Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo nước ngầm tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.26 KB, 28 trang )

Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng suy thối, ơ nhiễm
mơi trường nước dưới đất tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp khai thác, sử
dụng hợp lý nguồn nước dưới đất trên quan điểm phát triển bền vững.”.
CN: Lê Thanh Tâm
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN TỈNH THÁI BÌNH
II.2.1. Một số nguyên tắc và khái niệm chung
* Phân loại nước dưới đất theo dạng tồn tại: Theo UNESCO, nước dưới đất được
phân theo dạng tồn tại của chúng trong đất đá - nước dưới đất thành tạo trong đất
đá bở rời được gọi là nước lỗ hổng và nước dưới đất thành tạo trong các khe nứt
của đất đá (kể cả hang hốc karst) được gọi là nước khe nứt.
* Phân tầng địa chất thuỷ văn: Tầng chứa nước là một thể địa chất có đặc điểm
giống nhau hoặc gần gũi nhau về thành phần thạch học, mức độ chứa nước và tính
thấm đủ lớn để truyền dẫn nước dưới đất và cho phép khai thác với lưu lượng có ý
nghĩa kinh tế bởi các giếng hoặc mạch lộ. Khối lượng một tầng chứa nước có thể
là một phần của hệ tầng hoặc trùng với hệ tầng hay gồm một số hệ tầng địa chất.
Các đất đá khơng có khả năng tàng trữ nước dưới đất hoặc quá nghèo thì được gọi
là thành tạo không chứa nước hay cách nước.
* Mức độ chứa nước của đất đá: Để đánh giá độ chứa nước của đất đá, chúng tôi
dựa vào lưu lượng các mạch lộ, giếng và tỉ lưu lượng lỗ khoan. Mức độ chứa nước
của đất đá dược phân theo bảng sau:
Bảng 2.1: Mức độ chứa nước của đất đá

Độ chứa nước

Lưu lượng mạch lộ, giếng

Tỉ lưu lượng lỗ khoan

Q (l/s)

q (l/ms)



Rất giàu

>5

>1

Giàu

1-5

0.5-1

Trung bình

0.5-1

0.2-0.5

Nghèo

0.1-0.5

0.2-0.05

Rất nghèo

<0.1

<0.05



* Độ tổng khoáng hoá: Đây là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chất lượng nước
dưới đất phục vụ cho cấp nước. Dựa theo độ tổng khoáng hoá của nước có thể chia
thành các loại nước như sau:
Bảng 2.2: Thang phân chia độ khoáng hoá của nước dưới đất

Các cấp khống hóa

Độ tổng khống hố M(g/l)

Siêu nhạt

<0.1

Nhạt

0.1-1.0

Lợ

1.0-3.0

Mặn

>3.0

II.2.2. Đặc điểm tài nguyên nước dưới đất tỉnh Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ và có vị trí gần
biển nên có đặc điểm địa chất thuỷ văn tương đối phức tạp. Trên cơ sở phân tích

tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn khu vực, đồng thời tham khảo những kết quả
nghiên cứu trước đây của các đề tài, đề án nghiên cứu về nước dưới đất trong
vùng, theo nguyên tắc dạng tồn tại của nước dưới đất, có thể thấy đặc điểm địa
chất thuỷ văn của tỉnh Thái Bình như sau:
II.2.2.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng.
Nước lỗ hổng là nước tồn tại và vận động trong khoảng trống giữa các hạt
của các trầm tích bở rời hoặc trầm tích gắn kết yếu. Trong phạm vi tỉnh Thái Bình,
nước lỗ hổng tồn tại trong các trầm tích bở rời Đệ Tứ, bao gồm các trầm tích cát
màu phớt nâu, cát nâu vàng lẫn sét bột và cát thạch anh hạt nhỏ, cuội sỏi có tuổi
địa chất từ Q23tb đến Q1lc. Các thành tạo chứa nước lỗ hổng trong phạm vi tỉnh
Thái Bình được chia thành 3 tầng chứa nước chính. Khả năng chứa nước của các
trầm tích trong các tầng chứa nước rất khơng đồng đều, phụ thuộc vào thành phần
thạch học, điều kiện thành tạo. Độ giàu nước thuộc loại từ rất giàu đến rất nghèo.
Chất lượng nước cũng thay đổi từ nhạt đến rất mặn. Tính khơng đồng đều về độ
giàu nước cũng như chất lượng của nước lỗ hổng được mô tả chi tiết theo từng
tầng chứa nước như sau.
II.2.2.1.1. Tầng chứa nước Holocen trên (qh2)


Đây là tầng chứa nước nằm trên cùng của vùng, bao gồm các trầm tích
thuộc hệ tầng Q23tb. Diện phân bố của tầng qh 2 gần như phủ kín tồn bộ diện tích
của tỉnh. Ở phần phía bắc và Tây bắc của tỉnh, các trầm tích này vắng mặt do bị
bào mịn nên các trầm tích thuộc hệ tầng Hải Hưng và Vĩnh Phúc lộ ra thành các
chỏm, dải loang lổ. Tồn bộ diện tích phân bố tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen
trên (qh2) khoảng 1200 km2. Tầng chứa nước qh2 được thành tạo với nhiều nguồn
gốc khác nhau: sông biển, biển gió, biển, biển đầm lầy, sơng… trong mỗi loại
nguồn gốc trầm tích chiều dày lớp, thành phần đất đá và khả năng chứa nước của
chúng khác nhau. Trong tổ hợp các nguồn gốc trầm tích để thành tạo nên tầng
chứa nước qh2, đáng quan tâm nhất là các trầm tích nguồn gốc: biển, biển gió và
sơng biển. Các trầm tích này thành phần đất đá chủ yếu là cát lẫn ít bột, thường

hình thành các dải cát dài vng góc với các dịng sơng, song song với đường bờ
biển, có địa hình cao hơn hẳn so với xung quanh, có khả năng chứa nước và lưu
thốt nước tốt. Các trầm tích có nguồn gốc biển - đầm lầy và sơng trong vùng
thường có thành phần thạch học là bột sét, bột cát màu xám nên có khả năng chứa
nước kém hơn. Những nơi trầm tích nguồn gốc hồ - đầm lầy có thành phần chủ
yếu là sét bùn màu nâu thì khả năng chứa nước kém và có nhiều vật chất hữu cơ,
chứa sắt nên nước có màu vàng, mùi tanh, chất lượng kém.
Tổng hợp tài liệu của Lại Đức Hùng [9] cho thấy chiều dày tầng phát triển
khơng đồng đều, rất mỏng ở phía Bắc - Tây Bắc và tăng dần về phía Nam - Đơng
Nam. Chiều dày lớn nhất lên tới 25m (tại lỗ khoan 36 ở phía Đơng Nam Tiền Hải).
Kết quả hút nước tại lỗ khoan này cho thấy cho Q = 0,541/s, S = 14,78. Kết quả
múc nước thí nghiệm ở các giếng cho Q = 0,1l/s đến 0,7l/s, tổng độ khoáng hoá M
= 0,3g/l đến > 1g/l. Tầng chứa nước qh2 là tầng chức nước không áp. Nước dưới
đất quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khí tượng. Về mùa mưa sau mỗi trận mưa rào
tầng chứa nước gần như đã bão hoà, mực nước trong giếng ngang bằng với mặt
đất. Về mùa khô mức nước giếng thường cách mặt đất từ 1 đến 2m. Kết quả quan
trắc ở LK36 cao trình mực nước lớn nhất là 0,837m, thấp nhất 0,237m, biên độ
dao động giữa 2 mùa H = 0,60m. Các thông số địa chất thuỷ văn đặc trưng của
tầng:
- Hệ số thấm K = 1,49m/ngày
- Hệ số nhả nước: µ = 0,1238


