Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Xây dựng và sưu tầm tư liệu để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ MINH THÙY

XÂY DỰNG VÀ SƢU TẦM TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ
NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI
TRUYỀN, SINH HỌC 12

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn KH: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM

Nghệ An, 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi thực hiện. Tơi đã tiến hành thực
nghiệm đề tài của tơi tại Trường THPT Hiệp Bình, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng
được cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác

Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh Thùy


ii


LỜI CẢM ƠN
Xin bày t l ng biết n ch n thành và s u s c t i th y giáo, người hư ng d n
khoa học - PGS.TS. Nguyễn Đình Nh m đã tận tình hư ng d n, giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Cũng nh n đ y, tôi xin ch n thành cảm n Ban giám hiệu, Ph ng đào tạo Sau
đại học, khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, Ph ng đào tạo Sau đại học –
Trường Đại học Sài G n và tập thể quý Th y giáo, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy
các chuyên đề của chuyên ngành Lí luận và Phư ng pháp dạy học bộ mơn Sinh học
– L p Cao học khóa 23 đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi nghiên cứu, học tập và
hoàn thành luận văn.
Xin ch n thành cảm n Ban giám hiệu cùng các th y cô giáo tổ Sinh vật trường
THPT Hiệp Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
thực nghiệm đề tài.
Xin cảm n gia đình, bạn b , đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt
qtrinh hồn thành luận văn này.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi có tham khảo nhiều tài liệu liên quan. Nếu
một d n chứng, luận điểm, c u chữ …nào đó của luận văn có sự tư ng đồng v i d n
chứng, luận điểm, c u chữ của một tác giả nào khác mà tên tác giả không được trích
d n, mong q th y cơ hiểu rằng đó là một s suất khơng cố ý. Tơi cũng rất mong
nhận được những sẻ chia, những đóng góp ch n thành của các nhà khoa học, các th y
cô giáo và bạn b để luận văn được hoàn thiện h n.

TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017
Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh Thùy


iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Trang

LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................

ii

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................

iii

MỤC LỤC .....................................................................................................................

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................

viii

DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................

ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................


x

DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................

xi

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................

1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................

2

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ....................................................................

2

4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................

3


4.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................... ...

3

5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................

3

6. Phư ng pháp nghiên cứu ....................................................................................

3

6.1. Phư ng pháp nghiên cứu lý thuyết ..................................................................

3

6.2. Phư ng pháp điều tra .................................................................................. .....

3

6.3. Phư ng pháp chuyên gia ..................................................................................

4

6.4. Phư ng pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................

4

6.5. Phư ng pháp thống kê toán học ......................................................................


4

7. Cấu trúc luận văn ................................................................................................

6

8. Những đóng góp của luận văn ............................................................................

7

9. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................

7

9.1. Trên thế gi i .....................................................................................................

7

9.2. Trong nư c ........................................................................................... ............

8

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................................

10

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................

10


iv


1.1. C sở lý luận của đề tài ................................................................................. 10
1.1.1. Kỹ năng tự học ........................................................................................... 10
1.1.1.1. Quan niệm về tự học [1], [6]. .............................................................. 10
1.1.1.2. Khái niệm kỹ năng [9], [24], [15]. ...................................................... 11
1.1.1.3. Khái niệm kỹ năng tự học ................................................................... 13
1.1.1.4. Nguyên t c r n luyện kỹ năng tự học .................................................. 15
1.1.2. Tư liệu trong dạy học ................................................................................. 16
1.1.2.1. Khái niệm tư liệu ................................................................................. 16
1.1.2.2. Khái niệm tư liệu trong dạy học .......................................................... 16
1.1.2.3. Ph n loại các tư liệu trong dạy học ..................................................... 17
1.1.2.4. Vai tr của tư liệu trong dạy học ......................................................... 18
1.1.2.5. Tiêu chuẩn của tư liệu trong dạy học .................................................. 19
1.1.2.6. Quy trình x y dựng và sưu t m tư liệu trong dạy học ........................ 20
1.2. C sở thực tiễn của đề tài .............................................................................. 20
1.2.1. Phư ng pháp dạy học của giáo viên. ......................................................... 20
1.2.2. Thực trạng x y dựng và sử dụng tư liệu để r n luyện kỹ năng tự học trong
dạy học Chư ng 2 Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12 ............ 22
1.2.3. Ý kiến của học sinh về phư ng pháp dạy học của giáo viên. .................... 24
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SƢU TẦM TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG

DI TRUYỀN, SINH HỌC 12, THPT. ....................................................................... 27
2.1. Ph n tích mục tiêu, nội dung và logic hình thành kiến thức Chư ng Tính quy
luật của hiện tượng di truyền, ph n Di truyền học, Sinh học 12 theo định hư ng
x y dựng và sưu t m tư liệu r n luyện kỹ năng tự học. ....................................... 27
2.1.1. Mục tiêu Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền, ph n Di truyền
học, Sinh học 12. .................................................................................................. 27

