Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.58 KB, 72 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng trong khu
vực về thu hút đầu tu nuớc ngoài. Kể từ khi Luật Đầu tu nuớc ngồi đuợc Quốc
hội thơng qua năm 1987, dịng vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngồi (FDI) nói chung
và của Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam có xu huớng tăng lên. Điều này khẳng
định vai trị quan trọng của đầu tu trực tiếp nuớc ngồi đối với việc tăng truởng
kinh tế của Việt Nam, bổ sung nguồn vốn đầu tu phát triển, tăng thu ngân sách,
thúc đẩy xuất khẩu và nhiều lĩnh vực quan trọng khác.
Quan hệ hợp tác thuơng mại và đầu tu Việt Nam - Nhật Bản đã có những
buớc phát triển mạnh mẽ. Tính đến năm 2018, Nhật Bản là quốc gia đứng thứ
2 về số vốn FDI đăng ký đầu tu vào Việt Nam. Các doanh nghiệp lớn của Nhật
Bản đầu tu tại Việt Nam đã khẳng định đuợc thuơng hiệu của mình và đóng
góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nhu Mitsubishi,
Toshiba, Panasonic, Kyoshin, Katolec Global Logistics và Sews-Components
Việt Nam II,....
Thực tế cho thấy thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tu trực tiếp
nuớc ngoài (FDI) giúp nuớc ta tiếp thu đuợc trình độ khoa học kỹ thuật tiên
tiến của thế giới và phuơng thức quản lý khoa học giúp tăng năng suất lao động,
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ và
nguồn thu thuế cho ngân sách, giải quyết việc làm, từ đó thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển.
Nhằm tận dụng những lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Nhật Bản, Việt
Nam cần có những chính sách, giải pháp để tăng cuờng thu hút FDI từ Nhật
Bản. Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và

1


giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản
vào



Việt

Nam”

làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngoại.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Đe triển khai mục đích nghiên cứu chính của khóa luận là làm rõ thực
trạng thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam và đề xuất giải pháp thu hút FDI
từ Nhật Bản vào Việt Nam, khóa luận sẽ làm rõ những mục đích cụ thể sau:
-

Hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

-

Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, đánh
giá về những thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế.

-

Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam, đề xuất các giải pháp
nhằm đẩy mạnh thu hút FDI từ Nhật Bản.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là FDI của Nhật Bản đầu tư vào Việt
Nam trên các góc độ: tình hình FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 20132018; Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản.
4. Phưong pháp nghiên cứu

Bài khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong việc khảo
cứu lý luận và thực tiễn về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI từ Nhật
Bản vào Việt Nam.
Bài viết cũng sử dụng phương pháp thống kê, logic, phương pháp nghiên
cứu tại bàn để thu thập thông tin, số liệu, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên
cứu. Sử dụng các phương pháp xử lý số liệu như: phương pháp đồ thị, phương
pháp chỉ số,....
5. Cấu trúc khóa luận

2


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết
tắt, danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ và phụ lục, nội dung của Khóa luận có cấu
trúc gồm 3 chuơng:

Chương 1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương 2. Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam.
Chương 3. Đe xuất giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
trong thời gian tới.

3


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC
NGỒI
1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi
Khái niệm về Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được nhiều tổ chức quốc tế
và các nhà nghiên cứu đề cập đến.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là

một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong
một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế
nước chủ đầu tư. Mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự của
doanh nghiệp”(IMF, 1993, tr86).
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa: “Đầu tư trực
tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan
hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang
lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp bằng cách:
- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc toàn
quyền quản lý của chủ đầu tư;
-

Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có;

-

Tham gia vào một doanh nghiệp mới;

-

Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm);

-

Quyền kiểm soát: nắm giữ từ 10% cổ phần hoặc biểu quyết trở lên”.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): “ Đầu tư trực tiếp nước

ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài
sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó”.
Theo Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 thì định nghĩa: “ Đầu tư trực tiếp

nước ngồi là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý
hoạt động đầu tư” và “ FDI là hoạt động đầu tư do các tổ chức, cá nhân nước
ngồi tự mình hoặc kết hợp với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn bằng


tiền hoặc tài sản vào một đối tượng nhất định, dưới một hình thức
đầu



cụ

thể.

Họ tự mình hoặc cùng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và điều hành
hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như kết quả kinh doanh căn cứ vào tỷ lệ
nắm
giữ quyền kiểm soát và sở hữu vốn”.

Từ những khái niệm đã nêu, có thể khái quát FDI - là quá trình chuyển
phương thức sản xuất từ nước chủ đầu tư sang nước nhận đầu tư nhằm tìm kiếm
lợi nhuận. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn với việc di chuyển nguồn vốn, công
nghệ, kỹ năng quản lý, đội ngũ chuyên gia, các mối quan hệ trong tổ chức và
quản lý sản xuất,.. .từ nước đầu tư sang nước nhận đầu tư. Trong quá trình theo
đuổi mục tiêu lợi nhuận, thông qua cách thức sử dụng nguồn lực, nhà đầu tư
trực tiếp nước ngoài đã tác động lên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội và
trình độ phát triển của nước nhận đầu tư.
1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các đặc điểm cơ bản của FDI:

Thứ nhất, mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận.
Thứ hai, nhà đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành, tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh. Đối với nước tiếp nhận đầu tư, hình thức này mang tính
khả thi và có hiệu quả cao, khơng có những ràng buộc chính trị và khơng để lại
gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
Thứ ba, tuân thủ pháp luật của nước sở tại (tỷ lệ góp vốn, loại hình doanh
nghiệp, lĩnh vực đầu tư, điều kiện đầu tư).
Thứ tư, thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp
mới; mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động; mua cổ
phiếu để thơn tính hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
Thứ năm, nước nhận đầu tư có thể tiếp cận được với cơng nghệ, kỹ thuật
tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại của nước ngoài.


