Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông sài gòn luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----o0o-----

TRƢƠNG TUẤN HIỆP

XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----o0o-----

TRƢƠNG TUẤN HIỆP

XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ĐÌNH HẠC

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020


i

TÓM TẮT
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn
Tóm tắt:
Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây thực trạng xử lý nợ xấu của Ngân hàng
thƣơng mại gặp nhiều khó khăn, do đó tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu nhƣ một
đóng góp vào những giải pháp để giải quyết những khoản nợ xấu đã tồn tại nhiều năm
qua.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu những tồn tại, vƣớng mắc và hạn chế trong xử
lý nợ xấu, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục, giải quyết những hạn chế,
tồn tại và vƣớng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài
Gịn.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính
kết hợp với mơ tả thống kê, cơ sở là nghiên cứu thực trạng, các tài liệu có liên quan
đến cơng tác xử lý nợ xấu trong hệ thống Agribank, thực trạng xử lý nợ xấu tại
Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn.Ngồi ra luận văn đã nghiên cứu thực trạng về xử
lý nợ xấu của một số nƣớc trên thế giới và bài học cho Việt Nam trong xử lý nợ xấu.
Kết quả nghiên cứu: Luận văn đã cho thấy hoạt động kinh doanh, xử lý nợ của
Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn trong thời gian qua đã có những thành cơng nhất
định, tuy nhiên chƣa phát huy đƣợc tối đa do vẫn còn vƣớng mắc trong cơng tác xử lý

nợ xấu do có một số nguyên nhân khác nhau dẫn đến. Từ đó đề tài đã phân tích
nguyên nhân và nêu ra những giải pháp nhằm khắc phục, giải quyết những vƣớng
mắc khó khăn.
Kết luận và hàm ý: Kết quả nghiên cứu còn đƣa ra những giải pháp, kiến nghị
đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng nhà
nƣớc Việt Nam về những chính sách, hành lang pháp lý, phát triển thị trƣờng mua bán
nợ, tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra hoạt động ngân hàng.Luận văn là tài liệu tham
khảo cho nhà quản trị Agribank, ban lãnh đạo Agribank Đơng Sài Gịn nghiên cứu và
vận dụng các giải pháp vào công tác điều hành, xử lý nợ xấu.
Từ khóa: Nợ xấu, xử lý nợ xấu, Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn.


ii

ABSTRACT
Title: Settlement of bad debts at the Viet Nam Bank For Agriculture and Rural
Development - Dong Sai Gon Branch
Abstract:
Reasons for writing: In recent years, the situation of bad debt handling of
commercial banks has faced many difficulties, so the author chose the research topic
as a contribution to solutions to solving debts. Bad has existed for many years.
Research objectives: Studying the shortcomings, problems and limitations in bad
debt handling, thereby offering solutions to overcome and resolve the limitations,
shortcomings and problems in the debt settlement process, bad at Agribank Dong Sai
Gon Brand.
Research methods: The thesis uses qualitative research method combined with
statistical description, the basis is research on the current situation, documents related
to the handling of bad debts in Agribank system, NPL handling status at Agribank
Dong Sai Gon Brand. In addition, the thesis has studied the situation of bad debt
handling in some countries in the world and lessons for Vietnam in dealing with bad

debts.
Research results: The thesis has shown that business operations and debt
settlement of Agribank Dong Sai Gon Brand in recent years have had certain
successes, but have not been maximized due to problems. in dealing with bad debt
due to a number of different reasons. Since then, the topic has analyzed the causes and
proposed solutions to overcome and solve difficult problems.
Conclusions and implications: The research results also provide solutions and
recommendations to the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, the
State Bank of Vietnam on policies, legal corridors, and developing the debt trading
market, enhancing banking inspection and checking. The thesis is a reference for
Agribank's managers, Agribank Dong Sai Gon Brand leaders to study and apply
solutions to work. operating and handling bad debts.
Keywords: Bad debts, handling bad debts, Agribank Dong Sai Gon Brand.


