Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo nước ngầm tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.07 KB, 16 trang )

Chuyên Đề

nớc ngầm tỉnh ninh bình

I. Vị trí địa lý
Ninh Bình có vị trí chuyển tuyếp từ Bắc Bộ sang Trung Bộ. Phía
Bắc giáp Nam Hà, phía Tây - Tây Nam giáp Thanh Hoá, Tây Bắc
giáp Hoà Bình, phía Nam giáp Nam Hà và biển. Với diện tích
1.386km2. Ninh Bình đợc chia thành 6 huyện thị. Thị xà Ninh Bình
là trung tâm hành chính, kinh kế văn hoá quan trọng nhất của
tỉnh, thị xà Tam Điệp và các huyện lỵ Kim Sơn, Hoa L, Hoàng Long
và Gia Viễn cũng là các trung tâm dân c kinh tế, quan trọng của
địa phơng.
II. Các yếu tố hình thành trữ lợng nớc ngầm
II.1. Đặc điểm địa hình
Địa hình vùng nghiên cứu khá phức tạp, đặc trng là vùng bán sơn
địa có mức độ phân cắt lớn. Phía Bắc, Đông, Trung tâm và Đông
Nam vùng là đồng bằng, bề mặt khá bằng phẳng và có độ cao thấp
(0,4 ữ 3,9m). ở Trung tâm và phía Bắc vùng đôi chỗ nổi lên những
núi đá vôi sót có độ cao nhỏ hơn 100m giữa đồng bằng bằng
phẳng. Phía Tây, Nam vùng là núi, đồi có độ phân cắt lớn, chúng thờng kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông Nam. ở phía Tây Nam xen
giữa các dÃy núi là thung lũng có bề mặt tơng đối bằng phẳng ở độ
cao 20 ữ 50m. Khi đó ở phía Tây xen giữa các dÃy núi đá vôi là thung
lũng hẹp có độ cao thấp và lầy thụt. Sờn núi đá vôi thờng dốc, đôi
chỗ dựng đứng hiểm trở. ở phía Bắc thị xà Tam Điệp có dải đồi kéo
dài theo phơng Tây Bắc - Đông Nam, sờn thoải. Toàn vùng có xu thế
thấp dần về phía Đông, Đông Nam. Bề mặt địa hình bị các sông
suối chia cắt. Thảm thực vật trên đồi núi chủ yếu là cây thân gỗ,
dây leo chằng chịt; ở đồng bằng là cây canh tác nông nghiệp của
nhân dân mà chủ yếu là lúa nớc.
II.2. Đặc điểm khí hậu


Cũng nh toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh Ninh Bình chịu chế
độ nhiệt đới giã mïa cđa miỊn B¾c ViƯt Nam. Cã hai mïa rõ rệt là
mùa khô và mùa ma. Theo tài liệu của Trạm khí tợng thuỷ văn Ninh
Bình cho thấy.


-

Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 hàng năm. Đặc
điểm là nóng ẩm, lợng ma lớn hơn lợng bốc hơi, gió Đông Nam là
chủ yếu. Vào mùa này vùng đôi khi chịu hiệu ứng Phơn có gió
Tây Nam khô và nóng. Vùng chỉ cách biển khoảng 40 km nên mùa
này hay có ma bÃo và gió giật mạnh. Lợng ma lớn nhất tới 877mm,
còn lợng bốc hơi là 68,6mm vào tháng 8 năm 2001. Nhiệt độ cao
nhất là 31,80C vào ngày 13 tháng 7 năm 2001.

-

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Đặc
điểm là khô và lạnh, gió Đông Bắc là chủ yếu. Lợng ma chỉ đạt
23,8mm, lợng bốc hơi là 53,8mm vào tháng 4 năm 2001, nhiệt độ
thấp nhất là 120C vào ngày 29 tháng 2 năm 2000.

II.3. Đặc điểm thuỷ văn
Mạng sông suối trong vùng khá dày, bao gồm các sông, suối và các
hồ nớc nhân tạo ở phía Nam. Đáng kể nhất là sông Đáy, sông Hoàng
Long, sông Vạc và các nhánh của nó. Do địa hình chi phối nên các
con sông đa số có hớng chảy theo Tây Bắc - Đông Nam.
a) Sông Đáy
Là con sông lớn nhất trong vùng, nó là chi lu của sông Hồng, bắt

đầu từ Hoà Bình, chảy qua tỉnh Hà Nam, đổ vào phía Bắc vùng
nghiên cứu rồi ra biển. Đoạn chảy qua vùng có hớng Tây Bắc - Đông
Nam dài khoảng 10km. Theo tài liệu của Trạm khí tợng thuỷ văn Ninh
Bình, lu lợng của sông rất lớn. Lớn nhất tới 1066 m 3/s (vào tháng 8
năm 1981). Mùa khô lu lợng nhỏ, nhỏ nhất đạt 350 m 3/s. Tơng ứng
mực nớc sông cũng biến đổi theo mùa. Mực nớc thấp nhất -0,24m
vào mùa khô (tháng 2 năm 1998); Mùa ma mực nớc sông dâng cao,
cao nhất đạt +2,32m (tháng 8 năm 1998). Sông còn là đờng giao
thông quan trọng trong vùng; tầu bè có trọng tải 400 tấn đi lại dễ
dàng. Trên sông có cảng pha sông biển là cảng Ninh Bình và cảng
Ninh Phúc.
b) Sông Hoàng Long
Sông Hoàng Long là con sông lớn thứ 2 trong vùng. Sông nhận nớc
từ các chi lu ở Hoà Bình (nh sông Bôi, sông Lạng, sông Đáp) chảy qua
phía Tây Bắc vùng rồi đổ vào sông Đáy tại ngà ba Gián Khẩu.
Đoạn chảy qua vùng có hớng Tây Nam - Đông Bắc dài khoảng 3km.
Theo tài liệu của Trạm khí tợng thuỷ văn Nho Quan cho thấy lu lợng
lớn nhất vào tháng 9, 10 hàng năm là 405m 3/ng; nhỏ nhất vào tháng
3, 4 hàng năm là 50-60m3/s; lu lợng trung bình 150m3/s.
2


