, Thị Trấn Mộc Châu,
huyện MỘC CHÂU, Tỉnh Sơn La, Việt Nam.
- Ngày cấp: 31/03/2015
Nơi cấp: Cục Cảnh sát ĐKQL Cư trú
và DLQG Dân cư
Điện thoại: 0985851896
- Giám đốc: NGUYỄN HỮU ĐẠT
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ Phần Nông
Sản Cao Nguyên Mộc Châu.
Công ty Cổ phần Nơng Sản Cao Ngun Mộc Châu chính thức đi vào
hoạt động từ năm 2015 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5500565688 do
Cục Cảnh sát ĐKQL Cư trú và DLQG Dân cư cấp ngày 31 tháng 03 năm
2015. Cơng ty đăng ký có tên gọi Cơng ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên
Mộc Châu đặt trụ sở tại số nhà 196, Tiểu khu Khí Tượng, Thị Trấn Mộc Châu,
huyện MỘC CHÂU, Tỉnh Sơn La, Việt Nam với vốn điều lệ 10 tỷ đồng. Hiện
nay, Cơng ty có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật
định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trong
số vốn Công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung,
được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Với thương hiệu và uy tín đã được khẳng định, Cơng ty Cổ phần Nơng
Sản Cao Nguyên Mộc Châu luôn xác định được sự chuyên nghiệp trong cách

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60



Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

làm việc và trau chuốt từng sản phẩm làm ra. Trải qua 7 năm xây dựng và phát
triển, Công ty hiện đã đứng vững trên thị trường, thiết lập được hệ thống sản
phẩm có uy tín trên thị trường cũng như sự cộng tác chặt chẽ của các nhà phân
phối khác trên thị trường Việt Nam.
1.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty
- Mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng mới và khách
hàng tiềm năng có liên quan đến dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng của Công
ty.
- Phát triển và quảng bá thương hiệu của Công ty trở thành thương
hiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng tại khu
vực Hà Nội và các cùng lân cận.
- Không chỉ đem lại các sản phẩm cao cấp mà còn cung cấp một dịch
vụ hoàn hảo, giải pháp bán hàng hiện đại với từng chiến lược chiễm lĩnh thị
phần cụ thể. Công ty ln tìm cách giải quyết mọi khía cạnh của bất kỳ vướng
mắc khách hàng gặp phải.
- Không chú trọng mở rộng số lượng nhân viên của Công ty mà trọng
tâm hàng đầu là sự chuyên sâu, kiến thức, kỹ năng và đạo đức của từng nhân
viên. Công ty tập trung xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng
động, năng động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội
phát triển công bằng cho tất cả nhân viên.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ
phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu
1.2.1. Chức năng
Công ty luôn tổ chức lưu thơng hàng hóa, thực hiện giá trị của hàng hóa

một cách tốt nhất. Công ty không ngừng trau dồi cũng như hồn thiện cơng
tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất tiền vốn, hàng
hóa kinh doanh.
1.2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện tốt chức năng trên, Công ty từng bước đi sâu nghiên cứu, nắm
bắt những nhu cầu của thị trường nhằm đáp ứng những sản phẩm tốt nhất, hiện
đại nhất.

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Khai thác tối đa nguồn hàng từ các nhà cung cấp, phân phối rộng khắp
cho các khách hàng với các sản phẩm chất lượng cao, giá cả cạnh tranh, dịch
vụ chuyên nghiệp hướng tới sợ hài lòng tuyệt đối của khách hàng.
Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ đối với Nhà
nước, giữ gìn an ninh trật tự và an tồn xã hội trong nội bộ Cơng ty.
Tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun
mơn, văn hoá, khoa học kỹ thuật cho người lao động.
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao
Nguyên Mộc Châu
A0121 – Trồng cây ăn quả.
G4632 – Bán buôn thực phẩm.
G4633 – Bán buôn đồ uống.