iii

MỤC LỤC
ABSTRACT ..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................viii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................xii
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 1
2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................................... 1
2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ............................................................................... 3
6. Kết cấu của luận văn .................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................... 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 4
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỢ XẤU ............................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng ................................................................................. 4
1.1.2 Tiêu chí phân loại nợ và cách xác định nợ xấu ..................................................... 5
1.1.2.1 Tiêu chí phân loại nợ .......................................................................................... 5
1.1.2.2 Cách xác định nợ xấu ......................................................................................... 7
1.1.3 Hệ quả của nợ xấu ................................................................................................. 7
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế xã hội .................................................................................. 7
1.1.3.2 Đối với các ngân hàng ........................................................................................ 9
1.1.3.3 Đối với khách hàng .......................................................................................... 11


iv

1.1.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ............................................................................ 11
1.1.4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng ....................................................................... 11
1.1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng ..................................................................... 13
1.1.4.3 Nguyên nhân khách quan ................................................................................. 16
1.2 XỬ LÝ NỢ XẤU ................................................................................................... 19
1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu ....................................................................................... 19
1.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu ................................................................................. 20
1.2.2.1 Giao cán bộ tín dụng xử lý ............................................................................... 20

1.2.2.2 Giao bộ phận xử lý nợ Chi nhánh xử lý ........................................................... 21
1.2.2.3 Chuyển công ty xử lý nợ xấu của ngân hàng xử lý .......................................... 22
1.2.2.4 Bán khoản nợ xấu ............................................................................................ 23
1.2.3 Vai trò của xử lý nợ xấu ...................................................................................... 24
1.2.4 Sơ lƣợc thực trạng xử lý nợ xấu .......................................................................... 26
1.2.4.1 Tại Việt Nam .................................................................................................... 26
1.2.3.2 Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ..................... 27
1.3.1 Kinh nghiệm về xử lý nợ xấu tại một số nƣớc trên thế giới................................ 27
1.3.1.2 Kinh nghiệm xử lý nợ của Thái Lan ................................................................ 29
1.3.1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ của Nhật Bản ................................................................ 31
1.3.1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ của Hàn Quốc............................................................... 32
1.3.2 Bài học rút ra từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nƣớc trên thế giới cho Việt
Nam. ............................................................................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 36
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................. 37
THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN ...... 37
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN VIÊT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN. .................................... 37
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn ............... 37
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn. .................................. 39
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 39


v

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn trong
giai đoạn 2017-2019. .................................................................................................... 41
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng ........................................................................................... 42
2.1.3.3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh ...................................................................... 43

2.2 TÌNH HÌNH NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN .................................. 44
2.2.1 Tình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn (giai đoạn từ năm 20172019) ............................................................................................................................. 44
2.2.1.1 Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ. ....................................................................... 45
2.2.1.2 Phân tích nợ xấu theo thời hạn vay .................................................................. 47
2.2.1.3 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế ........................................................ 47
2.2.1.4 Phân tích nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh................................................. 48
2.2.2 Nguyên nhân gây ra nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn .................. 49
2.2.2.1 Ngun nhân từ kinh tế vĩ mô .......................................................................... 49
2.2.2.2 Nguyên nhân từ ngân hàng ............................................................................... 50
2.2.2.3 Nguyên nhân từ khách hàng ............................................................................. 52
2.3 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI
GỊN GIAI ĐOẠN 2017-2019 ..................................................................................... 53
2.3.1 Cở sở pháp lý thực hiện xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn... 53
2.3.2 Quy trình phân tích, xử lý nợ tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gòn ............... 56
2.3.3 Các biện pháp xử lý thu hồi nợ tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn............. 58
2.3.3.1 Bám sát, đôn đốc thu hồi nợ ............................................................................. 58
2.3.3.2 Xử lý nợ bằng biện pháp cơ cấu nợ.................................................................. 59
2.3.3.3 Xử lý nợ bằng biện pháp miễn, giảm lãi .......................................................... 60
2.3.3.4 Xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ ................................................................ 60
2.3.3.5 Bán khoản nợ .................................................................................................... 61
2.3.3.6 Thu giữ tài sản bảo đảm ................................................................................... 63
2.3.3.7 Khởi kiện khách hàng ra toà............................................................................. 67
2.3.4 Kết quả xử lý nợ theo các biện pháp ................................................................... 70


