Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

GIAO AN GDQP LOP 10 CA NAM MOI NHAT 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 138 trang )

TRƯỜNG THPT
Tổ:
Ngày soạn: 16/8/2021
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
( 4 TIẾT )

TIẾT 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
2. Kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đồn kết dân tộc.
3. Thái độ:
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng
nước và giữ nước qua các thời kỳ.
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xd và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử. Xác định và
giải quyết mối liên hệ truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua
các thời kỳ.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp học
- Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước , ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm
lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với
cách đánh mưu trí, sáng tạo, ơng cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: Với việc HS quan sát một số hình ảnh về nhà nước Văn Lang
* Phương thức:


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những kênh hình, đọc đoạn tư liệu và thảo luận một
số vấn đề dưới đây:

Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc là:
1


- Vùng cư trú: ở vùng đồng bằng ven các con sơng lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi
nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế.
- Cơ sở kinh tế: Sản xuất phát triển. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa ở vùng đồng bằng ven các
con sơng lớn gặp nhiều khó khăn. Cần có người chỉ huy, đứng ra tập hợp nhân dân chống lụt lội, bảo
vệ mùa màng.
- Các quan hệ xã hội: có sự phân chia giàu, nghèo. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy
sinh và ngày càng tăng thêm.
- Ngồi ra, cịn do nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ giữa các bộ lạc với nhau
Sự ra đời của nước Văn Lang dù còn sơ khai và có phần sớm khi trong xã hội phân hóa chưa
sâu sắc (như do tác động mạnh mẽ của yêu cầu thuỷ lợi và chống ngoại xâm thúc đẩy cho sự ra đời
sớm) nhưng đã đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ có ý nghĩa thời đại của lịch sử Việt Nam- mở
đầu thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc.
- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm
thoại ở các cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi
các em gặp khó khăn.
* Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01
sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
* Mục tiêu: Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài
thao lược đánh giặc của dân tộc ta.

* Phương thức: (hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm)
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát hình ảnh và đọc thông tin SGK cho biết:
- GV nêu câu hỏi: từ thuở khai sinh, nước ta có tên là gì? do ai lãnh đạo. Có đặc điểm gì nổi bật
- Vì sao nước ta lại bị các thế lực phương bắc dịm ngó?
Vì sao An Dương Vương lại chủ quan khi mà qn triệu đà ln có ý muốn xâm lược nước ta?
- Từ TKX đến TK XIX có những cuộc đấu tranh nào là tiêu biểu? Em hãy nêu tên những cuộc khởi
nghĩa đó và do ai lãnh đạo?
* Gợi ý sản phẩm:

Nội dung
I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt
Nam
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
- Nhà nước văn lang là nhà nước đầu tiên của dân
tộc ta. Lãnh thổ khá rộng và ở vào vị trí địa lý
quan trọng. Từ buổi đầu, ơng cha ta đã xây dựng
nên nền văn minh sông hồng, còn gọi là văn minh
văn lang mà đỉnh cao là văn hố Đơng Sơn rực rỡ.
- Do có vị trí địa lý và điều kiện kinh tế, nước ta
luônbị các thể lực ngoại xâm dịm ngó.
a. Cuộc kháng chiến chống quân tần:
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn
lang, do vua Hùng và thục phán lãnh đạo.
- Quân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ thư chỉ huy.
Sau khoảng 5-6 năm chiến đấu, quân tần thua,
tướng Đồ thư bị giết chết.
b. Đánh quân triệu đà:
- Do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành cổ
2


Phương pháp
vật chất
- GV nêu câu hỏi:từ thuở Sách quốc
khai sinh, nước ta có tên phịng an
là gì? do ai lãnh đạo. Có ninh khối 10
đặc điểm gì nổi bật.
- HS xem sách GK và
tìm câu trả lời.

- Vì sao nước ta lại bị
các thế lực phương bắc
dịm ngó?
- HS trả lời: do đã giảng Sách quốc
hồ và gả Mỵ Châu cho phịng an
Trọng thuỷ
ninh khối 10
- Hs chú ý lắng nghe GV
tổng kết.
-Vì sao An Dương


loa, chế nỏ liên châu đánh giặc. An Dương Vương
chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc. Đất nước
rơI vào thảm hoạ 1000 năm bắc thuộc.
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X):
- Từ TK II đến TK X nước ta liên tục bị các triều
đại phong kiến phương bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà
Hán, Lương…. đến nhà Tuỳ, Đường.
- các cuộc đấu tranh tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm

542), Triệu Quang Phục (năm 548), Mai Thúc
Loan (năm722), Phùng Hưng (năm 766)…. Và
Ngô Quyền (năm 938) với chiến thắng Bạch
Đằng, dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho tổ
quốc.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X - TKXIX)
- Nước Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ với kinh
đô thăng long là một quốc gia cường thịnh ở châu
á, là một trong những thời kì phát triển rực rỡ
nhất, thời kì văn minh Đại Việt.
- Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm
lược, tiêu biểu là:
+ Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
• Lần thứ nhất (981) do Lê Hồn lãnh đạo
• Lần thứ hai (1075- 1077) dưới triều Lý.
+ Các cuộc kháng chiến chống qn MơngNgun (1258 – 1288)
• Lần thứ nhất (1258)
• Lần thứ hai (1285)
• Lần thứ ba (1287 – 1288)
+Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu TK
XV)
• Do Hồ Quý Ly lãnh đạo
• Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn
Trãi lãnh đạo.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn
Thanh (cuối TK XVIII)
* Nét đặc sắc về NTQS (TK X đến cuối TK
XVIII):
• Tiên phát chế nhân.
• Lấy đoản binh thắng trường trận.

• Lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều.
• Lúc địch mạnh ta lui, địch yếu ta bất ngờ
chuyển sang tiến công tiêu diệt địch.
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế
độ thực đân nửa phong kiến:
- Tháng 9 – 1858 thực dân pháp tiến công xâm
lược nước ta, tiều Nguyễn đầu hàng. Năm 1884
3

Vương lại chủ quan khi
mà qn triệu đà ln có
ý muốn xâm lược nước
ta?
-Do An Dương Vương
cậy có nỏ thần.

* GV khái quát tiến trình
lịch sử, với 6 nội dung Sách quốc
cần nhớ, GV có thể giải phịng an
thích những giai đoạn ninh khối 10
lịch sử điển hình.
- Từ TKX đến TK XIX
có những cuộc đấu tranh
nào là tiêu biểu? Em hãy
nêu tên những cuộc khởi
nghĩa đó và do ai lãnh
đạo?
- HS lắng nghe câu hỏi
và trả lời: cuộc đáu tranh
chống

qn
Tống,
Mơng-Ngun, Xiêmmãn thanh.

Sách quốc
phịng an
ninh khối 10
Từ những gì đã học em
có thể cho biết những nét
đặc sắc trong cách đánh Sách quốc
của dân tộc ta?
phịng an
ninh khối 10
Có 4 nét nghệ thuật đặc
sắc.


Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng
lên chống pháp kiên cường.
- Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời do
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Dưới sự lãnh
đạo của đảng, cách mạng Việt Nam trảI qua các
cao tràovà giành thắng lợi lớn:
+ Xô viết nghệ tĩnh năm 1930 – 1931
+ Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa
năm 1940 – 1945, đỉnh cao là cách mạng tháng 8
năm 1945 lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà.
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm
lược (1945 – 1954):

-23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần
thứ hai.
- Ngày 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu
gọi toàn quốc kháng chiến.
- Từ năm 1947 – 1954 quân dân ta đã lập được
nhiều chiến công trên khắp các mặt trận:
+ Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.
+ Chiến thắng biên giới năm 1950.
+ Chiến thắng đông xuân năm 1953 – 1954,
đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc pháp
phải kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân về
nước.
6. Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 1975)
- Đế quốc Mỹ thay thực dân pháp xâm lược nước
ta, dựng lên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới,
hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Nhân dân miền nam lại một lần nữa đứng lên
chống Mỹ:
+ Từ 1959- 1960 phong trào đồng khởi, thành
lập mặt trận dân tộc giải phóng miền nam.
+ Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
năm 1961 – 1965.
+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
năm 1965 – 1968.
+ Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến
tranh” năm 1968 – 1972, buộc Mỹ phải kí hiệp
định Pa-ri, rút quân về nước.
+ Đại thắng mùa xuân 1975, đỉnh cao là chiến
dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền nam, thống

nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH.
* trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mọi tinh hoa
truyền thống đánh giặc, giữ nước qua mấy nghìn
năm của cả dân tộc đã được vận dụng một cách
4

- Em hãy kể một số anh
hùng tiêu biểu trong
cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, lật đổ chế
độ thực dân nửa phong
kiến? Nguyên nhân nào
các phong trào đó đều
thất bại.
- HS trả lời: Trương Sách quốc
Cơng Định, Nguyễn phịng an
Trung Trực, Đinh Cơng ninh khối 10
Tráng, Phan Đình Phùng,
Hồng Hoa Thám.

- Mục đích của đế quốc
Mỹ khi dựng lên chính
quyền tay sai nguỵ
quyền là gì?

- Mục đích chính đó là:
biến miền nam nước ta
thành thuộc địa kiểu
mới, và là căn cứ quân Sách quốc
sự của Mỹ, hòng chia cắt phòng an

lâu dài đất nước ta.
ninh khối 10


sáng tạo. Đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa vừa
đánh, vừa đàm, đánh địch trên 3 mũi giáp công,
trên cả 3 vùng chiến lược.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt
động hình thành kiến thức về: Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý
chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
* Phương thức: (hoạt động cá nhân)
* Dự kiến sản phẩm
- Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc, các GV tổng kết bài và nêu các Sách quốc
thế hệ ông cha ta đã viết nên truyền thống vẻ vang rất câu hỏi trong SGK hướng phòng an ninh
đáng tự hào và những bài học quý báu đối với các thế dẫn HS trả lời.
khối 10
hệ mai sau.
- Nêu câu hỏi: em biết gì về truyền thống đánh giặc - Dặn dò: học bài cũ, đọc
giữ nước ở địa phương mình?
trước bài mới, trả lời câu
hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe GV tổng
kết và nghe câu hỏi để tìm
câu trả lời
D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (5 phút)
* Mục tiêu:

- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học
tập và thực tiễn về: Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật

cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
* Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
* Gợi ý sản phẩm:
- Vì sao nước ta lại bị các thế lực phương bắc dịm ngó?
-Vì sao An Dương Vương lại chủ quan khi mà quân triệu đà ln có ý muốn xâm lược nước ta?
- Từ TKX đến TK XIX có những cuộc đấu tranh nào là tiêu biểu? Em hãy nêu tên những cuộc khởi
nghĩa đó và do ai lãnh đạo?
- Từ những gì đã học em có thể cho biết những nét đặc sắc trong cách đánh của dân tộc ta?
- Em hãy kể một số anh hùng tiêu biểu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực
dân nửa phong kiến? Nguyên nhân nào các phong trào đó đều thất bại.
- Mục đích của đế quốc Mỹ khi dựng lên chính quyền tay sai nguỵ quyền là gì?
- Mục đích chính đó là: biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, và là căn cứ quân sự của
Mỹ, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………
Ngày ……tháng…..năm 2021
Ngày ……tháng…..năm 20
Người soạn
Ký duyệt giáo án

5


TRƯỜNG THPT
Tổ:
Ngày soạn: 16/8/2021

BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
( 4 TIẾT )

TIẾT 2: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA
TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước,
về truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
2. Kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đồn kết dân tộc.
3.Thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử. Xác định và giải
quyết mối liên hệ truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, xác định
trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh về truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
I.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam

* Phương thức:

- Các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc ta trải qua mấy thời kì? Em hãy nêu tên thời kì
đó?(6 thời kì: (1) Thời kì đất nước trong bưổi đầu lịch sử.(2) Cuộc đấu tranh giành độc lập từ
TK I đến TK X, (3) Các cuộc chiến tranh giữ nươc từ TK X đến TK XIX, (4) Cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến từ TK XIX đến 1945, (5) Cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược 1945 – 1954, (6) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 1954 –
1975 và công cuộc bảo vệ tổ quốc.
- Giới thiệu bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam là bài học đầu tiên
trong chương trình mơn học GDQP – AN góp phần giáo dục tồn diện cho HS về lịng u
nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
1. Tổ chức các hoạt động dạy học:
B. HÌNH HÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước:
(1)Mục tiêu:
6


- HS nắm được kiến thức cơ bản về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
- Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam. Quy luật ấy
thấm đượm bao mồ hôi, công sức và cả máu xương của lớp lớp thế hệ người Việt Nam trong suốt
chiều dài lịch sử.
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc, truyền

thống đó được thể hiện như thế nào?
(3)Gợi ý sản phẩm


Nội dung
Phương pháp
II. Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong - Tại sao dân tộc ta phải kết
sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
hợp nhiệm vụ dựng nước và
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ giữ nước?
nước. ( 22 ph)
- HS đọc và tìm hiểu kĩ mục
- Ngay từ buổi đầu dựng nước, chống giặc ngoại 2 trong SGK, tìm câu trả
xâm đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết. Đây là lời.
một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
- Từ cuối TK thứ III TCN đến nay, dân tộc ta
phảI tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ - GV nhận xét, bổ sung và
quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh kết luận: Vì đây là quy luật
giảI phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta tồn tại của mỗi quốc gia,
có chiến tranh dài hơn 12 TK.
mỗi dân tộc: do vị trí chiến
- Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lược, đập tan lược của nước ta ở khu vực
bọn tay sai giữ vững nền độc lập dân tộc. Bởi vì: ĐNA
• Thời kì nào chúng ta cũng cảch giác, chuẩn - HS thảo luận theo câu hỏi
gợi ý của GV.
bị mọi mặt đề phịng giặc ngay từ thời bình.
• Khi chiến tranh xảy ra, thực hiện vừa chiến
- Trong lịch sử dân tộc,
đấu vừa sản xuất.
• Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc rồi truyền thống đó được thể
cả nước chăm lo xây dựng đất nước và chuẩn bị hiện như thế nào?
- GV hưóng dẫn HS thảo
đối phó với mưu đồ của giặc.
- Mọi người đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc luận, trả lời câu hỏi và kết

giữ nước hầu như thường xuyên cấp thiết và gắn luận.
liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. Đất nước
giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết định - GV tổng kết nội dung. Gọi
ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm một vài em nhắc lại sau đó
cho HS ghi vào vở
lược của kẻ thù.
HOẠT ĐỘNG 2: Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều:

vật chất

Sách quốc
phòng an
ninh khối
10

Sách quốc
phòng an
ninh khối
10

(1)Mục tiêu:
- HS nắm được kiến thức cơ bản về truyền thống Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc, truyền

thống đó được thể hiện như thế nào?
(3)Gợi ý sản phẩm
Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc chiến tranh xảy ra, về so sánh lực lượng giữa ta
và địch quá chênh lệch, kẻ thù thường đông quân hơn nhiều lần:
+ Cuộc kháng chiến chống Tống : Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Mơng – Nguyên : Ta có 20 - 30 vạn, địch có 50 -60 vạn.
7


