Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN QUẢN LÍ MỸ THUẬT: Đề án phát triển quầy lưu niệm – quà tặng và các dịch vụ khác tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.48 KB, 13 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN MƠN QUẢN LÍ MỸ THUẬT
Địa điểm: Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội, 66 Nguyễn Thái Học
Đề tài: Đề án phát triển quầy lưu niệm – quà tặng và các dịch vụ khác tại Bảo
tàng Mỹ thuật Việt Nam

1. Sơ lược về Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

2. - Địa chỉ : 66 Phố Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
3. - Điện thoại : (84-4) 3823-3084, 3733-2131
4. - Fax : (84-4) 3734-1427
5. - Website : vnfam.vn
6. - Email :
7. Giờ mở cửa
8. 8h30 – 17h: các ngày trong tuần từ Thứ hai đến Chủ nhật
9. * Bảo tàng sẽ đóng cửa trong dịp Tết Âm lịch 2015 từ ngày 16 -2 đến hết
ngày 23 - 2 - 2015
10.Vé vào cửa


11.- Người lớn:

30.000 đồng

12.- Sinh viên, học sinh:

15.000 đồng

13.- Trẻ em và học sinh từ 06 đến 16 tuổi: 10.000 đồng
14.- Miễn vé cho các đối tượng tham quan là người khuyết tật đặc biệt nặng và
trẻ em dưới 6 tuổi
15.Thuyết minh cho khách thăm quan: 150.000 đồng


16.Liên hệ : (84-4) 3823-3084, 3733-2131 bấm số máy lẻ 112, 131.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là một trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất
trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. có vai trị trong việc nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu
hiện vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.


Năm 1966, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính thức được khánh thành với diện
tích mặt bằng là 4200 m² và diện tích trưng bày là 1200m², năm 1997 - 1999, đã
được mở rộng với tổng diện tích là 4737 m² và diện tích trưng bày là 3000m².
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam bao gồm 4 tầng
1. Tầng hầm: Trưng bày gốm
2. Tầng 1: Trưng bày Mỹ thuật thời Tiền – Sơ sử, Mỹ thuật từ thế kỉ 11 đến thế
kỉ 19
3. Tầng 2: Trưng bày Mỹ thuật nửa đầu thế kỉ 20, tranh sơn mài và điêu khắc
hiện đại, Mỹ thuật dân gian, Mỹ thuật Việt Nam từ thời kì đổi mới cho đến
nay.
4. Tầng 3: Tranh lục và điêu khắc hiện đại, tranh giấy và điêu khắc hiện đại,
tranh sơn dầu và điêu khắc hiện đại, Nghệ thuật ứng dụng truyền thống,
không gian sáng tạo cho trẻ em


Sơ đồ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam


Sơ đồ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam



2.1 cơ cấu của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Theo Quyết định số 37/ 2004/ QĐ - BVHTT ngày 28/6/2004 của
Bộ Văn hố Thơng tin, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có những chức
năng cơ bản sau đây:
- Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là đơn vị sự nghiệp văn hố - thơng
tin có thu, trực thuộc Bộ Văn Hố - Thơng tin, có chức năng bảo
quản, trưng bày tài liệu, hiện vật, các tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu
của Việt Nam.


- Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là bảo tàng quốc gia, có tư cách pháp
nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và
ngân hàng.
Những nhiệm vụ cụ thể của Bảo tàng cũng được qui định như
sau:
1. Trình Bộ trưởng qui hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn,
hàng năm của Bảo tàng và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao thông qua các tài liệu, hiện
vật của Bảo tàng.
3. Sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu hiện
vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Hướng dẫn, phục vụ nhân dân trong nước và khách nước ngoài tham
quan, nghiên cứu tại Bảo tàng; thực hiện các hình thức tuyên truyền giáo
dục về lịch sử mỹ thuật cộng đồng các dân tộc Việt Nam thông qua tài
liệu hiện vật của Bảo tàng.
5. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động của
Bảo tàng

6. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho các Bảo tàng, di tích, nhà
trưng bày và chủ sở hữu di sản phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được
giao theo sự phân cơng của Bộ Văn hố -Thơng tin hoặc đề nghị của địa
phương, tổ chức và cá nhân.
7. Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hoá phi vật thể, di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ chức và cá nhân
trao tặng hoặc gửi giữ theo qui định của pháp luật.
8. Thực hiện việc điều chuyển tài liệu, hiện vật theo qui định; cung cấp
bản sao tài liệu, hiện vật theo chức năng nhiệm vụ được giao và qui định
của pháp luật.
9. Hỗ trợ các hoạt động phổ biến, truyền dạy kỹ thuật, kỹ năng nghề
nghiệp, nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; hỗ trợ các hoạt


động trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ bí
quyết nghề nghiệp và có cơng bảo vệ, phổ biến các loại hình nghệ thuật
truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hoá - Thông tin
và qui định của pháp luật.
11. Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của bảo tàng và quy định của pháp
luật;
12. Thu phí, lệ phí, quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật;
13. Đảm bảo an toàn, an ninh trong khu vực do Bảo tàng quản lý;
14. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự và thực hiện các chế độ,
chính sách đối với viên chức, người lao động theo quy định của nhà
nước và phân cấp quản lý của Bộ;
15. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu khác
theo quy định của pháp luật;
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao



II. Một số chương trình giáo dục tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
1.
2.
3.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là một trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất
trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. Tuy nhiên giới chuyên môn cho rằng, các bảo tàng mỹ thuật Việt Nam
mới chỉ là "phòng truyền thống" chưa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu và học
hỏi.

III. Đề án phát triển quầy quà tặng – lưu niệm và các dịch vụ khác tại Bảo
tàng Mỹ thuật Việt Nam

1. Tên đề án: Phát triển quầy quà tặng – lưu niệm và các dịch vụ
khác tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
2. Mục tiêu:
Từ lâu hoạt động dịch vụ tại các Bảo tàng nước ngồi đã trở thành
phổ biến và khơng thể thiếu trong mỗi bảo tàng. ở Việt Nam một số các
bảo tàng cũng đã quan tâm tới vấn đề này. Có thể thấy những hiệu quả
đáng kể từ các hoạt động dịch vụ tại Bảo tàng. Góp phần hỗ trợ công tác
giáo dục, quảng bá thu hút khách tham quan, tạo cơ sở để tăng nguồn thu
nhập cho Bảo tàng.
Các hoạt động dịch vụ tại Bảo tàng là một xu thế kinh doanh chủ đạo
nhằm tăng nguồn thu và quảng bá văn hóa, nghệ thuật. Điển hình chúng
ta có thể thấy là Quầy lưu niệm – quà tặng. Thường là sau khi tham quan



các phòng trưng bày, điểm cuối cùng chúng ta dừng chân sẽ là quầy lưu
niệm, quà tặng để mua một món quà có ý nghĩa nào đó.
Tại quầy lưu niệm của bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có rất nhiều món
quà lưu niệm để lực chọn như: tranh sơn mài, tranh lục, tranh sơn dầu,
tranh đồ họa Việt Nam đến áo phơng, bưu ảnh (postercard), những bộ
bình trà giá cổ…
Tuy nhiên hiện nay các Bảo tàng đều chưa thực sự hiểu hết được tầm
quan trọng của quầy trưng bày hàng lưu niệm. Hầu như các bảo tàng đều
khoán cho tư nhân thuê mặt bằng để kinh doanh, họ mua các mặt hàng
bên ngồi thị trường vào để bán, rất ít các mặt hàng liên quan đến bảo
tàng.
Với mục đích quảng bá văn hóa và thu khút khách tham quan nhiều
hơn nữa tới với Bảo tàng chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất
phương án phát triển các hoạt động tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mà
tiêu biểu là phát triển quầy lưu niệm – quà tặng tại bảo tàng.

3. Các giai đoạn của dự án
1. Ý tưởng của đề án
Với mục đích là mang tới cho khách tham quan những phút thư
giãn tại bảo tàng, sau khi đã tham quan 1 vịng bảo tàng du khách
có thể dừng chân tại quầy lưu niệm – quà tặng để mua một món đồ
có ý nghĩa nào đó. Hiện nay trong quầy lưu niệm đã có rất nhiều các
mặt hàng khác nhau, nhưng có rất ít các sản phẩm mà liên quan đến
bảo tàng, chính vì thế chúng tơi có ý tưởng là mình sẽ trưng bày, bày
bán những sản phẩm có liên quan nhiều tới Bảo tàng, như thế khi
du khách họ mua món đồ lưu niệm nào đó họ sẽ nhớ hơn về Bảo
tàng, những món đồ độc đáo mà chỉ có Bảo tàng mỹ thuật mới có sẽ
thơi thúc khách tham quan trở lại với Bảo tàng
2. Các giai đoạn thực hiện của đề án



