Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Phân tích ca lâm sàng BỆNH SUY GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG

Phân tích ca lâm sàng

BỆNH SUY GIÁP
GVHD: Phạm Thị Huyền Trang LỚP:
DH17DUO04
TIỂU NHÓM: 2


LÊ GIA TUẤN
TRẦN PHÚC DUY
BÙI TƯỜNG DUY
PHẠM HOÀNG TIẾN
NGUYỄN THÀNH SỰ
NGUYỄN QUỐC THÁI
DƯƠNG HỒNG KHA

PHẦN TRĂM
ĐĨNG GỚP
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%

NGUYỄN ĐẶNG PHÚC NGUN



100%

SƠN KHƯƠNE LY BÌNH
NGUYỄN THÀNH NAM

100%
100%

THÀNH VIÊN


S: THÔNG TIN CHỦ QUAN










Họ và tên: Nguyễn Thị S.
Giới: Nữ
Tuổi: 33
Lý do vào viện: Mệt mỏi, tăng cân
Tiền sử: khơng có
Tiền sử gia đình: khơng có
Dị ứng: khơng có

Thói quen: tập aerobic ít nhất 3 lân 1 tuần.( trước sinh)


S: THÔNG TIN CHỦ QUAN


 Diễn tiến bệnh:
- Tăng cân sau sinh khơng kiểm sốt khi đã áp dụng chế độ ăn
kiêng.
- Luôn cảm thấy lạnh kể cả khi trời nóng, tóc mọc thưa hơn.
- Cảm thấy mệt mỏi. Khơng cịn sức làm bất cứ việc gì trong
khi trước đây tập aerobic 1 tuần ít nhất 3 lần


O: CHỨNG CỨ KHÁCH QUAN







Thăm khám lâm sàng: khơng có
Xét nghiệm cận lâm sàng: khơng có
Chẩn đốn ban đầu: Suy giáp
Thuốc đang điều trị: viên nén Levothyroxin 50 microgram, 1
ngày/lần


Suy Giáp


- Suy giáp là một tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ
một số hormone quan trọng. Phụ nữ, đặc biệt là những
người > 50 tuổi, có nhiều khả năng có suy giáp.
- Suy giáp làm rối loạn sự cân bằng bình thường của phản
ứng hóa học trong cơ thể.
- Giai đoạn đầu, ít gây ra các triệu chứng nhưng theo thời
gian, suy giáp khơng được điều trị có thể gây ra một số vấn
đề sức khỏe như béo phì, đau khớp, vơ sinh và bệnh tim.


Nguyên nhân
Trạng thái thường gặp
Suy giáp nguyên phát
- Ko rõ nguyên nhân
Bẩm sinh

- Do thiếu hụt enzym tổng hợp
hormon giáp bẩm sinh
- Viêm giáp Hashimoto

Miễn dịch

Do thuốc hoặc do
điều trị
Do thiếu hụt iod

- Phát sinh sau điều trị Basedow
- Phát sinh sau sinh đẻ
- Phát sinh sau phẫu thuật

- Phát sinh sau khi dùng iod
phóng xạ
- Từ nguồn thức ăn nước uống


Suy Giáp
Suy giáp thứ phát

- Suy tuyến yên bất kể nguyên nhân nào: u lành tuyến
yên, phẫu thuật tuyến yên, tuyến yên bị phá hủy

- RL chức năng vùng dưới đồi gây ra thiếu hormon kích
thích tuyến giáp


Suy Giáp
Chẩn đoán – xét nghiệm:
- Chẩn đoán suy giáp là dựa trên các triệu chứng và
kết quả xét nghiệm máu để đo lường mức độ TSH
(hormon kích thích) và đôi khi mức hormone
tuyến giáp thyroxine.
- Xét nghiệm TSH là xét nghiệm sàng lọc tốt nhất.
- Xét nghiệm đặc hiệu: FT3, FT4 giảm, TSFI tăng
hoặc có thể bình thường.


