Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2
HỌC TỐT CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với các mơn học khác trong chương trình của bậc học tiểu học mơn
tốn cũng góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu, rất
quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Nếu mơn tiếng việt hình thành cho
học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc viết, thì các kiến thức và kĩ năng của mơn tốn
giúp học sinh có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng rất cần thiết cho người
lao động và rất cần thiết để học các mơn học khác ở Tiểu học và học tiếp mơn tốn
ở Trung học. Bên cạnh đó mơn tốn còn giúp học sinh nhận biết về số lượng và
hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ có tốn học mà học sinh có
phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động
có hiệu quả trong đời sống.
Các nội dung về đại lượng cơ bản, yếu tố đại số, yếu tố hình học, giải tốn
có lời văn trong mơn tốn được phối hợp một cách chặt chẽ với hạt nhân số học,
tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung đó của mơn tốn.
Giải tốn có lời văn khơng những giúp học sinh củng cố các kiến thức về các
yếu tố đại lượng, đại số, số học mà còn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện và
phát triển năng lực tư duy, rèn phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết
của người lao động. Có thể nói giải tốn là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các
kiến thức, kỹ năng , phương pháp… học được ở mơn tốn trong Tiểu học.
Là một giáo viên Tiểu học tôi cũng đã từng dạy lớp 2. Qua quá trình giảng
dạy trên lớp tôi nhận thấy khả năng giải những bài toán, nhất là giải toán có lời
văn ở lớp 2, kế thừa giải toán của lớp 1 “ một lớp đầu cấp” các em còn bé
lượng tri thức chưa nhiều, việc phân tích chưa chặt chẽ, lô gíc. Từ đó, dễ dẫn
đến việc hiểu sai đề và giải bài sai. Làm cách nào để giúp các em hiểu sâu sắc
hơn một bài toán và tìm ra con đường đi đến lời giải đúng nhất? Đó là câu hỏi
mà tôi và đồng nghiệp luôn trăn trở. Với ý thức trách nhiệm của một nhà giáo
tôi đã tìm ra câu trả lời và tôi mạnh dạn đưa ra trao đổi cùng đồng nghiệp “
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt các bài toán có lời văn” để bàn
bạc và áp dụng nhằm nâng cao kó năng giải toán cho học sinh lớp 2.
PHẦN THỨ HAI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1/ Vai trò của việc giải bài toán có lời văn
1
Trong môn toán ở bậc tiểu học các bài toán có lời văn chiếm một vò trí rất
quan trọng. Nó là tổng hòa mối quan hệ các kiến thức, kó năng của các yếu tố
đại số, đại lượng, số học, hình học. Có thể nói một phần lớn thời gian học toán
của học sinh dành cho việc giải các bài toán ấy. Kết quả học toán của học sinh
cũng được đánh giá, trước hết qua khả năng giải toán. Biết giải thành thạo các
bài toán là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá trình độ toán học của mỗi học sinh.
Việc giải toán đăïc biệt là giải toán có lời văn giúp học sinh phát triển trí
thông minh, óc sáng tạo và thói quen làm việc một cách khoa học. Bởi vì khi
giải toán học sinh phải biết tập trung chú ý vào cái bản chất của toán học, phải
biết gạc bỏ những yếu tố thứ yếu, phải biết phân biệt cái đã cho và cái phải
tìm, phải biết phân tích và tìm ra những đường dây liên hệ giữa số liệu …nhờ đó
mà đầu óc của các em sẽ linh hoạt hơn, chính xác hơn, cách suy nghó và làm
việc sẽ có khoa học hơn…Việc giải toán còn đòi hỏi học sinh phải biết tự mình
xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các
phép tính, tự mình kiểm tra lại các kết quả … Do đó giải toán là một cách rất tốt
để rèn luyện đức tính kiên trì và tự lực vượt khó, cẩn thận chu đáo, yêu thích sự
chặt chẽ, chính xác.
Từ những tác dụng to lớn nói trên đòi hỏi người GV luôn có sự đổi mới
phương pháp giảng dạy; cũng như phải nâng cao dần trình độ chuyên môn
nghiệp vụ. Đây cũng là điều trăn trở nhất của bản thân tôi. Vì vậy khai thác và
phát triển các dạng bài tập trong SGK toán tiểu học nói chung, toán có lời văn
lớp 2 nói riêng là điều cần thiết, cấp bách.