vi

2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN...... 71
2.4.1 Kết quả đạt đƣợc của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn ................................. 71
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh
Đơng Sài Gịn ............................................................................................................... 72
2.4.2.1 Những điểm còn hạn chế .................................................................................. 72
2.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế ..................................................................... 73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 76
CHƢƠNG 3 ................................................................................................................. 77
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN ........................................................................................ 77
3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP ................................................................................... 77
3.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế và quản lý hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc
tế ................................................................................................................................... 77
3.1.2 Định hƣớng của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam đối với hoạt động quản lý của
các ngân hàng thƣơng mại đến năm 2022 .................................................................... 78
3.1.3 Chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Đông Sài Gòn
trong thời gian tới. ........................................................................................................ 81
3.1.3.1 Chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam .............................................................................................................................. 81
3.1.3.1 Chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn trong những năm tới. .................................................. 82
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI
GỊN ............................................................................................................................. 84
3.2.1 Giải pháp tháo gỡ những vƣớng mắc trong quy định của pháp luật liên quan đến
xử lý nợ xấu .................................................................................................................. 84
3.2.2 Giải pháp về sự hợp tác của khách hàng vay và bên bảo đảm ............................ 85
3.3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập phƣơng án xử lý nợ....................................... 85



vii

3.3.4 Giải pháp công tác thẩm định khi cho vay và khi xử lý nợ................................. 86
3.3.5 Giải pháp tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra:.................................................. 86
3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .................................................. 88
3.3.7 Giải pháp xây dựng chính sách khen thƣởng, kỷ luật phù hợp ........................... 88
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 89
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam…………………………………………………………………………………..89
3.3.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả ........................................................... 89
3.3.1.2 Chính sách lãi suất cho vay hợp lý ................................................................... 89
3.3.1.3 Hồn thiện cơng tác xây dựng hệ thống xử lý nợ ............................................ 90
3.3.1.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng .................................................................. 90
3.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.............................................. 91
3.2.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ ....................................................... 91
3.2.2.2 Tăng cƣờng thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng và xây dựng hệ thống cảnh
báo sớm ......................................................................................................................... 92
3.2.2.3 Nâng cao vai trò của Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia............................... 94
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 95
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 97
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 100


viii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

TRƢƠNG TUẤN HIỆP


ix

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy TS. Lê Đình Hạc
ngƣời đã hƣớng dẫn, hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành
luận văn này.
Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô trong Trƣờng Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng
nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và
cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn đã khơng ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Tác giả luận văn

TRƢƠNG TUẤN HIỆP



x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng anh (nếu có)

Agribank

Viet Nam Bank For Agriculture Ngân hàng Nơng nghiệp và
and Rural Development

Nghĩa tiếng việt

Phát triển Nông thôn Việt
Nam

Agribank

Chi

Viet Nam Bank For Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và

nhánh Đông Sài And Rural Development Dong Phát triển Nơng thơn Việt
Gịn

Nam Chi nhánh Đơng Sài

Sai Gon Branch.


Gịn
AMC
Agribank AMC

Cơng ty quản lý tài sản
Agribank

Asset

Management Công ty TNHH MTV quản

company Limited.

lý nợ và khai thác tài sản
Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt
Nam.

VAMC

TAMC

CIC

Asset Management Company

Công ty TNHH MTV quản

Limited of Vietnamese credit


lý tài sản của các tổ chức tín

institutions

dụng Việt Nam.

Thai Asset Management

Cơng ty quản lý tài sản Thái

Corporation – TAMC

Lan

Credit Information Center

Trung tâm thơng tin tín dụng

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHNN

The bank of VietNam


Ngân hàng nhà nƣớc Việt
Nam

NHTM

Commercial Bank

Ngân hàng thƣơng mại

IAS

International Accounting

Chuẩn mực kế toán quốc tế

Standards
KH

Khách hàng


xi

TP.HCM

Ho Chi Minh City

Doanh nghiệp nhà nƣớc


DNNN
CDRC

Thành phố Hồ Chí Minh

Corporate Debt Restructuring
Committee

Trung gian tái cơ cấu nợ


xii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Hoạt động Huy động vốn của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn
2017-2019 ..................................................................................................................... 42
Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2017-2019. ........................................................................................................... 43
Bảng 3: Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Đơng Sài
Gịn trong giai đoạn 2017-2019.................................................................................... 44
Bảng 4: Số liệu về dƣ nợ và nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn
2017-2019 ..................................................................................................................... 46
Bảng 5: Phân tích nợ xấu theo thời hạn vay của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn
trong giai đoạn từ 2017-2019 ....................................................................................... 47
Bảng 6: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2017-2019 ............................................................................................................ 48
Bảng 7: Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn
giai đoạn 2017-2019 ..................................................................................................... 49
Bảng 8: Kết quả xử lý nợ tại Agrribank Chi nhánh Đông Sài Gòn ............................ 71



xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 1: Các phƣơng thức xử lý nợ xấu của NHTM ................................................ 19
Biểu đồ 2: Sơ đồ tổ chức Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn .................................... 40
Biểu đồ 3: Mơ hình Quy trình xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn .. 56