Tuổi

FSH
(mIU/L)


T4
(nmol/L)

T3
(nmol/L)

Sơ sinh
(lấy máu cuống rốn)

6,24 ± 2,49

130,87 ± 22,54

0,79 ± 0,28

1 – 5 tuổi

122,8 ± 23,65

6 – 10 tuổi

119,14 ± 26,23

11 -15 tuổi

112,14 ± 23,53

16 – 60 tuổi
61 – 88 tuổi


2,12 ± 0,91

2,49 ± 0,36
2,34 ± 0,52
2,10 ± 0,42

107,03 ± 21,80

2,02 ± 0,42

101,03 ± 21,80

1,50 ± 0,37


Suy Giáp
Tác dụng phụ của liệu pháp Levothyroxin:
- Nên tránh sử dụng thuốc quá liều gây cường giáp do
điều trị, phát hiện bằng nồng độ TSH thấp dưới mức
bình thường, vì làm tăng nguy cơ lỗng xương và rung
nhĩ
- Liều levothyroxin nên tăng chậm và theo dõi các biểu
hiện đau ngực, suy tim hoặc loạn nhịp nặng lên
- Bệnh nhân có suy thượng thận kèm theo, điều trị suy
giáp có thể làm các triệu chứng suy thượng thận nặng
lên.


A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN


I. Nguyên nhân, nguồn gốc bệnh lý
Các triệu chứng
của suy giáp? Tri
ệu chứng
n
à
o
c
h
o
th

y
kiểm soát khi
chị Sđã
bị sáp
uy giádụng
p?

-Tăng cân sau sinh không
chế độ ăn kiêng.
-Ln cảm thấy lạnh kể cả khi trời nóng, tóc mọc
thưa hơn.
-Cảm thấy mệt mỏi, khơng có sức lực làm bất cứ
việc gì (trước đây tập aerobic 1 tuần ít nhất 3 lần).


Suy Giáp


Thuốc đang điều trị: Levothyroxin 50
microgram/lần/ngày
- Levothyroxin là thuốc được lựa chọn. Liều thay thế trung bình là
1,6 μg/kg uống hàng ngày, và hầu hết bệnh nhân cần liều từ 75 đến
150 μg/ngày
- Levothyroxin nên uống 30 phút trước bữa ăn


Suy Giáp

Điều trị khởi đầu:
- Người trưởng thành trẻ, khoẻ mạnh nên khởi đầu với liều từ 75100 μg/ ngày. Phác đồ này điều trị suy giáp từ từ do thyroxin có thời
gian bán thải 7 ngày, và cần hàng tuần để đạt được nồng độ FT4 ổn
định trong huyết tương.


A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

II. Đánh giá sự cần thiết của việc điều trị
- Suy giáp không được điều trị có thể dẫn đến một số vấn đề
sức khỏe:
- Bướu cổ
- Bệnh tim
- Trầm cảm
- Bệnh thần kinh ngoại biên
- Suy giáp tiến triển
- Vô sinh
- Dị tật bẩm sinh



A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

III. Đánh giá điều trị hiện thời / Điều trị khuyến
cáo
- Tạm thời đang kiểm sốt được tình trạng của BN, đang ở mức độ nhẹ
- Levothyroxin (L-thyroxin, T4): thuốc điều trị duy trì tốt nhất
- Phác đồ hiện tại phù hợp vì bệnh nhân đang ở giai đoạn đầu nên sử
dụng đường uống là hợp lý nhất để giảm tối thiểu các triệu chứng
lâm sàn


A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

IV. Các lựa chọn điều trị
Biện pháp điều trị: theo dược điển Hoa Kỳ có 5 nhóm hormon
tuyến giáp và chế phẩm chứa hormon được sử dụng trong lâm
sàng:
- T4: Levothyroxine ưu tiên hàng đầu, sử dụng liều duy trì trung
bình 25 – 50 - 100µg/ ngày tùy theo từng người bệnh
- T3: Liothyronin (Triiodothyronin ) trong trường hợp cần cho tác
động nhanh, Liều thường dùng 25- 75µg/ ngày