Sông thuận lợi cho thuyền bè đi lại từ vùng lên Hoà Bình và ngợc
lại.
c) Sông Vạc và các nhánh của nó
Sông Vạc ở trung tâm của vùng chảy về phía Đông - Đông Nam rồi
đổ vào sông Đáy. Sông chịu ảnh hởng của thuỷ triều. Nhng vào mùa
ma mực nớc sông thờng cao hơn mùa khô. Theo tài liệu quan trắc tại
Cầu Yên cho thấy mực nớc thấp nhất vào tháng 4 năm 2001 là +0,19m;
cao nhất vào tháng 8 năm 2001 là +1,25m. Sông này tàu bè có trọng tải

100 tấn có thể đi lại dễ dàng. Tại cầu Yên có cảng sông lớn nhất của
sông Vạc.
Các nhánh của sông Vạc gồm :
- Sông Vân nối liền sông Vạc và sông Đát tại núi Dục Thuý. Tại cửa
sông Vân và sông Đáy có âu thuyền cho tàu thuyền từ sông Vạc ra
sông Đáy và ngợc lại.
- Sông Luồn và sông Chanh bắt nguồn từ sông Hoàng Long ở Tây
Bắc vùng chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ vào sông Vạc.
- Sông Hệ, sông Cầu Mới, sông Con, sông Đền Vôi bắt nguồn từ
dÃy núi đá vôi Trờng Yên ở phía Tây vùng đổ vào sông Vạc. Các
sông nhỏ này chỉ có ý nghĩa tiêu thoát nớc.
- Sông Bến bắt nguồn từ sông Hoàng Long ở Nho Quan (phía
Tây vùng) chảy qua phía Bắc thị xà Tam Điệp (đoạn này gọi là sông
Mới), về huyện Yên Mô rồi đổ vào sông Vạc ở lu vực xà Khánh Dơng
phía Đông vùng. Sông này ở hạ lu còn gọi là sông Yên Thổ, sông
Thắng Động.
Các nhánh sông của sông Vạc nh sông Chanh, sông Luồn, sông
Bến là hệ thống tiêu lũ của sông Hoàng Long.
Nhìn chung, hệ thống sông trong vùng đóng vai trò quan trọng
trọng việc phát triển kinh tế trong vùng. Đó là sự bồi đắp phù sa, tới
tiêu cho canh tác nông nghiệp và đờng giao thông thuỷ quan trọng
nối đô thị với các vùng phụ cận. Song nó lại hay gây ra ngập lụt cho
vùng vào mùa ma lũ. Sông Con chảy qua hang karst đợc khai thác cho
du lịch.
d) Các hồ chứa nớc
* Hå Quang Sái n»m ë phÝa T©y Nam vïng, hå này do khai thác
than mà thành.

3



* Hồ Yên Thắng ở phía Bắc thị xà Tam Điệp đợc xây dựng với
mục đích ngăn lũ và tới cho canh tác nông nghiệp một số xà của
huyện Yên Mô.
Hiện nay, các hồ này ngoài việc phục vụ tới tiêu ít nhiều góp
phần cải tạo khí hậu cho đô thị ở phía Nam vùng.
II.4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Dựa vào cấu trúc địa chất, thành phần thạch học và khả năng
phong hóa của đá; dạng tồn tại của nớc dới đất trong các thể địa
chất và mức độ chứa nớc của đất đá chia ra các tầng chứa nớc và
các thành tạo địa chất rất nghèo nớc hoặc không chứa nớc.
II.4.1. Các tầng chứa nớc lỗ hổng
II.4.1.1. Tầng chứa nớc lỗ hổng Holocen trên (qh2)

Tầng chứa nớc này phân bố trên diện tích khá rộng ở Bắc, Trung
tâm, Đông và Đông Nam vùng với diện tích khoảng 95km 2. Chúng
phân bố ở địa hình thấp, bề mặt có độ cao thay đổi 0,6ữ 3,5 m.
Cấu tạo nên tầng chứa nớc này là các thành tạo đa nguồn gốc của hệ
tầng Thái Bình nh sông biển (amQ13tb), biển (mQ23tb), biển đầm
lầy (mbQ23tb), và trầm tích sông (a1Q23tb). Thành phần chủ yếu là
bột cát lẫn sét. Trong đó trầm tích biển đầm lầy (mbQ 23tb) thực
chất lớp chứa nớc kém xen kẹp trong tầng chứa nớc, thành phần chủ
yếu của nó là bột sét chứa ít cát.
Tầng chứa nớc này thuộc loại nghèo nớc. Theo tài liệu múc nớc thí
nghiệm ở giếng cho lu lợng 0,02 - ữ 0,09 l/s tơng ứng với mức nớc hạ
thấp 0,35 ữ 0,62 m. HƯ sè thÊm tõ 1,64 ®Õn 3,12 m/g. Mùc níc
tÜnh thờng nằm nông (0,2 ữ 2,5m), thờng gặp là mực nớc trên dới
1m tính từ mặt đất. Nớc trong tầng này không mùi, nhiều nơi nớc có
màu vàng, mùi tanh. Loại hình của nớc đa dạng, thờng gặp là
bicarbonat calci, bicarbonat - sulfat - calci, bicarbonat - clorur sulfat calci - natri, clorur - bicarbonat - sulfat - natri - calci đến clorur natri.