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm qua, tình hình nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam có chiều hƣớng tiếp tục tăng và việc xử lý nợ xấu hiện nay chƣa phát huy
đƣợc tối đa hiệu quả. Khi nợ xấu phát sinh sẽ gây hậu quả rất lớn tác động tiêu cực
đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và nền kinh tế, gây mất an ninh và an tồn
xã hội, tình trạng thất nghiệp và chất lƣợng sống của ngƣời dân.
Agribank là một trong những định chế tài chính lớn của Việt Nam và đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của
Agribank trong những năm gần đây gặp khơng ít khó khăn, do một số khoản cho vay
tại các chi nhánh trong hệ thống Agribank phát sinh nợ xấu, nợ khó địi và rất khó xử
lý.
Việc xử lý nợ xấu tại các chi nhánh trong hệ thống Agribank hiện nay chƣa đạt
hiệu quả cao. Nhiều khoản nợ xấu rất phức tạp và mất nhiều năm mà các chi nhánh
vẫn chƣa xử lý đƣợc. Vì vậy, việc đẩy nhanh xử lý nợ xấu để nâng cao uy tín, vị thế,
tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh Đơng
Sài Gịn nói riêng trở nên cấp thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ thực trạng đó học viên chọn nghiên cứu đề tài “Xử lý nợ xấu tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài
Gịn” nhƣ một đóng góp vào cơng tác xử lý nợ xấu đang đặt ra cho Agribank Chi
nhánh Đơng Sài Gịn nói riêng, cũng nhƣ tồn hệ thống Agribank nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu những tồn tại, vƣớng mắc và hạn chế trong xử lý nợ xấu, từ đó đƣa ra
những giải pháp nhằm khắc phục, giải quyết những hạn chế, tồn tại và vƣớng mắc
trong quá trình xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn.


2

2.2 Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề về nợ xấu và xử lý nợ xấu, các vấn đề liên quan
đến nợ xấu nhƣ: tiêu chí đánh giá nợ xấu, hậu quả của nợ xấu, những nhân tố ảnh
hƣởng đến nợ xấu…, kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của một số NHTM các nƣớc để áp
dụng vào hoàn cảnh thực tiễn tại Việt Nam và đặc biệt là Agribank Chi nhánh Đơng
Sài Gịn.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng
Sài Gịn để đề xuất một số giải pháp hạn chế nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đông Sài
Gòn.
Thứ ba: Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để khắc phục những tồn tại, vƣớng mắc
nhằm đạt mục tiêu hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đơng
Sài Gịn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Những lý luận và thực tiễn về nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung đi sâu vào nghiên cứu giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Thời gian nghiên cứu: Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn từ năm 2017 đến năm 2019.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, đã sử dụng phƣơng pháp luận và nhiều phƣơng pháp nghiên
cứu khác nhau nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh để đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu
tại Agribank Chi nhánh Đông Sài Gòn kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tƣ duy logic
để đƣa ra các giải pháp mang tính khoa học, hợp lý, khả thi và thiết thực nhằm khắc
phục đƣợc những tồn tại, vƣớng mắc trong xử lý nợ xấu và góp phần hồn thiện …


3

5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động xử lý nợ xấu của
Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn từ đó đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả
xử lý nợ xấu của Agribank Chi nhánh Đơng Sài Gịn nói riêng và hiệu quả xử lý nợ
xấu trong toàn hệ thống Agribank nói chung.
Qua nghiên cứu giúp những nhà quản trị ngân hàng và chi nhánh có thêm những
biện pháp xử lý nợ mang tính thực tiễn cao có thể áp dụng giúp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hạn chế những rủi ro, giảm thiểu nợ xấu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của bài nghiên cứu gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về nợ xấu và xử lý nợ xấu.
Chƣơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng
thơn Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn.