- Mơ đun dịng ngầm: Md = 8,6927 l/s-km2
Chất lượng nước trong các trầm tích thuộc tầng chứa nước qh 2 không đồng
đều. Ven theo sông, nước dưới đất hầu hết là nhạt, độ tổng khoáng hoá thay đổi từ
M = 0,3 g/l đến M = 0,8g/l. Điều đó chứng tỏ nước ban đầu bị mặn, trong quá
trình hình thành và biến đổi nước dưới đất đã được rửa mặn bằng nước mưa và các
dòng nước mặt. Ở những nơi có điều kiện rửa tốt hơn, thành phần đất đá chủ yếu
là cát, tốc độ dịng ngầm lớn thì nước nhạt. Ở những nơi chỉ được rửa bằng nước

mưa, thành phần đất đá chủ yếu là bột cát hoặc bột sét, tốc độ dòng ngầm nhỏ,
nước vẫn còn mặn. Hai khoảnh mặn tiêu biểu là khoảnh Quỳnh Phụ - Đông Hưng
và khoảnh mặn phân bố ở khu vực giữa sông Hồng và sông Trà Lý thuộc địa phận
huyện Tiền Hải, Kiến Xương và một phần huyện Vũ Thư. Loại hình hố học của
nước trong các trầm tích qh 2 thuộc khoảnh mặn thường là nước clorua – natri, với
Mmax = 18,3g/l (LK156); hàm lượng Cl - max = 7311,6 mg/l. Nước dưới đất lấy từ lỗ
khoan LK36 có cơng thức Kurlov như sau:
M 11.15

Cl 92
pH 8.1
( Na  K ) 88 Mg10

Các khoảnh của tầng qh2 có chứa nước nhạt được phân bố đan xen với các
khoảnh mặn rất phức tạp, chủ yếu là các trầm tích ven các sơng trong tỉnh với kiểu
phân bố dạng dải. Thành phần hạt của đất đá ở vùng này thô hơn nên mức độ trao
đổi nước tốt hơn, độ thấm nước tốt hơn nên chúng được rửa nhạt tốt hơn. Độ tổng
khoáng hoá của nước dưới đất trong những khoảnh này thay đổi từ 0,3 g/l đến 0,8
g/l. Công thức Kurlov của nước dưới đất trong tầng qh2 tại LK48 như sau:
M 0.5

Cl 60 HCO373
pH 8.5
Mg 39 ( Na  K ) 35 Ca 26

Tóm lại: Tầng chứa nước qh2 là tầng chứa nước không áp, hầu hết nằm lộ ra
trên mặt với mực nước tĩnh rất gần mặt đất nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của các
yếu tố khí tượng thuỷ văn. Những vùng gần biển, các trầm tích này cịn chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của yếu tố hải văn tới đặc điểm về mực nước, nhiệt độ và thành
phần hoá học của nước. Tầng chứa nước này có chiều dày khơng lớn, thành phần

đất đá đa nguồn gốc nên mức độ thấm nước không đồng đều và thuộc loại nghèo
nước. Những dải nước nhạt tuy mỗi giếng chỉ có thể khai thác được từ 40 –


60m3/ngày nhưng nằm gần mặt đất, tiện cho việc khai thác. Hơn nữa, phần Đơng
Nam Thái Bình các tầng chứa nước này có một ý nghĩa nhất định đối với đời sống
kinh tế – xã hội của tỉnh.
II.2.2.1.2. Tầng chứa nước Holocen dưới (qh1)
Các trầm tích thuộc tầng chứa nước qh1 phân bố trên hầu hết diện tích tỉnh
Thái Bình, nhưng chúng chỉ lộ ra thành các dải, chỏm nhỏ ở phần phía nam và
đơng nam của tỉnh. Tầng chứa nước qh 1 được tạo thành bởi các trầm tích bở rời
của hệ tầng Hải Hưng với tuổi địa chất là Q21-2hh1. Thành phần của đất đá chứa
nước là cát thạch anh hạt nhỏ màu xám đen, xám vàng chứa mica và dấu tích động
thực vật. Tầng chứa nước này được ngăn cách với tầng chứa nước qh 2 phía trên
bởi các trầm tích tương đối cách nước thuộc phần trên của hệ tầng Hải Hưng Q212
hh2. Tầng chứa nước qh1 này cũng được ngăn cách với tầng chứa nước Pleistoxen
phía dưới bằng các lớp sét, sét bột của trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc (mQ 12vp và
amQ12vp). Chiều sâu mái của tầng chứa nước được bắt gặp từ 2m (LK1) đến 40m
(LK38). Chiều dày của tầng chứa nước thay đổi trong phạm vi lớn, từ 2,9m
(LK58-06) đến 32,5m (LK19). Chiều dày trung bình của tầng chứa nước là
14,22m. Tại một số nơi, các trầm tích của tầng chứa nước này bị vát mỏng và
không tồn tại (như tại LK58-01). Tuy nhiên, từ tài liệu khoan kết hợp với tài liệu
đo địa vật lý cho thấy những vị trí như vậy có diện phân bố rất nhỏ. Theo kết quả
hút nước thí nghiệm tại những lỗ khoan trong tầng chứa nước qh 1 cho thấy: mực
nước tĩnh thay đổi từ 0,52m đến 2,2m, lưu lượng từ Q = 0,025 l/s (LK 5802B) đến
1,81 l/s (LK34), trị số hạ thấp mực nước từ S = 4,02m đến 18,05m, tỷ lưu lượng
đạt từ q = 0,001 l/s.m đến 0,16 l/s.m, hệ số thấm của đất đá K = 0,61 - 1,29m/ng,
hệ số nhả nước trọng lực  = 0,1188 (bảng 2.3) [9].
Bảng 2.3: Thống kê các lỗ khoan hút nước thí nghiệm trong tầng qh1


TT

Số hiệu
LK

Chiều
sâu
LK
(m)

Chiều sâu bắt
gặp tầng qh1
Từ
(m)

Đến
(m)

Chiều
Mực
dày
nước
tầng qh1 tĩnh (m)

Lưu
lượng
(l/s)

Mực
Tỷ lưu

nước hạ lượng
thấp (m) (l/s.m)

1

34

60

34,5

53,0

18,5

2,2

1,81

14,78

0,12

2

42

23,0

2,0


5,0

3,0

0,6

0,15

6,57

0,02

3

43

20,0

3,5

12,5

9,0

1,23

0,64

4,02


0,16


4

159A

64,5

6,0

16,5

10,5

-

-

-

-

5

5802B

55,4


10,0

26,0

16,0

0,52

0,025

18,05

0,001

6

5804B

54,0

11

24,8

13,8

0,7

0,59


9,12

0,06

Nguồn: Lại Đức Hùng, “Báo cáo lập bản đồ Địa chất thuỷ văn vùng Thái Bình”.