2/ Cơ sở thực tiễn
Qua quá trình giảng dạy, điều tra và nghiên cứu nắm bắt tình hình thực tế
của lớp học tôi thấy thực trạng dạy và học của GV và HS như sau:
2. 1/ Thực trạng của GV
2.1.1 Ưu điểm
Hiện nay trong nhà trường tiểu học ngoài các bài toán có lời văn trong
SGK toán 2, tổ khối đã chỉ đạo GV ra thêm một số bài toán để bồi dưỡng học
sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
2.1.2 Nhược điểm
-Thông thường các bài toán được lấy ra ở các sách tham khảo chưa chú ý
đến các bài toán bổ sung thay thế cùng dạng bài tập trong SGK các bài tập chưa
có các hệ thống lô-gíc, chặt chẽ, chưa khắc sâu kiến thức một cách triệt để. Giáo
viên còn chưa quan tâm đến các đối tượng học sinh khác nhau trong lớp mà chỉ
quan tâm đến chất lượng đại trà, vì vậy việc phát hiện các tài năng trong môn
học ngay trong lớp của mình để bồi dưỡng năng lực cho các em còn hạn chế.
2
- Giáo viên còn hạn chế trong việc đổi mới phương pháp cũng như thiết
kế hệ thống các bài toán mới để lôi cuốn các em vào việc học toán làm giảm
sự nhàm chán trong học tập.
2/ Thực trạng của học sinh
- Qua quá trình giảng dạy, ta thấy đa số các học sinh rất có hứng thú với
các bài toán có lời văn trong sách giáo khoa nhưng chưa hiểu sâu sắc nội dung của
bài, bản chất của bài toán, dẫn đến kết quả bài chưa cao. Muốn vậy, giáo viên
phải có hệ thống bài toán được thiết kế phù hợp với trình độ của học sinh, giúp học
sinh khi làm các bài toán nâng cao mà các em còn khó khăn trong việc nhận dạng,
phân tích đề toán khi chưa hiểu sâu sắc bản chất các dạng toán đã học.
- Do các em còn nhỏ nên còn chểnh mảng trong quá trình học tập, chưa
tập trung chú ý nghe giảng việc nên việc tiếp thu bài còn hạn chế dẫn đến các
em chán không muốn học.
- HS lúng túng khi gặp các bài toán về nhiều hơn nhưng lại sử dụng từ ít
hơn, hoặc bài toán về ít hơn nhưng lại sử dụng từ nhiều hơn.
VD 1: Bài toán: Hoa gấp được 14 bông hoa, Hoa gấp ít hơn Huệ 6 bông
hoa. Hỏi Huệ gấp được bao nhiêu bông hoa?
VD2: Bài toán: Anh câu được 15 con cá, anh câu nhiều hơn em 5 con cá.
Hỏi em câu được bao nhiêu con cá?
3/ Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh còn hạn chế trong việc giải toán có
lời văn.
3.1/ Nguyên nhân khách quan
Như chúng ta đã biết chương trình SGK toán 2 là chương của HS của cả
nước có tính chất đại trà cho mọi đối tượng HS. Hệ thống bài toán có lời văn
trong SGK có tính chất mở, dẫn dắt HS nội dung về kiến thức trọng tâm nên
ngoài mức độ chuẩn ra HS phát huy năng lực tư duy cho bản thân HS.
Lớp học của tôi dạy thuộc điểm lẻ của trường, là vùng nông thôn đi lại còn
gặp khó khăn. Gia đình các em còn nghèo và chưa thực sự quan tâm tới các em
về vật chất như: mua sắm sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ phục vụ cho việc
học tập. Về tinh thần như: động viên, khuyên bảo … . Bên cạnh đó nhiều phụ
huynh chưa quan tâm đến việc kiểm tra bài học ở nhà của các em, còn ỷ lại,
giáo phó cho giáo viên.
