Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học sinh sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 29 trang )

Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
A. M U
1. Lý do chn ti.
Trong đời sỗng xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng xét
trên bình diện chung nhất, pháp luật là phương tiện để thể chế hóa đường
lối chính sách của Đảng, bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện
có hiệu quả trên quy mơ tồn xã hội.
Nó là phương tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận
hành bình thường của xã hội. Là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt
đời sống xã hội. Là phương tiện để nhân dân phát huy dân chủ và nghĩa vụ
của mình.
Pháp luật được coi như cái đèn trong đêm tối chỉ đường mọi người
và mọi cơng việc trong xã hội. Nếu khơng có đèn trong đêm tối thì mọi
người sẻ dẫm vào nhau, mọi cơng việc sẻ chồng chéo nhau.
Từ đó có thể thấy pháp luật với tư cách là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội, nó ln tác động và ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới các quan hệ
xã hội nói chung, cũng như tất cả các yếu tố của thượng tầng chính trị pháp
lý nói riêng. Sự tác động và ảnh hưởng của pháp luật thể hiện ở mức độ
khác nhau tùy thuộc vào từng loại quan hệ cụ thể cần có sự điều chỉnh của
pháp luật. Nhưng sự biểu hiện cụ thể từ tác động đó bao giờ cũng phản ánh
trong khuôn mẫu của các hành vi xử sự được xác định, mà các chủ thể pháp
luật tuân thủ, chấp hành hoặc lấy đó để làm cơ sở để sử dụng và áp dụng
chung phù hợp với những điều kiện tương ứng trong hoạt động thực tiễn
thường nhật.
Để giải quyết những nhiệm vụ hết sức phức tạp đòi hởi nhà nước
phải dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc. Vì vậy phải chú trọng công tác xây
dựng pháp luật. Quá trình xây dựng pháp luật ln gắn liền với việc tổ chức

1



Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
thc hin phỏp lut. ng thi chỳ trng tới việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm
cho pháp luật phát huy được vai trị trong q trình điều chỉnh các quan hệ
xã hội, bảo đảm cho nó khơng bị xâm hại, không bị coi thường.
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu. Những điểm đó
mới chỉ phản ánh vai trị của pháp luật ở bình diện chung. Để thấy rõ vai
trò của pháp luật cần xem xét nó ở góc độ cụ thể, gắn với hiện thực đời
sống.
Tìm hiểu vấn đề vai trị của pháp luật đối với đời sống xã hội như
thế nào? và pháp luật thể hiện vai trị của mình trên bình diện cụ thể xã hội
ra sao? đặc biệt cụ thể hơn là vai trị của pháp luật trong việc hình thành
nhân cách Học sinh – Sinh viên.
Để hiểu rõ vai trò của pháp luật đối với đời sống xá hội nói chung
và đối với việc hình thành nhân cách học sinh – sinh viên nói riêng như thế
nào? Nhúm tỏc giả đã chọn đề tài: Vai trò của pháp luật trong việc hình
thành nhân cách học sinh - sinh viên để nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ
giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn và hiểu rõ hơn vai trị của
pháp luật trong việc hình thành nhân cách Học sinh – Sinh viên.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nghiên cứu sụ tác động của pháp luật lên quá trình hình thành và
phát triển nhân cách là một vấn đề rất phức tạp và chưa được nghiên cứu nhiều.
Viết về vấn đề vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân
cách đáng chú ý có các cơng trình nghiên cứu:
Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội – Tiến sỹ Nguyễn Đình
Đặc Tục, vai trị của pháp luật đối với việc hình thành và phát triển đạo đức
ở nước ta... những tác phẩm này nói lên vai trị pháp luật trong việc hình
thành nhân cách.


2


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Trong thi gian ti s cú rt nhiu cơng trình và bài viết nói về
vấn đề này. Những vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách
học sinh – sinh viên là một vấn đề mới. Đầu tiên nghiên cứu về sự tác động
của pháp luật vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
– sinh viên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đề tài nhằm mục đích: Từ việc đưa ra lý luận chung về vai trò
của pháp luật trong việc hình thành nhân cách con người, đề tài chỉ rõ hơn
vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học sinh – sinh viên,
góp phần hiểu rõ vai trò của pháp luật một cách cụ thể.
- Đề tài có nhiệm vụ chỉ ra cơ sở lý luận của vai trị pháp luật, tìm
hiểu vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học sinh – sinh
viên.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu vai trị của pháp luật trong việc
hình thành nhân cách học sinh – sinh viên để từ đó chỉ ra đặc trưng vai trị
của pháp luật trên phương diện hình thành nhân cách học sinh – sinh viên.
* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh – sinh viên được xây dựng trên yếu tố giáo dục của pháp luật.
Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội được nghiên cứu
chung vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách của học sinh –
sinh viên.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

* Cơ sở lý luận:
3


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Ch ngha Mỏc-Lờnin v t tng H Chớ Minh về nhà nước và
pháp luật.

* Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thể hiện đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa
duy vật Biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử bao gồm:
Phương pháp phân tích, tổng hợp, loogic, điều tra, nghiên cứu
thực tiễn...
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 2 chương 4 tiết.
Chương I: Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội
Chương II: Vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách
học sinh – sinh viên

4


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
B. NI DUNG.
CHNG I: VAI TRề CA PHP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI.
Pháp luật là công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội và đời sống

cộng đồng. Là sản phẩm của sự phát triển của xã hội vừa mang tính khách
quan vừa mang tính chủ quan. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý
xã hội cần thiết mà thơng qua đó Đảng cộng sản lãnh đạo xã hội, là cơ sở
pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động. Là công cụ để thiết lập
công bằng xã hội, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là phương tiện giáo
dục con người mới tạo môi trường pháp lý thuận lời cho việc hình thành
mối quan hệ mới trong xã hội. Là công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền công dân
quyền con người. Đồng thời pháp luật bảo vệ tạo điều kiện cho những công
cụ quản lý xã hội khác phát triển vì một xã hội cơng bằng văn minh.
1: Bản chất và đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
1.1. Khái niệm: Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý
chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi
người tôn trọng và thực hiện.
1.2. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật là hiện tượng phức tạp trong nhận thức luận, sự tồn tại
vận động và phát triển của pháp luật trên thực tế rất đa dạng, linh động
đồng thời chịu tác động đa chiều pháp luật từ trước đến nay ln ln là
vấn đề có ý nghĩa lớn về mặt lý luận thực tiễn.

5


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Phỏp lut xó hi ch ngha l kiu pháp luật cuối cùng trong lịch
sử và hình thành dần cùng với sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội
chủ nghĩa là kiểu pháp luật mới, nội dung của nó hồn tồn phủ nhận chế

độ bóc lột, hạn chế và dần đi đến xóa bỏ chế độ tư hữu xác lập và ngày
càng phát triển quan hệ bình đẳng tự do dân chủ bác ái.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa chịu sự chi phối của nhiều nhân tố,
nhưng chủ yếu vẫn do cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, nhiệm vụ chiến lược và
mục tiêu lâu dài của nhà nước xã hội chủ nghĩa quyết định.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy phạm pháp luật
luôn luôn chứa đựng và thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân
và nhân dân lao động, là cơng cụ có hiệu lực nhất để nhà nước xã hội chủ
nghĩa sử dụng trong việc trấn áp các lực lượng thù địch của nhân dân duy
trì trật tự xã hội, đảm bảo xã hội đi vào một trật tự nhất định buộc mọi tổ
chức cá nhân thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh do pháp luật được
hình bằng con đường nhà nước.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên sự thống nhất ý chí
đơng đảo nhân dân bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân bảo vệ lợi ích giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, là công cụ có hiệu lực nhất để nhà
nước xã hội chủ nghĩa sử dụng trong việc trấn áp các lực lượng thù địch
của nhân dân duy trì trật tự xã hội, đảm bảo xã hội đi vào một trật tự nhất
định buộc mọi tổ chức cá nhân thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh
do pháp luật được hình thành bằng con đường nhà nước.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên sự thống nhất ý chí
đơng đảo nhân dân bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động, của đại đa số nhân dân. Bằng cơ quan quyền lực cao nhất của dân:
Quốc hội ban hành luật pháp sửa đổi luật pháp để thể hiện ý chí quyền lực
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

6


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên

1. 3. c im ca phỏp lut xó hội chủ nghĩa.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật mới có bản chất khác
với bản chất của các kiểu pháp luật trước nó và có vai trị rất quan trọng
trong đời sống xã hội chủ nghĩa. Bản chất đó pháp luật thể hiện những đặc
điểm:
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là một hệ thống quy tắc xử sự có tính
thống nhất nội tại cao. Nói đến pháp luật là nói đến pháp luật là nói đến
tính hệ thống. Tính hệ thống của pháp luật một mặt nói lên sự đa dạng của
các loại quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành trong những thời điểm nhất định để điều chỉnh các loại quan hệ xã hội
chủ nghĩa tương ứng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống nhất cao hơn bất kỳ một
kiểu pháp luật nào khác vì pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên
cơ sở của quan hệ pháp luật kinh tế xã hội chủ nghĩa. Điều đó quyết định
tính thống nhất và xu hướng phát triển xã hội chủ nghĩa. Pháp luật xã hội
chủ nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc, thể hiện ý chí giai cấp công nhân và
nhân dân lao động. Đây là nét khác biệt căn bản của pháp luật xã hội chủ
nghĩa so với các kiểu pháp luật khác. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý
chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, đây là nét khác biệt căn
bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa so với các kiểu pháp luật khác. Pháp
luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân lao động, là số
đông, chiếm tuyệt đại đa số trong dân cư. Pháp luật xã hội chủ nghĩa “ là
pháp luật thực sự của dân vì nó bảo về quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho
nhân dân lao động”.
Pháp luật do nhà nước đại diện cho tuyến đại đa số nhân dân ban
hành thể hiện ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân có điều kiện tham gia

7



Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
rng rói vo quỏ trỡnh xõy dng phỏp luật. Pháp luật quy định các quyền tự
do dân chủ và đặt ra các đảm bảo cần thiết cho việc thực hiện các quyền
ghi nhận chủ quyền của dân.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà
nước chủ thể hiện quyền lực của đông đảo nhân dân lao động ban hành và
bảo đảm thực hiện. Khẳng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý cho
sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy nó là phương tiện để phản ánh và bảo vệ quyền lực của
nhân dân bảo đảm sự thống nhất giữa tính giai cấp tính nhân dân và tính
dân tộc. Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện vì vậy pháp luật là các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc do nhà nước
ban hành cho nên có phạm vi tác động rộng lớn nhất, tới tất cả mọi người
trong xã hội.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí và nguyện vọng của
đơng đảo nhân dân lao động nên để được mọi người tơn trọng và tự giác
thực hiện. Vì vậy trong xã hội chủ nghĩa các phương pháp cưỡng chế
thường được áp dụng kết hợp và dựa trên cơ sở các biện pháp giáo dục và
thuyết phục.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chủ trương và
đường lối chính sách của Đảng cộng sản. Do nhà nước đặt dưới sự lãnh
đạo của “Đảng công sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân đại biểu
trung thành quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động và của cả dân
tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lênin”.
Do đó đường lối chính sách của Đảng chỉ đạo , là sự thể chế hóa
đường lối, chính sách của Đảng thành các quy định chung thống nhất trên
quy mơ tồn xã hội. Pháp luật có tác động mạnh mẽ tới đường lối, chính
sách của Đảng. Thực tiễn cho thấy nếu sử dụng tốt cơng cụ pháp luật, thì