Tầng chứa nước qh1 có chất lượng kém, hầu hết các lỗ khoan trong tầng
chứa nước này đều gặp nước mặn, có lỗ khoan độ khoáng hoá tới đạt tới M =
27,42 g/l (LK 34 - Tiền Hải). Loại hình hố học của nước dưới đất trong tầng này
chủ yếu là nước clorua natri - magie. Cơng thức Kurlov của nước trong lỗ khoan
34 có dạng:
M 27.42

Cl 96
pH 8.4
( Na  K ) 83 Mg15

Theo kết quả quan trắc mực nước dưới đất trong lỗ khoan LK43 cho thấy
biên độ dao động mực nước cực đại giữa hai mùa trong năm đạt 0,64m. Nước
trong tầng qh1 được cung cấp bởi nhiều nguồn như nước mưa, nước tuới thấm trực
tiếp ở những xuất lộ và thấm qua tầng qh 2. Một số nơi nước dưới đất trong tầng
này còn được cung cấp từ tầng chứa nước qp (khu vực xã Duyên Hải, huyện Hưng
Hà). Nước dưới đất của tầng này thốt ra dịng mặt, có thể thoát vào tầng chứa
nước qh2 khi mực nước của tầng này hạ thấp. Nhìn chung, qua kết quả thống kê
cho thấy tầng chứa nước qh 1 trong phạm vi tỉnh Thái Bình có độ giàu nước trung
bình. Nước dưới đất thuộc loại áp lực yếu, nằm gần mặt đất nhưng chất lượng
nước hầu hết là kém (chủ yếu là nước lợ và mặn), không đảm bảo tiêu chuẩn đối
với nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt nên khơng có ý nghĩa đối với việc khai
thác sử dụng trong vùng.
II.2.2.1.3. Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen, qp

Diện tích phân bố các trầm tích của tầng chứa nước qp rộng khắp trong tỉnh
và hầu hết bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, chỉ có một diện tích nhỏ bị lộ ra ở
vùng thị trấn Quỳnh Côi - huyện Quỳnh Phụ. Tầng chứa nước qp được tạo thành
bởi đất đá bở rời thuộc phần dưới của hệ tầng Vĩnh Phúc (Q 12vp1), đất đá của hệ
tầng Hà Nội (Q1hn) và hệ tầng Lệ Chi (Q1lc). Thành phần của đất đá chứa nước
của tầng chứa nước này là cát hạt mịn, trung, thô, cuội sỏi, cuội lẫn sét phân bố


theo thứ tự từ trên xuống dưới. Các trầm tích của tầng chứa nước qp nằm trực tiếp
phía trên các trầm tích Neogen và bị các trầm tích hạt mịn cách nước thuộc phần
trên của hệ tầng Vĩnh Phúc (Q12vp2) phủ lên trên. Tầng chứa nước này được nghiên
cứu khá kỹ và hầu hết các lỗ khoan trong phạm vi tỉnh Thái Bình đều bắt gặp các
trầm tích thuộc tầng này. Chiều sâu bắt gặp các trầm tích này từ 26,0m đến 143m.
Chiều dày tầng chứa nước thay đổi từ 29m (LK 1BCN, LK 2B) đến 127m (LK13).
Chiều dày trung bình của tầng qp là 56,91m.
Theo kết quả bơm hút thí nghiệm tại hàng chục lỗ khoan trong tầng [9]
phân bố đồng đều theo diện tích tỉnh Thái Bình và thí nghiệm nghiên cứu từng hệ
tầng cũng như nghiên cứu tổng hợp tất cả các hệ tầng cho thấy lưu lượng các lỗ
khoan thay đổi từ nhỏ đến rất lớn (Q = 28.26l/s - LK 5803). Đa số các lỗ khoan
đều cho Q > 10l/s. Lưu lượng trung bình của các lỗ khoan hút nước thí nghiệm
trong tầng qp là 11,33 l/s. Với kết quả thí nghiệm như vậy đã chứng tỏ tầng chứa
nước qp là tầng giàu nước (bảng 2.4). Nước trong tầng chứa nước thuộc loại nước
có áp, mực nước tĩnh nằm rất gần mặt đất (h o = 0,1 – 2,3m), chiều sâu mái tầng
chứa nước nằm sâu (26 - 143m). Một số lỗ khoan khoan vào tầng qp cịn có mực
nước dâng cao hơn mặt đất (7LK) (bảng 2.4). Cột nước áp lực trên mái tầng chứa
nước qp trung bình đạt 46,8m.
Bảng 2.4: Thống kê các lỗ khoan gặp tầng chứa nước qp

TT Số hiệu
LK


Chiều
sâu LK
(m)

Chiều sâu bắt
gặp tầng chứa
nước qp
từ (m)

đến
(m)

Bề dày
tầng
chứa
nước qp

Mực
nước
tĩnh
(m)

Lưu
lượng
(l/s)

Trị số hạ Độ tổng
thấp
khoáng

mực
hoá của
nước nước (g/l)
(m)

1

01

51

34

-

-

0,32

7,82

5,13

3,06

2

02

90,0


43

89,8

46,8

0,1

12,33

4,59

0,53

3

03

69,0

28,5

69,0

40,5

0,07

5,71


8,48

1,03

4

4

108,0

50,0

95,0

45,0

1,9

11,37

7,06

1,03

5

5

65,0


27,5

65,0

37,5

+0,0
5

1,23

18,49

0,48

6

6

120,0

36,5

89,0

61,5

+0,1
6


5,62

12,15

0,43

7

9

70,0

33,5

70,0

36,5

0,15

2,95

19,48

1,04


8


10

70,7

32,5

70,7

38,2

+0,15

11,5

6,33

0,68

9

11

115,0

61,0

114,8

53,8


2,02

17,5

2,01

11,61

10

12

85,0

61,0

85,0

24,0

2,0

8,3

12,3

10,5

11


17

110,0

58,6

143,5

84,9

2,3

5,62

16,7

10,9

12

19

166,0

68,5

85,0

24,0


+0,2

10,26

5,41

2,9

13

20

120,0

56,0

120,0

64,0

0,17

3,4

22,44

0,53

14


49

68,5

56,0

68,5

12,5

0.0

10,26

8,05

0,5

15

22

84,5

52,0

84,5

32,5


0,68

7,73

11,49

8,89

16

23

80,0

43,5

76,0

32,5

2,2

4,0

7,78

12,08

17


24

110,0

44,2

110,0

65,8

0,0

4,42

17,74

0,76

18

28

150,0

30,5

150,0

119,5


1,35

15,59

11,15

1,71

19

30

170,0

68,0

136,0

68,0

1,3

16,68

4,43

21,12

20


38

87,0

64,0

87,0

23,0

0,96

6,98

11,61

14,21

21

156A

114,0

80,0

108,0

28,0


+0,12

10.45

8,29

1,59

22

158A

100,0

79,0

96,0

117,0

0,1

8,53

4,26

1,0

23


159B

112,0

82,0

112,0

30,0

0,51

8,15

5,5

0,32

24

1BCN

78,0

55,0

78,0

22,0


0,2

15,06

2,18

0,3

25

2BCN

83,0

52,0

81,0

29,0

0,2

19,22

4,54

0,25

26


5801A

140,0

26,0

81,6

55,6

1,02

13,78

8,54

0,69

27

5801B

140,0

26,0

81,0

55,0


0,56

13,77

3,8

0,3

28

5801

116,0

47,0

95,4

48,4

0,13

21,08

2,67

0,4

29


5803

140,5

40,4

98,0

57,6

0,52

0,025

18,08

15,08

30

5804

155,0

51,7

133,0

87,1


0,7

28,6

2,82

0,3

31

5805

155,0

53,0

113,0

60,0

+0,1

23,39

4,1

1,04

32


5806

128,1

35,1

103,5

68,4

+0,65

14,55

3,24

0,62

33

58B1

80,0

58,0

80,0

-


0,2

12,67

8,75

0,36

34

19B

151,5

63,5

143,0

75,0

0,18

14,39

7,97

20,2

35


103

69,56

44,0

69,56

-

0,15

0,376

1,05

0,59

36

13b

130,0

41,0

168,0

127,0


0,15

17,22

3,93

0,34

37

102

160,0

54,5

129,0

74,5

0,54

17,42

5,2

0,32


38


701

100,5

55,5

93,0

37,5

0,73

19,25

1,51

4,79

39

704

121,5

55,0

103,7

48,7


0,74

14,34

1,63

5,3

40

709

153,0

58,0

97,0

39,0

0,25

14,56

1,6

6,1

41


711

144,6

33,0

95,2

62,2

0,0

18,71

3,59

1,08

42

901

137,0

44,5

126,5

82,0


0,59

9,25

3,46

0,42

43

902

150,0

509

125,0

74,1

+0,5

14,79

1,75

0,6

Nguồn: Lại Đức Hùng, “Báo cáo lập bản đồ Địa chất thuỷ văn vùng Thái Bình”.


