Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.78 KB, 48 trang )

PHẦNI:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I. Lý luận về mặt lý luận
Đề hồn thành sứ mệnh cao cả của mình, mỗi người giáo viên khơng
ngừng đổi mới,hồn thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức quan
tâm đi vào khoa học kỹ thuật, nhất là khoa học giáo dục,làm tốt công tác " dạy
chữ, dạy nghề,dạy người" Tập thể của giáo viên, cá nhân giáo viên không ngừng
đề cao đạo đức,tác phong mẫu mực mỗi ngừời giáo xã hội chủ nghĩa. Phải làm
sao để mỗi người giáo viên khơng những là nhà sư phạm mà cịn là nhà mô
phạm, say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc và sáng tạo trong lao động sư phạm
thành công kiêu căng, thất bại không nản, chỉ thương yêu, gần gũi học sinh,
đồn kết với đồng nghiệp, gắn bó với nhân dân, thực sự là những "tâm gương
sáng cho học sinh noi theo"
Giữa nền văn hóa nhân loại, văn hoa dân tộc với việc tạo nên văn hố đó
trong thế hệ trẻ có ý nghĩa hết sức quan trọng , vấn đề đạo đức, tư cách người
nhà giáo đã được nhiều nhà nghiên cứu cũng như nhiều nhà giáo dục quan tân
và tìm hiểu.Đặc biệt nhân cách của giáo viên trong thời đại mới lại càng quan
trọng hơn trong việc hình thành nên nhân cách cho thế hệ trẻ tương lai của "Đất
Nước"
II. Lý do về mặt thực tiễn
"Nhân cách" là gì ? tại sao con người lại coi trọng nhân cách nếu thiếu
nhân cách con người sẽ ra sao? Vì sao con người sống trên đời thường chú trọng
vào vấn đề nhân cách? Con người luôn luôn suy nghĩ về tất cả những gì mình
nhìn nhận thấy liên hệ đời sống của mình. Bằng cách đặt ra cho mình vơ số câu
hỏi và nhận được câu trả lời đơn giản: : " Nhân cách là cách đối xử của con
người đối với gia đình,cũng như ngồi xã hội, nhân cách là một hình thức xử thế
cao đẹp hồn tồn chứng tỏ cho mọi người thấy rằng con người mình là một con
người có giáo dục, biết trải nghiệm được những điều phải trái trên đồng thời nó
1


cũng là một hình thức xã giao tốt đẹp và nhiều lịch sự nhất của con người khi


giao tiếp với nhau.
Tuy nhiên vấn đề đánh giá, nhìn nhận nhân cách,đạo đức người nhà giáo ở
nhà trường nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ chưa thực sự quan
tâm,cũng như cịn gặp nhiều tình huống bất cập, sợ đụng chạm và trốn tránh sự
thật vì vậy nhiều tình trạng , hình ảnh người giáo viên khơng tốt trong mắt học
trị thân u của mìn, gây ra những bất lợi, trở ngại,khó khăn trong việc trồng
người.
Dù chỉ liên quan đến nghành giáo dục.không phải là môt giáo viên tương
lai,sẽ không có kinh nghiệm giảng dạy cũng như cơng tác chủ nhiệm. Nhưng vì
đã có những tháng năm theo cơng tác Đội,Đòan tại THPT, đã tham gia chứng
kiến nhiều việc liên quan tới " Nhân cách người giáo viên trong giai đoạn hiện
nay" Tôi cảm thấy đây là đề tài rất thiết thực một phần tất yếu trong cuộc sống
và công việc của tôi sau này.

2


PHẦN II: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH
1.1. Quan niệm nhân cách ở việt Nam
-Nhân cách được hiểu là con người có đạo đức và tài hay tính cách và
năng lực hoặc là con người có các phẩm chất"Đức,trí,thể,mỹ,lao động"
-Nhân cách được hiểu như các phẩm chất và năng lực của con người.
-Nhân cách được hiểu như phẩm chất của con người mới,làm chủ,yêu
nước,tinh thần quốc tế vô sản,tinh thần lao động.
-Nhân cách được hiểu như phẩm chất của con người mới; làm chủ, yêu
nước, tinh thần quốc tế vơ sản, tình thần lao động.
Nhân cách được hiểu như mặt đạo dức giá trị làm người của con người.

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,biểu
hiện bản sắc và giá trị xã hội con người. Nhân cách là sự tổng hịa khơng phải là
các đặc điểm cá thể cua con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con
người như một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý- xã hội, giá trị và cốt
cách làm người của mỗi cá nhân
1.2. Những quan điểm cơ bản của các trường phái tâm lý học về nhân
cách
1.2.1 quan điểm sinh vật hóa bản chất nhân cách
Nhân cách được coi là bản năng tình dục (Sh.Phơrơt)là đặc điểm hình thể
(Krestchmer), siêu đẳng,bù trừ (Atle), vơ thức tập thể (k.Jung) la các kiểu
hoạtđộng thần kinh cấp cao( những người quá tôn sùng học thuyết Paplôp).
Thức chất các quan điểm trên dù hình thức biểu hiện ở mỗi người có khác nhau,
nhưng đều sinh vật hóa bản chất nhân cách, đều mang quan điểm duy tâm siêu
hình
3