4

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỢ XẤU

1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng
Cho đến nay có nhiều khái niệm khác nhau về nợ xấu, nợ xấu thƣờng đƣợc nhắc đến
với những thuật ngữ khác nhau nhƣ “ bad debt”, “ doubtful debt” đó là những món nợ
khơng có khả năng hồn lại, những món nợ khó địi. Có một vài khái niệm về nợ xấu
có thể xem xét đến, cụ thể nhƣ sau:
 Theo các chuyên gia tư vấn của Liên hợp quốc (AEG), về cơ bản, một khoản
nợ đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi
chƣa trả từ 90 ngày trở lên đã đƣợc nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa
thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dƣới 90 ngày nhƣng có lý do chắc
chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ khơng đƣợc thanh tốn đầy đủ.
Nhƣ vậy, theo AEG, nợ xấu đƣợc xác định dựa trên hai yếu tố:
- Quá hạn trên 90 ngày;
- Khả năng trả nợ nghi ngờ.
 Theo ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking
Supervision - BCBS), không đƣa ra khái niệm nợ xấu cụ thể, tuy nhiên, trong các
hƣớng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS
chỉ ra một khoản nợ bị coi là khơng có khả năng hồn trả khi một trong hai hoặc cả
hai điều kiện sau xảy ra, một là: ngân hàng thấy ngƣời vay khơng có khả năng trả nợ
đầy đủ khi ngân hàng chƣa thực hiện hành động gì để gắng thu hồi nợ, hai là: ngƣời
vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày.
 Theo Tổ chức tiền tệ Thế giới (International Moneytary Fund – IMF) một

khoản vay đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn;
khi các khoản lãi suất đã quá hạn 90 ngày hoặc hơn đã đƣợc vốn hóa, cơ cấu lại, hoặc
trì hỗn theo thỏa thuận; khi các khoản thanh toán đến hạn dƣới 90 ngày nhƣng có thể


5

nhận thấy những dấu hiệu rõ ràng cho thấy ngƣời vay sẽ khơng thể hồn trả nợ đầy đủ
(ngƣời vay phá sản). Sau khi khoản vay đƣợc xếp vào danh mục nợ xấu, thì nó hoặc
bất cứ khoản vay thay thế nào cũng nên đƣợc xếp vào danh mục nợ xấu cho tới thời
điểm phải xóa nợ hoặc thu hồi đƣợc lãi và gốc của khoản vay đó hoặc thu hồi đƣợc
khoản vay thay thế.
 Theo Chuẩn mực kế toán Quốc tế (International Accounting Standards IAS) về ngân hàng thƣờng đề cập các khoản nợ bị giảm giá trị thay vì sử dụng thuật
ngữ nợ xấu. Một khoản nợ bị giảm giá trị thì tài sản đƣợc ghi nhận sẽ bị giảm xuống
vì những tổn thất do chất lƣợng nợ xấu gây ra. IAS chú trọng tới khả năng hoàn trả
của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chƣa tới 90 ngày hoặc chƣa quá hạn. Để
đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, IAS thực hiện phân tích dịng tiền tƣơng lai
chiết khấu hoặc xếp hạng khoản vay của khách hàng.
 Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tại Việt Nam, khái niệm nợ xấu đƣợc định nghĩa trong Thông tƣ số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 nhƣ sau: Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên,
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm
lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; khả năng
thu hồi vốn khi cho vay của các TCTD.
Tóm lại: Nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà ngân hàng xác định khơng thể thu hồi
lại đƣợc một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và lãi vay. Nợ xấu là khoản chi phí mà các
ngân hàng thƣờng phải gánh chịu trong hoạt động kinh doanh khi không thu hồi đƣợc
nợ. Những khoản nợ xấu này thƣờng có những đặc điểm nhƣ:
- Khả năng thu hồi nợ thấp, khả năng mất vốn cao và có thể mất vốn một phần hoặc
tồn bộ;
- Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn.

1.1.2 Tiêu chí phân loại nợ và cách xác định nợ xấu
1.1.2.1 Tiêu chí phân loại nợ
 Theo quan điểm tại Việt Nam


6

Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng phân loại nợ là quá trình các ngân hàng
xem xét các danh mục cho vay và đƣa các khoản vay vào các nhóm khác nhau dựa
trên rủi ro và các đặc điểm tƣơng đồng khác nhau của các khoản nợ đó. Các khoản
cấp tín dụng bao gồm 05 nhóm: Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn), Nhóm 2 (nợ cần chú ý),
Nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn), Nhóm 4 (nợ nghi ngờ), Nhóm 5 (nợ có khả năng mất
vốn), các khoản nợ đƣợc phân loại từ nhóm 03 trở đi cụ thể nhƣ sau:
Nợ nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến
180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 (Nợ cần chú ý); Các khoản nợ đƣợc
miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín
dụng; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định.
Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360
ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời
hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần
thứ hai; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định.
Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360
ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ
đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá
hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5
theo quy định.
 Theo quan điểm của một số quốc gia trên thế giới