+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn.
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ quân địch đều lớn hơn ta nhiều lần..
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch - GV đặt câu hỏi: nhân dân Sách quốc
nhiều (15 ph)
ta có truyền thống Lấy nhỏ phịng an

- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì
các cuộc chiến tranh xảy ra, về so sánh lực
lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù
thường đông quân hơn ta gấp nhiều lần:
• TK XI trong cuộc kháng chiến chống Tống
nhà Lí có 10 vạn, địch có 30 vạn.
• Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên ở
TK XIII: lúc cao nhất nhà Trần có khoảng 20 –
30 vạn, địch có 50 – 60 vạn.
• Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh:
Quang Trung có 10 vạn, địch có 29 vạn.
• Cuộc kháng chiến chống Mỹ quân địch
nhiều hơn ta gấp nhiều lần.
-Các cuộc chiến tranh , rốt cuộc ta đều thắng,
một trong các lí do đó là:

chống lớn, lấy ít địch nhiều. ninh khối
Vậy truyền thống đó xuất 10
phát từ đâu?
- HS trả lời: Từ đối tượng

của các cuộc chiến tranh, từ
thực tế về tương quan so
sánh lực lượng giữa ta và
địch nên phải vận dụng
truyền thống đó.
- GV nhận xét chốt ý.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)

1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội
ở hoạt động hình thành kiến thức về: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước và truyền thống
lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá
nhân, trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:
3. Gợi ý sản phẩm

- Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước - GV tổng kết
và truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch - HS lắng nghe GV kết luận.
nhiều được đúc rút từ rất nhiều trận đánh và
được ông cha ta vận dụng một cách triệt để.
Với tinh thần u nước, ý chí kiên cường,cách
đánh sáng tạo ơng cha ta đã đánh thắng tất cả
kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào
hùng của dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng,
Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử…
- BTVN: trả lời câu hỏi trong SGK
- Dặn dò: đọc trước mục 3, 4(phần II, bài 1)
trong SGK

Sách quốc

phòng an
ninh khối
10

D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn về: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước và truyền thống lấy
nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều được đúc rút từ rất nhiều trận đánh và được ông cha ta vận dụng
một cách triệt để.
2. Phương thức:

8


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy nêu cảm nhận của mình về lịch sử và truyền thống đánh giặc
nước của dân tộc việt nam
3. Gợi ý sản phẩm
Trong “hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam”,
tư tưởng Hồ Chí Minh về “dựng nước phải đi đơi với giữ nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn
liền với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” giữ vị trí trụ cột của tồn hệ thống, đã trở thành hai nhiệm
vụ chiến lược quan trọng của Cách mạng Việt Nam.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………
Ngày ……tháng…..năm 2021
Ngày ……tháng…..năm 20
Người soạn
Ký duyệt giáo án


9


TRƯỜNG THPT
Tổ:
Ngày soạn: 16/8/2021
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
( 4 TIẾT )

TIẾT 3: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA
TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC. (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS tiếp tục được tìm hiểu về truyền thống cả nước chung sức đánh giặc,toàn

dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. Về truyền thống đánh giặc bằng trí thơng minh, sáng tạo,
bằng nghệ thuật quân sự độc đáo; HS tìm hiểu về truyền thống đồn kết quốc tế, truyền thống một
lịng theo đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam
2. Kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đồn kết dân tộc.
3.Thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử. Xác định và giải
quyết mối liên hệ truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, xác định
trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

II. CHUẨN BỊ:
3. Giáo viên:

- Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh về truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
4. Học sinh:
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
II.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
* Phương thức:
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
(TG) - Đại đoàn kết toàn dân tộc - di sản vô giá, truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam
được hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Tinh thần yêu nước, trọng nhân nghĩa,
khoan dung, sự cố kết, đùm bọc yêu thương nhau đã thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn mỗi
người dân, trở thành lẽ sống, chất kết dính gắn bó các thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam...
B. HÌNH HÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh
giặc, đánh giặc toàn diện:
(1)Mục tiêu:
- HS nắm được kiến thức cơ bản về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
- Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên

sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta
(2)Phương thức:
10


- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc, truyền

thống đó được thể hiện như thế nào?
(3)Gợi ý sản phẩm

Nội dung
Phương pháp
vật chất
3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, - GV dung phương pháp Sách quốc
toàn dân đánh giặc, đánh giặc tồn diện. (20 thuyết trình , giảng giải phòng an
ph)
từng ý cho hs
ninh khối
- Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn -HS chú lắng nghe và ghi 10
dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên sức bài
mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm
lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta.
- Bài học về sử dụng lực lượng:
• Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông –
Nguyên, chủ yếu là vì “bấy giờ vua tơi đồng lịng,
anh em hồ thuận, cả nước góp sức chiến đấu, nên
giặc mới bó tay”.
• Nghĩa qn Lam Sơn đánh thắng qn Minh
bởi vì “tướng sĩ một lịng phụ tử, hồ nước sơng
chén rượu ngọt ngào”, nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập
- GV dung phương pháp
khắp bốn phương dân chúng”.
• Thời kì chống pháp, thực hiện theo lời dạy của thuyết trình , giảng giải Sách quốc
phịng an
Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Bất kì đàn ơng, đàn bà, từng ý cho hs
bất kì người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, -HS chú lắng nghe và ghi ninh khối
10

đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải bài
đứng lên đánh thực dân pháp cứu tổ quốc. Ai có
súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng
có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng
phải ra sức chống thực dân cứu nước.
- Bài học về kết hợp các mặt trận đấu tranh:
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đã
đưa cuộc chiến tranh nhân dân lên một tầm cao
mới. Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện,
kết hợp đấu tranh của nhân dân trên các mặt trận
chính trị, kinh tế với đấu tranh quân sự , của lực
lượng vũ trang lên một quy mơ chưa từng có
trong lịch sử.
HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thống thắng giặc bằng trí thơng minh, sáng tạo, bằng nghệ
thuật quân sự độc đáo.
(1)Mục tiêu:
- HS nắm được kiến thức cơ bản về truyền thống dựng nước đi đơi với giữ nước
- Trí thơng minh sáng tạo được thể hiện trong tài thao lược kiệt xuất của dân tộc thông qua

các cuộc đấu tranh giữ nước
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc, truyền
thống đó được thể hiện như thế nào?
(3)Gợi ý sản phẩm

4. Thắng giặc bằng trí thơng minh sáng tạo,
bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. (15 ph)
11

-GV lấy ví dụ về cách Sách quốc

đánh thơng minh sáng tạo phịng an


- Trí thơng minh sáng tạo được thể hiện trong tài của ông cha ta:
ninh khối
thao lược kiệt xuất của dân tộc thông qua các + Lý thường kiệt: : “tiên 10
cuộc đấu tranh giữ nước. Biết phát huy những cái phát chế nhân”.
ta có thể tạo nên sức mạnh lớn hơn địch, thắng + Trần Quốc Tuấn: Biết
địch như:
chế ngự sức mạnh kẻ địch
• Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
và phản công khi chúng
suy yếu: dĩ đoản chế
• Lấy chất lượng cao thắng số lượng đơng.
• Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong trường”.
+ Lê Lợi: “lấy yếu chống
tay.
• Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh mạnh”
+ Quang Trung: Biết đánh
hoạt.
- Nghệ thuật quân sự Việt Nam là gnhệ thuật quân thần tốc.
sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam, nghệ thuật
quân sự toàn dân đánh giặc.
- Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ:
• Tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân làm - GV dựngphương pháp
thuyết trình , giảng giải
nịng cốt.
• Kết hợp đánh địch bằng 3 mũi giáp cơng từng ý cho hs
(chính trị, qn sự, binh vận), trên cả 3 vùng -HS chỳ lắng nghe và ghi
bài

