Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo nước ngầm tỉnh Hà Tây (Cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.5 KB, 23 trang )

Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xà hội
tỉnh hà tây
I.1. Điều kiện tự nhiên
I.1.1. Vị trí địa lý
Hà Tây là tỉnh nằm ở phía Bắc đồng bằng Bắc Bộ đợc giới hạn
bởi tọa độ địa lý :
-

Từ 20o35 đến 21o19 vĩ độ Bắc.

-

Từ 105o18 đến 106o00 kinh độ Đông.

Tỉnh Hà Tây có tổng diện tích tự nhiên 2.193 km 2. Phía Bắc
giáp thủ đô Hà Nội, phía Tây giáp Hòa Bình, Tây Bắc và Đông
Nam giáp sông Hồng là ranh giới tự nhiên với các tỉnh Vĩnh Phúc, Hng
Yên, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam.


I.1.2. Địa hình
Toàn bộ lÃnh thổ tự nhiên tỉnh Hà Tây đợc chia thành 3 kiểu
địa hình :
a. Địa hình núi :
Kiểu địa hình này có độ cao trung bình tõ 400m - 1.282m,
ph©n bè chđ u ë vïng nói Ba Vì và núi đá vôi kéo dài từ xà Tuy
Lai đến xà Hơng Sơn thuộc huyện Mỹ Đức. Trong vùng này có các
bậc địa hình nh sau :
-

Vùng núi Ba Vì có độ cao trên 1.000m, địa hình chia cắt


phức tạp.

-

DÃy núi đá vôi Tuy Lai - Hơng Sơn, là phần cuối của hệ thống
núi và cao nguyên Sơn La, với địa hình phổ biến là núi thấp
nhng rất hiểm trở. Một số nơi ở Mỹ Đức và Chơng Mỹ tồn tại
dạng địa hình Karst phát triển trong đá vôi.

b. Địa hình đồi gò bán sơn địa
Có độ cao trung bình từ 15,0m - 25,0m với những đồi thấp xen
các bậc thềm phù sa cổ. Phân bố chủ yếu ở phía Tây của tỉnh,
tiếp giáp với tỉnh Hòa Bình, kéo dài từ Ba Vì xuống đến Mỹ Đức.
c. Địa hình đồng bằng
Địa hình đồng bằng ở tỉnh Hà Tây chiếm 2/3 diện tích tự
nhiên toàn tỉnh, có độ cao tuyệt đối trung bình từ 7,0m - 10,0m
kéo dài từ Phúc Thọ xuống Mỹ Đức.
Do địa hình biến đổi khá mạnh nên ảnh hởng rất lớn đến việc
cung cấp nớc cho nhu cầu sử dụng của nhân dân bởi các lý do :
- Vùng núi, địa hình phân cắt mạnh, độ dốc lớn nên nớc ma
thoát nhanh nên khó có thể tạo thành dòng mặt điều hòa ngấm
xuống bổ cập cho nớc ngầm.
Vùng đồng bằng châu thổ và vùng đồi : Có địa hình tơng đối
bằng phẳng, nguồn nớc mặt và nớc ngầm khá phong phú. Tuy nhiên
vùng đồng bằng có địa hình khá trũng lại bị hệ thống đê của các
sông bao bọc nên thờng tạo thành các ô trũng dễ bị úng lụt vào mùa
ma và dễ bị ảnh hởng nhiễm mặn.
I.1.3. Đặc điểm khí hậu
a. Nhiệt độ



Do sự chia cắt của địa hình, lÃnh thổ Hà Tây chịu sự tác động
của 3 chế độ khí hậu khác nhau :
-

Vùng đồng bằng : chịu ảnh hởng của gió biển khí hậu nóng
ẩm hơn, nhiệt độ trung bình năm đạt 23,8 oC, lợng ma trung
bình năm từ 1.700mm - 1.800mm.

-

Vùng đồi : chịu tác động của khí hậu lục địa, nhiệt độ trung
năm 24,5oC, lợng ma trung bình năm đạt 2.300mm 2.400mm.

-

Vùng núi cao : Chủ yếu khu vực núi Ba Vì có khí hậu mát mẻ
quanh năm, nhiệt độ trung bình 18oC.

b. Lợng ma
Toàn tỉnh Hà Tây có lợng ma trung bình năm đạt từ 1.800mm 2.200mm/năm. Tháng có lợng ma trung bình lớn nhất là tháng 7, lợng
ma trung bình của 3 tháng 7, 8 và 9 chiếm 60% tổng lợng ma trung
bình cả năm, do vậy thờng gây ngập úng ở những huyện vùng thấp
nh ứng Hòa, Phúc Xuyên và gây lũ lụt ở một số xà vùng núi thuộc
huyện Ba Vì. Trong các tháng 11, 12 và tháng 1, 2 năm sau lợng ma
chỉ chiếm 8% tổng lợng ma trung bình năm, vì vậy thờng gây
hạn hán, đặc biệt là ở những huyện thuộc vùng gò đồi.
Nhìn chung chế độ ma, nhiệt độ, độ ẩm trên địa bàn tỉnh Hà
Tây phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian, đặc
biệt là lợng ma. Vì vậy, vào mùa ma thờng gây ngập úng tại các

huyện vùng thấp, ngợc lại vào mùa khô có hiện tợng hạn hán ở các vùng
gò đồi. Đây chính là một trong những khó khăn cần khắc phục,
giải quyết trong công tác quy hoạch cung cấp nớc trong tỉnh.
I.1.4. đặc điểm thủy văn
Trên địa bàn tỉnh Hà Tây có 2 con sông lớn chảy qua là sông Đà
ở phía Tây và sông Hồng ở phía Bắc, ngoài ra còn một số con sông
nhỏ khác nh sông Đáy, sông Nhuệ và sông Tích. Các con sông chảy
qua địa phận tỉnh có ảnh hởng rất lớn đến đặc điểm thủy văn
của tỉnh.
- Sông Đà : đổ vào Hà Tây ở Khánh Thợng, sau đó chảy theo hớng từ Tây Bắc xuống Đông Nam và gặp sông Hồng ở Thái Hòa, nơi
này là hạ lu của đập thủy điện Hòa Bình nên dòng chảy đà đợc
điều tiết.


