Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những vấn đề pháp lý của công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.87 KB, 25 trang )

A. Mở đầu
Lut doanh nghip 2005 ra i l s thống nhất trong việc điều chỉnh địa
vị pháp lý cơ bản của các doanh nghiệp. Một trong những nội dung cơ bản của
Luật doanh nghiệp là vấn đề pháp lý của công ty cổ phần. Công ty cổ phần đầu
tiên trên thế giới ra đời vào khoảng thế kỷ XVII, sang thế kỷ thứ XIX loại hình
cơng ty này phát triển một cách mạnh mẽ. Là loại hình cơng ty có khá nhiều ưu
điểm, cơng ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp được các nhà đầu tư kinh doanh
lựa chọn. Với đặc điểm cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty cho đến hết số cổ phần mà mình đã góp, loại hình doanh nghiệp này phần nào
tạo ra được sự an toàn cho các chủ thể kinh doanh.
Vì vậy, như bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, cơng ty cổ phần cũng
cần có một khung pháp lý điều chỉnh một cách cụ thể, rõ ràng và chi tiết. Luật
doanh nghiệp 2005 đã quy định tương đối đầy đủ về các vấn đề pháp lý của
công ty cổ phần như khái niệm, đặc điểm, vấn đề đăng ký kinh doanh và thành
lập, quyền và nghĩa vụ của cơng ty…
Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm về các quy định của công ty cổ phần
mà tôi lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý của công ty cổ phần theo luật
doanh nghiệp 2005” làm đề tài của m×nh. Trong quá học tập và nghiên cứu ë
trêng, t«i nhận thấy đây là một đề tài hay, hấp dẫn được nhiều người quan tâm
trong đó đặc bit l cỏc doanh nhõn. Là những ngời hoạt động trong
lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng sau này, tôi nhận thấy việc
hiểu biết Luật kinh tế là hết sức cần thiÕt giúp tơi có cái nhìn tồn
diện hơn cả về lý thuyết và thực tiễn hoạt động.

1


B. Nội dung
I. Khái quát về công ti cổ phần theo Luật doanh nghiệp
2005
1. Khái niệm công ti cổ phần.


Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, pháp luật Việt Nam không
đa ra một định nghĩa cụ thể về công ti cổ phần mà chỉ quy
định dấu hiệu pháp lí để nhận biết công ti cổ phần. Nghiên
cứu luật doanh nghiệp cho thấy cách tiếp cận công ti cổ phần
của Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc bởi hệ thống pháp luật
Châu Âu lục địa theo đó công ti cổ phần có tính chất đối
vốn điển hình và đợc phân biệt rõ ràng với các loại hình
doanh nghiệp khác.
Từ phơng diện khoa học pháp lí có thể khái quát công ti
cổ phần theo pháp luật Việt Nam là: loại hình đặc trng của
công ti đối vốn, vốn của công ti đợc chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần, ngời sở hữu cổ phần gọi là cổ
đông, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công
ti cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.
2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần.
Từ việc khái quát về công ti cổ phần trên ta có thể rút ra
một số đặc điểm nổi bật của công ti cổ phần nh sau:
Thứ nhất, về thành viên của công ti: Trong suốt quá trình
hoạt động, công ti phải có ít nhất 3 thành viên. Việc quy định
nh vậy đà tạo ra một ý nghĩa nhất định về mặt thực tiễn, phù
hợp với đông đảo nhà đầu t Việt Nam, nó đà trở thành thông
lệ quốc tế trong suốt thời gian dài tồn tại của công ti cổ phần.

2


Việc quy định số lợng thành viên tối thiểu đợc ®a sè c¸c níc
ghi nhËn.
Thø hai, vỊ cÊu tróc vèn: Đặc điểm của cấu trúc vốn của
công ti cổ phần thể hiện trớc hết ở vốn điều lệ của công ti.

Vốn điều lệ do tất cả cổ đông góp và đợc ghi vào trong điều
lệ của công ti.
Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần, giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá và đợc phản ánh
trong cổ phần. T cách cổ đông của công ti đợc xác định dựa
trên căn cứ quyền sở hữu cổ phần. Pháp luật không có quy
định mỗi thành viên đợc mua tối đa bao nhiêu cổ phần nhng
các thành viên có thể thoả thuận trong điều lệ giới hạn tối đa
cổ phần mà một thành viên có thể mua nhằm chống lại việc
một thành viên nào đó có thể nắm quyền kiểm soát công ti.
Thứ ba, tính tự do chuyển nhợng phần vốn góp: Phần vốn
góp của thành viên đợc thể hiện dới hình thức cổ phiếu. Các
cổ phiếu do công ti phát hành cũng đợc coi là một loại hàng
hoá vì thế ngời có cổ phiếu có thể tự do chuyển nhợng theo
quy định của pháp luật.
Thứ t, về chế độ chịu trách nhiệm tài sản: Là loại công ti
đối vốn, công ti cổ phần phải chịu trách nhiệm một cách độc
lập về các nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản của công ti.
Cổ đông không phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài
sản của công ti ngoài phạm vi giá trị cổ phần mà họ nắm giữ
mà chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm
vi số vốn đà góp tức là đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.
Thứ năm, về huy động vốn: Trong quá trình hoạt động
công ti cổ phần có quyền phát hành chøng kho¸n ( cỉ phiÕu,
3