chiến lược (đồng bằng, miền núi, thành thị)
* tất cả tạo ra thế cài răng lược, xen giữa ta và
địch. Buộc địch phải phân tán, đơng mà hố ít,
mạnh mà hố yếu, ln bị động đói phó với cách
đánh của ta.
HOẠT ĐỘNG 3: Truyền thống đoàn kết quốc tế ; Truyền thống một lòng theo Đảng,
tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. (20ph)
(1)Mục tiêu:
+ Ln được tơn trọng và gìn giữ
+ Các quốc gia đều phải đồn kết nếu khơng muốn xảy ra chiến tranh
+ Các quốc gia luôn thực hiện đúng truyển thống này
+ Đây là một truyền thống cao đẹp
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc, truyền
thống đó được thể hiện như thế nào?
(3)Gợi ý sản phẩm
- Đoàn kết quốc tế là tâm nguyện của Bác Hồ. Người đã căn dặn hậu thế trong di chúc của mình.
Thực hiện sứ mệnh này, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã nỗ lực góp phần đạt
nhiều thành tựu to lớn cho sự nghiệp đối ngoại của Cách mạng Việt Nam. Trong thời gian tới, thực
hiện nhiệm vụ này, VUFO sẽ chủ động và tích cực trong mọi hoạt động đối ngoại nhân dân của
mình để tranh thủ sự ủng hộ cao nhất từ bạn bè, đối tác trên toàn thế giới cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
- Hãy vững tin vào mục tiêu, lý tưởng, con đường đã lựa chọn; tuyệt đối không thể mắc mưu kẻ thù,
không để rối loạn, sai lầm về đường lối chính trị, kiên quyết đập tan mọi mưu đồ gây rối, phá vỡ sự
thống nhất nền tảng tư tưởng trong Đảng, Nhà nước và trong xã hội ta. Sự nghiệp của chúng ta do
chúng ta quyết định, khơng có thế lực thù địch nào có thể cản bước, ngăn đường. Kiên định và bảo
vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng là lòng tin, niềm tự hào
và trách nhiệm thiêng liêng của mỗi cán bộ, đảng viên, của mỗi cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
12



Nội dung
5. Truyền thống đoàn kết quốc tế. (15 ph)
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta
ln có sự đồn kếtvới các nước trên bán đảo đơng
dương và các nước khác trên thế giới, vì độc lập
dân tộc của mỗi quốcgia, chống lại sự thồng trị của
các nước lớn.

Phương pháp
- Chúng ta ln có
truyền thống đồn kết
quốc tế, mục đích là gì?
- HS trả lời: vì ĐLDT
của mỗi quốc gia, cùng
chống lại sự thống trị
của kẻ thù xâm lược
- Truyền thống đoàn kết
quốc tế được thể hiện ở
những thời điểm nào?
Trong cuộc đấu tranh
chống Mông – Nguyên,
đã có sự tham gia của
dội quân nào?
- HS đọc sách tìm hiểu
nội dung câu hỏi.

- Đồn kết quốc tế được thể hiện trong lịch sử:
Trong cuộc kháng chiến chống Mơng – Ngun,

có sự hỗ trợ của cuộc đấu tranh của nhân dân
campuchia ở phía nam; có sự tham gia của một đội
quân người Trung Quốc trong đạo quân Trần Nhật
Duật cùng chống ách thống trị của Mông –
Nguyên.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, nhất
là cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân
tộc ta, đã tạo được sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ
quốc tế lớn lao.
• Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp,
Mĩ cũng là thắng lợi của tình đồn kết chiến đấu
giữa nhân dân 3 nước Việt Nam – Lào –
Campuchia.
6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách - Sau khi thống nhất tổ
quốc. Cả nước tiến lên
mạng Việt Nam. (20ph)
CNXH đã gặp phải
- Đây là nhân tố quyết định thắng lợi của cách những khó khăn nào? Và
mạng qua các thời kì, thể hiện trong lãnh đạo khởi dưới sự lãnh đạo của
nghĩa vũ trang cách mạng tháng tám năm 1945 đến đảng đất nước từng bước
vượt qua khó khăn như
cuộc kháng hiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Sau khi giải phóng miền nam, thống nhất đất nước thế nào?
năm 1975, đất nước ta đứng trước bao thử thách - GV gợi ý và hướng dẫn
như chiểntanh bảo vệ tổ quốc ở biên giới, nền kinh HS thảo luận kĩ nội dung
tế cịn nhiều khó khăn. Nhưng dưới sự lãnh đạo của này và đặt ra một vài câu
Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta từng bước hỏi giúp HS củng cố
kiến thức.
vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

- Trong giai đoạn cách mạng mới, dưới sự lãnh đạo HS trả lời câu hỏi từ đó
của đảng, nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến rút ra kết luận: nhân dân
lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc Việt Nam ta ln một lịng tin
XHCN, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, tưởng vào đảng, vào nhà
nước, vững bước đi lên
dân chủ, văn minh.
- Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm đấu con đường CNH, HĐH
tranh dựng nước và giữ nước gian khổ nhưng đầy
vinh quang, tự hào
D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (5 phút)
13

vật chất
Sách quốc
phòng an
ninh khối
10


1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn về: Truyền thống đánh giặc giữ nước rất vẻ vang, rất đáng tự hào.
- Truyền thống cao quý của dân tộc dã và đang đựoc các thế hệ người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ
ngày nay giữ gìn, kế thừa, phát triển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
giai đoạn mới.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy tổng kết bài học, từ đó chứng minh rằng truyền thống đó đã và
đang được thế hệ sau giữ gìn, kế tiếp và phát triển?
- Lấy VD cụ thể về truyền thống đoàn kết quốc tế giữa Việt Nam với các nước Đông Dương, giữa
Việt Nam với các nước XHCN và giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới.
- Dặn dò: Đọc trước bài 2 trong SGK

3. Gợi ý sản phẩm
Với truyền thống cả nước chung sức đánh giặc và đánh giặc bằng trí thơng minh sáng tạo, với
nghệ thuật qn sự độc đáo. Dù kẻ thù từ phương bắc hay từ châu âu, châu mĩ thủ đoạn xảo quyệt
đến mấy cũng không cũng không thể phát huy được sở trường và sức mạnh: buộc chúng phải đánh
theo cách đánh của ta và cuối cùng đều chịu thất bại thảm hại.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………

Ngày ……tháng…..năm 2021
Người soạn

Ngày ……tháng…..năm 2021
Ký duyệt giáo án

14


TRƯỜNG THPT
Tổ:
Tiết 4:
CHỦ ĐỀ: AN TỒN THƠNG TIN, PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận thức về an tồn thơng tin và phịng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
- Nhận thức được các mối đe doạ trong bảo vệ an tồn thơng tin, phịng chống vi phạm pháp luật trên không
gian mạng.
2. Năng lực:

Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo
đảm an toàn thông tin qua các phương thức khác, như: Hằng năm tổ chức các đợt sự kiện tháng an tồn
thơng tin, ngày an tồn thơng tin Việt Nam để tăng cường hiểu biết về những mối nguy hiểm trên không gian
mạng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa cần thiết để bảo đảm an tồn thơng tin;; thực hiện tun truyền
thơng qua hình thức nhắn tin, cảnh báo các nguy cơ mất an tồn thơng tin và các biện pháp phòng ngừa…
Năng lực đặc thù
- Biết cách tận dụng, sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn và hiệu quả, biến mạng xã hội thành một
phương tiện, một kênh hữu ích để mở mang kiến thức, cùng nhau xây dựng mơi trường văn hóa mạng xã hội
lành mạnh, tránh bị các thơng tin ảo chi phối tác động, góp phần phòng chống, ngăn chặn những tư tưởng,
quan điểm sai trái, thù địch một cách có hiệu quả.
- Phổ biến, tuyên truyền trong gia đình, người thân, bạn bè và Nhân dân nơi cư trú các quy định của Luật An
ninh mạng để mọi người nắm, hiểu và không thực hiện các hành vi vi phạm liên quan đến an ninh mạng, góp
phần xây dựng “khơng gian mạng lành mạnh từ cơ sở”.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
-Tự trau dồi kỹ năng nhận diện âm mưu, thủ đoạn gây nguy cơ mất an ninh mạng, nhất là âm mưu, thủ
đoạn “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Nhận diện được các tổ chức chống đối
hoạt động trên không gian mạng như Việt Tân, Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời...; các thủ đoạn tạo vỏ
bọc “xã hội dân sự”, “diễn đàn dân chủ”,... để chống phá; các website giả mạo, các trang mạng có nhiều nội
dung thơng tin xấu, độc.
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Địa điểm: Sân thể dục trường
2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh, tư liệu
3. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục đúng qui đinh, vệ sinh sân tập và chuẩn bị học cụ theo yêu cầu của
giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (6-7 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới

b. Nội dung: Nhận lớp,
c. Sản phẩm: Biết cách tận dụng, sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn và hiệu quả, biến mạng xã hội
thành một phương tiện, một kênh hữu ích để mở mang kiến thức, cùng nhau xây dựng mơi trường văn hóa
mạng xã hội lành mạnh, tránh bị các thông tin ảo chi phối tác động, góp phần phịng chống, ngăn chặn
những tư tưởng, quan điểm sai trái, thù địch một cách có hiệu quả.
d. Tổ chức thực hiện:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
1. Mục tiêu
Nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm an tồn thơng tin tạo được chuyển biến mạnh mẽ trong nhận
thức, ý thức chấp hành pháp luật, góp phần nâng cao năng lực quốc gia về bảo đảm an tồn thơng tin; giảm
thiểu các sự cố mất an tồn thơng tin bắt nguồn từ nhận thức yếu kém của con người về các nguy cơ mất an
tồn thơng tin.
15


2. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
1. Những tác động trên ý kiến của cá nhân em như thế nào ?
GV tổ chức hoạt động cá nhân cho HS.
3. Gợi ý sản phẩm
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm của HS để
làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nhận thức về an tồn thơng tin và phịng chống vi phạm pháp luật trên
khơng gian mạng
1. Khái niệm
a. Thông tin: Thông tin là kết quả, là một dạng thức liên kết trong xã hội loài người
bao gồm tất cả sự kiện, sự việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con
người, hình thành trong q trình giao tiếp

b. An tồn thơng tin: “An tồn thơng tin là sự bảo vệ thơng tin và các hệ thống thông
tin tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo
đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thơng tin”.
c. Phịng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
“Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao
gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý và
điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị
giới hạn bởi không gian và thời gian”.
Một là, phòng ngừa là hoạt động nhằm triệt tiêu những nguyên nhân, hạn chế những
điều kiện phát sinh, phát triển các hành vi vi phạm pháp luật và các đối phương thực hiện các
hành vi đó. Hoạt động phịng ngừa diễn ra thường xuyên, liên tục.
Hai là, phát hiện là tìm kiếm, điều tra, nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhằm xác định
đầy đủ, chính xác, tồn diện âm mưu, phương thức, thủ đoạn, hành vi, đối tượng, địa bàn
hoạt động diễn ra vi phạm pháp luật. Hoạt động phát hiện được tiến hành thông qua các biện
pháp công khai hoặc bí mật.
Ba là, ngăn chặn là các hoạt động khơng để hành vi vi phạm pháp luật tiếp diễn trên
thực tế, khắc phục nhanh chóng hậu quả. Hoạt động ngăn chặn đòi hỏi phải tiến hành ngay
khi phát hiện hành vi.
Bốn là, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật là các hoạt động mang tính nghiệp vụ
nhằm làm thất bại âm mưu, hoạt động vi phạm phạp luật và đưa chúng ra xử lý theo quy định
của pháp luật Việt Nam. Đây là khâu cuối cùng trong tổng thể công tác, quyết định sự thành bại
trong bảo vệ an ninh mạng.
2. Đặc điểm
- Thứ nhất, mang tính xun quốc gia
- Thứ hai, có yếu tố tính phi chính phủ.
- Thứ ba, mang tính tồn cầu.
- Thứ tư, diễn ra gay go quyết liệt phức tạp, lâu dài, trong điều kiện bùng nổ các phương tiện
truyền thông hiện đại, liên quan đến rất nhiều yếu tố quốc tế, yếu tố nước ngồi.
3. Vai trị
- Cùng với sự phát triển cơng nghệ thơng tin và phổ cập mạng thì vấn đề an tồn thơng

tin, phịng, chống vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng đã có những thay đổi lớn và trở
thành một vấn đề mới trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống và là một trọng tâm trong công
tác đảm bảo an ninh, trật tự, tác động, ảnh hưởng toàn diện đến an ninh kinh tế, an ninh chính
trị, an ninh văn hóa - tư tưởng, an ninh xã hội. Từ đó, bảo vệ an tồn thơng tin, phịng, chống
vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng trở thành một yêu cầu không thể thiếu trong mọi
16


hoạt động nói chung và hoạt động điện tử nói riêng, duy trì và đảm bảo các hoạt động của
con người trong không gian mạng cũng như trong thực tế, khơng gây xóa trộn và các tình
huống phức tạp, nguy hiểm.
- Hiện nay, do nhu cầu thực tế ngày càng cao của đời sống xã hội với xu thế hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng và được sự hỗ trợ tích cực bởi các thành tựu khoa học cơng nghệ,
các ứng dụng công nghệ thông tin đã và được triển khai rộng rãi và ngày càng có chiều sâu,
gắn kết các hoạt động của con người trong thực tế với khơng gian mạng và thể hiện rất rõ
trong chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển công nghệ thơng tin của các chính phủ.
Cơng nghệ thơng tin càng phát triển thì mức độ phụ thuộc của con người vào hệ thống thông
tin càng cao và trở thành một công cụ đặc biệt quan trọng trong các hoạt động của danh
nghiệp, dịch vụ trực tuyến, chính phủ điện tử... Điều này mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh
tế, văn hóa, tư tưởng... tư đó đặt ra yêu cầu bảo đảm an tồn thơng tin, phịng, chống vi phạm
pháp luật trên không gian mạng nhằm giảm thiểu sự tổn thương và hậu quả có thể xảy đến
trong đời sống xã hội.
- Sự phụ thuộc của con người với không gian mạng kết hợp với những điểm yếu trong
hệ thống thông tin đã nảy sinh nhiều nguy cơ đối với an tồn thơng tin, hình thành nhiều loại
tội phạm mới trong không gian mạng liên quan đến thông tin như đánh cắp, buôn bán trái
phép thông tin, lừa đảo qua mạng internet.... Khơng chỉ vậy, thơng qua đó, các thế lực thù
địch, phản động tiến hành các hoạt động tung tin, bịa đặt, tun truyền xun tạc, lơi kéo,
kích động quần chúng nhân dân tham gia các hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Hoạt động 2: Các mối đe doạ trong bảo vệ an tồn thơng tin, phịng chống vi phạm pháp luật
trên khơng gian mạng.