Nớc thuộc loại nớc nhạt đến lợ, tổng khoáng hoá từ 0,25 đến 2,36g/l.
Các khoảnh nớc lợ M > 1 g/l ở phía Bắc, Trung tâm và Đông Nam vùng
tạo ra những khoảnh loang lổ kiểu da báo trên toàn diện tích tầng
chứa nớc. Tầng này bị nhiễm Cl - và Fe++. Hàm lợng Cl- tại giếng 203
lên tới 880 mg/l; hàm lợng sắt tại giếng 167 lên tới 94,4 mg/l. Chiều
dày của tầng chứa nớc từ 0,8ữ 12,6m trung bình 6,5m. Tầng chứa nớc qh2 phủ lên thành tạo địa chất rất nghèo nớc hệ tầng H¶i Hng
4


(mQ21-2hh). Nguồn cung cấp nớc cho tầng chứa nớc này chủ yếu là nớc
ma.
Nhìn chung, tầng chứa nớc này nghèo, song là tầng chứa nớc đầu
tiên từ trên xuống, mực nớc tĩnh lại nằm nông ( 2,5m) nên đợc c
dân trong khai thác sử dụng bằng giếng đào.
II.4.1.2. Tầng chứa nớc lỗ hổng Holocen dới (qh1)

Tầng chứa nớc này đợc cấu tạo bởi đất đá của hệ tầng Hải Hng
(Q21-2hh) gồm các trầm tích sông biển (amQ 21-2), biển đầm lầy
(mbQ21-2hh). Thành phần của chúng gồm phía dới là bột sét lẫn cát
sạn, phía Đông Bắc (khu vực ý Yên Nam Định) thành phần hạt thô
tăng lên. Phía trên là tầng sét bột lẫn ít cát và mùn thực vật. Tầng
này thuộc loại nghèo nớc, Theo tài liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ
văn vùng Đồng Giao tỷ lệ: 1/50.000 cho thấy các lỗ khoan múc nớc thí
nghiệm cho lu lợng 0,02 đến 0,74 l/s < 1 l/s. Mực nớc tĩnh từ 0,56 ữ
1,53 m. Tầng chứa nớc này không lộ trên mặt, và phân bố chủ yếu
ở phía Bắc, Đông, Trung tâm và Đông Nam vùng phía Tây ven thung
lũng của dÃy núi đá vôi không gặp tầng này. Ranh giới ngầm của
tầng này có lẽ bao quanh dÃy núi Trờng Yên ở phía Tây vùng. Theo tài
liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ văn 1:50.000 vùng Đồng Giao cho
thấy động thái của tầng chứa nớc này dao động theo mùa và phụ

thuộc chế độ khí tợng thủy văn.
Chiều dày tầng chứa nớc biến đổi từ 7,3 ữ 22m trung bình 10m.
Nhìn chung, tầng chứa nớc này nghèo, chất lợng nớc kém, không
có giá trị sử dụng cho cung cấp nớc.
II.4.1.3. Tầng chứa nớc lỗ hổng Pleistocen (qp)

Tầng chứa nớc này hầu nh không lộ, chúng chìm dới tầng chứa nớc
qh1 và qh2 ở phía Bắc, Trung tâm, Đông và Đông Nam vùng. ở phía
nam vùng, phía Bắc thị xà Tam Điệp chúng lộ ra thành những
khoảnh nhỏ ven địa hình thấp và phủ lên tầng chứa nớc t1.
Cấu tạo nên tầng chứa nớc này là các thành tạo của hệ tầng Lệ Chi
(Q11lc), hệ tầng Hà Nội (Q12-3hn) và hệ tầng Vĩnh Phúc có nguồn gốc
sông biển (amQ13vp). Thành phần của chúng gồm phía dới là sạn cát,
sét bột lẫn cát, cát sạn sỏi lẫn ít sét bột, chuyển lên là sét bột lẫn ít
cát sạn. Từ đứt gÃy Ninh Bình trở ra phía Đông Bắc vùng thành phần
hạt thô tăng dần, còn từ đứt gÃy Ninh Bình về phía Tây Nam thành
phần chủ yếu là hạt mịn. Mức độ chứa nớc từ nghèo đến trung
bình (tơng đối giàu). Từ đứt gÃy Ninh Bình trở ra phía Đông Bắc
5


tầng chứa nớc có mức độ chứa nớc trung bình. Từ đứt gÃy Ninh
Bình về phía Tây Nam tầng chứa nớc thuộc loại nghèo nớc. Ranh giới
giữa mức độ chứa nớc nghèo và trung bình trong từng là đứt gÃy
Ninh Bình. Theo tài liệu của tờ Bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:50.000 vùng
Đồng Giao lu lợng các lỗ khoan cho từ 0,15 ữ 1,71 l/s. Mực nớc tĩnh
cách mặt đất 0,6 ữ 3,7m. Động thái của chúng biến đổi theo mùa
và phụ thuộc vào chế độ khí tợng thuỷ văn. Loại hình hoá học của
nớc đa dạng, thờng gặp clorur - bicarbonat sulfat - magne - calci,
clorur sulfat - natri - calci hoặc clorur calci. Nớc lợ là chủ yếu (M =