trái phiếu ) ra công chúng theo quy định của pháp luật về
chứng khoán để huy động vốn.
Thứ sáu, t cách pháp lí của công ti cổ phần: Công ti cổ

phần là chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân. Việc xác
định t cách pháp nhân của công ti cổ phần đà trở thành một
thông lệ quốc tế, phù hợp với bản chất của công ti cổ phần.
Theo luật doanh nghiệp 2005, công ti cổ phần chỉ có t cách
pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh. Nh vậy, ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
là ngày khai sinh ra công ti cổ phần và đồng thời xác lập t
cách pháp nhân của nó. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
là điều kiện cần và đủ để công ti cổ phần nhân danh mình
tiến hành hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên luật doanh nghiệp
còn quy định một số trờng hợp công ti cổ phần chỉ đợc tiến
hành hoạt động kinh doanh khi đợc cấp giấy phép kinh doanh.

3. Vai trò của công ti cổ phần trong nền kinh tế
chuyển đổi ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, trong giai đoạn nền kinh tế chuyển
đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, nền
kinh tế đòi hỏi phải đợc tạo lập những tiền đề kinh tế, xà hội
cần thiết. Công ti cổ phần với t cách là một loại hình doanh
nghiệp, đợc xem nh nhân tố quan trọng góp phần đẩy nhanh
xà hội hoá sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Vai trò của
công ti cổ phần thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, trong điều kiện tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
nhiều hình thức sở hữu, công ti cổ phần là mô hình kinh tÕ
4


hiệu quả nhất để hoà nhập và phát huy thế mạnh của các
thành phần kinh tế, hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lợi
cao, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh,

hiệu quả cao và bền vững.
Thứ hai, công ti cổ phần có vai trò quan trọng trong việc
thực hiện chủ trơng: tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới,
khơi dậy và phát huy tối đa nội lực tạo sức cần kiệm để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
Với khả năng thu hút vốn đầu t từ rộng rÃi các tầng lớp, các
đối tợng trong xà hội bằng nhiều hình thức huy động vốn khác
nhau, công ti cổ phần có thể tận dụng tối đa vốn nhàn rỗi
trong nhân dân, từ đó đẩy mạnh quá trình xà hội hoá hoạt
động kinh doanh, dần tạo nên bộ mặt sinh động của nền kinh
tế thị trờng.
Thứ ba, để tiến tới kinh tế thị trờng phát triển, một trong
những vấn đề quan trọng phải giải quyết là vấn đề xây dựng
thị trờng vốn. Thị trờng vốn là yếu tố cơ bản nhất của nền
kinh tế thị trờng hiện đại, là cơ sở hạ tầng của xà hội, có ý
nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xÃ
hội.
Để xây dựng thị trờng vốn đặc biệt là thị trờng chứng
khoán phải có một quá trình với những cách thức và bớc đi
thích hợp, trong đó trớc hết là tạo lập tiền đề để thiết lập và
đảm bảo sự hoạt động của thị trờng. Trong hoàn cảnh nh vậy,
công ti cổ phần có vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện ở
những điểm sau:

5


Công ti cổ phần là chủ thể sản xuất hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Việc phát hành chứng khoán của công ti cổ
phần là cơ sở quan trọng góp phần hình thành thị trờng

chứng khoán sơ cấp
Công ti cổ phần có thể hoạt động với chức năng là các công
ti chứng khoán- tế bào quan trọng của thị tròng chứng khoán.
Theo pháp luật hiện hành, chỉ có công ti cổ phần và công ti
trách nhiệm hữu hạn khi có đủ điều kiện mới có thể trở thành
công ti chứng khoán và là thành viên của sở giao dịch chứng
khoán
II. Địa vị pháp lí của công ti cổ phần theo quy định
của luật doanh nghiệp 2005
1. Tổ chức quản lí của công ti cổ phần.
Xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh, việc tổ chức
quản lí công ti cổ phần trớc hết thuộc quyền quyết định của
thành viên công ti với t cách là chủ sở hữu công ti. Pháp luật chỉ
quy định ràng buộc những vấn đề này mang tính nguyên
tắc, xác định khung pháp lí cho việc tổ chức công ti. Với cách
tiếp cận này, chế định tổ chức quản lí công ti thờng chứa
đựng phần lớn các quy phạm mang tính tuỳ nghi, công ti có thể
lựa chọn áp dụng. Tuy nhiên bên cạnh đó không thể thiếu
những quy phạm bắt buộc về một số những vấn đề nhất
định. Những quy định bắt buộc này có ý nghĩa quan trọng
nhằm bảo vệ lợi ích cho nhà đầu t tối thiểu, bảo vệ lợi ích của
của các chủ thể có quan hệ với công ti đồng thời ngăn chặn
tính t lợi, cơ hội của nhà đầu t đa số và ngời quản lí công ti.
a. Cơ cấu tổ chức quản lí công ti cổ phần