2.1.1.1. Vị trí của chư ng ................................................................................. 27
2.1.1.2. Mục tiêu về kiến thức .......................................................................... 27
2.1.1.3. Mục tiêu về kỹ năng ............................................................................ 28
2.1.1.4. Mục tiêu về thái độ .............................................................................. 28
2.1.2. Nội dung và logic hình thành kiến thức Chư ng Tính quy luật của hiện
tượng di truyền, ph n Di truyền học, Sinh học 12 ............................................... 28
v


2.2. Kỹ năng tự học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền, ph n Di
truyền học, Sinh học 12 ....................................................................................... 30
2.2.1. Nhóm kỹ năng kiến tạo kiến thức. ............................................................. 30
2.2.1.1. Nhóm kỹ năng thu nhận kiến thức ...................................................... 30
2.2.1.2. Nhóm kỹ năng sát nhập kiến thức ....................................................... 32
2.2.2. Nhóm kỹ năng biện luận sản phẩm kiến tạo .............................................. 35
2.2.2.1. Kỹ năng lập dàn ý chi tiết ................................................................... 36
2.2.2.2. Kỹ năng lập bảng hệ thống kiến thức.................................................. 36
2.2.2.3. Kỹ năng lập s đồ hệ thống kiến thức ................................................. 37
2.2.2.4. Kỹ năng thảo luận, bảo vệ sản phẩm kiến tạo ..................................... 38
2.2.2.5. Kỹ năng tự điều chỉnh kết quả học tập ................................................ 38
2.2.3. Nhóm kỹ năng vận dụng kiến thức ............................................................ 39
2.3. X y dựng và sưu t m tư liệu để r n luyện kỹ năng tự học Chư ng Tính quy
luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12. ......................................................... 40
2.3.1. Quy trình x y dựng và sưu t m tư liệu trong dạy học [3], [23]. ................ 40
2.3.2. Hệ thống tư liệu c n sưu t m ..................................................................... 65
2.4. R n luyện kỹ năng tự học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền, 69

2.4.1. Nguyên t c r n luyện kỹ năng tự học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng
di truyền, Sinh học 12. ......................................................................................... 70
2.4.2. Quy trình r n luyện kĩ năng tự học chư ng Tính quy luật của hiện tượng di

truyền, Sinh học 12. ............................................................................................. 70
2.5. Sử dụng tư liệu dạy học chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền v i
các mục đích để r n luyện cho học sinh kỹ năng tự học ..................................... 71
2.5.1. Sử dụng tư liệu r n luyện kỹ năng tự học trong dạy bài m i .................... 71
2.5.2. Sử dụng tư liệu trong ôn tập và củng cố kiến thức .................................... 74
2.5.3. Sử dụng tư liệu trong kiểm tra đánh giá .................................................... 76
2.5.3.1. Sử dụng tư liệu trong kiểm tra ............................................................ 76
2.5.3.2. Sử dụng tư liệu trong đánh giá ............................................................ 76
2.5.3.3. Các loại đánh giá kết quả học tập của học sinh [11] ........................... 77
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 79
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 79
3.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 79
vi


3.3. Phư ng pháp thực nghiệm ............................................................................ 79
3.3.1. Bố trí thực nghiệm ..................................................................................... 79
3.3.2. Các bư c thực nghiệm ............................................................................... 79
3.3.3. Xử lý kết quả thực nghiệm......................................................................... 80
3.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 80
3.4.1. Bài kiểm tra số1 ......................................................................................... 80
3.4.2. Bài kiểm tra số 2 ........................................................................................ 82
3.4.3. Bài kiểm tra số 3 ........................................................................................ 84
3.5. Nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc X y dựng và sưu t m tư liệu để r n
luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chư ng Tính quy luật của hiện
tượng di truyền, Sinh học 12 (THPT). ................................................................. 88
3.5.1. Ph n tích định lượng .................................................................................. 88
3.5.2. Ph n tích định tính ..................................................................................... 88
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 90
1. Kết luận ............................................................................................................ 90

2. Kiến nghị .......................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 91
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Đọc là

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KG

Kiểu gen

KH


Kiểu hình

KN

Kỹ năng

KNTH

Kỹ năng tự học

NST

Nhiễm săc thể

PPDH

Phư ng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

TBH

Tế bào học

THPT

Trung học phổ thông


TN

Thực nghiệm

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về phư ng pháp dạy học của GV ...................................... 21
Bảng 1.2. Kết quả điều tra ý kiến của GV về vai tr của việc sưu t m và sử dụng tư liệu
trong dạy học môn Sinh học ......................................................................................... 22

Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự c n thiết của việc sưu t m và sử dụng
tư liệu trong dạy học để r n luyện kỹ năng tự học cho HS .......................................... 23
Bảng 1.4. Kết quả điều tra tình hình sử dụng tư liệu để tổ chức dạy học Chư ng Tính
quy luật của hiện tượng di truyền ................................................................................. 23
Bảng 1.5. T n số sử dụng tư liệu của GV theo đánh giá của HS ................................. 25
Bảng 2.1. S đồ các phép lai một cặp tính trạng.......................................................... 60
Bảng 2.2. Các giao tử kết hợp ng u nhiên tạo hợp tử .................................................. 62
Bảng 2.3. Hệ thống các tư liệu c n sưu t m................................................................. 65
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 .............................................. 80
Bảng 3.2. Bảng ph n phối t n số, t n suất và t n suất lũy tích của bài kiểm tra số 1 .. 81

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1 ....................... 81
Bảng 3.4. Bảng ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 1 ................................. 82
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 2 .............................................. 83
Bảng 3.6. Bảng ph n phối t n số, t n suất và t n suất tích lũy của bài kiểm tra số 2 .. 83

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2 ....................... 84

Bảng 3.8. Bảng ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 2 ................................. 84
Bảng 3.9. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 3 .............................................. 85
Bảng 3.10. Bảng ph n phối t n số, t n suất và t n suất lũy tích của bài kiểm tra số 3 85
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 3 ..................... 86
Bảng 3.12. Bảng ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 3 ............................... 86
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra tại trường THPT
Hiệp Bình ...................................................................................................................... 87

ix


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cấu trúc chung Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền ............... 30
Sơ đồ 2.2. Quy trình sưu t m và x y dựng kho tư liệu để giảng dạy ........................... 40
Sơ đồ 2.3. S đồ lai hiện tượng trội khơng hồn tồn.................................................. 60
Sơ đồ 2.4. S đồ thí nghiệm lai một cặp tính trạng từ P – F3....................................... 62
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 1 ......................... 82
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 2 ......................... 84
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ ph n loại kết quả học tập của bài kiểm tra số 3 ......................... 86

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tác động bổ trợ kiểu 9: 3: 3: 1 của tính trạng hình dạng mào gà ................ 43
Hình 2.2. Tính đa hiệu của gen_Bệnh Bạch tạng ở người ........................................... 43
Hình 2.3. Tiến hành giao phấn chéo ở đậu Hà lan ....................................................... 44
Hình 2.4. Di truyền liên kết v i gi i tính và DT ngồi nh n ....................................... 44
Hình 2.5. C chế xác định gi i tính ở người ............................................................... 45
Hình 2.6. Kho tư liệu dạng c y thư mục ...................................................................... 48

Hình 2.7. Một số thuật ngữ c bản của di truyền ........................................................ 51
Hình 2.8. Những cặp tính trạng tư ng phản ở Đậu Hà lan .......................................... 52
Hình 2.9. S đồ lai ph n tích một cặp tính trạng ......................................................... 53
Hình 2.10. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng .............................................................. 54
Hình 2.11. C sở tế bào học của quy luật ph n ly ....................................................... 56
Hình 2.12. Hiện tượng trội khơng hồn tồn ............................................................... 57
Hình 2.13. Hình ảnh thơ về quy luật ph n ly ............................................................... 59
Hình 2.14. Hình ảnh thơ về s đồ quy luật ph n ly ..................................................... 59
Hình 2.15. Hình ảnh về quy luật ph n ly ..................................................................... 61
Hình 2.16. Sự ph n ly của NST d n đến sự ph n ly của các alen trong quá trình hình
thành giao tử ................................................................................................................. 63
Hình 2.17. Hiện tượng trội khơng hồn tồn ............................................................... 63
Hình 2.18. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Mendel .......................................... 64
Hình 2.19. Kho tư liệu dạng c y thư mục .................................................................... 65


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nư c và của toàn d n. Đại
hội đại biểu toàn quốc l n thứ VIII của Đảng đã quyết định “Đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố nhằm mục tiêu d n giàu, nư c mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh,
vững bư c đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố th ng
lợi phải phát triển mạnh Giáo dục đào tạo; phát huy nguồn lực con người, yếu tố c bản
của sự phát triển nhanh và bền vững” [25]. Nghị quyết Trung Ư ng 2, khóa VIII đã chỉ
rõ: “Đổi m i mạnh mẽ phư ng pháp giáo dục đào tạo, kh c phục lối truyền thụ một
chiều, r n luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học”.
Dạy học không chỉ truyền thụ kiến thức theo một chiều, “rót kiến thức” vào học
sinh. Trong quá trình dạy học, học sinh chủ động tiếp thu tri thức v i sự tổ chức, hư ng
d n của giáo viên, học sinh chủ động tìm t i và khám phá. Cuối cùng, qua quá trình
tư ng tác, trao đổi giữa giáo viên và học sinh, học sinh sẽ tiếp thu được những tri thức