1,09 ữ 2,92 g/l) đôi nơi gặp nớc nhạt (M < 1g/l) nh tại vị trí LKĐG 20
chiều dày tầng chứa nớc từ 14ữ 66m trung bình 40m. Chúng bị các
tầng chứa nớc qh1, qh2 phủ và phủ trực tiếp lên tầng chứa nớc t2.
Nguồn cung cấp nớc cho tầng chứa nớc chủ yếu là nớc ma và các
tầng chứa nớc bao quanh nó. Đây là tầng chứa nớc có chất lợng thấp.
Tuy vậy, ở vùng Đông Bắc vùng nhiều c dân đà khai thác nớc trong
tầng này bằng các lỗ khoan nhỏ kiểu UNICEF cung cấp cho các hộ
gia đình.
Bảng II.1 : Tổng hợp kết quả múc nớc thí nghiệm ở giếng và
bơm nớc thí nghiệm ở lỗ khoan
Tầng
chứa
nớc

qh2

qp

Số hiệu
công
trình

Chiều
sâu
(m)

Kết quả thí nghiệm
Q (l/s)

S (m)


Ht(m)

G3

3,0

0,02

0,36

1,66

G34

4,0

0,02

0,47

2,20

G80

6,0

0,02

0,53


1,40

G109

5,0

0,03

0,54

1,10

G116

3,5

0,03

0,62

2,50

G173

3,0

0,02

0,54


0,6

G191

5,5

0,017

0,42

1,00

G203

4,5

0,02

0,59

0,80

G218

5,5

0,01

0,48


1,60

G255

3,0

0,02

0,62

0,30

G266

5,0

0,03

0,55

1,60

G234

3,0

0,01

0,42


0,70

LKĐG20

46,0

0,23

21,65

1,0

Ghi chú

Tài liệu
thi công

6


Tầng
chứa
nớc

t2

Số hiệu
công
trình

LKĐG24

Chiều
sâu
(m)
59,80

Kết quả thí nghiệm
Q (l/s)

S (m)

Ht(m)

0,30

11,50

0,60

LKĐG28

41,20

0,15

16,38

0,60


LKĐG30

55,0

0,59

13,26

1,10

LKĐG33

77,0

1,71

17,45

3,70

LK1NB

100,0

4,70

26,26

1,30


LK2NB

100,0

4,43

14,95

0,20

LK3NB

100,0

2,95

27,26

1,30

LK2T-47

100,0

15,18

6,55

0,90


LK2c-47

66,4

13,57

5,61

3,30

LK3T- 47

60,0

12,48

2,31

2,98

LK12T- 47

90,0

27,53

1,25

1,10


LK2TT

70

1,20

30,17

0,70

LK3TT

70

2,86

25,32

0,48

Ghi chú
Tài liệu
thu
thập
Tài liệu
thi công

Tài liệu
thu
thập


II.4.1.4. Tầng chứa nớc có lỗ hổng hệ Đệ tứ không phân chia (q)

Tầng chứa nớc này phân bố ở phía Tây Nam vùng trong các thung
lũng đá vôi có bề mặt cao từ 20 ữ 50m. Thành phần chủ yếu là sét
bột lẫn cát sạn, phần bề mặt nhiều nơi bị laterit hoá. Tầng này
thuộc loại nghèo nớc. Theo tài liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ văn
1:50.000 vùng Đồng Giao cho thấy các giếng múc nớc thí nghiệm cho
lu lợng 0,025ữ 0,17 l/s tơng ứng với hạ thấp mực nớc 0,67ữ 1,92m.
Mực nớc tĩnh thờng nằm nông 0,8ữ 1m, mùa khô mực nớc tụt xuống
2ữ 4m, nhiều giếng bị cạn kiệt. Loại hình của nớc thờng là
bicarbonat calci đôi khi gặp bicarbonat - clorur calci - natri. Nớc
thuộc loại nớc nhạt (M = 0,13ữ 0,34 g/l). Ngn cung cÊp cho tÇng
chøa níc chđ u là nớc ma. Chiều dày tầng chứa nớc từ một vài mét
đến 21m phủ trực tiếp lên tầng chứa nớc t2. Quan hệ giữa tầng
chứa nớc này với tầng chứa nớc t2 là trực tiếp. Có lẽ về mùa khô nớc
trong tầng này thấm xuống tầng chứa nớc t2 nên nhiều giếng bị cạn
kiệt.
II.4.2. Các tầng chứa nớc khe nứt và khe nứt - karst
II.4.2.1. Tầng chứa nớc khe nứt - karst hệ Trias giữa (t2)

Tầng chứa này phân bố rộng rÃi trong vùng. Chúng lộ ra ở phía
Tây và Tây Nam vùng. ở Trung tâm, Bắc và Đông vùng chóng ch×m
7


sâu dới tầng chứa nớc qp và thành tạo địa chất rất nghèo nớc hệ
tầng Vĩnh Bảo (N2vb) ở độ sâu từ 45 ữ 70m. ở Trung tâm và phía
Bắc vùng đôi nơi chúng lộ ra ở dạng núi sót có độ cao trên dới 100m
nổi lên giữa đồng bằng, bằng phẳng. Thành phần của chúng gồm