Các kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn trong tầng chứa nước qp cho các
thông số địa chất thủy văn của tầng như sau: hệ số thấm trung bình của đất đá K =
22 m/ngày; hệ số dẫn nước trung bình Km = 1476 m 2/ngày; hệ số nhả nước trọng
lực trung bình  = 0,182; hệ số nhả nước đàn hồi * = 0,0069.
Chất lượng nước dưới đất trong tầng qp có sự thay đổi khá phức tạp. Với
ranh giới mặn nhạt là đường đẳng độ tổng khống hố M = 1g/l thì tầng chứa nước
qp trong phạm vi tỉnh Thái Bình được chia thành 2 khoảnh mặn và nhạt như sau:
- Khoảnh nhạt (nước có M <1g/l) phân bố ở phần phía bắc của tỉnh là một
dải kéo dài liên tục trong phạm vi các huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ và
một phần huyện Thái Thuỵ. Độ tổng khoáng hoá của nước trong vùng này có giá
trị từ 0,3 g/l đến 1 g/l (ranh giới là lỗ khoan LK 158A). Loại hình hố học của
nước thuộc loại hỗn hợp, anion chiếm ưu thế là clorua, tiếp đến là bicacbonat,
cation chính là natri, tiếp đến là canxi và magie. Trong các điều tra trước đây đã
tiến hành hút nước thí nghiệm tại một số lỗ khoan trong tầng qp và tổng lưu lượng
thực hút trong các lỗ khoan này đạt 273,66l/s tương đương với 23,151 m 3/ngày.
Diện tích khoảnh chứa nước nhạt của tầng này khoảng 610km2.
- Khoảnh mặn (nước có M>1g/l) phân bố ở phần phía nam của tỉnh bao
gồm diện tích huyện Kiến Xương, Tiền Hải, Vũ Thư và một phần diện tích huyện
Thái Thuỵ. Nước trong vùng này có độ tổng khoáng hoá M > 1g/l, cao nhất là
nước trong lỗ khoan LK30 đạt 21,12 g/l. Loại hình hố học của nước trong khoảnh
mặn thường là clorua natri.
Trên cơ sở tài liệu quan trắc lâu dài động thái nước nước đất tại các lỗ
khoan thuộc mạng quan trắc quốc gia bố trí trong phạm vi tỉnh Thái Bình cho thấy


tầng chứa nước qp có hướng dịng ngầm chủ yếu là hướng bắc tây bắc xuống nam
đông nam. Nước dưới đất trong tầng có sự biến đổi mực nước theo mùa, mực
nước đạt cao nhất vào tháng 8, tháng 9, thấp nhất đạt vào tháng 1, tháng 2, biên độ
dao động không lớn từ 0,1 m đến 0,6 m, trung bình 0,32m. Tuy nhiên, theo kết quả

quan trắc lâu dài động thái nước dưới đất cho thấy mực nước dưới đất trong tầng
qp càng ngày càng hạ thấp, nguy cơ dịch chuyển ranh giới mặn nhạt cao, thu hẹp
diện tích phân bố nước nhạt và gây nhiễm mặn cho tầng chứa nước này.
Nguồn cung cấp nước cho tầng chứa nước qp tại vùng nhạt chủ yếu là từ
đới chứa nước ở dưới sâu liên quan tới các đứt gãy sâu. Theo minh chứng từ một
số tài liệu địa chất và kiến tạo cho thấy đứt gãy Vĩnh Ninh có vai trị quan trọng
trong việc hình thành khoảnh nước nhạt trong phần phía bắc tỉnh Thái Bình. Nước
dưới đất tại khoảnh nhạt trong tầng này khó có thể được cung cấp ngấm từ trên
xuống do các tầng chứa nước qh1 và qh2 ở phía trên hầu hết đã bị mặn. Qua phân
tích cấu trúc địa chất và bản đồ thủy đẳng áp của nước dưới đất tầng qp nhận thấy
tầng chứa nước này có thể được cung cấp từ dưới sâu thông qua các cửa sổ địa
chất thủy văn tại khu vực Duyên Hải, Hưng Hà. Các đới nước nhạt dưới sâu có áp
lực mạnh hơn áp lực tầng qp nên khi gặp cửa sổ địa chất thủy văn chúng đã dâng
lên và đẩy dần dần phần thể tích nước mặn tạo nên các vịm nước nhạt trong vùng.
Tóm lại, tầng chứa nước qp trong phạm vi tỉnh Thái Bình là tầng chứa nước
lỗ hổng có trữ lượng phong phú nhất trong vùng, nhiều lỗ khoan có lưu lượng lớn,
có thể đáp ứng được nhu cầu cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt của nhân dân
trong tỉnh, đặc biệt quan trọng là khoảnh nước nhạt thuộc phần diện tích phía bắc
của tỉnh. Đây là tầng chứa nước chính trên tồn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ nói
chung và phạm vi tỉnh Thái Bình nói riêng. Tuy nhiên nguy cơ nhiễm mặn và
nhiễm bẩn tầng chứa nước này là rất lớn nên cần phải có phương hướng quy hoạch
khai thác, bảo vệ hợp lý nước dưới đất để đảm bảo cung cấp nước lâu dài và an
toàn về chất lượng, trữ lượng.
II.2.2.2. Nước khe nứt
Nước khe nứt là nước tồn tại và vận động trong các khe nứt, hang hốc của
các loại đất đá liên kết cứng. Trong phạm vi tỉnh Thái Bình, nước khe nứt được tồn
tại trong các trầm tích gắn kết yếu có tuổi Neogen. Độ giàu nước và chất lượng
nước rất không đều, chúng phụ thuộc vào điều kiện thành tạo, thành phần thạch



học và điều kiện địa chất thuỷ văn. Dựa vào những tính chất trên, đặc điểm của
các tầng chứa nước khe nứt - được mô tả chi tiết như sau:
Tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng Neogen (m)
Tầng chứa nước này được phân bố đều khắp diện tích tỉnh Thái Bình và bị
các trầm tích Đệ tứ phủ kín. Chiều sâu bắt gặp các trầm tích của tầng này là từ
88m (LK2B - Duyên Hải - Hưng Hà) đến 150 m (LK 19 Vũ Đông - Kiến Xương)
và 160m (LK82A - Tiền Hải). Chiều sâu đáy và chiều dày của tầng chứa nước này
chưa có cơ sở xác định chính xác. Các trầm tích thuộc tầng chứa nước khe nứt - lỗ
hổng Neogen bao gồm đất đá của hai hệ tầng: hệ tầng Vĩnh Bảo (N 2vb) và hệ tầng
Tiên Hưng (N13th). Thành phần đất đá của tầng chứa nước này chủ yếu là cát kết
hạt nhỏ thô gắn kết yếu, xen kẽ các lớp sét bột kết, cát bột kết. Đất đá thuộc hệ
tầng Tiên Hưng còn thể hiện tính phân nhịp rõ ràng với sự lặp lại nhiều lần của các
tập thạch học từ hạt thô đến hạt mịn. Các lỗ khoan bắt gặp đất đá của các hệ tầng
này đều là lỗ khoan sâu và lỗ khoan thăm dị dầu khí trong vùng. Chiều sâu bắt
gặp mái tầng chứa nước từ 88m (LK2B) đến 120m (LK19). Bề dày trầm tích của
hai hệ tầng này khá lớn, từ vài trăm mét tới hàng nghìn mét. Nhiều lỗ khoan
nghiên cứu địa chất thủy văn và thăm dò dầu khí trong vùng đã khoan qua đất đá
của hệ tầng Tiên Hưng (ở lỗ khoan LK51 chiều sâu đáy đạt 1406m, tại LK50 đạt
1300m, LK06 đạt 1531m...). Theo kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan
vào tầng Neogen cho thấy đây là tầng chứa nước có áp lực. Mực nước tĩnh nằm
gần mặt đất hoặc cao hơn mặt đất, chiều sâu mực nước tĩnh trung bình là 0,07m
(LK16 Ht = 2,75m; LK2B Ht = +1,72m; LK182A Ht = 3,6m).
Từ tài liệu nghiên cứu tầng chứa nước Neogen hệ tầng Tiên Hưng trong
vùng này cho thấy: LK 82A sâu 240m, mực nước tĩnh dâng cao hơn mặt đất 3 m,
lưu lượng tự chảy là 37m3/ngày, nước có độ tổng khoáng hoá M = 0,7 g/l. Lỗ
khoan LK61 tại xã Đông Cơ sâu 240m, mực nước dâng cao hơn mặt đất 3 m, lưu
lượng tự chảy là 37 m 3/ngày như LK82A. Lưu lượng của các lỗ khoan trong tầng
chứa nước khe nứt - lỗ hổng Neogen đạt từ 7,73 l/s đến 15,9 l/s, trung bình là
11,93 l/s. Các thơng số địa chất thủy văn tính tốn được qua kết quả hút nước thí
nghiệm như sau: hệ số thấm của đất đá K thay đổi từ 3,05 m/ngày đến 16,23