2.1

chuyển quầy bán hàng lưu niệm xuống tầng 1 để dễ dàng
phục vụ khách

Quầy bán đồ lưu niệm – quà tặng tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nm
hiện nay được đặt trên tầng 3, thiết nghĩ vị trí đấy chưa được phù
hợp cho không gian trưng bày cũng như tham quan của khách:
- nhiều người sẽ không đi hết được Bảo tàng vì một số lí do như
sức khỏe hay các em nhỏ sẽ khơng đi hết được, chính vì thế họ
sẽ không thể lên được tầng 3 và tiếp xúc với không gian quầy
lưu niệm tại Bảo tàng,
- Nếu đặt dưới tầng 1 thì sau khi tham quan 1 vịng Bảo tàng họ
quay lại để lực chọn những món đồ lưu niệm hoặc khi mới vào
tham quan họ thấy quầy trưng bày hàng lưu niệm – quà tặng
họ cảm thấy thích thú và nhưn thế sẽ tạo hứng khởi cho khách
tham quan.
2.2

Các mặt hàng trong quầy lưu niệm – quà tặng của Bảo tàng
Mỹ thuật

- Trước tiên bảo tàng không nên xem đây là nơi thuê mướn để
thu lợi nhuận, mà phải xem đây là nơi giới thiệu các “mặt
hàng” liên quan tới các hiện vật hoặc chủ đề, nội dung trưng
bày của bảo tàng tới với khách tham quan, là nơi tương tác
giữa khách tham quan với bảo tàng,
- Có những món đồ riêng của Bảo tàng ví dụ như các bức tranh
sơn dầu, sơn mài, các tượng…để gợi cho khách tham quan nhớ

lại những gì mà mình được xem trong các phần trưng bày tại
bảo tàng.
- Có các sản phẩm mỹ thuật có in hình của Bảo tàng để du
khách làm kỉ niệm, các sản phẩm được phục chế theo nguyên
bản gốc trưng bày trong bảo tàng, các trang phục được bày
bán liên quan tới các tộc người qua các thời kì lịch sử, các ấn


phẩm có liên quan tới bảo tàng (các cuốn sách và các tập bưu
ảnh giới thiệu bộ sưu tập của Bảo tàng, các cuốn sách mang
tính chuyên khảo liên quan tới nội dung trưng bày của Bảo
tàng, các cuốn sách hướng dẫn du lịch…do chính bảo tàng biên
soạn và xuất bản, các bang, đĩa giới thiệu các hiện vật đang
trưng bày trong bảo tàng…
- Có khơng gian thoải mái cho khách, bố trí các sản phẩm nhìn
bắt mắt, hoặc có thể trưng bày thành các gian hàng với các chủ
đề của Bảo tàng.
- Có một góc nhỏ để khách tham quan có thể chụp hình lưu
niệm lấy ngay, cso máy chụp ảnh tự động để khách tham quan
có thể tự do thoải mái chụp ảnh kỉ niệm, như vậy họ sẽ rất
thích thú.
2.3

kết hợp với các loại hình dịch vụ khác

- Mở thêm một số cửa hàng bán đồ ăn, đồ uống cho khách tham
quan, hướng tới thiết lập những khu bán đồ ăn, đồ uống theo
chuyên đề làm cho khách tham quan cảm thấy thú vị hơn
trong chuyến tham quan của mình.
VD: trong khu trưng bày của Bảo tàng có nhiều chun đề lịch

sử, mình chọn 1 chun đề cụ thể rồi xây dựng thực đơn, trang
phục của nhân viên, trang trí khơng gian theo chun đề ấy,
khách tham quan sẽ vơ cùng thích thú , tạo ấn tượng với khách
tham quan.
- Cho thuê mặt bằng để tăng nguồn thu cho bảo tàng, thu hút
khách tham quan. Với dịch vụ này người ta có thể tổ chức các
buổi trao lễ giải thưởng, các buổi diễn thuyết, gặp mặt tại các
phòng trưng bày tranh…
- Cho các trường học thuê các tư liệu, hiện vật gốc để phục vụ
nhu cầu học tập. Bảo tàng chính là một sản phẩm văn hóa, đây


chính là cách quảng cáo sản phẩm văn hóa, tiếp thị, các hoạt
động mang tính thương mại…

Hoạt động của Bảo tàng không chỉ nhằm phục vụ công tác nghiên
cứu, giáo dục mà cịn là nhu cầu giải trí. Vì thế trong Bảo tàng vừa có
các dịch vụ phục vụ cho cơng tác chun mơn, vừa có các dịch vụ phục
vụ cho nhu cầu giải trí của cơng chúng.



×