Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.14 KB, 75 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Lời mở đầu
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xà hội hoá
cao có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đà xác định du
lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, nhu cầu vốn đầu t cho
phát triển du lịch rất cao. Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội
bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu t bên ngoài là một
nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong các nguồn vốn đầu t bên
ngoài, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đóng vai trò chủ đạo. FDI không chỉ đa vốn
vào nớc tiếp nhận mà đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ bí quyết kinh
doanh, năng lực marketing.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, FDI vào du lịch đà giảm sút, phát triển không
bền vững. Việc tìm ra nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp hợp lý để tăng cờng thu hút FDI vào ngành công nghiệp không khói này là hết sức cần thiết.
Sau đây, khoá luận tốt nghiệp với đề tài Thực trạng và giải pháp thu hút đầu
t trc tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam sẽ đi sâu nghiên cứu tình
hình FDI vào ngành du lịch Việt Nam, trên cơ sở đó đa ra những giải pháp phù
hợp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào lĩnh vực này.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp đợc
chia thành 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong
ngành du lịch Việt Nam.
Chơng III: Các giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào ngành du lịch Việt Nam.
Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và đặc biệt là nguồn số liệu nên
khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự
1




Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận thêm phong phú về lý luận và
có tác dụng thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa
đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

2


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Chơng I: Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt Nam.
I.Những vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment
-FDI).
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về FDI, tuy nhiên khái niệm đợc
chấp nhận và sử dơng réng r·i lµ do q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) đa ra. Nó đợc định
nghĩa nh sau: FDI là số vốn đầu t đợc thực hiện để thu lợi ích lâu dài trong một
doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t. Ngoài
mục đích lợi nhuận, nhà đầu t còn mong muốn dành đợc chỗ đứng trong việc
quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trờng. Định nghĩa này nhấn mạnh động cơ
đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp. Trong đó đầu t gián tiếp có đặc trng cơ

bản là thu hút đợc lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản, tài chính từ nớc ngoài
nhng nhà đầu t không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp. Trong đó với
FDI, các nhà đầu t vẫn dành quyền kiểm soát quá trình quản lý.
Có thể nói, mỗi nhà kinh tế định nghĩa về FDI theo mỗi cách khác nhau tuỳ
theo cách họ tiếp cận. Từ ®ã ta cã thĨ rót ra mét ®Þnh nghÜa chung nhất nh sau:
FDI là hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hoặc
một phần đủ lớn vốn đầu t của dự án nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia
kiểm soát dự án mà họ bỏ vốn đầu t.
2. Đặc điểm.
FDI có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Nhà đầu t nớc ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinh
doanh của họ. Vì vậy, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài
cho nớc chủ nhà.
Chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ
theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc để họ có quyền trực tiếp tham
gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Chẳng hạn, ở Việt Nam điều
8 của Luật Đầu t nớc ngoài có quy định: Số vốn đóng góp tối thiểu cđa phÝa níc
3


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án (Trừ những trờng hợp do Chính
phủ quy định).
Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp cã vèn FDI phơ thc vµo vèn gãp. Tû
lƯ gãp vốn của bên nớc ngoài càng cao thì quyền quản lý, ra quyết định càng lớn.
Thu nhập của các chủ đầu t không phải là các khoản thu nhập cố định hàng năm
mà phụ thuộc vào việc sử dụng vốn đầu t.

Thông qua FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kĩ thuật tiên tiến,
học hỏi kinh nghiệm quản lí - những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không
giải quyết đợc.
Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu t nớc ngoài trong
khuôn khổ Luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có thể
định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích nhất định.
3. Các hình thức FDI.
HiƯn nay cã 3 h×nh thøc FDI chđ u ë ViƯt Nam.
Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi: lµ doanh nghiƯp thuộc sở hữu của nhà
đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam tự chịu trách nhiệm
quản lý và hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp liên doanh: Đây là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế
của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp,
cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao
gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai theo các điều khoản cam kết
trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia phù hợp với các qui định
luật pháp nớc sở tại.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều
bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam trong đó qui định trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
Ngoài ra còn một số dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài áp
dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đó là Hợp đồng xây
4


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ


dựng- kinh doanh-chuyển giao (BOT); Hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh
doanh (BTO); Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT). Các hình thức này hoạt
động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 sửa đổi 2000 qui định tại điều
19.
4. Vai trò của FDI.
4.1.Đối với nớc chủ đầu t:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Phần lớn các nớc này là các nớc công nghiệp
phát triển và hiện nay là một số các nớc công nghiệp mới NICs. ở những nớc này,
trình độ phát triển đà đạt tới mức khá cao làm cho các nhân tố sản xuất theo chiều
rộng ngày càng mất đi ý nghĩa ban đầu kèm theo là hiện tợng thừa tơng đối nguồn
vốn trong nớc. Bằng cách đầu t ra nớc ngoài họ đà sử dụng đợc những lợi thế của
nớc tiếp nhận đầu t để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn để có thể khắc phục đợc tình trạng tỷ suất lợi nhuận đang có
xu hớng giảm dần.
Kéo dài vòng đời sản phẩm: Theo thuyết chu kỳ sống của sản phẩm, thông qua
FDI, các nớc chủ đầu t đà di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp phần lớn
là máy móc ở giai đoạn lÃo hoá hoặc có nguy cơ bị khấu hao vô hình nhanh
(trong xu hớng phát triển và đổi mới công nghệ, sản phẩm ngày càng rút ngắn)
sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài thêm chu kỳ sống
của sản phẩm, hoặc để mau khấu hao, cũng nh để tăng sản xuất tiêu thụ, giúp thu
hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.
Khai thác nguồn nguyên liệu ở nớc tiếp nhận đầu t: FDI sẽ tạo cơ hội cho các nớc này mở rộng và ổn định thị trờng cung cấp nguồn nguyên liệu với giá khống
chế thông qua đầu t vào các ngành, khai thác tài nguyên thiên nhiên của các nớc
tiếp nhận đầu t là các nớc chậm và đang phát triển.
Tạo thế và lực trên trờng quốc tế: FDI giúp các nớc chủ đầu t tăng thêm sức
mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trờng quốc tế. Thông qua xây
dựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài (nhất là các địa bàn có
giá trị đầu cầu để thâm nhập, mở rộng thị trờng có triển vọng), các nớc chủ đầu
5



