Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.52 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam XHCN, góp phần
duy trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lí kinh tế, bảo đảm cho mọi người được
sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân
văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây
cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việt Nam
chúng ta trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế của thế giới để đi kịp thời với thời
đại với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật, thì sự đổi mới về tổng thể là
một điều kiện không thể thiếu để chúng ta đi lên. Đất nước càng ngày càng đổi mới
với những thành tựu khoa học kỹ thuật phát triển hiện đại, kinh tế phát triển đi lên
về mọi mặt đời sống con người được nâng cao và hệ thống chính trị pháp luật cũng
từng ngày được hoàn thiện để áp dụng vào cuộc sống. Nhưng đi đơi với sự phát
triển của đất nước thì tội phạm cũng càng ngày càng xuất hiện nhiều loại hình nguy
hiểm khác nhau mang tính chất tinh vi nguy hiểm cao hơn, làm ảnh hưởng đến sự
an toàn của cá nhân tổ chức hay là sự vững vàng của chính quyền Nhà nước.
Đấu tranh phịng chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
tất yếu của Nhà nước. Phũng ngừa và điều tra, xử lý tội phạm là những hoạt động
có liên quan chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, lợi ích của xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. V.I
Lờnin đó chỉ rừ: “Tỏc dụng ngăn ngừa của hỡnh phạt... Hoàn tồn khụng phải ở
chỗ hỡnh phạt đó phải nặng, mà ở chỗ đó phạm tội thỡ khụng thoỏt khỏi bị trừng
phạt. Điều quan trọng khơng phải ở chỗ đó phạm tội thỡ phải trừng phạt nặng, mà
là ở chỗ khụng tội phạm nào khụng bị phỏt hiện”. Khi cú vụ ỏn hỡnh sự xảy ra, cỏc
1




cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự, người tiến hành tố tụng hỡnh sự phải ỏp dụng
mọi biện phỏp hợp phỏp để chứng minh sự thật của vụ án, xác định tội phạm và
người phạm tội làm cơ sở để giải quyết đúng đắn vụ án. Giải quyết vụ án hỡnh sự
thực chất là một quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật rất phức tạp. Quỏ trỡnh đó được thực
hiện bởi rất nhiều chủ thể với các hoạt động khác nhau. Trước hết phải nhận thức
một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ các tỡnh tiết của vụ ỏn hỡnh sự, tiếp theo
là lựa chọn cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự... đang có
hiệu lực, làm rừ được mối liên hệ giữa quy phạm pháp luật hiện hành với tính chất
phỏp lý của cỏc tỡnh tiết trong vụ ỏn hỡnh sự đó xảy ra, từ đó ra văn bản áp dụng
pháp luật dưới các hỡnh thức như ra quyết định, bản án... và cuối cùng là tổ chức
thực hiện các văn bản áp dụng pháp luật đó ban hành. Như vậy, để giải quyết vụ án
hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự phải làm rừ được sự thật của vụ án
hỡnh sự. Tuy nhiờn, khụng thể làm sỏng tỏ tất cả mọi khớa cạnh của vụ ỏn hỡnh sự
mà chỉ cú thể và chỉ cần làm rừ những tỡnh tiết cú ý nghĩa phỏp lý, những vấn đề
cần thiết mà Luật tố tụng hỡnh sự đó quy định. Muốn làm sáng tỏ những vấn đề cần
phải chứng minh trong vụ án hỡnh sự thỡ cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự phải
tiến hành điều tra để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội cơ sở
giúp cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án nhận thức được khách quan, toàn
diện vụ án hỡnh sự, từ đó có thể ra các quyết định, bản án nhằm giải quyết đúng
đắn vụ án hỡnh sự. Do đó, hoạt động điều tra là rất cần thiết đối với tất cả các vụ án
hình sự. Thiếu hoạt động điều tra, Viện kiểm sát khơng có cơ sở để truy tố, Tồ án
khơng có cơ sở để xét xử vụ án. Tuy nhiên, hoạt động điều tra là khơng thể tiến
hành một cách nhanh chóng, chính xác nếu như khơng có sự phối hợp điều tra giữa
các Cơ quan điều tra. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến vai trò hết sức quan
trọng của Viện kiểm sát trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra
trong giai đoạn điều tra nhằm bảo đảm mọi hoạt động điều tra được tiến hành một
cách khách quan, đầy đủ, toàn diện và đúng pháp luật. Trong quỏ trỡnh xõy dựng
Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu để

hoàn thiện các cơ chế bảo vệ pháp luật, trong đó có vấn đề thực hành quyền công tố
và kiểm sát các hoạt động tư pháp là một trong những nhiệm vụ hết sức cấp thiết.

2


Với những thành tựu mà pháp luật hình sự nước ta đã gặt hái được trong
công cuộc đấu tranh chống tội phạm và bảo vệ nền độc lập của tổ quốc cũng như
quyền tự do dân chủ của công dân, chúng ta cần phải có một q trình nghiên cứu
tìm hiểu cũng như việc đưa ra những giải pháp cho hoạt động của Viện kiểm sát
thật đầy đủ và quan tâm đến mọi khía cạnh trong q trình giải quyết vụ án hình sự
ở nước ta hiện nay. Từ những hoạt động và những thành tựu mà Cơ quan này đã đạt
được cũng như những thiếu sót và hạn chế, để góp phần hồn thiện hệ thống điều
tra tội phạm cũng chức năng công tố của Viện kiểm sát. Xin được nghiên cứu tìm
hiểu
“ Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm sát trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự”.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ trước tới nay đã khơng ít tác giả nghiên cứu về đề tài này với những bài
viết và những cách thức nghiên cứu khác nhau. Song vẫn chỉ xoay quanh về những
nội dung cơ bản về thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra hay là đi sâu vào
việc nghiên cứu một số hoạt động điều tra cụ thể nào đó.
Bên cạnh đó cịn nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều mức độ và khía
cạnh khác nhau. Có đề tài nghiên cứu về những hoạt động điều tra cụ thể ở những
lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên chưa có bài viết và cơng trình nào đề cập tới một
cách toàn diện và sâu sắc. Với đề tài: “ Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò
của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự”. Sẽ làm rõ hơn tổ chức,
thẩm quyền cũng như những nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn
điều tra để từ đó có những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của
Viện kiểm sát trong công tác thực hành quyền công tố và công tác kiểm sát điều tra

trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi:
Phạm vi không gian, đề tài nghiên cứu những cơ sở lí luận về hoạt động điều
tra vụ án hình sự được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và những
hoạt động điều tra cụ thể của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
3