6


Theo luật doanh nghiệp 2005, cơ cấu tổ chức quản lí
công ti cổ phần đợc thiết kế theo hai mô hình khác nhau tuỳ

thuộc vào số lợng cổ đông công ti
Đối với công ti có trên 11 thành viên, cơ cấu tổ chức quản lí
bắt buộc phải có: đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị,
giám đốc hoặc tổng giám đốc, ban kiểm sát. Đây là mô hình
tổ chức quản lí truyền thống và điển hình của công ti cổ
phần. Với mô hình này, việc tổ chức quản lí công ti có sụ
phân công nhiệm vụ và chế ngự lẫn nhau giữa các cơ quan
quản lí, điều hành và kiểm sát công ti. Về lí thuyết, đây là
mô hình tổ chức quản lí công ti phù hợp và hiệu quả trong trờng hợp công ti cổ phần mang tính đại chúng có sự tham gia
đông đảo của cổ đông. Trong những trờng hợp khác mô hình
này có thể sẽ là cồng kềnh, khiên cỡng.
Có lẽ xuất phát từ cách nhìn nhận đó mà luật doanh nghiệp
quy định đối với những công ti cổ phần có dới 11 thành viên
thì quản lí theo mô hình: đại hội đồng cổ đông, hội đồng
quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc. Mô hình này không
nhất thiết có ban kiểm sát độc lập để thực hiện chức năng
giám sát hoạt động công ti. Tuy nhiên sẽ hoàn toàn hợp pháp nếu
công ti cổ phần này thiết lập ban kiểm sát trong tổ chức bộ
máy.
b. Thẩm quyền và thể thức hoạt động của các cơ
quan trong tổ chức bộ máy
Là loại hình công ti đối vốn, có t cách pháp nhân, công ti
cổ phần đợc tổ chức, quản lí theo cơ chế có sự tách biệt khá
rõ giữa quyền sở hữu và quyền quản lí công ti. Quyền quản lí
không thể dàn trải, phân bổ cho các cổ đông mà đợc tập
7


trung ở bộ máy quản lí có tính chuyên nghiệp. Các cổ đông
nắm giữ quyền sở hữu công ti có quyền bầu ra bộ máy quản

lí công ti nhng bản thân mỗi cổ đông không phải là ngời quản
lí công ti.
Dới phơng diện khoa học, quyền quản lí công ti có thể chia
thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan
đến sự tồn tại của công ti
- Quyền xây dựng chiến lợc, kế hoạch hoạt động kinh
doanh và điều hành hoạt động kinh doanh
- Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của công ti
Theo quy định của luật doanh nghiệp những nhóm quyền
trên đợc chia cho các cơ quan khác nhau là: đại hội đồng cổ
đông, hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc, ban
kiểm sát.
Theo đó, đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất của công ti. Với vị trí đó, đại hội đồng cổ
đông có quyền ấn định quyền hạn cho mình và các cơ quan
khác trong công ti( đợc ghi trong điều lệ công ti). Tuy nhiên,
quyền tự quyết định ấy phải trong khuôn khổ pháp luật,
những ràng buộc của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và
thể thức hoạt động ấy có tính chất là điều kiện thờng lệ của
điều lệ công ti. Nếu điều lệ công ti không quy định thì
mặc nhiên công ti phải tuân theo quy định của pháp luật.
Mặt khác, quy định ấy không đợc trái với pháp luật hiện hành.
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ti để
quyết định những quyền và nghĩa vụ của công ti không
thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ ®«ng.
8


Giám đốc hoặc tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt

động hàng ngày của công ti và chịu trách nhiệm trớc hội đồng
quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
Ban kiểm sát của công ti có nhiệm vụ kiểm sát các hoạt
động của công ti chủ yếu về vấn đề tài chính, chịu trách
nhiệm trớc đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ
của mình.
2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông công ti cổ phần
Quyền và nghĩa vụ của cổ đông là một nội dung có ảnh
hởng trực tiếp đến lợi ích của các cổ đông cũng nh lợi ích của
bản thân công ti cổ phần.
Cổ đông công ti cổ phần là ngời nắm giữ quyền sở hữu
cổ phần trong công ti, các cổ đông là đồng sở hữu công ti.
Mỗi cổ đông có quyền sở hữu một phần công ti tơng ứng với
giá trị cổ phần mà họ nắm giữ. Về cơ bản quyền và nghĩa
vụ của cổ đông đợc xác định trên nguyên tắc đối vốn, quyền
lợi và trách nhiệm của mỗi cổ đông phụ thuộc vào giá trị cổ
phần mà họ có đợc trong công ti.
a. Các quyền cơ bản của Công ty cổ phần
- Thứ nhất là quyền đợc hởng lợi tức:
Lợi tức là số tiền hàng năm đợc trích từ lợi nhuận của công ti
để trả cho mỗi cổ phần. Trên cơ sở pháp luật quy định và
điều lệ công ti ghi nhận, đại hội đồng cổ đông có quyền
quyết định việc chia cổ tức và mức cổ tức cho mỗi cổ phần.
Đối với những ngời nắm giữ cổ phần u đÃi cổ tức sẽ đợc nhận
mức cổ tức cao hơn so với cổ phần phổ thông.
- Quyền đợc u tiên mua cổ phần mới chào bán của công ti