m i, những kỹ năng tư duy m i. Tuy nhiên, một yêu c u đặt ra trong quá trình dạy học
là làm thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh? Trong dạy học có nhiều
cách thức khác nhau để phát huy tính tích cực đó, tư liệu dạy học có thể được xem như
là một trong những phư ng tiện dạy học thiết thực nhất để tác động đến trực quan của
học sinh, tạo tiền đề cho các em n m b t được những vấn đề s u rộng h n và những đ n
vị kiến thức trừu tượng.
Trong chư ng trình Sinh học phổ thông ph n Di truyền học cung cấp cho học sinh
chủ yếu là các khái niệm, hiện tượng, c chế của các hiện tượng di truyền và biến dị, các
quá trình sinh học, các quy luật di truyền, ứng dụng di truyền học; nên có tính khái qt cao
và có mối liên hệ v i nhau. Mục đích của việc học tập khơng chỉ để giải thích bản chất và
tính quy luật của các hiện tượng trong thế gi i khách quan mà c n là để hành động hợp lý
trong việc cải biến tự nhiên và xã hội, phục vụ lợi ích của con người [21].

Các kiến thức này đã có nền tảng trong chư ng trình sinh học ở l p dư i, mặt khác
hiện tượng di truyền và biến dị cũng rất g n gũi, quen thuộc v i đời sống hàng ngày của
1


chúng ta. Vì vậy khi giảng dạy ph n Di truyền học nhiệm vụ của người dạy phải tạo điều
kiện cho học sinh biết tự khám phá những tri thức đó. Muốn làm được điều đó người dạy
c n phải có cơng cụ và phư ng tiện để tổ chức. Hiện nay vấn đề đổi m i của giáo dục là c n
có sự đồng bộ về mục đích, phư ng pháp, phư ng tiện dạy học. Trên thị trường có quá
nhiều tài liệu tham khảo nên học sinh khó chọn lựa. Có nhiều sách v i nội dung trùng lặp,
không trọng t m và không hệ thống g y khó hiểu cho học sinh. Trình độ học sinh khác nhau
nên đ i h i phải có một hệ thống chư ng trình kiến thức hợp lý. Cung cấp cho học sinh
lượng kiến thức hợp lý, bổ ích và hiệu quả. Việc giảng dạy trên l p chỉ mang tính hư ng
d n, học sinh phải tự nghiên cứu là chính nên việc x y dựng và sưu t m tư liệu giúp học
sinh n m vững kiến thức và n ng cao khả năng tự học là điều c n thiết.
Xuất phát từ những lí do trên và để đáp ứng yêu c u đổi m i giáo dục, n ng cao
chất lượng dạy học nói chung và dạy học mơn Sinh học 12 nói riêng, chúng tơi chọn

hư ng nghiên cứu: “Xây dựng và sƣu tầm tƣ liệu để rèn luyện kỹ năng tự học cho học
sinh trong dạy học chƣơng Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền, Sinh học

12”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình x y dựng và sưu t m tư liệu hợp lý để dạy học chư ng
Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12 nhằm r n luyện kỹ năng tự học
(KNTH) cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu c sở lí luận và thực tiễn về x y dựng và sử dụng tư liệu trong dạy
học sinh học.
Nghiên cứu nguyên t c, quy trình thiết kế, sử dụng tư liệu để r n luyện KNTH
trong dạy học chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng hệ thống tư liệu
r n luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chư ng Tính quy luật của hiện
tượng di truyền Sinh học 12.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
2


4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình x y dựng và sử dụng tư liệu để r n luyện KNTH cho học sinh trong
dạy học chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Sinh học 12,
Trung học phổ thông (THPT).
5. Giả thuyết khoa học
Nếu x y dựng, lựa chọn được các tư liệu hợp lý và đưa ra được một quy trình
khoa học để dạy học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12, thì sẽ
r n luyện được KNTH cho học sinh, góp ph n n ng cao chất lượng dạy học.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu về chủ trư ng, đường lối của Đảng và Nhà nư c
trong công tác giáo dục và các tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền,
Sinh học 12 THPT.
Nghiên cứu, ph n tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng
quan tình hình nghiên cứu, từ đó x y dựng c sở lý luận cho đề tài.
6.2. Phương pháp điều tra
Điều tra thực trạng về khả năng x y dựng và sưu t m tư liệu để r n luyện KNTH
cho học sinh trong dạy học Sinh học ở nhà trường phổ thông.
* Đối v i giáo viên (GV):
Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về thực trạng dạy học bộ môn Sinh học.
Tham khảo giáo án của một số GV.
Dự giờ một số giáo viên để tìm hiểu quy trình sử dụng tư liệu trong r n luyện
KNTH học cho học sinh (HS).
3