- Đối tượng:
Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động cụ thể của Viện kiểm sát trong giai
đoạn điều tra và những kiến nghị nhằm phát huy có hiệu quả vai trò của Viện kiểm
sát trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài có nhiệm vụ là làm rõ hơn các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố
tụng hình sự, đồng thời phân tích các biện pháp ngăn chặn cụ thể để làm rõ hơn các
trường hợp phải áp dụng biện pháp này và định mức áp dụng cụ thể các biện pháp
ngăn chặn cho các loại tội phạm khác nhau.
5. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu của đề tài là chủ nghĩa Mác- lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam
về các quy định hoạt động điều tra vụ án hình sự của Cơ quan điều tra của Viện
kiểm sát.
Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so
sánh, phương pháp khái quát hoá…

4



B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận về hoạt động điều tra vụ án hình sự trong Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa, bản chất của hoạt động điều tra vụ án
hình sự trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
1.1.1. Khái niệm Điều tra vụ án hình sự
Điều tra là giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền áp
dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và
người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở quyết định việc truy tố của viện kiểm
sát và xét xử của toà án.
Để thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra được tiến
hành các hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra bảo đảm mọi
hoạt động điều tra đúng pháp luật. Hoạt động điều tra là cần thiết đối với tất cả các
vụ án hình sự. Thiếu hoạt động điều tra, viện kiểm sát khơng có cơ sở để truy tố,
tồ án khơng có cơ sở để xét xử vụ án. Để viện kiểm sát có thể ra bản cáo trạng,
truy tố đúng người phạm tội, tồ án có thể xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật thì trước đó giai đoạn điều tra phải thu thập được những chứng cứ cơ bản bao
gồm cả những chứng cứ gỡ tội va chứng cứ buộc tội, chứng cứ xác định tình tiết
tăng nặng và chứng cứ xác định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can,
cũng như những chứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án. Nếu giai đoạn điều
tra không thu thập được đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những vi
phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì viện kiểm sát hoặc tồ án sẽ trả hồ sơ yêu
cầu điều tra bổ sung. Cơ quan điều tra có trách nhiệm điều tra bổ sung đáp ứng yêu
càu của viện kiểm sát hoặc toà án.
1.1.2. Nhiệm vụ của Điều tra vụ án hình sự
* Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội

5



Tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội là những vấn đề cơ bản cần
phải làm rõ trong vụ án hình sự. Khi ra quyết định khởi tố vụ án, cơ quan có thẩm
quyền quyết định khởi tố dựa trên cơ sở nguồn tin ban đầu về tội phạm được gửi tới
nên mới có điều kiện xác định dấu hiệu của tội phạm, còn cụ thể diễn biễn của tội
phạm ra sao, người nào thực hiện hành vi phạm tội, có đủ yếu tố cấu thành tội
phạm hay không vẫn chưa được làm rõ. Tất cả những vấn đề này thuộc nhiệm vụ
của giai đoạn điều tra.
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra phải thu thập đầy đủ chứng cứ để
xác định có hay khơng việc phạm tội, đối chiếu với Bộ luật hình sự xem hành vi
phạm tội thuộc vào điều khoản nào; phải xác định tất cả tội phạm để không bỏ lọt
tội phạm và không làm oan người vô tội. Khi xác định có tội phạm xảy ra, cơ quan
điều tra phải làm rõ ai là người thực hiện hành vi phạm tội; lỗi của họ trong việc
thực hiện tội phạm; động cơ, mục đích phạm tội; nếu là vụ án đồng phạm, phải xác
định rõ hành vi, vai trò của từng người để làm cơ sở cho toà án xét xử được chính
xác.
* Xác định thiệt hại do tội phạm gây ra, tạo điều kiện cần thiết cho việc giải
quyết vụ án
Mỗi tội phạm xảy ra đều để lại hậu quả nguy hại nhất định cho xã hội.
Trong giai đoạn điều tra phải xác định đúng thiệt hại do tội phạm gây ra để
đánh giá đúng tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Những thiệt
hại cần xác định bao gồm những thiệt hại về vật chất, tinh thần và tài sản. Để tạo
điều kiện cho việc giải quyết vụ án, nếu xét thấy cần thiết cơ quan điều tra phải áp
dụng biện pháp kê biên tài sản đối với những người phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại hoặc có thể bị tịch thu tài sản hay phạt tiền.
* Lập hồ sơ, đề nghị truy tố bị can
Để ra quyết định truy tố và tiến hành xét xử đúng người, đúng tội đúng pháp
luật, viện kiểm sát và tòa án phải dựa vào hồ sơ vụ án,
Hồ sơ điều tra hình sự tập hợp hệ thống các văn bản, tài liệu được thu thập
hoặc lập trong quá trình khởi tố, điều tra, được sắp xếp theo trình tự nhất định phục

vụ cho việc giải quyết vụ án và lưu trữ lâu dài. Nếu hồ sơ điều tra không đầy đủ,
6


viện kiểm sát sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định và yêu cầu hợp lí
trong và sau quá trình điều tra như khởi tố bổ sung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
ngăn chặn, thay đổi điều tra viên, ra bản cáo trạng truy tố bị can…Hồ sơ điều tra
hình sự có những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng sẽ làm cho kết quả của hoạt
động điều tra khơng chính xác, tịa án khơng có cơ sở để xem xét ra bản án hoặc
quyết định cần thiết.
Vì vậy, việc lập và củng cố hồ sơ điều tra hình sự là nhiệm vụ quan trọng của
giai đoạn điều tra. Cơ quan điều tra phải lập hồ sơ vụ án ngay sau khi có quyết định
khởi tố vụ án và thường xuyên củng cố hồ sơ để các tài liệu thu thập được hoặc các
văn bản tố tụng được lập ra bảo đảm đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Khi đã có đầy đủ chứng cứ để xác định có tội phạm và bị can thì cơ quan điều tra
có nhiệm vụ làm bản kết luận điều tra, trình bày diễn biễn hành vi phạm tội, nêu rõ
các chứng cứ chứng minh tội phạm, những lí do và căn cứ đề nghị truy tố. Bản kết
luận đề nghị điều tra truy tố là cơ sở pháp lí xác định tội phạm và bị can đề nghị
truy tố đã được điều tra và có đầy đủ chứng cứ để chứng minh. Căn cứ bản kết luận
điều tra viện kiểm sát chỉ ra bản cáo trạng triu tố những bị can về các tội phạm đã
được điều tra có đủ chứng cứ chứng minh. Những tội phạm và bị can chưa được
điều tra sẽ không bị truy tố.
* Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức
hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa.
Trong giai đoạn điều tra, một trong những nhiệm vụ không kém phần quan
trọng là xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội để phòng ngừa tội phạm. Thực
hiện nhiệm vụ này, đối với mỗi tội phạm cơ quan điều tra phải tìm ra nguyên nhân
và điều kiện thúc đẩy việc thực hiện tội phạm. Nếu tội phạm phát sinh do thiếu sót
của cơ quan, tổ chức thì u cầu các cơ quan tổ chức hữu quan áp dụng các biện
pháp khắc phục và ngăn ngừa.