- Sông Hồng : là một phần ranh giới tự nhiên ở phía Bắc, Đông và
Đông Bắc của tỉnh Hà Tây. Vào mùa lũ, mực nớc cao nhất có thể đạt
cốt 12,4m so với mực nớc biển, biên độ dao động mực nớc trong năm
từ 8,0m - 10,0m.
- Sông Đáy : bắt nguồn từ sông Hồng tại Hát Môn chảy theo hớng từ
Bắc xuống Nam qua các huyện Hoài Đức, Đan Phợng, Chơng Mỹ,
Thanh Oai, ứng Hòa sau đó chảy sang tØnh Hµ Nam qua x· Phó D.
ChiỊu réng trung bình lòng sông từ 75m - 200m, chiều sâu trung
bình vào mùa ma 14,8m, mùa khô 5,0m - 7,0m. Lu lợng lớn nhất vào
mùa ma đạt 798m3/s, mùa khô 1,01m3/s, đây là con sông đóng vai
trò quan trọng trong vấn đề xả lũ.
- Sông Nhuệ : bắt nguồn từ sông Hồng tại xà Thụy Phơng, chiều
rộng trung bình lòng sông từ 15,0 - 20,0m, độ sâu trung bình
1,5m - 2,0m, chỗ sâu nhất có thể đạt 3,5m, lu lợng dòng chảy trung
bình từ 4,0m3/s - 17,5m3/s. Cần phải đặc biệt chú ý đến chất lợng nớc của sông Nhuệ vì nó chính là nguồn tiêu nớc thải của thành
phố.

- Sông Tích : bắt nguồn từ các dÃy núi thấp phía Tây Nam Ba
Vì, chảy theo hớng Bắc - Nam và đổ vào sông Đáy ở Phúc Lâm.
Lòng sông rộng trung bình 20,0m - 30,0m, độ sâu trung bình từ
4,0 - 5,0m.
Ngoài các hệ thống sông kể trên, Hà Tây còn có một số hò chứa
nớc có dung tích khá lớn nh hồ Suối Hai, Đồng Mô, Xuân Khanh, Quan
Sơn. Đây là nguồn dự trữ nớc mặt vô cùng quan trọng cho tới tiêu và
thủy nông của tỉnh.


Nhìn chung hệ thống sông hồ trên địa bàn tỉnh Hà Tây có mật
độ tơng đối cao, trữ lợng dồi dào và phân bố đồng đều, rộng
khắp trên phạm vi toàn tỉnh nên có tác động rất lớn đến các lĩnh
vực nông nghiệp nói chung và cấp nớc sinh hoạt nói riêng. Tuy nhiên
do đặc thù là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên
hàng năm ở một số sông nh sông Đáy, sông Tích vào mùa khô (từ
tháng 12 đến tháng 3 năm sau) thờng hay gặp hạn hán. Ngợc lại ở
các con sông lớn thờng gây hiện tợng lũ lụt, úng ngập cục bộ cho các
huyện vùng thấp của tỉnh. Mặt khác nớc thải từ một số sông của Hà
Nội nh sông Tô Lịch, Kim Ngu đổ vào sông Nhuệ gây ô nhiễm
nguồn nớc. Điều này gây ảnh hởng không tốt đến sự phát triển kinh
tế-xà hội nói chung và quy hoạch cấp nớc sinh hoạt nói riêng của tỉnh,
đặc biệt là các huyện vùng trũng phía Nam nh Thờng Tín, Phú
Xuyên, ứng Hòa và Mỹ Đức.
I.1.5. Đặc điểm địa chất thủy văn
Trên cơ sở các tài liệu, công trình nghiên cứu thăm dò nớc ngầm
do Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc (cục Địa chất và khoáng sản Việt
Nam) tiến hành và một số công trình khai thác nớc ngầm cung cấp
nớc sạch nông thôn cho thấy trong địa bàn tỉnh Hà Tây tồn tại khá
nhiều đơn vị ĐCTV.

a. Tầng chứa nớc vỉa lỗ hổng Holocen trên, hệ tầng Thái Bình
(QIV3 tb)
Tầng chứa nớc này phân bố trên diện tích khá rộng ở địa bàn
tỉnh Hà Tây, bao gồm các huyện : Phúc Thọ, Đan Phợng, Quốc Oai,
Mỹ Đức và dọc theo các sông lớn nh sông Hồng, sông Đà, sông Đáy và
sông Tích.
Đất đá chứa nớc đợc thành tạo từ 2 nguồn gốc sông và đầm lầy.
Đối với nguồn gốc sông, thành phần đất đá chủ yếu là sét cát, cát
mịn và cát bụi màu nâu gụ hoặc nâu xám, bề dày tầng chứa nớc
3,0 - 4,0m. Đối với nguồn gốc đầm lầy, thành phần chủ yếu là than
bùn màu đen hoặc xám, ở vùng ven sông Hồng thuộc các huyện
Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức tầng chứa nớc có bề dày lớn hơn.
Theo tài liệu thí nghiệm thấm của trờng Đại học Mỏ-Địa chất, tại
khu vùc V©n Cèc hƯ sè thÊm k cđa :
-

SÐt pha tõ 1,25.10-6 - 6,0.10-6cm/s, trung b×nh 3,01.10-6cm/s.


-

Cát bụi và cát mịn từ 1,1.10-4cm/s - 1,66.10-3cm/s.

Hệ số thấm tổng hợp của 2 lớp trên dao động trong khoảng
1,1.10-4cm/s - 2.10-3cm/s, trung bình 7,33.10-4cm/s. Riêng lớp cát
mịn và cát sét hệ số thấm trung bình 4,56.10-3cm/s và khoảng
dao ®éng tõ 0,2.10-4cm/s - 43,9.10-3cm/s.
KÕt qu¶ móc níc thÝ nghiƯm ở 49 giếng đào ven sông Hồng cho
thấy lu lợng thay đổi trong phạm vi từ 0,001l/s - 0,055l/s với trị số hạ
thấp mực nớc dao động từ 0,14m - 0,72m, cốt cao mực nớc từ 5,5m 88,0m. Đây là tÇng chøa níc ngÇm cã ngn cung cÊp chđ u là nớc ma, riêng ở vùng ven sông về mùa ma đợc cung cấp thêm bởi nớc