* Đối v i học sinh:
Dùng phiếu điều tra để xác định thực trạng nhận thức của HS về vai tr , ý nghĩa
của kỹ năng tự học.
Quan sát các hoạt động của HS để tìm hiểu khả năng thực hiện các hành động tự
học c n r n luyện.
6.3. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi v i giáo viên hư ng d n và các chuyên gia trong lĩnh vực mà
mình nghiên cứu, giáo viên dạy mơn Sinh học 12 từ đó có những định hư ng cho việc
nghiên cứu đề tài.
6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm dạy học ở nhóm l p thực nghiệm (TN) và đối chứng

(ĐC) tại trường THPT Hiệp Bình để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của việc sử
dụng tư liệu để r n luyện KNTH cho học sinh trong dạy học chư ng Tính quy luật của
hiện tượng di truyền, Sinh học 12.
6.5. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng một số cơng cụ tốn học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả thực
nghiệm sư phạm. Các tham số sử dụng để xử lý:
Ph n trăm (%).
Trung bình cộng (

X

):

X

1

k X i n i

n
i1

Trong đó:
Xi : Giá trị của từng điểm số nhất định
ni : Số bài có điểm số đạt
n : Tổng số bài làm
4


Độ lệch chuẩn S (đo mức độ ph n tán của số liệu quanh giá trị trung bình):

Khi có hai giá trị trung bình như nhau nhưng chưa đủ kết luận hai kết quả trên là
giống nhau mà c n phụ thuộc vào các giá trị của các đại lượng ph n tán ít hay nhiều
xung quanh hai giá trị trung bình cộng, sự ph n tán đó được mơ tả bởi độ lệch chuẩn
theo công thức sau:

S 

1
)

k
2

( X

i

 X

.ni n i 1

S
Sai số trung bình cộng: m 
n
Hệ số biến thiên (Cv): Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác
nhau.

S

Cv  X .100(%)


Trong đó:
Cv: từ 0 - 10%: Độ dao động nh , độ tin cậy cao.
Cv: từ 10% - 30%: Dao động trung bình.
Cv: từ 30% - 100%: Dao động l n, độ tin cậy nh .
Hiệu trung bình (đTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng (
và ĐC trong các l n kiểm tra. đTN-ĐC  X TN  X ĐC

X

) của nhóm l p TN

Trong đó:

X
TN

:

X
ĐC

:

X
X

của l p thực nghiệm
của l p đối chứng


Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch hai giá trị trung bình cộng
của TN và ĐC theo công thức:

5


X

Tđ 

X TN ĐC
2
S
S2

n
n
TN

ĐC

TN

ĐC

Trong đó:

S
TN


2

: Phư ng sai của l p thực nghiệm

2

: Phư ng sai của l p đối chứng

S
ĐC

n
TN

: Số bài kiểm tra của l p thực nghiệm

ĐC

: Số bài kiểm tra của l p đối chứng

n

Giá trị t i hạn của T là Tα tìm được trong bảng ph n phối Student α = 0.05, bậc
tự do

fn n 2

là:

1


2

+ Nếu Tđ < Tα thì sự sai khác giữa
sai khác v i

X
ĐC

X
TN



X
ĐC

là khơng có nghĩa hay

X
TN

khơng

.

X

X


X

X

+ Nếu Tđ >Tα thì sự sai khác giữa TN và ĐC là có nghĩa hay TN sai khác v i ĐC
Các số liệu điều tra c bản được xử lý thống kê tốn học trên bảng Excel, tính số

lượng và % số bài đạt các loại điểm và tổng số bài có điểm 7 trở lên làm c sở định
lượng, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức, từ đó tìm ra nguyên nh n ảnh hưởng đến
chất lượng học tập. Các số liệu xác định chất lượng của l p ĐC và TN được chi tiết hóa
trong đáp án bài kiểm tra và được chấm theo thang điểm 10.
7. Cấu trúc luận văn
Ph n I: Mở đ u
Ph n II: Nội dung (gồm có 03 chư ng)
Chư ng 1. C sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chư ng 2. X y dựng và sưu t m tư liệu để r n luyện kỹ năng tự học cho học sinh
trong dạy học Chư ng Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12
6


Chư ng 3. Thực nghiệm sư phạm
Ph n III: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
8. Những đóng góp của luận văn
Góp ph n hệ thống hóa những c sở lí luận về x y dựng và sưu t m tư liệu để r n
luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học Sinh học 12 THPT.
Thiết kế được quy trình sử dụng tư liệu để r n luyện KNTH trong dạy học
Chư ng 2 Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12.
9. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