M72100 – Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
G4781 – Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lưu động
hoặc tại chợ..
A01130 – Trồng cây lấy củ có chất bột.
A01140 – Trồng cây mía.
A01150 – Trồng cây thuốc lá, thuốc lào.
A01160 – Trồng cây lấy sợi.
A01170 – Trồng cây có hạt chứa dầu.
A0118 – Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh.
A01220 – Trồng cây lấy quả chứa dầu.
A0128 – Trồng cây gia vị, cây dược liệu.
A01290 – Trồng cây lâu năm khác .
A01300 – Nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp.
1.3. Quy trình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và
Thương mại Bắc Á
Nghiên cứu nhu
cầu thị trường

Mua hàng hóa
sản phẩm

Đưa sản phẩm tiêu thụ ra thị
trường

Sv: Lục Thị Thu Hương

Kiểm tra và cho vào kho hàng
hóa sản phẩm

Tổ chức quảng cáo giới thiệu

sản phẩm

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Nơng Sản Cao
Ngun Mộc Châu
* Giải thích sơ đồ:
Nghiên cứu thị trường là công cụ kinh doanh thiết yếu và là công việc
cần làm trong một thị trường cạnh tranh, nơi có nhiều sản phẩm phải cạnh
tranh gay gắt để dành sự chấp nhận mua hoặc sử dụng của khách hàng. Qua
nghiên cứu thị trường, Cơng ty có thể hình thành nên ý tưởng phát triển một
sản phẩm mới và lựa chọn chiến lược định vị đúng cho sản phẩm đó tại từng
thị trường cụ thể.
Sau khi tìm hiểu nghiên cứu thị trường đã xác định được nhu cầu hàng
hóa của người tiêu dùng, Cơng ty sẽ tiến hành cơng việc mua hàng hóa, sản
phẩm. Cơng ty và bên bán cùng tiến hành các thủ tục lập hợp đồng cung cấp
sản phẩm, ghi rõ thông tin hai bên, số lượng, chất lượng, quy cách hang hóa,
phương tiện giao nhận, thanh toán. Sau khi thỏa thuận thống nhất, hai bên
tiến hành kí hợp đồng.
Trước khi nhập kho hàng hóa, sản phẩm Công ty cần kiểm tra chất lượng
cũng như số lượng hàng hóa, sản phẩm mà Cơng ty đã mua, cho người làm
các thủ tục kiểm nghiệm, lập báo cáo kiểm nghiệm, nhận hàng, nhận hóa đơn
và nhập kho.
Trước khi được đưa ra thị trường, Công ty sẽ tiến hành công việc quảng
cáo sản phẩm tới người tiêu dùng qua các phương tiện đại chúng. Công việc

này giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về các mặt hàng của Công ty.
Sau q trình quảng cáo sản phẩm, Cơng ty và bên mua tiến hành các thủ
tục kí kết hợp đồng. Cơng ty tiến hành xuất hàng hóa từ kho, kiểm tra kỹ số
lượng và chất lượng của hàng hóa. Lập hóa đơn cho khách hàng và hàng hóa
được đưa ra thị trường để tiêu thụ.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nông Sản
Cao Nguyên Mộc Châu.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Ngun Mộc Châu đang áp
dụng mơ hình trực tuyến chức năng bao gồm ban giám đốc và các phòng chức
năng. Theo mơ hình này, tất cả các nhân viên trong Công ty chịu sự lãnh đạo
của giám đốc - người giữ chức vụ cao nhất của Công ty, các bộ phận trong
Công ty lần lượt đưa ra các kiến nghị cũng như tư vấn cho ban giám đốc về
phương hướng hoạt động mới và hiệu quả cho Công ty. Giữa những bộ phận
này có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đựơc chun mơn hố, được giao

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm
thực hiện các chức năng quản trị.

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC


PHỊNG KINH
DOANH
BỘ PHẬN KINH
DOANH

PHỊNG KẾ
TỐN

PHỊNG HÀNH
CHÍNH

PHỊNG BẢO VỆ

BỘ PHẬN BÁN
HÀNG

Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng
và Thương mại Bắc Á
1.4.1. Chức năng của Giám đốc
Giám đốc: Ông Nguyễn Hữu Đạt
- Là người giữ chức vụ quan trọng nhất, cao nhất của Công ty, và chịu
mọi trách nhiệm trước pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
toàn thể nhân viên về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho
Công ty , đưa ra mục tiêu, phương hướng phát triển và chiến lược của Cơng ty.
- Có trách nhiệm thiết lập, duy trì và chỉ đạo việc thực hiện hệ thống
quản lý chất lượng trong tồn Cơng ty.
- Tiếp nhận những ý kiến sáng tạo của cấp dưới, ln có cái nhìn bao
quát, bình tĩnh theo dõi mọi hoạt động của Công ty một cách khách quan và

luôn tạo môi trường thuận lợi cho các nhân viên.
1.4.2. Chức năng của Phó Giám đốc
Phó Giám đốc: Ơng Nguyễn Tiến Dũng