9



Đây là một quyền có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho cổ
đông có thể duy trì vị trí của mình trong công ti. Cổ đông
đợc u tiên mua cổ phần chào bán mới của công ti tơng ứng với
tỉ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ti.
- Quyền đợc nhận một phần tài sản còn lại sau khi thanh lí
công ti
Theo luật doanh nghiệp khi công ti giải thể, tài sản còn lại đợc
trả cho cổ đông theo tỉ lệ cổ phần mà họ nắm giữ sau khi
đà thanh toán hết các khoản nợ. Việc trả lại tài sản cho cổ
đông thể hiện nguyên tắc u tiên cho các cổ đông khác sau
đó đến cổ đông phổ thông.
- Quyền đợc chuyển nhợng cổ phần
Tự do chuyển nhợng cổ phần là một trong những quyền cơ
bản của cổ đông công ti( trừ các trờng hợp không đợc phép
chuyển nhợng theo khoản 5 điều 84) , cổ đông có thể chuyển
nhợng cổ phần của mình cho cổ đông khác của công ti và
những ngời khác không phải là cổ đông công ti.
- Quyền đợc tham dự, biểu quyết tất cả những vấn đề
quan trọng thuộc quyền quyết định của đại hội đồng cổ
đông.
-

Quyền biểu quyết là quyền chính trị cơ bản nhất của

cổ đông gắn liền với hoạt động của công ti. Tham gia biểu
quyết tức là cổ đông đà thực hiện quyền cao nhất của các
chủ sở hữu công ti đối với sự tồn tại và hoạt động của công ti.
Tuy nhiên theo quy định của luật doanh nghiệp thì chi cổ
đông phổ thông và cổ đông u đÃi biểu quyết mới có quyền
biểu quyết.

b. Các nghĩa vụ cơ bản
10


- Thanh toán đầy đủ số cổ phần cam kết mua trong thời
hạn 90 ngày kể từ ngay công ti đợc cấp giấy chứng nhận đăng
kí kinh doanh, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ti trong phạm vi số vốn đà góp vào công ti
- Tuân thủ điều lệ và quy chế quản lí nội bộ công ti
- Chấp hành quyết định của đại hội đồng cổ đông , hội
đồng quản trị
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của công ti
3. Cấu trúc vốn và cơ chế huy động vốn của công ti
cổ phần
Cấu trúc vốn của công ti cổ phần
a) Những vấn đề cơ bản
Vốn của doanh nghiệp đợc quan niệm là vốn kinh doanh
và là cơ sở vật chất không thể thiếu cho sự tồn tại và hoạt
động của doanh nghiệp ở mức độ khái quát có thề hiểu vốn
của công ti cổ phần là giá trị của toàn bộ tài sản đợc đầu t
vào hoạt động kinh doanh của công ti nhằm mục đích sinh lợi.
Về mặt cấu trúc vốn của công ti cổ phần là mét chØnh
thĨ bao gåm nhiỊu bé phËn cÊu thµnh cã mối quan hệ tác
động qua lại với nhau. Cấu trúc vốn của công ti cổ phần đợc
pháp luật quy định là một trong những đặc điểm tạo nên
bản chất pháp lí của nó. Nó có thể đợc xem xét trên hai phơng
diện dựa trên căn cứ xác định cơ cấu vốn hay cơ cấu phân
loại vốn.
Trên phơng diện thứ nhất, dựa trên công cụ kinh tế và tài
chính luân chuyển của tài sản vốn công ti cổ phần đựoc chia

thành: vốn cố định, vốn lu động, vốn đầu t tài chÝnh.

11


Trên phơng diện thứ hai, căn cứ vào nguồn hình thành
vốn thì vốn của công ti cổ phần gồm: vốn chủ sở hữu và vốn
tín dụng. ở phơng diện này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
về cả kinh tế và khía cạnh pháp lí.
- Vốn chủ sở hữu của công ti cổ phần
Vốn chủ sở hữu là chỉ số kinh tế phản ánh khả năng tài
sản thực sự của công ti. Vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ
nguồn ®ãng gãp cđa cỉ ®«ng. Bé phËn chđ u trong cơ cấu
vốn chủ sở hữu là vốn điều lệ. Cấu trúc vốn điều lệ thể hiện
những nét đặc trng nhất trong cấu trúc vốn nói chung của
công ti cổ phần đồng thời là phơng thức cơ bản quy định
bản chất của loại hình công ti này.
Vốn điều lệ có thể bao gồm nhiều loại cổ phần với tính chất
pháp lí khác nhau:
- Cổ phần phổ thông: là loại cổ phần bắt buộc phải có
trong công ti cổ phần. Công ti cổ phần tạo cho ngời nắm giữ
nó các quyền lợi về kinh tế và quyền lực trên cơ sở đối vốn.
- Cổ phần u đÃi: là loại cổ phần có tính chất pháp lí khác
biệt so với cổ phần phổ thông. Ngời sở hữu cổ phần u đÃi đợc hởng một số quyền lợi cao hơn cổ đông phổ thông và cũng
chịu những hạn chế nhất định.
+ Cổ phần u đÃi biểu quyết: là cổ phần có số biểu quyết
nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số biểu quyết của một
cổ phần u đÃi biểu quyết do điều lệ công ti quy định.
Chỉ có tổ chức đợc Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng
lập mới đợc quyền sở hữu loại cổ phần này. Cổ phần u đÃi

biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm
kể từ ngày công ti đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
12


doanh , hết thời hạn này phải chuyển đổi sang cổ phần phổ
thông.
+ Cổ phần u đÃi cổ tức: là cổ phần đợc trả cổ tức cao hơn
mức cổ tức hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thởng.
+ Cổ phần u đÃi hoàn lại: là loại cổ phần sẽ đợc công ti hoàn
lại vốn bất kì lúc nào theo yêu cầu của chủ sở hữu.
- Vốn tín dụng
Là các khoản vốn mà công ti cổ phần đi vay bằng các hình
thức khác nhau: vay của ngân hàng, vay của các tổ chức, cá
nhân khác và phát hành trái phiếu
Theo quy định của luật doanh nghiệp, công ti cổ phần
có thể tạo lập cơ cấu vốn vay linh hoạt với các khoản vay có
tính chất pháp lí khác nhau bằng việc phát hành các loại trái
phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác. Từ đó
tạo điều kiện thuận lợi cho công ti cổ phần trong huy động
vốn.
Trong cấu trúc vốn của công ti cổ phần, mối quan hệ
giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay có ý nghĩa quan trọng.Tỉ lệ
vốn chủ sở hữu trên vốn vay đợc coi là chỉ số về khả năng cân
đối tài chính, là cơ sở quan trọng để phân tích tài chính
công ti.
b. Cơ chế huy động vốn của công ti cổ phần
- Phát hành cổ phiếu
Huy động vốn bằng phơng thức phát hành cổ phiếu là
một quyền rất cơ bản của công ti cổ phần. Phơng thức này

cho phép huy động có hiệu quả các nguồn tài chính trong xÃ
hội để có một số vốn lớn và ổn định cho đầu t kinh doanh

13


Thực chất việc phát hành cổ phiếu chính là việc công ti
chào bán cổ phần để huy động thêm vốn. Kết quả của việc
bán cổ phiếu là làm tăng vốn điều lệ của công ti.
Mặt khác việc chào bán cổ phiếu ra công chúng cũng có
nghĩa là bán một phần quyền sở hữu cho ngời mua cổ phiếu.
Dẫn đến sự thay đổi vị thế của từng cổ đông trong công ti.
Khi thực hiện việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công
chúng luật doanh nghiêp 2005 có những quy định nhất định
về điều kiện chào bán:
Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỉ đồng; hoạt động kinh
doanh phải có lÃi trong 2 năm liên tiếp gần nhất, có phơng án
kinh doanh khả thi
- Phát hành trái phiếu
Trái phiếu công ti cổ phần là một loại chứng chỉ ghi nợ
đợc phát hành dới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ,
xác định nghĩa vụ trả nợ của công ti với ngời sở hữu trái phiếu
theo điều kiện ghi trên trái phiếu.
Phát hành trái phiếu là một trong những phơng thức vay vốn
quan trọng của công ti cổ phần.
Kết qủa của việc phát hành trái phiếu là làm tăng vốn vay
công ti, ngời mua trái phiếu trở thành chủ nợ của công ti có
quyền đòi thanh toán song không có quyền tham gia quản lí
công ti nh ngời nắm giữ cổ phiếu.
Công ti cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu

chuyển đổi và các loại trái phiếu khác.

III. Nhận xét và đề xuất kiến nghị

14


1. Một số kiến nghị đối với pháp luật hiện hành về
công ti cổ phần
Luật doanh nghiệp 2005 ra đời đà có những bớc tiến
đáng kể, thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
- Pháp luật hiện hành đà mở rộng quyền tự do kinh doanh
cho các nhà đầu t. Cụ thể: đối tợng có quyền thành lập quản
lí công ti và vốn góp vào công ti, quy định cơ chế vốn góp
linh hoạt và đa dạng đáp ứng đợc nguyện vọng khác nhau của
các nhà đầu t
- Pháp luật về công ti cổ phần xoá bỏ những thủ tục hành
chính mang tính tiền kiểm không cần thiết, đảm bảo cho
quyền tự do kinh doanh đợc thực hiện. Cụ thể nh: đơn giản
hoá thủ tục thành lập công ti cổ phần, xoá bỏ phiền hà trong
đăng kí hành nghề, bÃi bỏ quy định về vốn pháp định( trừ
một số ngành nghề)
- Có những quy định đầy đủ hơn các vấn đề pháp lí cơ
bản về tổ chức và hoạt động của công ti cổ phần, thể hiện
trong các quy định về: bản chất pháp lí về công ti cổ phần,
quy chế cổ đông, vốn và chế độ tài chính
- Đổi mới cơ chế quản lí nhà nớc đối với công ti cổ phần,
theo đó chuyển trọng tâm của quản lí nhà nớc đối với công ti
từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Cơ chế quản lí này một mặt tạo
ra điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t thực hiện quyền tự do

kinh doanh theo pháp luật, mặt khác đề cao tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của công ti. Nhà
nớc thực hiện chức năng quản lí hoạt động của công ti cổ
phần thông qua cơ chế kiểm sát việc tuân thủ pháp luật và xử
lí vi phạm pháp luật của công ti sau khi đăng kí kinh doanh.
15