8


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
ng li chớnh sỏch ca ng s nhanh chóng cụ thể và trên quy mơ rộng
lớn nhất. Thực tiễn pháp lý là mơi trường để kiểm nghiệm tính đúng đắn và
hiệu quả thực hiện các đường lối chính sách và quan điểm của Đảng.
Chủ trương của Đảng là đi vào thực tiễn, áp dụng vào đời sống xã
hội ra sao? Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa như
thế nào? Nếu được khẳng định ở đường lối sự phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể giữ vai trò nền tảng. Nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư thu hút thị
trường nước ngoài làm cho dân giàu nước mạnh, phát huy tiềm năng của
các thành phần kinh tế. Thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật mở rộng
hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới. Tất cả
đều nhằm mục đích “ Xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện cơng bằng
xã hội mọi người có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc có điều kiện phát
triển tồn diện”.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm
đạo đức, quy tắc xử sự của các tổ chức xã hội và đoàn thể, quần
chúng...Đạo đức là những quan niệm quan điểm của con người về cái thiện
cái ác, về sự công bằng, danh dự... do điều kiện của đời sống vật chất và
tinh thần cịn có sự khác nhau nhất định nên những quan điểm này cũng rất
đa dạng. Trên cơ sở của các quan niệm và quan điểm đó những quy tắc xử
sự mang tính đạo đức được hành thành và tạo ra cơ sở cho hành vi của con
người.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí chung của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, phản ánh những lợi ích cơ bản lâu dài của họ
nhằm xây dựng một xã hội mới trong đó mỗi người đều có thể phát huy vai

trị khả năng của mình. Pháp luật có tác động mạnh mẽ tới đạo đức. Vậy để
đạo đức nhân cách con người trở nên tốt đẹp hơn, trong sáng hơn, có ích

9


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
cho xó hi v c bit l khụng bị tha hóa về nhân cách con người trong xã
hội, em đã chọn viết đề tài này.
2: Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
Như ta đã thấy luật pháp là công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã
hội vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, nghiên cứu lý luận
và thực tiễn về vai trò và mối quan hệ giữa pháp luật xã hội chủ nghĩa vừa
có sứ mệnh lịch sử là cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới – xã hội chủ
nghĩa. Do vậy vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội rất quan trọng.
Nói lên vai trị của pháp luật thể hiện ở các hình thức chính để tổ chức thực
hiện các chức năng của nhà nước là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo pháp luật. Pháp luật là công cụ bảo vệ trong xã hội. Do đó
pháp luật có vai trò sau:
Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa bởi pháp luật quy định cơ cấu tổ chức: Nội dung, hình thức
phương pháp mục tiêu hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.
Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao
động pháp luật quy định cụ thể, bảo đảm đầy đủ, thực tế nguyên tắc, mọi
quyền tắc, mọi quyền lực trong nước thuộc về nhân dân. Nhân dân phải là
người thực sự xây dựng nên nhà nước của mình. Pháp luật ghi rõ các quyền
và nghĩa vụ cơng dân địi hỏi mỗi cơng dân phải có nghĩa vụ chăm lo đến
lợi ích chung của tập thể xã hội, tất cả nhũng điều đó chỉ có thể thực hiện

được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc quy định cụ thể
của pháp luật.
Thực tiễn những năm qua cho thấy khi chưa có một hệ thống của
các quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ phù hợp và chính xác để làm cơ sở
cho việc cũng cố và hồn thiện bộ máy nhà nước thì dễ dẫn đến tình trạng

10


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
trựng lp, chng chộo, thc hin khụng ỳng chức năng thẩm quyền của
một số cơ quan nhà nước, bộ máy dễ sinh ra cồng kềnh và kém hiệu quả, để
phát huy vai trò của pháp luật, Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII và IX khẳng định và đề ra những phương hướng và biện pháp quan
trọng, nhấn mạnh phải chú trọng phát huy vai trò của pháp luật trên cơ sở
quy định của hiến pháp.
Pháp luất quy định và bảo đảm thực hiện xây dựng và phát triển
nhanh bền vững nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng,
đường lối chính sách của Đảng đi vào thực tế đời sống, biến thành ý chí,
nguyện vọng thành hành động thì cần phải có pháp luật bảo đảm thực hiện.
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế có phạm vi rộng và phức tạp
bao gồm nhiều mối quan hệ, nhiều vấn đề mà nhà nước cần xác lập điều
tiết và giải quyết mà nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt
động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý hành chính – kinh tế. Q
trình đó không thực hiện được nếu như không dựa vào pháp luật. Chỉ có
pháp luật với những tính chất đặc thù của nó mới là cơ sở để bảo đảm cho

nhà nước hồn thành được chức năng của mình trong lĩnh vực kinh tế.
Pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc nền giáo dục mang tính
nhân dân, dân tộc khoa học hiện đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực bồi dưỡng nhân tài nền khoa học, công nghệ tiên tiến.
Thực hiện những nội dung của chính sách xã hội nhằm bảo đảm
cơng bằng xã hội phát triển con người một cách hài hịa, cả về tính chất lẫn
tinh thần. Xây dựng và phát huy môi trường xã hội lành mạnh năng động