sông. Nớc có thành phần hóa học chủ yếu là Bicacbonat Canxi, độ
khoáng hóa thờng nhỏ hơn 1g/l.
b. Lớp cách nớc Holocen dới-giữa, hệ tầng Hải Hng (QIV1-2 hh)
Phần phía Tây lớp cách nớc này đợc giới hạn bởi đờng ranh giới
giữa trầm tích Đệ tứ và đá gốc, phía Bắc và phía Đông giới hạn bởi
sông Hồng. Lộ ra trên mặt đất ở phÝa Nam cđa tØnh, thc c¸c
hun : Thanh Oai, Thêng Tín, Phú Xuyên, ứng Hòa, Mỹ Đức và rải
rác một vài khoảng nhỏ ở Chơng Mỹ. Thành phần thạch học chủ yếu
là sét, sét bột màu xám xanh nguồn gốc biển, vài nơi có nguồn gốc
biển-đầm lầy, ngoài ra dới lớp sét thờng gặp bùn hoặc than bùn. Bề
dày của lớp cách nớc này từ 3,0m - 12,0m, trung bình 8,0m. HƯ sè
thÊm trung b×nh cđa sÐt 0,004m/ng - 0,03m/ng.
c. Tầng chứa nớc vỉa lỗ hổng dới-giữa, hệ tầng Hải Hng (QIV1-2 hh)
Trong tỉnh Hà Tây đây là tầng chứa nớc thứ hai tính từ mặt
đất trở xuống, có diện phân bố rộng gần trùng với diện phân bố
của lớp cách nớc nêu trên. Tầng chứa nớc này không nằm lộ trên mặt
đất mà bị phủ lên trên bởi tầng chứa nớc Holocen hệ tầng Thái
Bình (QIV3 tb) hoặc lớp cách nớc hệ tầng Hải Hng (QIV1-2 hh)
Đất đá chứa nớc có nguồn gốc sông hoặc sông-biển, thành phần
thạch học chủ yếu là cát, cát sét chứa sạn sỏi lẫn tàn tích thực vật.
Chiều sâu mực nớc tính dao động trong khoảng 0,5m - 4,8m, bề
dầy trung bình của tầng chøa níc 22,0m, hƯ sè thÊm trung b×nh tõ
0,13m - 6,0m/ng. Thành phần hóa học chủ yếu của nớc thuộc loại
Bicacbonat - Canxi, Magie, Natri Kali hoặc Clorua, Bicacbonat - Natri,
Canxi.


Đây là một trong những tầng chứa nớc có khả năng khai thác để
cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt. Mét sè vïng do ¶nh hëng cđa líp
than bïn n»m trên nên có độ pH nhỏ, hàm lợng sắt cao nh xà Phú Lễ,

Cần Kiệm, huyện Hoài Đức.
d. Lớp cách nớc Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (QIII vp)
Lớp cách nớc này lộ ra thành một dải chạy theo hớng Tây Bắc Đông Nam gần nh song song với sông Tích, bắt đầu từ huyện Ba
Vì qua Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, ngoài ra còn 3 vùng nhỏ ở
Chơng Mỹ. Thành phần thạch học là sét, sét bột, một vài nơi trong
sét có chứa các thấu kính cát sét hoặc sét cát. Theo lết quả khảo
sát của Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn tỉnh Hà
Tây, lớp cách nớc có chiều dầy trung bình 6,0m, khoảng dao động
từ 1,0m - 15,0m. Một vài nơi bị vát đi hình thành các cửa sổ
ĐCTV tạo nên mối liên hệ thủy lực trực tiếp giữa tầng chứa nớc QIV1-2
hh và tầng chứa nớc QIII vp, QII-III hn. Hệ sô thấm của sét thuộc lớp này
rất nhỏ, giá trị khoảng 0,0015 - 0,21m/ng.
e. Tầng chứa nớc lỗ hổng Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc và
Pleistocen giữa -trên, hệ tầng Hà Nội (QIII vp và QII-III hn)
Đây không chỉ là tầng chứa nớc của tỉnh Hà Tây mà còn là tầng
chứa nớc chung của toàn đồng bằng Bắc Bộ. Phần lớn diện tích
phân bố của tầng chứa nớc này bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên
trên. Nó chỉ lộ ra trên mặt đất dới dạng những chỏm nhỏ ở Nam
Đầm Long, Hòa Lạc, nông trờng Ba Vì, Yên Trình, Hữu Văn, Miếu
Môn (Chơng Mỹ). Thành phần thạch học đợc phân thành 2 lớp : Lớp
trên gồm các thành phần hạt mịn : cát, cát lẫn sạn sỏi, lớp dới thô hơn
bao gồm : cuội, sỏi lẫn cát. Một vài nơi giữa hai lớp tồn tại một lớp
mỏng hoặc thấu kính sét cát, cát sét.
- Huyện Sơn Tây : tầng chứa nớc có chiều dày trung bình 3,4 36,2m, trung bình 10,0 - 15,0m, nhỏ nhất 1,0 - 2,3m và lớn nhất
46,7m. Hệ số thấm của đất đá thay đổi từ 11,5 - 155,5m/ng.
- Huyện Ba Vì : tầng chứa nớc dầy từ 2,5 - 14,2m, riêng vùng ven
sông Hồng cã chiỊu dÇy tõ 11,5 - 25,6m. HƯ sè thÊm của đất đá
chứa nớc 3,62 - 40,45m/ng, hệ số dẫn níc 50 - 1.140m2/ng.



- Các huyện Chơng Mỹ, Quốc Oai bề dầy tầng chứa nớc dao động
trong khoảng 10,0 - 63,5m. Các lỗ khoan thí nghiệm hút nớc đều có
tỷ lu lợng q > 0,2l/sm, hƯ sè dÉn níc 70,0 - 2.120m2/ng.
- Hun Phú Xuyên tầng này rất phong phú nớc, mực nớc thờng ở
độ sâu 0,15 - 2,72m. Lu lợng các lỗ khoan đạt 6,06 - 26,21l/s, tỷ lu lợng q từ 0,04 - 19,99l/sm, hƯ sè dÉn níc 80,0 - 2.510m2/ng.
Thµnh phần hóa học của nớc trong tầng này tại một số nơi nh
sau :
- Tại Sơn Tây : nớc có pH > 7, M = 0,2 - 0,3g/l ; tæng ®é cøng 0,2
- 7,8mg/l ; Fe2+ = 0,63 - 1,9mg/l ; Fe 3+ = 0,07 - 12,3mg/l ; NO 3- =
13,6mg/l.
- Tại Ba Vì : pH = 7,04 - 7,05 ; M = 0,16 - 0,43g/l ; tỉng ®é cøng
5 - 12 độ Đức ; hàm lợng Cl = 10 - 23mg/l.
- Tại Chơng Mỹ, Quốc Oai : pH = 7, M = 0,58g/l, níc thc lo¹i
Bicacbonat - Natri Kali, Canxi, Magie.
- Riêng huyện Phú Xuyên ngoài vùng nớc nhạt còn có vùng nớc mặn.
Trong vùng nớc mặn M thay đổi trong khoảng 1,02 - 3,45g/l, vùng nớc
nhạt M = 0,21 - 0,5g/l ; pH = 6,4 - 6,7 ; Cl = 20 - 98mg/l ; Fe 3+ = 0 3,3mg/l ; NH4+ = 0 - 2,2mg/l. Tuy nhiªn nhiỊu nơi trong vùng đà bị
nhiễm bẩn nhẹ Nitơ.
f. Phức hệ chứa nớc khe nứt Neogen (N)
Phức hệ này bị các trầm tích có tuổi trẻ hơn phủ lên trên, nó chỉ
lộ ra trên mặt đất ở phía Tây Bắc hồ Xuân Khanh thuộc huyện Ba
Vì. Diện tích xuất lộ phân thành 2 vùng.
Vùng 1 : Vị trí ở trung tâm huyện Ba Vì, thành phần đất đá
chứa nớc là cuội kết, cát kết, sạn kết, sét kết, bột kết xen kẹp. Phần
lớn các giếng đào trong phức hệ này thờng nghÌo níc. ChiỊu s©u
mùc níc tõ 2,37 - 9,5m, lu lợng 0,06 - 1,16l/s, trị số hạ thấp mực nớc
23,51 - 24,83m, tỷ lu lợng 0,008 - 0,050l/sm. Kết quả phân tích mẫu
nớc cho thấy độ pH = 7,5 ; M = 0,28g/l ; hàm lợng Clor nhỏ, thành
phần hóa häc cđa níc lµ Bicacbonat Natri Kali