1.3. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi
1.3.1: Đối với nhà đầu tư
Sử dụng hiệu quả nguồn tư bản vốn dư thừa trong nước, do có thể tận
dụng được lợi thế từ việc so sánh của nước bản địa về: nguồn lao động, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,...
Thiết lập thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với giá cả phù hợp
Cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường đồng thời tránh được xu thế bảo hộ mậu
dịch ở các nước tiếp nhận đầu tư.
Điều kiện để phát triển trình độ khoa học- cơng nghệ do đã chuyển giao
công nghệ được coi là lạc hậu sang những nước kém và đang phát triển.
1.3.2: Đối với nước tiếp nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng
kinh tế. Hiện nay, dòng vốn đầu tư từ các nước phát triển chủ yếu chảy vào hai
khu vực chính: các nước tư bản phát triển; các nước chậm và đang phát triển.
FDI bổ sung cho nguồn vốn nền kinh tế trong nước: đầu tư trực tiếp nước
ngồi khơng chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà còn là một dòng vốn

ổn định hơn so với các dòng vốn đầu tư quốc tế khác, bởi đầu tư trực tiếp nước
ngoài dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường; triển vọng tăng trưởng và khơng
tạo ra nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, vì vậy, sẽ ít có khuynh hướng
thay đổi khi có tình huống bất lợi.
FDI cung cấp cơng nghệ mới và bí quyết quản lý: cơng nghệ là yếu tố
quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đối với các
nước đang phát triển thì vai trị này càng được khẳng định rõ. Bởi vậy, tăng
cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu được ưu tiên phát
triển hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, tiếp thu được bí
quyết quản lý có thể giúp q trình điều hành chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, để thực hiện những mục tiêu này địi hỏi khơng chỉ cần nhiều vốn


mà cịn phải có một trình độ phát triển nhất định của khoa học - kỹ
thuật



năng lực tiếp thu của nuớc tiếp nhận đầu tu.

FDI tạo ra cơ hội tham gia vào mạng luới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút
đầu tu trực tiếp nuớc ngồi từ các cơng ty đa quốc gia, khơng chỉ doanh nghiệp
có vốn đầu tu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong
nuớc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia q trình phân
cơng lao động quốc tế. Chính vì vậy, nuớc thu hút đầu tu sẽ có cơ hội tham gia
mạng luới sản xuất toàn cầu.
FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tăng cơ hội việc làm: Phát triển
nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng truởng kinh
tế. Mục tiêu của nhà đầu tu nuớc ngoài là thu đuợc lợi nhuận tối đa, củng cố
chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh trên thị truờng thế giới. Vì vậy, họ đặc biệt

quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ ở các nuớc tiếp nhận đầu tu. số
lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp đầu tu trực tiếp nuớc ngoài
ngày càng tăng ở các nuớc chậm và đang phát triển. Bên cạnh đó , các hoạt
động cung ứng dịch vụ và gia công cho các dự án đầu tu trực tiếp nuớc ngoài
cũng tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm. Trên thực tế, ở các nuớc đang phát
triển, các dự án đầu tu trực tiếp nuớc ngoài sử dụng nhiều lao động đào tạo
nhiều việc làm cho phụ nữ trẻ. Đầu tu trực tiếp nuớc ngồi cũng có tác động
tích cực trong phát triển nguồn nhân lực của nuớc chủ nhà thông qua các dự án
đầu tu vào lĩnh vực giáo dục đào tạo. Các cá nhân làm việc cho các doanh
nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngồi sẽ có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ bản
thân khi tiếp cận với công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến. Ngoài ra, các
doanh nghiệp đầu tu trực tiếp nuớc ngồi cũng có thể tác động tích cực đến
việc cải thiện nguồn nhân lực ở các công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt là
các cơng ty bạn hàng. Những cải thiện về nguồn nhân lực ở các nuớc tiếp nhận
đầu tu có thể đạt hiệu quả lớn hơn khi những nguời làm việc trong các doanh


nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài chuyển sang làm việc cho các
doanh
nghiệp
trong nước hoặc tự mình thành lập doanh nghiệp mới.

FDI giúp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Yêu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế khơng chỉ là địi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền
kinh tế mà còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn
ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng
của hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày
càng nhiều vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi
phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động
quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ

phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI.
Ngược lại, chính đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng góp phần thúc đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước chủ nhà, vì nó làm xuất hiện nhiều
lĩnh vực và ngành nghề kinh tế mới và góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật và
cơng nghệ ở nhiều ngành kinh tế.
Do vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhu cầu quan trọng đối với
các nước chậm và đang phát triển. Hơn nữa, nó cịn là hoạt động phổ biến,
mang tính quy luật của thế giới hiện đại do sự phụ thuộc và hội nhập giữa các
quốc gia với nhau ngày một gia tăng và cũng do quy luật vận động của tiền tệ,
của giá trị thặng dư, quy luật cung cầu trên thị trường vốn thế giới.
1.3.3: Đối với nước đi đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nước.
Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Làm cho yêu cầu
tương đối về lao động ở trong nước giảm hay năng suất giảm một phần cũng là
do việc đầu tư ra nước ngoài. Nhưng ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu
tư ra nước ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tố lao động giảm và yếu tố tư bản sẽ
tăng. Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài có sự tái phân phối thu
nhập quốc nội từ lao động thành tư bản.