3 .2/ Chủ quan
GV còn nặng về chương trình SGK và SGV do bộ Giáo dục phát hành, chưa
có sự đổi mới về phương pháp trong quá trình giảng dạy cũng như trình độ nhận
thức của bản thân
3
-HS đa số các em đã có ý thức học tập song bên cạnh một số em chưa chủ động
sáng tạo trong học tập, mải chơi, nhiều lúc chưa hoàn thiện các bài tập trong
SGK.
- Một số học sinh học lớp 2 còn hạn chế về khả năng đọc thông, viết thạo
nên các em không tự mình đọc các đề toán mà phải nhờ đến sự giúp đỡ của
giáo viên và bạn bè.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 HỌC TỐT CÁC
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
1. Khai thác và phát triển hệ thống bài toán trắc nghiệm .
Thiết kế dạng bài tập lựa chọn nhiều phương án. Đây là dạng bài tập đưa
ra nhiều phương án để lựa chọn. Mỗi câu hỏi thông thường có 4 lựa chọn. Trong
đó chỉ có một phương án đúng, các phương án còn lại là phương án gây nhiễu
(các phương án này thường dựa vào các sai lầm của HS để xây dựng bài). Yêu
cầu câu hỏi phải chính xác không được gần đúng hoặc suy ra gần đúng, câu hỏi
nhiễu phải có lý và có dạng đúng hướng suy nghó sai. Đối với dạng bài này,
giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc kó đề bài, xác đònh đúng dạng toán và trình
bày được bài toán có danh số kèm theo, trước khi khoanh vào kết quả đúng.
VD 1: Bài 4 trang 38 SGK toán 2
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Hoa cân nặng 28 kg, Mai cân nặng hơn hoa 3 kg. Hỏi Mai cân nặng bao
nhiêu ki-lô-gam ?
A. 31kg C. 25 kg
B . 31 D. 25
Để hoàn tất các bài tập trên các em phải xác đònh bài toán thuộc dạng
nào, bài toán thuộc dạng nhiều hơn và phép tính ( 28 + 3 = 31kg )
Từ đó củng cố cách giải toán của bài toán trên và khoanh vào chữ cái A.
Còn lại các đáp án khác là xác đònh nhầm dạng toán thì GV phải hướng dẫn
học sinh tự tìm ra cái sai trong quá trình giải toán của mình. Qua bài tập này,
giáo viên củng cố cho HS cách giải thành thạo một bài toán.
Trong giải toán nên thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan
củng cố sâu sắc, hệ thống kiến thức giúp các em làm toán nhanh, có cách giải
độc đáo phù hợp.
VD2 : Trang 115 SGK toán 2
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Có 27 lít dầu rót vào can, mỗi can 3 lít. Hỏi rót được mấy can dầu ?
A 24 lít C 9 can
B 30 lít D 9 lít
4
HS phải hiểu được tính chất cơ bản của phép tính bài toán có 27 lít dầu
chia đều trong 3 can. Vì vậy ta phải làm phép chia ( 27 : 3 = 9 can )
Yêu cầu khi làm các bài toán dạng này, bắt buộc HS làm đúng phép tính
và viết số đơn vò. Qua đó, GV củng cố HS giải toán tốt hơn .
2. Dạy cho học sinh cách lập đề toán mới và tìm ra nhiều cách giải khác
nhau cho bài toán.
Các biện pháp khai thác và phát triển hệ thống bài tập tự luận .
Như chúng ta đã biết hệ thống bài toán có lời văn trong SGK Toán ở tiểu học
nói chung và SGK toán 2 nói riêng mang tính phổ thông đối với HS đại trà đối
với đối tượng HS. Các bài tập có nội dung cơ bản mang tính chất mở, dẫn dắt
HS tới kiến thức trong tâm. Vì vậy trong quá trình giảng day người GV phải
luôn có sự đổi mới phương pháp, một trong sự đổi mới đó là thiết kế hệ thống
bài tập rèn tư duy cho HS lớp 2 thì kết quả học tập của HS mới được nâng cao,
sự nhận thức của HS mới khắc sâu thành hệ thống. Từ đó phát triển năng lực tư
duy thu hút lôi cuốn các em yêu thích môn học toán hơn .