1.2.2 Bẩn chất nhân cách
Là nhân tính con người được trường phái nhân văn nhấn mạnh.Đại diện
của các trường phái nay là C.Rôgiơ, A.Matxlâu, G.oonpooc.....Những người ở
trường phái này đều quan tâm đến giá trị tiềm năng bẩm sinh của con người,đến
những đặc tính riêng của mỗi người,kinh nghiệm riêng của con người A.Matxlau
cho rằng tính xã hội nằm trong bản năng của con người. Những nhu cầu tiếp
xúc,tình u,lịng kính trọng đều cón năng tính chất bản năng,đặc trưng cho
giống người. Nhân cách là động cơ tự điều hành ( G.OOnpooc) là nhu cầu
(A.Murây), là tương tắc xã hội(G.H.Mít)là lo lắng (K.Hoocnây). Những quan
điểm này đều đề cao tính chất tự nhiên sinh vật của con người,phủ nhận bản chất
xã hội nhân cách.
1.2.3 Nhân cách là được hiểu toàn bộ mối quan hệ xã hội của cá nhân
Các mối quan hệ của xã hội cá nhân như trong quan hệ gia đình, Nhà trường, Cơ

quan cơng tác,Nghề nghiệp,Bạn bè...là chuẩn để đánh giá nhân cách. và thực
chất quan điểm này đã xã hội hóa nhân cách một cách đơn giản
1.2.4 Nhân cách theo Patơnơp
Là con người có ý thức, có lý trí ngơn ngữ,là con người lao động
1.2.5 Nhân cách được hiểu như cá nhân của con người với tư cách chủ
thể của mối quan hệ và hoạt động ý thức
Hiện nay quan điểm nay được đa số các nhà tâm lý xã hỗi chấp nhận, coi
nhân cách là cá nhân là cá thể so với tập thể xã hội
P.Buêva cho rằng nhân cách là con người toàn bộ những phẩm chất xã
hội của nó. Nhân cách là tồn bộ những đặc tính và quy luật cá
nhân( H.Hipsơ,M.Phorvec) là tổng số đặc điểm cá nhân của con người mà không
người nào giống người nào (E.P.Hoolenđơ). Nhân cách là tâm thế(Uzơnatze)là
thái độ (V.N.Miaxisev)là phương thức tồn tại của con người trong xã hội,trong
điều kiện lịch sử cụ thể (L.I.Anxưphêrôva). Những quan điểm này chú ý đến cái
4


đơn nhất trong nhân cách, chưa thể hiện tính tồn diện trong định nghĩa về nhân
cách.
1.2.6 Nhân cách được hiểu như các thuộc tính nào đó tạo nên bản chất
nhân cách
Là các thuộc tính ổn định các thuộc tính sinh vật hay các thuộc tính xã hội
1.2.7 Nhân cách được hiểu như cấu trúc hệ thống tâm lý cá nhân
Trong hàng chục năm lại đây,nhiều nhà tâm lý học đều có xu hướng kiểu
nhân cách là cấu trúc,là hệ thống tâm lý( A.N.Lêônchiep, K.Obuchowxki).Nhân
cách là cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong mối quan hệ thống của mỗi cá
nhân do kết quả hoạt động cải tạo của con người đó(A.N.Lêơnchiep) .Với quan
niệm bản chất nhân chất nhân cách là một hê thống tổ chức (K.OObuchôpxki)
đã định nghĩa như sau." Nhân cách là tổ chức những thuộc tính tâm lý của con
người có tính chất, điều kiện lịch sử xã hội.Ý nghĩa của nó cho phép và giải

thích và dự đoán hành động cơ bản cua con người" Từ bảy quan niệm trên,
chúng ta thấy rằng chưa trường phái nào giải quyết một cách thỏa đáng, một
cách thỏa đáng, một cách toàn diện về vấn đề bản chất nhân cách. Vấn đề nhân
cách vẫn là vấn đề quan trọng hết sức nóng bỏng trong cách khoa học về con
người nói chung và các tâm lý nói chung

5


CHƯƠNG2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN CÁCH NHÀ GIÁO
1 .Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo
1.1 Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do
những yêu cầu khách quan của xã hội quy định
Sản phẩm là nhân cách học sinh là kết quả tổng thể của cả thầy lẫn trò
nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng – sự phát
triển tâm lí của trò.Sự phù hợp giữa yêu cầu khách quan của nghề dạy học với
những phẩm chất tương ứng trong nhân cách người thầy sẽ tạo nên chất lượng
cao của sản phẩm giáo dục.Rõ ràng sự trau dồi nhân cách đối với người thầy
giáo là một yêu cầu cấp thiết trong sự nghiệp đào tạo.
1.2 Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo
Trong trường học, người trực tiếp thực hiện quan điểm giá dục của
Đảng,người quyết định' Phương hướng của việc giảng dạy", " lực lương cốt cán
trong sự nghiệp giáo dục,văn hóa" là người giáo viên.
Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vẫn và sự phát triển
tư duy độc lập, sáng tạo cảu học sinh khơng chỉ phụ thuộc vào chương trình của
sách giáo khoa, cũng không chỉ phụ thuộc vào nhân cách học sinh mà còn phụ
thuộc vào người thầy, vào phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn và khả năng
tay nghề của 'nhân vật chủ đạo" trong nhà trường.
2 .Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc
với việc tái tạo nền văn hóa đó chính trong thế hệ trẻ.

-Nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc chỉ được bảo tồn và phát triển
thơng qua sự lĩnh hội nền văn hóa của thế hệ trẻ. Tuổi trẻ khơng làm được việc
đó mà phải huấn luyện theo phương thức đặc biệt là nhà trường thơng qua vai
trị của người thầy.

6


-Tri thức khoa học là phương tiện hoạt động dạy của người thầy, đồng
thời là mục đích hoạt động học của trò. Trò hoạt động theo sự tổ chức và điều
khiển của thầy để tái tạo sản xuất nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc, tạo ra
sự phát triển tâm lí của chính mình, tạo ra những năng lực mới mang tính con
người.
-Thầy đã biến q trình giáo dục của mình thành q trình tự giáo dục của
trị. Vì thế giáo dục và tự giáo dục thống nhất với nhau trong việc làm nên sản
phẩm giáo dục nhân cách.
-Sự mạng của người thầy rất vẻ vang,nhưng công việc khơng hề đơn giản,
khơng mạng tính lặp lại, nó phải dựa trên cơ sở nắm vững con đường mà loài
người đã đi qua khi phát hiện ra những tri thức khoa học, phải dựa trên cơ sở
những thành tựu tâm lí học, đồng thời phải am hiểu đầy đủ đặc điểm và trình độ
phát triển về mọi mặt của trẻ, nhất là trí tuệ và đạo đức.
-Cơng việc đó địi hỏi một q trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi
chun mơn, rèn luyện tay nghề…, nói chung là trau dồi nhân cách người thầy.
Như vậy sự cần thiết trau dồi nhân caschh đối với người giáo viên là tất yếu.
Đây là một q trình lâu dài,phức tạp,địi hỏi một sự học tập và rèn luyện kiên
trì và sáng tạo về mọi nặt chính trị,chun mơn nghiệp vụ để từng bước hình
thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài năng sự phạm hoàn hảo.
2.1 Đặc điểm lao động của người thầy
2.1.1 Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người.
Ta đã biết nghề cao nào cũng có đối tượng quan hệ trực tiếp của mình. Có