1. Mất kiểm sốt an tồn thơng tin mạng
Ý thức bảo vệ thơng tin của người dân cịn thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo các thông tin sai
sự thật. Theo số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an ninh mạng của Bkav cho thấy,
63% người dùng thường xuyên độc được tin tức giả mạo trên Facebook và trong đó có 40%
là nạn nhân hàng ngày. Cùng với đó, thơng tin cá nhân đang trở thành mục tiêu bị tấn công
và chiếm đoạt.
- Các thế lực thù địch và đối tượng phản động gia tăng các hoạt động tuyên truyền,
xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt gây hoang mang dư luận, kích
động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh các hoạt động tấn công vào cơ sở dữ liệu của các cơ
quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế nhằm thu thập các thông tin, dữ liệu...
2. Tội phạm mạng
Thời gian gần đây, các hacker gia tăng mạng mẽ các hình thức tấn cơng nhằm biến
máy tính người dùng thành công cụ đào tiền ảo với khoảng hơn 500 biến thể của mã độc đào
tiền ảo và cứ 10 phút một biến thể mới xuất hiện. Năm 2017, có hơn 139.000 máy tính tại
Việt Nam bị nhiễm virus đào tiền ảo mới W32.AdCoinMiner. hơn 52% máy tính tồn tại lỗ
hổng có thể bị tấn cơng bởi mã độc này, gắn theo đó là các điều kiện địi tiền chuộc.
Tội phạm sử công nghệ cao lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn biến phức tạp đặc biệt là
thông qua các hoạt động thương mại điện tử do sự thiếu hiểu biết, mất cảnh giác của người
dùng. Các đối tượng phạm tội thường lợi dụng việc bán hàng trên các sàn giao dịch trực
tuyến để bán hàng giả, hàng kém chất lượng hoặc chuyển trước tiền vào tài khoản rồi chiếm
đoạt tài sản. Đặc biệt, tình trạng sử dụng Internet lừa đảo dưới hình thức huy động vốn đa
cấp diễn ra rất phức tạp, với thủ đoạn chủ yếu của các đối tượng là xây dựng trang mạng và
tuyên truyền, tự mạo nhận là sàn thương mại điện tử hợp pháp để lôi kéo khách hàng tham
gia và giới thiệu người khác tham gia để chia phần trăm hoa hồng.
Cùng với đó, các loại tội phạm truyền thống nhưng sử dụng không gian mạng thực
hiện hành vi phạm tội cũng diễn biến phức tạp, nổi lên là các loại hình đánh bạc dưới nhiều
17


hình thức. Các đường dây đánh bạc có quy mơ lớn được hình thành và thường đặt máy chủ ở

nước ngoài, sử dụng các đường truyền internet cáp quang tốc độ cao và thiết lập mạng ảo
được mã hóa phức tạp để tổ chức. Năm 2018, lực lượng Công an đã phá vụ án đánh bạc qua
mạng do đối tượng Phan Sào Nam cầm đầu với danh nghĩa công ty nghiệp vụ của C50 thông
qua game bài Rikvip/tip.Club, 23Zdo, Zon/Pen với 43 triệu tài khoản, thu lời hơn 9.850 tỷ
đồng.
3. Các mối đe dọa khác
Hiện nay, Việt Nam đang trở thành mục tiêu tấn công mạng của các thế lực thù địch và
tội phạm, đặc biệt là vào hệ thống mạng thông tin quốc gia. Việt Nam đứng thứ 11 trên tồn
cầu về nguy cơ bị tấn cơng mạng, thứ 15 về lượng phát tán mã độc, thứ 10 về tin rác và thứ
15 về bị mất quyền kiểm soát vào tay tin tặc. Tháng 7 năm 2013, hệ thống mạng của 05 báo
điện tử lớn của Việt Nam gồm: vietnamnet, dantri, tuoitreonline, thanhnien, vnexpress đồng
loạt bị tấn công từ chối dịch vụ. Nhiều trang tin điện tử bị tấn công nhiều lần trong một thời
gian dài, với những thời điểm lên đến hơn 300 nghìn máy trạm thực hiện việc tấn công, làm
tê liệt hệ thống mạng của các trang báo này khiến việc truy cập gặp nhiều khó khăn.
Các sự cố mạng ở nước ta cũng diễn biến phức tạp, đặc biệt là các sự cố liên quan đến
đường truyền mạng. Năm 2017, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG gặp sự cố 5 lần, năm
2018 gặp sự cố 5 lần, làm ảnh hưởng chất lượng kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế.
Tuyến cáp quang biển quốc tế này có chiều dài 20.191 km, dung lượng thiết kế đạt 2
terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đơng Nam Á với Mỹ. Bên cạnh đó, các sự cố về bảo
mật cũng có chiều hướng gia tăng.
Cơng tác quản lý nhà nước đối với các dịch vụ viễn thơng, internet cịn tồn tại nhiều
sơ hở để các thế lực thù địch và tội phạm lợi dụng. Nhiều trang mạng, blog đăng ký tên
miền trong nước hoạt động tương tự báo tư nhân trên mạng, đăng tải nhiều thông tin trái
chiều, thậm chí cơng khai bày tỏ các quan điểm đối lập. Công tác quản lý nhà nước đối với
một số dịch vụ viễn thông, nhất là thuê bao di động, đầu số tin nhắn, dịch vụ internet 3G...
chưa chặt chẽ, để tình trạng “sim rác”, tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo diễn ra tràn lan.
Hs thảo luận một số câu hỏi:
Gv tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã lĩnh hội

ở hoạt động hình thành kiến thức:
2. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho HS:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho HS làm việc cá
nhân.Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (tùy thời gian GV có thể cho hệ thống câu hỏi
nhiều hơn nhưng đảm bảo đủ 4 cấp độ nhận thức : biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao )
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn về:
- An tồn thơng tin và phịng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
3. Gợi ý sản phẩm:
Tự trau dồi kỹ năng nhận diện âm mưu, thủ đoạn gây nguy cơ mất an ninh mạng, nhất
là âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Nhận
diện được các tổ chức chống đối hoạt động trên không gian mạng như Việt Tân, Chính phủ
quốc gia Việt Nam lâm thời...; các thủ đoạn tạo vỏ bọc “xã hội dân sự”, “diễn đàn dân
18


chủ”,... để chống phá; các website giả mạo, các trang mạng có nhiều nội dung thơng tin xấu,
độc.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MẠNG INTERNET
Câu 1: Những lợi ích của mạng xã hội?
A. Cập nhật tin tức và xu hướng nhanh nhất; kết nối với nhiều người
B. Học hỏi những kỹ năng khác nhau; chia sẻ các bức ảnh và kỷ niệm
C. Tìm hiểu về các chủ đề mới; chơi các trò chơi
D. Tất cả các phương án trên
Trả lời: Đáp án D. Tất cả các phương án trên.

Câu 2: Những hạn chế của mạng xã hội?
A. Đưa thơng tin khơng chính xác hoặc tin xấu khiến chúng ta tin vào những thơng tin sai lệch
B. Có thể dễ dàng tiếp cận với những thông tin nguy hiểm, hình ảnh bạo lực
C. Nguy cơ bị lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân
D. Tất cả các phương án trên
Trả lời: Đáp án D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3. Chúng ta nên làm gì để tự bảo vệ bản thân khi sử dụng mạng xã hội?
A. Cẩn thận khi cung cấp thông tin cá nhân trên mạng xã hội
B. Chỉ kết bạn với những người mà chúng ta quen biết trong đời thực
C. Luôn đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng
D. Cân nhắc trước khi chia sẻ hình ảnh, video clip hay thơng tin trên mạng xã hội
E. Cài đặt chế độ riêng tư trên mạng xã hội
F. Tất cả các phương án trên
Trả lời. Đáp án F. Tất cả các phương án trên
Câu hỏi 4: Chọn thiết bị mạng không dây (bộ phát wifi) như thế nào để đảm bảo an tồn
thơng tin khi sử dụng?
A. Chọn thiết bị có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu uy tín, có khả năng bảo mật và loại bỏ
mã độc, ngăn chặn sự thâm nhập bất hợp pháp từ bên ngồi
B. Chọn thiết bị có nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài
C. Chọn thiết bị có giá rẻ, mẫu mã đẹp
D. Chọn thiết bị có mẫu mã đẹp, độ phủ sóng rộng, không nhất thiết phải là thương hiệu nổi tiếng
Câu hỏi 5: Sóng wifi có tác động đến sức khỏe của những đối tượng nào?
A. Chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em
B. Chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em và người già
C. Chỉ ảnh hưởng đến người thường xun làm việc với máy tính
D. Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả mọi đối tượng
Trả lời: Đáp án D. Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả mọi đối tượng
Câu hỏi 6: Các biện pháp hạn chế tác động có hại của sóng wifi?
A. Ngắt kết nối wifi và hạn chế sử dụng điện thoại, máy tính trước khi đi ngủ
B. Đặt thiết bị phát sóng ở xa nơi sinh hoạt thường xuyên của con người, tránh đặt trong phòng ngủ