Đầu tư trực tiếp nước ngồi kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị
máy móc. Đặc biệt là khi đầu tư vào các nước đang phát triển có nền cơng
nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khi các cơng ty mẹ cung cấp cho các cơng ty con ở
nước ngồi máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng và nguyên liệu. Nếu công ty
của nước đầu tư muốn chiếm lĩnh thị trường thì đầu tư trực tiếp nước ngồi tác
động vào việc xuất khẩu các linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan để
tăng tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đối với nhập khẩu, nếu các nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai
thác của nước chủ nhà, và có được nguyên liệu giá rẻ. Họ có thể giảm được giá
so với trước đây nhập từ nước khác trong điều kiện nhập khẩu ngang nhau. Nếu

sử dụng giá lao động rẻ của nước ngoài để sản xuất linh kiện rồi xuất về trong
nước để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm được giá thành phẩm mà trước
đây họ phải nhập khẩu.
Trong dài hạn, việc đầu tư ra nước ngồi sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực
cho cán cân thanh tốn quốc tế của nước đầu tư. Đó là do việc xuất khẩu thiết
bị máy móc, nguyên vật liệu... cộng với một phần lợi nhuận được chuyển về
nước đã đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư. Các chun gia ước tính thời gian
hồn vốn cho một dịng tư bản trung bình là từ 5 đến 10 năm.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thu hút đầu tư nước ngoài là rất cần thiết để phát triển kinh tế nhưng nó
cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài bao gồm:
- Yếu tố văn hóa - xã hội:
Mơi trường văn hóa - xã hội ở nước nhận đầu tư là một vấn đề được các
nhà đầu tư rất chú ý xem xét và coi trọng. Hiểu được phong tục tập qn, thói
quen, sở thích tiêu dùng của người dân ở nước nhận đầu tư sẽ giúp cho nhà đầu
tư thuận lợi trong việc triển khai và thực hiện một dự án đầu tư.


Ngoài ra, nước nhận đầu tư cũng quan tâm đến việc trang bị tốt một cơ
sở hạ tầng xã hội, nâng cao trình độ nhận thức cũng như trình độ dân trí của
người dân và đào tạo đội ngũ chuyên mơn có tay nghề.
- Yeu tố chính trị:
Đây là vấn đề được quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tư nước ngồi
phải xem xét khi có ý định đầu tư vào một nước. Qua lịch sử thế giới cho thấy,
một quốc gia có sự ổn định và nhất quán về chính trị cũng như an ninh và trật
tự xã hội sẽ hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư. Điều kiện tiên quyết để kéo
theo sự ổn định của các nhân tố khác như kinh tế, xã hội chính là mơi trường
chính trị ổn định.
- Yeu tố chính sách kinh tế:

Các chính sách kinh tế trực tiếp giải quyết vấn đề đầu tư như: các quy
định về chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, các chính sách thương mại,... là các
chính sách kinh tế có ảnh hưởng lớn tới đầu tư nước ngoài. Khả năng nhập khẩu
các thiết bị máy móc, nguyên vật liệu sản xuất bị ảnh hưởng bởi chính sách
thương mại và đầu tư, do đó trở thành mối quan tâm của tất cả các ngành và
đặc biệt là ngành xuất khẩu. Ngoài ra, các quy định về chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài, các yêu cầu hoạt động và các chính sách khuyến khích cho các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng là các chính sách có tác động mạnh đến
quyết định của nhà đầu tư.
- Yếu tố pháp luật:
Việc chi phối hoạt động của nhà đầu tư ngay từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ
hội đầu tư cho đến khi dự án kết thúc hoạt động đều liên quan đến pháp luật .
Một môi trường đầu tư có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngồi
thì mơi trường pháp lý cần có sự thơng thống, cởi mở và phù hợp với thông
lệ quốc tế, cũng như sức hấp dẫn và đảm bảo lợi ích lâu dài cho các nhà đầu tư.
- Yếu tố mức độ phát triển kinh tế:


Các nhà đầu tư cũng sẽ xem xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP
bình quân đầu người trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Bên cạnh đó, một yếu
tố quan trọng đối với nhà đầu tư nước ngoài là cơ sở hạ tầng. Để đảm bảo cho
hoạt động đầu tư được triển khai đi vào hoạt động một cách thuận lợi đòi hỏi
quốc gia tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo cơ sở hạ tầng có thể đáp ứng tốt nhất
cho các nhu cầu đầu tư kể từ lúc bắt đầu triển khai, xây dựng dự án cho đến
giai đoạn sản xuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động. Đó là cơ sở hạ tầng
công cộng như giao thông, liên lạc... các dịch vụ đảm bảo cho sinh hoạt và sản
xuất như điện, nước cũng như các dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh như ngân hàng - tài chính.
- Các yếu tố khác:
Bên cạnh các yếu tố trên, các yếu tố như: vị trí địa lý, tài ngun khống

sản, tài nguyên thiên nhiên,... cũng ảnh hưởng tới thu hút đầu tư nước ngồi.
l.S.Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Việt Nam đã đạt được kết quả tốt trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài kể từ khi bắt đầu công cuộc mở cửa nền kinh tế từ hơn 30 năm về trước.
Chủ trương “mở cửa” đã có hiệu quả trong thu hút dịng vốn đầu tư vào Việt
Nam, tạo lập các hạ tầng cơ sở quan trọng và hỗ trợ hàng triệu việc làm với tay
nghề đơn giản và thu nhập thấp. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài,
xét về định hướng của nhà nước với đầu tư nước ngoài và các quyết định chiến
lược mà Việt Nam đã đưa ra liên quan đến việc quản lý, thu hút và giữ chân
nhà đầu tư nước ngồi và trong nước, có thể nói đã đủ mức hấp dẫn trong những
năm qua.
Một số chính sách liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi bao
gồm:
-