Theo Laurin và Cộng sự (2002) thì việc phân loại nợ theo chuẩn mực kế tốn
quốc tế khó có tiêu chuẩn thống nhất và việc phân loại nợ đƣợc cho là trách nhiệm của
ngƣời quản lý, ngƣời trực tiếp báo cáo. Ở một số quốc gia trên thế giới không có cơ
chế quản lý chi tiết, các nhà quản lý có trách nhiệm quản lý và phân loại nợ nội bộ và
đƣợc sự chấp thuận của cơ quan giám sát. Trong quan điểm này đánh giá vai trò của
các cơ quan bên ngoài nhƣ (giám sát ngân hàng hoặc cơ quan kiểm tốn). Ví dụ nhƣ
tại Anh, các nhà giám sát ngân hàng không yêu cầu các ngân hàng áp dụng một loại
hình phân loại nợ cụ thể nào. Tuy nhiên các giám sát ngân hàng ngầm hiểu rằng các


7

ngân hàng sẽ có quy định nội bộ về quản lý rủi ro tín dụng phù hợp. Tại Hà Lan
khơng có quy định cụ thể về phân loại nợ, tuy nhiên các nhà quản trị ngân hàng tự
phân loại nợ và báo cáo việc phân loại nợ cho cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng.
1.1.2.2 Cách xác định nợ xấu
Theo quy định của NHNN Việt Nam thì những khoản nợ xấu là những khoản nợ
thuộc nhóm 3,4 và 5 theo quy định về phân loại nợ. Tại Việt Nam thì nợ xấu có thể
xác định dựa trên các yếu tố về thời gian quá hạn của các khoản nợ, hoặc đánh giá về
khả năng trả nợ của khách hàng tức thiên về yếu tố định tính.
- Dựa trên yếu tố về thời gian quá hạn:
Những khoản nợ thuộc nhóm 3 trở là những khoản nợ xấu có thời gian quá hạn
cụ thể nhƣ sau: Thời gian quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày (Nhóm 3), Thời gian quá
hạn từ 181 ngày đến 360 ngày (Nhóm 4), Thời gian quá hạn trên 360 ngày (Nhóm 5).
- Dựa trên khả năng trả nợ của khách hàng:
Là những khoản nợ đƣợc xác định dựa trên yếu tố định tính (Nhóm 3: Các TCTD
đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng gây tổn
thất. Nhóm 4 đƣợc các TCTD đánh giá là những khoản nợ có khả năng gây tổn thất
cao. Nhóm 5: Các TDTD đánh giá là khơng có khả năng thu hồi vốn, chấp nhận mất
vốn).

Nhƣ vậy việc xác định nợ xấu theo quản điểm của NHNN Việt Nam dựa trên hai
yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày hoặc (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại của bên vay
vốn.
1.1.3 Hệ quả của nợ xấu
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế xã hội
Khi nợ xấu phát sinh có nghĩa là có mối quan hệ vay trả giữa khách hàng và
ngân hàng gặp sự cố, khách hàng không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng
tín dụng đã ký với ngân hàng nhƣ khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi vay khơng
đúng kỳ hạn hoặc khơng thanh tốn.


8

Việc phát sinh nợ xấu này tạo ra nhiều hệ quả tiêu cực cho dòng lƣu chuyển
dòng vốn trong nền kinh tế và ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống an sinh xã hội của
ngƣời dân cụ thể nhƣ sau:
Ảnh hƣởng của nợ xấu đến lƣu chuyển dòng vốn trong nền kinh tế: Khi một
doanh nghiệp phát sinh nợ xấu tại ngân hàng là lúc doanh nghiệp này gặp khó khăn
trong kinh doanh và dịng vốn của doanh nghiệp khơng quay vòng nhƣ kỳ vọng của
doanh nghiệp mà nguyên nhân có thể là doanh nghiệp khơng thu đƣợc nợ từ các đối
tác kinh doanh của doanh nghiệp. Hoặc cũng có thể do doanh nghiệp tính tốn khơng
chính xác hiệu quả của dự án đầu tƣ cũng nhƣ không lƣờng trƣớc đƣợc các rủi ro xãy
ra dẫn đến việc đầu tƣ dở dang, dự án khơng thể hồn thành đƣa vào khai thác đúng
kế hoạch, từ đó làm cho dịng vốn của doanh nghiệp bị mắc kẹt trong dự án mà khơng
có thể rút ra đƣợc nên khơng tạo ra nguồn thu để xoay vòng vốn và trả nợ ngân hàng
và thanh toán tiền mua hàng cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu cũng nhƣ doanh
nghiệp thi công cho dự án làm cho các nhà cung cấp này cũng gặp khóa khăn về tài
chính và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của nhà cung cấp. Cịn ngân hàng thì
do không thu đƣợc nợ nên cũng thiếu vốn cho vay đầu tƣ vào các dự án mới mà chỉ
đầu tƣ trọng điểm và hạn chế, mục đích là duy trì hoạt động của ngân hàng, dẫn đến