9.1. Trên thế giới
Lịch sử phát triển của nền giáo dục thế gi i, vấn đề tự học được quan t m từ rất
s m và nhìn nhận theo nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Từ những năm trư c công nguyên, các nhà bác học cổ đại như Xôcorat, Arixtot,
Khổng Tử, Mạnh Tử, Trư ng Tài… đều đánh giá cao vai tr của tự giáo dục, tự bồi
dưỡng và coi trọng việc phát huy tính tích cực của HS [20].
Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX nhiều nhà bác học l n như A.Đixtecvec, J.A
Conmesky, Jacques Rousseau… đều cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ b t buộc người
học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình giành lấy tri thức. Muốn
vậy phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm t i và suy nghĩ trong
quá trình học tập [6].
Từ những năm 70 của thế kỷ XX phư ng pháp dạy học lấy người học làm trung t m
đã phát triển mạnh mẽ. Vào những năm 1920, ở Anh “phư ng pháp dạy học tích cực” b t
đ u được quan t m nghiên cứu và sử dụng trong trường học, ở Pháp “các nhà trường m i”
được hình thành v i mục tiêu dạy học phát triển năng lực ở trẻ em và học tập tự quản.
Tư ng tự, đổi m i phư ng pháp dạy học cũng diễn ra ở Ba Lan, Đức, Liên xô (cũ), Tiệp
Kh c… Như vậy, PPDH thời kỳ này đã chú ý t i vai tr tích cực của học sinh

7


và giáo viên có vai tr cố vấn trong hoạt động tích lũy tri thức, phát triển năng lực tư
duy của HS [6], [7].
Ở Hoa Kỳ ý tưởng dạy học cá nh n hóa ra đời từ những năm 70, đã được thử
nghiệm g n 200 trường: GV xác định mục tiêu để HS tiến hành công việc độc lập theo
nhịp độ phù hợp v i năng lực [17].
Ở Hàn Quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hư ng vào xã hội công nghiệp
luôn tập trung vào phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và tính sáng
tạo. Chính vì vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào là một trong những quốc gia có nền giáo
dục phát triển mạnh trên thế gi i về cả số lượng l n chất lượng.

Ở thế kỷ XXI này, Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Để đáp ứng thành cơng nhiệm vụ

của mình, giáo dục phải được tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập c bản, mà
trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng sẽ là những trụ cột về kiến thức: Học để
biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người” [6].
Như vậy, vấn đề tự học được nhiều học giả trên thế gi i quan t m. Tuy có nhiều
ý kiến khác nhau, nhưng các nhà nghiên cứu đều khẳng định vai tr to l n của TH đối
v i người học. Giáo viên phải trang bị cho HS một phư ng pháp tự học để biết làm chủ
kiến thức. Bởi vì, khi HS có kỹ năng tự học thì thói quen đó sẽ trở thành ý chí và kh i
dậy được nội lực ham học vốn có trong mỗi con người.
9.2. Trong nước
Ở Việt Nam đã có những cơng trình nghiên cứu về các hình thức tổ chức hoạt
động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Các cơng trình nghiên cứu của Nguyễn
Sỹ Ty (1971), Lê Nh n (1974) nhằm cải tiến phư ng pháp dạy học, phát huy trí tuệ của
người học đã được đề cập. Đa ph n các nhà nghiên cứu đã đề xuất các phư ng pháp dạy
học tích cực [18].
Phí Thị Bảo Khanh (1998): Trong điều kiện hiện nay nếu cung cấp tư liệu để
giúp giáo viên chuẩn bị bài tốt góp ph n n ng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh thái
học l p 11 THPT. Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến việc ph n loại tư liệu, và đề xuất
phư ng pháp sử dụng các loại tư liệu đó.
8


Võ Văn Khánh (2003), X y dựng hệ thống tư liệu góp ph n n ng cao hiệu quả
dạy và học ph n biến dị l p 12 THPT, trường Đại học Sư phạm Huế [10]. Chỉ m i dừng
lại ở việc ph n loại tư liệu sưu t m được mà chưa nêu được các phư ng pháp, biện pháp
sử dụng tư liệu trong dạy học.
Huỳnh Thị Ánh Ngọc (2006), Sưu t m và sử dụng tư liệu để giảng dạy ph n sinh
thái học ở Trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế [13].
Nghiêm Thị Ngọc Bích (2012) đề cập đến việc sử dụng ph n mềm dạy học tiến hóa

