Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 4 về hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.54 MB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THỌ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LỚP 4

Họ và tên : Đỗ Thị Hà
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Thọ

Yên Thọ, tháng 05 năm 2021

1


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG MƠN TỐN LỚP 4”
I.

ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong các mơn học ở Tiểu học, mơn Tốn đóng vai trị hết sức quan trọng.
Đây là một mơn học cơng cụ, các kiến thức kĩ năng của mơn Tốn rất cần thiết cho
con người. Mơn Tốn góp phần rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ,
phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết môn học khác, giúp học sinh phát
triển một cách toàn diện, chuẩn bị kiến thức, kĩ năng cần thiết cho các cấp học sau.
Không những thế, Tốn học cũng hình thành cho mỗi học sinh cách tư duy, giải


quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh, sáng tạo riêng. Bởi vậy, trong nhà
trường Tốn học trở thành mơn học quan trọng trong việc hình thành và phát triển
các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực Toán học cho học sinh, phát
triển kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán
học vào trong thực tiễn cuộc sống. Chính vì thế, Tốn học khơng thể thiếu trong
đời sống con người, là chìa khóa có thể giải quyết mọi vấn đề của thực tiễn và nó
có mặt ở khắp mọi nơi. Học tốt mơn Tốn ở Tiểu học không những giúp học sinh
học tốt các mơn học khác mà cịn giúp các em giải quyết các vấn đề trong thực
tiễn, gắn với sự thành công của các em ở tương lai sau này.
Lớp 4 là giai đoạn học tập sâu ở tiểu học, Mơn Tốn 4 giúp học sinh phát
triển về trình độ nhận thức và phát triển kiến thức, kĩ năng cơ bản ở mức cao hơn,
khái qt hơn. Chính vì vậy nắm vững được các nội dung Toán học lớp 4 sẽ giúp
các em học tốt ở các lớp học và bậc học tiếp theo. Tuy nhiên, khi học Toán hầu hết
học sinh còn thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức, các em thường hoàn thành
nhiệm vụ học tập một cách máy móc theo các bước định sẵn, chưa vận dụng được
kiến thức vào thực tiễn. Trong khi đó, xu hướng giáo dục hiện nay là “Lấy người
học làm trung tâm”, dạy học khơng chỉ đơn thuần là hình thành tri thức cho học
sinh mà còn dạy cho các em biết cách học, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
từ đó hình thành các phẩm chất, năng lực cho người học. Một trong những giải
pháp giúp giáo viên thực hiện tốt các yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay linh
2


hoạt sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, thay đổi hình thức tổ chức các
hoạt động học tập của học sinh và hoạt động trải nghiệm là một trong các hoạt
động đóng vai trị quan trọng.
Giáo dục trải nghiệm là giáo viên tổ chức cho học sinh được hoạt động,
được trao đổi, chia sẻ, được trải nghiệm thực tế để người học tích cực, chủ động
chiếm lĩnh kiến thức. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ tạo cơ hội cho học sinh
chủ động tham gia và chủ động tiếp nhận kiến thức trong tất cả các khâu của quá

trình tìm hiểu tri thức ở cả nhà trường và xã hội. Qua trải nghiệm thực tiễn người
học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định từ đó vận dụng vào thực
tiễn. Trong q trình thực hiện hoạt động trải nghiệm giáo viên cũng phát hiện ra
những điểm mạnh của học sinh để giúp học sinh phát huy và những thiếu sót cần
sửa đổi cho các em. Điều đó hồn tồn phù hợp với ngun lý giáo dục của Đảng
và nhà nước ta đề ra là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, sản
xuất, lí luận gắn với thực tiễn.” Nhưng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ở Tiểu
học hiện nay cịn mang nặng tính hình thức do chưa hiểu rõ, hiểu đúng về trải
nghiệm. Nhiều giáo viên cho rằng hoạt động trải nghiệm chỉ là tổ chức cho học
sinh tham quan thực tế bên ngồi khn viên trường, lớp mà chưa hiểu được hoạt
động trải nghiệm còn được diễn ra trong từng bài học, từng tiết học, thậm chí trong
từng hoạt động của tiết học. Một bộ phận giáo viên tuy đã hiểu rõ vai trò, tác dụng
của hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn nhưng lại gặp khó khăn khi xây
dựng kế hoạch bài dạy như thiết kế nội dung, cách thức tổ chức, điều hành, hướng
dẫn học sinh.… nên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán chưa
đạt được hiệu quả cao.
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc tổ chức các hoạt động trải
nghiệm, trong quá trình giảng dạy mơn Tốn lớp 4, tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu, xây
dựng hệ thống các hoạt động trải nghiệm, sử dụng có hiệu quả trong giảng dạy và
đúc kết thành sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 4”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nâng cao hiệu quả cho quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong dạy học mơn Tốn lớp 4; xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dùng trong việc
tổ chức trải nghiệm theo mạch kiến thức của mơn Tốn lớp 4 nhằm phát triển phẩm
chất và năng lực cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm, các cách thức, hình
thức trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm trong dạy học.
3



- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học
mơn
Tốn cho học sinh lớp 4.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải
nghiệm
trong dạy học mơn Tốn lớp 4.
- Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của phương án
đề xuất, tìm hiểu phạm vi ứng dụng trong thực tiễn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động trải nghiệm trong dạy học.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong dạy học mơn Tốn lớp 4.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu đọc tài liệu:
Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp những tài liệu có liên quan như: sách giáo
khoa Toán lớp 4, sách hướng dẫn học lớp 4, các sách báo, tài liệu tập huấn của Bộ,
Sở, Phòng giáo dục và đào tạo về hoạt động trải nghiệm trong dạy học…
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trong các tiết dạy
mẫu theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh của Phòng, Sở, Bộ
giáo dục qua băng, đài, thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Tổ chức dạy thực nghiệm các tiết Toán theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp
4a2 (năm học 2019-2020) và lớp 4a1 (năm học 2020-2021) tại trường Tiểu học
Yên Thọ. So sánh kết quả đạt được sau thời gian thực nghiệm, so sánh kết quả học
tập của lớp thực nghiệm và chưa thực nghiệm trong trường.
6. Điểm mới, sáng tạo trong sáng kiến kinh nghiệm:
- Hoạt động trải nghiệm khơng chỉ được tổ chức ngồi khơng gian trường,
lớp mà được diễn ra trong từng tiết học; không chỉ được tổ chức ở hoạt động đầu

tiên của tiết học (Trải nghiệm - Khám phá) mà được tổ chức ở tất cả các hoạt động
khác như Hình thành kiến thức mới, Thực hành - Luyện tập và Hoạt động ứng
dụng.
-Khi tham gia hoạt động này, tất cả các em đều được làm việc, được thực
hành trải nghiệm qua tư duy, suy nghĩ, qua lời nói và qua hành động; được thao tác
trực tiếp trên đồ dùng, vật thật; được tự do tư duy và sáng tạo từ đó hiểu rõ bản
chất nội dung bài học một cách hứng thú, nhẹ nhàng và hoàn thành mục tiêu của
bài học một cách vững chắc.
4


- Xây dựng được hệ thống các câu hỏi, bài tập dùng trong việc tổ chức hoạt
động trải nghiệm tương ứng với từng mạch kiến thức của mơn Tốn lớp 4, phù hợp
với điều kiện thực tiễn và năng lực của học sinh. Sử dụng linh hoạt các hình thức
tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo được khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng và
hiệu quả.
7. Cơ sở lý luận:
Theo tài liệu tập huấn của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, Phòng Giáo
dục và đào tạo huyện Ý Yên triển khai về tổ chức Hoạt động Trải nghiệm và sáng
tạo trong dạy học năm học 2016 – 2017 nhắc tới:

5


- Trải nghiệm
“Sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế
giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động
thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt
động và phát triển thế giới khách quan.
Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến

thức và kỹ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế
giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.”
-Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường
“Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động
cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học
sinh, được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà
trường. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn,
người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sáng tạo sẽ
có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới, khơng theo
chuẩn đã có, hoặc nhận biết được vấn đề trong các tình huống tương tự, độc lập
nhận ra chức năng mới của đối tượng, tìm kiếm và phân tích được các yếu tố của
đối tượng trong các mối tương quan của nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp
thay thế và kết hợp được các phương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới
cho một vấn đề.”
- Hoạt động trải nghiệm trong môn học
“Hoạt động trải nghiệm trong từng môn học được hiểu là sự vận dụng kiến
thức đã học và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến
thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách
sáng tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở trường,
ở nhà hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp.”

Trải nghiệm trong môn học gồm có:

6


+Trải nghiệm thông qua các thao tác: Học sinh được làm việc, thao tác
thông qua các vật liệu, đồ dùng, qua hoạt động thực tiễn (có thể trong lớp, ngồi
lớp…), từ đó chiếm lĩnh kiến thức.

+ Trải nghiệm bằng tư duy: Học sinh được hình thành kiến thức mới thơng
qua việc tổng hợp, phân tích các đơn vị kiến thức đã được học, được chứng kiến,
thu thập qua thực tế cuộc sống đời thường. Nói cách khác, kiến thức, năng lực
được tạo ra thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm.
Thơng qua đó có thể hiểu dạy học trải nghiệm có nghĩa là giáo viên tạo ra
các tình huống học tập có vấn đề liên quan tới những kiến thức, kinh nghiệm mà
học sinh đã có, để kích thích tư duy, suy nghĩ của học sinh, tạo điều kiện để các em
được trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề học tập, được bày tỏ ý kiến, ý tưởng,
được tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân và bạn bè. Từ đó học sinh tích
cực, chủ động tìm ra những kiến thức mới, kinh nghiệm mới.
- Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ngày 19 tháng
01 năm 2018 có một phần mới hồn tồn so với nội dung mơn Tốn hiện nay đó là
hoạt động trải nghiệm và ứng dụng, qua đó có thể thấy rằng hoạt động trải nghiệm
trong dạy học nói chung và dạy học mơn Tốn 4 nói riêng rất được quan tâm và có
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Hoạt động trải nghiệm
trong dạy học mơn Tốn giúp học sinh tổng hợp các giác quan, hình thành cách tư
duy giải quyết vấn đề, cách suy nghĩ độc lập linh hoạt và sáng tạo, làm tăng khả
năng ghi nhớ, tạo ra cơ hội để học sinh áp dụng các kiến thức Toán học vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn; tạo cơ hội phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác;
phát triển năng lực mơ hình hóa Tốn học, năng lực phát hiện giải quyết vấn đề. Từ
đó việc học Tốn trở nên hấp dẫn hơn với người học và nhẹ nhàng, thú vị hơn với
người dạy. Điều đó hồn tồn phù hợp với “ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” theo Nghị quyết 29 NQ/TW ngày 04-11-2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI; và xu hướng giáo
dục hiện nay là “ Lấy người học làm trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là
động lực ”; chuyển từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học nhằm phát triển toàn
diện phẩm chất và năng lực cho học sinh.
II. MÔ TẢ VỀ GIẢI PHÁP
7