nhà khoa học đã dựa vào tiêu chuẩn này để chia thành những loại sau đây:
-Nghề quan hệ với kỹ thuật: như thợ lắp máy, sửa chữa,gia công bằng
máy...
-Nghề quan hệ với tín hiệu: như thợ lắp máy, sửa chữa máy,gia công bằng
máy...
7


-Nghề quan hệ với động vật và thiên nhiên: như nghề chăn ni, thú y, địa
chất,khí tượng...
-Nghề quan hệ trực tiếp với con người: như người cán bộ quản lý, cán bộ
tuyên huấn, chị bán hàng,cô hướng dẫn viên du lịch,thầy thuốc và cả thầy giáo
nữa...
Vì đối tượng quan hệ trực tiếp là con người, đòi hỏi người thầy phải có sự
tơn trọng, lịng tin, tình thương, sự đối xử công bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế
nhị,…Đối tượng của người thầy là con người đang trong thời kì chuẩn bị, đang
ở tuổi bình minh của cuộc đời. Xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển hay trì
trệ tùy thuộc vào nội dung và chất lượng của thời kì chuẩn bị này.
2.1.2 Nghề mà cơng cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình.
Nghề nào cũng bằng cơng cụ để gia công vào vật liệu tạo ra sản phẩm.
Cơng cụ càng tốt,càng hiện đại thì kết quả gia cơng càng cao cơng cụ đó có thể ở
trong hay ở ngoài lao động.
-Trong dạy học và giáo dục, thầy dùng nhân cách của chính mình để tác
động vào học sinh. Đó là phẩm chất chính trị, là sự giác ngộ về lý tưởng đào tạo
thế hệ trẻ, là lòng yêu nghề mến trẻ, là trình độ học vấn, là sự thành thạo về nghề
nghiệp, là lối sống, cách ứng xử và kỹ năng giao tiếp…
-Nghề đào tạo con người lại là nghề lao động nghiêm túc, không được
phép tạo ra thứ phẩm hay phế phẩm như một số nghề khác.
-Để trở thành một người thầy tốt, trước hết cần phải sống một cuộc sống
chân chính, vẹn tồn nhưng đồng thời phải có ý thức và kỹ năng tự hồn thiện

mình. Tâm hồn của nhà giáo phải được bồi đắp để có khả năng truyền lại gấp
bội cho thế hệ trẻ.
2.1.3 Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội.

8


-Sức lao động chính là tồn bộ sức mạnh vật chất hay tinh thần ở trong
con người, nhân cách sinh động của cá nhân cần thiết để sản xuất ra sản phẩm
vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội.
-Chức năng của giáo dục, mà thầy giáo là lực lượng chủ yếu, chính là bồi
dưỡng và phát huy sức mạnh đó ở trong con người.
Giáo dục sự tạo ra sức mạnh đó khơng phải ở dạng giản đơn,cũng khơng
phải " một vốn bốn lãi" mà có lúc tạo ra những hiểu quả khơng lường.Có lẽ đây
là lý do mà người ta cho rằng đầu tư cho giáo dục là loại đầu tư có lãi nhất.
2.1.4 Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao.
-Ai có ở trong nghề nhà giáo, ai có làm việc với đầy đủ tinh thần trách
nhiệm, với lương tâm nghề nghiệp cao thượng thì mới cảm thấy lao động sư
phạm là một loại lao động căng thẳng, tinh tế, không rập khn, khơng đóng
khung trong một giờ giảng, trong khn khổ nhà trường.
-Dạy học đòi hỏi người thầy phải dựa trên nền tảng khoa học xác định,
khoa học bộ môn cũng như khoa học giáo dục và có những kĩ năng sử dụng
chúng vào từng tình huống sư phạm cụ thể, thích ứng với từng cá nhân sinh
động.
-Tính khoa học, tính sáng tạo cao đến mức khi thể hiện nó, người giáo
viên như thể là một người thợ cả lành nghề, một nghệ sĩ của quá trình sư phạm.
2.1.5 Nghề lao động trí óc chun nghiệp
Lao động trí óc có hai đặc điểm nổi bật:
-Phải có thời kỳ chuyển động, nghĩa là thời kì để cho lao động đi vào nề
nếp, tạo ra hiệu quả

-Có qn tính của trí tuệ. Sự lao động của người thầy vượt ra khỏi không
gian (lớp, trường), thời gian (8h làm việc mỗi ngày), đó là sự sáng tạo, là chất
lượng và khối lượng công việc
9


Những đặc điểm lao động của giáo viên,chúng ta thấy đặt ra nhiều đòi hỏi
trong phẩm chất và năng lực của người giáo viên,càng minh chứng tính khách
quan trọng yêu cầu đối với nhân cách với giáo dục.
3. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo.
Nói đến nhân cách là nói đến tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo
nên bản sắc – nét đặc trưng và giá trị tinh thần – giá trị làm người của mỗi
người. Nhân cách của người thầy bao gồm:
-Các phẩm chất (đức): thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ,
lòng yêu nghề, mến trẻ, những phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động của
người thầy giáo.
-Các năng lực sư phạm (tài): năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy
học và giáo dục, tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tài liệu học tập,
năng lực dạy học, năng lực ngôn ngữ, năng lực vạch dự án phát triển nhân cách
học sinh, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh, năng lực đối
xử khéo léo sư phạm, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm…
3.1 Phẩm chất người thầy
3.1.1. Thế giới quan khoa học
-Thế giới quan: Hệ thống quan điểm của con người trước những quy luật
tự nhiên, về xã hội, nó vừa là sự hiểu biết, quan điểm, vừa là sự thể nghiệm, là
tình cảm sâu sắc.
- Thế giới quan duy vật biện chứng của người thầy giáo Việt Nam được
hình thành do ảnh hưởng của trình độ học vấn, của quá trình nghiên cứu nội
dung giảng dạy, nghiên cứu triết học và nói chung là tồn bộ thực tế đất nước
(kinh tế, khoa học, văn hóa, nghệ thuật,…).

