Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thực trạng cải cách hành chính và các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 22 trang )

MỤCLỤC
Trang
MỞĐẦU
2
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH
3
I. Cải cách hành chính Nhà nước 3
II. Mục tiêu cải cách hành chính Nhà nước 4
1. Mục tiêu chung 4
2. Những mục tiêu cụ thể 5
III. Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Nhà nước 6
CHƯƠNG II: ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH NHÀNƯỚC
12
1. Thực trạng cải cách hành chính ở Việt Nam 12
2. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém 16
CHƯƠNG III. GIẢIPHÁPCẢICÁCHHÀNHCHÍNHỞ VIỆT NAM
18
KẾTLUẬN
21
MỞĐẦU
Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và văn hoá, cải cách hành
chính trở thành một trào lưu, là một nhu cầu tự thân, nỗ lực của hầu hết các quốc
gia trên thế giới, nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nước hiện đại, năng
động, hiệu quả, giảm phiền hà, một nền hành chính lấy đối tượng phục vụ làm
tôn chỉ, mục đích chủ yếu,để từđó xây dựng, phát triển vàhoàn thiện nền hành chính.
Ở Việt Nam hiện nay, công cuộc cải cách hành chính nhà nước đang là
tâm điểm trong các nỗ lực của Đảng và Nhà nước nhằm tiến tới phát triển, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “Nhà nước của dân, do dân, vì
dân”, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ và văn minh” và là điều
kiện căn bản để góp phần đạt được các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế


-xã hội quốc gia.
Đảng ta, tại Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần IX đã khẳng định tiếp tục
“ Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng
bước hiện đại hoá” không chỉ là mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính mà
còn là chủ trương góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế
-xã hội đến 2010 ở Việt Nam.
Chính vì vậy, Tôi đã chọn vấn đề “Thực trạng cải cách hành chính và
các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện
nay” để nghiên cứu làm đề tài cho tiểu luận môn học Luật hành chính.
Kết cấu của tiểu luận gồm:
Mục lục
Chương I: Cơ sở lý luận và cải cách hành chính
Chương II: Đánh giá thực trạng cải cách hành chính Nhà nước
Chương III: Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam
Kết luận
CHƯƠNG I
CƠSỞLÝLUẬNCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH
I. CẢICÁCHHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚC
Hiện nay trên thế giới, về mặt lý thuyết, có nhiều quan niệm khác nhau về
cải cách hành chính. Có quan niệm cho rằng cải cách hành chính là sự cải tổ
vàđiều chỉnh cơ cấu tổ chức do đó dẫn đến sự thay đổi về chức năng, phương
thức quản lý và cơ cấu nhân viên. Đây là quan nhiệm có tính phổ biến và chủđạo
nhất. Song, do quan điểm vềý thức hệ và tình hình thực tế của các nước khác
2 2
nhau nên nội dung, mục tiêu cải cách hành chính cũng khác nhau. Tuy vậy, cải
cách hành chính đều xuất phát từ thực tiễn và phát sinh chủ yếu do nguyên nhân
sau: yêu cầu tất yếu của phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu tất yếu của việc cải
tạo, điều chỉnh của cơ cấu hành chính, kết quả tất yếu của sự tác động của tiến
bộ khoa học vào quản lý hành chính. Những yêu cầu của cải cách hành chính
liên quan mật thiết với nội dung cải cách hành chính, đồng thời liên quan chặt

chẽ với tính chất của cải cách hành chính. Về tính chất, cải cách hành chính là
một sự biến đổi hay cách mạng trong lĩnh vực thượng tầng kiến trúc và quan hệ
sản xuất, có tính chất chính trị và giai cấp rõ rệt. Tuy nhiên, từ góc độ hành
chính thì cải cách hành chính phải phục tùng nhu cầu khách quan của sự phát
triển lực lượng sản xuất xã hội và thúc đẩy khoa học hoá sự quản lý công việc
của toàn bộ hệ thống hành chính nhà nước, nên nó có tính cộng đồng xã hội nhất
định. Tuy nhiên, tính chất của cải cách hành chính ở các nước có chếđộ xã hội,
kinh tế khác nhau, vẫn có sự khác biệt về bản chất. Tính chất khác biệt chủ yếu
về mặt chính trị, tính cộng đồng biểu hiện ở các khía cạnh sau đây:
- cải cách để thúc đẩy việc khoa học hoá, hiệu suất hoá công việc quản lý
hành chính;
- Cải cách làđể kích thích nhiệt tình công tác và tính tích cực của cán bộ,
công chức, phát huy đầy đủ năng lực sáng tạo của họ.
- Cải cách làđể xây dựng hệ thống quản lý Nhà nước có cơ cấu hợp lý,
công năng đầy đủ, chức năng rõ ràng, tinh giản mà hiệu quả cao, có pháp chê
hoàn bị và cơ chế tự kiểm soát để thích ứng với sự thay đổi phát triển của tình
hình kinh tế xã hội và
Từ những phân tích trên đây, cải cách hành chính có thểđược hiểu một
cách khái quát, chung nhất, đó là:
Cải cách hành chính là hoạt động của Chính phủ căn cứ vào yêu cầu
phát triển kinh tế, chính trị của xã hội mà hiện đại hoá, khoa học hoá, hiệu
suất hoá thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức, chếđộ công tác, phương thức
quản lýđể nâng cao năng suất và hiệu lực hành chính của toàn bộ nền hành
chính nhà nước.
3 3
II. MỤCTIÊUCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH
Cải cách hành chính ở Việt Nam là công việc hết sức mới mẻ, diễn ra
trong điều kiện thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý hành chính Nhà nước
trong thời kỳđổi mới, mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nên có nhiều vấn đề phải vừa làm,