2.1. Từ các bài tập đã cho ra các bài tập mới .
Để củng cố và khắc sâu nội dung bài học, HS nắm kiến thức có hệ
thống, lô-gíc. Vì bài học trước là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho bài sau. Trong
quá trình giải toán, giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc bản chất của dạng bài
chứ không ghi nhớ máy móc, rập khuôn, trên cơ sở của bài tập trong SGK, GV
hướng dẫn, khuyến khích HS thiết kế một bài toán mới tương tự bài toán vừa
giải cùng loại và luyện tập giải, từ đó học sinh sẽ nắm chắc cách giải cơ bản
của bài toán dạng toán, xác lập mối quan hệ giữa các bài toán với nhau, từ đó
hiểu sâu hơn về mỗi dạng bài.
VD1: Bài toán 1 trang 24 SGK toán 2
Hoà có 5 bông hoa, Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy
bông hoa?
Bài toán trên là một trong những bài toán về nhiều hơn, vì thế xuất hiện
về từ “nhiều hơn” cho nên HS làm phép cộng để tìm đáp số, để HS động não,
không theo thói quen làm bài toán mà phải hiểu sâu hơn nội dung của bài toán
từ đó phát triển thành bài toán sau:
Hoà có 5 bông hoa, Hoà ít hơn Bình 2 bông hoa. Hỏi Bình có bao nhiêu
bông hoa?
Bài toán này không tồn tại từ “nhiều hơn” nhưng vẫn phải thực hiện phép
cộng để giải HS phải tư duy sâu sắc hơn với bài toán này, từ đó tìm tòi cách
giải, cho nên các em phải hiểu sâu hơn nghóa của từ “ít hơn” trong bài toán
này.
5
Như vậy qua ví dụ trên GV phải hướng dẫn HS so sánh và rút ra nhận
xét. Trong ví dụ 1 bài toán dùng từ “nhiều hơn” còn bài toán sau dùng từ “ít
hơn” nhưng lời giải đều như nhau. Từ đó nhắc nhở HS tránh quan niệm cứ
“nhiều hơn” là làm phép cộng và “ít hơn” là làm phép trừ, từ bài tập trên HS
khắc sâu hơn về dạng toán “ nhiều hơn” và giải toán một cách thành thạo chính
xác hơn.
VD 2:Bài toán1 trang 30 SGK toán 2.
Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7
cây. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
Về dạng toán “ít hơn” trong SGK chỉ yêu cầu tóm tắt và giải bài toán
trên. Đây là yêu cầu của mục tiêu tiết học song tôi thiết nghó đây là bài toán
dạng “ít hơn”, dạng đơn giản nên khi gặp dạng bài toán này HS có thói quen
làm phép tính ( 17 – 7 = 10 cây )
Để tìm được số cam nhà Hoa, nhiều HS không cần suy nghó cứ thấy ‘ít
hơn” là làm phép tính trừ. Đây cũng điều mà đa số HS hay mắc phải, vì vậy khi
dạy dạng toán này GV có thể thiết kế ra bài toán khác sử dụng từ “ nhiều hơn ”
mà nội dung bài toán vẫn như trên .
Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Mai có nhiều hơn nhà Hoa 7 cây.
Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
Đối với bài toán này giúp HS thấy rằng không phải bất kì bài toán nào có
từ “nhiều hơn” là làm phép tính cộng và “ít hơn” là giải bằng phép tính trừ.
Muốn giải đúng chính xác bài toán thì phải đọc kó đề để biết được cái đã cho và
cái phải tìm để HS chú ý vào bản chất của bài toán. Nhờ đó các em hiểu sâu
sắc các bài toán, đầu óc sáng tạo hơn, tinh tế hơn, tư duy các em linh hoạt hơn.
Qua hai ví dụ trên tôi thiết kế ra hàng loạt hệ thống các bài tập có nội
dung tương tự.
Bài toán 1: Năm nay anh 12 tuổi, anh nhiều hơn em 3 tuổi. Hỏi em năm
nay bao nhiêu tuổi?
Bài toán 2: Lan gấp được 16 bông hoa, Lan gấp ít hơn Huệ 7 bông hoa .
Hỏi Huệ gấp được bao nhiêu bông hoa?
Bài 3: Hoà câu được 18 con cá, Hoà câu được nhiều hơn Hùng 5 con. Hỏi
Hùng câu được mấy con cá?