(Sinh học 12 – THPT) trong luận án tiến sĩ giáo dục học, tuy nhiên cũng m i tập trung
vào việc sử dụng ph n mềm, chưa x y dựng được hệ thống tư liệu để tổ chức dạy học
ph n tiến hóa.
Phạm Đình Văn (2006), R n luyện cho sinh viên kĩ năng sưu t m tư liệu để giảng
dạy môn Sinh học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế [23]
Nguyễn Thị Trúc Phư ng (2008), Sưu t m và x y dựng kho tư liệu để giảng dạy
Công nghệ 7 theo hư ng phát huy tính tích cực của học sinh, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Đồng Tháp.
Trang web: đã gi i thiệu hệ thống tư liệu Tính quy luật của
hiện tượng Di truyền, Sinh học 12 vô cùng đa dạng và phong phú; trang
đã gi i thiệu hàng trăm giáo án. Nhưng những hình ảnh này chủ
yếu là Scan từ SGK và chưa thực sự đ y đủ, chưa được s p xếp thành hệ thống các bài,
các chư ng.
Mặc dù một số GV ở một số trường rất tích cực trong việc sử dụng tư liệu vào
dạy học, nhưng để có được nguồn tư liệu chất lượng, phù hợp và có quy trình sử dụng
hợp lí để n ng cao chất lượng dạy học thì chưa được quan t m [3].
Qua những cơng trình trên chúng tơi nhận thấy chưa có tác giả nào nghiên cứu về
việc x y dựng hệ thống tư liệu môn Sinh học l p 12 giúp học sinh tự học hiệu quả nhằm
trang bị cho các em kiến thức có thể tự tin trong kì thi THPT quốc gia vì vậy đề tài của
tơi là có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.

9


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Kỹ năng tự học
1.1.1.1. Quan niệm về tự học [1], [6].
Trong các giáo trình, tài liệu, các tác giả đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về tự

học, sau đ y là một số định nghĩa c bản:
- Nhà t m lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức – có nghĩa là tự học. Tự
học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động
cá nh n bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đ u, đối chiếu v i
các mô hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức,
kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của chủ thể.
- Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke chủ biên, coi “Tự học là việc hồn thành
các nhiệm vụ khác không nằm trong các l n tổ chức giảng dạy” - Theo tác giả Lê Khánh
Bằng: thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ, các
phẩm chất t m lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định
- Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Lý luận
dạy học đại học” thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học c bản ở đại học. Đó là
một hình thức nhận thức của cá nh n, nhằm n m vững hệ thống tri thức và kỹ năng do
chính người học tự tiến hành ở trên l p hoặc ở ngồi l p, theo hoặc khơng theo chư ng
trình và sách giáo khoa đã được qui định.
- Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của mỗi người
do nhận thức được đúng vai tr quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức cho bản
th n, cho chất lượng cơng việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộ của xã hội”
- Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình động não, suy

nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, ph n tích, tổng hợp...) và có khi cả
c b p (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động c , tình
cảm, 10


cả nh n sinh quan, thế gi i quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng
ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nh n nại, l ng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó
khăn thành thuận lợi vv...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nh n loại,
biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [8].
Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường

trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết:“Tự
học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng các
phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay
những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản
thân người học”.
Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 cũng bàn về khái
niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh
nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình
huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm
các giải pháp…Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học”.
Trong bài phát biểu tại hội thảo N ng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng
11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Tr n Phư ng cho rằng: “ Học bao giờ và lúc nào
cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân
loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng
thực hành những tri thức ấy”.
Như vậy, tự học được hiểu là hoạt động tự giác, tích cực, tự lực phát huy nội lực
của bản th n nhằm tìm ra cách học để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành và
phát triển toàn diện nh n cách người học.
1.1.1.2. Khái niệm kỹ năng [9], [24], [15].
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này thường b t
nguồn từ góc nhìn chun mơn và quan niệm cá nh n của người viết. Tuy nhiên h u hết
chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào

11


thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động
nhất định nào đó. Kỹ năng ln có chủ đích và định hư ng rõ ràng.
- Theo từ điển tiếng Việt: KN là khả năng vận dụng những kiến thức trong một

lĩnh vực nào đó vào thực tế (theo từ điển Tiếng Việt).
- Một số tác giả quan niệm KN là khả năng của con người thực hiện có kết quả
hành động tư ng ứng v i các mục đích, điều kiện trong đó hành động xảy ra KN mang
tính khái qt được sử dụng trong các tình huống khác nhau (A.Dannhilov, M.N
Xkakkin, B.P.Exipov, Nguyễn Văn Hoan).
- N.D.Levitov lại xem xét kỹ năng hành động g n liền v i kết quả hành động.
Theo ơng, người có kỹ năng hành động là người phải n m được và vận dụng đúng đ n
các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả. Ơng nhấn mạnh muốn
hình thành KN, con người phải n m vững lí thuyết về hành động, vừa phải biết vận
dụng lý thuyết đó vào thực tế.
- K.K.Platonov và G.G.Golubev khi bàn luận về KN cũng chú ý t i mặt kết quả
của hành động. Họ cho rằng KN là một mặt tạo nên năng lực của con người khi thực
hiện một cơng việc có kết quả trong những điều kiện m i, trong một khoảng thời gian
tư ng ứng. Trong cấu trúc của KN không chỉ có tri thức, kỹ xảo mà c n có cả tư duy
sáng tạo nữa. (K.K.Platonov và G.G.Golubev).
Từ các quan niệm trên cho thấy có hai loại quan niệm về kỹ năng [5]:
1. Xem xét KN nghiêng về mặt kỹ thuật của hành động, coi KN như một phư ng
tiện thực hiện hành động mà con người đã n m vững. Theo đó người có KN là người
n m vững tri thức về hành động và thực hiện hành động theo đúng yêu c u.
2. Xem xét KN nghiêng về năng lực, là biểu hiện của năng lực con người chứ
không đ n thu n là mặt kỹ thuật của hành động. Ở đ y, chú ý t i kết quả của hành động.
Xem xét KN là năng lực thực hiện một cơng việc có kết quả v i chất lượng c n thiết
trong một thời gian nhất định, trong những điều kiện và trong tình huống m i [9].