m/ngày; hệ số dẫn nước Km đạt 105 m 2/ngày đến 432 m2/ngày; hệ số nhả nước
trọng lực  = 0,143 (bảng 2.5)


Bảng 2.5: Kết quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan trong tầng Neogen

TT

Chiều
sâu
LK
(m)

Mực
nước
tĩnh
(m)

LK2B

165,0

+1,72

15,9

9,25

1,72


7,1

258,0

0,1548

LK2B
(đợt II)

165,0

+1,72

12,3

4,61

2,67

10,63

400,0

0,1634

2

5801

150,0


1,25

9,08

9,6

0,96

2,65

125,0

0,345

3

5804

155,0

+0,75

12,9

6,01

2,15

16,23


322

0,742

4

5805

155,0

+0,1

7,73

9,48

0,81

6,36

105

0,1524

5

LK13

270,0


0,0

14,39

5,0

2,88

3,05

432

0,1372

6

LK711A

250,0

1,74

12,82

9,8

1,31

5,06


196

0,1475

7

LK701A

212,5

0,86

8,2

6,8

1,21

4,08

182

0,143

8

LK19C

399,0


0,18

14,39

7,97

1,8

4,06

270

0,143

1

Số hiệu
LK

Lưu Trị số hạ Tỷ lưu
lượng thấp mực lượng
(l/s) nước (m) (l/s.m)

Hệ số
thấm
của
đất đá
(m/ng)


Km Hệ số nhả
(m2/ng) nước trọng
lực 

Nguồn: Lại Đức Hùng, “Báo cáo lập bản đồ Địa chất thuỷ văn vùng Thái Bình”.

Theo số liệu thống kê ở trên cho thấy tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng
Neogen tương đối giàu nước.
Chất lượng nước trong tầng chứa nước này cũng thay đổi trong phạm vi
lớn. Độ tổng khoáng hoá của nước dưới đất thay đổi từ 0,38 g/l đến 20,18 g/l. Tại
lỗ khoan LK 2B gặp nước khống nóng với nhiệt độ 53 oC, mực nước phun cao
hơn mặt đất 1,72m, lưu lượng lỗ khoan Q = 15,9 l/s, M = 0,38 g/l, loại hình hố
học của nước là bicacbonat natri. Tầng chứa nước này có thể chứa nước nóng,
nước khống, là nguồn tài nguyên quý giá đối với tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên, số
liệu nghiên cứu chưa đầy đủ để có thể đánh giá triển vọng của tầng chứa nước này
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Qua nghiên cứu sơ bộ thấy
rằng nguồn cung cấp nước nhạt cho tầng chứa nước này chủ yếu là nước tuần hoàn
sâu trong các đứt gãy và từ tầng chứa nước Pleistocen phía trên.
II.2.2.3. Đặc điểm các thành tạo địa chất không chứa nước.
II.2.2.3.1. Lớp cách nước Holocen dưới - giữa, hệ tầng Hải Hưng trên (mQ 21-2hh2)


Chúng lộ ra thành những chỏm, dải có kích thước khơng lớn ở phía bắc, tây
bắc của tỉnh (huyện Hưng Hà, huyện Quỳnh Phụ) với độ cao tuyệt đối 2,0 - 3,5m.
Các trầm tích thuộc lớp cách nước này phân bố khá rộng, hầu như trên khắp diện
tích của tỉnh. Các trầm tích tạo nên lớp cách nước này chỉ có một kiểu nguồn gốc
biển. Thành phần đất đá của lớp cách nước này chủ yếu là bột sét với khả năng
thấm nước rất kém tạo nên lớp ngăn cách giữa tầng chứa nước qh 2 và tầng qh1. Tất
cả các lỗ khoan trong vùng (trừ lỗ khoan LK43) đều gặp các trầm tích này (bảng
2.6). Chiều sâu bắt gặp đất đá của lớp này từ 0,0 m đến 43m. Chiều dày của lớp

cách nước khá ổn định, đạt trung bình 13,5m.
II.2.2.3.2. Lớp cách nước Pleistocen giữa, hệ tầng Vĩnh Phúc trên (Q 12vp2)
Các trầm tích thuộc lớp cách nước này phân bố trên phần lớn diện tích của
tỉnh Thái Bình. Ở một số nơi chúng bị vát mỏng, và mất hẳn tạo cửa sổ địa chất
thủy văn như tại LK2B, LK22, LK711. Chiều sâu bắt gặp các trầm tích của lớp
cách nước từ 11m (LK5) đến 62m (LK19), chiều dày thay đổi từ 1,7m (LK24) đến
30m (LK2B) (bảng 2.6). Thành phần thạch học của lớp cách nước này chủ yếu là
sét, sét - bột màu xám xanh loang lổ, đơi nơi gặp laterit hố (phần phía bắc tỉnh
Thái Bình). Với thành phần đất đá và bề dày như vậy đã tạo nên lớp cách nước hầu
như khơng có khả năng thấm nước và là lớp ngăn cách giữa tầng chứa nước qh 1 và
tầng chứa nước qp.
Bảng 2.6: Thống kê các lỗ khoan gặp lớp cách nước Q21-2hh2 và lớp Q12vp2

TT

Số hiệu LK

Chiều
Tầng cách nước Q21-2hh2
Tầng cách nước Q12vp2
sâu LK từ (m) đến (m) dày (m) từ (m) đến (m) dày (m)
(m)

1

1

51,0

0,0


2,0

2,0

16,0

34,0

18,0

2

2

90,0

0,0

4,2

4,2

19,5

22,0

2,5

3


3

69,0

0,0

2,0

2,0

15,0

28,5

13,5

4

4

108,0

20,0

25,0

5,0

47,0


50,0

3,0

5

5

65,0

0,0

11,0

11,0

11,0

27,5

16,5

6

6

120,0

0,0


1,5

1,5

24,5

36,5

7,3

7

9

70,0

11,0

19,0

8,0

26,2

33,5

7,3

8


10

70,7

3,5

13,6

10,1

25,5

32,5

7,0


TT

Số hiệu LK

Chiều
Tầng cách nước Q21-2hh2
Tầng cách nước Q12vp2
sâu LK từ (m) đến (m) dày (m) từ (m) đến (m) dày (m)
(m)
115,0
13,0
37,0