Chính sách về thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp:


Theo Nghị định 218/2013/ND-CP: “thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 22%, trừ truờng hợp các doanh nghiệp có tổng doanh thu không quá
20 tỷ đồng/ năm hoặc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm,
thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm của Việt Nam”.
Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, những truờng hợp thuộc diện áp dụng
thuế suất 22% quy định tại khoản này áp dụng thuế suất 20%.
Thuế xuất nhập khẩu:
Theo quy định của luật đầu tu năm 2005: “đối với nhập khẩu hàng hóa
các thiết bị máy móc, vật tu, phuơng tiện vận tải và hàng hóa khác nhà đầu tu
sẽ đuợc miễn thuế để thực hiện dự án đầu tu ở Việt Nam”. Ngoài ra, Việt Nam
cũng ban hành một số chính sách uu đãi về tài chính khác liên quan tới chuyển

lỗ trong kinh doanh và khấu hao tài sản.
- Chính sách về đất đai
Giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước trong các trường hợp sau:
“ Thuê đất để sử dụng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh đối với hợp tác
xã đuợc giảm 50% tiền thuê đất”.
Thuê đất, thuê mặt nuớc để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mà bị thiên tai, hoả hoạn làm thiệt
hại duới 40% sản luợng đuợc xét giảm tiền thuê tuơng ứng; thiệt hại từ 40%
trở lên thì đuợc miễn tiền thuê đối với năm bị thiệt hại .
Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước trong các trường hợp sau:
Dự án đầu tu thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tu đuợc đầu tu
tại địa bàn kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
Dự án sử dụng đất xây dựng nhà chung cu cho công nhân của các khu
công nghiệp theo dự án đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt bao gồm cả giá bán
hoặc giá cho thuê nhà, trong cơ cấu giá bán hoặc giá cho th nhà khơng có chi


phí về tiền thuê đất; dự án sử dụng đất xây dựng ký túc xá sinh
viên

bằng

tiền

từ ngân sách nhà nước, đơn vị được giao quản lý sử dụng cho sinh viên ở
chỉ
được tính thu phí đủ trang trải chi phí phục vụ, điện nước, chi phí quản lý

chi phí khác có liên quan, khơng được tính chi phí về tiền thuê đất và
khấu


hao

giá trị nhà; dự án sử dụng đất xây dựng cơng trình cơng cộng có mục
đích

kinh

doanh (xã hội hoá) thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể
thao,
khoa học- cơng nghệ.

-

Chính sách ngoại hối và chính sách về giá
Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ được hưởng ưu đãi liên
quan tới chính sách ngoại hối ví dụ như việc các doanh nghiệp này thuộc đối
tượng được hỗ trợ cân đối ngoại tệ, khác với trước đây, khi các doanh nghiệp
này thuốc đối tượng phải tự đảm bảo nhu cầu ngoại tệ. Mặt khác, các doanh
nghiệp này được phép mua ngoại tệ tại ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ để đảm
bảo nhu cầu về ngoại tệ của mình.
- Chính sách chuyển giao cơng nghệ
Nhà nước đã đưa ra chính sách bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, tạo
điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ
phục vụ nhu cầu phát triển nhanh và bền vững kinh tế- xã hội của đất nước.Phát
triển công nghệ cao, công nghệ tiên tin; phát triển nguồn nhân lực công nghệ
đồng bộ với đầu tư đổi mới công nghệ được ưu tiên trước nhất. Việc giao kết
hợp đồng chuyển giao công nghệ được thực hiện thông qua hợp đồng bằng văn
bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương văn bản, bao gồm điện báo,
telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Ngôn ngữ trong hợp đồng chuyển giao công nghệ do các bên thỏa thuận; trường
hợp cần giao dịch tại Việt Nam, phải có họp đồng bằng tiếng Việt. Họp đồng
bằng tiếng Việt và tiếng nước ngồi có giá trị như nhau. Ngồi ra, nhà nước
khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển thị trường cơng nghệ bằng
các hình thức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thị trường công nghệ.


Tóm lại, như ta thấy hiện nay việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi là
chính sách kinh tế quan trọng. Bất kỳ quốc gia nào mong muốn thu hút đầu tư
nước ngồi mới thì điều quan trọng nhất là phải bảo đảm chính sách đầu tư và
bộ máy thể chế về xúc tiến đầu tư có sự gắn kết và hiệu quả, các cơ quan liên
quan phải phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau để tránh phát đi những thơng
điệp khó hiểu hoặc mâu thuẫn đến nhà đầu tư nước ngoài. Đối với Việt Nam
trong giai đoạn sắp tới 2020-2030, một trong những thay đổi lớn về chính sách
cần thực hiện là chuyển dịch từ chính sách “mở cửa” bị động đối với FDI sang
chính sách “gõ đúng cánh cửa” có tính chủ động cao để thu hút các loại hình
đầu tư mà Việt Nam thực sự cần đến tại thời điểm này trong tiến trình phát
triển.


CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO
VIỆT NAM
2.1. Tổng quan tình hình thu hút FDI của Việt Nam
2.1.1: Tình hình thu hút FDI của Việt Nam
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng trong khu
vực về thu hút đầu tu nuớc ngoài. Kể từ khi Luật Đầu tu nuớc ngoài đuợc Quốc
hội thơng qua năm 1987, dịng vốn đầu tu trực tiếp nuớc vào Việt Nam có xu
huớng tăng lên. Điều này khẳng định vai trò quan trọng của đầu tu trực tiếp
nuớc ngoài đối với việc tăng truởng kinh tế của Việt Nam, bổ sung nguồn vốn
đầu tu phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy xuất khẩu và nhiều lĩnh vực quan

trọng khác.
Giai đoạn từ năm 1991 - 1995: Đầu tu nuớc ngồi có xu huớng tăng lên
nhanh chóng. FDI vào Việt Nam là 1.409 dự án với tổng số vốn đăng ký là
18,379.1 triệu USD. Đây có thể coi là thời kỳ bắt đầu sự bùng nổ đầu tu trực
tiếp nuớc ngoài tại Việt Nam. Trong giai đoạn này, do chi phí đầu tu - kinh
doanh thấp so với một số nuớc trong khu vực môi truờng nên đầu tu kinh doanh
tại Việt Nam đã hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tu; lực luợng lao động với giá
nhân cơng rẻ có sẵn; nhiều thị truờng tiềm năng chua đuợc tận dụng và khai
thác. Các yếu tố bên ngồi cũng đã đóng góp làm gia tăng đầu tu nuớc ngồi
nhu: Làn sóng vốn FDI chảy dồn về các thị truờng mới nổi trong đầu những
năm 1990; Dòng vốn nuớc ngoài vào các nền kinh tế quá độ khối xã hội chủ
nghĩa ... đã tác động mạnh đến tốc độ tăng truởng vốn đầu tu trực tiếp nuớc
ngoài hàng năm. Tốc độ tăng truởng vốn đầu tu bình quân hàng năm đạt 45%,
có những năm cũng đạt trên 50%. Giai đoạn này các dự án FDI đuợc phân bổ
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Những sản phẩm mới có chất
luợng cao, giá thành thấp đáp ứng nhu cầu trong nuớc và xuất khẩu là kết quả
từ sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài. Xuất hiện


nhiều ngành công nghiệp mới như công nghiệp điện tử, công nghệ
sinh
học,
chế tạo ô tô, xe máy,...

Giai đoạn 1996 -2000: Đầu tư trực tiếp nước ngồi có sự sụt giảm cả về
số vốn đăng ký lẫn quy mô dự án. Một trong những nguyên nhân chính là do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997.
Giai đoạn 2001-2005: Năm 2005 đã ban hành Luật Đầu tư chung và thay
thế cho Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Đầu tư trong nước. Do đó, dịng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu có sự phục hồi và có xu

hướng tăng trở lại.
Giai đoạn 2006-2010: đầu tư trực tiếp nước ngồi có sự biến động thất
thường. Năm 2006, tổng số vốn đăng ký là 12,004 triệu USD, tăng 75.5% so
với năm 2005. Bắt đầu từ tháng 1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó, mơi trường đầu
tư - kinh doanh trong nước ngày càng được cải thiện, khung pháp luật về đầu
tư ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều làn sóng đầu tư lớn từ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ đồng loạt rót vốn vào Việt Nam. Tuy nhiên đến
năm 2009 - 2010, do ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn
FDI vào Việt Nam đã bị sụt giảm đáng kể.
- Giai đoạn 2011-2015: Đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng khơng đáng kể.
Vào năm 2014, chính phủ đã sửa đổi và ban hành Luật Đầu tư 2014, tạo một
bước đột phá về tư duy, vì từ nay, doanh nghiệp và nhà đầu tư được làm những
gì mà pháp luật khơng cấm. Vì vậy, số lượng dự án FDI và số vốn đăng ký năm
2015 đã tăng trở lại (với tổng vốn đăng ký là 15,578 tỷ USD và có 2.013 dự án
mới được cấp).
- Giai đoạn 2016 đến nay: Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định
thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, do đó nguồn vốn đầu tư FDI đã bắt đầu
tích cực tăng lên. Năm 2017, 2018 đánh dấu một mốc rất ý nghĩa - 30 năm đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam.


2.1.2: Đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
2.1.2.1: Thành tựu đạt được
Trong bối cảnh đất nước bị bao vây, cấm vận, kinh tế - xã hội gặp mn
vàn khó khăn, phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước ngoài, Đại hội Đảng lần
thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối Đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần và mở cửa hợp tác đầu tư với nước ngoài. Dựa trên cơ sở đó,
vào cuối năm 1987, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam. Đây được coi là một quyết định lịch sử, đánh dấu sự thay đổi mang tính

bước ngoặt về nhận thức, quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với đầu tư nước
ngồi, nó khơng chỉ là tiền đề cho việc mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, một
nguồn lực hồn tồn mới và vơ cùng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội
đất nước, mà cịn góp phần tích cực để Việt Nam bắt đầu xây dựng và hoàn
thiện nền tảng thể chế ban đầu về đầu tư kinh doanh và kinh tế thị trường. Luật
Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân được ban hành vào năm 1990 và sau
đó, năm 1994, là Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.
Sau chặng đường 30 năm thu hút Đầu tư nước ngoài, chúng ta đã đạt
được thành tựu đáng kể và những kết quả quan trọng. Trong giai đoạn đầu, đầu
tư nước ngồi đóng vai trị như một “cú hích”, một sự đột phá, vừa bổ sung
nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển vừa khơi dậy các nguồn lực trong
nước, để khai thác, tận dụng các tiềm năng và lợi thế đưa đất nước vượt qua
giai đoạn khó khăn, khủng hoảng.
Với sự hỗ trợ của nguồn lực đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ sau 10 năm
tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đã đạt 8.2%, tạo nền tảng để kinh tế - xã
hội ngày một tăng trưởng và phát triển hơn trong những giai đoạn về sau.
30 năm qua, khu vực đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển và đã trở
thành một trong những khu vực năng động nhất của nền kinh tế. Lũy kế tính
đến ngày 20/9/2018, cả nước có 26.646 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực,
với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD và tổng vốn thực hiện khoảng 185,62 tỷ USD,
17


bằng 55.5% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực. Từ những kết quả trên, có thể thấy
rõ đuợc rằng:
Thứ nhất, tăng truởng kinh tế ngày càng cao là nhờ sự đóng góp của đầu
tu nuớc ngồi, nếu giai đoạn 1986 - 1996, khu vực đầu tu nuớc ngồi chỉ đóng
góp 15.04% thì đến giai đoạn 2010 - 2017 đã đóng góp đến 27.7%. Ngồi ra,
khu vực đầu tu nuớc ngồi đã đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách, giai
đoạn 1994 - 2000 với giá trị nộp ngân sách tăng từ 1,8 tỷ USD lên đến 14,2 tỷ