các doanh nghiệp cần vốn để kinh doanh và đầu tƣ khó có thể tiếp cận đƣợc nguồn
vốn ngân hàng làm cho hoạt động kinh doanh bị trì trệ và hoạt động đầu tƣ bị gián
đoạn.
Mặt khác, do doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ nên cũng khơng có tiền đóng thuế
cho nhà nƣớc làm cho nhà nƣớc bị thất thu, từ đó Nhà Nƣơc cũng thiếu nguồn vốn để
đầu tƣ vào các cơng trình công cộng và phúc lợi xã hội, làm cho một số dự án nhà
nƣớc đầu tƣ bị dừng thi công và thời gian hồn thành kéo dài khơng đảm bảo hồn
thành đúng tiến độ kế hoạch đƣợc Chính Phủ phê duyệt. Việc cấp vốn cho các doanh
nghiệp nhà nƣớc hoặc trả nợ nƣớc ngồi cũng gặp khó khăn, việc thanh tốn nợ nƣớc
ngồi khơng đúng cam kết sẽ gây khó khăn cho Chính Phủ khi vay vốn các tổ chức tài
chính quốc tế cũng nhƣ thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Ảnh hƣởng của nợ xấu đến đời sống an sinh xã hội: Khi nợ xấu phát sinh và
ngân hàng bắt buộc phải xử lý đƣợc nợ xấu. Vì vậy khi ngân hàng xử lý nợ thì có thể


9

doanh nghiệp buộc phải giải thể hoặc phải tái cấu trúc lại doang nghiệp, tài sản doanh
nghiệp bị ngân hàng phát mãi để thu hồi nợ. Từ đó ngƣời lao động trong doanh nghiệp
bị mất việc, hoặc khi doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc thì một số lao động trong
doanh nghiệp làm việc kém hiệu quả bị sa thải và thất nghiệp làm ảnh hƣởng đến cuộc
sống không chỉ bản thân ngƣời lao động mà còn cả những ngƣời phụ thuộc. Lúc này
số tiền mà bảo hiểm xã hội chi trả tiền trợ cấp thất nghiệp cũng tăng lên. Do khơng
cịn nguồn thu nhập để ni sống bản thân và gia đình ngƣời lao động sẽ nghĩ cách để
kiếm tiền chính đáng. Tuy nhiên do nợ xấu xãy ra làm nền kinh tế bị trì trệ và nhiều
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tƣơng tự hoặc hoạt động cầm chừng, do đó
ngƣời bộ phận ngƣời lao động thất nghiệp khơng thể tìm đƣợc việc làm mới, từ đó tệ
nạn xã hội sẽ phát sinh nhƣ trộm cƣớp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.... và nhiều tệ nạn
khác mục đích là kiếm thu nhập trang trãi cuộc sống.
Mặt khác khơng ít doanh nghiệp vì nợ xấu tại ngân hàng do kinh doanh thua lỗ