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Tham mưu, trợ giúp cho Giám đốc điều hành công việc trong lĩnh vực
chuyên môn trong sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về nhiệm vụ được giao.
- Quản lý chung các phòng ban và đưa ra những ý kiến giúp điều hành
Cơng ty có hiệu quả, trực tiếp chỉ đạo việc thi hành các đường lối chiến lược
hoạt động kinh doanh.
- Khi Giám đốc vắng mặt ủy quyền cho Phó Giám đốc điều hành cơng
việc, trực tiếp ký các chứng từ, hóa đơn liên quan đến lĩnh vực được phân
công sau khi Giám đốc phê duyệt,…
1.4.3. Chức năng phịng Hành chính – nhân sự
Trưởng phòng: Bà Bùi Thị Thanh Hằng
- Tham mưu về tổ chức lao động theo quy mô hoạt động kinh doanh
của Công ty.
- Tuyển chọn cho Công ty những nhân viên làm việc có năng lực, kinh
nghiệm giúp cho bộ máy làm việc của Công ty đạt hiệu quả cao… giải quyết
các vấn đề liên quan đến nhân sự như thay đổi và điều chỉnh tình hình nhân sự
trong Cơng ty.

- Giải quyết tiền lương, tiền thưởng, kỳ nghỉ phép cho nhân viên.
- Giải quyết các mối quan hệ liên quan đến xung đột giữa các đội ngũ
nhân viên với nhau.
- Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.
- Phụ trách việc quản lý, bảo vệ tài sản, mua sắm các phương tiện, lập kế
hoạch trang thiết bị văn phịng phẩm phục vụ hoạt động chung của Cơng ty.
- Soạn thảo và thông báo về sự thay đổi nội quy, quy chế cho các bộ
phận khác.
- Quản lý chặt chẽ công văn đi và đến, thực hiện các công tác văn thư
lưu trữ văn bản, tài liệu theo đúng quy định.
1.4.4. Chức năng của phòng Kinh doanh
Trưởng phòng: Bà Trần Thị Huệ
Phòng kinh doanh được coi là một bộ phận rất quan trọng, quyết định
tiến độ hoạt động kinh doanh của Công ty. Xây dựng kế hoạch bán hàng, kế
hoạch đào tạo nhân viên trong hệ thống bán hàng, xây dựng tổ chức nhân sự các
bộ phận thuộc bộ phận kinh doanh. Đề xuất với ban Giám đốc hoạt động sản
xuất kinh doanh, các biện pháp khắc phục khó khăn nhằm phát huy những điểm

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

mạnh, hạn chế mặt yếu để đủ sức cạnh tranh với những đối thủ khác trên thị
trường hiện nay. Phòng kinh doanh được tổ chức thành 2 bộ phận: Bộ phận kinh
doanh và bộ phận bán hàng dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng kinh doanh.

1.4.4.1Bộ phận kinh doanh:
- Trước tiên, tìm hiểu thị trường, cơng tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
đến tay khách hàng, luôn ý thức được việc mở rộng thị trường tiêu thụ có ảnh
hưởng rất quan trọng đến sự phát triển của Công ty là Marketing cho sản phẩm
của Công ty.
- Giới thiệu sản phẩm của mình đến khách hàng bằng cách thường
xuyên gửi bản mẫu các sản phẩm báo giá đến khách hàng nhằm thu hút thêm
nhiều khách hàng mới.
- Quảng cáo sản phẩm của Công ty trên Internet phổ biến hiện nay mà
nhiều người quan tâm như Facebook, Chotot.vn,…
- Cơng ty cịn tiến hàng quảng cáo sản phẩm của mình tại các hội chợ,
triển lãm trong nước tạo cơ hội được tiếp xúc với các tổ chức, khách hàng
nhiều hơn. Vì vậy, nhiều khách hàng đã biết và tìm đến Cơng ty đặt hàng với
số lượng lớn đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Cơng ty.
Các khách hàng có nhu cầu muốn mua sản phẩm của Cơng ty có thể đến
phịng kinh doanh đặt hàng, hoặc có thể đặt hàng qua điện thoại, gmail,… Tại
đây, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn nhiệt tình của nhân viên khách hàng
về chủng loại, xuất xứ, mẫu mã hàng hóa, báo giá,.. từ đó sẽ đi đến thống nhất
giữa hai bên và soạn thảo hợp đồng kinh tế. Sau khi hợp đồng kinh tế được
soạn thảo bởi trưởng phịng kinh doanh sẽ trình với Ban giám đốc duyệt. Hợp
đồng kinh tế này thể hiện sự rang buộc về nghĩa vụ pháp lý giữa người bán và
người mua, thể hiện quyền lợi của mỗi bên, Công ty có quyền địi tiền khi đến
hạn trả tiền. Khi hợp đồng đã được ký kết, trưởng phòng kinh doanh sẽ thơng
báo cho các phịng ban khác có liên quan để chuẩn bị những yếu tố cần thiết
phục vụ đơn đặt hàng đã được ký kết.
1.4.4.2. Bộ phận bán hàng: Trực tiếp bán hàng tại các cửa hàng của
Công ty , đóng gói, bảo quản thành phẩm và giao hàng khi xuất kho, như:
- Lập và thực hiện các kế hoạch giao hàng
- Kiểm tra, làm chứng từ hàng xuất phù hợp với quy định.
- Kiểm soát và theo dõi số lượng hàng nhập xuất