USD trong giai đoạn 2001 - 2010. Giai đoạn tiếp theo, thu ngân sách từ khu
vực đầu tu trực tiếp nuớc ngoài tiếp tục tăng và đạt 23,7 tỷ USD( giai đoạn
2011-2015), chiếm gần 14% tổng thu ngân sách. Riêng năm 2017, khu vực đầu
tu trực tiếp nuớc ngồi đã đóng góp vào thu ngân sách gần 8 tỷ USD, chiếm
14.46% tổng thu ngân sách nhà nuớc.
Thứ hai, đầu tu nuớc ngoài cũng là nguồn lực quan trọng đóng góp lớn
vào tổng vốn đầu tu phát triển toàn xã hội và đã trở thành một động lực tăng
truởng quan trọng của nền kinh tế. Tỷ trọng đầu tu trực tiếp nuớc ngoài trong
tổng vốn đầu tu tồn xã hội có xu huớng tăng dần, từ gần 15% năm 2005 lên
23.7% năm 2017 và tỷ trọng này tăng mạnh trong năm 2018 lên tới 30.8%.
Thứ ba, đóng góp của đầu tu nuớc ngồi đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Tính đến năm 2018, có 58.2% vốn đầu tu nuớc ngồi tập trung vào lĩnh
vực công nghiệp chế biến, chế tạo và tạo ra trên 50% giá trị sản xuất cơng
nghiệp, góp phần hình thành một số ngành cơng nghiệp chủ lực của nền kinh
tế nhu: viễn thông, điện tử, công nghệ thơng tin, dầu khí,... tạo một nền tảng
quan trọng cho tăng truởng dài hạn, cũng nhu thúc đẩy quá trình hiện đại hóa cơng nghiệp hóa của nuớc ta.
Thứ tu, đầu tu nuớc ngồi cũng góp phần quan trọng vào phát triển nhiều
ngành dịch vụ chất luợng cao, nhu tài chính - ngân hàng, kiểm tốn, tu vấn luật,
bảo hiểm, vận tải biển, logistics, siêu thị, khách sạn, du lịch ,giáo dục - đào tạo,
y tế,...; không những tạo ra một số phuơng thức sản xuất mới, góp phần cải

1
8


thiện tập quán canh tác và điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu

một
số
địa phuơng, mà còn tạo ra phuơng thức mới trong phân phối hàng hóa,

tiêu
dùng, góp phần kích thích hoạt động thuơng mại nội địa; nâng cao giá trị
hàng
hóa nơng sản xuất khẩu.

Thứ năm, đầu tu nuớc ngồi cịn góp phần quan trọng trong việc thúc
đẩy và mở rộng thị truờng xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và
từng buớc đua Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Hơn nữa, khu vực đầu tu nuớc ngoài cũng đã thực hiện chuyển giao công nghệ
ở một số ngành, lĩnh vực và có tác động lan tỏa cơng nghệ nhất định tới khu
vực doanh nghiệp trong nuớc; thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ...
Ngồi ra, việc thu hút và sử dụng đầu tu nuớc ngoài trong 30 năm qua
đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng truởng kinh tế, giúp hồn thiện mơi truờng
đầu tu kinh doanh theo các nguyên tắc của kinh tế thị truờng; nâng cao năng
lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ quá trình cải cách doanh
nghiệp nhà nuớc và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2.1.2.2: Hạn chế, tồn tại
Mặc dù Việt Nam đã trở thành một điểm sáng trong khu vực về thu hút
đầu tu nuớc ngoài và trong 30 năm thu hút đầu tu nuớc ngoài đã đuợc khẳng
định từ những thành tựu đạt đuợc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nhất
định đã đạt đuợc vẫn cịn những hạn chế,tồn tại. Ví dụ nhu:
Hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế'. Đã có rất nhiều các
doanh nghiệp FDI chuyển giá và trốn thuế, chẳng hạn nhu: Coca cola, Metro,
Keangnam Vina, Jun Chow,...SỞ dĩ tồn tại hiện tuợng này là do tình trạng
thanh tốn dùng tiền mặt còn phổ biến ở nuớc ta là mảnh đất màu mỡ, thuận
lợi để các tổ chức trốn thuế, không khai báo đầy đủ các giao dịch mà các cơ
quan chức năng khó lịng kiểm sốt đuợc. “Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ
quan thuế và các cơ quan chức năng trong công cuộc chống chuyển giá, tạo kẽ
hở để các đối tuợng lợi dụng. Trình độ của các kiểm tốn viên nhà nuớc cịn


1
9


hạn chế về ngoại ngữ, tin học, về các chuẩn mực kế toán, kiểm toán
quốc
tế

hiểu biết chung về khung pháp lý liên quan các lĩnh vực kinh doanh và
luật
pháp quốc tế”, PGS.TS Nguyễn Đình Hịa nói.