11


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
v vn minh xõy dng mt nhõn cỏch tốt đẹp trong mỗi con người ở xã
hội , bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, là thuộc tính của nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Việc tăng cường hiệu lực và phát huy vai trò của
nhà nước trong quản lý mọi mặt đời sống xã hội ln gắn liền với q trình
thực hiện và mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực của
nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội. Với bản chất và những đặc điểm đặc
thù của mình nhà nước xã hội chủ nghĩa giữ vị trí trung tâm trong hệ thống
chính trị, tác động mạnh mẽ tới tất cả bộ phận hợp thành các hệ thống
chính trị đồng thời chịu tác động trở lại của các bộ phận đó. Vì vậy việc
thiết lập và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được biểu trước hết
được sự củng cố và hồn thiện hệ thống chính trị. Pháp luật xã hội chủ
nghĩa với bản chất dân chủ thể hiện ý chí và những lợi ích cơ bản của tất cả
tầng lớp nhân dân sẻ là điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ củng cố
và hoàn thiện hệ thống chính trị. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được biểu hiện
trong việc xác lập và điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
những quyền tự do dân chủ của công dân phải được quy định cụ thể trong

pháp luật, nhà nước phải bảo đảm cho cơng dân thực hiện các quyền đó
trong khn khổ luật định. Đồng thời, pháp luật cũng quy định những nghĩa
vụ tương ứng mà công dân phải thực hiện để bảo đảm tật tự kỹ cương xã
hội.
Pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện việc mở rộng, phát huy
mối quan hệ, sự hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, khơng phân biệt
chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
quyền tồn vẹn lãnh thổ của nhau. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ
của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi ủng hộ và góp phần vào cuộc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ
tiến bộ.

12


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Phng chõm ú ó v ang c thc hiện một cách nghiêm
minh dưới hình thức pháp luật quy định. Pháp luật là phương tiện có ý
nghĩa quan trọng trong việc trong việc tạo lập môi trường ổn định đó, pháp
luật có khả năng thiết lập một trật tự mà ở đó mọi chủ thể khi tham gia vào
các quan hệ phải tôn trọng những cam kết và phải chịu trách nhiệm về
những hậu quả có thể xảy ra.
Pháp luật chủ nghĩa xã hội thể hiện quyền lực nhân dân, phản ánh
những lợi ích cơ bản lâu dài của dân tộc, quốc gia, của tập thể, cá nhân luôn
luôn là cơ sở vững chắc cho việc củng cố và mở rộng mối quan hệ hợp tác
và phát triển với các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Vì vậy cần phát huy
vai trị của pháp luật, nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trong nước đồng thời phù hợp với xu
hướng phát triển chung của tình hình quốc tế và khu vực.

Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội quy định và bảo đảm thực hiện việc xây dựng phát huy nền quốc phịng
tồn dân và an ninh nhân dân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, an ninh quốc gia và bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa và những thành quả cách mạng. Pháp luật sử dụng những biện pháp
để áp dụng trong những trường hợp có vi phạm pháp luật thể hiện sức
mạnh nhà nước. Quyền lực của nhân dân một cách cơng khai có ý nghĩa rất
lớn để răn đe, phòng ngừa đồng thời là cơ sở để xử lý và trừng trị nghiêm
khắc những hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Pháp luật có vai trị giáo dục mạnh mẽ với tất cả mọi người tác
động đến nhận thức và tư tưởng của mỗi thành viên trong xã hội. Những
quy phạm pháp luật đặt ra luôn xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể, là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của mỗi chủ thể khi ở trong tình
huống đã được dự kiến.

13


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Vớ d: 71 Hin phỏp 1992 quy nh cơng dân có quyền bất khả
xâm phạm về nhân thể, được pháp luật bao vệ tình trạng sức khỏe danh dự
và nhân phẩm, cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp tại Điều 6 Bộ luật tố tụng
hình sự quy định. Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của tòa án,
quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát...
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm tài sản đều bị xử lý theo pháp luật.
Do đó mà cơng dân xác định rõ quyền và nghĩa vụ của mình để có
hành vi xử sự đúng pháp luật: Sự tồn tại hệ thống quy phạm pháp luật có ý
nghĩa giáo dục, nó có tác động đến nhận thức và tư tưởng của mỗi thành

viên trong xã hội giáo dục ý thức một người vì mọi người và mọi người vì
một người tơn trọng các ngun tắc trong xã hội chủ nghĩa.
Chính vai trị giáo dục mạnh mẽ đó tác động đến nhận thức đối
với tất cả mọi người trong xã hội mà trong đó có thế hệ học sinh – sinh viên
mầm xanh tương lai của đất nước hình thành một nhân cách tốt đẹp phục
vụ cho đất nước ngày một phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa, “Sánh vai với các cường quốc năm châu” như mong đợi chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Từ đó ta thấy vai trị pháp luật rất quan trọng trong mọi lĩnh vực
đời sống xã hội. Nó tác động tích cực đến đời sống xã hội. Pháp luật như
một tấm gương lớn để mọi người soi xét bản chất con người và mọi hành
động của mình đã đúng hay chưa và cần sử chữa ra sao cho phù hợp với xã
hội là pháp luật tiến bộ nhất trong các kiểu pháp luật đã và đang tồn tại . Do
đó mà nhà nước Việt Nam đã lựa chọn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
với chế độ pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Để phát huy vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa đối với đời
sống xã hội con người, đó là những vấn đề lý luận chung bản chất, đặc

14


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
im vai trũ ca phỏp lut xó hi chủ nghĩa, phạm vi điều chỉnh của pháp
luật trong việc hình thành nhân cách con người nói chung và nhân cách học
sinh – sinh viên nói riêng.