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nớc,
cũng nh có thể thông qua ảnh hởng về kinh tế để tác động chi phối đời sống chính
trị nớc chủ nhà, có lợi cho nớc đầu t.
4.2.Đối với nớc nhận đầu t:
Trớc hết, FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nớc đang phát triển đều bị thiếu vốn
đầu t do tích luỹ nội bộ thấp hoặc không có tích luỹ nên rất cần vốn từ bên ngoài
bổ sung cho vốn đầu t phát triển. Loại hình FDI không quy định mức đầu t vốn tối
đa mà chỉ quy định mức tối thiểu do vậy cho phép các nớc sở tại khai thác đợc
nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực để tăng trởng và phát triển kinh tế.
Hai là, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý kinh
doanh của nớc ngoài.
Đối với các nớc phát triển thì FDI góp phần bổ sung và hoàn thiện công nghệ. Đối
với các nớc đang phát triển trình độ công nghệ lạc hậu thấp kém thì FDI đợc coi
là một phơng tiện hữu hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài
bằng các con đờng khác nhau:
Nhập khẩu công nghệ có trình độ cao hơn thông qua việc mua bằng phát minh
và cải tiến công nghệ nhập khẩu trở thành công nghệ phù hợp cho mình (nh Nhật
Bản và Hàn Quốc). Con đờng này giúp các nớc tạo lập đợc nền tảng công nghệ
riêng và giảm mức độ phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài.
Khi triển khai dự án đầu t vào một nớc, chủ đầu t nớc ngoài không chỉ chuyển
vào đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu và vốn vô hình nh công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý,
kỹ năng tiép cận thị trờng...cũng nh đa chuyên gia nớc ngoài vào hoặc đào tạo các
chuyên gia bản xứ về các lĩnh vực đó. Điều này cho phép các nớc nhận đầu t

không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần, mà còn nắm vững cả kỹ năng nguyên
lý vận hành, sửa chữa, mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận đợc công
nghệ hiện đại ngay cả khi nền tảng công nghệ quốc gia cha đợc tạo lập đầy đủ.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Ba là, FDI góp phần vào phát triển phân công lao động trong nớc và quốc tế, nâng
cao hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trờng cho nớc tiếp nhận đầu t.
Việc thu hút FDI cho phép nớc tiếp nhận đầu t tham gia rộng và sâu hơn vào phân
công lao động quốc tế (nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là chi
nhánh của công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới) và trong nớc (thông qua việc
phát triĨn c¸c doanh nghiƯp vƯ tinh ccđa c¸c doanh nghiƯp có vốn đầu t nớc
ngoài). Hơn nữa, bằng kinh nghiệm, công nghệ, vốn từ FDI, sẽ cho phép các nớc
tiếp nhận FDI tận dụng và phát huy đợc các lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý và
nguồn lao động... của mình. Đặc biệt nhờ kênh tiêu thụ có sắn của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhờ sự cải thiện chất lợng và danh mục hàng hoá
xuất khẩu sản xuất trong nớc với sự giúp sức và xúc tiến của FDI...nớc tiếp nhận
FDI có điều kiện tiÕp cËn, më mang thÞ trêng qc tÕ, cịng nh mở rộng ngay thị
trờng nội địa.
Thứ t, FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoáhiện đại hoá (CNH-HĐH)
Bằng sự chuyển giao những công nghệ và lĩnh vực sản xuất đà mất sức cạnh tranh
ở chính quốc, nhng còn là mới và khá hiện đại đối với nớc tiếp nhận đầu t, FDI
góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế nớc tiếp nhận đầu t theo hớng CNH-HĐH và
quốc tế hoá.
Thứ năm, FDI ảnh hởng tích cực đối với cán cân thanh toán quốc tÕ.

NÕu xÐt FDI trong mèi quan hƯ víi c¸c ngn vốn nớc ngoài khác nh tín dụng
quốc tế, chứng khoán quốc tế, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)... thì FDI cho
phép các nớc đang phát triển tránh đợc gánh nặng nợ nần, ít mạo hiểm, và do đó
có ảnh hởng tích cực đến cán cân thanh toán trong thời gian trớc mắt.
Thứ sáu, FDI giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp và giúp tăng thu nhập
cho ngời lao động.
Thông qua FDI, mục tiêu đầu t của các công ty xuyên quốc gia là thu lợi nhuận
cao và tìm kiếm thị trờng mới, củng cố chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh của
công ty trên trờng quốc tế. Các công ty này đặc biệt chú trọng đến việc tËn dïng
7


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

nguồn lao động rẻ ở các nớc tiếp nhận đầu t. Thông qua việc tạo ra các doanh
nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của các doanh nghiệp hiện có, FDI đà tạo ra
công ăn việc làm cho một số lợng khá lớn ngời lao động, đặc biệt đối với nhiều nớc đang phát triển nơi có nguồn lao động dồi dào, nhng thiếu vốn để khai thác và
sử dụng. Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy FDI vào các ngành sản xuất hàng xuất
khẩu sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động. Song song với tạo thêm việc làm,
FDI còn làm tăng thu nhập cho ngời lao động bởi tiền lơng trả từ các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng lớn hơn các doanh nghiệp trong nớc, góp
phần nâng mặt bằng tiền lơng trong nớc lên.
II.Quan điểm và chính sách thu hút FDI của Việt Nam.
1.Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI.
1.1.

Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.
FDI là bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của qc gia mµ ngn


vèn trong níc xÐt tỉng thĨ cã ý nghĩa quyết định. FDI không thể thay thế đợc các
nguồn đầu t khác nhng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trớc mắt, khi
nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA cha đáng kể thì
FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình thu hút FDI tránh coi nhẹ thậm chí lên án FDI nh một nhân tố
có hại cho nền kinh tế độc lập tù chđ. FDI vµo ViƯt Nam lµ mét níc cã độc lập
chủ quyền, có pháp luật phải chịu sự điều hành của luật pháp Việt Nam, những
qui định kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc. FDI không thể là
nhân tố tạo nên chệch hớng nếu chúng ta có chiến lợc đúng đắn và có biện pháp
quản lý tốt.
Mặc dù nhiều nớc trên thế giới coi FDI nh một chìa khoá vàng của sự tăng trởng kinh tế, chúng ta cũng không nên ảo tởng về tính màu nhiệm của FDI gán
cho nó một vai trò tích cực tự nhiên bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc.
Chúng ta không đợc ỷ lại vào FDI mà phải chú ý khai thác tối đa các lợi thế bên
trong. FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhng không phải là
nguồn vốn có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tÕ x· héi.
8


Khoá luận tốt nghiệp
1.2.