1.1.3.

Ỹ nghĩa của việc Điều tra vụ án hình sự

Điều tra vụ án là giai đoạn thu thập chứng cứ để chứng minh tội phạm, người
thực hiện hành vi phạm tội, xác định tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm
tội gây ra.
7


Sau khi thực hiện các biện pháp cưõng chế theo quy định của BLTTHS tiến
hành các hoạt động điều tra, Cơ quan điều tra thu thập được đầy đủ tài liệu, chứng
cứ để xác định có tội phạm xảy hay không, nếu phát hiện việc khởi tố không đúng
hành vi phạm tội hoặc có tội phạm khác thi quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết
định khởi tố vụ án.
Bằng tài liệu, chứng cứ, thu thập được qua áp dụng các biện pháp tố tụng hay
biện pháp điều tra vừa làm rõ được người phạm tội vừa thể hiện được mục đích,
động cơ phạm tội.
Qua việc tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra có điều kiện làm rõ tính chất,
mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra làm cơ sở để giải quyết bồi thường
thiệt hại, xác định tội phạm mức độ hành vi phạm tội.
Kết quả điều tra là cơ sở để Viện kiểm sát qyuết định truy tố bị can hoặc đình
chỉ vụ án bởi vì khi điều tra xong nếu có căn cứ xác định tội phạm thì vcơ quan
điều tra lập bản kết luận điều tra đề nghị truy tố kèm theo hồ sơ vụ án. Trường hợp
nếu vụ án chưa được điều tra hoặc điều tra không đầy đủ mà Viện kiểm sát khơng
có khả năng bổ sung thì khơng có quyết định truy tố và hhồ sơ phải trả lại để điều
tra bổ sung.
Kết quả điều tra là cơ sở để toà án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật. Toà án xét xử vụ án trên cơ sở vụ án đã được điều tra lập hồ sơ và có quyết
định truy tố của Viện kiểm sát. Hoạt động điều tra càng cụ thể chính xác, tài liệu

càng cụ thể tạo điều kiện thuận lợi để toà án xét xử đúng người, đúng tội. Ngược lại
nếu vụ án không có đầy đủ chứng cứ, tài liệu thu thập thiếu sót thì tồ án khơng thể
đưa vụ án ra xét xử và phải trả hồ sơ lại để điều tra bổ sung
1.1.4. Bản chất của hoạt động điều tra trong TTHS
- Điều tra là hoạt động có mục đích khám phá sự thật khách quan phục vụ
nhu cầu của con người. Trong lĩnh vực phũng, chống tội phạm, điều tra là hoạt
động khám phá, phát hiện tội phạm. Hoạt động điều tra được nhỡn nhận và quy
định khác nhau ở các quốc gia phụ thuộc vào quan điểm chính trị, chính sách hỡnh
sự, trỡnh độ và cách thức tổ chức bộ máy phũng, chống tội phạm ở từng nước.

8


Trong khoa học pháp lý Việt Nam cũng tồn tại các quan điểm khác nhau về
hoạt động điều tra: Từ điển Luật học giải thích rằng, “Điều tra là cụng tỏc trong tố
tụng hỡnh sự được tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan,
toàn
diện

đầy
đủ” />InstanceName=fulltext&Toolbar=Default - _ftn4
Về mặt luật thực định, ở Việt Nam hiện nay chưa có một khái niệm pháp lý
về “hoạt động điều tra” và cũng chưa được giải thích chính thức bởi các cơ quan có
thẩm quyền. Mặc dù hoạt động điều tra đó được quy định trong các văn bản pháp
luật tố tụng hỡnh sự, hoạt động điều tra được các cơ quan tố tụng hỡnh sự thực hiện
thường xuyên trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, nhưng khoa học pháp lý
và thực tiễn hiện nay cú những quan điểm khác nhau, chưa thống nhất nhận thức về
hoạt động điều tra, vẫn có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm điều tra, thẩm quyền
điều tra vụ án và hoạt động điều tra; giữa giai đoạn điều tra với hoạt động điều tra.
Chính vỡ vậy mà vụ tỡnh đồng nhất hoạt động điều tra với các hoạt động khác của

cơ quan điều tra, bó hẹp phạm vi chủ thể, phạm vi thời gian của hoạt động điều tra.
Trong khoa học pháp lý Việt Nam hoạt động điều tra chưa được tập trung sự chú ý
nghiờn cứu sõu sắc, mà cũn đang bỏ ngỏ nên có những cách hiểu, nhận thức khác
nhau về hoạt động điều tra là không thể tránh khỏi.
- Hoạt động điều tra mang bản chất của hoạt động nhận thức. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng khẳng định “về bản chất, nhận thức là một quỏ trỡnh phản ỏnh
tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo thế giới khỏch quan vào bộ úc người trên cơ sở thực
tiễn”. Là một yếu tố của quỏ trỡnh chứng minh, hoạt động điều tra được xem như
là một hoạt động nhận thức nếu nhỡn từ gúc độ của lý luận phản ánh. Ngay giai
đoạn đầu tiên của hoạt động điều tra - thu thập chứng cứ - là một dạng của hoạt
động nhận thức. Nếu như toàn bộ hoạt động chứng minh nhằm phản ánh những gỡ
thuộc quỏ khứ, thỡ hoạt động thu thập chứng cứ là sự phản ánh những khách thể
đang tồn tại, đang hiện hữu. Đây là một đặc điểm rất quan trọng của thu thập chứng
cứ với tư cách là một dạng của hoạt động nhận thức. Hơn nữa nếu không dựa vào
lý luận nhận thức thỡ khụng thể giải thớch được cỏc quy luật hỡnh thành chứng cứ