Từ hàng loạt ví dụ trên HS hiểu sâu bài toán “ nhiều hơn ”và “ ít hơn ”từ
đó các em phát hiện nhanh cách giải một cách chính xác sau khi xác đònh được
đề bài. Qua đó phát triển cho các em năng lực tư duy .
2.2 Tìm nhiều cách giải cho một bài toán .
Sau khi đã giải xong bài toán GV hướng dẫn HS khai thác bằng cách cho
HS xem có cách giải nào khác không?
6
Nếu giải bằng cách khác thì yêu cầu HS giải để so sánh cách giải khác nhau
từ đó tìm ra cách giải hay nhất. Song ở lớp 2 mới HS chỉ học toán đơn nên việc giải
toán theo nhiều cách còn ít chỉ có một số trường hợp chẳng hạn như bài tập về tìm
chu vi, tính độ dài đường gấp khúc (trường hợp số đo các cạnh bằng nhau)
VD: Bài toán 4 trang 31 SGK toán 2
a/ Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE?
b/ Tính chu vi hình tứ giác?
Bài toán này giúp HS củng cố về cách nhận biết, cách tính độ dài đường
gấp khúc, nhận biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Đối với bài
toán trên tôi hướng dẫn HS khai thác bằng cách tìm nhiều cách giải khác nhau,
sau khi HS tự giải bài toán bằng cách thông thường như:
* Cách giải thông thường.
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm )
b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 =12 (cm )
Tôi sẽ hướng dẫn HS làm theo cách như sau:
* Cách giải khác.
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
3 x 4 = 12( cm )
b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là :
3 x 4 = 12 (cm )
Sở dó hai cách làm trên đều cho cùng đáp số là do mối quan hệ giữa tổng
các số hạng bằng nhau với phép nhân.
2.3 Đặt bài toán ngược với bài toán đã giải
Sau khi HS đã giải song 1 bài toán GV hướng dẫn HS khai thác, phát
triển bài toán bằng cách đặt đề toán ngược theo nguyên tắc sau:
Thay đáp số vào một trong những điều đã cho và đặt câu hỏi vào điều đã
cho ấy. Đây là kiểu bài toán được sử dụng phổ biến trong khi thiết kế bài tập
vừa nhằm củng cố, khắc sâu vừa nâng cao kiến thức cho HS .
VD1: Bài 2 trang 118 SGK toán 2.
“ Có 32 học sinh xếp thành 4 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy học sinh?”
Mục đích bài toán này giúp các em rèn luyện kỹ năng học thuộc bảng chia
4 và vận dụng giải toán về chia đều. Do đó các bài tập trên sau khi HS đã thực
hiện yêu cầu cơ bản của bài tập, tôi đã phát triển bài toán trên thành bài toán
ngược như sau để củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Số HS lớp 2 B được xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có 8 HS. Hỏi lớp 2B có
bao nhiêu học sinh?
7
3. Giúp đỡ học sinh đọc yếu học tập mơn tốn.
Trong lớp tôi số lượng học sinh yếu không nhiều nhưng các em không
những hạn chế về môn toán mà còn hạn chế cả về môn Tiếng việt, một số em
khác tuy khơng đọc được bài tốn, song, nếu giáo viên hoặc bạn bè đọc giúp đề
tốn thì vừa đọc xong các em đã có thể tìm ra đáp số. Để giúp các em chủ động
làm được các bài tốn có lời văn giáo viên phải luyện cho các em đọc được các đề
tốn( hay nói cách khác là giáo viên giúp học sinh đọc được đoạn văn ngắn).Trong
lớp tơi số lượng học sinh như thế này khơng nhiều, nên ngay từ đầu năm học khi
dạy đọc bài, tơi ln chú ý gọi các em đọc các từ, rồi hỗ trợ các em đọc những câu
ngắn.Khơng những tơi dạy các em đọc trong các tiết học tiếng việt mà còn dạy các
em đọc ở các mơn học khác: gọi các em đọc tên bài, đọc u cầu của bài tập trong
mơn tự nhiên xã hội, mơn đạo đức…Với việc luyện tập thường xun như vậy, đến
giữa học kỳ I các em rất vui khi mình tự đọc và giải được những bài tốn có lời
văn trong chương trình tốn lớp 2.