- Thế giới quan người thầy chi phối mọi mặt hoạt động cũng như thái độ
đối với các hoạt động như việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và giáo dục,
việc kết hợp giữa giáo dục và nhiệm vụ chính trị xã hội, gắn nội dung giảng dạy

10


với thực tiễn cuộc sống, phương pháp đánh giá và xử lý mọi biểu hiện tâm lý
của học sinh.
-Các phẩm chất: thế gới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ,lòng
yêu trẻ,lòng yêu nghề,nhuexng phẩm chất ddaojj đức phù hợp với hoạt động của
người giao viên
-Các năng lực sư phạm : Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học
và giáo dục,tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tài liệu học tập,năng lực
dạy học,năng lực ngôn ngữ, năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh,
năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực " cảm hóa" học sinh, năng lực đối xử kheo
léo sư phạm, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm v.v...
3.1.2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
-Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là ngôi sao dẫn đường giúp cho người thầy
ln đi lên phía trước, thấy hết giá trị lao động của mình đối với thế hệ trẻ, đồng
thời cũng ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách học sinh.
-Biểu hiện của lý tưởng đó là niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ,
lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh vì cơng việc, tác phong làm việc cần cù,
trách nhiệm cao, lối sống giản dị và thân tình… Những điều đó giúp người thầy
thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn về vật chất và tinh thần, hồn thánh
nhiệm vụ. Hơn nữa nó sẽ để lại những ấn tượng đậm nét trong tâm trí học sinh,
nó có tác dụng hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển tâm lí
của trẻ.
Vì tác dụng to lớn của lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ trong nhân cách người
thầy giáo, cho nên mọi việc làm trong trường sư phạm phải nhằm xây dựng lý

tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh. Nếu trường sư phạm không giáo dục lý tưởng
nghề nghiệp cho giáo sinh thì cũng như A.X.Macarencơ đánh giá là" khơng giáo
dục gì hết"
3.1.3. Lịng yêu trẻ

11


Lòng yêu người,trước hết là yêu trẻ là một trong những phẩm chất đạo
đức cao quý của con người,là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người
nha giáo, vì lịng thương người đó là đạolý của cuộc sống.
-“Đối với nhà giáo dục, điều chủ yếu là tình người, đó là một nhu cầu sâu
sắc trong con người. Những mầm mống của hứng thú sư phạm là ở chỗ hoạt
động sáng tạo đầy tình người để tạo ra hạnh phúc cho con người. Vì khi tạo ra
niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ thì ở chỗ họ sẽ có một tài sản vơ giá: đó là
tình người, mà tập trung là sự nhiệt tâm, thái độ ân cần và chu đáo, lòng vị tha”
(Xukhomlinski)
-Lòng yêu trẻ được thể hiện:
+ Cảm thấy sung sướng và niềm vui khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu
vào thế giới độc đáo của trẻ. Nếu tình cảm này được nảy nở sớm được bao
nhiêu, càng được thỏa mãn sớm chừng nào qua hoạt động phù hợp thì ở người
đó càng sớm chiếm được nhiều tình yêu và nguyện vọng hoạt động sư phạm bấy
nhiêu.
+ Thái độ quan tâm đầy thiện ý, ân cần đối với trẻ, kể cả những em học
kém và vô kỷ luật.
+ Luôn thể hiện tinh thần giúp trẻ bằng ý kiến hoặc bằng hành động thực
tế của mình một cách chân thành và giản dị, khơng có sự phân biệt đối xử với
mọi đối tượng học sinh.
+ Tuy nhiên lịng u trẻ của người thầy khơng thể pha trộn với những nét
ủy mị, mềm yếu và thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ.

3.1.4. Lòng yêu nghề (yêu lao động sư phạm)
Lòng yêu trẻ và yêu nghề gắn bó chặt chẽ với nhau,lồng vào nhau.Càng
yêu người bao nhiêu,càng yêu nghề bấy nhiêu,có yêu người mới có cơ sở để u
nghề. Khơng có lịng thương người, u trẻ thì khó mà tạo ra cho mình những
động lực mạnh mẽ để suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng,vì lý tưởng nghề
nghiệp.
12


-Có lịng u người, u trẻ mới có lịng u nghề. Người thầy phải luôn
nghĩ đến việc cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Trong công tác họ luôn
làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn cải tiến nội dung và phương pháp,
không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết và tay nghề của mình. Họ thường có
niềm vui khi giao tiếp với học sinh, sự giao tiếp này sẽ làm phong phú cuộc đời
người thầy, càng làm cho người thầy có nhiều cảm xúc tốt đẹp và say mê hơn.
-“Để đạt được thành tích trong cơng tác, người thầy giáo phải có một
phẩm chất – đó là tính u. Người thầy giáo có tình yêu trong công việc là đủ
cho họ trở thành người giáo viên tốt” (L.N Tonxtoi)
3.1.5. Một số phẩm chất đạo đức và ý chí của người thầy và ý chí của
người thầy
Khác với các hoạt động khác,hoạt động của người thầy giáo nhằm làm
thay đổi con người( học sinh). Do vậy,mối quan hệ thầy trò nổi lên như một vấn
đề quan trọng nhất.
- Gồm: Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần vì mọi người, nhân đạo, lịng tơn
trọng, thái độ cơng bằng, chính trực, tính tình ngay thẳng, giản dị và khiêm tốn,
tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính kiềm chế, tự chiến thắng
những thói hư tật xấu, kỹ năng điều khiển tình cảm tâm trạng cho thích hợp với
tình huống sư phạm…
- Những phẩm chất đạo đức là nhân tố tạo ra sự cân bằng theo quan
điểmm sư phạm trong các mối quan hệ cụ thể giữa thầy và trị.