1. Mô tả về giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
1.1. Thực trạng việc dạy và học Toán trước khi tạo ra sáng kiến.
a. Thuận lợi:
- Giáo viên được tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về đổi mới phương pháp
dạy học do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
- Nhà trường, tổ khối chuyên môn đã thường xuyên tổ chức các buổi sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, quan tâm tới đổi mới phương pháp dạy
học trong đó nội dung “ Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
môn học” luôn được quan tâm.
- Học sinh tích cực, tự giác và luôn hứng thú tham gia các hoạt động học tập,
biết hợp tác, chia sẻ cùng bạn bè khi giải quyết vấn đề.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm, ủng hộ và thường xuyên phối hợp,
tham gia cùng giáo viên khi tổ chức các hoạt động cho học sinh.
b. Khó khăn:
- Đa số giáo viên cho rằng Sách giáo khoa là pháp lệnh phải tuân theo một
cách tuyệt đối. Giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi, bổ sung nội dung trải nghiệm
trong quá trình giảng dạy. Việc đổi mới phương pháp theo hướng phát triển năng
lực học sinh, vận dụng Toán học vào cuộc sống, tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong các tiết Tốn cịn mang tính hình thức, chủ yếu chỉ thực hiện ở các giờ hội
giảng.
- Việc dành thời gian để nghiên cứu, vận dụng hoạt động trải nghiệm trong
mơn Tốn chưa được giáo viên coi trọng. Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
học sinh, chủ yếu là giao việc cho các em làm theo sự hướng dẫn cụ thể của giáo
viên mà chưa quan tâm tới việc tạo tình huống, gây sự tị mị để học sinh có hứng
thú, tư duy, động não tìm ra hướng giải quyết, các em chưa được chia sẻ, phản biện
cùng các bạn vì vậy cịn thụ động, chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của
bản thân.
- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng để tổ chức hoạt động
trải nghiệm ở nhà trường chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới. Tài liệu hướng dẫn tổ

chức hoạt động trải nghiệm trong mơn Tốn chưa phong phú.
- Một bộ phận phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới con em, cho
rằng dạy học là nhiệm vụ của giáo viên nên chưa có sự phối kết hợp cùng giáo viên

8


trong việc hướng dẫn học sinh học ở nhà, chưa hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm
vụ học tập.
- Điều này làm cho hứng thú và kết quả học tập và khả năng vận dụng Toán
học vào thực tiễn của các em chưa cao, dần dần làm cho các em trở nên thụ động,
tự ti, làm Toán một cách máy móc, lười suy nghĩ.
+ Lớp học có khoảng: 60% HS hứng thú u thích mơn Tốn.
40% HS cịn ngại học Toán.
+ Chất lượng học sinh:
Năm học
2016 - 2017
2017 - 2018

9-10
SL
10
12

%
35
37.5

7-8
SL

15
10

5-6
%
40
34.5

SL
9
8

%
25
28

Dưới 5
SL
%
0
0
0
0

1.2. Các giải pháp đã áp dụng trước khi tạo ra sáng kiến
1.2.1. Đối với giáo viên
- Giáo viên chủ yếu sử dụng bảng đen, các đồ dùng sẵn có, …..
- Giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh học tập dựa vào sách giáo khoa, sách
hướng dẫn học toán, giảng dạy theo hướng truyền thụ một chiều.
- Giáo viên làm mẫu các dạng bài tập học sinh còn vướng mắc, cho nhiều bài

tập tương tự để học sinh làm đi làm lại nhiều lần thành thói quen.
- Giáo viên chấm, chữa sửa bài nhận xét thường xuyên cho học sinh.
- Thường xuyên giao bài tập cho học sinh làm để củng cố kiến thức.
- Yêu cầu phụ huynh tham gia kèm cặp học sinh.
- Giáo viên thường hướng dẫn cụ thể các hoạt động học cho học sinh trong
giờ học.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn cịn mang tính hình
thức, chủ yếu là tổ chức trải nghiệm qua tham quan thực tế. Trải nghiệm chủ yếu
mới trải nghiệm qua hành động.
1.2.2. Đối với học sinh
- Áp dụng một cách máy móc, thụ động những bài giảng mẫu của cô.