phía dới là đá vôi phân lớp rõ, thờng phân lớp mỏng đến vừa màu
xám, xám tro, xám đen xen ít lớp sét vôi, chuyển tiếp là phía trên là
đá vôi màu xám, xám sẫm, xám sáng phân lớp vừa đến dày hoặc
dạng khối xen thấu kính đá vôi dolomit và dolomit màu xám sáng,
trắng đục.
Đây là tầng chứa nớc phong phú nhng rất phức tạp. Do đá chịu
nhiều hoạt động kiến tạo nên bị nứt nẻ và karst mạnh. Mức độ nứt nẻ
và karst không đều cả theo diện và chiều sâu, nhiều kẽ nứt hoặc
hang bị lấp nhét sét, hoặc calcit. Do vậy, mức độ chứa nớc cũng
rất không đều cả theo diện và theo chiều sâu. Theo tài liệu Báo
cáo thăm dò nớc dới đất vùng Tam Điệp thì mức độ nứt nẻ chứa nớc tới
80ữ 100m. Xuống sâu hơn đá kém nứt nẻ và chứa nớc kém. Các lỗ
khoan trong tầng này thờng cho lu lợng từ 1,2ữ 27,65 l/s. HƯ sè dÉn
níc trung b×nh 1,75 x 103m2/ng; HƯ sè dẫn mực nớc trung bình
1,93x105m2/ng; Modun dòng ngầm trung bình 10,82l/s.km 2; hệ số
nhả nớc trọng lực trung bình 0,030.
Nớc trong tầng này đa dạng. Thờng gặp là bicarbonat calci,
bicarbonat sulfat - calci - natri, bicarbonat - clorur calci hc clorur
natri. Nớc thuộc nhạt đến mặn (M = 0,20ữ 4,6g/l). Bằng tài liệu hiện
có thấy vùng nớc nhạt có khoảng 38km2 ở phía Tây Nam vùng.
Khoảnh nớc mặn và lợ nằm ở phần diện tích còn lại, đôi chỗ nhạt nh
tại LK2T ở khu vực Trờng Yên. ở phía Tây vùng trong khối núi đá vôi
Trờng Yên ở độ cao trên mực xâm thực địa phơng xuất hiện các
điểm lộ nớc nhạt với lu lợng không lớn ( 3 l/s) . Mức độ mặn và lợ của
nớc cha đợc nghiên cứu đầy đủ nên cha thể khoanh định đợc ranh
giới của chúng.
Động thái của nớc biến đổi theo mùa và phụ thuộc vào chế độ
khí tợng thuỷ văn. Theo tài liệu quan trắc quốc gia vùng đồng bằng
Bắc Bộ tại LKĐG21 tháng 12-2001 cho thấy động thái của nớc còn
chịu ảnh hởng của áp lực thuỷ triều với biên độ không lớn (0,38m).

Nh vậy, tầng chứa nớc này có diện phân bố rộng trong đô thị, lại
phong phú nớc nhng lại là tầng chứa nớc phức tạp. Chỉ có khoảnh nớc
nhạt phía tây nam đô thị là có triển vọng cung cÊp níc vµ thùc tÕ
8


nó đà và đang đợc khai thác sử dụng cung cấp nớc cho thị xà Tam
Điệp.
II.4.2.2. Tầng chứa nớc khe nứt hệ Trias dới (t1-II)

Tầng chứa nớc này phân bố ở phía Bắc, Đông Bắc thị xà Tam
Điệp với diện lộ khoảng 4,5 km2, kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông
Nam từ đồi Ba Mào đến ven hồ Yên Thắng và chân núi Vàng. Cấu
tạo nên tầng chứa nớc là đất đá của tập 2 (T 1cn2) và tập 3 (T1cn3)
của hệ tầng Cò Nòi. Thành phần chủ yếu là đá phiến sét, phiến
sét chứa bột, cát bột màu xám, xám sẫm xen ít bột kết, cát kết đa
khoáng hạt nhỏ màu tím gụ, xen ít lớp mỏng đá vôi sét, đá vôi vi hạt
hoặc thấu kính đá vôi. Tầng này thuộc loại nghèo nớc, mức độ chứa
nớc rất không đều cả theo diện và theo chiều sâu. Theo tài liệu
báo cáo thăm dò sơ bộ nớc dới đất vùng Tam Điệp cho thấy đá nứt nẻ
chứa nớc đến chiều sâu 90m; từ 90m trở xuống đá hầu nh không
nứt nẻ và không chứa nớc.
Các lỗ khoan trong tầng này cho lu lợng từ 0,28 đến 0,53 l/s, mực
nớc tính thờng nằm nông (từ 0,40 đến 0,85m) hệ số dẫn nớc
0,1090m2/ngày; hệ số thấm 0,016m/ngày, modun dòng ngầm 7,68
l/skm2. Loại hình của nớc đa dạng, thờng gặp bicarbonat calci - natri
đến clorur calci - magne. Nớc thuộc loại nớc nhạt đến mặn (M =
0,19ữ 5,98g/l).
Tầng chứa nớc này có chiều dày 270m, bị tầng chứa nớc qp phủ; ở
phía tây nam chúng quan hệ khớp đều với tầng chứa nớc t2 và phủ

lên tầng chứa nớc t1-I.
Nhìn chung, tầng chứa nớc nghèo, chất lợng nớc kém, không có giá
trị cung cấp cho đô thị.
II.4.2.3. Tầng chứa nớc khe nứt hệ Trias dới (t1-I)