- Tiến hành và giải quyết khiếu nại của khách hàng.

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Cung cấp thông tin và các chứng từ cần thiết với các bộ phận có liên
quan và khách hàng.
1.4.5. Chức năng của phịng Kế tốn
Trưởng phịng: Bà Nguyễn Thị Thanh Hương
- Thực hiện tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, lập báo cáo quyết toán đúng
và đủ theo quy định.
- Đề xuất các biện pháp để thực hiện công tác kế tốn và quản lý tài
chính, quản lý kinh tế với hiệu quả cao nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Huy động và sử dụng vốn và các nguồn lực tài chính một cách an
tồn, tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và đảm bảo tuân thủ các
quy định của pháp luật.
- Cung cấp thông tin kịp thời phục vụ đắc lực cho giám đốc trong việc ra
quyết định tổ chức, thực hiện kế hoạch, đồng thời giải quyết đầy đủ các quyền
lợi cho cán bộ công nhân viên như: tiền lương, tai nạn, sinh đẻ, … đã được lãnh
đạo duyệt, phòng kế tốn cần có trách nhiệm lập quyết tốn định kỳ.
1.4.6. Chức năng phòng Bảo vệ
- Trực tiếp canh gác, bảo vệ, kiểm tra người, phương tiện, vật tư hàng
hóa ra vào cổng Công ty.

- Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của Cơng ty, thực hiện cơng tác phịng
cháy, chữa cháy.
- Tổ chức phối hợp cùng với chính quyền địa phương thực hiện các biện
pháp nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời các hành vi phạm pháp, tệ nạn xã
hội xảy ra trong khu vực Cơng ty.
1.5. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Cơng ty Cổ phần
Nơng Sản Cao Ngun Mộc Châu
1.5.1. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh
1.5.1.1. Quy định về thời gian làm việc
- Mọi nhân viên phải tuân thủ thời gian làm việc theo quy định của
Công ty , thời gian làm việc 8 giờ/ngày/ca (từ thứ Hai đến thứ bảy hàng tuần)
 Sáng: từ 08h00’ đến 12h00’
 Chiều: Từ 13h30’ đến 17h30’
- Giờ làm việc có thể thay đổi phù hợp với múi giờ mùa Đông và mùa
Hè nhưng vẫn đảm bảo theo quy định thời gian làm việc của Luật Lao động.

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Nhân viên làm việc theo thời gian quy định vì bất cứ lý do gì mà đến
Cơng ty muộn so với giờ quy định, về trước giờ kết thúc làm việc của buổi
chiều, phải xin phép và được sự đồng ý của Trưởng bộ phận trực tiếp quản lý.
- Thời gian làm việc sẽ được rút ngắn 1 tiếng mỗi ngày đối với nhân
viên nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mà vẫn được hưởng