Gây ổ nhiễm mơi trường. Khu vực FDI đã đóng góp tích cực cho nền
kinh tế Việt Nam nhung bên cạnh đó có nhiều dự án FDI cũng đã tác động tiêu
cực đến môi truờng sinh thái và một số dự án đã và đang gây ra những sự cố
môi truờng nghiêm trọng. Bởi lẽ dẫn đến vấn đề này là vì : “Hệ thống văn bản
pháp luật về bảo vệ môi truờng thiếu đồng bộ, chua đầy đủ, chua đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập; quản lý nhà nuớc về môi
truờng thiên về tiền kiểm, vẫn chua chú trọng đến hậu kiểm và đồng thời thiếu
chế tài xử lý nghiêm minh”.
Liên kết giữa khu vực đầu tư nước ngoài đến khu vực trong nước và tác
động lan tỏa chưa được như kỳ vọng. Định huớng thu hút đầu tu nuớc ngồi
theo ngành, đối tác cịn hạn chế. Phần lớn đầu tu trực tiếp nuớc ngoài vào Việt
Nam chỉ tập trung vào các ngành thuộc nhóm khai thác thị truờng nhu chế tạo,
chế biến, bất động sản. Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở các ngành sử dụng
nhiều lao động giá rẻ và công nghệ trung bình. Thay vì đuợc cung ứng bởi các
doanh nghiệp trong nuớc thì phần lớn phụ tùng, nguyên vật liệu và dịch vụ đi
kèm cho sản xuất đuợc nhập khẩu.
Mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ nguồn, công nghệ cao) và chuyển
giao công nghệ vẫn chua đạt đuợc hiệu quả nhu mong muốn.

2.2. Tổng quan về đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
2.2.1: Tình hình kinh tế của Nhật Bản
2.2.1.1: Chỉ sổ phát triển chung
GDP và tăng trưởng GDP
Tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản đạt 1.28% trong giai đoạn từ
2013 đến 2017. Năm 2018, GDP của Nhật Bản đạt 5,070 tỷ USD, với tốc độ

2
0


tăng trưởng GDP thực tế năm 2017-2018 chỉ ở mức 0.9%(thấp hơn
tốc

độ

tăng

trưởng năm 2017 tương đối nhiều). Theo những đánh giá của Chính phủ
Nhật
Bản, những nguyên nhân dẫn đến suy giảm đáng kể này là do thiên tai tại
nhiều
vùng lãnh thổ của Nhật Bản. Thêm vào đó, ngành sản xuất công nghiệp


chế

tạo máy của đất nước Mặt trời mọc cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do
cuộc
chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chưa có hồi kết. Theo ước

tính
của World GDP ranking, GDP danh nghĩa của Nhật Bản đạt 4,872 tỷ
USD(năm
2017) và đứng thứ 3 trên thế giới, về GDP theo sức mua tương đương
(PPP)
Nhật Bản đứng thứ 4 trong danh sách các nền kinh tế lớn nhất thế
giới.GDP
bình quân đầu người ở Nhật Bản đã giảm so với năm trước và vẫn xếp
hạng



vị trí thấp (đứng thứ 25 trên thế giới) trong xếp hạng GDP bình quân đầu
người
so với các quốc gia khác.

Bảng 1: GDP và tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 2013-2017
2013
2014
2015
2016
2017
GDP (giá hiện
5,156
4,85
4,395
4,949
4,872
tại) tỷ USD
Tốc độ tăng


2%

0.4%

1.4%

0.9%

1.7%

38,109

34,567

38,972

38,428

trưởng GDP thực
tế
GDP bình quân 40,454
đầu người (USD)
(Nguồn: World bank)
2
1


Lạm phát
Trong những năm gần đây, Nhật Bản đã phải đối mặt với tình trạng lạm

phát thấp trong nhiều năm qua và chính sách tiền tệ siêu lỏng của Ngân hàng
trung ương Nhật Bản (BoJ) dường như đã phần nào hạn chế tác động của tình
trạng này.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI của Nhật Bản tăng trong thời gian gần đây, đạt
0.98% trong năm 2018, đạt mức đứng thứ 2 trong vòng 6 năm trở lại đây. Kết

2
2


quả này là do sự gia tăng trong giá các mặt hàng thiết yếu nhu điện

khí
đốt
cũng nhu xăng và dầu hỏa tiếp tục là yếu tố thúc đẩy giá tiêu dùng. Trong
khi
đó, giá các thiết bị gia dụng lâu bền nhu máy hút bụi lại giảm xuống. Cụ
thể,
khơng tính giá thực phẩm tuơi sống dễ biến động, chỉ số giá tiêu dùng trên
cả
nuớc tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngối. Nếu tính cả giá thực phẩm
tuơng
sống, thì giá hải sản và rau tăng mạnh đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng tăng
0.9%.

Bảng 2: Chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn 2013-2018
2013
2014
2015
CPI

0.35
2.76
0.79
(Nguồn: intlation.eu và knoema.com)

