Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.38 KB, 7 trang )

Tiết 46 Tuần 25

NS: …./…./……. ND: …./…./ 2019

KIỂM TRA CHƯƠNG III
MỤC TIÊU :
- Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS sau khi học xong chương III,
qua đó GV có biện pháp thích hợp để giúp HS học tốt hơn.
- HS nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Phương trình bậc
nhất hai ân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn

Nhận biết
TNKQ

TL

Biết khái niệm
phương trình
bậc nhất hai ẩn
C1
0,5


Thơng hiểu
TNKQ

TNKQ

TL

Cấp độ cao
TN
TL
KQ

Hiểu khái niệm
nghiệm của
phương trình
bậc nhất hai ẩn
C2
0,5

2
1,0
10%
Giải được hệ phương
trình bằng các phương
pháp: thế,cộng đại số, đặt
ẩn phụ; tìm được tham số
của hệ phương trình biết
trước nghiệm
C4
C6, 7a, 7b

0,5
3,5

Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
Giải bài tốn bằng
cách lâp phương
trình

Vận dụng
được việc
giải hệ
phương trình
vào bài tốn
khác
C8
1,0

Vận dụng được các bước
giải bài tốn bằng cách
lập hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn;
C5
C9
0,5
2,5

Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
1

0,5
5%

3
1,5
15%

Tổng

2
1,0
10%

Hiểu khái niệm
nghiệm của hệ
hai phương trình
bậc nhất hai ẩn
C3.1, 3.2
1,0

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp cộng và
phương pháp thế

Tổng số câu
TS điểm

Tỉ lệ %

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp

6
7,0
70%

1
1,0
10%

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI
Câu 1: (NB) Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn bằng khái niệm
Câu 2: (TH) Xác định được nghiệm tổng qt của một phương trình bậc nhất một ẩn
có đủ hệ số a và b
Câu 3.1 và câu 3.2: (TH) Kiểm tra được tính đúng/sai về số nghiệm của hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn
Câu 4. (VDT): Tìm được nghiệm của hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ

5
5,0
50%

2
3,0
30%

11
10
100%


Câu 5. (VDT): Tìm được hai số tự nhiên biết tổng và quan hệ lớn hơn giữa chúng bằng
cách đưa về bài tốn giải hệ phương trình với ẩn là hai số cần tìm đó.
Câu 6. (VDT): Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc
phương pháp cộng đại số
Câu 7a. (VDT): Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số cho biết
giá trị bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số
Câu 7b. (VDT): Tìm được giá trị của tham số trong hệ phương trình biết trước nghiệm.
Câu 8. (VDC): Giải thích được tính thẳng hàng của ba điểm có tọa độ cho trước
Câu 9. (VDT): Giải được bài tốn chuyển động bằng cách lập hệ phương trình
ĐỀ BÀI:


PHỊNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 9
NGÀY KIỂM TRA: …/4/2019

I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Mã 1
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x  3 y 2  1
B. 2 x  5 y  9
C. x - 2y – z = 0 D. 2 y 2  5

Câu 2. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng
A
B
1) Phương trình 2x + y = 3 có nghiệm tổng quát của là
x  R
a) 
 y  3  2x

x  R
 y  2x  3

b) 

Trả lời: 1) nối với ...
Câu 3. Điền dấu “X” vào cột “Đúng” hoặc “Sai” sao cho thích hợp
Mệnh đề
Đúng
 x  2y  1
1) Hệ phương trình 
có duy nhất một nghiệm
2x  4y  5

Sai

 4x  y  2
có vơ số nghiệm
8 x  2 y  1

2) Hệ phương trình 


1 1
 x  y 1
Câu 4. Hệ phương trình 
có nghiệm là ……………………….
3  4  5
 x y

Câu 5. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 59 và ba lần của số này lớn
hơn hai lần của số kia là 7.
Trả lời: .....


PHỊNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 9
NGÀY KIỂM TRA: …/4/2019

Mã 2
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 4 x2  5 y  7

B. 2t + 3u –v = 5

D. x2 = 1

C. x - 2y = 0

Câu 2. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng

A
B
1) Phương trình 2x - y = 3 có nghiệm tổng qt của là
x  R
a) 

 y  3  2x
x  R
 y  2x  3

b) 

Trả lời: 1) nối với ...
Câu 3. Điền dấu “X” vào cột “Đúng” hoặc “Sai” sao cho thích hợp
Mệnh đề
Đúng

Sai

x  y  3
vơ nghiệm
3x  4 y  2

1) Hệ phương trình 

2x  3y  5
có duy nhất một nghiệm
 x  3 y  2

2) Hệ phương trình 


1 1 1
 x  y  16
Câu 4. Hệ phương trình 
có nghiệm là ……………………….
36 1
 x y 4

Câu 5. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 156 và số này lớn hơn sáu
lần của số kia là 9.
Trả lời: .....