vừa tìm tòi, tổng kết đúc rút kinh nghiệm. Do vậy, việc hình thành quan niệm và
những nguyên tắc cơ bản chỉđạo công cuộc cải cách hành chính cũng như việc
đề ra những nội dung, phương hướng, chủ trương, giải pháp thực hiện trong
từng giai đoạn là một quá trình tìm tòi sáng tạo không ngừng, là một quá trình
nhận thức liên tục, thống nhất trong tiến trình đổi mới. Cho nên, cải cách hành
chính ở Việt Nam vừa có tính chiến lược, vừa có tính chiến thuật giai đoạn, được
xác định trong khuôn khổ những mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể cần
đạt được trong từng giai đoạn nhất định.
1. Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của cải cách hành chính ở Việt Nam thực hiện đến năm
2010 là:
- Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên
nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng
yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống
hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Những mục tiêu cụ thể.
2.1. Mục tiêu thứ nhất.
- Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là các thể chế về kinh
tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính.
- Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị, soạn thảo các văn bản; đề
4 4
cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế; phát huy
dân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lượng văn bản quy
phạm pháp luật.
2.2. Mục tiêu thứ hai.

Xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà,
gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính
mới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân.
2.3. Mục tiêu thứ ba.
Các cơ quan trong hệ thống hành chính được xác định chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; chuyển được một số công việc và dịch
vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện cho doanh nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức phi chính phủđảm nhận.
2.4. Mục tiêu thứ tư.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản
lýđa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã
hội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện.
Bộ máy của các Bộđược điều chỉnh về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ chức
năng, phương thức hoạt động của các bộ phận tham mưu, thực thi chính sách,
cung cấp dịch vụ công.
2.5. Mục tiêu thứ năm.
Đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện được các quy định
mới về phân cấp quản lý hành chính nhà nước giữa trung ương vàđịa phương,
giữa các cấp chính quyền địa phương; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền
và tổ chức bộ máy chính quyền ởđô thị và nông thôn.
Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được
tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước theo nhiệm vụ
và thẩm quyền được xác định trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân vàủy ban
nhân dân (sửa đổi). Xác định rõ tính chất, cơ cấu tổ chức, chếđộ làm việc của
chính quyền cấp xã.
2.6. Mục tiêu thứ sáu.
5 5
Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý,
chuyên nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại bộ phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốt
vàđủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước

và phục vụ nhân dân.
2.7. Mục tiêu thứ bảy.
Đến năm 2005, tiền lương của cán bộ, công chức được cải cách cơ bản,
trở thành động lực của nền công vụ, bảo đảm cuộc sống của cán bộ, công chức
và gia đình.
2.8. Mục tiêu thứ tám.
Đến năm 2005, cơ chế tài chính được đổi mới thích hợp với tính chất của
cơ quan hành chính và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công.
2.9. Mục tiêu thứ chín.
Nền hành chính nhà nước được hiện đại hóa một bước rõ rệt. Các cơ quan
hành chính có trang thiết bị tương đối hiện đại phục vụ yêu cầu quản lý nhà
nước kịp thời và thông suốt. Hệ thống thông tin điện tử của Chính phủđược đưa
vào hoạt động.
III. QUANĐIỂMCỦAĐẢNGVỀCẢICÁCHHÀNHCHÍNH
Cuộc cải cách hành chính đặt trong khuôn khổ các quan điểm và chủ
trương của Đảng Cộng sản Việt Nam vềđổi mới hệ thống chính trị và cải cách
bộ máy nhà nước. Cải cách và hoàn thiện nền hành chính nhà nước gắn liền với
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước nói chung và nền hành chính nói riêng, nhằm giữ vững và phát
huy bản chất của giai cấp công nhân, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nền hành chính phải được tổ chức
thành một hệ thống thống nhất ổn định, hoạt động thông suốt, trên cơ sở phân
công, phân cấp và chếđộ trách nhiệm rành mạch, có kỷ cương nghiêm ngặt, cơ
quan hành chính và cán bộ, công chức nhà nước chịu sự giám sát chặt chẽ của
nhân dân. áp dụng các cơ chế, biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa những hành vi mất
dân chủ, tự do, tùy tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho
dân. Các chủ trương, giải pháp cải cách hành chính phải gắn liền chặt chẽ với
6 6
bước đi của đổi mới kinh tế, với yêu cầu phát triển đất nước trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành và hoàn thiện