Tầng chứa nớc này lộ ra ở phía Bắc thị xà Tam Điệp với diện lộ
khoảng 1,5 km2 và kéo dài ra ngoài vùng dọc theo đờng 12 (từ thị xÃ
Tam Điệp đi Nho Quan). Cấu tạo nên tầng chứa nớc này là đất đá
của tập 1 (T1cn1) hệ tầng Cò Nòi. Thành phần là đá phiến sét,
phiến sét chứa sét bột, đá vôi sét, đá vôi vi hạt. Đây là tầng giầu
nớc nhng mức độ nứt nẻ - karst không đều, do vậy, đây cũng là
tầng chứa nớc không đều theo cả diện và theo chiều sâu. Theo tài
liệu báo cáo thăm dò nớc dới đất vùng Rịa cho thấy tại lỗ khoan LK57R
đá nứt nẻ chứa nớc tới 90m. Từ 90m trở xuống đá nứt nẻ chứa nớc
kém. Tại LK57R cho lu lợng 16,32 l/s, hƯ sè dÉn níc 410m2/ngµy; hƯ
9


số thấm 3,74m/ngày, modun dòng ngầm 12 l/skm 2; hệ số nhả nớc
trọng lực 0,0335. Đây là tầng chứa nớc phức tạp. Ngay tại LK57R cho
thấy từ 0 ữ 80m gặp nớc nhạt, có loại hình bicarbonat calci (M =
0,48g/l), từ 80m trở xuống gặp nớc mặn có loại hình clorur bicarbonat natri calci (M = 1,71 g/l).
Nh vËy, tÇng chứa nớc này giàu nớc, nhng lại là tầng chứa nớc phức
tạp. Bao gồm cả nớc nhạt ở phần trên và dới là nớc mặn nên điều
kiện khai thác sử dụng hạn chế.
II.4.3. Các thành tạo địa chất không chứa nớc và các thành tạo địa
chất rất nghèo nớc
II.4.3.1. Các thành tạo địa chất không chứa nớc

a. Thành tạo địa chất không chứa nớc hệ tầng Thái Bình

(a2-Q23tb)
Các trầm tích ngoài đê tạo thành những bÃi bồi hẹp không liên
tục dọc theo sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Chanh, sông Vạc và
sông Thắng Động và hiện nay vẫn đang tiếp tục hình thành.
Thành phần chủ yếu là sét bột mịn dẻo.
b.. Thành tạo địa chất không chứa nớc hệ tầng Vĩnh Phúc trên
(mQ13vp)
Các thành tạo này không lộ trên bề mặt, ở các lỗ khoan trong vùng
gặp chúng ở độ sâu 2,9ữ 37,7m. Chúng phủ lên các trầm tích sông
biển (amQ13vp) cùng hệ tầng và bị các trầm tích Holocen phủ.
Thành phần chủ yếu là sét bột, bề mặt chúng bị phong hóa nên có
màu sắc loang lổ và có các kết vón laterit chiều dày của chúng từ
1,8 đến 20,9m. Do tính chất không chứa nớc nên các thành tạo này
đà tạo nên áp lực cho tầng chứa nớc qp.
II.4.3.2. Các thành tạo địa chất rất nghèo nớc

a. Thành tạo địa chất rất nghèo nớc hệ tầng Thái Bình (abQ23tb)
Thành tạo sông - đầm lầy (abQ23tb) phân bố thành dải ở địa
hình thấp trũng khu vực Yên Bình, Ninh Vân, Ninh Hải, Ninh Xuân,
Trờng Yên và phờng Bích Đào thị xà Ninh Bình. Thành phần chủ yếu
là sét bột lẫn ít cát chứa mùn thực vật màu xám đen. Thành tạo này
rất nghèo nớc, mực nớc tĩnh thờng nằm nông (cách mặt đất
0,4ữ 1,10m). Theo tài liệu múc nớc thí nghiệm tại giếng 153 cho lu lợng 0,014 l/s; mùc níc tÝnh 0,14m, mùc níc h¹ thÊp 0,55m; hƯ sè
thÊm K = 1,87m/ng.
1
0


Nớc trong tầng thuộc loại nớc nhạt, (M < 1g/l) loại hình hoá học nớc
là bicarbonat sulfat calci. Chiều dày từ 0,5- 5m phủ lên các thành tạo

của hệ tầng Vĩnh Phúc hoặc chuyển tiếp lên trầm tích biển cùng
hệ tầng.
b. Thành tạo rất nghèo nớc hệ tầng Hải Hng ( mQ21-2hh)
Chúng tạo thành các chỏm nhỏ ở Bắc, Trung tâm, Đông Bắc và
ven hồ Yên Thắng. Khoảng lớn nhất ở Đông Bắc vùng khoảng hơn
8km2.
ở vùng lộ chúng có thành phần là sét bột lẫn ít cát nh khu vực ven
hồ Yên Thắng có thành phần là bột sét cát lẫn sạn laterit. ở vùng phủ
chúng có chiều dày lớn tới 10m (LK1NB), tại LK3NB ở phía đông dày
4m. Thành phần chủ yếu là sét bột lẫn cát dẻo mịn. Các thành tạo
này rất nghèo nớc. Theo tài liệu múc nớc thí nghiệm tại giếng 52 cho
lu lợng 0,004 l/s. Hệ số thấm 0,67m/ng. Nớc trong tầng này thờng là
nhạt (M = 0,82g/l ) có loại hình bicarbonat - clorur natri - calci. Nhìn
chung thành tạo này rất nghèo nớc không có giá trị cung cấp. Bề dày
của chúng từ 2 ữ 10m phủ trực tiếp lên tầng qh1.
c. Các thành tạo rất nghèo nớc hệ Neogen
- Hệ tầng Vĩnh Bảo (N2vb) không lộ trên mặt, phân bố ở phía
Đông vùng gặp ở LK3NB từ 60ữ 69,5m. Thành phần chủ yếu là hạt
mịn nh sét kết, bột kết gắn kết yếu, bề mặt bị laterit hoá. Chiều
dày 9,5m phủ trực tiếp vào tầng chứa nớc t2 và bị tầng chứa nớc qp
phủ. Tầng này rất nghèo nớc có thể coi là lớp cách nớc, chúng tạo nên
nớc áp lực cơc bé cđa tÇng chøa níc t2.
- HƯ tÇng Hang Mon (Nhm) ph©n bè ë T©y Nam vïng víi diƯn lộ
khoảng 1km2. Thành phần gồm có bột kết, sét bột kết và sét vôi
chứa than nâu phía dới là cuội kết, cát kết nứt nẻ rất kém. Tầng này
rất nghèo níc. Theo tµi liƯu móc níc thÝ nghiƯm giÕng 300 cho lu lỵng
0,11 l/s. HƯ sã thÊm K = 0,87m/ng. Nớc trong tầng thuộc loại nhạt ( M
= 0,34g/l ) có loại hình hoá học là bicarbonat calci. Nguồn cung cấp
chủ yếu là nớc ma. Chiều dầy của tầng khoảng 250m phủ trực tiếp
là tầng chứa nớc t2. Nhìn chung tầng này nghèo nớc không có giá trị