24,0
46,0
61,0
15,0

9

11

10

12

85,0

13,0

37,0

24,0

46,0

61,0

15,0

11

17


110,0

12,0

28,0

16,0

46,0

58,6

12,6

12

19

166,0

14,0

29,5

15,5

62,0

68,5


6,5

13

20

120,0

6,0

22,5

16,5

37,0

56,0

19,0

14

24

110,0

9,0

24,0


15,0

42,5

44,2

1,7

15

28

150,0

13,0

30,5

17,5

-

-

-

16

30


170,0

15,0

34,0

19,0

55,0

68,0

13,0

17

38

87,0

25,0

40,0

15,0

56,0

64,0


8,0

18

49

68,5

6,0

22,5

16,5

37,0

56,0

19,0

19

5881

80,0

15,0

26,0


11,0

32,0

58,0

26,0

20

2B

165,0

17,0

20,0

3,0

23,0

53,0

30,0

21

36


20,0

16,0

20,0

4,0

22

48

30,0

9,8

29,0

19,2

-

-

-

23

35


58,0

18,0

37,5

19,5

47,0

52,5

5,5

24

44

40,0

11,0

19,0

8,0

26,2

33,5


7,3

25

34

60,0

12,0

34,5

22,5

-

-

-

26

42

23,0

0,0

23,0


23,0

-

-

-

27

43

20,0

-

-

-

12,5

17,5

5,0

28

23


80,0

10,5

43,5

33,0

59,0

62,0

3,0

29

22

84,5

15,0

40,0

25,0

30

5802B


55,4

8,0

22,5

14,5

33,5

51,8

18,3

31

5804B

54,0

0,0

11,0

11,0

24,8

45,9


21,1

32

5801

150,0

10,0

21,0

11,0

21,0

26,0

5,0

33

5804

155,0

10,0

33,0


23,0

45,5

53,0

7,5

35

701

100,5

18,0

26,5

8.5

46,2

55,5

9,3

36

711


144,6

12,0

24,5

12,5

chưa hết chiều dày

Không gặp

không gặp


Chiều
Tầng cách nước Q21-2hh2
Tầng cách nước Q12vp2
sâu LK từ (m) đến (m) dày (m) từ (m) đến (m) dày (m)
(m)

TT

Số hiệu LK

37

13 Đ63


270,0

10,0

23,0

13,0

33,0

41,0

8,0

38

5802

116,0

0,0

12,0

12,0

31,0

47,0


16,0

39

5803

140,5

0,0

7,0

7,0

19,0

40,4

21,4

40

5806

128,1

13,0

17,2


4,2

20,1

35,1

15,0

41

901

137,0

10,0

21,0

11,0

35,3

44,5

9,2

42

902


150,0

0,0

29,6

29,6

40,6

51,5

10,8

44

1BCN

78,0

24,0

35,0

11,0

35,0

55,9


20,9

45

2BCN

83,0

0,0

9,0

9,0

23,0

52,0

29,0

46

19B

151,5

8,0

27,0


19,0

55,5

63,5

8,0

Nguồn: Lại Đức Hùng, “Báo cáo lập bản đồ Địa chất thuỷ văn vùng Thái Bình”.

II.2.2.3.3. Tầng cách nước trên cùng của trầm tích Neogen.
Diện phân bố đều khắp vùng đồng bằng Thái Bình. Được thành tạo bởi
nguồn gốc biển. Đây là tầng ngăn nước giữa trầm tích Đệ tứ và Neogen. Hầu hết
các lỗ khoan, khoan vào trầm tích Neogen đều bắt gặp tầng cách nước này, với
chiều dày từ 7m LK5803 Đông Hưng đến 32,8m LK701 A Vũ Thư. Chiều dày
trung bình = 15,8m. Đặc điểm của trầm tích cách nước là hạt mịn, sét kết, bột kết,
nén ép mạnh, phân lớp mỏng, gắn kết yếu, là nhịp trầm tích sau cùng của Neogen
với trầm tích Đệ Tứ. Tổng hợp chiều dày của lớp được trình bày trong bảng 2.7.
Bảng 2.7: Tổng hợp chiều dày của lớp cách nước Neogen.

STT
1

Tên lỗ khoan
16

Từ (m)
143,5

Đến (m)

153

Chiều dày
9,5

2

30

136

146

10

3

5803

98

105

7

4

5805

113


133,5

20,5

5

701ª

112

144,8

32,8


6

709

97

121,4

24,4

7

711


106,5

115

8,5

8

713

84,5

110,1

25,6

9

12

135

147

12

10

13


118

125

7

11

19C

143

159,5

16,5
mtb = 15,8

Nguồn: Lại Đức Hùng, “Báo cáo lập bản đồ Địa chất thuỷ văn vùng Thái Bình”.

Như vậy, trong phạm vùng nghiên cứu có ba tầng chứa nước có triển vọng
trong đó tầng chứa nước Pleistocen và tầng chứa nước Neogen có triển vọng cung
cấp nước với quy mơ lớn và tầng chứa nước Holocen chỉ có khả năng cấp nước
nhỏ cho các hộ gia đình. Tuy nhiên các tầng chứa nước triển vọng có mức độ mặn
nhạt nằm đan xen nhau, vì vậy phải có biện pháp khai thác nước hợp lý để bảo vệ
nguồn tài nguyên này.
II.2.3. Tiềm năng nước khống, nước nóng ở vùng nghiên cứu
Theo kết quả của phương án “Lập bản đồ ĐCTV vùng Thái Bình” của Lại
Đức Hùng [9] đã phát hiện khoảnh địa nhiệt trong tầng chứa nước qp tại xã Duyên
Hải huyện Hưng Hà. Các tác giả đã tiến hành đo karota nhiệt toàn bộ các lỗ khoan
trên tuyến và những lỗ khoan nằm trong khoảnh gần Hưng Hà, đồng thời đo 106

điểm đo sâu điện vật lý. Kết quả đã xác định vị trí LK2B và đã tiến hành khoan lỗ
khoan sâu 165m, trong đó trầm tích Đệ tứ dày 88m, Neogen 77m. Đồng thời tiến
hành bơm hút và lấy mẫu nước thí nghiệm tại đây, kết quả hút nước thí nghiệm
cho thấy:
-

Lưu lượng lỗ khoan đạt:

15,9 l/s

-

Mực nước tĩnh

+ 1,72 (cao trình 3,36m)

-

Mực nước hạ thấp S

=

9,25m

-

Tỷ lưu lượng q

=


1,72 l/sm

:

Tính tốn các thơng số địa chất thuỷ văn tại LK2B cụ thể như sau:


-

Bán kính ảnh hưởng R

=

247m

-

Hệ số thấm

K

=

7,1 m/ng

-

Hệ số dẫn áp

Km


=

199 m2/ng

-

Hệ số phóng thích

µ

=

0,1548

Kết quả phân tích thành phần hoá học của nước theo thời gian bơm hút được
tổng hợp theo bảng 2.8.
Bảng 2.8: Kết quả phân tích thành phần hoá học nước LK2B
Thứ tự
mẫu theo
thời gian

Hàm lượng các ion phân tích (mg/l)
pH

M (g/l)

Ca2+

Mg2+


(Na+K)+

HCO3-

Cl-

SO42-

CO32-

1

8,4

0,38

2,36

0,86

148,75

314,25

30,12

2,83

18,00


2

8,4

0,39

2,85

0,86

147,75

314,25

28,36

4,51

18,00

3

8,35

0,39

2,61

1,01


133,25+5,49

311,2

30,13

5,41

15,00

4

8,45

0,375

3,31

0,58

144,97

302,05

31,02

4,51

18,00


5

8,35

0,377

3,09

1,0

144,15

311,20

28,36

5,09

15,00

6

8,4

0,395

3,31

1,01


135,73+5,73

311,02

31,02

3,41

18,00

7

8,5

0,38

3,79

0,57

146,24

308,15

30,13

2,26

19,50


8

8,3

0,39

2,85

0,75

144,49

304,25

28,36

1,15

15,00

9

8,4

0,395

2,85

0,57


134,84+5,49

314,25

29,25

0,58

15,00

Nguồn: “Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Thái Bình”