9


- Trong học tập học sinh thường có thói quen học cá nhân, học cặp đơi, học
tồn lớp nên các em còn thiếu chủ động, thiếu tự tin và sáng tạo, chưa có tinh thần
hợp tác để hồn thành nhiệm vụ trong nhóm.
* Ưu điểm của phương pháp trên:
- Giúp học sinh hình thành, củng cố kiến thức một cách tức thời không mất
quá nhiều thời gian.
- Giáo viên, phụ huynh, học sinh nắm được kiến thức chưa chắc chắn của học
sinh.
- Học sinh có sự tiến bộ về kết quả học tập.
* Hạn chế:
- Kết quả học tập của học sinh có sự tiến bộ tức thời xong những phương pháp
trên thường làm cho học sinh trở nên thụ động, áp dụng một cách máy móc những
bài giảng, cách làm của giáo viên mà khơng có sự sáng tạo của bản thân. Chính vì
thế mà học sinh chỉ nhớ được ngắn hạn và lại rất nhanh quên, chỉ làm bài một cách
máy móc mà khơng hiểu bản chất và không vận dụng linh hoạt vào thực tiễn.

- Việc học sinh phải làm quá nhiều bài tập dễ dẫn đến sự nhàm chán, thiếu
hứng thú và sự tập trung trong giờ học. Đồng thời việc chấm, nhận xét bài cho học
sinh cũng mất nhiều thời gian, khó khăn trong việc kèm cặp nhiều học sinh trong
cùng giờ học vì có thể có nhiều học sinh nhận thức chậm trong lớp; đồng thời việc
chấm, chữa bài nhận xét bài cho học sinh chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi học
sinh hiểu được cái sai của bản thân, từ đó tự tìm ra cách sửa lỗi và tự điều chỉnh
cách làm của bản thân.
2. Mô tả về giải pháp sau khi có sáng kiến.
2.1. Tên biện pháp: “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
mơn Tốn lớp 4”
2.2. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra các giải pháp:
Nhằm đạt được mục tiêu trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện,
những năm gần đây các trường tiểu học đã quan tâm đến việc đổi mới phương
pháp, thay đổi các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, dạy học nhằm
phát triển các phẩm chất năng lực của người học, trong đó việc tổ chức hoạt động
trải nghiệm trong dạy học là một trong những hoạt động không thể thiếu nhằm
10


giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động, hiểu được bản chất và
không bị áp đặt khi tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề liên quan đến nội
dung bài học. Tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo viên chưa hiểu rõ về trải nghiệm trong
dạy học, cho rằng trải nghiệm chỉ là tổ chức cho học sinh đi tham quan thực tế ra
khỏi khuôn viên nhà trường, khó áp dụng vào các mơn học. Đặc biệt là đối với
mơn Tốn, giáo viên cho rằng hoạt động trải nghiệm chỉ diễn ra ở ngồi khơng gian
lớp học, trong hoạt động ứng dụng giao về nhà. Khi dạy Tốn giáo viên cịn nặng
về truyền thụ lí thuyết, chú trọng vào tìm kết quả các bài tốn, chưa tạo điều kiện
cho học sinh được tham gia thực sự vào hoạt động trải nghiệm để tự tìm ra kiến
thức, mà cịn mang tính áp đặt. Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy
học vẫn cịn mang tính hình thức, chỉ được thực hiện ở các tiết hội thảo, hội giảng

hay kiểm tra chun mơn. Bên cạnh đó điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học, không gian lớp học cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả tổ chức các
hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 4.
Trước những thực trạng trên, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm tới việc
đổi mới phương pháp, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh một cách sáng
tạo, linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng; trong đó “Nâng cao hiệu quả tổ chức
hoạt động trải nghiệm trong mơn Tốn lớp 4” là một trong những biện pháp giúp
giáo viên đạt được mục tiêu môn học đồng thời phát triển được phẩm chất và năng
lục cho học sinh.
2.3. Nội dung biện pháp:
Giải pháp 1: Nghiên cứu tìm hiểu nội dung chương trình Toán 4, xác định cách
thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Nghiên cứu nội dung chương trình Tốn 4: Nghiên cứu nội dung chương
trình sẽ giúp giáo viên hệ thống hóa được các mạch kiến thức, xác định đúng mục
tiêu và kĩ năng cần hướng dẫn giúp học sinh đạt được. Từ đó chủ động trong việc
tổ chức các hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng.
- Xác định các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải
nghiệm trong từng mơn học trong đó có mơn Toán được hiểu là sự vận dụng kiến
thức đã học và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến
thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách sáng
tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở trường, ở nhà
11


hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp. Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên
cần quan tâm tới các nội dung sau:
+ Trải nghiệm qua suy nghĩ, ý tưởng
+ Trải nghiệm qua lời nói
+ Trải nghiệm qua hành động
Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống các hoạt động trải nghiệm theo từng bài, từng