Vùng 2 : Phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc huyện Ba Vì, phức hệ
chứa nớc này bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn với diện tích khoảng
40km2. Thành phần thạch học gồm cát kết đa khoáng, cát kết hạt
thô đến trung bình, bột kết, sét kết. Chiều s©u mùc níc Ht = 1,94
- 2,83m ; Q = 0,11 - 7,41l/s ; S = 5,6 - 31,56m ; q = 0,003 - 1,32l/sm.
Kết quả phân tích thành phần hãa häc cđa níc cho kÕt qu¶ : pH =
7,1 ; M = 7,1mg/l ; níc thc lo¹i Bicacbonat Natri, Magie, Canxi.
g. Phøc hƯ chøa níc khe nøt Trias gi÷a, bậc Ladani, điệp Nậm
Thẩm và Mờng Trai (T2 nt, T2 mt)
Phức hệ chứa nớc này chủ yếu phân bố ở phía Tây và Tây Bắc
của tỉnh. Trầm tích của điệp Nậm Thẩm lộ ra trên diện tích nhỏ,
khoảng 6,0 - 7,0km2 ở phía Tây huyện Chơng Mỹ. Trầm tích điệp
Mờng Trai lộ ra thành 2 dải : từ Phú Sơn đến Cổ Đông (Thạch Thất)
và từ Tòng Bạt đến Mỹ Khê với diện tích 30,0 - 35,0km2. Thành
phần đất đá chứa nớc phần lớn là cát kết, cát bột kết, sét kết, mức
độ nứt nẻ của đất đá kém, khả năng chứa nớc kém. Nớc thuộc loại
Bicacbonat - Natri, Canxi.
h. Phức hệ chứa nớc khe nứt Karts Trias giữa, điệp Đồng Giao (T 2a
đg)
Diện tích phân bố của phức hệ chứa nớc này là 650km2, lộ ra ở
phía Tây các huyện Mỹ Đức, Chơng Mỹ và núi Trầm (huyện Quốc
Oai) với diện tích khoảng 20km2. Thành phần đất đá chứa nớc là
đá vôi phân lớp mỏng màu xám đen, đá vôi chứa silic phân lớp.
Phần trên là đá vôi màu xám trắng hạt mịn, phân lớp dày. Nớc tòn tại
trong các khe nứt và hang hốc Karts, tỷ lu lợng tõ 0,29 - 13,16l/sm,
Km = 30,0 - 1.500m2/ng.
i. Phøc hÖ chứa nớc khe nứt Trias dới, điệp Tân Lạc (T1 tl)



Diện tích phân bố khá rộng ở Tây Nam của tỉnh, lộ ra trên mặt
đất gần nh thành 3 dải, chạy song song với nhau theo hớng Tây Bắc
- Đông Nam. Thành phần đất đá chứa nớc là đá phiến, cát bột kết.
Trong phức hệ chứa nớc này ít xuất hiện các mạch nớc. Các giếng
khơi đào trong phức hệ chứa nớc này thờng rất nghèo nớc, về mùa
khô chúng hầu nh bị cạn. Chiều sâu mực nớc tĩnh 0,2 - 0,53m. Qua
hút nớc thí nghiệm trong các lỗ khoan ở phức hệ chứa nớc này cho lu
lợng 0,09 - 0,5l/s ; tû lu lỵng 0,002 - 0,04l/sm. Níc thc lo¹i
Bicacbonat, Sunfat - Canxi, Magie.
j. Phøc hƯ chøa níc Pecmi trên - Trias dới, hệ tầng Viên Nam (T1 vn)
Phức hệ chứa nớc này lộ trên mặt đất ở các huyện Quốc Oai, Ba
Vì, Chơng Mỹ. Thành phần đất đá chứa nớc là Bazan nứt nẻ xpirit
xen các thấu kính Amphibolit. ở vùng Ba Vì, phức hệ này có khả
năng chøa níc rÊt kÐm. Qua tµi liƯu hót níc thÝ nghiệm từ các lỗ
khoan trong vùng cho kết quả : Q = 0,46 - 1,99l/s ; S = 20,03 23,87m ; q = 0,02 - 0,1l/sm. Kết quả phân tích mẫu nớc cho thấy
độ pH trong nớc là 6,33 ; Tổng độ cứng = 5,44 độ Đức ; Cl =
9,23mg/l ; SO4 = 18,1mg/l. Thành phần hoá học của nớc thuộc loại
Bicacbonat - Magie, Canxi.
k. Đới chứa nớc khe nứt Proterozoi, hệ tầng sông Hồng (PR 1-2 sh)
Phức hệ chứa nớc này lộ trên mặt thành một dải, kéo dài từ Cổ
Đô qua Ba Vì, Sơn Tây đến chùa Tây Phơng với diện tích xuất lộ
khoảng 50km2. Thành phần đất đá chứa nớc là đá hoa, quaczit xen
đá phiến thạch anh-mica, đá phiến biotit-thạch anh chứa Granit,
đất đá thấm nớc kÐm. Níc thêng cã mµu vµng ; pH = 8,4 ; tỉng ®é
cøng = 0,38 - 7,6mg/l ; M = 0,08 - 0,39g/l ; hàm lợng Coliform và
Fecal Coliform cao.
I.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội
I.2.1. Dân c