- Những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho phẩm chất và năng lực
của người thầy thành hiện thực và tác động sâu sắc đến học sinh.
3.2. Năng lực của người thầy giáo
Hoạt động của người giáo viên biểu hiện ở tất cả các hình thức khác nhau
của công tác sư phạm nhưng tựu lại ở hai dạng đặc trưng: công tác dạy học và
công tác giáo dục
13


A. Nhóm năng lực dạy học
1. Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục
Như ta đã biết dạy học là một quá trình thuận nghịch,thống nhất của hai
loại hoạt động dạy và học do hai thực thể ( giáo viên và trị) đảm nhiệm.
-Đó là năng lực thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận
về nhân cách của chúng, cũng như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm
lí của học sinh.
- Chuẩn bị bài giảng phải biết đến trình độ của học sinh, hình dung được
từng em, cái gì chúng biết, biết đến đâu, cái gì có thể quên hoặc khó hiểu khi
soạn bài, phải biết đặt mình vào vị trí người học. Đặc biệt suy nghĩ về đặc điểm
của nội dung, xác định khối lượng, mức độ khó khăn và hình thức trình bày sao
cho thuận lợi nhất đối với học sinh.
- Người thầy hiểu học sinh trong vấn đề giảng dạy của mình, căn cứ vào
một loạt dấu hiệu do quan sát có thể xây dựng những biểu tượng chính xác về
những lời giải của mình đã được các học sinh khác nhau lĩnh hội như thế nào.
Người thầy có năng lực hiểu học sinh cịn biểu hiện ở chỗ dự đốn được
thuận lợi và khó khăn, xác định đúng đắn mức độ căng thẳng cần thiết khi thực
hiện các nhiệm vụ nhận thức.
- Năng lực này là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm,
thương yêu và sâu sát học sinh, nắm vững mơn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm
lí trẻ, tâm lí học sư phạm, óc tưởng tượng, khả năng phân tích, tổng hợp…

2.Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy
Đây là năng lực cơ bản của năng lực sư phạm, một trong những năng lực
trụ cột của nghề dạy học:
-Thầy có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ phương tiện đặc biệt
là tri thức, quan điểm…
14


-Công việc của thầy giáo vừa dạy học, vừa giáo dục, vừa dạy một môn
học, vừa bồi dưỡng cho thế hệ trẻ một nhãn quan rộng, có hứng thú và thiên
hướng thích hợp.
-Khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, hơn nữa yêu cầu của xã hội đối
với giáo dục ngày càng cao, hứng thú và nguyện vọng của giới trẻ ngày càng
phát triển.
-Tri thức và tầm hiểu biết có tác dụng mạnh mẽ, tạo ra uy tín của người thầy.
- Người thầy có tri thức và tầm hiểu biết rộng thể hiện:
-Nắm vững và hiểu biết rộng mơn mình giảng dạy
-Thường xuyên theo dõi, nắm bắt những xu hướng, những phát minh
trong khoa học thuộc mơn mình phụ trách.
-Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc và hồn thiện tri thức của
mình
-Điều kiện để có năng lực này là hai yếu tố cơ bản trong chính người thầy:
nhu cầu về sự mở rộng tri thức và tầm hiểu biết, là nguồn gốc của tính tích cực
và động lực của việc tự học cũng những kỹ năng, phương pháp để làm thảo mãn
nhu cầu đó.
3.Năng lực chế biến tài liệu học tập
Đó là năng lực gia cơng về mặt sư phạm của người thầy giáo đối với tài
liệu nhằm làm cho nó phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh,
trình độ kinh nghiệm của các em và đảm bảo logic sư phạm.
-Thầy phải biết đánh giá đúng đắn tài liệu, xác lập được mối quan hệ giữa

yêu cầu kiến thức của chương trình với trình độ học sinh.
- Phải chế biến, gia cơng tài liệu, làm cho nó vừa đảm bảo logic khoa học,
vừa phù hợp logic sư phạm, thích hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
- Điều kiện để có năng lực trên là:
15


+Người thầy có khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức,…
suy nghĩ cách trình bày, dẫn dắt q trình tiếp thu của trẻ
+Phải có óc sáng tạo, truyền đạt kiến thức cho người khác hiểu.
+Người thầy phải trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mình,
cung cấp cho học sinh những kiến thức chính xác, liên hệ giữa kiến thức cũ và
mới, giữa bộ môn này với bộ môn khác, vận dụng vào thực tiễn.
+ Tìm ra phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng đầy sức lôi
cuốn và giàu cảm xúc tích cực.
+ Nhạy cảm với cái mới và giàu cảm hứng sáng tạo.
4.Nắm vững kỹ thuật dạy học
Kết quả lĩnh hội tri thức,chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào ba
yếu tố:một là trình độ nhận thức của học sinh(do đó thầy giáo phải hiểu học
sinh),hai là nội dung bài giảng( do đó thầy phải biết cách chế biến tài liệu) ba là
cách dạy của thầy.
-Là nắm vững cách tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của trò qua
bài giảng, thể hiện ở chỗ:
+Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh ở vị trí người phát
minh trong quá trình dạy học.
+Truyền đạt tài liệu chính xác, rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừa
sức với học sinh.
+Gây hứng thú và kích thích học sinh suy nghĩ tích cực và độc lập.
+Tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội, học tập như động viên, khêu gợi sự
chú ý, chuyển hóa trạng thái làm việc sang trạng thái nghỉ, giảm căng thẳng giây

lát.
-Đây là kết quả của một quá trình học tập nghiêm túc, cả lý luận cơ bản và
lý luận nghiệp vụ và rèn luyện tay nghề công phu.
16