cung cấp.
d. Thành tạo địa chất rất nghèo nớc hệ Trias giữa (T2lnt)
Chúng ph©n bè ë phÝa T©y Nam vïng víi diƯn lé khoảng 1,5km 2.
Thành phần là sét kết, bột kết, bột kết vôi bị phong hóa đôi chỗ
1
1


thành sét dẻo quánh. Chiều dày của thành tạo 30m phủ trực tiếp lên
tầng chứa nớc t2.
II.4.3.3. Tầng chứa nớc Holocen dới (qh1)

Theo tài liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ văn vùng Đồng Giao.
Tầng này gặp nớc lợ đến mặn (M = 1,2ữ 10g/l). Động thái lại phụ
thuộc theo mùa và ảnh hởng trực tiếp của chế độ khí tợng thuỷ văn.
Có nghĩa là chúng cũng nhận đợc nguồn cung cấp từ nớc ma hoặc
gián tiếp thông qua tầng chứa qh2 khi có ma lớn. Vì vậy, chúng tôi
xếp tầng này vào đới thuỷ hoá hỗn hợp. Nớc trong tÇng võa cã ngn
gèc rưa lịa, võa cã ngn gốc chôn vùi. Chất lợng nớc kém không đáp
ứng đợc yêu cầu cung cấp nớc.
II.4.3.4. Tầng chứa nớc Pleistocen

Tầng chứa nớc này phân bố khá rộng ở trong vùng. Mức độ chứa
nớc vào loại phức tạp, chúng vừa nghèo nớc vừa có mức độ chứa nớc
trung bình (tơng đối giàu). Thành phần hoá học nớc đa dạng, bao
gồm cả nớc nhạt và nớc lợ.
III.4.3.5. Tầng chứa nớc hệ Trias giữa (t2)

Đây là tầng chứa nớc có khối lợng lớn, phân bố hầu hết diện tích
vùng nghiên cứu. Tầng này không những phức tạp về mức độ chứa

nớc mà đặc điểm thủy hóa cũng hết sức phức tạp. Bằng tài liệu
hiện có chúng tôi có thể chia ra nh sau:
- Khoảnh phía Tây Nam vùng, ranh giới giữa hệ tầng Cò Nòi (T 1cn)
ở bắc thị xà Tam Điệp trở về phía tây nam với diện tích khoảng 38
km2. Nớc nhạt có M < 1g/l.
- Diện tích còn lại chứa nớc mặn và lợ (M > 1 g/l).
III.4.3.6. Tầng chứa nớc t1-I và t1-II

Tầng chứa nớc này chiếm khối lợng nhỏ, với diện tích khoảng
10km2 kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông Nam dọc theo đờng 12
(Tam Điệp đi Nho Quan) và khu vực hồ Yên Thắng. Mức độ chứa nớc
cũng nh thuỷ hoá vào loại phức tạp.
III. đánh giá tiềm năng nớc ngầm

III.1. Vùng đô thị Ninh Bình
Nớc dới ®Êt trong vïng cã ngn gèc thÊm (rưa lịa); lo¹i nớc này là
nớc nhạt đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nớc. Nớc có nguồn gốc chôn
vùi thờng là mặn lợ. Nớc có nguồn gốc hỗn hợp là nớc chôn vùi và bị
nhạt hoá loại nớc thoả mÃn một phần nào đó cho việc cung cấp nớc.
Việc đánh giá ngồn tài nguyên nớc dới đất là xác định trữ lợng khai
1
2


thác triển vọng nớc dới đất (còn gọi là trữ lợng khai thác tiềm năng).
Đó là lợng nớc có thể lÊy ra tõ mét tÇng chøa níc cơ thĨ b»ng một chế
độ hợp lý và kinh tế kỹ thuật, đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng nớc
trong thời gian nhất định. Trữ lợng này đợc tính theo công thức:
QKT = Qtn +




Vm
T

Trong đó:
QKT : Trữ lợng khai thác tiềm năng (m3/ng)
Qtn : Trữ lợng động tự nhiên (m3/ng)