Với những nội dung đổi mới và cách thức điểu chỉnh
mới nói trên, pháp luật hiện hành về công ti cổ phần đà góp
phần cải thiện môi trờng pháp lí cho kinh doanh theo hớng
thông thoáng, dân chủ hơn, tạo đợc lòng tin của đông đảo các
nhà đầu t cũng nh toàn xà hội
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đợc, pháp luật
hiện hành về công ti cổ phần

còn có những hạn chế nhất

định thể hiện về cả nội dung pháp lí và kĩ thuật lập pháp:
- Thứ nhất, về số lợng cổ đông tối thiểu phải có khi thành
lập công ti.
Luật doanh nghiệp quy định trong suốt quá trình hoạt
động công ti cổ phần phải có tối thiểu 3 thành viên. Với quy
định này thì không thể xác định đợc khi thành lập công ti
cổ phần phải có bao nhiêu cổ đông sáng lập. Bởi vì cổ đông
sáng lập và cổ đông là hai khái niệm khác nhau. Phạm vi
những chủ thể có thể trở thành cổ đông sáng lập hẹp hơn
phạm vi những chủ thể trở thành cổ đông nói chung.
- Thứ hai, Về các trờng hợp cổ đông yêu cầu mua lại cổ
phần.

Theo luật doanh nghiệp :cổ đông biểu quyết phản đối
quyết định của về việc tổ chức lại công ti hay thay đổi
quyền nghĩa vụ của cổ đông quy định tại điều lệ công ti có
quyền yêu cầu công ti mua lại cổ phần của mình.
Nh vậy, cổ đông chỉ có quyền yêu cầu công ti mua lại cổ
phần của mình khi có căn cứ đợc pháp luật quy định, công ti
không thể đa thêm căn cứ nào khác vào điều lệ của công ti
hay nói cách khác nếu công ti quy định thêm các trờng hợp cổ
đông có quyền yêu cầu công ti mua lại cổ phần của mình
16


ngoài các trợng hợp đó thì quy định đó không có giá trị pháp
lí. Vì thế có nên chăng sửa lại điều khoản này nh sau: Cổ
đông có quyền yêu cầu mua lại cổ phần của mình trong các
trờng hợp sau: cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về
việc tổ chức lại công ti hoặc thay đổi quyền nghĩa vụ của
cổ đông công ti; các trờng hợp khác do điều lệ công ti quy
định.
- Thứ ba, về quyền của cổ đông đợc u tiên mua cổ phần
mơí chào bán của công ti.
Nh đà trình bày ở trên, luật doanh nghiệp quy định cổ
đông phổ thông có quyền u tiên mua cổ phần mới chào bán
của công ti. Đối với những cổ đông sở hữu cổ phần u đÃi thì
quyền này cha đợc quy định rõ ràng. Về nguyên tắc, các cổ
đông phổ thông có quyền u tiên mua cổ phần trớc các cổ
đông khác là hợp lí, phù hợp với tính chất pháp lí của cổ phần
phổ thông. Các cổ đông u đÃi chỉ đợc quyền mua cổ phần
mới chào bán khi các cổ đông phổ thông không mua hoặc
mua không hết. Tuy nhiên, cũng cần có sự phân biệt giữa các

loại cổ đông u đÃi trong vấn đề này. Thiết nghĩ cổ đông u
đÃi biểu quyết phải đợc hởng quyền u tiên mua cổ phần trớc
các cổ đông u đÃi khác. Vì vậy,cần bổ sung quy định trong
luật doanh nghiệp với nội dung: cổ đông đợc quyền u tiên mua
cổ phần mơí chào bán của công ti tơng ứng với tỉ lệ cổ phần
của từng cổ đông trong công ti theo thứ tự u tiên:
+ Cổ đông phổ thông
+ Cổ đông u đÃi biểu quyết
+ Cổ đông u ®·i kh¸c

17


- Thứ t, về quyền của cổ đông đợc nhận một phần tài sản
sau khi thanh lí công ti
Sau khi công ti giải thể, tài sản còn lại của doanh nghiệp
đợc trả cho các cổ đông( sau khi trả hết các khoản nợ) tơng
ứng với phần vốn góp vào công ti theo thứ tự u tiên: cổ đông u
đÃi hoàn lại, cổ đông u đÃi cổ tức, cổ đông u đÃi biểu quyết
và cổ đông phổ thông. Tuy nhiên, luật doanh nghiệp cha quy
định rõ việc phân chia tài sản còn lại của công ti cho các loại
cổ đông khác nhau sau khi giá trị tài sản còn lại của công ti lớn
hơn tổng giá trị cổ phần đà góp của các cổ đông.
- Thứ năm, về nghĩa vụ của các cổ đông
Lụât doanh nghiêp 2005 mới chỉ quy định nghĩa vụ
cho các cổ đông phổ thông mà không quy định nghĩa vụ
của các cổ đông u đÃi. Về nguyên tắc, tất cả cổ đông trong
công ti đều phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định theo
quy định của pháp luật và điều lệ công ti. Việc không quy
định nghĩa vụ của cổ đông u đÃi là một thiếu sót của luật