CHƯƠNG II:
VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH HỌC SINH – SINH VIÊN.

2. Vai trị của pháp luật trong việc hình thành nhân cách con
người.
Pháp luật có một vai trị hết sức quan trọng đối với đời sống xã
hội của mỗi quốc gia, mỗi quốc gia có một chế độ pháp luật riêng . Pháp
luật không thể thiếu trong việc quản lý xã hội của quốc gia đó. Pháp luật
quy định mọi vấn đề trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Pháp luật có rất nhiều vai trị trong đời sống xã hội chính trị văn
hóa giáo dục trong mọi lĩnh vực. Vậy pháp luật có vai trị như thế nào trong
việc hình thành nhân cách con người?
Để trả lời câu hỏi trên ta cần tìm hiểu các vấn đề:
2.1. Khái niệm nhân cách.
Có rất nhiều định nghĩa về nhân cách đạo đức, tâm lý học...dưới
góc độ triết học nhân cách được hiểu:
Là phạm trù dùng để chỉ sự khác biệt giữa các cá nhân. Nó là cái
chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt về tổng thể những phẩm chất tâm – sinh lý –

15


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
xó hi ca mi cỏ nhõn, l cỏi tơi” của mỗi cá nhân, đóng vai trị chủ thể
tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh mọi hành vi của cá
nhân.
+ Dưới góc độ tâm lý học:
Coi nhân cách là một cấu trúc tâm lý xu hướng, tính cách, khí chất
và năng lực. Mọi hành vi cá nhân đều là biểu hiện các khía cạnh khác nhau
của nhân cách cá nhân.
+ Dưới góc độ đạo đức học:
Nhân cách là một thể thống nhất giữa đức và tài trong đó đức là

gốc, tạo nên nét đặc trưng và giá trị làm người của mỗi cá nhân cụ thể.
2.2: Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách con người.
Trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai
trò pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó khơng chỉ
nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương vă minh mà con
hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có nhân
cách. Trong q trình phát triển nhân loại cùng với nhà nước pháp luật ra
đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ quản lý
xã hội chủ yếu của nhà nước đến mọi người trong xã hội mà nhân cách con
người là một trong những tác động đó. Pháp luật có vai trị rất quan trọng
trong việc hình thành nhân cách giữa pháp luật và nhân cách mỗi quan hệ
qua lại với nhau, tác động hỗ trợ lẫn nhau. Để nâng cao vai trị phát triển
nhân cách,ngồi các biện pháp tích cực thì pháp luật có vai trị khơng thể
thiếu trong việc hình thành nhân cách, pháp luật càng chặt chẽ thì nhân
cách càng được đề cao. Khả năng điều chỉnh hình thành nhân cách, pháp
luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì nhân
cách càng được đề cao. Khả năng điều chỉnh hình thành nhân cách con

16


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
ngi c m rng v nh hng ton diện, nhân cách con người được
khẳng định một cách chân chính.
Nhân cách khơng phải là bẩm sinh mà chủ yếu được hình thành
bằng con đường ngồi cơ thể, hình thành nhân cách nói nói riêng và hình
thành con người nói chung đã được Marx chỉ ra: “ Con người vừa là chủ
thể vừa là sản phẩm của lịch sử” và “con người tạo ra hồn cảnh tới mức
nào thì hồn cảnh tạo ra con người tới mức đó”.

Như vậy con người với tư cách lồi người - đóng vai trị chủ động
trong quá trình hình thành nhân cách con người đúng nghĩa thì con người
phải ý thức về “ cái tơi” phải rõ ràng, nhân cách được hình thành hồn thiện
dựa theo môi tường sống, sống trong môi trường với những quy định
nghiêm ngặt thì nhân cách con người trong sáng lành mạnh.
Ví dụ: Một người sinh đơi, một người con được ni dưỡng trong
một xã hội có giáo dục quy tắc từ bé lớn lên trưởng thành sống trong xã hội
có những quy định pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của mình, con
người đó sẽ có nhân cách ý thức thực hiện đúng pháp luật quy định và có
nhân cách cao cả, có những hiểu biết trình độ xã hội. Cịn một người con
kia ni dưỡng trong một xã hội khơng có giáo dục, xã hội khơng có trật tự
pháp luật thì người con đó sẽ mắc phải các tệ nạn khơng ý thức được mình
và trở thành con người khơng có nhân cách trong sáng, biểu hiện tiêu cực
đặc biệt tha hóa về nhân cách.
Do vậy giáo dục để hình thành nhân cách là một yêu cầu không
thể thiếu trong vấn đề xã hội hiện tại. Để hạn chế khơng cịn sự tha hóa
nhân cách trong xã hội đã có tác động xấu đến thế hệ trẻ, công dân tương
lai của đất nước trong giáo dục đó bao gồm cả giáo dục pháp luật.
+ Sự hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với tác động đa
chiều của mơi trường sống: gia đình – nhà trường – xã hội với những yếu