đơn vị kiến thức.
- Hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn là một khâu trong quá trình
dạy học, giúp giáo viên thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục. Đồng
thời lơi kéo học sinh tích cực tham gia vào giải quyết các vấn đề Toán học, giúp
học sinh hứng thú, u thích và học giỏi Tốn hơn. Vì vậy giáo viên cần xây dựng
hệ thống các hoạt động trải nghiệm theo từng bài, từng đơn vị kiến thức.
- Khi thiết kế hệ thống các hoạt động trải nghiệm theo từng bài, từng đơn vị
kiến thức giáo viên cần đảm bảo:
+ Hoạt động trải nghiệm phải đúng với mục tiêu, nội dung của bài học
+ Hoạt động trải nghiệm cần khơi gợi được hứng thú và trí tị mị học tập
của học sinh
+ Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo tính vừa sức
+ Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo tính thực tiễn
+ Hoạt động trải nghiệm phải đảm phát huy được tính tích cực, chủ động
của học sinh
Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt các hình thức khi tổ chức cho học sinh tham gia
các hoạt trải nghiệm.
Hoạt động trải nghiệm trong mơn học chính là khai thác những kinh nghiệm
đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của học sinh để thực hiện những
nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những tình huống có vấn đề, thơng qua đó
giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới góp phần phát huy tính sáng tạo, tư duy
logic cho học sinh.

12


Điều đó đồng nghĩa với việc giáo viên cần sử dụng linh hoạt các hình thức tổ
chức hoạt động trải nghiệm, để tạo ra một môi trường vui vẻ, thoải mái để học sinh
tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức và thể hiện bản thân.
Hoạt động trải nghiệm có thể diễn ra ở mọi khâu của tiết học từ khởi động,

chiếm lĩnh kiến thức mới, thực hành luyện tập, ứng dụng. Vì vậy để tránh gây
nhàm chán cho học sinh, giáo viên cần sử dụng những hình thức khác nhau khi tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, từ đó thu hút học sinh tích cực tham gia.
Giải pháp 4: Tổ chức tốt các cuộc giao lưu, nhận xét đánh giá, động viên khen
thưởng kịp thời.
Tổ chức tốt các cuộc giao lưu sẽ giúp các em có cơ hội để bày tỏ quan điểm,
ý tưởng của bản thân. Được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, được tham gia vào
tranh luận, đánh giá nhận xét với bạn bè giúp các em tự kiểm chứng lại kết quả
mình đạt được. Đồng thời còn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, có kĩ năng giao tiếp
và hợp tác với bạn bè và thầy cơ. Bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm, kiểm tra,
đánh giá nhận xét giúp học sinh khắc phục những thiếu sót và phát huy những
điểm mạnh; động viên sự tiến bộ của các em trong nhóm, trước lớp để các em cố
gắng phấn đấu.
Giải pháp 5: Tích cực tự học, tự bồi dưỡng; huy động các nguồn lực tham gia, hỗ
trợ giáo viên khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm
Để tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm trong mơn Tốn lớp 4,
ngồi việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chương trình, người giáo viên cần quan
tâm tới việc bồi dưỡng năng lực của bản thân, kịp thời nắm bắt những định hướng
đổi mới hiện nay để vận dụng trong các hoạt động giáo dục và giảng dạy. Thường
xuyên phối kết hợp với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, các tổ chức đồn
thể trong và ngồi nhà trường khi thực hiện.
2.4.Mơ tả các giải pháp:
Giải pháp 1: Nghiên cứu tìm hiểu nội dung chương trình Tốn 4, xác định các
hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.
* Nghiên cứu nội dung chương trình Tốn 4
13


Thời lượng chương trình mơn Tốn lớp 4: gồm 175 tiết, dạy trong 35 tuần,
mỗi tuần 5 tiết. Trong đó:

+ Lý thuyết: 82 tiết
+ Thực hành, lý thuyết, ôn tập: 89 tiết
+ Kiểm tra định kì: 4 tiết
- Giáo viên nghiên cứu, hệ thống hóa kiến thức mơn Tốn trong chương
trình Tiểu học và tìm hiểu nội dung chương trình Tốn 4 để nắm được các nội dung
kiến thức chính, nắm được các kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt.
+ Nội dung dạy học mơn Tốn được nêu trong chương trình Giáo dục phổ
thơng cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng
(Chuẩn kiến thức, kĩ năng) của từng chủ đề, theo mạch kiến thức của từng lớp.
+ Đối với từng bài học trong SGK mơn Tốn 4, giáo viên cần quan tâm đến
yêu cầu cơ bản, tối thiếu mà tất cả học sinh phải đạt được sau khi học xong bài đó.
Từ đó giáo viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo từng bài cho học sinh.
Chương trình Toán 4 gồm 6 chương:
Chương I: Số tự nhiên - Bảng đơn vị đo khối lượng:
Ở chương này, học sinh ôn lại và nâng cao các kiến thức đã học ở lớp 3
(so sánh các số tự nhiên, học thêm lớp triệu, tìm số trung bình cộng)
Hồn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng.
Tìm hiểu về biểu đồ.
Chương II: Bốn phép tính với các số tự nhiên.
Được xem như chương tiền đề, kiến thức ở chương này chủ yếu là ôn tập,
củng cố về 4 phép tính cộng trừ, nhân chia và các tính chất.
Ngồi ra học sinh cịn được học về góc, đường thẳng, thực hành vẽ hình
(hình chữ nhật, hình vng)
Các em được cung cấp mới về đơn vị đo diện tích.
Học sinh được làm quen với giải tốn về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
Chương III: Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 - Giới thiệu hình bình hành.
Học sinh được cung cấp các dấu hiệu chia hết 2,5,3,9.
14