Đào Thị Thanh Thuỷ

Quan điểm mở và che chắn
Việc mở cửa là cần thiết để thu hút đầu t trc tiếp nớc ngoài, là phù hợp với xu

thế quốc tế hoá nền kinh tế. Quan điểm mở cửa là quan điểm lâu dài nhất quán,
tuy nhiên mở phải có chừng mực nhất định, mở nhng không quên những biện
pháp che chắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế xà hội. Việc che chắn đợc

thực hiện thông qua một hệ thống luật, hành lang pháp lý, cơ chế, chính sách qui
định cụ thể về những lĩnh vực đợc phép đầu t, hình thức đầu t và qui định về hoạt
động doanh nghiệp. Tuy nhiên việc che chắn chỉ mang tính chất tạm thời và nã
sÏ thay ®ỉi theo thêi gian. Cïng víi xu thÕ qc tÕ ho¸ nỊn kinh tÕ thÕ giíi, c¸c
biƯn ph¸p che chắn sẽ đợc giảm bớt dần.
1.3.

Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa các bên trong quá trình hợp tác đầu
t.
Xét nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác đầu t giữa nớc ta với n-

ớc ngoài thực chất là tìm điểm gặp nhau về lợi ích để cùng nhau sản xuất kinh
doanh trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Bình đẳng
ở đây không có nghĩa là ngang nhau, bằng nhau mà là bình đẳng trên cơ sở xác
định thoả đáng lợi ích của mỗi bên phù hợp với lợi thế so sánh, phù hợp với tơng
quan về nhu cầu và khả năng của bên này và bên kia trong hợp tác, có lựa chọn so
sánh cái giá phải trả cho các đối tác khác trong cùng một mục tiêu và một thời
điểm, có tính đến những điều kiện về môi trờng đầu t.
1.4.

Đặt lợi ích kinh tế xà hội lên hàng đầu trong quá trình đầu t.
Đứng về lợi ích của nhà đầu t thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu đợc. Do

đó thông thờng các nhà đầu t nớc ngoài và đôi khi cả Việt Nam chỉ quan tâm
nhiều đến lợi nhuận thu đợc. Trong khi đó, Nhà nớc khuyến khích nhiều hay ít
một dự án FDI phải mang lại hiệu quả kinh tế xà hội (tạo công ăn việc làm, góp
phần tạo cơ cấu ngành hợp lí...). Vì vậy, trong khi thẩm định xem xét một dự án
FDI cần phải đặt hiệu quả kinh tế xà hội lên trên và coi trọng đó là phơng hớng cơ
bản của những biện pháp khuyến khích đầu t.
1.5.Đa dạng hoá các hình thức đầu t và phơng thức đầu t.

9


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987, FDI vào Việt Nam đợc thực
hiện dới 3 hình thức chủ yếu là: doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh
doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Những năm đầu, sự phân biệt đối xử
giữa 3 hình thức đầu t này thể hiện khá rõ: hình thức doanh nghiệp liên doanh đợc
u đÃi nhiều hơn hai hình thức còn lại, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ
đợc phép ở một số lĩnh vực. Đến nay, sự phân biệt đối xử này đà dần dần đợc xoá
bỏ dần. Luật Đầu t nớc ngoài 1996 sửa đổi năm 2000 u đÃi nh nhau đối với hai
hình thức đầu t liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Về phơng thức đầu t, sự ra đời của phơng thức đầu t khu chế xuất năm 1991,
luật hoá khu chế xuất năm 1992, sự ra đời của phơng thức đầu t khu công nghiệp
năm 1994, luật hoá khu chế xuất, khu công nghiệp và khu công nghệ cao năm
1996 đà thể hiện quan điểm đa dạng hoá các phơng thức đầu t của Việt Nam.
Trong lĩnh vực đầu t vào cơ sở hạ tầng, sự ra đời của phơng thức đầu t BOT (Xây
dựng-kinh doanh-chuyển giao) năm 1992 và hai phơng thức đầu t BTO (Xây
dựng-chuyển giao-kinh doanh), BT (Xây dựng-chuyển giao) năm 1996 cũng đÃ
tạo nhiều thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.
2.Chính sách thu hút FDI của Việt Nam.
2.1. Về lĩnh vực và hình thức đầu t.
Theo qui định hiện hành, nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t vào Việt Nam
trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế (trừ các dự án có liên quan đến an ninh,
quốc phòng) và theo các hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp
liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Chính phủ cũng đà ban hành
quy chế riêng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế

xuất, khu công nghệ cao, đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT với những u đÃi cụ
thể. Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng đợc quyền chủ
động trong việc tổ chức lại doanh nghiệp dới các hình thức chia tách, sáp nhập,
hợp nhất doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức đầu t để tạo cơ chế linh hoạt hơn
cho phù hợp với điều kiện kinh doanh.
2.2. Về các u đÃi và bảo đảm đầu t.
10


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Đây là những vần đề mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng quan tâm và cũng thể
hiện quan điểm của Việt Nam trong thu hút đầu t nớc ngoài, bao gồm:
Ưu đÃi về tài chính:
Mức thuế suất phổ thông đối với thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, các mức
thuế suất u đÃi là 20%, 15%, 10% và có thể miễn đến 8 năm đối với các dự án đặc
biệt khuyến khích đầu t; thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là 7%, 5%,
3% tuỳ quy mô vốn đầu t.
Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định đợc miễn thuế bao gồm thiết bị,
máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và
linh kiện, vật t đi kèm và vật t xây dựng mà trong nớc cha sản xuất đợc. Các dự án
đầu t nớc ngoài đợc phép lỗ trong thời hạn không quá 5 năm.
Miễn giảm tiền thuê đất đối với các dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản;
dự án thuộc lĩnh vực u tiên hoặc thực hiện tại địa bàn có điều kiện khó khăn, các
dự án đầu t theo hợp đồng BOT, BTO và BT.
Cho phép doanh nghiệp đợc mua ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại để đáp
ứng các giao dịch vÃng lai và các giao dịch đợc phép; chính phủ bảo đảm cân đối
ngoại tệ đối với các dự án đặc biệt quan trọng.