Các ion Fe+2, Fe+3, NH4+, NO3-, NO2- khơng có, nhiệt độ ổn định: 530C, các
hàm lượng ion trong nước không thay đổi trong suốt thời gian bơm. Thành phần
hoá học đặc trưng nước ở lỗ khoan này là: HCO 3-Na-Cl. Hàm lượng ion HCO3-,
Na+ đóng vai trị chủ đạo, cịn Cl -, CO3-, SO42-, Ca2+ đóng vai trị thứ yếu. Theo kết
quả phân tích ở trên thì nước trong lỗ khoan 2B là nước khống: Bicacbonat –
Natri. Kết quả phân tích vi lượng và các kim loại nặng cho thấy:
Br

=

0,12 – 0,22 mg/l

I

=

0,011 – 0,017 mg/l


Fluor =

0,25 mg/l


H2 S

=

0,1 – 0,2 mg/l

Các nguyên tố vi lượng độc hại, dư lượng thuốc trừ sâu nhỏ hơn rất nhiều so
với chỉ tiêu cho phép.
Giá trị sử dụng: Nguồn nước khống này có hàm lượng Br, I, có tác dụng kích
thích tiêu hố và làm tăng trí lực con người. Fluor làm trắng răng dưỡng da, điều
trị khớp, tim mạch... Nguồn khống này có thể dùng để đóng chai phục vụ giải
khát (trước khi đóng chai phải khử H2S). Tuy nhiên, cho đến nay nguồn nước
khoáng này hiện nay chưa được quản lý, quy hoạch và sử dụng.
Bên cạnh đó, trong thăm dị dầu khí ở Thái Bình đã phát hiện nước khống
nóng Tiền Hải ở LK82A với chiều sâu 380-450m. Nước áp lực tự phun cao hơn
mặt đất lớn hơn 3m. Lưu lượng tự chảy 3,5l/s, nhiệt độ 340C. Tổng độ khoáng hoá
0,7g/l. Nước thuộc loại Bicacbonat – Natri. Công thức Cuốc Lốp:
M 0.5

Cl 60 HCO373
pH 8.5
Mg 39 ( Na  K ) 35 Ca 26

Năm 1992 Sở Công nghiệp Thái Bình đã cho Cơng ty Khai thác khí Tiền

Hải khoan LK61 sâu 450m nằm phía Tây của LK82A cách lỗ khoan 82A = 300m.
Nước trong LK 61 phun cao trên mặt đất hơn 3m, lưu lượng và chất lượng nước
tương đương với nước ở LK82A. Điều này chứng tỏ khu vực Tiền Hải là cả một
khoảnh nước khoáng nóng ở nhiệt độ 340C. Nguồn nước khống này đã và đang
được sử dụng đóng chai.
Kết quả so sánh thành phần hố học cho thấy: nước khống Thái Bình có
chất lượng tương đương với các nguồn nước khoáng của nước ngoài và ở Việt
Nam đã và đang khai thác (bảng 2.9). Nguồn nước khống Thái Bình có nhiệt độ
hơn hẳn các nguồn nước khoáng các, nhiệt độ từ 34 đến 53 0C. Vì vậy ngồi việc
sử dụng uống giải khát cịn có giá trị: ngâm, tắm, sưởi ấm và chữa bệnh.
Bảng 2.9: Tổng hợp thành phần hoá học của nguồn nước khống ở Thái bình

STT Nguồn HCO3- SO421

LK2B

314,25

1,15

Cl28,36

(Na+K)+ Ca2+ Mg2+
144,49

2,85

0,57

M

(g/l)

t0C

Tên nước

0,39

53

Bicacbonat-


Clorua-Canxi
2

LK82A

515,62

4,08

108,12

276,09

6,01

3,65


0,705

34

BicacbonatClorua-Canxi

Nguồn: Lại Đức Hùng “Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Thái Bình”

Theo tác giả Lại Đức Hùng đã xác định: đứt gãy Vĩnh Ninh là một đới chứa
nước khống nóng và cũng là nguồn cung cấp nước cho tầng chứa nước qp ở vùng
nghiên cứu.
II.3. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH THÁI BÌNH.
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây [25, 28], trữ lượng nước dưới đất
vùng Thái Bình mới đánh giá sơ bộ cho tầng chứa nước Pleistocen (qp) trong giai
đoạn thăm dị tìm kiếm:
- Trữ lượng cấp C1: 21.000 m3/ngày
- Trữ lượng cấp C2: 178.796 m3/ngày
Giai đoạn lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Thái Bình tỉ lệ 1: 50.000 đã sơ
bộ xác định trữ lượng nước của các vùng với độ tổng khống hóa (M) khác nhau:
- Trữ lượng vùng nước nhạt (M<1g/l): 200.264 m3/ngày
- Trữ lượng vùng nước lợ (1g/lNhư đã mô tả ở phần đặc điểm địa chất thủy văn, các tầng chứa nước qh2
và qp ở vùng nghiên cứu đã và đang được khai thác để phục vụ nhu cầu sinh hoạt
và sản xuất của cộng đồng dân cư, vì vậy, trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trong
phạm vi tỉnh Thái Bình được tính riêng cho từng tầng chứa nước Holocen và
Pleistocen. Tuy nhiên, do đặc điểm thủy địa hóa phức tạp nên các tầng chứa nước
này có độ tổng khống hóa khác nhau (được thể hiện trên bản đồ ĐCTV của
vùng). Do đó, trữ lượng tiềm năng của từng tầng được tính cho ba khu vực khác
nhau tương ứng với ba loại khống hóa là > 3g/l, 1-3g/l và <1g/l.
Trữ lượng khai thác tiềm năng là lượng nước dưới đất có thể khai thác được

từ một tầng chứa nước hay một cấu trúc địa chất thuỷ văn trong giới hạn cho phép
với khoảng thời gian ấn định. Nó bao gồm trữ lượng động tự nhiên và một phần
trữ lượng tĩnh tự nhiên và trữ lượng cuốn theo, được xác định bằng công thức sau:


Qkt = Q tn +Vt/tkt + Qct
Trong đó:

Qkt - Trữ lượng khai thác tiềm năng
Qtn - Trữ lượng động tự nhiên
 - Hệ số xâm phạm vào trữ lượng tĩnh tự nhiên
Vt - Trữ lượng tĩnh tự nhiên
Tkt - Thời gian khai thác
Qct - Trữ lượng cuốn theo

- Thành phần trữ lượng cuốn theo Qct là phần trữ lượng gia tăng trong q
trình khai thác do q trình lơi cuốn các nguồn nước mặt và nước dưới đất từ các
tầng kế cận. Trong điều kiện thực tế thì việc xác định loại trữ lượng này là rất phức
tạp không thể xác định được nên trong tính tốn người ta thường bỏ qua.
- Hệ số xâm phạm trữ lượng tĩnh  được lấy trung bình cho tồn khu vực
nghiên cứu là 0,3. Trong quá trình khai thác được phép xâm phạm 30% trữ lượng
tĩnh của tầng chứa nước. Thời gian khai thác được hạn định trong 27 năm tương
đương với 104 ngày.
Như vậy để đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng cần phải xác định được
trữ lượng động tự nhiên và trữ lượng tĩnh tự nhiên.
 Trữ lượng động tự nhiên là lượng nước mà tầng chứa nước được cung cấp
trong điều kiện tự nhiên bao gồm nước mưa, nước mặt và nước từ các tầng
chứa nước khác chảy đến. Trữ lượng động tự nhiên được tính theo cơng
thức: Qđ = Mn.F (m3/ngày)
Trong đó:


Qđ: Trữ lượng động (m3/ng)
Mn- Mơ đun dịng ngầm (l/skm2)
F – Diện tích tầng chứa nước (m2).