9


và hiệu quả của hoạt động điều tra phụ thuộc vào yếu tố gỡ. Cơ quan tố tụng hỡnh
sự thu thập được chứng cứ làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án xảy ra là kết
quả của hai lần nhận thức các sự kiện tội phạm. Trước hết tội phạm được phản ánh
vào môi trường xung quanh thông qua các dấu vết, hỡnh ảnh của nú để lại trên các
khách thể vật chất, trong trí nhớ của những người tham gia tố tụng trong tương lai.
Dấu vết tội phạm là cơ sở thực tiễn khách quan cho hoạt động chứng minh tội
phạm, cho phép các cơ quan tiến hành tố tụng nghiên cứu, xem xét, tỡm ra quy luật
hỡnh thành chỳng, để xây dựng nên bản đồ vụ án và từ đó kết luận về những sự
kiện có liên quan đến chúng. Tuy nhiên dấu vết tội phạm tự thân nó chưa phải là
chứng cứ vỡ đang trong dạng tồn tại đầu tiên của nó, cơ quan điều tra, viện kiểm
sát và tũa ỏn chưa có quyền sử dụng chúng để làm cơ sở cho việc lập luận hay suy

đoán của mỡnh được. Mà muốn sử dụng, các dấu vết đó phải được cơ quan có thẩm
quyền tiếp nhận, thu thập và phản ánh nó trong hồ sơ vụ án theo đúng quy trỡnh,
thủ tục luật định nhằm phản ánh đúng sự thật khách quan đó xảy ra. Quỏ trỡnh này
chớnh là sự phản ỏnh thứ hai của cỏc dấu vết tội phạm - dấu vết được phản ánh
trong nhận thức của cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và tũa ỏn. Quỏ trỡnh phản ỏnh
thứ hai này đó biến cỏc dấu vết tội phạm thành phương tiện nhận thức nhằm mục
đích chứng minh, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Đây là quá trỡnh hỡnh
thành chứng cứ, một quỏ trỡnh đũi hỏi mang tớnh khỏch quan, tuân thủ các quy
luật của hoạt động nhận thức. Như vậy không thể quan niệm thu thập chứng cứ như
là “quá trỡnh đơn giản theo kiểu thu thập chứng cứ có sẵn như kiểu người đi hái
nấm
trong
rừng” />ml?InstanceName=fulltext&Toolbar=Default - _ftn10. Thực tiễn khơng bao giờ có
sẵn những lời khai, khơng có sẵn những biên bản hoạt động điều tra. Các vật thể
mang dấu vết tội phạm đũi hỏi phải được chuyển hóa thành vật chứng theo luật
định. Có thể dùng khái niệm “hỡnh thành chứng cứ” sỏt nghĩa hơn khái niệm “thu
thập chứng cứ” vỡ nú phản ỏnh đầy đủ hơn vai trũ tớch cực, sỏng tạo của chủ thể
của hoạt động điều tra.
Rừ ràng chứng cứ liờn quan đến hai nhóm quy luật phản ánh: một là, nhóm
quy luật liên quan đến quá trỡnh hỡnh thành dấu vết tội phạm - cơ sở khách quan
10


của hoạt động nhận thức; hai là, nhóm quy luật liên quan đến tri giác và phản ánh
dấu vết, đến việc nhận được các chứng cứ. Với cách tiếp cận như vậy thỡ “thu thập
chứng cứ khụng cú cỏi gỡ khỏc hơn là hệ thống các hành vi đảm bảo cho chủ thể
hoạt động chứng minh cảm nhận, tiếp thụ các dấu vết tội phạm tồn tại một cách
khách quan, hỡnh thành hỡnh ảnh của chỳng trong nhận thức của chủ thể hoạt động
chứng minh và các hành vi bảo đảm lưu giữ hỡnh ảnh đó thơng qua các biên bản
hoạt

động
điều
tra” />InstanceName=fulltext&Toolbar=Default - _ftn11.
Bối cảnh sự kiện tội phạm xảy ra theo quy luật thời gian và vật chất có ảnh
hưởng đến lượng thông tin để lại trong dấu vết tội phạm. Ví dụ trên nền đất ẩm thỡ
dấu vết chõn của thủ phạm hiện rừ hơn trên nền đất khô; màu áo quần của thủ
phạm không thể phân biệt được trong búng tối. Thu thập chứng cứ là quỏ trỡnh
chuyển húa thụng tin từ dấu vết tội phạm vào trong hồ sơ vụ án. Thành công của
quá trỡnh này là phụ thuộc vào chỗ những thụng tin lưu giữ trong các dấu vết tội
phạm được các chủ thể hoạt động điều tra phát hiện, ghi nhận và củng cố trong hồ
sơ như thế nào? Có đầy đủ, chính xác, tồn diện hay khơng? Đây chính là tiêu chí
của chất lượng phản ánh vỡ quỏ trỡnh phản ỏnh luụn cú khả năng làm thiếu hụt,
thất lạc, mất mát thông tin, chưa tính đến ý chớ chủ quan của chủ thể hoạt động
điều tra có thể làm sai lệch hồ sơ vụ án nên hỡnh ảnh phản ỏnh và bản thõn sự vật
được phản ánh ln ln có khoảng cách nhất định. Tổng số các hoạt động điều tra
cần được thực hiện nhiều hay ít, chất lượng thực hiện các hoạt động điều tra cao
hay thấp sẽ ảnh hưởng đến khoảng cách giữa sự thật khách quan, sự vật có thật đó
xảy, ra và sự vật được phản ánh trong hồ sơ. Để tránh sự mất mát thông tin trong
quá trỡnh phản ỏnh cần hạn chế tối đa các bước trung gian trong quá trỡnh này.
Chớnh vỡ vậy mà trong tố tụng hỡnh sự cú nguyờn tắc xột xử trực tiếp mà nội dung
của nú liờn quan đến thu thập chứng cứ.
Như vậy, hoạt động điều tra là phương thức hoạt động của chủ thể nhằm cảm
thụ, tiếp nhận và phản ánh thông tin chứa đựng trong các dấu vết tội phạm. Nhưng
hoạt động này diễn ra theo cơ chế nào? Thông tin về tội phạm được chuyển hóa