doanh nghiệp, cần phải bổ sung.
- Thứ sáu, vấn đề cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí công ti
cổ phần
Theo luật doanh nghiệp thì những công ti cổ phần có
trên 11 thành viên thì bắt buộc phải tổ chức theo mô hình:
đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc và ban
kiểm sát. Những công ti cổ phần dới 11 thành viên không nhất
thiết phải có ban kiểm sát. Trên thực tế, trong suốt qúa trình
tồn tại,số lợng cổ đông của công ti cổ phần có thể thay đổi
rất linh hoạt. Việc chuyển từ công ti cổ phần trên 11 thành viên
sang công ti cổ phần dới 11 thành viên và ngợc lại là rất dễ dµng
18


và nhanh chóng. Về nguyên tắc khi công ti kết nạp thêm cổ
đông đến mức phải có ban kiểm sát trong bộ máy quản lí.
Trong khi đó công việc thành lập ban kiểm sát cần phải có một
thời gian nhất định.Vì vậy để đảm bảo tính chặt chẽ và hợp
lí, luật doanh nghiệp cần bổ sung quy định theo đó khi công
ti cổ phần kết nạp thêm cổ đông đến mức trên 11 thành viên
thì cần phải tổ chức ban kiểm sát trong một thời gian nhất
định
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và vị
trí pháp lí của công ti cổ phần
2.1. Tăng cờng năng lực hoạt động của các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lí nhà
nớc đối với công ti cổ phần, đặc biệt là hệ thống cơ
quan đăng kí kinh doanh
Năng lực hoạt động của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả áp dụng pháp luật,

vì vậy quyết định hiệu quả thực hiện pháp luật nói chung. Để
nâng cao năng lực quản lí của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
đối với công ti cổ phần cần giải quyết hai vấn đề cơ bản là
kiện toàn nhân sự và kiện toàn phơng tiện kĩ thuật, trang
thiết bị làm việc của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
2.2. Coi trọng việc xây dựng điều lệ công ti cổ
phần và giá trị pháp lí của điều lệ trong việc điều
chỉnh hoạt động của công ti cổ phần.
Về mặt lý luận, các quan hệ xà hội thuộc phạm vi điều
chỉnh của pháp luật về công ty cổ phần có thể đợc chia thành
các nhóm cơ bản:
- Quan hệ giữa các cổ đông với nhau
19


- Quan hệ giữa các cổ đông với công ty
- Quan hệ giữa ngời quản lý công ty với công ty
- Quan hệ giữa công ty với các chủ nợ của công ty
Với quan điểm Quyền tự quyết cho doanh nghiệp thể
hiện trong phơng pháp điều chỉnh của Luật doanh nghiệp,
các quan hệ nói trên đợc xây dựng trớc hết trên nguyên tắc tự
nghiệp và tự do hợp động.Trong điều kiện đó, Điều lệ của
công ty cổ phần có vai trò quan trọng đối với việc điều chỉnh
hoath động của công ty. Điều lệ công ty là bản cam kết của tất
cả thành viên về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của
công ty.Điều lệ công ty đợc xem nh Luật riêng của công ty
( bên cạnh pháp luật của Nhà nớc), có giá trị bắt buộc đối với
công ty. Nói cách khác, công ty xây dựng Điều lệ cũng chính là
xây dựng Luật cho mình trên cơ sở pháp luật của Nhà nớc.
Nh vậy, hiệu quả thực hiện pháp luật về công ty cổ phần phụ

thuộc rất nhiều vào chất lợng của các Điều lệ công ty và sự tôn
trọng giá trị pháp lý của Điều lệ công ty trên thực têa. Giải pháp
coi trọng việc xây dựng Điều lệ công ty cổ phần và giá trị
pháp lý của Điều lệ công ty, vì vậy có ý nghĩa thiết thực đối
với việc nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về công ty cổ
phần. Theo chúng tôi, để thực hiện tốt giải pháp này, cần có
sự nhận thức và hành động tích cực từ cả hai phía.
2.3 Nâng cao ý thức pháp luật của các viên chức lÃnh
đạo trong các công ti cổ phần
- Tổ chức mạng lới thông tin pháp luật về công ti cổ
phần, có chơng trình hợp lí trang bị kiến thức pháp luật cho
nhân viên quản lí công ti cổ phần, trong đó cần đặc biệt