 Trữ lượng tĩnh là thể tích nước tàng trữ tự nhiên trong các thành tạo địa
chất. Đối với nước ngầm đó là lượng nước trọng lực tồn tại trong tầng chứa
nước và di chuyển dưới tác dụng của trọng lực. Trữ lượng tĩnh được tính
theo cơng thức sau:


Vt = .F.h
Trong đó:

Vt: trữ lượng tĩnh tự nhiên (m3)
: Hệ số nhả nước trọng lực
F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2)
h: Chiều dày trung bình tầng chứa nước (m)

 Trữ lượng tĩnh đàn hồi là phần thể tích nước chứa trong tầng chứa nước
được giải phóng do sự dãn nở thể tích của nước và thu hẹp không gian lỗ
hổng của đất đá chứa nước khi giảm áp lực dư. Trữ lượng tĩnh đàn hồi được
xác định theo cơng thức sau:
Vdh = µ*.F.Htb
Trong đó:

Vdh: Trữ lượng đàn hồi (m3);
µ*: Hệ số nhả nước đàn hồi;
F: Diện tích phân bố tầng chứa nước (m2)
Htb: Trị số áp lực trung bình trên mái tầng chứa nước (m).


Việc tính trữ lượng tiềm năng nước dưới đất vùng nghiên cứu, chúng tơi
tính các thơng số địa chất thuỷ văn và trữ lượng tự nhiên theo từng tầng và từng
khu vực riêng biệt, có độ khống hố M ≤ 1g/l; M=1g/l-3g/l; M>3g/l.
Kết quả tính tốn trữ lượng tiềm năng nước dưới đất như sau:
II.3.1. Trữ lượng nước dưới đất tầng Holocen (qh)
II.3.1.1. Trữ lượng tĩnh tự nhiên:
Trữ lượng tĩnh tự nhiên của tầng chứa nước Holocen khu vực nghiên cứu
được tính toán trong bảng sau (bảng 2.10):
Bảng 2.10: Trữ lượng tĩnh tự nhiên tầng chứa nước Holocen.

Diện tích các khoảnh
tầng chứa nước (m2)
30.107.500
23.337.100

Độ tổng
khống hóa
(g/l)

Hệ số nhả
nước (m)

Chiều dày
tầng chứa
nước (m)

>3

0.1238


10.80

Trữ lượng
tĩnh
3
(m /ngày)
40.254.932
31.202.636


Trữ lượng tĩnh khu vực
có độ tổng khống hóa
M>3 g/l

71.457.568

39.698.500

53.078.482

21.801.800

29.149.879

100.443.000

134.296.309

214.399.000


286.660.039

7.751.620
61.860.700

1-3

0,1238

10,80

10.364.226
82.710.230

1.577.360

2.108.993

64.896.200

86.768.815

510.742

682.882

3.662.320

4.896.668


Trữ lượng tĩnh khu vực
có độ tổng khống hóa
M=1-3 g/l

690.716.525

12.739.600

17.033.355

14.875.800

<1

0,1238

10,80

768.761.000

19.889.540
1.027.864.207

Trữ lượng tĩnh khu vực
có độ tổng khống hóa
M<1 g/l

1.064.787.102
Tổng cộng


1.826.961.194

II.3.1.2. Trữ lượng động tự nhiên:
Trữ lượng động tự nhiên của tầng chứa nước Holocen khu vực nghiên cứu
được tính tốn trong bảng sau:
Bảng 2.11: Trữ lượng động tự nhiên tầng chứa nước Holocen.

Diện tích các khoảnh
tầng chứa nước (m2)
30.107.500

Độ tổng
khống hóa
(g/l)

Mơ đun dòng
ngầm (ls/m)

Trữ lượng động
(m3/ngày)

>3

8,6927

22.612


23.337.100


17.527

Trữ lượng động khu
vực có độ tổng khống
hóa M>3 g/l

40.140

39.698.500

29.816

21.801.800

16.374

100.443.000

75.438

214.399.000

161.024

7.751.620
61.860.700

1-3


5.822

8,6927

46.460

1.577.360

1.185

64.896.200

48.740

510.742

384

3.662.320

2.751

Trữ lượng động khu
vực có độ tổng khống
hóa M=1-3 g/l

387.993

12.739.600
14.875.800


9.568
<1

8,6927

11.172

768.761.000

577.377

Trữ lượng động khu
vực có độ tổng khống
hóa M<1 g/l

598.118
Tổng cộng

1.026.250

II.3.1.3. Trữ lượng khai thác tiềm năng được tính tốn trong bảng sau:
Bảng 2.12: Trữ lượng khai thác tiềm năng tầng chứa nước Holocen

Diện tích các
khoảnh của
tầng chứa
nước (m3)
40.254.932


Hệ số xâm
phạm vào trữ
lượng tĩnh tự
nhiên

Thời gian khai
thác (ngày)

Trữ lượng
động
(m3/ngày)

Trữ lượng khai
thác tiềm năng

22.612

23820

(m3/ngày)


1
31.202.636

0,3

0.000

17.527


Trữ lượng khai thác tiềm năng khu vực có độ tổng khống hóa
M>3 g/l

18463
42283

53.078.482

29.816

31408

29.149.879

16.374

17249

134.296.309

75.438

79467

286.660.039

161.024

169624


5.822

6133

46.460

48942

2.108.993

1.185

1248

86.768.815

48.740

51343

682.882

384

404

4.896.668

2.751


2897

10.364.226
82.710.230

1
0,3

0.000

Trữ lượng khai thác tiềm năng khu vực có độ tổng khống hóa
M=1-3 g/l
17.033.355
19.889.540
1.027.864.207

1
0,3

0.000

408.714

9.568

10079

11.172


11769

577.377

608213

Trữ lượng khai thác tiềm năng khu vực có độ tổng khống hóa
M<1 g/l
Tổng cộng

630.062
1.081.059

II.3.2. Trữ lượng nước dưới đất tầng chứa nước Pleistocen(qp)
Trữ lượng khai thác tiềm năng được tính cho các khu vực có độ khống hóa
M =1g/l, M=1-3g/l và M>3g/l và theo công thức sau:
Qkt = Q tn +Qtđ + αQtt
Trong đó:

Qkt - Trữ lượng khai thác tiềm năng
Qtn - Trữ lượng động tự nhiên
Qtd - Trữ lượng tĩnh đàn hồi


Qtt - Trữ lượng tĩnh trọng lực
α - Hệ số sử dụng, lấy bằng 0,3
Các thông số địa chất thủy văn kế thừa kết quả báo cáo lập bản đồ địa chất
thủy văn tỷ lệ 1: 50.000 vùng Thái Bình của Lại Đức Hùng:
Tầng Pleistocen: Hệ số dẫn Km = 773,93 m 2/ng; Hệ số truyền áp a =
7,2.104/m2/ngày; Hệ số nhả nước đàn hồi là µ* = 36,16.10 -4; Hệ số nhả nước trọng

lực là µ = 0,1677; Mơ đun dòng ngầm tầng qp là Mn = 2,68l/s.km 2; Chiều cao cột
áp trung bình Htb = 45,85m.
 Trữ lượng động tự nhiên được tính theo cơng thức sau:
Q tn = Km.I.B
Km: Được tính bằng phương pháp trung bình cộng đo được tại các lỗ khoan
là 773,93 m3/ngày
I: Độ dốc thủy lực trung bình giữa hai mặt cắt thấm bằng 0,5/6,583.103
B: Chiều rộng trung bình giữa hai mặt cắt thấm bằng 27,5 km
 Trữ lượng tĩnh đàn hồi được tính theo cơng thức sau:
Q tt = *.H.F/Tkt
Trong đó:

Qtt: Trữ lượng tĩnh đàn hồi (m3/ng)
*: Hệ số nhả nước đàn hồi
H: Áp lực lên mái tầng chứa nước (m)
F: Diện tích tầng chứa nước (m2)
Tkt: Thời gian khai thác (104 ngày)

 Trữ lượng tĩnh được tính theo cơng thức sau:
Qtt = .F.h/ Tkt
Trong đó:

Qtt: trữ lượng tĩnh tự nhiên (m3)
: Hệ số nhả nước trọng lực
F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2)


×