C. Sử dụng dây cáp mạng thay cho bộ phát wifi
D. Tất cả các phương án trên
Trả lời: Đáp án D. Tất cả các phương án trên
Câu hỏi 7: Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, trẻ em ở độ tuổi nào khơng được tiếp
xúc với màn hình tivi, máy tính, điện thoại?
A. Dưới 1 tuổi B. Dưới 2 tuổi
C. Dưới 3 tuổi D. Dưới 4 tuổi
Trả lời: Đáp án A. Dưới 1 tuổi
Câu hỏi 8: Những hậu quả nguy hại đối với trẻ em khi tiếp xúc với màn hình máy tính, tivi,
điện thoại q lâu?
A. Béo phì
B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ và khả năng tư duy, ngôn ngữ của trẻ
C. Kỹ năng giao tiếp kém, có nguy cơ bị trầm cảm
D. Tất cả các phương án trên.
Trả lời: Đáp án D. Tất cả các phương án trên.
Câu hỏi 12: Những hạn chế về cơng nghệ của việc học tập trực tuyến là gì?
19


A. Phụ thuộc vào cấu hình của máy tính khi chạy các phần mềm học trực tuyến và đường truyền tín
hiệu của mạng internet
B. Các phần mềm có thể thu phí và khó đăng ký tài khoản
C. Dễ lộ, lọt thơng tin người dùng hoặc bị mất quyền kiểm sốt tài khoản
D. Tất cả các phương án trên
Trả lời: Đáp án D. Tất cả các phương án trên
Câu hỏi 13: Chọn phương án trả lời đúng:
A. Học trực tuyến có thể thay thế hoàn toàn học trực tiếp trên lớp
B. Chỉ nên học trực tiếp ở lớp, không nên học trực tuyến
C. Có thể kết hợp học trực tuyến để bổ trợ thêm cho học tập ở trường và trong trường hợp không thể
đến trường như trong dịch bệnh Covid-19

D. Học trực tuyến tốt hơn học trực tiếp
Trả lời: Đáp án C. Có thể kết hợp học trực tuyến để bổ trợ thêm cho học tập ở trường và trong
trường hợp không thể đến trường như trong dịch bệnh Covid 19

.
Ngày ……tháng …….năm 20
Người soạn

Ngày

20

tháng năm 20
Ký duyệt


TRƯỜNG THPT
Tổ:
Ngày soạn: 17/8/2021
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

TIẾT 5:

( 5 TIẾT )
LỊCH SỬ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS tìm hiểu về thời kì hình thành, thời kì xây dựng , trưởng thành và chiến
thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
2. Kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường đánh giặc giữ nước của lực lượng quân đội nhân

dân Việt Nam.
3.Thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử. Xác định và giải
quyết mối liên hệ truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, xác định
trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 2, mục A trong SGK, SGV .
- GV chuẩn bị những sự kiện, tư kiệu lịch sử của quân đội nhân dân Việt Nam (các bức ảnh
về đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, chiến thắng Điện Biên Phủ, giải phóng Sài
Gịn) để HS hiểu được lịch sử và rút ra truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam.
- Chuẩn bị sơ đồ các trận đánh và các mốc lịch sử.
- Tranh ảnh về truyền thống vẻ vang của quân đội ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 2, mục A trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống vẻ vang của quân đội ta.

III.

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về thời kì hình thành, thời kì xây dựng , trưởng thành và chiến thắng
trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.


21


* Phương thức:
Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội kiểu mới, quân đội nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, là
lực lượng nịng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, được Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện. Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch
Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”.
B. HÌNH HÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Thời kì hình thành:
(1)Mục tiêu:
Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam là quá trình hình thành, phát triển của lực lượng Quân đội
nhân dân Việt Nam. Nhà nước Việt Nam xem đây là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh "vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh
phúc của nhân dân".[1] Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 hàng năm. Quân kỳ của Quân đội
nhân dân Việt Nam là quốc kỳ của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thêm dịng chữ "Quyết
thắng" màu vàng ở phía trên bên trái. Theo Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân
Việt Nam thì Qn đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ không ngừng nâng cao tinh thần yêu
nước Xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vơ sản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
(3)Gợi ý sản phẩm
Quân đội nhân dân Việt Nam là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của nhà nước. Trải qua trên 60 năm xây dung, chiến đấu và trưởng thành,
Quân đội nhân dân đã lập bao chiến công hiển hách, xây dựng truyền thống vẻ vang, xứng đáng là
công cụ bạo lực của Đảng, nhà nước và niềm tin tưởng của nhân dân.

Nội dung

I. Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam
1. Thời kỳ hình thành (15ph)
a) Những quan điểm đầu tiên của Đảng
- Trong chính cương vắn tắt của Đảng tháng
2/1930, đã đề cập tới việc “Tổ chức ra quân đội
công nông”
- Trong Luận Cương Chính Trị tháng 10/1930, xá
định nhiệm vụ: “Vũ trang cho công nông”, “Lập
quân đội công nông”, “Tổ chức đội tự vệ cơng
nơng”.
b) Sự hình thành QĐND Việt Nam:
-trong cao trào Xô Viết – Nghệ tĩnh, tự vệ đỏ ra
đời. Đó là nền móng đầu tiên của LLVT cáhc mạng,
của quân đội cách mạng nước ta.
- Từ cuối năm 1939, cách mạng Việt Nam chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược, đặt nhiêm vụ trọng tâm
vào giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập tại Cao Bằng. Đội gồm
34 người (3 nữ), có 34 khẩu súng đủ các loại, do
đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức lãnh đạo, chỉ
huy. Đó là đội quân chủ lực đầu tiên của QĐND
Việt Nam.
- Tháng 4 năm 1945, Đảng quyết định hợp nhất các
22

Phương pháp
- GV khái quát quá
trình hình thành của

quân đội nhân dân Việt
Nam.

vật chất
Sách quốc
phòng an
ninh khối
10

- HS chú ý lắng nghe
tiếp thu ý kiến và ghi
chọn lọc vào vở.

- GC nêu nhiệm vụ
cũng như trận thắng
đầu tiên là hạ đồn Phay
Khắt, Nà Ngần của đội
Việt Nam tun truyền
giải phóng qn.