17


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
t c th v chớnh tr, kinh t, văn hóa, là sản phẩm trực tiếp của cả q
trình giáo dục và rèn luyện của chủ thể nhân cách. Trong đó giáo dục pháp
luật có một ý nghĩa đặc biệt.
Nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa của pháp luật trong việc

hình thành nhân cách con người, một yêu cầu cấp bách trong tiến trình đi
lên của đất nước ngày 9/12/2003 Ban bí thư trung ương Đảng ra chỉ thị số
32 – CT/TW ‘ về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến
giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân
dân” nhân cách phải được giáo dục. Vai trị pháp luật trong việc hình thành
nhân cách là một quá trình giáo dục tức là sự chuẩn bị, trang bị và hướng
dẫn để nhân cách hình thành có thể đưa ra yêu cầu chủ yếu đối với hoạt
động giáo dục nhân cách.
Trên thực tế pháp luật nhà nước gắn với giai cấp tiên tiến của thời
đại thì thường phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ vì nó bao hàm
những chuẩn mực, những quy định nhằm bảo vệ lợi ích chân chính và
phẩm giá con người.
Trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn, pháp luật ln có
vai trị bảo vệ các quyền lợi chính đáng của con người, đồng thời tạo điều
kiện cho con người phát huy những năng lực thực tiễn của mình. Việc thực
thi pháp luật cũng đồng nghĩa với việc đảm bảo trên thực tế các quyền
thiêng liêng của con người, sự tôn trọng các giá trị xã hội, để có được như
vậy trước tiên chúng cần phải hiểu vai trò pháp luật trong việc hình thành
nhân cách con người, để con người hiểu biết, cư xử chân chính có như vậy
pháp luật mới bảo vệ giá trị chân chính, quyền lợi chính đáng của con
người để con người phát huy hết tiềm năng của bản thân với thực tế xã hội.
Một hệ thống xã hội hồn chỉnh, thể hiện đúng đắn ý chí và
nguyện vọng của số đông, phù hợp với xu thế vận động của lịch sử sẽ góp

18


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
phn thỳc y s phỏt trin v tin bộ xã hội. Do đó pháp luật đóng vai trị

vơ cùng quan trọng trong việc bảo vệ nhân cách con người trong xã hội.
Pháp luật là phương tiện không thể thiếu được cho sự tồn tại thái
bình của xã hội nói chung và đạo đức nhân cách nói riêng.
Pháp luật là thước đo của nhân cách mỗi con người trong xã hội,
con người có nhân cách tốt đẹp cần phải nhìn vào pháp luật xem mình đã
chuẩn nhân cách chưa, nhân cách con người có tốt đẹp hay khơng cũng nhờ
có sự giáo dục pháp luật để con người hiểu biết và hình thành nhân cách tốt
đẹp “ khơng bị tha hóa nhân cách” một phần tiêu cực của xã hội hiện tại. Vì
vậy khơng thể bng lỏng pháp luật.
Ví dụ: Trong xã hội hiện nay có một số Đảng viên có chức quyền
đã bị tha hóa nhân cách trong cơng tác, hoạt động của mình trong xã hội.
Trong tình trạng đó pháp luật đã có những quy định giáo dục để
họ có một nhân cách tốt đẹp hơn khơng tha hóa nhân cách trong con người
phục vụ cho xã hội xây dựng xã hội văn minh hiện đại.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và q trình tồn cầu hóa
hiện nay, yêu cầu đặt ra đối với pháp luật là phải tác động tích cực đến
nhân cách đạo đức con người của xã hội. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường đòi hỏi mỗi cá nhân trong hoạt động của mình phải tính tốn chặt
chẽ những điều kiện khách quan và hiệu quả kinh tế. Khi đời sống xã hội –
kinh tế đã và đang có những chuyển biến lớn, thì quan hệ giữa con người
với con người khơng thể chỉ là mối quan hệ tình cảm chủ yếu vẫn bị chi
phối bởi những nguyên tắc và chuẩn mực nhân cách đạo đức”.
Ví dụ: Trong hoạt động ký kết hợp đồng kinh doanh của 2 công ty
ngoài những điều kiện cần xem xét nhân cách đạo đức lãnh đạo công ty và
người được ủy quyền ký kết hợp đồng có nhân cách đạo đức ra sao tốt

19


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học

sinh-Sinh Viên
khụng thỡ h mi tham gia ký kt , đó là sự xem xét tin cậy nhân cách đạo
đức trong công việc.
Đối với nước ta hiện nay việc tăng cường vai trị của pháp luật,
tạo mơi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách đã trở
thành một trong những yêu cầu cấp thiết. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa cũng như xã hội dân sự... địi hỏi phải tích cực hơn trong việc đưa
pháp luật vào đời sống, hình thành và phát triển nhân cách pháp luật, đồng
thời, xã hội hóa trí thức, nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ sở nâng cao nhân
cách lên trình độ pháp lý để con người hiểu biết. Có trình độ pháp luật cao
để chuyển từ việc hiểu biết pháp luật trong mỗi con người sang cả xã hội và
điều chỉnh xã hội bằng pháp luật trên ngun tắc bình đẳng cơng bằng xã
hội. Sự điều chỉnh xã hội bằng pháp luật làm cho mọi thành viên trong xã
hội có thể tự do phát huy khả năng sáng tạo của mình trong mơi trường
lành mạnh – mơi trường vận hành có trật tự, nề nếp, kỷ cương của xã hội
năng động phát triển văn minh. Mỗi người trong hoạt động của mình đã có
ý thức hơn trong việc tơn trọng pháp luật, có bản lĩnh hơn trong việc đấu
tranh vì cơng bằng vì lẽ phải, biết trân trọng và hướng tới cái đúng, cái tốt
đẹp của xã hội mà nhân cách cần thực hiện.
Hình thành ý thức pháp luật của mỗi công dân là điều kiện để
nâng cao ý thức nhân cách và năng lực thực hiện những hành vi với nhân
cách tốt đẹp của cá nhân trong xã hội.
Pháp luật nhằm bảo vệ giá trị chân chính, liên quan đến hành vi và
đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ
xã hội bằng những quy phạm, điều khoản quy định chi tiết các hành vi
được phép và hành vi cấm đốn để cơng dân trong xã hội có ý thức pháp
luật và hình thành nhân cách tốt đẹp không bị xã hội chi phối biến chất “
tha hóa về nhân cách”