5.Năng lực ngơn ngữ
Có thể nói khơng có năng lực dạy học,cũng khơng có năng lực ngơn
ngữ.Trong dạy học, cũng như giáo dục,ngôn ngữ của giáo viên thường hướng
vào giải quyết một nhiệm vụ nhất định nào đó, như: truyền thụ kiến thức mới
kiểm tra kiến thức cũ,thuyết phục học sinh tin vào một chân lý một lý phải nào
đó,hoặc có khi qua lời nói biểu thị một sự đồng tình hay phản đối điều gì.
- Là năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩ, tình cảm của mình bằng lời
nói cũng như nét mặt, điệu bộ. Nó cũng là cơng cụ để người thầy thực hiện chức
năng vì ngơn ngữ thúc đẩy sự chú ý và suy nghĩ của học sinh vào bài giảng,
truyền đạt thông tin, điều khiển và điều chỉnh hoạt động và nhận thức của học
sinh.
-Biểu hiện của năng lực ngôn ngữ:
*Về nội dung:
+Ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thong tin lớn, diễn tả, trình bày cảm
xúc, cơ đọng, đó là kết quả của sự uyên thâm về hiểu biết, của sự suy nghĩ sâu
sắc.
+Lời nói phải phản ánh sự kế tục và tính luận chứng để đảm bảo thơng tin
liên tục, logic.
+Nội dung và hình thức ngơn ngữ phải thích hợp với các nhiệm vụ nhận
thức khác nhau: thông báo tài liệu mới, bình luận câu trả lời câu hỏi của học
sinh, biểu lộ sự đồng tình hoặc khơng đồng tình…
+Nhận thức của người thầy là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời
nói của mình. Sức mạnh, sự lơi cuốn, lực hấp dẫn, tính điều chỉnh lời nói của
thầy giáo tùy thuộc vào nhân cách, uy tín của chính họ.

*Về hình thức:

17


+Hình thức ngơn ngữ của người thầy có năng lực thường cô đọng, giản dị,
sinh động, biểu cảm, cách phát âm mạch lạc, khơng có sai phạm về mặt tu từ,
ngữ pháp, ngữ âm.
+Phải thúc đẩy tối đa sự chú ý và suy nghĩ của học sinh vào bài giảng, cần
tránh những câu dài, cấu trúc phức tạp, những thuật ngữ, cách trình bày khó
hiểu. Sự khơi hài đúng chỗ, pha trị nhẹ nhàng, dí dỏm, có thiện ý sẽ giúp học
sinh tích cực suy nghĩ, học tập sơi nổi và tiếp thu tốt.
+Nhịp điệu ngôn ngữ cũng rất quan trọng: nếu đều đều, đơn điệu sẽ gây
sự mệt mỏi, nhàm chán, uể oải; nhịp điệu quá gấp cũng sẽ gặp khó khăn cho
việc lĩnh hội, chóng gây mệt mỏi, ức chế; ngôn ngữ quá to, quá mạnh, quá yếu,
quá thé cũng gây ảnh hưởng tương tự. Vì thế nhịp độ trung bình là tối ưu.
B.Nhóm năng lực giáo dục
1.Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh
Hình thành nhân cách là mục đích của giáo dục.Nó là tổ hợp của những
phẩm chất và năng lực theo một cấu trúc nhất định
- Là năng lực biết dựa vào mục đích giáo dục, u cầu đào tạo, hình dung
trước cần phải giáo dục cho học sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng
hoạt động của mình để đạt tới hình mẫu trọn vẹn của con người mới.
- Biểu hiện của năng lực này là:
+Vừa có kỹ năng tiên đốn sự phát triển của những thuộc tính ở từng học
sinh, vừa nắm được nguyên nhân sinh ra cũng như mức độ phát triển của những
thuộc tính đó.
+Có sự sáng rõ về những biểu tượng nhân cách của học sinh sẽ thu được
trong tương lai dưới sự ảnh hưởng của những dự án phát triển nhân cách do
mình xây dựng.


18


+Hình dung được hiệu quả của các tác động giáo dục nhằm hình thành
nhân cách theo dự án.
-Năng lực này được tạo ra bởi các yếu tố tâm lí: óc tưởng tượng sư phạm,
tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục, niềm tin vào con người
và óc quan sát sư phạm
2.Năng lực giao tiếp sư phạm:
Giao tiếp là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm. Những hình
thức chủ yếu của cơng tác giáo dục và học tập
-Là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và bên
trong của học sinh và của chính bản thân người thầy. Đồng thời biết sử dụng hợp
lí phương tiện ngơn ngữ và phi ngơn ngữ, biết cách điều khiển và điều chỉnh quá
trình giao tiếp nhằm đạt mục đich giáo dục.
- Biểu hiện của năng lực giao tiếp:
+Kỹ năng định hướng giao tiếp: dựa vào sự biểu lộ bên ngoài như sắc thái
biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu của ngôn ngữ, cử chỉ, tác động, thời điểm và
khơng gian giao tiếp mà phán đốn chính xác về nhân cách cũng như mối quan
hệ giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp.
+Năng lực định vị: là sự đồng cảm giữa chủ thể và đối tượng, là khả năng
biết xác định vị trí trong giao tiếp, đặt mình vào vị trí của đối tượng, tạo điều
kiện để đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp với mình.
+Kỹ năng điều khiển: biết thu hút đối tượng, tìm ra đề tài giao tiếp, xác
định được hứng thú, nguyện vọng của đối tượng giao tiếp.
3.Năng lực "cảm hóa" của học sinh:
Muốn hiểu được đối tượng giáo dục của mình,muốn cho các tác động sư
phạm của mình,muốn cho các tác động sư phạm của mình có ý nghĩa đến sự