muốn bù đắp chi phí và có nguồn thu trả nợ ngân hàng mà khơng phải bị ngân hàng
phát mãi tài sản nên đã bất chấp phấp luật pháp kinh doanh bất hợp pháp, buôn lậu
hàng quốc cấm nhƣ ma túy, hóa chất độc hại, vũ khí.... để nhanh có nguồn thu trả nợ
ngân hàng mà bất chấp hệ quả của nó gây ra cho bản thân doanh nghiệp, cá nhân tham
gia hoạt động trên và hậu quả nặng nề cho xã hội.
Nợ xấu phát sinh ngân hàng không thu hồi đƣợc tiền cho vay lại góp phần làm
cho những bất ổn đó xấu thêm. Nền kinh tế bị ảnh hƣởng. Thậm chí khi rủi ro lớn cịn
có thể làm cho nền kinh tế ngƣng trệ cục bộ hoặc có thề là cả nền kinh tế và lan ra
toàn cầu. Chẳng hạn nhƣ khủng hoảng ở Mỹ năm 2007, bắt nguồn từ những khoản
cho vay bất động sản có đảm bảo bị rủi ro.
1.1.3.2 Đối với các ngân hàng
Ảnh hƣởng của nợ xấu đến hệ thống tài chính ngân hàng: Khi nợ xấu phát sinh
có nghĩa là ngân hàng không thu đƣợc nợ của khách hàng, từ đó ngân hàng bị thiếu
hụt nguồn vốn để cho vay các khách hàng khác cũng nhƣ thanh toán các khoản tiền
gửi đến hạn thanh toán. Trong trƣờng hợp này để có nguồn vốn đảm bảo hoạt động
kinh doanh buộc ngân hàng thƣơng mại phải tăng lãi suất tiền gửi để huy động vốn từ
các tổ chức kinh tế và dân cƣ để có nguồn tiền cho vay vừa để giữ chân các khách


10

hàng tiền gửi đến hạn không rút tiền chuyển gửi sang những ngân hàng khác, hệ quả
là chi phí huy đông vốn của ngân hàng tăng, dẫn đến cuộc đua lãi suất huy động phát
sinh giữa các ngân hàng thƣơng lại.
Mặt khác để có vốn kinh doanh ngân hàng thƣơng mại có thể vay vốn tại thị
trƣờng liên ngân hàng mà lãi suất qua đêm và kỳ hạn thƣờng rất cao, hoặc ngân hàng
thƣơng mại xin vay tái cấp vốn từ Ngân Hàng Nhà Nƣớc mà nguồn tái cấp vốn này
thƣờng khơng chắc chắn vì nó phụ thuộc vào chính sách của Ngân Hàng Nhà Nƣớc là
thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay chính sách tiền tệ thắt chặt mà có đƣợc Ngân
Hàng Nhà Nƣớc tái cấp vốn hay khơng. Hệ quả là nếu đƣợc cấp vốn thì chi phí hoạt

động của ngân hàng thƣơng mại tăng lên, cịn ngƣợc lại thì ngân hàng thƣơng mại
thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng, thậm chí
vì thiếu vốn kinh doanh mà ngân hàng thƣơng mại có thể bị kiểm sốt đặc biệt hoặc
sáp nhập vào một ngân hàng có nguồn vốn mạnh hơn và hoạt động kinh doanh hiệu
quả hơn.
Bên cạnh đó để xử lý nợ xấu các ngân hàng thƣơng mại buộc phải trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nƣớc, từ đó làm chi phí hoạt
động của ngân hàng tăng cao dẫn đến một số ngân hàng vì nợ xấu mà bị thua lỗ kéo
dài, thậm chí mất hết vốn chủ sở hữu và âm nguồn vốn, buộc Ngân Hàng Nhà Nƣớc
phải mua lại các ngân hàng này với giá 0 đồng để đảm bảo thanh khoản toàn hệ thống
ngân hàng và đảm bảo quyền lợi ngƣời gửi tiển cũng nhƣ tránh để hệ thống ngân hàng
sup đổ. Cụ thể trong thời gian qua một số ngân hàng vì nợ xấu thua lỗ kéo dài buộc
Ngân Hàng Nhà Nƣớc phải xử lý thông qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại 0 đồng
nhƣ: Ngân hàng Đại Dƣơng, Ngân hàng Xây Dựng...
Đối với ngân hàng thƣơng mại: Khi nợ xấu phát sinh sẽ làm cho nguồn vốn của
ngân hàng bị thất thoát, lợi nhuận giảm, uy tín và thƣơng hiệu bị ảnh hƣởng. Kèm
theo đó là mất mát thêm chi phí địi nợ, chi phí xử lý nợ, mất thêm thời gian và nhân
lực đòi nợ. Trƣờng hợp nợ xấu tăng sẽ đe dọa thanh khoản của ngân hàng, nhất là khi
khách hàng ồ ạt rút tiền, đe dọa đến tính an tồn của cả hệ thống ngân hàng. Một khi
nợ xấu vƣợt ngoài tầm kiểm sốt của ngân hàng thì ngân hàng đó sẽ bị Ngân Hàng
Nhà Nƣớc kiểm soát đặc biệt, khi đó mọi hoạt động của ngân hàng phải thơng qua sự


×