Trên đây là một số phương pháp khai thác và phát triển bài toán đơn
giản mà mỗi giáo viên tiểu học có thể áp dụng cho học sinh của mình.
PHẦN THỨ BA
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1 Kết quả
Để đạt được kết quả cao trong quá trình dạy học giải toán có lời văn lớp
2, thì ngoài giúp học sinh tìm tòi, chiếm lónh kiến thức mới, GV cần phải thiết
kế hệ thống bài tập có sẵn để củng cố kiến thức cho học sinh khắc sâu hơn
kiến thức mới chiếm lónh. Như vậy, từ xuất phát các bài toán đã cho trong SGK,
giáo viên có thể khai thác thiết kế phát triển thành những bài toán mới mà
không vi phạm đến giảm tải cho học sinh tiểu học.
Từ những kinh nghiệm trên, tôi đã áp dụng vào dạy thì đa số học sinh
nắm được cách giải và giải thành thạo những bài tốn có lời văn trong chương
trình tốn lớp 2 và những bài tốn tương tự mà giáo viên đưa ra.
2. Phạm vi áp dụng
Đề tài này khơng những áp dụng trong dạy giải tốn có lời văn ở lớp 2 mà
còn vận dụng trong giải tốn ở các lớp ở tiểu học.
Trên đây là những kinh nghiệm giảng dạy có được do bản thân tôi tìm tòi,
học hỏi. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tôi, nhằm hoàn thiện
nội dung phương pháp giúp học sinh giải những bài tốn có lời văn trong chương
trình toán lớp 2.
Đá Bạc, ngày 11 tháng 10 năm 2009
Người viết sáng kiến
8
Nguyễn Thò Xuân
MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
1 Phần thứ nhất: Đặt vấn đề 1
2
Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề 2
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
2
1/ Vai trò của việc giải bài toán có lời văn
2
2/ Cơ sở thực tiễn
2
2. 1/ Thực trạng của GV
2
2.1.1 Ưu điểm
2
2.1.2 Nhược điểm.
2
2.2 Thực trạng của học sinh
3
3. Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh còn hạn chế trong việc
giải toán có lời văn.
3
3.1. Nguyên nhân khách quan
3
3.2.Ngun nhân chủ quan
3
II. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt các bài toán
có lời văn
4
1. Khai thác và phát triển hệ thống bài toán trắc nghiệm.
4
2. Dạy cho học sinh cách lập đề toán mới và tìm ra nhiều cách
giải khác nhau cho bài toán.
5
2.1. Từ các bài tập đã cho ra các bài tập mới
6
2.2 Tìm nhiều cách giải cho một bài toán.
6
2.3 Đặt bài toán ngược với bài toán đã giải
7
3. Giúp đỡ học sinh đọc yếu học tập mơn tốn.
7
3
Phần thứ ba: Kết thúc vấn đề 8
1. Kết quả
8
2. Phạm vi áp dụng
9
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: GIÚP HỌC SINH LỚP 1 KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM
Tác giả: LÊ THỊ HUYỀN
Tổ chuyên môn Trường
Nội dung Xếp
loại
Nội dung Xếp
loại
Đặt vấn đề: …………………………
………………………………………
Đặt vấn đề: ……………………
…………………………………
Biện pháp: …………………………
………………………………………
Biện pháp: ……………………
………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng:
………………………………………
………………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng:
………………………………….
………………………………….
Tính khoa học: …………………….
………………………………………
Tính khoa học: ………………….
……………………………………
Tính sáng tạo: ………………………
………………………………………
Tính sáng tạo: ………………….
………………………………….
Xếp loại chung Xếp loại chung
Ngày … tháng… năm 2010
Tổ trưởng
Ngày … tháng… năm 2010
Hiệu trưởng
10
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2
HỌC TỐT CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
Tác giả: Nguyễn Thị Xn
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
NỘI DUNG XẾP LOẠI
Đặt vấn đề:…………………………………………………………………
Biện pháp: …………………………………………………………………
Kết quả phổ biến ứng dụng: ……………………………………………
Tính khoa học: …………………………………………………………….
Tính sáng tạo: ……………………………………………………………
……………………………
……………………………
…………………
Xếp loại chung………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Ngày … tháng… năm 2009
Trưởng phòng
11