Vm
: Trữ lợng tĩnh tự nhiên (m3ng)
T
T : Thời gian khai khác (lấy bằng104 ngày)
: Hệ số xâm phạm khi khai thác vào lợng dự trữ trữ lợng tự
nhiên.
1. Tầng chứa nớc qh2
Đây là tầng chứa nớc đầu tiên từ trên xuống. Diện tích chứa nớc
nhạt là 95km2. Hệ số thấm K = 1,64 ữ 3,2m/ng. Mực nớc tĩnh (cách
mặt đất) 0,2ữ 2,6m. Do cha đợc thăm dò nên một số thông số của
tầng này chúng tôi lấy theo vùng Thanh Hoá là:
Hệ số nhả nớc trọng lực à = 0,05
Modun cung cấp trung bình Mn = 4 l/skm2
Hệ số xâm phạm trữ lợng tĩnh lấy = 0,30
Thời gian khai lấy bằng T = 104 ngày.
Chiều dày tầng chứa nớc h = 6,5m.
- Trữ lợng động tự nhiên Qtn = Mn . F
Qtn = 86,4 x 4 x 95 = 32.832m 3/ng
- Trữ lợng tĩnh tự nhiên Vm = à.h.F
Vm = 0,05 x 6,5 x 95.106 = 30.875.000m3
- Trữ lợng khai thác tiềm năng

QKT = 32.832 + 0,3 x

30.875.000
104

= 33.758 m3/ng
2. Tầng qp
Chúng tôi chỉ dự tính ở diện tích tơng đối giàu nớc. Diện tích
nghèo nớc (các lỗ khoan cho lu lợng < 1 l/s). Chúng tôi không dự tÝnh.
1
3


Bởi lẽ thực tế tầng này không có giá trị sử dụng. Trên diện tích giàu
nớc mặc dù lợ (M = 1ữ 3g/l) nhiều lỗ khoan của dân vẫn đang sử
dụng. Trữ lợng tĩnh đàn hồi có ý nghĩa khai thác sử dụng nớc.
Tầng này cha đợc thăm dò nên các thông số tính toán chúng tôi
lấy theo vùng Hàm Rồng Thanh Hoá:
: à* = 0,016

- Hệ số nhả nớc đàn hồi

- Hệ số xâm phạm trữ lợng tĩnh lấy α = 0,30
- Modun cung cÊp trung b×nh

: Mn = 6 l/skm2

- Chiều dày tầng chứa nớc

: h = 40m.


- DiƯn tÝch tÇng chøa níc

: F = 42km2.

- ChiỊu cao cột áp lực

: H = 34m

+ Trữ lợng động tự nhiªn: Qtn = 86,4 x 6 x 42 = 2.1772m3/ng.
+ Trữ lợng tĩnh tự nhiên: Vm = 0,016 x 42 x 34.

106
104

= 2.285m3/ng

+ Trữ lợng khai thác tiềm năng:
QKT = 21.772 + 2.285 m3/ng
QKT = 24.057 m3/ng
3. TÇng chøa níc t2
Các thông số ĐCTV đợc lấy theo Báo cáo thăm dò sơ bộ nớc dới đất
vùng Tam Điệp.
- Tầng này dự tính cho 2 khoảnh diện tích:
- Khoảnh nớc nhạt (M < 1g/l) là 38 km2 ở phía Nam.
- Khoảnh nớc lợ và mặn (M > 1g/l) ở Đông Đông Bắc vùng chúng tôi
không dự tính:
- Chiều dày tầng chứa níc : h = 90m
- HƯ sè dÉn níc
- HƯ sè dÉn mùc níc


: Khth = 1755m2/ng
: ay = 1,93.10+5m2/ng

- Hệ số nhả nớc trọng lực : à = 0,0303.
- Modun dòng ngầm : Mn = 10,82l/skm2
- Thời gian

: T = 104ngày.

* Khoảnh nớc nhạt (M < 1g/l) F = 38km2
- Trữ lợng động tự nhiên:
Qtn = 86,4.20,82 . 38 = 35.524 m3/ng
- Trữ lợng tĩnh tự nhiên:
1
4


Vm = 0,0303 x 90 x 38.106
Vm = 103.626.000 m3
- Trữ lợng khai thác tiềm năng:

103.626.000
104

Qkt = 35.524 + 0,3

Qkt = 38.633 m3/ng
Theo tài liệu Báo cáo thăm dò sơ bộ nớc dới đất vùng Tam Điệp và
vùng Đính - Rịa trữ lợng chắc chắn của khoảnh chứa nhạt. Trong

vùng Đính - Rịa chúng tôi chỉ lấy kết quả ở lỗ khoan LK44 nằm
trong vùng nghiên cứu.
Bảng III.1 : Bảng tổng hợp trữ lợng
Trữ lợng (m3/ngày)

Cấp trữ lợng
Vùng Tam Điệp

Vùng Đính-Rịa
(LK44)

Tổng
cộng

A

5.270

4008

9278

B

4.420

1927

6347


C1

22.163

22.163

C2

35.524

35.524

Bảng III.2 : Tổng hợp trữ lợng tầng t2, khoảnh nớc nhạt (M < 1
g/l)
Cấp trữ lợng

Trữ lợng (m3/ngày)

A

9.278

B

6.347

C1

22.163


C2

35.524

Tiềm năng

38.633

4. Tầng chứa nớc t1
Chỉ có tập 1 (T 1cn1) là có khả năng chứa nớc song đây là lớp
chứa nớc phức tạp. Chiều dày lớp nớc nhạt chỉ khoảng 80m, dới 60m là
nớc mặn. Vì vậy, theo Báo cáo vùng Rịa, LK57 đợc xếp cấp trữ lợng
là : C1 = 1.410m3/ng.
Các thông số tầng chứa:
1
5


Kh t b = 410,38m 2 /ng; ay t b = 8,65.10 5 m 2 /ng.
Mn = 12,34 l/skm 2 , µ = 0,0335.

1
6



×