các yếu tố của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững trật
tự, kỷ cương trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao
đời sống của nhân dân. Cải cách hành chính là nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp đòi
hỏi có tầm nhìn bao quát với những giải pháp đồng bộ, kết hợp chặt chẽ cải cách
hành chính với đổi mới hoạt động lập pháp, cải cách tư pháp. Cải cách hành
chính phải được tiến hành từng bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựa
chọn khâu đột phá trong từng giai đoạn cụ thể.
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đã mở ra một
kỷ nguyên mới trong xây dựng, đổi mới, mở cửa, phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ ngghĩa, mở rộng hợp tác quốc tế. Trên cơ sởđánh
giá, xác định đúng những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế- xã
hội trầm trọng, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đã chỉ rõ nguyên nhân
của mọi nguyên nhân là công tác tổ chức và đề ra chủ trương thực hiện một cuộc
cải cách lớn về tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước. Thực hiện Nghị quyết Đại
hội VI, tổ chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọn
nhẹ, bớt đầu mối. Tuy nhiên, nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhà
nước vẫn còn quá cồng kềnh, nặng nề, đòi hỏi tiếp tục được cải cách, đổi mới.
Tại Đại hội toàn quốc lần VII, đã thông qua nghị quyết chỉ rõ việc tiếp tục
phải cải cách bộ máy nhà nước và đề ra những nhiệm vụ cho Nhà nước về sửa
đổi Hiến pháp, cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội, sửa đổi cơ cấu tổ
chức và phương thức hoạt động của Chính phủ, của chính quyền địa phương.
Trên cơ sở những nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra, trong nhiệm kỳ này đã tiến
hành đợt sắp xếp lần thứ hai kể từ Đại hội VI hệ thống chính trị ở nước ta bao
gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược ổn định và phát
triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, khẳng định bước tiến về lý luận, nhận thức về
7 7
nền hành chính nhà nước. Cương lĩnh nêu rõ, về Nhà nước “phải có đủ quyền
lực và có đủ khả năng định ra luật pháp về tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã

hội bằng pháp luật. Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hành
chính, kiện toàn các cơ quan lập pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản
lý của Nhà nước”. Chiến lược cũng đặt nhiệm vụ trọng tâm cải cách “nhằm vào
hệ thống hành chính với nội dung chính là xây dựng một hệ thống hành chính và
quản lý hành chính nhà nước thông suốt, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu quả ”.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, tháng 4/1992, Hiến pháp mới thay thế Hiến
pháp 1980 đãđược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua. Hiến pháp 1992 ghi nhận đầy đủ, rõ hơn về sự phân công, phối hợp giữa 3
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong tổng thể quyền lực thống nhất của
Nhà nước. Sau Đại hội VII, từ 1992 đến 1995, đây là giai đoạn phát triển mạnh
mẽ tư duy, quan niệm, nhận thức của Đảng về nền hành chính nhà nước và về
cải cách hành chính. Hội nghị Trung ương 8 khoá VII (1/1995) đã đánh dấu
bước phát triển mới về quan điểm, nhận thức xây dựng và phát triển nền hành
chính nhà nước. Cải cách một bước nền hành chính nhà nước được xác định là
trọng tâm của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, với mục tiêu
nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng
quyền lực và từng bước hiện đại hoá nhằm phục vụđắc lực đời sống nhân dân,
thúc đẩy tiến trình đổi mới, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Trong đó, cần tập trung thực hiện tốt 3 việc:
- Cải cách thể chế của nền hành chính nhằm đáp ứng từng bước yêu cầu
tăng cường quan hệ gắn bó giữa nhân dân với chính quyền và bảo đảm sự quản
lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
- Chấn chỉnh tổ chức, bộ máy và quy chế hoạt động của hệ thống hành
chính theo phương hướng và nguyên tắc: Chính phủ và cơ quan hành chính các
cấp cần được sắp xếp tinh gọn, tập trung làm tốt công tác quản lý nhà nước, phát
triển kinh tế, chăm lo giải quyết các vấn đề văn hoá,xã hội, bảo vệ môi trường,
giữ gìn an ninh và củng cố quốc phòng, mở rộng hoạt động đối ngoại; tăng
8 8

×