Thực hiện nguyên tắc không hồi tố nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà đầu t khi
pháp luật có sự thay đổi. Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo đảm và bảo lÃnh
đối với các dự án quan trọng.
2.3. Về thủ tục đầu t và công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t
nớc ngoài
Thực hiện chủ trơng ph©n cÊp, ủ qun cho ban nh©n d©n cÊp tỉnh và Ban
quản lý các dự án đầu t nớc ngoài, đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu, cấp giấy
phép lao động cho ngời nớc ngoài, phê duyệt, thẩm định thiết kế công trình xây
dựng, khắc và đăng ký sử dụng con dấu.
áp dụng qui trình đăng ký cấp Giấy phép đầu t theo mẫu hồ sơ đơn giản và thời
gian cấp giấy phép ngắn hơn so với các dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép
11


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

đầu t đối với những dự án sản xuất hàng xuất khẩu, các dự án đầu t vào khu công
nghiệp, các dự án sản xuất quy mô nhỏ và có tỷ lệ xuất khẩu cao.
Rút ngắn thời hạn xem xét cấp Giấy phép đầu t xuống còn 45 ngày đối với các
dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu t và 15-30 ngày đối với các dự án
thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ.
Trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và công tác
thanh tra, kiểm tra đợc quy định rõ. Công tác thông tin, báo cáo, phổ biến pháp
luật đợc chú trọng nhằm nâng cao hiệu lực quản lý.
III. FDI vào Việt nam trong giai đoạn 1988-2003.
1.Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003.
1.1.


Tình hình cấp giấy phép đầu t.
Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam bắt đầu từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại

Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
29/12/1987. Tính đến 8/2003 Việt Nam đà cấp giấy phép đầu t cho hơn 4900 dự
án với tổng số vốn đăng ký khoảng 44 tỷ USD.
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.
Đồ thị 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Dự án

20
00
20
01
20
02
20
03
(Ư)

Vốn đăng ký

98

745

98

97


91

0

96

2000

95

4000

94

6000

93

8000

800
700
6607
600
523
500
500
4649
3897

3746
400
367 408 365 348
344
300
274
275 311 2540
2027 2589
1973
1568
1490 1375 200
1275
197
151
100
0
8640

92

T ri Ưu USD

10000

Sè dù ¸n

Tõ năm 1988 đến nay hoạt động thu hút FDI đợc chia thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn khởi động thu hút (1988-1990)
Ba năm này đợc coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI. Cả nớc có 213 dự án
đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1.582 triệu USD. Qui mô vốn đăng

ký bình quân giai đoạn này đạt 7,4 triệu USD/dự án cấp mới. Trong giai đoạn này,
do luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn cha hoàn thiện đồng bộ,
12


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam vẫn cha
chấm dứt... nên các nhà đầu t nớc ngoài còn băn khoăn lo lắng khi đầu t vào Việt
Nam. ở giai đoạn này, các nhà đầu t tiến hành đầu t theo kiểu thăm dò, vì vậy số
dự án đầu t cha nhiều, vốn đăng ký còn ít.
Giai đoạn FDI tăng trởng nhanh 1991-1996:
Giai đoạn 1991-1996 đợc coi là giai đoạn tăng trởng nhanh cả về số lợng và
chất lợng FDI. Số vốn đăng ký năm 1991 gần bằng cả 3 năm trớc cộng lại, tốc độ
tăng vốn đăng ký của 5 năm tiếp theo khá cao và ổn định. Trong 2 năm
1995-1996, vốn đăng ký tăng mạnh. Năm 1995 tăng 76% so với năm 1994 và
năm 1996 tăng 30% so với năm 1995. Nh vậy, vốn đăng ký năm 1996 tăng gấp
6,8 lần năm 1991, cha kĨ vèn bỉ sung cđa dù ¸n, më réng qui mô sản xuất.
Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới tăng dần qua các năm
từ 8,4 triệu USD năm 1991 lên 10 triệu USD năm 1992-1994; 16,19 triệu USD
năm 1995 và 23,67 triệu USD năm1996. Có thể nói giai đoạn 1991-1996 là giai
đoạn sôi động nhất trong 15 năm thực hiện thu hút FDI ở Việt Nam từ số lợng dự
án, khối lợng vốn và qui mô dự án. Quy mô vốn đăng ký bình quân một dự án giai
đoạn này đạt 14,12 triệu USD/dự án cấp mới.
Giai đoạn FDI liên tục giảm sút (1997-1999)
Năm 1997, năm thứ 10 thực hiện Luật đầu t nớc ngoài và cũng là năm đầu
tiên thực hiện Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi, bổ sung năm 1996, hoạt động FDI tại
Việt Nam chịu tác động của nhiều biến động lớn của nền kinh tế khu vực và trên

thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châu á khởi đầu từ sự phá
giá đồng Baht của Thái Lan tháng 7/1997 đà phủ bóng đen lên hầu hết các nền
kinh tế khu vực trong đó có Việt Nam. Trong 3 năm 1997-1999, dòng FDI vào
Việt Nam liên tục giảm sút. So với năm trớc, vốn đăng ký cấp mới năm 1997
giảm 46%, năm 1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 60%.
Tính chung tổng lợng vốn đầu t đăng ký giai đoạn này đạt 12.690 triệu USD.
Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới giảm dần: năm 1997 đạt
13,36 triệu USD, năm 1998 đạt 14,17 triệu USD, năm 1999 đạt 5,04 triệu USD.
13


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Tính chung qui mô vốn đăng ký bình quân một dự án giai đoạn này đạt 10,8 triệu
USD/ dự án cấp mới.
Giai đoạn FDI tăng trởng nhng không vững chắc (từ năm 2000 đến nay).
Năm 2000 đánh dấu sự tăng trởng trở lại của dòng vốn FDI và năm 2001, đÃ
chứng kiến sự phục hồi của dòng vốn này.Tuy nhiên sự gia tăng này có đợc là do
sự phê duyệt 2 dự án dầu khí lớn, do đó tăng trởng là không vững chắc. Năm
2002, trên địa bàn cả nớc có 745 dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t, với tổng vốn
đăng ký đạt 1,49 tỷ USD. So với năm 2001, FDI năm 2002 gia tăng đáng kể về số
dự án (tăng 42%) nhng giảm về vốn đăng ký cấp mới (giảm 41%). Trong năm
2003 FDI vào Việt Nam đợc nhiều chuyên gia kinh tế dự báo là đà có dấu hiệu
chuyển từ giai đoạn giảm sút sang giai đoạn tăng trởng. Từ đầu năm đến cuối
tháng 8/2003 đà có 385 dự án đợc cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký 1.059,1
triệu USD, so với cùng kỳ năm trớc tuy giảm 6,8% về số dự án, nhng đà tăng
37,3% về số vốn đăng ký. Tuy nhiên sự tăng trởng này có bền vững hay không
vẫn còn là một dấu hỏi. Trong thời gian tới để có thể duy trì tốc độ tăng trởng

FDI một cách vững chắc chúng ta cần phải quan tâm đến môi trờng đầu t hơn nữa.
1.2.