Tìm hiểu các tính chất của hình bình hành và cơng thức tính diện tích hình
bình hành.
Chương IV: Phân số, các phép tính với phân số - Giới thiệu hình thoi
Học sinh làm quen với khái niệm phân số và các phép tính trên phân số.
Giới thiệu hình thoi, cơng thức tính diện tích hình thoi.
Chương V: Tỉ số, một số bài toán liên quan đến tỉ số. Tỉ lệ bản đồ.
Học sinh được luyện tập giải toán, học về tỉ số.
Cung cấp các kiến thức về tỉ số, tỉ lệ, ứng dụng.
Cách giải tốn về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
* Xác định các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Trải nghiệm qua suy nghĩ, ý tưởng.
Đây là một hoạt động quan trọng bởi sẽ kích thích học sinh tư duy, suy nghĩ
để tự tìm ra cách giải quyết, xử lí vấn đề. Được nêu lên những ý tưởng của bản
thân giúp các em tự tin, hứng thú hơn với mơn Tốn. Đồng thời giúp giáo viên
nhận biết, đánh giá được năng lực của từng học sinh. Trải nghiệm trong suy nghĩ, ý
tưởng được thực hiện trong mọi tiết học, giúp các em phát triển được tư duy logic.
Ví dụ 1: Khi dạy bài Tỉ lệ bản đồ, trong phần khởi động, giáo viên tổ chức
cho học sinh chơi trò chơi Đố vui (cả lớp tham gia trong khoảng thời gian 2 phút):
Câu 1: An đi chụp ảnh, khi nhìn vào ảnh An thấy gì? (Thấy chính mình
trong ảnh)
Câu 2: Bác thợ xây nhận được bản vẽ thiết kế của một ngôi nhà, sau khi xây
xong bác thấy chiều dài thật của ngôi nhà như thế nào với chiều dài ngôi nhà trên
bản thiết kế? (Lớn hơn rất nhiều lần)
Câu 3: Sân trường em dài 80m, rộng 50m. Làm thế nào để em vẽ được sân
trường lớn như thế vào trong tờ giấy? (Đem thu nhỏ lại)
Ví dụ 2: Em hãy hỏi người thân chiều dài của quãng đường từ nhà em đến
trường và nghĩ xem cần thu nhỏ lại bao nhiêu lần để có thể vẽ vào trong trang
giấy? (Hoạt động ứng dụng của bài Tỉ lệ bản đồ, chuẩn bị cho bài Ứng dụng của tỉ
lệ bản đồ)

15


Giáo viên tạo ra tình huống mới để các em được trải nghiệm ngay từ trong
suy nghĩ, ý tưởng, tìm ra cách giải quyết vấn đề và mạnh dạn trình bày ý kiến của
bản thân để hiểu rõ hơn về ý nghĩa, vai trò của tỉ lệ bản đồ.

- Trải nghiệm qua lời nói.
Học sinh được trình bày, chia sẻ cách làm mà học sinh đã tự nghĩ và tự thực
hiện được. Khi học sinh được trình bày, chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân
cách mà các em đã thực hiện các em sẽ được nhận lại những đánh giá, nhận xét
giúp các em tự phát hiện ra những thiếu sót cần sửa đổi trong tư duy và thực hiện,
đồng thời các em cũng được học hỏi từ bạn bè, thầy cô những cách làm mới giúp
các em tự nâng cao được trình độ nhận thức của mình.
Ví dụ: Khi dạy bài Phép trừ phân số.
Sau khi tìm ra được cách làm, học sinh chia sẻ cách thực hiện phép trừ phân
số trong nhóm đơi, nhóm bốn và trước lớp. Trong khi chia sẻ, trao đổi cùng bạn,
các em sẽ phát hiện ra cách thực hiện và trình bày.