Theo số liệu niên giám thống kê năm 2001, dân số toàn tỉnh Hà
Tây là 2.448.466 ngời, trong đó dân số ở nông thôn là 2.246.223
ngời (chiếm tỷ lệ 91,74%). Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh
1.117 ngời/km2, cao gấp 5 lần mật độ dân số trung bình cả nớc.
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất là thị xà Hà Đông với
6.275 ngời/km2, thấp nhất là huyện Ba Vì 584 ngời/km2. Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên toàn tỉnh năm 1999 là 1,05%, năm 2001 1,18%.
Bảng I.2
Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số tỉnh Hà Tây
T
T

Địa phơng

1

TX. Hà Đông

2

Diện tích tự
nhiên
(km2)

Dân số
(ngời)

Mật độ dân số
(ngời/km2)


16,3

102.277

6.275

TX. Sơn Tây

113,5

115.753

1.020

3

H. Ba Vì

428,0

250.021

584

4

H. Phúc Thọ

117,1


156.912

1.340

5

H. Đan Phợng

76,6

132.737

1.733

6

H. Thạch Thất

128,1

147.792

1.154

7

H. Hoài Đức

95,3


196.307

2.060

8

H. Quốc Oai

114,8

148.652

1.148

9

H. Chơng Mỹ

223,9

248.206

1.066

1
0

T. Thanh Oai

141,8


201.602

1.422

1
1

H. Thờng Tín

127,7

198.745

1.556

1
2

H. Mỹ Đức

230,0

172.580

750

1
3


H. ứng Hoà

183,7

192.681

1.049

1
4

H. Phú Xuyên

171,1

184.201

1.077

2.191,6

2.448.466

1.117

Toàn tỉnh


* Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây, năm 2000 - 2001)
I.2.2. Cơ sở hạ tầng

a. Giao thông
Nhìn chung Hà Tây có mạng lới giao thông khá thuận lợi, điều
này tạo điều kiện cho việc lu thông hàng hoá trong tỉnh và với các
địa phơng khác trong cả nớc. Từ TX. Hà Đông là thủ phủ của tỉnh có
thể đi tới các địa phơng khác trong tỉnh một cách dễ dàng nhờ hệ
thống đờng bộ, đờng sắt và đờng thuỷ. Toàn tỉnh đà có hệ thống
đờng ô tô liên xà đến từng xÃ, rất thuận lợi cho việc đi lại, lu thông
hàng hoá và vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ lao động, sản
xuất. Tuy nhiên, còn một số nơi giao thông vẫn cha thuận tiện lắm,
ví dụ các xà vùng núi thuộc huyện : Ba Vì, Mỹ Đức, Quốc Oai và
Thạch Thất.
b. Mạng lới điện
Những năm qua, tỉnh Hà Tây rất coi trọng đầu t vào phát triển
ngành điện để phục vụ sản xuất, sinh hoạt và kinh tế dân sinh,
đến nay 100% số xà của tỉnh đà có điện lới quốc gia. Tuy nhiên
mạng lới điện cha đồng bộ, nhiều khu vực mạng lới điện đà hàng
chục năm không đợc tu bổ dẫn đến tổn thất điện năng và nguy
hiểm cho quá trình vận hành nhất là vào thời ký có nhiều bÃo lũ.
Mặt khác do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha phát
triển đúng tiềm năng, và không theo quy hoạch đồng bộ nên đà hạn
chế phần nào thế mạnh về điện của một địa phơng nằm gần
nguồn điện quốc gia là thuỷ điện sông Đà. Chính vì những lý do
này, có thể nói so với mạng điện cả nớc, mạng lới điện toàn tỉnh còn
ở mức kém.
c. Hệ thống thuỷ lợi
Hà Tây có mạng lới kênh mơng thuỷ lợi phát triển khá tốt, tạo cơ
sở thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời góp phần điều
tiết, thông thoáng nguồn nớc mặt bổ sung thấm cho nguồn nớc dới
đất. Đây là yếu tố khá thuận lợi khi xây dựng các hệ thống cấp nớc
tập trung (có thể kết hợp giữa hệ thống thuỷ lợi và hệ thống cấp nớc

tập trung một cách chặt chẽ với nhau).
I.2.3. Kinh tế - xà hội
a. Giáo dục, đào tạo


Công tác giáo dục đào tạo là một trong những công tác trọng tâm
đợc Đảng, Nhà nớc và các ngành, các cấp trong tỉnh rất quan tâm.
Theo niên giám thống kê số lợng học sinh phổ thông toàn tỉnh năm
1996 là 556.638 em, đến năm 2000 là 578.905 học sinh, tỷ lệ tăng
bình quân 1,7%/năm. Tuy nhiên ở một số nơi cơ sở vật chất và
trang thiết bị trờng học còn nghèo nàn.
Tính đến năm học 2000-2001, toàn tỉnh có 743 trờng học phổ
thông. Trong đó có : 328 trờng trung häc c¬ së, víi 203.074 häc sinh
; 84 trêng phổ thông trung học với 99.971 học sinh. Số lợng học sinh
các cấp tăng đều qua các năm, phản ánh thực tế khách quan ; xà hội,
gia đình, nhà trờng và bản thân học sinh đều mong muốn có
nhiều trờng lớp và đợc học hành ở cấp cao hơn.
Hà Tây là tỉnh có điều kiện tơng đối tốt về giáo dục, đào tạo.
Trong những năm qua ngành giáo dục và đào tạo tỉnh đà kết hợp
tốt với các trờng cao đẳng và trung học chuyên nghiệp dạy nghề
để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cán bộ của tỉnh. Chính vì
vậy đà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, nâng cao
trình độ dân trí của ngời dân trong tỉnh.
b. Y tế
Hà Tây coi trọng công tác y tế nhằm chăm lo sức khỏe cộng
đồng, phát huy nguồn nhân lực của tỉnh. Cơ sở vật chất cho tuyến
tỉnh, huyện, xà đợc tăng cờng nên công tác chăm sóc sức khỏe ban
đầu và khám chữa bệnh cho nhân dân và công tác phòng dịch đợc nâng cao, đảm bảo không có dịch bậnh lớn xảy ra.
Đến nay toàn tỉnh có 18 bệnh viện, 25 phòng khám đa khoa khu
vực, 100% số phờng, xà có trạm y tế. Toàn bộ các cơ sở y tế có 3.900

giờng bệnh với 4.432 cán bộ, trong đó có 718 bác sĩ và trên đại học,
104 dợc sỹ cao cấp.
c. Tình hình phát triển kinh tÕ