đủ lương.
1.5.1.2. Thời gian nghỉ ngơi
Nghỉ phép
Nhân viên đủ 12 tháng làm việc tại Công ty sẽ được hưởng chế độ nghỉ
phép của Công ty như sau:
- Thời gian nghỉ hàng năm theo tiêu chuẩn của nhân viên làm việc tại
Công ty: đủ 12 tháng làm việc là 12 ngày. Số ngày nghỉ hàng năm được tăng
thêm theo thâm niên làm việc tại một Doanh nghiệp, cứ năm năm được nghỉ
thêm một ngày.
- Việc thanh toán tiền lương những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ
hoặc số ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết được thực hiện theo quy định
của pháp luật.
- Nhân viên có trách nhiệm nghỉ hàng năm để đảm bảo quyền lợi của
mình đồng thời đảm bảo việc nghỉ hàng năm của bản thân không ảnh hưởng
đến công việc được giao và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
Công ty.
Nghỉ lễ Tết
Nhân viên được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương (cơ bản) các ngày
lễ, tết theo quy định là 09 ngày.
 Tết Dương lịch: một ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
 Tết Âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm
lịch)
 Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
 Ngày Chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)
 Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch)
 Ngày Quốc Khánh: một ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)
Nếu những ngày nghỉ lễ, tết trên trùng vào ngày Chủ nhật thì nhân viên
sẽ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
Nghỉ thai sản
Sv: Lục Thị Thu Hương


Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Người phụ nữ được nghỉ trước và sau sinh, khi sinh con cộng lại
được 6 tháng. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi
người, mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày. Tiền lương trong thời gian nghỉ thai
sản được cơ quan BHXH chi trả.
- Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, nhân viên phải đính kèm giấy xác nhận
của Bác sĩ.
Nghỉ việc riêng
- Nhân viên có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi
làm trong các trường hợp sau:
+ Bản thân kết hôn : được nghỉ 3 ngày.
+ Con lập gia đình: được nghỉ 3 ngày.
+ Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: nghỉ
3 ngày.
+ Nhân viên là chồng có vợ sinh con lần 1 và lần 2: được nghỉ 2 ngày.
- Nghỉ việc riêng khơng lương
+ Nhân viên có thể thảo thuận với Giám đốc để xin nghỉ không hưởng
lương tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng.
+ Quy định nhân viên có thể xin nghỉ khơng lương tối đa 14 ngày/năm.
Nghỉ chế độ BHXH
- Khi nhân viên ốm đau (bản thân nhân viên ốm hoặc con dưới 7 tuổi
của nhân viên nữ ốm), thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được
hưởng trợ cấp BHXH; trường hợp mất nhân thân của nhân viên được hưởng

trợ cấp mai táng theo quy định hiện hành về BHXH.
- Trường hợp nhân viên ốm đột xuất thì trong ngày, bản thân hoặc
người nhà phải báo cáo và xin phép Công ty theo quy định, dự kiến số ngày
nghỉ và nộp các giấy tờ liên quan khi đi làm lại.
1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của Cơng ty

Sv: Lục Thị Thu Hương

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua những nét giớ thiệu chung và các điều kiện chung về kinh
doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu, em thấy
Công ty có những thuận lợi và khó khăn sau.
1. Thuận lợi
Thứ nhất, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty có hệ thống quản
lý tốt, có thể nhanh chóng thu thập dữ liệu, đưa ra các báo cáo cần thiết phục
vụ cho công tác kinh doanh.
Thứ hai, Qua cơ cấu lao động của Cơng ty theo trình độ học vấn, độ tuổi,
giới tính thấy được lao động của Cơng ty có trình độ học vấn cao, lao động trẻ
chiếm đa số. Đội ngũ cán bộ Cơng ty có năng lực, tinh thần trách nhiệm làm
việc cao, năng động sáng tạo.
Thứ ba, Cơng ty ln đặt lợi ích khách hàng và lợi ích người lao động
lên trên hết. Chủ động chăm lo đời sống công nhân viên, tăng lương thưởng đi
đôi với lợi nhuận doanh nghiệp thu được.

Thứ tư Cơng ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc nhập và tiêu thụ hàng hóa.
2. Khó khăn
Thứ nhất, Thị trường biến động không ngừng làm cho giá cả cũng biến
động theo, giá nguồn hàng nhập vào của Công ty cũng biến động tăng không
ngừng làm cho giá vốn sản phẩm của Công ty cũng tăng lên, Công ty khó
khăn trong việc tìm các nhà cung cấp có chất lượng mà giá cả lại hợp lý
Thứ hai, Hệ thống phân phối chưa rộng. Vì thế khả năng cạnh tranh của
Công ty với các Công ty khác trong cùng lĩnh vực chưa cao.
Để tận dụng những thuận lợi trên và khắc phục những khó khăn địi hỏi
Cơng ty phải đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp, tập trung
phát triển các sản phẩm tiêu thụ nhiều, mở rộng và phát triển thị trường, có
nhiều chiến lược quảng cáo sản phẩm, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân
viên để trở thành một trong những Công ty hoạt động chuyên nghiệp.
Những thuận lợi và khó khăn trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả kinh doanh của Công ty. Để nhận xét chính xác hơn tình hình kinh
doanh của Công ty trong năm 2018, em tiến hành phân tích sâu hơn ở
chương 2 của luận văn.