11


thành chứng cứ như thế nào? Câu trả lời phải xuất phát từ mối quan hệ có tính quy
luật giữa khách thể nhận thức và phương pháp nhận thức. Phương pháp nhận thức

không phải do chủ thể lựa chọn tựy tiện, mà nú cũn phụ thuộc vào tớnh chất của
khỏch thể. Nền tảng khỏch quan của phương pháp nhận thức là quy luật của khách
thể nhận thức.
Khách thể nhận thức trong hoạt động điều tra là các dấu vết tội phạm cho
nên chủ thể cần phải biết bản chất của dấu vết. Dấu vết có thuộc tính chung nhưng
cũng có những thuộc tính riêng. Đây là cơ sở, tiêu chí khách quan để phân loại dấu
vết. Thuộc tính quan trọng nhất của dấu vết là bản chất tín hiệu chuyển tải thơng tin
của nó. Ví dụ có những dấu vết mà thơng tin của nó được thể hiện, chuyển tải ra
ngồi thơng qua những dấu hiệu vật lý của khỏch thể vật chất như hỡnh thức, dung
lượng, màu sắc, nhiệt độ và mùi vị... Phương pháp nhận thức phải phù hợp từng
loại dấu vết. Có loại dấu vết mà thơng tin của nó khơng thể cảm nhận trực tiếp
được. Ví dụ khi xem xét tài liệu giả, điều tra viên, kiểm sát viên hoặc thẩm phán
không thể bằng mắt phát hiện được dấu hiệu giả mạo của nó. Hoặc trên những công
cụ phạm tội để lại hiện trường chúng ta không thể dễ dàng nhỡn thấy dấu vết vi mô.
Trong các trường hợp như vậy đũi hỏi phải cú những phương pháp nhận thức
chun mơn.
Mục đích đặc biệt của hoạt động điều tra là thu nhận được những dạng và nội
dung thông tin nhất định từ khách thể - dấu vết tội phạm. Tmục đích của hoạt động
điều tra là thu nhận hỡnh ảnh trung thực của thụng tin về cỏc sự kiện phạm tội
thụng qua những biện phỏp tố tụng do luật định. Tùy thuộc vào những mục đích
khác nhau và những phương pháp tương ứng, hoạt động điều tra cho phép thu nhận
được những thụng tin khỏc nhau về nội dung và hỡnh thức từ chớnh dấu vết đó.
Phân tích các quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú thể thấy luật ghi nhận
nhiều cỏch thức, biện phỏp điều tra khác nhau như: quan sát, hỏi, đo đạc, so sánh,
thí nghiệm, mơ hỡnh húa, mụ tả... Việc sử dụng biện pháp điều tra nào là tùy thuộc
vào khách thể và mục đích điều tra. Ví dụ: muốn thu thập dấu vết tội phạm khi thực
hiện hoạt động khám nghiệm hiện trường thỡ phải dựng những thủ thuật, phương
pháp nhận thức như quan sát, kết hợp với đo đạc, so sánh, thí nghiệm để phát hiện

12



và ghi nhận và thu giữ những thông tin phản ánh trong các dấu hiệu vật lý của địa
điểm, đồ vật và tài liệu. Hoặc khi chỳng ta muốn tỡm hiểu khả năng thực hiện hành
vi nhất định nào đó trong bối cụ thể [muốn kiểm tra sự kiện được tái hiện lại trong
các điều kiện giống như điều kiện thực tế] thỡ sử dụng kết hợp phương pháp quan
sát, mô hỡnh húa và thớ nghiệm.
Mối quan hệ qua lại giữa khách thể, mục tiêu và phương pháp nhận thức cho
phép chúng ta hiểu rừ những đặc trưng của hoạt động điều tra, làm rừ vai trũ của nú
trong quỏ trỡnh hỡnh thành chứng cứ. Như vậy, chứng cứ chỉ được hỡnh thành trờn
cơ sở áp dụng các phương pháp nhận thức là nội dung của hoạt động điều tra.
Nhưng nếu nói hoạt động điều tra là hoạt động thu thập, củng cố và kiểm tra chứng
cứ thỡ chưa đúng hoàn toàn. Định nghĩa như vậy mới chỉ ra được mục tiêu của hoạt
động điều tra [thu thập chứng cứ] nhưng khơng nói đến phương pháp thực hiện, có
thể làm cho người ta hiểu rằng chứng cứ đó tồn tại sẵn cú trước khi tiến hành hoạt
động điều tra và nhiệm vụ của cơ quan điều tra là nắm bắt chúng.
Như trên đó núi, quan sỏt, hỏi, và cỏc phương pháp nhận thức khác được áp
dụng trong những hỡnh thức do luật định. Điều này đó biến chỳng thành những
thao tỏc cú tớnh chất tỡm kiếm, nhận thức và xác nhận, thơng qua đó cơ quan điều
tra, viện kiểm sát, tũa ỏn phỏt hiện, thu giữ những thụng tin chứa đựng những dấu
vết tội phạm. Cần lưu ý rằng mỗi thao tỏc, phương pháp có mục đích riêng của
mỡnh do vậy chỳng cú phạm vi ỏp dụng hạn chế. Mỗi phương pháp để phát hiện,
tiếp thu và củng cố không phải đối với bất kỳ thông tin nào mà chỉ có thể với
những loại thơng tin phù hợp với bản chất vật lý của nú. Thớ dụ phương pháp quan
sát không thể phù hợp với những thông tin phản ánh trong trí nhớ của con người.
Nhưng phương pháp “hỏi” lại phù hợp cho việc nhận thông tin này. Như vậy bảy
phương pháp, bảy thao tác của nhận thức là: quan sát, hỏi, so sánh, đo đạc, thí
nghiệm, mơ hỡnh húa và mụ tả trong sự kết hợp với nhau đó tạo thành số lượng lớn
các hoạt động điều tra được pháp luật tố tụng hỡnh sự quy định. Thậm chí các hoạt
động điều tra có chung các phương pháp, thao tác nhưng vẫn khác nhau về mức độ

liên kết đặc thù giữa các phương pháp đó, khác nhau về hỡnh thức phỏp luật sử
dụng cựng một phương pháp đó.? Từ giác độ bản chất nhận thức của hoạt động