20


chú trọng đến kiến thức pháp luật về kế toán, về điều kiện
kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Khuyến khích các công ti cổ phần sử dụng t vấn pháp lí
trong hoạt động kinh doanh của mình
-Có chính sách hợp lí để khuyến khích các doanh nghiệp
t vấn pháp lí ra đời hoạt động.
-Tăng cờng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho các công
ti cổ phần
2.4 Cần khẩn trơng xây dựng cơ chế hậu kiểm
phù hợp với việc quản lí hoạt động của công ti cổ phần
Quyền tự do kinh doanh của công ti đợc mở rộng nhng
kèm theo đó là nguy cơ xuất hiện những hiện tợng tiêu cực
trong kinh doanh điển hình nh: kinh doanh không đủ điều
kiện theo quy định của pháp luật, khai báo gian dối để thành

lập công ti ma, công ti vốn ảoTrong điều kiện đó, công
tác kiểm tra giám sát hoạt động của công ti cổ phần sau khi đÃ
đăng kí kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt. Công tác hậu
kiểm là trọng tâm của hoạt động quản lí nhà nớc đối với các
công ti cổ phần, đảm bảo cho các công ti cổ phần phát triển
theo đúng mục tiêu của nhà nớc, phù hợp với lợi ích xà hội. Tuy
nhiên cơ chế hậu kiểm đối với các công ty cổ phần ở Việt Nam
còn là vấn đề mới mẻ, ít bài học thực tế. Việc tìm mô hình
hậu kiểm phù hợp vẫn cha có lời giải đáp. Về mặt lý luận, thay
đổi phơng thức quản lý từ nặng về tiền kiểm sang chú trọng
hậu kiểm thì chắc chắn phải nhấn mạnh công tác thanh tra,
kiểm tra. Vấn đề đặt ra là thanh tra, kiểm tra nh thế nào để
một mặt không gây phiền hà, ảnh hởng xấu đến hoạt động
kinh doanh của công ty, mặt khác vẫn đảm bảo hiệu quả quản
21


lý Nhà nớc đối với công ty.Thực tiễn hiện nay Việt Nam, các quy
định pháp luật về thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp
nói chung, công ty cổ phần nói riêng còn nhiều điểm cha rõ
ràng; bên cạnh đó ý thức chấp hành pháp luật và trình độ
nghiệp vụ của bộ phận không nhỏ các cán bộ thanh tra, kiểm tr
a còn tốt. Điều này dẫn đến tình trạng thanh tra, kiểm tra một
cách chồng chéo hoạt động của công ty, gây phiền nhiễu cho
công ty vẫn đang còn phổ biến. Để khắc phục tình trang này
theo chúng tôi trớc mắt cần khẩn trơng phân cấp rõ thẩm
quyền thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc đối với hoạt
động của công ty theo hớng giảm đến mức tối thiểu các cơ
quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra. Cơ chế thanh tra,
kiểm tra phải đợc đặt trong khuôn khổ pháp luật chặt chẽ và

hợp lý để một mặt không ảnh hởng đến hoạt động kinh
doanh bình thờng của công ty, mặt khác vẫn đảm bảo hiệu
quả quản lý Nhà nớc đối với công ty.

22


C. PhÇn KÕt LuËn
Những quy định của pháp luật về công ty cổ phần đã phần nào giải quyết
được những vướng mắc của các nhà đầu tư khi tiến hành lựa chọn loại hình kinh
doanh phù hợp. Việc hồn thiện hệ thống pháp luật về công ty cổ phần cũng là
hồn thiện pháp luật về các loại hình kinh doanh nói riêng và hồn thiện hệ
thống pháp luật Việt nam nói chung.
Ở Việt Nam từ khi Luật doanh nghiệp 2005 ra đời và xu nền kinh tế thị
trường ngày càng phát triển thì các cơng ty cổ phần được thành lập và hoạt động
ngày càng nhiều, cho nên việc hoàn thiện các quy định đó sẽ giúp cho các nhà
đầu tư kinh doanh hiểu rõ hơn về các quy định của pháp luật về vấn đề này, biết
được quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Điều đó mang một ý nghĩa rất lớn đối với
các chủ thể tham gia, đặc biệt là đối với nhà nước.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay, các công ty cổ phần
hoạt động và phát triển ngày càng mạnh với một cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ và
quy mô ngày càng mở rộng. Vì vậy, để có thể giúp các doanh nghiệp tham gia
hội nhập một cách toàn diện, phát huy thế mạnh của từng loại hình doanh nghiệp
và mở rộng hơn nữa quy mô của công ty cổ phần, tận dụng đuợc những ưu thế
mà nền kinh tế thị trường mang lại thì cần những quy định cụ thể, chi tiết và đầy
đủ hơn nữa để có thể sớm đưa loại hình doanh nghiệp này vào phát triển và
mong muốn có những cơng ty cổ phần mạnh vươn ra thế giới trong tương lai
không xa đứng trong những tốp công ty mạnh của thế giới.

23



Tài liệu tham khảo
1/ Luật doanh nghiệp 1999 ( hết hiệu lực làm tài liệu so
sánh).
2/ Luật doanh nghiệp 2005
3/ Giáo trình Luật Thơng Mại I nm 2007 Trờng Đại Học Luật
Hà Nội NXB Công An Nhân Dân
4/ Giáo trình Luật Thơng Mại II nm 2007 Trờng Đại Học Luật
Hà Nội.
5/ Tạp chí Luật học số 8,9/ 2007 vai trò của công ti cổ
phần trong nền kinh tế thị trờng
6/ Luật Thơng Mại (2005)
7/ Luật đầu t (2005) Nxb Chính trị Quốc gia 2007

24


MC LC
A. Mở đầu
B. Nội dung

25


×