Chủ ®Çu t.
TÝnh chung tõ 1988 ®Õn 8/2003 ®· cã 75 nớc và vùng lÃnh thổ đầu t trực tiếp

vào 60 tØnh thµnh phè cđa ViƯt Nam víi 43.642,1 triƯu USD. ĐÃ có 14 đối tác có
vốn đăng ký trên 1 tỉ USD1. Đứng đầu là Singapore 6.232,2 triệu USD, thứ hai là
Đài Loan 5.812,1 triệu USD, thứ ba là Hồng Kông 3.938,5 triệu USD, thứ t là
Nhật Bản 3.762,5 triệu USD, thứ năm là Hàn Quốc 3.740,4 triệu USD, 14 đối tác
này có 38.219,4 triệu USD, chiếm 87,6% tổng số vốn đăng ký. Trong tổng số vốn
đầu t của 14 nớc này thì có tới 68% (25.939,5 triệu USD) là thuộc các nớc Châu
á, điều này chứng tỏ rằng môi trờng đầu t của Việt Nam hiện đang thu hút đợc sự
quan tâm chú ý của các nhà đầu t Châu á... Tuy vậy, cho đến nay trong tổng số
các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các
tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới
1

Thời báo Tài chính Thứ sáu ngµy 19/9/2003 Trang 3

14


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

có dự án đầu t tại Việt Nam). Còn trong số các nhà đầu t Châu á, nếu không kể
các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa. Đây là đặc điểm
rất cần đợc sự chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho

hoạt động FDI theo yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH của nớc ta đạt hiệu quả
cao hơn.
1.3. Cơ cấu đầu t theo ngành.
Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào hoạt động thăm dò, khai
thác dầu khí và khách sạn du lịch, căn hộ cho thuê. Những năm gần đây, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp
thực phẩm, ngành giao thông bu điện, xây dựng và công nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng cũng nh mét sè lÜnh vùc dÞch vơ míi: y tÕ, giáo dục, đào tạo. Từ năm
1996 FDI trong các lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, tài chính ngân hàng
giảm dần. Nhìn chung cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng
hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ
tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, nông lâm thủy sản, sử dụng có
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng công nghệ cao
kỹ thuật hiện đại. Tuy vậy FDI tập trung chủ yếu vào những ngành dự kiến có thể
thu đợc lợi nhuận nhanh nên cha có nhiều dự án nuôi trồng và chế biến nông sản,
cơ khí chế tạo.
1.4. Cơ cấu đầu t theo vùng lÃnh thổ.
Với mong muốn hoạt động FDI tại Việt Nam sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế giữa các vùng, Chính phủ ta đà có những chính sách khuyến khích, u
đÃi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều kiện kinh tế xà hội khó
khăn, các vïng miỊn nói, vïng s©u, vïng xa. Tuy vËy, cho đến nay vốn FDI vẫn
đợc đầu t chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và
môi trờng kinh tế -xà hội.
Cũng trong thêi kú nµy, nÕu nh hai thµnh phè lín là Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh đà chiếm tới hơn nửa (50,5%) tổng số vốn FDI của cả nớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cịng chiÕm tíi 87,8%. Thµnh phè Hå ChÝ Minh chiÕm
15


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ


tới 28,3% tổng vốn đăng ký của cả nớc; số liệu tơng ứng của các địa phơng tiếp
theo nh sau: Hà Nội: 22,2%, Đồng Nai: 9,7%, Bà Rịa Vũng Tàu: 7,1%, Bình
Dơng và Bình Phớc: 4,8%, Hải Phòng: 4,3%, Quảng NgÃi: 3,8%, Quảng Nam Đà Nẵng: 2,9%, Quảng Ninh: 2,5%, Lâm Đồng: 2,4%. (Thời báo tài chính ngày
19/9/2003 Trang 3) Số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn
FDI theo vùng lÃnh thổ nhằm kết hợp khai thác các tiềm năng trong nớc đạt đợc
kết quả cha cao. Do vậy, trong thời gian tới, đây cũng là một trong những vấn đề
cần chú ý điều chỉnh.
2.5. Hình thức đầu t.
Cho đến nay, liên doanh đang là hình thức phỉ biÕn nhÊt cđa FDI t¹i ViƯt
Nam. Theo Bé KÕ hoạch và Đầu t, hình thức này đang chiếm tới khoảng 48,18%
số dự án và chiếm khoảng 52,72% tổng vốn đầu t thực hiện. Sở dĩ nh vậy là do
thời kỳ đầu các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại
phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp trong khi đó ngời nớc ngoài
còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế - xà hội và pháp luật của Việt Nam cho
nên họ thờng gặp khó khăn trong việc giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá
nhiều cơ quan chức năng của ta để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây
dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa
số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo
các thủ tục pháp lý nhằm đảm bảo hoạt động của liên doanh có hiệu quả.
Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu
t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện để hiểu biết hơn về pháp
luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt
Nam. Mặt khác, do cã sù xt hiƯn c¸c tỉ chøc t vÊn giúp các nhà đầu t thực hiện
các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất nên nhu cầu có đối tác Việt Nam để tiến
hành các thủ tục đà giảm đi một cách đáng kể. Đồng thời, khi tham gia liên
doanh, bên Việt Nam thờng yếu về vốn đóng góp và trình độ các cán bộ quản lý
trong khi các nhà FDI lại không muốn chia sẻ quyền lợi cũng nh quyền điều hành
nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam. Do đó, số dự án FDI vµo
16