20



Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Phỏp lut iu chnh v xó hi bng sự bắt buộc cưỡng chế là cơ
sở hình thành nhân cách, nhân cách được hình thành từ giáo dục, bằng sự
giác ngộ và thơi thúc từ bên trong do đó pháp luật tạo mơi trường thuận lợi
cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người trong xã hội.
Có thể nói pháp luật góp phần rất lớn trong việc hình thành ý thức
tơn trọng và chấp hành những quy phạm chung, giúp con người có những
hành vi ứng xử văn minh, phù hợp với chiều hướng tiến bộ của thời đại.
Hiến pháp năm 1992 quy định:” Nhà nước tạo điều kiện để cơng
dân phát triển tồn diện, giáo dục ý thức công dân, sống làm việc theo hiến
pháp và pháp luật, gìn giữ thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn
hóa hạnh phúc, có tinh thần u nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh
thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới”.
Có thể nhấn mạnh rằng pháp luật vừa là công cụ bảo vệ trật tự xã
hội an ninh quốc gia, giá trị truyền thống, mà cịn góp phần bồi đắp nên
những giá trị mới trong đó có nhân cách.
Tuy rằng pháp luật có vai trị quan trọng, rất hữu hiệu trong việc
hình thành nhân cách con người nhưng trong điều kiện xã hội phức tạp và
nền kinh tế thị trường, sự ít hiểu biết về pháp luật của một số bộ phận nhân
dân cùng với những bất cập của hệ thống pháp luật đã dẫn đến tình trạng vi
phạm kỷ cương xã hội, coi thường pháp luật, nạn tham nhũng... vượt qua
khuôn khổ pháp luật đang ngày càng tăng thì biện pháp giáo dục nhân cách
con người của pháp luật lúc này cần phải tăng, cần có sự cưỡng chế trong
giáo dục để khơng cịn “tha hóa về nhân cách” trong xã hội nữa và sự “ tha
hóa nhân cách” bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân
do pháp luật chưa đủ hoạc thiếu chặt chẽ và việc thi hành pháp luật chưa
nghiêm. Trong bối cảnh như vậy pháp luật cần tỏ rõ sức mạnh của mình để

lập lại trật tự, kỷ cương. Bới lẽ đó cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của

21


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
phỏp lut trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch con người. Để trong xã hội
khơng cịn có sự biến chất, tha hóa về nhân cách nữa. Từ đó có thể thấy vai
trị vơ cùng quan trọng của pháp luật trong việc bảo vệ, hình thành nhân
cách lành mạnh hóa đời sống xã hội.
Trong tiến trình đổi mới đất nước, pháp luật góp phần đẩy nhanh
nhịp độ phát triển kinh tế, duy trì và tạo được chuyển biến về mặt xã hội,
góp phần lớn trong việc củng cố tiềm lực quốc phịng, giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo thế và lực đưa đất nước từng bước hội
nhập với thế giới. Chúng ta đang từng bước xây dựng, sửa đổi, bổ sung và
hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp vào tình hình và nhiệm vụ mới
trong đó có giáo dục nhân cách . Nhiều văn bản pháp luật và dưới luật được
ban hành đi vào cuộc sống. Điều đó khẳng định một thực tế, nếu như pháp
luật ngày một hoàn thiện hơn, hoạt động tuyên truyền pháp luật được phổ
biến rộng rãi hơn và thực hiện ngày càng nghiêm minh hơn thì ý thức pháp
luật sẽ được nâng cao hơn, sự định hướng hành vi cho mọi công dân cũng
tốt hơn và hình thành nhân cách con người tốt đẹp văn minh tiến bộ hơn
khơng cịn có sự tha hóa trong nhân cách.
Pháp luật là công cụ hữu hiệu quản lý xã hội và điều chỉnh hành vi
con người theo hướng ngăn chặn, đẩy lùi cái xấu, cái ác và khuyến khích
nâng đỡ, phát huy cái tốt, cái thiện vốn có trong mỗi con người nâng cao
nhân cách tốt đẹp lên nữa.
Việc thực thi pháp luật nhằm xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ
cương, văn minh, tiến bộ thì pháp luật và việc thực thi pháp luật là môi

trường nuôi dưỡng và phát triển các giá trị chân chính , trong đó có nhân
cách.