19


hình thành nhân cách của trẻ,trong hệ thống các năng lực sư phạm khơng thể
vắng mặt năng lực "cảm hóa" học sinh
- Là năng lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh về mặt ý chí và tình
cảm. Nói cách khác đó là khả năng làm cho học sinh nghe, tin và làm theo mình
bằng tình cảm, niểm tin.
-Năng lực trên tùy thuộc vào một tổ hợp các phẩm chất nhân cách người
thầy như tình thần trách nhiệm, niềm tin chính nghĩa, truyền đạt niềm tin đó, tơn
trọng học sinh, sự khéo léo, chu đáo, lòng vị tha và các phẩm chất của ý chí.
Học sinh sẽ khơng tán thành sự nhu nhược, sự khoan dung vô nguyên tắc, sự cả
tin một cách ngây thơ, sự uể oải, thiếu kiên quyết của người thầy.
- Năng lực này đòi hỏi người thầy phải phấn đấu tu dưỡng để có một nếp
sống văn hóa cao, một phong cách mẫu mực, tạo được uy tín cho học sinh.
- Phải xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp vừa nghiêm túc vừa thân mật, có
thái độ yêu thương và tin tưởng học sinh,biết đối xử cơng bằng và dân chủ.
- Có tư thế tác phong mơ phạm, gương mẫu: ăn nói nhã nhặn, lịch sự, cử
chỉ đẹp, giọng điệu đàng hoàng.
4.Năng lực khéo léo đối xử sư phạm
-Là kỹ năng mà trong bất kỳ tình huống nào cũng tìm ra tác động sư phạm
đúng đắn nhất như là một nghệ thuật.
- Biểu hiện:
+Sự nhạy bén về mức độ sử dụng bất kỳ một tác động sư phạm nào:
khuyến khích, trách phạt hay ra lệnh.
+Biết phát hiện kịp thời và giải quyết khéo léo những vấn đề xảy ra bất
ngờ, khơng nóng vội, khơng thô bạo.
+Biết biến cái chủ động thành bị động, giải quyết mau lẹ những vấn đề
phức tạp diễn ra.
20



+Phải quan tâm chu đáo đến trẻ
- Cơ sở hình thành năng lực này là lương tâm nghề nghiệp, niềm tin u
và tơn trọng trẻ, tinh thơng nghề nghiệp.
C.Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm:
- Biểu hiện:
+Biết tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của
công tác dạy học và giáo dục trên lớp hay ngoài nhà trường.
+Biết đoàn kết học sinh thành một tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ
luật, có nề nếp
+Biết vận động, tổ chức nhân dân và phụ huynh học sinh và các tổ chức
xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định.
- Để có kỹ năng trên, người thầy phải:
+Biết vạch kế hoạch: đảm bảo tính nguyên tắc và tính linh hoạt, kiểm tra
kế hoạch để đánh giá hiệu quả và biết bổ sung kế hoạch
+Biết sử dụng đúng đắn các hình thức và phương pháp dạy học và giáo
dục khác nhau nhằm đảm bảo tổ chức tốt việc học tập và có tác dụng sâu sắc đến
tư tưởng và tình cảm của học sinh.
+Biết

định

ra

mức

độ




giới

hạn

của

từng

biện

pháp.

+Có nghị lực và dũng cảm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch và biện pháp giáo
dục.
3.2.1 Sự hình thành uy tín của người thầy giáo
-Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tư
tưởng, tình cảm của các em, được các em yêu mến và kính trọng. Sức mạnh tinh
thần và khả năng cảm hóa của người thầy có uy tín thường được nâng lên gấp
bội

21


-Thực chất của uy tín, cơ đọng lại đó là tấm lịng và tài năng của người
thầy. Vì có tấm lòng người thầy mới yêu thương học sinh, tận tụy với công việc
và đạo đức trong sáng. Bằng tài năng người thầy đạt được kết quả cao trong dạy
học và giáo dục. Do đó đối với nhiều học sinh, người thầy có uy tín đã trở thành
một hình tượng lý tưởng để noi theo.
-Uy tín thực, uy tín chân chính được tốt lên từ tồn bộ cuộc sống người

thầy, nó là kết quả của sự hoàn thiện nhân cách, là hiệu quả lao động đầy kiên rì
và sáng tạo, là do sự kiến tạo quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trị.
-Điều kiện để hình thành uy tín thầy giáo:
+ Thương yêu học sinh và tận tụy với nghề.
+ Công bằng trong đối xử, không thiên vị, không thành kiến, khơng cảm
tính.
+ Phải có chí tiến thủ: có nguyện vọng tự phát triển, có nhu cầu về sự mở
rộng tri thức, hồn thiện kỹ năng nghề nghiệp.
+ Có phương pháp và kỹ năng tác động trong dạy học và giáo dục hợp lý,
hiệu quả và sáng tạo.
+ Mô phạm, gương mẫu về mọi mặt, mọi lúc, mọi nơi.
Tóm lại, nhân cách là bộ mặt chính trị, đạo đức của người thầy giáo, là
công cụ chủ yếu để tạo ra sản phẩm giáo dục. Sự hình thành và phát triển nhân
cách là cả một quá trình tu dưỡng, bồi dưỡng văn hóa và rèn luyện tay nghề
trong chính thực tiễn sư phạm

22


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NHÂN CÁCH NHÀ GIÁO
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Thực trạng về nhân cách nhà giáo
Lịch sử của nhu cầu hiếu học của bao nhiêu năm đổi mới, giáo dục Việt
Nam, sự nghiệp trồng người đã có những gặt hái vơ quy giá và quan trọng, đó là
sự nghiêp thiêng liêng cao quý giáo dục quốc dân để thêm hồn thiện với các
q trình cấp ,bậc học, trình độ đào tạo, các loại hình và phương thức giáo dục;
về nền phát triển và quy mô giáo dục có xu hướng tăng nhanh, quan trọng nhất
là ở các bậc đại học và đào tạo nghề bước đầu đang chỉ đáp ứng nhu cầu của xã
hội; Công bằng xã hội trong giáo dục về cơ bản được đảm bảo; Các điều kiện
đảm bảo phát triển giáo dục được cải thiện; Cơng tác xã hội hố giáo dục đã