13


điều tra chúng ta có thể định nghĩa hoạt động điều tra là một sự kết hợp các thao tác
có tính chất tỡm kiếm, nhận thức, xỏc nhận phự hợp với đặc thù của các dấu vết tội
phạm, phát hiện, thu giữ, củng cố một cách có hiệu quả các thơng tin có giá trị
chứng minh trong các dấu vết đó theo quy định của pháp luật tố tụng hỡnh sự do
cỏc

quan

thẩm
quyền
thực
hiện />?InstanceName=fulltext&Toolbar=Default - _ftn12 nhằm mục đích thu thập, kiểm
tra và đánh giá các chứng cứ chứng minh sự kiện phạm tội
/>InstanceName=fulltext&Toolbar=Default - _ftn13
Cách tiếp cận như vậy về hoạt động điều tra là cơ sở có thể cho phép chúng
ta làm rừ cơ cấu bên trong của hệ thống cấu thành của hoạt động điều tra, phân loại
hoạt động điều tra; phân biệt các hoạt động điều tra giống nhau nhưng có mục đích
rất khác nhau [ví dụ như khám nghiệm, khám xét, khám ngườI]; làm rừ hơn khả
năng phục vụ hoạt động nhận thức của từng hoạt động điều tra, cụ thể trên cơ sở
xác định vị trí của nó trong hệ thống các hoạt động điều tra và cho phép thực hiện
việc lựa chọn đúng hoạt động điều tra cần thiết trong thực tiễn.
Hoạt động điều tra là một công cụ, phương tiện khám phá tội phạm, có bản
chất và nội hàm của hoạt động nhận thức. Để nâng cao hiệu quả thực tiễn của cuộc
đấu tranh phũng, chống tội phạm đũi hỏi chủ thể phải nhận thức đúng bản chất,

tuân thủ những quy luật hoạt động nhận thức trong việc áp dụng các hoạt động điều
tra trong thực tiễn.
1.2. Những quy định chung về Điều tra
1.2.1. Tổ chức của cơ quan điều tra và thẩm quyền điều tra của cơ quan
điều tra
1.2.1.1. Tổ chức của Cơ quan điều tra
+ Cơ quan điều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân gồm có :
- Cục diều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân
- Phòng điều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân cấp tỉnh

14


- Đội điều tra của lực lượng Cảnh sát nhân cấp huyện
Ngoài ra các cơ quan sau đây của lực lượng cảnh sát nhân dân cũng được
tiến hành một số hoath động điều tra cụ thể như sau:
- Cục Cảnh sát trực tiếp đấu tranh chống tội phạm kinh tế và tội xâm phạm
trật tự an tồn xã hội
- Phịng Cảnh sát trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm kinh tế và tội
xâm phạm trật tự an toàn xã hội
- Ban giám thị trại giam cấp tỉnh và trại giam
+ Cơ quan điều tra của lực lượng an ninh nhân dân gồm có :
- Cục điều tra của lực lượng an ninh nhân dân
- Phòng điều tra của lực lượng an ninh cấp tỉnh
Ngoài ra các cơ quan sau đây của lực lượng an ninh nhân dân cũng được
giao tiến hành một số hoạt động điều tra, cụ thể là :
- Các cục của lực lượng An ninh cấp tỉnh trực tiếp đấu tranh chống các tội
phạm an ninh quốc gia
- Đội an ninh cấp huyện
+ Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân gồm có:

- Cục điều tra hình sự thuộc Bộ quốc phịng
- Phịng điều tra hình sự ở tổng cục, quân khu, quân chủng, binh chủng và
cấp tương đương
- Ban điều tra hình sự ở Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh và cấp tương đương
- Cục an ninh quân đội ở Bộ quốc phòng
- Phòng an ninh quân đội ở tổng cục, quân khu, quân chủng, binh chủng và
cấp tương đương
Các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành
điều tra gồm có : Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn, lữ đoàn
+ Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát gồm có :
- Cục điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
15


- Phòng điều tra của Viện kiểm sát nhân cấp tỉnh
Ngoài ra các cơ quan sau đây của Viện kiểm sát quân sự cũng có thẩm
quyền điều tra vụ án hình sự cụ thể là:
- Phịng điều tra của Viện kiểm sát quân sự Trung ương
- Ban điều tra của viện kiểm sát quân sự ở tổng cục, quân khu, quân chủng
và cấp tương đương
Ngoài các cơ quan điều tra trên cịn có các cơ quan điều tra của Bộ đội biên
phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển được quyền tiến hành các
hoạt động điều tra đối với những vụ án thuộc thẩm quyền quản lý của mình khi trực
tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm.
1.2.1.2. Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra
a. Thẩm quyền điều tra theo sự việc và đối tượng
Thẩm quyền điều tra theo sự việc và đối tượng là sự phân định thẩm quyền
điều tra căn cứ vào tội phạm và người phạm tội
- Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong Công an nhân dân
Cơ quan điều tra trong công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ

những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong quân đội
nhân dân và cơ quan điều tra của VKSNDTC (khoản 1 Điều 110 BLTTHS)

- Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân
Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc
thẩm quyền xét xử của tòa án quân sự (khoản 2 Điều 110 BLTTHS)
- Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân
tối cao
Cơ quan điều tra của VKSNDTC điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt
động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp (khoản 3
Điều 110 BLTTHS)

16


- Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân sự khu vực điều tra
những vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện,
Toà án quân sự khu vực
Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu điều tra
những vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà
án quân sự cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều
tra cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra
Cơ quan điều tra cấp Trung ương điều tra những vụ án hình sự về những
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy
cần trực tiếp điều tra.
- Quyền hạn điều tra của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực
lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân
dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
* Khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách

nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lí của mình thì Bộ đội biên phịng, Hải quan,
Kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển có thẩm quyền;
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang,
chứng cứ và lai lịch người phạm tội rừ ràng thỡ ra quyết định khởi tố vụ án,
khám nghiệm hiện trường, khám xét, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản
vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, trưng cầu giám định khi cần
thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ
luật tố tụng hỡnh sự, kết thỳc điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát
có thẩm quyền trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ
án;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thỡ ra quyết định khởi tố vụ án,
khám nghiệm hiện trường, khám xét, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản
vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án; khi xét thấy cần ngăn chặn ngay
17


người có hành vi phạm tội chạy trốn, tiêu hủy chứng cứ hoặc tiếp tục thực hiện
tội phạm thỡ giải ngay người đó đến cơ quan Cơng an và xin ngay lệnh bắt khẩn
cấp của cơ quan có thẩm quyền; chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có
thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án;
* Trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, ngoài các Cơ quan điều tra
quy định tại Điều 110 BLTTHS , các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra khi thực hiện nhiệm vụ của mình, nếu phát hiện
sự việc có dấu hiệu của tội phạm thì có quyền khởi tố vụ án, tiến hành những
hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền
trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố.
- Khi tiến hành hoạt động điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân
đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong

phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình phải thực hiện đúng nguyên tắc, trình tự,
thủ tục tố tụng đối với hoạt động điều tra theo quy định của BLTTHS năm 2003.
Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
điều tra của các cơ quan này.
b. Thẩm quyền điều tra theo lãnh thổ (đoạn 1 khoản 4 Điều 110 BLTTHS)
Thẩm quyền điều tra theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền điều tra căn
cứ vào địa điểm xảy ra tội phạm, địa điểm phát hiện tội phạm, địa điểm bị can cư
trú hoặc bị bắt.
- Thẩm quyền điều tra trong trường hợp xác định được địa điểm xảy ra tội
phạm
Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra những vụ án hình sự mà tội phạm
xảy ra trên địa phận của mình.
- Thẩm quyền điều tra trong trường hợp khơng xác định được địa điểm xảy
ra tội phạm
Trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì thẩm quyền
thuộc về cơ quan điều tra nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt.
18


Địa điểm xảy ra tội phạm là căn cứ đầu tiên để xác định thẩm quyền theo
lãnh thổ.
1.2.2. Chuyển vụ án, nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra,
uỷ thác điều tra
1.2.2.1. Chuyển vụ án
- Chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền được quy định tại Điều 116
BLTTHS năm 2003
Thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm ở nước ta những năm qua cho thấy có
những trường hợp sau khi cơ quan điều tra thụ lí vụ án và tiến hành điều tra mới
phát hiện vụ án đó khơng thuộc thẩm quyền điều tra của mình. BLTTHS năm 1988
chưa quy định trong những trường hợp này thì việc chuyển vụ án để điều tra theo

thẩm quyền được thực hiện như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định
chuyển vụ án. Để giải quyết vướng mắc thực tiễn nêu trên, BLTTHS năm 2003 bổ
sung điều luật mới quy định về những vấn đề này.
Việc chuyển vụ án được thực hiện trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm
quyền điều tra của cơ quan điều tra đang thụ lý vụ án. Thực hiện thẩm quyền điều
tra theo quy định của BLTTHS năm 2003 và pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
năm 2004, khi tiến hành điều tra cơ quan điều tra phải kiểm tra xem đã điều tra
đúng thẩm quyền hay chưa. Khi thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra của
mình( không đúng tội phạm, đối tượng hoặc lãnh thổ ) thì cơ quan điều tra phải đề
nghị viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra có
thẩm quyền để tiếp tục điều tra nhằm bảo vệ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
và bảo đảm cho việc điều tra được tiến hành nhanh chóng chính xác. Để việc điều
tra được tiến hành kịp thời không bị gián đoạn, trong thời hạn ba ngày kể từ ngày
nhận được đề nghị của cơ quan điều tra, viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra
quyết định chuyển vụ án cho cơ quan điều tra có thẩm quyền.
Nếu chuyển vụ án trong phạm vi tỉnh thành phố trực thuộc trung ương hoặc
phạm vi quân khu thì do viện kiểm sát cấp huyện hoặc viện kiểm sát quân sự khu
vực quyết định. Trong trường hợp chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố

19


trực thuộc trung ương hoặc ngoài phạm vi quân khu thì do viện kiểm sát nhân cấp
tỉnh, viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định.
1.2.2.2. Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra
- Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra được quy định tại Điều
117 BLTTHS năm 2003
+ Nhập vụ án hình sự là việc tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những
trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia thực hiện một tội
phạm hoặc cùng với bị can cịn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không

tố giác tội phạm quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS năm 1999. Các vụ án
được nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án phải có liên quan đến nhau.
Không được nhập các vụ án để điều tra nếu đó là những vụ án riêng biệt khơng liên
quan với nhau.
Theo quy định của Điều luật thì CQĐT có thể nhập để tiến hành điều tra
trong cùng một vụ án trong những trường hợp sau:
• Bị can phạm nhiều tội (được hiểu lai bị can phạm từ 2 tội trở lên)
• Nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm (được hiểu là có từ 2 bị can trở
lên cùng thực hiện một tội phạm, trong đó mỗi bị can có thể cung trực tiếp thực
hiện hành vi phạm tội hoặc có bị can tham tham gia vào quá trình thực hiện tội
phạm với vai tró là người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức…)
• Cùng với bị can cịn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không
tố giác tội phạm quy định tại Điều 313 và 314 BLHS năm 1999
+ Tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra là việc tách các tội phạm hoặc các
bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ, nếu khơng thể hồn thành
việc điều tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can. Trong những trường hợp
thật cần thiết thì khơng thể hồn thành việc điều tra đối với tất cả các tội phạm.
Trong trường hợp cơ quan điều tra chỉ được tách vụ án nếu việc tách đó khơng ảnh
hưởng đến viêc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.

1.2.2.3. Ủy thác điều tra

20


Ủy thác điều tra là việc cơ quan điều tra yêu cầu cơ quan điều tra khác tiến
hành một số hoạt động điều tra khác khi cần thiết.
Khi cần thiết, Cơ quan điều tra có thể uỷ thác cho Cơ quan điều tra khác
tiến hành một số hoạt động điều tra. Quyết định uỷ thác phải ghi rừ yờu cầu cụ
thể. Cơ quan điều tra được uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những việc

được uỷ thác theo thời hạn mà Cơ quan điều tra uỷ thác yêu cầu. Trong trường
hợp Cơ quan điều tra được uỷ thác khơng thể thực hiện được từng phần hoặc
tồn bộ những việc uỷ thác thỡ phải thụng bỏo ngay bằng văn bản và nêu rừ lý
do cho Cơ quan điều tra đó uỷ thỏc biết.
1.2.3. Thời hạn điều tra, phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra
lại
1.2.3.1. Thời hạn điều tra
- Thời hạn điều tra vụ án hình sự là khoảng thời hạn tính từ khi khởi tố vụ án
hình sự đến khi kết thúc điều tra, đảm bảo cho việc điều tra không thể kéo dài.
Khoản 1 Điều 119 BLTTHS quy định thời hạn điều tra vụ án hình sự như
sau: Thời hạn điều tra vụ án hỡnh sự khụng quỏ hai thỏng đối với tội phạm ít
nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn
tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ
khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.
- Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thỡ
chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn
bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra.
Việc gia hạn điều tra được quy định như sau:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra một lần
khơng q hai tháng;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra hai lần, lần
thứ nhất không quá ba tháng và lần thứ hai không quá hai tháng;
+ Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra hai lần,
mỗi lần không quá bốn tháng;
21