Sv: Lục Thị Thu Hương

13

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU
2.1 Đánh giá chung hoạt độ ng kinh doanh của Công ty cổ phần
nơng sản Cao ngun Mộc Châu
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể
và quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Phân tích hoạt động kinh doanh ngồi mục đích là giúp cho các doanh
nghiệp đánh giá đúng thực trạng hoạt động kinh doanh trong hiện tại, chỉ ra
ưu nhược điểm và định hướng ra đường lối phát triển nhằm tạo ra hiệu quả
kinh tế cao, phân tích hoạt động kinh doanh còn nằm trong mối quan hệ với
các nội dung khác của công tác quản lý cụ thể:
 Cơng tác kế hoạch hóa: phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để
điều chỉnh phương án kinh doanh, là cơ sở cho việc đánh giá tổng kết việc
thực hiện kế hoạch.
 Cơng tác hạch tốn kinh tế: Phân tích hoạt động kinh doanh giúp đánh
giá một cách đúng đắn hiệu quả của hoạt động kinh doanh từ đó chỉ ra những
tiềm năng có thể tận dụng để nâng cao hiệu quả.
Trong điều kiện cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp
kinh doanh phải có lãi.Để đạt được điều đó doanh nghiệp phải xác định được
phương hướng và mục đích đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về
các nguồn lực.Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tố
ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh
doanh.Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở phân tích kinh doanh, nên có thể nói
phân tích hoạt động kinh doanh là khơng thể thiếu đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào.

Sv: Lục Thị Thu Hương

14


Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Để có cái nhìn tổng qt hơn về q trình kinh doanh của công ty chúng
ta đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu qua bảng 2-1.

Sv: Lục Thị Thu Hương

15

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2.1:Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty CP Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2017

Năm 2018


So sánh TH2018/TH2017

So sánh
TH2018/KH2018
+/%

TH

KH

TH

+/-

%

đồng

42.284.054.00
0

44.325.000.000

43.074.362.784

790.308.784

1,87


1.250.637.216

-2,82

Giá vốn hàng
bán

đồng

34.414.515.78
0

35.213.000.000

32.212.786.849

-6,4

3.000.213.151

-8,52

Tổng tài sản
bình quân

đồng

16.235.154.92
5


14.500.000.000

14.933.729.994

-8,02

433.729.994

2,99

đồng

11.306.545.582

10.053.201.200

10.235.924.456

-9,47

182.723.256

1,82

đồng

4.928.609.344

4.446.798.800


4.697.805.539

-230.803.805

-4,68

251.006.739

5,64

Người

15

15

15

0

0

0

0

đồng

909.000.000


1.234.500.000

1.011.600.000

102.600.000

11,29

-222.900.000

-18,06

5.050.000

6.858.333

5.620.000

570.000

11,29

-1.238.333

-18,06

234.911.411

246.250.000


239.302.015

4.390.604

1,87

-6.947.985

-2,82

1.420.000.000

1.391.168.146

973.985.491

233,47

-28.831.854

-2,03

Tổng doanh
thu

TSNH bình
quân
TSDN bình
quân
Tổng số lao

động
Tổng quỹ
lương
Tiền lương
bình quân
NSLĐ bình
quân
Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận sau
thuế
Thuế TNDN
Phải nộp