Học sinh hoạt động nhóm và chia sẻ trước lớp
Khi học sinh được trải nghiệm trong lời nói, các em khơng chỉ chỉnh sửa
được cho mình và bạn bè mà các em cịn có cơ hội để học hỏi thêm từ bạn bè, thầy
cơ, và người thân. Từ đó giúp học sinh mạnh dạn, tự tin và khắc sâu được kiến
16


thức, dần phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm tra đánh giá, tự đánh giá cho
các em.
- Trải nghiệm qua hành động.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý và khả năng tiếp thu kiến thức khoa học tự

nhiên của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng, tơi nhận thấy
những tính chất trừu tượng, khái qt đặc trưng của mơn Tốn đối với khả năng
tiếp thu, nhận thức của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Tư duy của học sinh tiểu
học đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng nên hình thức tổ chức hoạt
động trải nghiệm qua hành động cho học sinh là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Việc tổ chức cho học sinh được trực tiếp tham gia trải nghiệm sẽ giúp cho các em
hình tượng hóa được các kiến thức Tốn học trừu tượng thành những hình ảnh cụ
thể, trực quan, sinh động. Khi được thao tác, thực hành trên những dụng cụ học tập
hay được đo đạt, tính tốn trên những đồ vật cụ thể, gần gũi xung quanh đời sống
sẽ giúp các em khắc sâu, ghi nhớ kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú và nhận
ra vai trị của Tốn học trong thực tiễn đời sống hàng ngày.
Ví dụ 1: Khi dạy bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Để giúp học sinh hình thành biểu tượng ban đầu về các góc, giáo viên tổ
chức cho học sinh tạo ra các góc từ đồ dùng học tập, hay những đồ vật cụ thể xung
quanh đời sống của các em. Khi học sinh được thao tác, thực hành trên vật thật các
em sẽ nắm vững và ghi nhớ sâu hơn về đặc điểm của các góc được học. Qua đó các
em thấy hứng thú, u thích mơn Tốn hơn.

Học sinh tạo ra các góc khác nhau qua trị chơi vận động
17


Học sinh tạo ra các góc từ đồ dùng học tập

Học sinh tạo ra các góc từ các nguyên vật liệu xung quanh
18


Học sinh xác định các góc của các đồ vật trong lớp học
Khi giáo viên linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các

hình thức Trải nghiệm qua suy nghĩ, ý tưởng, Trải nghiệm qua lời nói, Trải nghiệm
qua hành động, học sinh sẽ có cơ hội khám phá, thể hiện bản thân, phát triển tư
duy logic sáng tạo, phát triển cả kĩ năng trong học tập và cuộc sống, giúp học sinh
hứng thú, yêu thích, học tốt mơn Tốn hơn; đồng thời giáo viên cũng thấy nhẹ
nhàng, thú vị khi dạy Toán.
Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống các hoạt động trải nghiệm theo từng bài, từng
đơn vị kiến thức.
Các hoạt động trải nghiệm có tác dụng huy động những kiến thức học sinh
đã học, kinh nghiệm thực tế, tạo điều kiện cho học sinh được thao tác trên đồ dùng,
vật thật để chiếm lĩnh kiến thức mới, thực hành, luyện tập, củng cố kiến thức một
cách hiệu quả, các hoạt động đó phải phục vụ cho mục đích u cầu của bài dạy.
Do đó khi xây dựng hệ thống hoạt động trải nghiệm cho học sinh giáo viên cần xác
định rõ các mạch nội dung chủ yếu trong chương trình Tốn 4:
+ Số học và phép tính
+ Yếu tố hình học
+ Đại lượng và đo đại lượng
+ Giải tốn có lời văn
19


Số học và phép tính: Số tự nhiên, phân số và các phép tính trên những tập hợp số
đó
Trong chương trình Tốn 4, học sinh được học cách đọc viết và so sánh quan
hệ giữa các số tự nhiên có nhiều có nhiều chữ số (từ 6 chữ số trở lên). Thực hiện
tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
Ví dụ:
+ Em hãy đặt tính, thực hiện các phép tính rồi trao đổi với bạn trong nhóm
đơi, chia sẻ với cả lớp cách em thực hiện.
+ Em hãy viết một số có năm chữ số, em đố bạn đọc. Em đọc một số có năm
chữ số, em đố bạn viết số em vừa đọc. Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi.

+ Em hãy hỏi người lớn giá tiền một số đồ vật trong nhà có giá trị đến hàng
triệu, chục triệu đồng, trăm triệu đồng và viết các số chỉ số tiền của từng đồ vật.
+ Em hãy tìm trên sách báo số có 9 chữ số, ghi lại và đọc cho bạn bè, người
thân nghe số đó và các thơng tin liên quan.
+ Em hãy cùng bạn thực hiện 3 phép tính nhân “số có hai chữ số với 11”,
trao đổi, thảo luận để tìm ra mối liên hệ giữa thừa số thứ nhất với kết quả tìm được.
(Bài Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11)
+ Em hãy lấy số bút màu của em cộng với số bút màu của bạn ngồi cùng bàn
viết phép tính và so sánh cách làm, kết quả của em với bạn cùng bàn với em. (Tính
chất giao hoán của phép cộng)
+ Khi dạy bài Dấu hiệu chia hết cho 2, giáo viên tổ chức cho học sinh viết
lại bảng chia 2, quan sát số bị chia và trao đổi với các bạn về chữ số hàng đơn vị
của số bị chia. (Tương tự với dấu hiệu chia hết cho 5)
+ Tổ chức trò chơi: Người kế tốn tương lai
Em hãy ghi lại số tiền có trong mỗi giỏ, đọc cho bạn nghe số em vữa tìm
được. (45 000đồng, 300 000đồng, 1 000 000đồng)
+Trò chơi đi siêu thị, giáo viên phát cho mỗi nhóm 100 000đồng yêu cầu hs
chọn mua 3 móm đồ sao cho tổng số tiền mua đồ không được vượt quá 100
000đồng, không thừa nhiều hơn 10 000đồng. (Bài cộng trừ số có nhiều chữ số)
Tốn 4 hình thành cho HS khái niệm ban đầu về phân số (cách đọc, cách
viết, so sánh, thực hiện quy đồng, rút gọn, tính cộng, trừ, nhân, chia phân số trong
trường hợp đơn giản)
20