+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra ba
lần, mỗi lần không quá bốn tháng.
- Thẩm quyền gia hạn điều tra của Viện kiểm sát được quy định như sau:

+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện,
Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực gia hạn điều tra. Trong trường hợp vụ án được thụ
lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, Viện
kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điều tra;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện,
Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực gia hạn điều tra lần thứ nhất và lần thứ hai. Trong
trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quõn khu thỡ Viện kiểm
sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt quõn sự cấp quõn khu gia hạn điều tra lần thứ
nhất và lần thứ hai;
+ Đối với tội phạm rất nghiêm trọng thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện,
Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực gia hạn điều tra lần thứ nhất; Viện kiểm sát nhân
dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ hai.
Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu thỡ Viện
kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt quõn sự cấp quân khu gia hạn điều tra
lần thứ nhất và lần thứ hai;
+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp
tỉnh, Viện kiểm sỏt quõn sự cấp quõn khu gia hạn điều tra lần thứ nhất và lần thứ
hai; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương gia hạn điều
tra lần thứ ba.
+ Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp trung ương thỡ việc
gia hạn điều tra thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát quân sự trung ương.
+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn gia hạn điều tra đó
hết, nhưng do tính chất rất phức tạp của vụ án mà chưa thể kết thúc việc điều tra
thỡ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể gia hạn thêm một lần không
quá bốn tháng.

22



Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thỡ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn tháng.
Lưu ý: Khi đó hết thời hạn gia hạn điều tra mà khơng chứng minh được bị
can đó thực hiện tội phạm thỡ Cơ quan điều tra phải ra quyết định đỡnh chỉ điều tra
1.2.3.2. Phục hồi điều tra
- Phục hồi điều tra là việc khôi phục hoạt động điều tra đối với vụ án hoặc bị
can đã tạm đình chỉ hoặc đình chỉ điều tra.
Trong trường hợp phục hồi điều tra quy định tại Điều 165 của Bộ luật này
thỡ thời hạn điều tra tiếp không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội
phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khi có quyết định phục hồi điều tra cho đến khi
kết thúc điều tra. Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của
vụ án thỡ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải
có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra. Việc gia hạn điều tra được quy
định như sau:
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng được gia hạn
điều tra một lần không quá hai tháng;
+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được gia hạn điều tra một lần
không quá ba tháng.
1.2.3.3. Điều tra bổ sung
Điều tra bổ sung là thời hạn do pháp luật quy định để điều tra bổ sung đối
với vụ án
Trong trường hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời
hạn điều tra bổ sung không quá hai tháng; nếu do Toà án trả lại để điều tra bổ sung
thỡ thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng. Viện kiểm sát hoặc Toà án chỉ
được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung không quá hai lần. Thời hạn điều tra bổ sung
tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra.
1.2.3.4. Điều tra lại
Điều tra lại là thời hạn do pháp luật quy định để tiến hành điều tra lại vụ án
23



Điều tra lại được tiến hành trong những trường hợp được đưa ra xét xử
nhưng toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm, hội đòng giám đốc thẩm, hội đồng tái
thẩm huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để điều tra
lại. Trong trường hợp vụ án được trả lại để điều tra lại thỡ thời hạn điều tra và gia
hạn điều tra theo thủ tục chung quy định tại Điều 119 của Bộ luật này. Thời hạn
điều tra được tính từ khi Cơ quan điều tra nhận hồ sơ và yêu cầu điều tra lại.
1.2.4. Thời hạn tạm giam để điều tra
Thời hạn tạm giam để điều tra là thời hạn do pháp luật quy định được tạm
giam bị can để phục vụ cho việc điều tra vụ án.
- Thời hạn tạm giam để điều tra đối với từng loại tội phạm cụ thể như sau:
Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá hai tháng đối với tội phạm
ít nghiêm trọng, khơng q ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn
tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Trong trường hợp vụ án có nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột cần phải có thời
gian dài hơn cho việc điều tra và khơng có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện
pháp tạm giam thỡ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan
điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.
Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần
khơng q một tháng;
+ Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần
thứ nhất không quá hai tháng và lần thứ hai không quá một tháng;
+ Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần,
lần thứ nhất không quá ba tháng, lần thứ hai không quá hai tháng;
+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam ba
lần, mỗi lần không quá bốn tháng.
- Thẩm quyền gia hạn tạm giam của Viện kiểm sát được quy định như sau:
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực có

quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ
24


nhất đối với tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng. Trong trường
hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu thỡ Viện kiểm sỏt nhõn
dõn cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt quõn sự cấp quõn khu cú quyền gia hạn tạm giam đối
với tội phạm ít nghiêm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
+ Trong trường hợp gia hạn tạm giam lần thứ nhất quy định tại điểm a khoản
này đó hết mà vẫn chưa thể kết thúc việc điều tra và khơng có căn cứ để thay đổi
hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện, Viện kiểm
sỏt quõn sự khu vực cú thể gia hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội phạm nghiêm
trọng. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có thể
gia hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp trung ương thỡ việc
gia hạn tạm giam thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Viện kiểm
sỏt quân sự trung ương.
+ Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trong trường hợp thời hạn gia hạn
tạm giam lần thứ hai quy định tại điểm b khoản 3 Điều này đó hết và vụ ỏn cú
nhiều tỡnh tiết rất phức tạp mà khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp
tạm giam thỡ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể gia hạn tạm giam
lần thứ ba. Trong trường hợp cần thiết đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thỡ
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa
không quá bốn tháng.
+ Trong khi tạm giam, nếu xột thấy khụng cần thiết phải tiếp tục tạm giam
thỡ Cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát huỷ bỏ việc tạm giam để
trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét cần thỡ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn
khác. Khi đó hết thời hạn tạm giam thỡ người ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho

người bị tạm giam hoặc xét cần thỡ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khác.
1.2.5. Những quy định chung khác về điều tra
- Giải quyết các yêu cầu của người tham gia tố tụng: Khi người tham gia tố
tụng có yêu cầu về những vấn đề liên quan đến vụ án thỡ Cơ quan điều tra, Viện
25


×