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Việt Nam theo hình thức liên doanh ngày càng giảm và thay vào đó các dự án
FDI theo hình thức 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớng gia tăng.
Tính đến nay hình thức này chiếm khoảng 42,7% số dự án và 29,48% tổng số vốn
đầu t thực hiện tại Việt Nam.
2.Tình hình triển khai hoạt động các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam giai đoạn 1988-2003.
2.1. Tình hình thực hiện vốn đầu t.
Tính đến tháng 8/2003 tổng số vốn FDI thực hiện đạt hơn 26 tỷ USD (gồm cả
vốn thực hiện của các dự án đà hết hạn và các dự án giải thể trớc thời hạn) đạt
khoảng 50% tổng vốn đăng ký. Đây là tỷ lệ thực hiện tơng đối cao so với các nớc
trong khu vực. Tiến độ thực hiện vốn đầu t đợc thể hiện rõ trong đồ thị sau đây:

Vốn đăng ký
vốn thực hiện

2002

2001

2000

99

98


97

96

95

94

93

92

10000
8640
9000
8000
6607
7000
6000
4649
5000
3897
3746
4000
2589
2540
3137
3000
2923

2027
2792
1973
2364
1568
2300
2340
2241
22281490
2179
2000 1275
1118
1000
428 575
0
91

T R i ệu U SD

Đồ thị 2: Tình hình thực hiện vốn đầu t đăng ký ở Việt Nam 1991- 2002

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Nhìn đồ thị ta có thể thấy, trong giai đoạn 1991-1996, tình hình triển khai dự
án nhìn chung tích cực, vốn thực hiện (tính cả dự án hết hạn và giải thể) tăng dần
qua các năm. Năm 1997 đánh dấu sự sụt giảm trầm trọng của lợng vốn đăng ký
nhng vốn thực hiện vẫn tăng do các dự án đợc cấp giấy phép trớc đây đến nay bắt
đầu thời kỳ cao trào xây dựng. Năm 1998, 1999 vốn thực hiện giảm dần một phần
là do tác động của cuộc khủng hoảng tµi chÝnh, tiỊn tƯ trong khu vùc mµ mét sè
nhµ đầu t thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ cha thực
hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến một cách đột ngột, buộc

17


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể đầu t đợc. Từ năm 2000 số vốn đầu t thực
hiện tăng dần hàng năm. Điều này phần nào thể hiện đợc sự tin tởng vào môi trờng đầu t tại Việt Nam. Mặt khác, một số quốc gia đà vợt qua những khó khăn
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên tiếp tục đầu t trở lại và triển khai các
dự án đầu t.
2.2. Tình hình điều chỉnh giấy phép đầu t.
Trong quá trình triĨn khai c¸c dù ¸n FDI, cã rÊt nhiỊu dù án xin điều chỉnh
giấy phép đầu t với các lý do điều chỉnh mục tiêu dự án, thay đổi đối tác, tăng
vốn, thay đổi mức u đÃi... Trong đó việc điều chỉnh tăng vốn pháp định và tăng
vốn đầu t để mở rộng sản xuất là phổ biến. Tính đến nay đà có hơn 1.200 lợt dự
án đợc điều chỉnh với tổng số vốn tăng thêm khoảng 7 tỷ USD chiếm tới 16%
tổng vốn đầu t đăng ký. Đây là một xu hớng tích cực vì chất lợng nguồn vốn này
cao hơn và thực hiện nhanh hơn nhiều so với vốn cấp mới.
2.3 Tình hình rút giấy phép đầu t, giải thể trớc thời hạn.
Thực trạng rút giấy phép đầu t của các dự án có vốn FDI trong những năm
gần đây đà có dấu hiệu đáng lo ngại cần xem xét một cách kỹ lỡng và toàn diện.
Việc giải thể các dự án FDI trớc thời hạn là một bằng chứng cho thấy hiệu quả
hoạt động yếu kém của các dự án này. Trong 3 năm đầu 1988-1990, số dự án FDI
bị rút giấy phép chỉ có bình quân 2 dự án/năm. Thời kỳ 1991-1995, con số này
tăng lên bình quân 47 dự án/năm, thời kỳ 1996-2000: 80 dự án/năm; thời kỳ
2001-2002 đà tăng lên 95 dự án/năm2. Không chỉ số dự án mà số vốn đầu t bị giải
thể trớc thời hạn không ngừng tăng qua các giai đoạn. Cụ thể, thời kỳ 1988-1990
số vốn đầu t giảm do rút giấy phép là 26 triệu USD tăng lên 2.459 USD thời kỳ
2001-2003. Tổng số vốn đầu t bị rút giấy phép đến nay là hơn 10 tỷ USD. Hầu hết

các dự án bị rút giấy phép đầu t đều là các dự án kinh doanh thua lỗ dẫn đến tình
trạng phá sản ngừng hoạt động. Các doanh nghiệp liên doanh có tỷ lệ lỗ vốn giải
thể nhiều nhất. Số dự án giải thể tập trung nhiều nhất ở một số ngành nh công
nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, xây dựng, giao thông, khách sạn- du lịch, xây
dựng văn phòng, căn hộ...
2

Tạp chí Kinh tế và dự báo Số 5/2003 Trang 9

18


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Ngoài ra, bên cạnh các dự án bị rút giấy phép đầu t thì còn rất nhiều dự án
FDI mặc dù vẫn đang hoạt động nhng đang có nguy cơ phá sản, khả năng tồn tại
thấp. Trong tơng lai, các dự án này có thể sẽ trở thành các dự án giải thể trớc thời
hạn.
3.Đánh giá về FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2003
3.1. Kết quả đạt đợc.
Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển
Trong những năm vừa qua, các nguồn vèn níc ngoµi ë ViƯt Nam chđ u gåm:
vèn FDI, vốn ODA, các khoản tín dụng thơng mại và khoản vay nợ nớc ngoài.
Trong số đó, nguồn vốn FDI là quan trọng nhất bởi vì nó tạo ra một khu vực kinh
tế có trình độ thiết bị kỹ thuật công nghệ cao. Tính đến hết tháng 12/2002, khu
vực FDI đà cung cÊp 21,6 tû USD cho ph¸t triĨn x· héi. Tỷ trọng vốn FDI trên
tổng vốn đầu t toàn xà hội tăng nhanh qua các năm, đạt mức bình quân khoảng
gần 20% tổng vốn đầu t xà hội thời kỳ 1988 1995 và lên khoảng 25,7% thời kỳ