II. Tự luận (7 điểm)
3x  y  3
2 x  y  7

Câu 6 (1,25đ) . Giải hệ phương trình 

mx  y  2
 x  y  1

Câu 7. Cho hệ phương trình 

a) (1,5đ) Giải hệ khi m = -2
b) (0,75đ) Tìm m để hệ có nghiệm (x;y)=(-1;0)
Câu 8 (1đ). Cho ba điểm A(2 ; 1), B(–1 ; –2) và C(0 ; –1). Chứng tỏ rằng ba điểm A, B
và C thẳng hàng.
Câu 9 (2,5đ). Nhân đi xe đạp từ thị xã về làng, Minh cũng đi xe đạp nhưng từ làng lên
thị xã. Họ gặp nhau khi Nhân đã đi được 1 giờ rưỡi, còn Minh đã đi được 2 giờ. Một lần

khác hai bạn cũng đi từ hai địa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời và sau 1 giờ
họ còn cách nhau 15km. Tính vận tốc của mỗi bạn, biết rằng làng cách thị xã 36km.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (Mỗi ý đúng : 0,5đ)
Câu 1
Câu 2
B
1) nối với a)
Mã 1
Mã 1

C

1) nối với b)

Câu 3
1) Đúng
2) Sai
1) Sai
2) Đúng

Câu 4
7 7
 ; 
9 2

(24;48)


Câu 5
25 và 34
135 và 21

II. Tự luận
Nội dung đáp án

Câu 6 (1,25đ) . Giải hệ phương 3 x  y  3
3x  y  3
2 x  y  7

trình 

 5 x  10


2 x  y  7
3x  y  3
 x2

 y  3  3.2

Điểm

0,5

x2
 
 y  3


0,5

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là: (2;-3)

0,25

Câu 7. Cho hệ phương trình 7 a) Khi m = -2, ta có hpt 2 x  y  2

0,25

 x  y  1

mx  y  2

 x  y  1

2 x  y  2

 x  y  1
a) (1,5đ) Giải hệ khi m = -2
3 x  3
 x  1

b) (0,75đ) Tìm m để hệ có nghiệm  
 x  y  1 1  y  1

(x;y)=(-1;0)

 x  1


y  0

0,5

0,5

Vậy khi m=-2, hpt có nghiệm duy nhất
(-1;0)
b) Do hpt có nghiệm (x;y) = (-1;0) nên
m  2
ta có hpt 1  1
 m  2

0,25

0,5
0,25

Do phương trình đường thẳng đi qua hai
Câu 8 (1đ). Cho ba điểm A(2 ;
điểm A và B có dạng y = ax+b nên ta có:
1), B(–1 ; –2) và C(0 ; –1).
 2a  b  1
Chứng tỏ rằng ba điểm A, B và C

thẳng hàng.
  a  b  2
a  1
b  1


Câu 9 (2,5đ). Nhân đi xe đạp từ
thị xã về làng, Minh cũng đi xe
đạp nhưng từ làng lên thị xã. Họ
gặp nhau khi Nhân đã đi được 1
giờ rưỡi, còn Minh đã đi được 2

Giải hệ ta được: 

0,5

Do đó phương trình đường thẳng đi qua hai
điểm A và B là y = x-1
Thay C(0 ; –1) vào y = x-1 ta được: -1= -1
Vậy ba điểm A, B, C thẳng hàng

0,25

Gọi x (km /h) là vận tốc của Nhân và y
(km/h) là vận tốc của Minh
ĐK: x, y > 0
Theo điều kiện 1 ta có pt:
1,5 x + 2y = 36

0,25

0,25
0,5


giờ. Một lần khác hai bạn cũng đi

từ hai địa điểm như thế nhưng họ
khởi hành đồng thời và sau 1 giờ
họ cịn cách nhau 15km. Tính
vận tốc của mỗi bạn, biết rằng
làng cách thị xã 36km.

Theo điều kiện 2 ta có pt:
x+y +15= 36
 x+y = 21
Ta có hệ phương trình:

0,5

1,5 x  2 y  36

 x  y  21

0,5

Giải hệ phương trình ta được
 x  12
(thỏa mãn điều kiện)

 y9

0,5

Vậy vận tốc của Nhân là 12 km/h , vận
tốc của Minh là 9 km/h .


0,25

RÚT KINH NGHIỆM

THỐNG KÊ KQ KIỂM TRA :
Lớp
G
9/1

K

TB

Y

Kém



×