đ/ngườitháng
đ/ngườitháng
đồng

417.182.655

2.201.728.93
1
1.301.424.93
1
1.070.621.126

đồng

333.746.124


1.136.000.000

1.112.934.517

779.188.393

233,47

-23.065.483

-2,03

đồng

83.436.531

284.000.000

278.233.629

194.797.098

233,47

-5.766.371

-2,03

Sv: Lục Thị Thu Hương


16

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Sv: Lục Thị Thu Hương

Trường đại học Mỏ - Địa chất

17

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

Nhìn chung năm 2018 Công ty cổ phần Nông Sản Cao Ngun Mộc Châu
kinh doanh có hiệu quả.
Cơng ty đã có những kế hoạch phát triển phù hợp làm cho tổng doanh thu
của năm 2019 tăng 1,87% so với năm 2017 tuy nhiên giảm 2,82% so với kế
hoạch đề ra. Vì vậy, cần xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn
và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như: đẩy mạnh nghiên cứu thị
trường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, nắm bắt được thị hiếu của người tiêu
dùng hiện nay. Đặc biệt là phải tạo sự uy tín về các chế độ chăm sóc khách hàng
để thu hút được người tiêu dùng nhiều hơn về sản phẩm của cơng ty.
Qua bảng 2-1 ta có thể nhận thấy giá vốn hàng bán giảm 2.201.728.931

đồng, tương ứng giảm 6,4 % so với năm 2017 và giảm 8,52% so với kế hoạch đề
ra. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn giảm mà doanh thu lại tăng là do cơng
ty đã có những chương trình quảng cáo tốt, thu hút khách hàng, tạo sự uy tín
nhằm nâng cao giá bán sản phẩm
Tổng tài sản bình quân năm 2018 của Công ty là 14.933.729.994 đồng giảm
1.301.424.931 đồng so với năm 2017 tương ứng giảm 8,02%. Nguyên nhân chủ
yếu là do tài sản ngắn hạn bình quân giảm. Cụ thể như sau:
+ Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2018 là 10.235.924.456 đồng, giảm
1.070.621.126 đồng so với năm 2017 tương ứng giảm 9,47%. Nguyên nhân làm
cho tài sản ngắn hạn bình quân tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền
tăng, các khoản phải thu ngắn hạn giảm.
+ Tài sản dài hạn bình quân giảm 230.803.805đ tương ứng giảm 4,68% so với
năm 2017.
Trong 2 năm gần đây số lượng cán bộ lao động của công ty không thay đổi
với số lượng là 15 người, tổng quỹ lương của công ty thực hiện năm 2018 là
1.011.600.000 đồng tăng 102.600.000 đồng so với năm 2017 tương ứng tăng
11,29% và giảm 18,06% so với kế hoạch năm 2018. Tiền lương bình quân năm

Sv: Lục Thị Thu Hương

18

Lớp: Kế toán A – K60


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

2018 tăng 11,29% so với năm 2017, tuy nhiên tổng doanh thu năm 2018 của

Công ty chỉ tăng so với năm 2017là 1,87% làm cho năng suất lao động năm 2018
tăng so với năm 2017 là 1,87%. Tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn so với
tốc độ tăng tiền lương, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng lao động và
tiền lương chưa đảm bảo hiệu quả kinh tế. Vì vậy, Cơng ty cần có những giải
pháp thiết thực, những điều chỉnh phù hợp sao cho quá trình kinh doanh đạt hiệu
quả cao nhất.
Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2018 đạt 1.391.168.146 đồng, tăng
973.985.491 đồng so với năm 2017. Nguyên nhân là do năm 2018 giá vốn hàng
bán của công ty giảm, mà doanh thu bán hàng lại tăng làm cho lợi nhuận trước
thuế tăng dẫn đến lợi nhuận sau thuế và thuế TNDN phải nộp năm 2018 cũng
tăng so với năm 2017. Cụ thể thực hiện năm 2018 lợi nhuận sau thuế tăng
779.188.393 đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng 194.797.098 đồng
so với năm 2017.
Qua phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Cơng ty như trên
nhìn chung cơng ty đã đạt được hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, doanh thu
tăng mà giá vốn lại giảm dẫn đến lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ hoạt động
sản xuất kinh doanh tăng mạnh. Do đó, cơng ty cần tiếp tục phát huy những thế
mạnh đã đạt được trong năm 2018. Tuy nhiên để đứng vững trên thị trường Cơng
ty cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp, có hướng đi mới trong
những năm tiếp theo để kinh doanh đạt lợi nhuận cao hơn, phải đưa được sản
phẩm tới tay người tiêu dùng chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý.
2.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Cơng Ty cổ phần Nơng Sản
Cao Ngun Mộc Châu
Hoạt động tài chính được gắn liền với hoạt động kinh doanh của cơng ty
đồng thời cũng có tính độc lập nhất định. Hoạt động kinh doanh tốt là tiền đề

Sv: Lục Thị Thu Hương

19


Lớp: Kế toán A – K60


×