A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

IV. Các lựa chọn điều trị
- T3 + T4: Litrix (L-T4 + L-T3), Một viên liotrix chứa 12,5µg T3
và 12,5µg T4, viên/ngày
- Dược phẩm tự nhiên và sinh học (hiện tại khơng cịn được áp
dụng trong điều trị)

- Tinh chất tuyến giáp và thyroglobulin (hiện tại khơng cịn được
áp dụng trong điều trị)
Ngồi ra cịn có bột giáp đơng khơ: được bào chế từ tuyến giáp của
gia súc


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ


II. Mục tiêu điều trị
 Đưa người bệnh về tình trạng bình giáp
 Duy trì trạng thái bình giáp thường xun, lâu dài
 Dự phịng và điều trị các biến chứng do suy giáp


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

II. Nguyên tắc điều trị
 Điều trị nguyên nhân suy giáp
 Bồi phụ hormon tuyến giáp
 Liều lượng và loại hormon bồi phụ tùy thuộc vào
mức độ suy giáp và đặc điểm của người bệnh
 Hormon tuyến giáp thay thế thường bắt đầu với
liều nhỏ sau đó tăng dần tới liều tối đa


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ


III. Lựa chọn phác đồ điệu trị

 Nên tiếp tục với phác đồ điều trị hiện tại (50microgam
Levothyroxine/lần/ngày).
 Cần xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nồng độ T3, T4, TSH
của bệnh nhân để tiến hành tăng hoặc giảm liều điều trị, hoặc
thay đổi phác đồ khác nếu cần


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

IV. Các thuốc cần tránh
 Amiodaron ức chế phản ứng chuyển hoá levothyroxin thành
triiodothyronin
 Rifampicin làm giảm tác dụng của levothyroxin
 Ciprofloxacin uống làm giảm tác dụng của levothyroxin
 Tránh chống đông đường uống
 Cloroquin, proguanil làm tăng chuyển hoá levothyroxin
 Imatinib làm giảm nồng độ levothyroxin trong máu
 Colestyramin, kayexalat, sucralfat làm giảm hấp thu levothyroxin
 Ketamin: Gây tăng huyết áp và nhịp tim nhanh
 Raloxifen có tương tác làm giảm tác dụng của levothyroxin


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

V. Kế hoạch theo dõi điều trị
1) Lâm sàng:
Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng
2) Cận lâm sàng:
• Cần xét nghiệm nồng độ TSH, T3, T4
• Sau khi có kết quả xét nghiệm tiến hành lên kế hoạch

điều trị và phác đồ điều trị trong tương lai cho bệnh
nhân
• Theo dõi nồng độ hormon: định lượng T3,T4 và TSH
để điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp
Sau khi bắt đầu liều duy trì T4, cần giám sát chức
năng giáp 6 tháng/ lần (đánh giá mức TSH cơ bản và
T4 tự do).


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

VI. Các thông số cần theo dõi
1) Hiệu quả điều trị
 Xem xét triệu chứng sau 1 tuần dùng thuốc (tần
suất xuất hiện của triệu chứng bệnh có giảm hay
khơng) sau đó tìm cách giải quyết
 Một đến hai tuần sau khi bắt đầu điều trị, sẽ nhận
thấy ít mệt mỏi
 Levothyroxine hầu như khơng có tác dụng phụ khi
sử dụng liều lượng thích hợp và tương đối rẻ tiền


P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

VI. Các thông số cần theo dõi
2) Độc tính
- Xem xét các triệu chứng có thể gặp
o Sụt cân, mất ngủ
o đánh trống ngực, đau thắt ngực, loạn nhịp tim,
nhịp tim nhanh

o hồi hộp, dễ kích thích
o tiêu chảy, co cứng bụng, vã mồ hơi, run,…
=> Xem xét giảm liều


×