12


Có thể thấy quan niệm về KN rất đa dạng nhưng về c bản thì khơng có sự m u
thu n. Các tác giả tùy theo cách nhìn của mình mà nhấn mạnh khía cạnh này hay khía
cạnh khác.

Như vậy, có thể hiểu kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện
thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh
nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Hay KN là khả năng thực hiện có kết quả một hành động trên c sở lựa chọn và
vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để đạt được mục tiêu và phù hợp v i điều
kiện, hoàn cảnh cho phép [17].
1.1.1.3. Khái niệm kỹ năng tự học
Kỹ năng tự học (KNTH) là các khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức vào giải
quyết các vấn đề đặt ra trong học tập cũng như trong cuộc sống [4].
Có thể kết luận: KNTH là khả năng của người học tự vận dụng một cách tích cực,
tự lực, chủ động những tri thức để thực hiện hành động học tập bằng cách lựa chọn và
triển khai được các thao tác tác động vào nội dung học nhằm đạt được mục tiêu học tập.
[Tr n Sỹ Luận]
KNTH không chỉ quan trọng trong quãng thời gian trên l p học, mà c n c n thiết
trong suốt thời gian lao động của cả đời người.
Kỹ năng tự học bao gồm các nhóm KN [19]:
- Nhóm KN định hướng: KN xác định vấn đề, KN lập kế hoạch, v.v…
- Nhóm KN thực hiện kế hoạch: KN xác định nguồn tài liệu, KN đọc tài liệu, KN
thực hành, v.v…
- Nhóm KN kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của bản thân.
Các nhóm KN trên có thể được cụ thể hóa thành hệ thống các KN tự học sau:
1. Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học

13


X y dựng kế hoạch tự học bao gồm việc lên danh mục các nội dung c n tự học,
khối lượng và yêu c u c n đạt, các hoạt động c n phải tiến hành, sản phẩm cụ thể c n
phải được tạo ra, thời gian c n cho mỗi nội dung và hoạt động.
Kế hoạch tự học phải đảm bảo tính khoa học, vừa sức và tính khả thi.

2. Kỹ năng lựa chọn tài liệu
Để tự học hiệu quả, người học phải có kỹ năng tìm và lựa chọn tài liệu thích hợp
và khoa học. Nguồn tài liệu phải chính thống, có căn cứ và c sở khoa học, tài liệu phải
được kiểm chứng. Có thể có nhiều kênh tìm thơng tin về tài liệu như Sách, báo, tạp chí,
tài liệu trong nư c và tài liệu nư c ngoài, tài liệu qua Internet…
3. Kỹ năng lựa chọn hình thức tự học
Hình thức tự học quyết định kết quả học tập. Vì thế c n lựa chọn hình thức tự học
nào để đạt được mục tiêu học tập. Trong q trình tự học sẽ gặp một số khó khăn đ i h i
người học phải có sự hỗ trợ của th y cô, bạn b , tài liệu hư ng d n hay các chư ng trình
trên truyền hình, Internet… Điều này giúp người học có nhiều cách để đạt được mục
tiêu học tập.
4. Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin
Q trình tự học b t đ u từ việc thu thập thông tin. Thông tin được thể hiện dư i
nhiều hình thức khác nhau như: quan sát thực tiễn xung quanh, quan sát thí nghiệm hình
vẽ, đọc sách, nghe giáo viên giảng ghi chép và ghi nh , nghe và thu thập thông tin từ
bạn học, từ mọi người xung quanh, từ các phư ng tiện nghe nhìn, truy cập trên
internet… V i lượng kiến thức đồ sộ từ nhiều lĩnh vực khác nhau như vậy đ i h i người
học phải có KN thu thập thông tin. Qua hoạt động thu thập thông tin thì KN thu thập
thơng tin tư ng ứng sẽ được hình thành.
KN xử lý thơng tin gồm hai KN kế tiếp nhau là KN hệ thống hóa và KN ph n
tích, tổng hợp, khái qt hóa.
Kết quả của tự học là biết biến tri thức chung của nh n loại thành tri thức riêng của
bản th n người học. Quá trình này đ i h i người học phải biết ph n tích, tổng hợp, so

sánh, khái qt hóa, trìu tượng hóa… Như vậy KN xử lý thơng tin trong tự học liên quan
14


×