đem lại kết quả bước đầu. Cũng trong giai đoạn hiện nay, nhân cách, phẩm chất
người nhà giáo ngày càng được xã hội quan tâm và mỗi nhà giáo đã làm được và
chưa được những gì đóng góp vào trong các thành tựu đó? bên cạnh những ưu
điểm thì cịn xảy ra những khuyết điểm đáng báo động
1.1. Những ưu điểm
a. Về năng lực.
-Hiện nay "Nhà giáo Việt Nam" được đào tạo bài bản, sâu rộng, hầu như
đều được đào tạo một cách bài bản, chính quy, có hệ thống. Số lượng giáo viên
mới ra trường không ngừng tăng lên mỗi năm, chất lượng đào tạo chuyên môn
khá tốt.thực tế, trong 133 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục trên cả nước, có 14 trường đại học sư phạm và 39 trường cao đẳng sư
phạm. Ở các trường đại học sư phạm hiện có 4.490 giảng viên; trong đó: 5,2%
có chức danh giáo sư, phó giáo sư; 13,7% có trình độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học và
48,7% có trình độ thạc sĩ. Ở các trường cao đẳng sư phạm hiện có 3.543 giảng
viên; trong đó: 0,07% có chức danh giáo sư, phó giáo sư; 0,93% có trình độ tiến
sĩ và 36,89% có trình độ thạc sĩ. Các trường đại học có truyền thống trong công
23


tác đào tạo ngành sư phạm là Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Vinh, Đại học
sư phạm Huế, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh,..
-Đội ngũ các giáo viên đã liên tục lập nhiều thành tích, khẳng định vị trí,
diện mạo của giáo dục trong sự nghiệp phát triển. Nhiều giáo viên đã tham gia
tốt công tác bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh tham dự các giải học sinh giỏi trong
và ngồi nước.Giáo viên thơng thạo các kỹ năng, phương pháp giảng dạy ứng
dụng khoa học – công nghệ, nhất là những bài giảng ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác kiến thức từ mạng internet và các phương tiện truyền thơng khác
-Khơng ngừng học tập, tìm tịi, nghiên cứu sâu, nâng cao trình độ học vẫn
của bản thân. Giáo viên đam mê tìm hiểu tri thức khoa học, tìm tịi sáng tạo
những phương pháp giảng dạy mới hiệu quả, thiết kế những dụng cụ, mơ hình

phục vụ công tác giảng dạy và học tập.
-Luôn kịp thời thích ứng với xu thế phát triển của xã hội, biết được xã hội
cần gì từ mình, từ học rị, để từ đó hướng bản thân và học sinh hồn thiện bản
thân để đáp ứng được nhu cầu đó một cách tốt nhất.
-Phương pháp dạy học đang chuyển từ kiểu dạy tập trung, từ cách dạy
thông báo đồng loạt, học tập thụ động sang kiểu dạy hoạt động, phân hoá, học
tập tích cực. Giáo viên hiện nay khơng cịn đóng vai trò là người truyền đạt kiến
thức mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn cho các hoạt động tìm tịi,
tranh luận của học sinh
-Hầu hết các giáo viên đều có khả năng sử dụng ngơn ngữ phong phú, súc
tích, cơ đọng, truyền đạt đầy đủ tri thức cho học sinh, đồng thời cũng thể hiện
khả năng giao tiếp, ứng xử trong và ngồi nhà trường mơ phạm, khéo léo, tạo
được hình tượng người nhà giáo mẫu mực.
-Giáo viên, đặc biệt là những người có thâm niên trong nghề, có kinh
nghiệm cơng tác lâu năm có khả năng phân tích tâm lý học sinh tốt, năm bắt rõ

24


những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, từ đó có phương pháp giáo
dục phù hợp.
b. Về phẩm chất
-Lòng yêu nghề của đại đa số giáo viên giúp cho họ tâm huyết với nghề,
từ đó có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đào tạo.
-Đại đa số giáo viên đều năng động, sáng tạo trong công tác giảng dạy,
hoàn thiện kỹ năng, kiến thức và nhân cách cho học sinh.
-Tình yêu với trẻ, giáo viên hiểu trẻ, coi trẻ là mầm non, là tương lai của
đất nước, là thế hệ đi sau, là con, là cháu,là em, từ đó tạo được mối quan hệ thầy
– trị tốt đẹp, cùng sẻ chia, tâm sự và giúp đỡ học sinh trong học tập cũng như
trong cuộc sống.

-Hầu hết giáo viên ngày nay đều có nếp sống giản dị, trong sang, văn
minh, mẫu mực, hiện đại, bắt kịp các xu thế thời đại, hòa nhập nhanh.
-Mối quan hệ đồng nghiệp, phụ huynh – giáo viên, giáo viên với xã hội tốt đẹp.
-Giàu lòng nhân ái, vị tha, đồng cảm và tận tụy với công việc.
c.Những tấm gương đẹp của nhà giáo:
Khơng quản ngại khó khăn,vất vả,qn đi những lo toan bộn bề của cuộc
sống...các thầy ,cô giáo khắp mọi miền đất nước đang ngày đêm miệt mài với sự
nghiệp trồng người,nâng niu dìu dắt cho thế hệ tương lai .Nhiều thầy, cơ giáo đã
vượt qua thử thách, khó khăn về địa lí, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện,
sinh hoạt, những trở ngại về phong tục tập quán, ngôn ngữ... để đến tận các bản
làng xa xôi, bám trường, bám lớp, vận động học sinh đến trường,qua những câu
chuyện trên truyền hình báo chí,mạng và tivi...thì tơi nghĩ rằng riêng tơi rất
muốn nói lên lời cảm ơn và tự hào về những người giáo viên cho tôi những bài
học dạy dỗ tôi trưởng thành như bây giờ,tơi muốn nói những điều tuyệt với tơi
qua các ngày học ở trường lớp đã được thầy cô cho,tôi muốn nhắc đến câu
chuyện nhất ký trong trái tim tôi về thầy giáo kính u làm tơi khắc sâu lời cảm
25


×