Sách quốc
phịng an
ninh khối
10


tổ chức vũ trang cả nước thành lập Việt Nam Giải
Phóng Quân.
- Trong cách mạng háng 8/1945, Việt Nam giải
phóng qn mới có 5000 người, vũ khí gậy tày,

súng kíp, đã hăng hái cùng tồn dân chiến đấu
giành chính quyền trong cả nước.
HOẠT ĐỘNG 2: Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược.
(1)Mục tiêu:
- Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nịng cốt qn đội quốc gia của chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Để đối phó với sức ép của quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán
quân đội chính quy Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng qn đổi tên thành Vệ quốc
đồn, cịn gọi là Vệ quốc quân. Lúc này quân số khoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi
đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ. Một số chi đội đã "Nam tiến" để giúp quân dân miền
Nam chống lại quân Pháp đang tấn công trở lại ở Nam Bộ.
- Sau 1954, Hoa Kỳ bắt đầu nhảy vào Đông Dương thế chân Pháp. Kế thừa chính sách Da vàng hóa
chiến tranh của Pháp, Hoa Kỳ lập nên chế độ Việt Nam Cộng hòa để ngăn chặn việc thi hành hiệp
định Geneve, nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam và ngăn chặn đến cùng sự lan rộng của chủ nghĩa cộng
sản. Với mục tiêu "đánh đổ sự thống trị thực dân mới của Mỹ", ngày 15 tháng 2 năm 1961, tại Chiến
khu Đ, Quân Giải phóng miền Nam, gọi tắt là Giải phóng quân, được thành lập trên cơ sở thống
nhất các lực lượng vũ trang chống Mỹ ở miền Nam Việt Nam,
(2)Phương thức:
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Từ 1946 Quân đội dã thành lập
những đại đoàn chủ lực nào?
(3)Gợi ý sản phẩm
Quân đội phát triển nhanh, từ các dơn vị du kích, đơn vị nhỏ, phát triển thành các đơn vị chính quy
và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược.

2. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến
thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược. (22ph)
a) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 – 1954):
* Quá trình phát triển: Quân đội phát triển

nhanh, từ các dơn vị du kích, đơn vị nhỏ, phát
triển thành các đơn vị chính quy.
- Cách mạng tháng 8 thành cơng, Việt Nam giải
phóng qn được đổi tên thành Vệ quốc Đoàn.
- Ngày 22/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc
lệnh số 72/SL về quân đội quốc gia Việt
Nam.Năm 1950, quân đội quốc gia đổi tên thành
QĐND Việt Nam.
- Ngày 28/8/1949 thành lập đại đoàn bộ binh
308, là đại đoàn chủ lực đầu tiên của QĐND Việt
Nam.
- Ngày 17/12/1950 thành lập đại đoàn bộ binh
312.
- Tháng 2/1951 thành lập đại đoàn bộ binh 320.
- Ngày 27/3/1951 thành lập đại đồn cơng pháo
351.
23

- GV nêu q trình phát
triển của quân đội nhân Sách quốc
phòng an
dân Việt Nam.
- Câu hỏi: Từ 1946 ninh khối 10
Quân đội dã thành lập
những đại đoàn chủ lực
nào?
HS trả lời: Gồm đại
đoàn bộ binh 308. đại
đồn bộ binh 312, 320.
đại đồn cơng pháo

351, đại doàn bộ binh
316.

- GV hướng dẫn HS
nghiên cứu về quá trình
chiến đấu và chiến
thắng.
- GV gợi ý HS nêu


- Ngày 1/5/1951 thành lập đại đoàn bộ binh 316.
* Quân đội chiến đấu, chiến thắng:
- Từ thu đông 1948 đến đàu năm 1950, bộ đội
mở 30 chiến dịch lớn nhỏ trên khắp các chiến
trường cả nước. Qua 2 năm chiến đáu “Ta dã tiến
bộ nhiều về phương tiện tác chiến cũng như về
phương diện xây dựng lực lượng”.
- Sau chiến dịch biên giới (1950), quân dân ta
mở liên tiếp các chiến dịch và phối hợp với quân
giải phóng Pa Thét Lào mở chiến dịch thượng
Lào.
- Đông xuân 1953 – 1954, quân và dân ta thực
hiện tiến công trên chiến lược trên chiến trường
toàn quốc, mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 55
ngày chiến đáu, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Trong những chiến dịch này, đã xuất hiện nhiều
tấm gương chiến đấu anh dũng hi sinh qn
mình: La Văn Cầu, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn,
Phan Đình Giót...

b) Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm
lược:
- QĐND phát triển mạnh:
• Các quân chủng, binh chủng ra đời.
• Hệ thống nhà trường quân đội được xây
dựng.
• Có lực lượng hậu bị hùng hậu, một lớp
thanh niên có sức khoẻ, có văn hố vào quân đội
theo chế độ NVQS.
- QĐND chiến đáu, chiến thắng vẻ
vang.QĐND thực sự làm nịng cốt cho tồn dân
đánh giặc.
• Cùng nhân dân đánh bại các chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”,
“Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
• Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại
bằng khơng qn, hải qn của Mĩ, bảo vệ
miềnbắc XHCN.
• Mùa xuân năm 1975, quân dân ta mở cuộc
tổng tiến cơng và nổi dậy, đỉnh cao là chiến dịch
Hồ Chí Minh. Thực hiện trọn vẹn di chúc của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Đánh cho Mĩ cút, đánh
cho Nguỵ nhào”.
c) Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
XHCN:
- Đất nước thống nhất, cả nước thực hiện
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
24

những chiến công của

các anh hùng trong thời
kì này.

Sách quốc

- HS: La Văn Cầu chặt
phòng an
cánh tay bị thương tiếp ninh khối 10
tục chiến đấu, Bế Văn
Đàn dùng vai mình làm
giá súng, Phan Đình
Giót lấy thân mình lấp
lỗ châu mai.

- GV khái qt những
chiến công của QĐND
trong đánh bại chiến
lược “Chiến tranh đặc
biệt” với những chiến
thắng ấp Bắc, Bình
Giã, Ba Gia, Đồng Sách quốc
Xồi.
phịng an
ninh khối
- Câu hỏi: Em hãy nêu 10
tên các anh hùng trong
thời kì kháng chiến
chống đế quốc Mĩ?
- HS: Lê Mã Lương,
anh hùng liệt sĩ

Nguyễn Viết Xuân, anh
hùng Phạm Tuân bắn
rơi pháo đài bay của
mỹ...
- GV hướng dẫn trả lời
và bổ sung.


XHCN.
- QĐND Việt Nam tiếp tục xây dựng theo
hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại.
Ngày 17/10/1989, Đảng ta quyết định lấy ngày
22/12/1944 là ngày thành lập QĐND Việt Nam,
đồng thời là ngày hội QPTD.
D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập và thực tiễn về: Với chức năng là đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội

quân sản xuất, QĐND Việt Nam đã hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, xứng đáng là công cụ
bạo lực sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Hiện nay, Quân đội ta xây dựng theo
hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm nịng cốt cho nền quốc
phịng tồn dân vững mạnh. Trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, Quân đội ta
đang cùng với các lực lượng khác tiếp tục tăng cường sức chiến đấu và nâng cao trình độ sẵn
sàng chiến đấu, đáp ứng nhiệm vụ quốc phịng an ninh trong mọi tình huống; đồng thời tích
cực tham gia các nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch hoạ, góp phần phát triển kinh tế, xã
hội, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy tổng kết bài học, từ đó chứng minh rằng truyền thống đó đã và
đang được thế hệ sau giữ gìn, kế tiếp và phát triển?

- Nêu tóm tắt q trình hình thành, xâydựng và trưởngthành của quân đội nhân dân Việt Nam?
- Dặn dò: đọc trước phần II trong SGK.
3. Gợi ý sản phẩm
GV đề cập nhiêm vụ và phương hướng xâydựng QĐND trong tình hình hiện nay dể quân đội
mãi mãi trung thành với Đảng, với tổ quốc, Với nhân dân.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………

Ngày ……tháng…..năm 2021
Người soạn

Ngày ……tháng…..năm 2021
Ký duyệt giáo án

25


×