Những năm gần đây, nền kinh tế có sự thay đổi rõ rệt, tăng trởng theo chiều hớng tích cực. Tổng sản phẩm trong tỉnh năm sau
tăng hơn năm trớc, tốc độ tăng GDP khá nhanh qua các năm. Tốc độ
tăng GDP bình quân thời kỳ 1996 - 2000 của tỉnh là 7,3%, GDP
bình quân đầu ngời đạt 315 USD/năm. Cơ cấu kinh tế dịch
chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp - xây
dựng cơ bản, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Năm 1995, tỷ trọng
nông nghiệp chiếm 48,03% đà giảm xuống 41% vào năm 2000, tỷ
trọng công nghiệp - xây dựng tăng từ 25,3% lên 30,5%, tỷ trọng du
lịch - dịch vụ tăng từ 26,3% lên 28,5%.
Tóm lại nền kinh tế của tỉnh có tốc độ tăng trởng khá mạnh đÃ
làm cho bộ mặt nông thôn của tỉnh ngày càng thay đổi, có sự tác
động tốt đến sự đầu t kinh phí của địa phơng cho ngời dân để
xây dựng công trình cấp nớc và chi phí sử dụng nớc trong tơng lai.
Chính quyền địa phơng chú trọng dành kinh phí hỗ trợ xây dựng
công trình cấp nớc tập trung tại những vùng đồi núi của tỉnh,
những nơi mà nếu có nớc sạch sẽ tạo điều kiện cho kinh tế-xà hội
của khu vực tăng mạnh để phát triển đồng đều trong các khu vực,
giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa các vùng.
I.3. Hiện trạng cấp nớc sinh hoạt
Hiện trạng cấp nớc sinh hoạt tỉnh Hà Tây đợc đánh giá dựa vào
những tiêu chí sau :
-

Chỉ tiêu số lợng nguồn nớc.


-

Chỉ tiêu chất lợng nớc.

-

Chỉ tiêu chất lợng công trình.

Theo kết quả điều tra khảo sát của các huyện trên địa bàn tỉnh
Hà Tây năm 2000, tình hình cung cấp nớc đợc thể hiện trong bảng
sau :
Bảng I.2 : Tổng hợp số dân đợc sử dụng nớc sạch tỉnh Hà
Tây.


Huyện,
thị xÃ

TX.
Tây

Sơn

Dân số
(ngời)

71.738

Số dân đợc sử dụng nớc sạch theo
từng loại hình

Tỷ
Giến
lệ
Giến
Cấp
g
Bể nTổng
(%)
g
nớc
khoa
ớc ma
số
đào
TT
n
414 18.16 1.922
20.49 29
2
8

H. Ba Vì

231.330

4.898

51.32
2


8.296

1.000

65.51
5

28

H. Phúc Thọ

153.326

49.45
4

15.65
0

15.54
9

6.000

81.25
3

53

H.

Thất

137.116

11.52
9

19.97
8

7.578

4.000

43.08
5

31

H. Quốc Oai

142.862

12.21
5

16.63
4

15.29

4

2.500

46.64
4

33

H.
Mỹ

248.866

27.26
1

37.37
4

7.805

1.130

73.56
9

30

H. Mỹ Đức


170.126

2.909

22.17
3

18.24
3

4.500

47.82
5

28

H. Đan Phợng

126.788

30.65
3

15.54
9

15.79
5


61.99
7

49

H. Hoài Đức

186.856

61.46
8

16.42
4

8.934

88.32
6

47

H.
Oai

185.373

55.72
3


9.790

36.92
8

102.4
41

52

50.72
3

21.89
2

15.51
6

Thạch

Chơng

Thanh

1.500

194.481


H.
Tín

Thờng

193.987

62.33
1

15.61
1

25.82
4

103.7
66

53

Phú

181.655

66.14
5

13.02
9


19.20
7

98.38
1

54

45.564

8.981

1.188

4.892

15.60
2

42

2.270.0 444.7 274.7 201.7 15.53 936.7
68
04
76
83
0
93


41

H.
Xuyên

TX. Hà Đông
Toàn tỉnh

0.300

88.43
1

H. ứng Hòa

45

(Theo số liệu điều tra tháng 10 năm 2000 của Trạm trung chuyển vật t và
chuyển giao công nghệ nớc SH & VSMT n«ng th«n)


Tû l Ư sư dơng n í c shNT t heo l o ạ i hì
nh c ô ng ng hệ

Chú giải

22%
201.784

Tỷ lệ phần trăm sử dụng nớc sạch

1
Số ngời dân đợc sử dụng nớc sạch
2

2%
15.530

47%
444.703

Giếng khoan
Giếng đào

29%
274.77
6

Bể nớc ma
Cấp níc tËp trung

BiĨu ®å 3.1: Tû lƯ sư dơng níc SHNT theo loại hình công nghệ
Đến năm 2010, dự báo dân số vùng nông thôn tỉnh Hà Tây
khoảng 2.500.000 ngời. Trên cơ sở Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
(tập 1), tiêu chuẩn nớc dùng cho sinh hoạt và ăn uống cho các khu
dân c nông thôn có thể xác định trung bình 100 l/ngời/ngày. Nh
vậy nhu cầu về nớc ăn uống và sinh hoạt nông thôn khoảng 250.000
m3/ngày.
Nhận xét tình hình sử dụng nớc sạch nông thôn trên
địa bàn toàn tỉnh:
Qua các tài liệu có thể nhận xét tình hình sử dụng nớc sạch

trên địa bàn nông thôn tỉnh Hà Tây nh sau:
- Nguồn nớc đợc khai thác phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh hoạt
của ngời dân nông thôn Hà Tây chủ yếu tập trung vào nguồn nớc
ngầm.
- Đến năm 2000 tổng số ngời đợc sử dụng nớc sạch là 936.793
ngời, chiếm 41% trong tổng số dân nông thôn toàn tỉnh và phân
bố không đều, cao nhất là huyện Phú Xuyên đạt 54% và thấp nhất
là huyện Ba Vì, Mỹ Đức chỉ đạt 28%; xà có tỷ lệ bao trùm lớn nhất là
An Thợng (huyện Hoài Đức) đạt tới 66% và xà có tỷ lệ thấp nhất là
Hữu Văn, Tân Tiến, Đông Phơng Yên (huyện Chơng Mỹ) chỉ ®¹t