2016
-0.12

2017
0.47

Đơn vị:%
2018
0.98

2.2.1.2: Những kết quả, thành tựu của chỉnh sách kinh tế Abenomics
Tình hình tài chính được cải thiện
Tổng thu chi của nhà nước và địa phương đã tăng lên khoảng 22 ngàn tỷ
Yên. Cán cân tài chính được cải thiện cân rõ rệt nhờ vào chính sách đẩy lùi
giảm phát, thâm hụt ngân sách giảm mạnh từ 8.8% xuống 2.8%.
Tạo thêm cơ hội việc làm
Đảm bảo đời sống người dân là mục đích cuối cùng của chính sách kinh
tế. Với ý nghĩa như vậy thì bảo đảm cơng ăn việc làm, đặc biệt là cho giới trẻ
là vấn đề cốt lõi nhất, thậm chí cịn quan trọng hơn cả mục đích tăng trưởng
GDP hay tăng thu ngân sách. Không chỉ riêng Nhật Bản, ngay cả tại Châu Âu
hay Mỹ vấn đề việc làm cũng được đặt lên hàng đầu, bởi vì khơng có cơng ăn
việc làm không chỉ là yếu tố tạo ra bất mãn của người dân mà còn là nguyên
nhân của nhiều bất ổn (trong đó có cả bất ổn chính trị). Sau 5 năm thực hiện
Abenomics tỷ lệ tuyển dụng tại Nhật Bản đã đạt đến mốc cao vượt trội và mức
cao này cũng lần đầu diễn ra đồng thời ở tất cả các địa phương trong cả nước,

kể cả những khu vực như Kochi-ken hay Okinawa. Theo số liệu chính thức
được công bố ngày 26/12/2018, tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản đã giảm xuống

2
3


mức thấp nhất trong 23 năm kể từ tháng 11/1993. Tỷ lệ thất nghiệp
tại
Nhật
Bản giảm từ 4.3% trước đó xuống còn 2.8% vào cuối năm 2017 và 2018.

Tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản
Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản
2013
2014
2015
2016
2017
4.01
3.58
3.38
3.12
2.88
(Nguồn: IMF)

2018
2.8

Hiện tại tỷ lệ việc làm/ứng viên đang ở mức 1.56, có nghĩa là có sẵn 156

việc làm cho mỗi 100 lao động tìm việc, mức cao nhất trong gần 44 năm qua.
Tỷ lệ tuyển dụng của sinh viên tốt nghiệp đại học từ 93.9% tháng 4 năm
2013 đến tháng 4 năm 2018 là 98% (trong đó tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học được
tuyển dụng là 98.6, nam là 97.5, khối khoa học tự nhiên là 97.2%, khối khoa
học xã hội là 98,2%). Đây là tỷ lệ tuyển dụng ở mức cao nhất từ trước đến nay.
Trước đây tại Nhật Bản có một tình trạng là sinh viên tốt nghiệp vào kỳ tuyển
việc đầu năm tài chính (1/4 hàng năm) không xin được việc làm và phải tìm
việc làm thêm tạm bợ. Và giờ đây, cơ hội thi tuyển việc làm đối với những
thanh niên này đã tăng hơn trước. Khi gần 100% có cơng ăn việc làm, giới trẻ
Nhật Bản cũng có thể kỳ vọng nhiều hơn ở tương lai.
Gia tăng xuất khẩu
Có thể nói xuất khẩu của Nhật Bản là một chìa khóa cho sự phục hồi
kinh tế đất nước trong những năm gần đây. Đồng Yên giảm giá khoảng 30%
trong thời gian qua cũng giúp cho giá hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản, đặc
biệt là sản phẩm điện tử và ô tô... nâng cao được khả năng cạnh tranh trên các
thị trường nước ngoài, đặc biệt là Mỹ và Châu Âu. Đến tháng 6/2018 xuất khẩu
của Nhật đã tăng tháng thứ 19 liên tiếp bất chấp sự gia tăng căng thẳng trong
thương mại quốc tế thời gian gần đây.
Nhật Bản cũng đã hoàn thành các thỏa thuận về thương mại và đầu tư
như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương- phiên bản

2
4


mới của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định Đối
tác

Kinh


tế Nhật Bản - EU. Trong bối cảnh điều kiện thương mại có triển vọng được
cải
thiện, có lợi cho các nhà xuất khẩu của Nhật Bản, mức độ lạc quan về nền
kinh
tế sẽ được nâng lên.

2.2.1.3: Lĩnh vực thương mại quốc tế
Biểu đồ l:Thưong mại quốc tế Nht bn giai on 2013-2017
1600
1400
1200

ã Xut khu

Q 1000
80
0
->. 600
*- 400
200
0
-200

=
ô
2013

2014

2015


2016

2017

739

714

671

689

695

' ♦ 'Nhập khẩu

766

754

589

575

633

—•—Tổng kim nghạch xuất nhấp
khẩu


1505

1468

1260

1264

1328

Cán cân thương mại

-27

-40

82

114

62

—•—Xuất khẩu
Nhập khẩu
- ‘Tổng kim nghạch xuất nhấp khẩu Cán cân thương mại

(Nguồn: OEC)
Theo số liệu thống kê từ OEC, trong giai đoạn 2013-2016, xuất khẩu và
nhập khẩu của Nhật Bản đều có xu hướng giảm, và tăng vào năm 2017, với tốc
độ tăng trong nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng trong xuất khẩu trong 2 năm 20132014. Năm 2017 Nhật Bản đã xuất khẩu 695 tỷ USD, trở thành nhà xuất khẩu

lớn thứ 4 trên thế giới. Trong năm năm qua, xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm
với tỷ lệ hàng năm là -2.9%, từ 739 tỷ USD năm 2013 xuống còn 695 tỷ USD
trong năm 2017. Xuất khẩu nhiều nhất là 0 tô chiếm 14.7% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Nhật Bản, tiếp theo là phụ tùng xe, chiếm 5.0%. Các quốc gia
xuất khẩu hàng đầu của Nhật Bản năm 2017 là Trung Quốc (136 tỷ USD), Hoa
Kỳ (125 tỷ USD), Hàn Quốc (54,2 tỷ USD), Châu Á khác (32,9 tỷ USD) và
Hồng Kông (32,1 tỷ USD). Nhật Bản đã nhập khẩu 633 tỷ USD , trở thành nhà

2
5


×