Ví dụ:
+ Em hãy lấy tấm bìa hình trịn chia thành các phần bằng nhau, tô màu một
số phần, em hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tơ hình tròn. (Bài Phân số)
+ Em hãy đếm số bàn học sinh của lớp, của tổ em và viết phân số chỉ số bàn
của tổ em so với số bàn của cả lớp. (Bài Phân số)

+ Em hãy chia đều 3 chiếc bánh (sử dụng từ các tấm bìa) cho 4 bạn trong
nhóm. Các em hãy thảo luận cách thực hiện rồi viết phép tính và kết quả vào phiếu.
(Bài Phân số và phép chia số tự nhiên)
+ Đố em: An và Bình có hai chiếc bánh trung thu như nhau. An chia thành 8
miếng bằng nhau ăn hai miếng. Bình lại chia bánh thành 4 miếng, ăn một miếng.
Em hãy viết phân số chỉ số phần cái bánh hai bạn đã ăn và so sánh hai phân số đó.
(Bài phân số bằng nhau)
+ Em hãy lấy băng giấy chia ra làm 5 phần bằng nhau, lần thứ nhất em tô
màu băng giấy, lần thứ hai em tô thêm băng giấy. Em hãy viết phép tính và kết
quả tổng số phần đã tơ màu. Sau đó trao đổi với bạn trong nhóm cách thực hiện
phép cộng hai phân số cùng mẫu. (Tương tự với bài so sánh phân số cùng mẫu số
và phép trừ phân số cùng mẫu số)

Học sinh thao tác trên đồ dùng tìm ra kết quả phép cộng hai phân số cùng mẫu số

21


+ Hướng dẫn, yêu cầu học sinh thao tác trên đồ dùng đã chuẩn bị sẵn ( hình
vng có cạnh quy ước là 1m ): Kẻ, tơ màu và tìm diện tích hình chữ nhật có chiều
dài m, chiều rộng m dựa vào hình vẽ, từ đó tìm ra cách thực hiện phép nhân hai
phân số (Bài Phép nhân phân số)

Học sinh thao tác trên đồ dùng - Bài “Phép nhân phân số”
Đại lượng và đo đại lượng (Độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian)
22


Ví dụ:
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh đo chiều dài của quyển vở, cái bàn, lớp

học. So sánh chiều dài của các vật đo được rồi sắp xếp theo thứ tự các đơn vị đo từ
lớn đến bé và ngược lại. (Bảng đơn vị đo độ dài)
+ Giáo viên tổ chức trò chơi đố vui về đơn vị đo khối lượng:( Mẹ ra chợ
mua 1 yến gạo. Hỏi cô bán hàng phải cân cho mẹ bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bố đặt
2 bao thóc lên cân, kim chỉ 100 kg. Bố lại nói 2 bao thóc nặng …tạ? Trong ba con
vật là gà, lợn, voi con, con nào nặng khoảng 1tấn? (Bài Bảng đơn vị đo khối lượng)
+ Tổ chức cho học sinh cân những vật có tổng trọng lượng 1kg, 2kg.... bằng
cách đặt dần các vật lên cân đồng hồ đọc số chỉ khối lượng trên cân cho tới khi kim
đồng hồ chỉ 1kg, 2kg…. Từ đó các em nhận ra 1000g = 1kg. (Bài Bảng đơn vị đo
khối lượng)

Học sinh thực hành cân và đọc trọng lượng
+ Em hãy hỏi cân nặng của từng người trong gia đình, tính tổng số cân nặng
của các thành viên trong gia đình, rồi đổi ra đơn vị yến, tạ nếu có thể.
+ Kết hợp với nhân viên Y tế học đường tổ chức cho các em đo, ghi lại chiều
cao, cân nặng của mình và bạn trong nhóm, đổi sang đơn vị đo khác có thể.
+ Kết hợp với thầy thể dục tổ chức các cuộc thi nhảy xa, để các em đo và
đọc cho bạn nghe kết quả mình (bạn) đạt được bằng.
23


+ Em hãy đo chiều dài, chiều rộng của quyển sách, mặt bàn học, cửa sổ lớp
học, … rồi tính diện tích (Bài Mét vng).

24


Ảnh học sinh thực hành đo đạc, tính diện tích
25



×