1996 2001.3
Đầu t nớc ngoài góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNHHĐH; phát triển lực lợng sản xuất. Nếu đầu t nớc ngoài những năm đầu (ngoài
dầu khí) tập trung nhiều vào lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản , thì trong
thời kỳ 1996-2000, tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, xây dựng và dịch
vụ. Đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng
nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Đầu t nớc ngoài đà góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế.
Nhiều công nghệ mới, hiện đại đà đợc du nhập vào nớc ta, nhất là trong các lĩnh
vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử tin học, ô tô, xe máy... tạo ra một bớc
ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Ví dụ nh công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số,
rôbốt; dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử; công nghệ chế tạo
máy biến thế, cấp thông tin, cấp điện... Nhìn chung, phần lớn trang thiết bị đồng
3

Niên giám thống kê năm 2001

19


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

bộ, có trình độ cao hơn hoặc ít nhất là bằng các thiết bị tiên tiến đà có trong nớc
và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực.
Đầu t nớc ngoài có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào tăng trởng kinh tế,
mở rộng nguồn thu ngân sách.
Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP tại Việt Nam năm 1992 là 2%,
1995 là 6,3%, 1996 là 7,9%, 1997 lµ 9,1%, 1998 lµ 10%, 1999 lµ 11,8%, 2000 lµ

12,7% 2001 là 13,1%, và năm 2002 là 13,5% 4. Những con số này cho thấy chúng
ta khá thành công trong công tác thu hút FDI, tuy nhiên so với các nớc trong khu
vực vẫn còn thấp.
Tuy phần lớn các doanh nghiƯp FDI ®ang trong thêi kú hëng u ®·i vỊ thuế thu
nhập doanh nghiệp, nhng nguồn thu ngân sách từ khu vực đầu t nớc ngoài liên tục
tăng, năm 1994 đạt 128 triệu USD, năm 1995 đạt 195 triệu USD, năm 1996 đạt
263 triệu USD, năm 1997 đạt 340 triệu USD và năm 1998 đạt 370 triệu USD
chiếm 7% tổng số thu thuế và lệ phí của ngân sách, năm 1999 đạt 7,5%, năm
2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 7,8% và năm 2002 đạt 8,6%, bình quân chiếm
6-7% nguồn thu ngân sách (nếu tính cả thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt gần 20%).5
Đầu t nớc ngoài đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng
quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) của khu vực đầu t nớc ngoài tăng nhanh
trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ
USD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trớc và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Ngoài ra khu vực đầu t nớc ngoài đà góp phần mở rộng thị trờng trong nớc,
thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch,
các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn pháp lý, công nghệ; tạo cầu nèi cho c¸c
doanh nghiƯp trong níc tham gia xt khÈu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trờng
quốc tế.
Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đà góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao
động, tham gia phát triển nguồn nhân lực: Đến nay khu vực đầu t nớc ngoài đÃ
4
5

Tạp chí tài chính Số 9/2003 Trang 9
Tạp chí Tµi chÝnh Sè 9/2003 Trang 9

20



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

thu hút trên 37 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác
nh xây dựng, cung ứng dịch vụ... Một số lợng đáng kể ngời lao động đà đợc đào
tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế
chuyên gia nớc ngoài. Qua hợp tác đầu t, ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay
nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công
nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. Quan hệ lao động trong doanh
nghiệp từng bớc đợc cải thiện. Đội ngũ cán bộ Việt Nam trong lĩnh vực đầu t nớc
ngoài ngày một trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quản lý.
3.2. Tồn tại.
Công tác quy hoạch chậm đợc thực hiện, chất lợng cha cao.
Trong khi đầu t đà thực hiện đợc hơn chục năm nhng gần đây chúng ta mới
tiến hành quy hoạch. Không có quy hoạch các nhà đầu t không đầu t theo chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam. Điều này dẫn tới hậu quả là cơ cấu đầu
t theo ngành, theo vùng lÃnh thổ mất cân đối. Mặt khác, do quy hoạch cha có
hoặc đợc triển khai chậm, lại dựa trên một số dự báo thiếu chính xác, cha lờng hết
đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng... nên thời gian qua có tình trạng cấp
phép vào một số lĩnh vực quá nhu cầu hiện tại gây nên tình trạng cung vợt quá
cầu, sản xuất thừa, doanh nghiệp hoạt động không có lÃi.
Môi trờng đầu t còn nhiều yếu kém và hạn chế
Hệ thống pháp luật, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính
đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán đợc trớc môi trờng kinh
doanh còn nhiều hạn chế. Đây chính là điều khiến cho các nhà đầu t còn e ngại
khi đầu t vào Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội còn nhiều hạn chế. Giao thông, vận tải, điện
nớc, các dịch vụ xà hội nh y tế, giáo dục, giải trí cho đối tợng ngời nớc ngoài...cha
đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng, chi phí còn cao.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực FDI còn quá rờm rà, phức tạp. Thủ tục và

các bớc tiến hành thực hiện dự án từ khâu thẩm định, cấp giấy phép đến theo dõi
kiểm tra sau khi cấp giấy phép đà đợc quy định nhng trong quá trình thực hiện
21


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

các cơ quan quản lý còn gặp nhiều lúng túng, các nhà đầu t còn gặp nhiều rắc rối.
Sự thiếu đồng bộ trong việc cấp giấy phép đầu t đà làm chậm trễ cho viƯc thùc
hiƯn dù ¸n FDI.
C¸c u tè cđa kinh tÕ thị trờng cha đợc tạo lập đầy đủ, một số công cụ quan
trọng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán,
thị trờng bất động sản...
Cơ cấu vốn đầu t theo ngành có sự mất cân đối: Trong lĩnh vực nông lâm
nghiệp, thuỷ sản, mặc dù ta đà có những chính sách u đÃi nhất định nhng lợng
vốn đăng ký còn quá thấp, số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro, thiên
tai, nguồn nguyên liệu không ổn định... Chiều hớng tăng tỷ trọng đầu t nớc ngoài
trong lĩnh vực công nghiệp là tốt, tuy nhiên, tỷ trọng đối với các dự án thay thế
nhập khẩu, hớng vào thị trờng nội địa còn cao, nhất là các dự án của EU, Mỹ,
Nhật. Trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ trọng các dự án kinh doanh bất động sản còn lớn,
chiếm một phần ba tổng vốn đăng ký, thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng, t
vấn pháp lý còn cha thực sự mở đối với đầu t nớc ngoài.
Cơ cấu vốn đầu t theo vùng lÃnh thổ mất cân đối. FDI tập trung chủ yếu vào
những địa phơng có điều kiện thuận lợi. Tuy điều này có góp phần làm cho các
vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trởng cao, tạo động lực thúc đẩy các vùng
khác phát triển, nhng cũng làm cho chênh lệch về kinh tế xà hội giữa các vùng
ngày càng lớn. FDI có tác động rất hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc, một
số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Hơn nữa, tỷ lệ các

dự án phải rút giấy phép đầu t ở các địa bàn kinh tế- xà hội khó khăn cũng cao
hơn ở các địa bàn khác.
Phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác Châu á: Các đối tác đầu t chủ yếu của
Việt Nam vẫn là các nớc trong khu vực Châu á trong khi đó các công ty xuyên
quốc gia, các nhà đầu t ở các nớc t bản còn ít hoặc đang trong quá trình thăm dò
đầu t. Chủ đầu t phía Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc do khả
năng tài chính, chính sách Nhà nớc u đÃi các doanh nghiệp Nhà nớc hơn các
doanh nghiệp t nhân.
22