15%. Chính vì vậy, để phát triển toàn diện, đồng đều thì trong
quy hoạch cần quan tâm, u tiên đến các xà có khó khăn và tỷ lệ cấp
nớc sạch thấp.
- Số lợng ngời dân sử dụng nớc trong sinh hoạt và ăn uống hàng
ngày với công nghệ giếng khoan chiếm tỷ lệ cao nhất (47%); công
nghệ giếng đào (29%) và bể chứa nớc ma (22%) chiếm tỷ lệ trung
bình; số lợng ngời dân sử dụng nớc từ các công trình cấp nớc tập
trung không đáng kể (2%). Ngoài ra ở một số nơi còn một số lợng
nhỏ sử dụng công nghệ giếng làng.
Giếng khoan: Các giếng chủ yếu đợc phân bố ở vùng đồng
bằng với số lợng ngời đợc sử dụng nớc sạch từ phơng thức này chiếm
tỷ lệ lớn nhất (444.703 ngời). Số lợng giếng và mức độ phục vụ của
loại hình cấp nớc này cao so với các tỉnh khác là do kinh phí đầu t tơng ®èi phï hỵp víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ cđa ngêi dân cũng nh khả
năng khai thác nớc ngầm ở vùng đồng bằng thuận lợi. Tuy nhiên điều
phải quan tâm là chất lợng. Đến năm 2000 trên địa bàn toàn tỉnh
có 146.242 giÕng khoan, trong ®ã sè giÕng khoan cã chÊt lợng tốt là
88.941 chiếm 61% và số giếng khoan có chất lợng không tốt, kém
chiếm 39%. Qua đó cho thấy công tác quản lý, giám sát của các

ngành liên quan và trình độ chuyên môn của các đội khoan còn hạn
chế, nhận thức của ngời dân còn cha cao dễ dẫn đến khả năng
gây ô nhiễm nguồn tài nguyên nớc quý giá.
Giếng đào: Do đặc điểm địa hình và nớc ngầm nông khá
phổ biển trong toàn tỉnh loại hình công nghệ giếng đào khá phát
triển. Số ngời dân đợc hởng nớc sạch từ công nghệ này là 274.776
ngời, chiếm 29% tổng số dân nông thôn đợc hởng nớc sạch. Trên
địa bµn toµn tØnh cã 211.287 giÕng (41% tỉng sè hé), trong đó
số lợng giếng đợc đánh giá có chất lợng tốt là 54.955 giếng (26%
tổng số giếng), số còn lại không đảm bảo tiêu chuẩn cung cấp nớc
sạch, do nhiều yếu tố gây ra và một trong các yếu tố quan trọng
nhất là do nớc nguồn có chất lợng xấu, ý thøc qu¶n lý, b¶o vƯ cịng


nh trình độ hiểu biết về kỹ thuật công nghệ x©y dùng cđa ngêi
d©n cha cao, do vËy trong quy hoạch cần chú ý vấn đề cải tiến,
nâng cấp loại hình công nghệ này nhằm khai thác tối đa các công
trình đà có.
Bể chứa nớc ma: số ngời dân sử dụng nớc từ công nghệ này là
201.784 ngời, chiếm tỷ lệ 22% tổng số dân nông thôn sử dụng nớc
sạch. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với các tỉnh kh¸c trong khu vùc.
HƯ thèng cÊp níc tËp trung: hiƯn nay là phơng thức cấp nớc chủ
yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt ở các thị trấn
và khu tập trung dân c do Nhà nớc và nhân dân cùng đầu t xây
dựng. Tính đến tháng 10/2000 toàn tỉnh chỉ có 11 hệ thống cung
cấp nớc cho trên 15.500 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 2% số dân nông
thôn sử dụng nớc sạch. Đây là loại hình cấp nớc có công nghệ hiện
đại, chất lợng nớc tốt phù hợp với nhu cầu cuộc sống ngày càng cao
của ngời dân. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả, tính bền
vững cho các loại hình cấp nớc cũng nh đảm bảo sự bền vững của

nguồn tài nguyên nớc, môi trờng sinh thái nhằm phục vụ tốt cho công
cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá nông thôn cần phát triển loại
hình cấp nớc tập trung nh loại hình công nghệ cấp nớc chủ đạo.
Tóm lại: Đến nay có 41% dân số nông thôn tỉnh Hà Tây đợc
sử dụng nớc sạch, so với các tỉnh ở vùng đồng bằng Sông Hồng và cả
nớc chỉ đạt mức trung bình. Tỷ lệ cung cấp nớc sạch ở các huyện, xÃ
rất khác nhau và phân bố không đồng đều. Công nghệ cung cấp
nớc đa dạng, từ công nghệ truyền thống, đơn giản đến những
công nghệ cung cấp nớc và xử lý nớc khá hiện đại. Tuy nhiên cơ cấu
các loại hình công nghệ đang có sự mất cân đối nghiêm trọng với
tỷ lệ ngời dân sử dụng cấp nớc nhỏ lẻ chiếm 98% vµ tû lƯ sư dơng
cÊp níc tËp trung chØ 2%, vẻn vẹn 11 công trình.
Công tác tuyên truyền, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực về
quản lý, vận hành, khai thác và bảo dỡng công trình đà đợc triển
khai nhng cần đợc quan tâm, chỉ đạo thực hiện mạnh mẽ hơn và


huy động đợc sự tham gia hởng ứng của ngời dân nhiều hơn nữa
mới thực hiện thành công mục tiêu cung cấp nớc sạch cho 100% dân
số nông thôn vào năm 2020.
3.2.1. Đánh giá tiềm năng nguồn nớc tỉnh Hà Tây
a. Nớc ngầm
Để đánh giá tiềm năng nớc ngầm phục vụ cho cấp nớc sinh hoạt
nông thôn, trớc tiên tiến hành tính toán tiềm năng nguồn nớc ngầm
trong khu vực, sau đó xem xét khả năng khai thác nớc ngầm phục vụ
cho cấp nớc sinh hoạt nông thôn ở những vùng địa bàn khác nhau.
a.1. Đánh giá tiềm năng nớc ngầm
Các tài liệu cho thấy Hà Tây là tỉnh có tiềm năng nớc ngầm lớn
nhng phân bố không đồng đều, những tầng nghèo nớc hoặc có trữ
lợng không lớn nh các tầng Neogen, Mờng Trai, Tân Lạc, Viên Nam cha