22


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
Tng cng hn na vai trũ ca phỏp luật. Việc nâng cao vai trò
và hiệu quả của pháp luật thì sự hình thành và phát triển nhân cách ngày
càng được đẩy mạnh làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương chặt chẽ hơn.
Nhân cách được hình thành là cả q trình của con người mà trong
đó vai trị pháp luật giáo dục con người hình thành nhân cách là một yếu tố
quan trọng đặc biệt.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục pháp luật là một trong những
cơng đoạn hết sức quan trọng, nó nâng cao ý thức pháp luật cho người dân
tạo ra khả năng hình thành nhân cách.
Từ sự phân tích trên ta thấy được vai trị pháp luật trong việc hình
thành nhân cách con người là rất quan trọng.
3. Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học sinh sinh viên.
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay,
nguồn nhân lực có vai trị quyết định so với các nguồn lực khác. Như vốn
khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên... chỉ phát huy tác dụng, khi có
sự tác động của nguồn lực. Các nguồn nhân lực khác sẽ cạn kiệt khi ta khai
thác nhưng nguồn nhân lực là vơ tận. Nguồn nhân lực đó là con người vậy
trong nguồn nhân lực đó có thế hệ học sinh - sinh viên là nguồn lực vô
cùng quan trọng vì đây là nguồn tri thức lớn nhất của đất nước, tài sản quý
giá của đất nước. Nguồn lực học sinh – sinh viên là nguồn lực vô cùng
quan trọng vì đây là nguồn tri thức lớn của đất nước, tài sản q giá của đất
nước: Và có vai trị rất quan trọng mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng

định vai trò tri thức học sinh – sinh viên” ... Non sơng Việt Nam có sánh
vai với các cường quốc năm châu được hay không là nhờ phần lớn công
học tập của các cháu”.

23


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
ngun nhõn lc hc sinh sinh viên sẽ là một nguồn lực cao
cấp thì học sinh – sinh viên phải thực hiện tốt phong trào thi đua “hai
khơng”, “bốn khơng” cịn có phong trào thi đua đốivới bậc tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động.
Việc đào tạo sinh viên để tạo ra nguồn nhân lực cao cấp, đáp ứng
được nhu cầu xã hội có liên quan chặt chẽ đến vấn đề “ nhân cách học sinh
– sinh viên” giáo dục bồi dưỡng về nhân cách luôn luôn được coi là nhân tố
cơ bản đảm bảo thế hệ trẻ vươn lên đủ sức gánh vác sự nghiệp mà thế hệ
trước đã tạo dựng từ đó có thể thấy nhân cách là một vấn đề rất được coi
trọng, quan tâm của xã hội mà đặc biệt là thế hệ học sinh – sinh viên. Vậy
vai trò của pháp luật như thế nào trong việc hình thành nhân cách học sinh
– sinh viên. Vấn đề đó được thơng qua việc giáo dục và rèn luyện của chủ
thể nhân cách trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nguồn lực con
người được thừ nhận là yếu tố quyết định so với các nguồn lực tự nhiên
khác, nguồn lực đặc biệt này vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của sự
phát triển. Cho nên chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến việc “ trồng
người”.
Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam đã xác định “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhà nước
phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân
tài . Mục tiêu của giáo dục là hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực

của công nhân...” Điều 35.
Pháp luật tác động trong việc hình thành nhân cách học sinh - sinh
viên trong môi trường nhà trường bằng các quy định quy chế chung mà nhà
trường học sinh - sinh viên phải học tập và rèn luyện.
Nhân cách sinh viên là: Sống có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có
trách nhiệm với cơng việc với xã hội, với mọi người và chính mình.

24


Vai trò của pháp luật trong việc hình thành nhân cách học
sinh-Sinh Viên
- Sng trong l phi tỡnh thng dỏm đấu tranh cho lẽ phải, cho
chân lý, cho sự tiến bộ và công bằng xã hội, dám tự khẳng định mình.
- Có sức khỏe, có học thức, có năng lực làm việc sáng tạo, có ý
thức tổ chức kỷ luật.
- Có sự phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân
cách và tâm hồn.
- Về học sinh thì cần thực hiện tốt phong trào thi đua “ hai
không”, “bốn không”, trong học tập và rèn luyện nhân cách của mình.
Vậy vai trị của pháp luật để cho học sinh – sinh viên hình thành
nhân cách. Trước tiên đó là: mục tiêu, chương trình, nội dung, hệ thống
giáo dục đều được nhà nước quản lý và để quản lý được tồn bộ hệ thống
giáo dục trong nước thì nhà nước phải có hệ thống pháp luật giáo dục.
Phát triển cân đối hệ thống giáo dục từ mần non đến giáo dục phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học.
Pháp luật quy định thông qua quy chế, áp dụng thực hiện chính
sách của nhà nước thực hiện trong trường để học sinh sinh viên rèn luyện.
Pháp luật có vai trị hình thành trong học sinh sinh viên tính kỷ
luật nghiêm, thực hiện tốt các phong trào của trường, lớp các quy định quy

chế của nhà trường.
Tạo cho sinh viên phong cách học tập rèn luyện có ý thức tổ chức
kỷ luật phát triển lành mạnh trí tuệ, nhân cách.
Nhà trường đã dạy cho học sinh hiểu biết về pháp luật thông qua
“ giáo dục công dân” môn học để học sinh hiểu pháp luật ra sao và vai trò
pháp luật như thế nào với học sinh trên ghế nhà trường và những quyền lợi
nghĩa vụ của học sinh sinh viên với nhà trường, trong việc tăng cường vai
trò giáo dục nhân cách hoac sinh – sinh viên của pháp luật để học sinh có

25


×