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Khả năng góp vốn của phía Việt Nam còn hạn chế. Vốn góp của phía Việt
Nam thờng là giá trị quyền sử dụng đất, vốn bằng tiền ít sẽ gây bất lợi cho Việt
Nam trong liên doanh về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích. Việc góp
vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất có hạn chế là Nhà nớc thực tế không thu đợc
tiền thuê đất và tạo ra tiền lệ cơ quan nào có quyền sử dụng đất là nghiễm nhiên
trở thành đối tác Việt Nam trong liên doanh bất kể những cơ quan này có hợp
ngành nghề kinh doanh hay không. Cán bộ Việt Nam không có nghiệp vụ chuyên
môn mà vẫn vào liên doanh nên dễ bị nớc ngoài thao túng. Mặt khác, chúng ta
còn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liên doanh với nớc ngoài.
Hình thức thu hút vốn FDI cha phong phú.
Hơn chục năm qua, FDI tại Việt Nam chỉ thực hiên theo 3 hình thức là doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp tác kinh doanh trên
cơ sở hợp đồng, trong đó các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chỉ đợc thành lập theo
hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Do đó, trong nhiều năm, ta cha mở đợc
các kênh mới để thu hút dòng vốn đầu t nớc ngoài của thế giới.

Cán bộ là yếu tố quyết định nhng đang là khâu yếu nhất.
Nhiều cán bộ Việt Nam đợc làm việc trong các liên doanh thiếu kiến thức
chuyên môn, không nắm vững phát luật, không biết ngoại ngữ. Một số cán bộ
kém phẩm chất, thoái hoá, lo nghĩ trớc hết đến lợi ích cá nhân, thậm chí đứng về
phía lợi ích của chủ đầu t nớc ngoài. Chất lợng lao động của Việt Nam còn hạn
chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật có tay
nghề cao, kỷ luật lao động còn kém, năng suất lao động thấp, trình độ ngoại ngữ
và giao tiếp hạn chế.
Nh vậy, trong hơn 15 năm qua, kể từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam năm 1987, hoạt động FDI ở nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu quan
trọng góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xà hội, vào thắng
lợi của công cuộc đổi mới, tăng cờng thế và lực cđa ViƯt Nam trªn trêng qc tÕ.
23


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Tuy nhiên, hoạt động FDI trong những năm qua cũng bộc lộ những mặt yếu kém,
hạn chế: Cơ cấu đầu t còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể kinh tế-xà hội của hoạt
động đầu t trực tiếp còn cha cao, môi trờng pháp lý còn đang trong quá trình hoàn
thiện, thủ tục hành chính còn nhiều rờm ràđặc biệt từ năm 1997, do nhiều
nguyên nhân, nhịp độ tăng trởng của hoạt động FDI liên tục giảm sút, tuy từ năm
2000 cho đến nay tình hình đà có dấu hiệu phục hồi nhng cha vững chắc. Vì vậy,
việc cải thiện toàn diện môi trờng đầu t tại Việt Nam là vấn đề tất yếu trong giai
đoạn hiện nay.

24



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Thanh Thuỷ

Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng FDI trong
ngành du lịch Việt Nam.
I. TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc thu hót FDI vào
ngành du lịch Việt Nam.
1.Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Việt Nam.
1.1. Cơ sở lu trú:
Trong kinh doanh, cơ sở lu trú là một phần quan trọng. Đó là những khách
sạn, motel, bungalow, làng du lịch hoặc những biệt thự nhỏ. Bộ phận quan trọng
nhất trong cơ sở lu trú là khách sạn. Từ năm 1996-1997, số lợng khách sạn trong
cả nớc đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng thừa. Tuy lợng buồng phòng tăng
mạnh nhng nhìn chung hệ thống khách sạn Việt Nam còn bị phân tán, không
đồng bộ, mang tính chất nhỏ. Chỉ có khoảng 2% số khách sạn có qui mô trên 100
phòng, còn lại số khách sạn có qui mô dới 20 phòng chiếm 70%. Vì vậy, không
chỉ gặp khó khăn khi đón tiếp và phục vụ các phái đoàn khách lớn, ngành khách
sạn còn rất hạn chế trong việc bổ sung, khai thác các dịch vụ cũng nh nâng cao
trình độ nghiệp vụ.
Với tổng số 3.267 cơ sở lu trú trong phạm vi cả nớc thì chỉ có 850 khách sạn
đạt tiêu chuẩn từ 1 sao trở lên với tổng số khoảng 20.000 phòng chiếm tỉ lệ 30%
tổng số phòng khách sạn trong cả nớc, trong đó chủ yếu là khách sạn 1 - 2 sao.
Số khách sạn có trang thiết bị nội thất khá, vệ sinh đảm bảo chỉ chiếm 30%, lợng phòng trong từng khách sạn nhỏ (dới 10 phòng) lại thhiếu các dịch vụ bổ
sung nên không đủ tiêu chuẩn xếp hạng. Số khách sạn này chủ yếu của t nhân và
phân bố đều trong cả nớc.
Còn lại khoảng 34% tổng số buồng phòng khách sạn đà xuống cấp, thiết kế
nội ngoại thất không hợp lý, không đảm bảo vệ sinh, trang thiết bị thiếu đồng bộ.
Loại khách sạn này chủ yếu thuộc các nhà nghỉ hoặc khách sạn ở địa phơng mà

du lịch cha phát triển, vị trí không thuận lợi. Số phòng của khách sạn này chủ yếu
phục vụ khách nội địa và du lịch Ba lô loại khách không có khả năng thanh
25


×