đợc điều tra nghiên cứu kỹ. Do vậy chỉ tính toán trữ lợng nớc ngầm
cho các đơn vị chứa nớc có tiềm năng khá lớn, nhiều số liệu, có ý
nghĩa trong cung cÊp níc nh sau:
- Phøc hƯ chøa níc Holocen (qh)
- Phøc hƯ chøa níc Pleistocen (qp)
- Phøc hƯ chøa nớc khe nứt Castơ Triat giữa, điệp Đồng Giao
(T2ađg)
- Đới chứa nớc khe nứt Proterozoi, hệ tầng sông Hồng (PR

1-2

sh)

Theo Thuyết minh bản đồ nớc dới đất tỉnh Hà Tây tỷ lệ
1:200.000 của Cục Địa chất và khoáng sản đà tính toán trữ lợng nh
sau:
Trữ lợng tĩnh tự nhiên
Trữ lợng tĩnh nớc ngầm là phần thể tích nớc nằm dới đới giao
động nhiều năm của tầng nớc ngầm hoặc của toàn bộ thể tích nớc
của tầng chứa nớc áp lực. Trữ lợng tĩnh đợc tính theo Công thức 3.1.
n

Vtn  iVi (m3)
i 1

(3.1)


V i - ThĨ tÝch níc cđa tÇng chøa níc trong các khu vực riêng biệt
(m3)

i - Hệ số nhả nớc.
Kết quả tính đợc thể hiện trong Bảng 3.3.
Bảng 3.3: Trữ lợng tĩnh tự nhiên nớc ngầm
Ký hiệu
tầng chứa
nớc

Chiều dày

Diện tích



tầng chứa n-

(km )
2

i

Vi (triệu m3)

ớc (m)

qh

800

15


0,02

144

qp

700

12

0,012

168

T2ađg

56

80

0,01

44

PR1-2sh

90

60


0,01

54

Tổng cộng Vtn

410

Trữ lợng động tự nhiên
Là khối lợng nớc gia nhập vào tầng chứa nớc trong trạng thái tự
nhiên do sự thấm của nớc ma, thấm từ sông hồ, thấm xuyên từ các
tầng nằm trên hoặc dới và dòng chảy từ lÃnh thổ kề bên. Có nhiều
phơng pháp tính trữ lợng động nhng theo tài liệu hiện có, trữ lợng
động tự nhiên của nớc ngầm của tỉnh Hà Tây đợc tính theo phơng
pháp mô đun dòng chảy. Giá trị này thấp hơn so với con số thực tế
vì chỉ mới tính đến lợng nớc nằm trên đáy các con sông, cha tính
đến lợng nớc thoát ngầm dới đáy các con sông.
- Trữ lợng động tự nhiên các tầng chứa nớc lỗ hổng đợc tính
theo công thức 3.2.

. X .F

Qe

365

- Phần trăm ngấm xuống của lợng ma (%).
X - Lợng ma trung bình 1.800 mm.
F - Diện tích tầng chøa níc (km2).


(3.2)


Trữ lợng động tự nhiên của các tầng chứa nớc khe nứt castơ đợc
tính theo Công thức 3.3.
Qe = M.F (m3/ ngày).

(3.3)

M: Mô đun dòng chảy (l/s.km2).
Kết quả tính đợc thể hiện trong Bảng 3.4.
Bảng 3.4: Trữ lợng động tự nhiên nớc ngầm
Diện

Ký hiệu tầng

tích

chứa nớc

(km2)

M,
l/s.km



2

Qe (m3/ngày)


qh

800

0,2

767.123

qp

700

0,2

671.232

T2ađg

56

PR1-2sh

90

6,16

29.804
3,1


Tổng cộng

16.329
1.484.488

* Tiềm năng khai thác nớc ngầm
Trữ lợng khai thác nớc ngầm trong trờng hợp tổng quát đợc tính
theo Công thức 3.4.
Q

kt

= 1.Q

tn

+ 2 (Vtn/t) + 3.Q

nt

+ 4 (Vnt/t).Qbs.

(3.4)
Trong đó: Qkt - Trữ lợng khai thác, m3/ngày.
Qtn , Qbs , Qnt - Trữ lợng động tự nhiên, bổ sung và nhân
tạo, m3/ngày.
Vtn , Vnt - Trữ lợng tĩnh tự nhiên và nhân tạo,
m3/ngày.
1, 2 , 3 , 4 - HƯ sè sư dơng các loại trữ lợng tơng
ứng.

Trong thực tế, do tài liệu điều tra thăm dò địa chất thuỷ văn
ở tỉnh Hà Tây còn hạn chế nên chỉ tính toán trữ lợng khai thác nớc
ngầm trong tỉnh Hà Tây theo Công thức 3.5.


Q

kt

= 1.Q

tn

+ 2 (V tn/t)

(3.5)
= 1.484.488m3/ngµy + (0,3  0,5). 410.106/(27x365)
= (1.496.969 1.505.289)m3/ng
Nh vậy trữ lợng nớc khai thác tiềm năng nớc ngầm tỉnh Hà Tây
trung bình 1.500.000 m3/ngày, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cung
cấp nớc (250.000m3/ngày).
Thời gian qua, một số vùng của Hà Tây đà đợc tiến hành công
tác tìm kiếm thăm dò nớc ngầm, kết quả tính trữ lợng nớc ngầm
trong vùng thể hiện trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5: Trữ lợng nớc ngầm đà tìm kiếm thăm dò trong tỉnh Hà
Tây
ST
T

Tên vùng thăm


Tầng

dò tìm kiếm n-

chứa

ớc ngầm

nuớc
qh

Huyện Phú
1

Xuyên

3

C1
4.300
11.770
3.950

Q
Q
N1
Q + T1
PR1-2sh


Q

C2
85.40
0
30.90
0
214.1

20.02

00
330.1

0
7.50 41.100

00
94.70

0

Tổng
4

B

T2đg

Thị xà Sơn Tây


Huyện Ba Vì

A

qp

Tổng
2

Trữ lợng c¸c cÊp (m3/ng)

0
7.607
896
894
531
483
10.41
0
12.800


T 2a
Xuân Mai Lơng Sơn

Tổng

P2- T1gc
Q + T2


11.600
3.900

17.20
0
43.30

28.30

0
60.50

0

0

(Nguồn tài liệu: Báo cáo quy hoạch cấp nớc SH & VSMT nông thồn tỉnh
Hà Tây, Trạm trung chuyển vật t và chun giao c«ng nghƯ níc SH &
VSMT n«ng th«n)



×