Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.86 KB, 97 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

NGUYỄN THẾ CƠNG

THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG

Hà Nội, năm 2020


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

NGUYỄN THẾ CƠNG

THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG
MÃ SỐ: 8340402

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THOA

Hà Nội, năm 2020


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực
và chưa hề được sử dụng để bảo vệ tại một luận văn nào khác. Các thơng tin trích
dẫn đã được tác giả ghi rõ nguồn gốc và được phép công bố.
Tôi cam đoan rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu
cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thế Công


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện xong bản luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới
TS.Nguyễn Thị Thoa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên cũng như tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận
văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Chính sách cơng và các
thầy cơ giáo Học viện Chính sách và Phát triển đã truyền dạy cho tơi những kiến
thức q báu để giúp tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cấp Lãnh đạo và các phòng
nghiệp vụ Sở Du lịch thành phố, các doanh nghiệp và chủ cơ sở kinh doanh du lịch
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cùng các đồng chí, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thế Công



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tình hình kinh tế Đà Nẵng .......................................................................28
Bảng 2.2: Số lượt khách đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2018....................................44
Bảng 2.3: Doanh thu du lịch tại Đà Nẵng giai đoạn 2016-2018 (ĐVT: tỷ đồng) .....45
Bảng 2.4: Đánh giá sức thu hút của các bãi biển ở Đà Nẵng ...................................47
Bảng 2.5: Tổng số vốn đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực du lịch tại Đà Nẵng ...51
giai đoạn 2016 – 2018 ...............................................................................................51
Bảng 2.6: Số lượng cơ sở lưu trú và số buồng phòng phục vụ du lịch Đà Nẵng......51
giai đoạn 2016 – 2018 ...............................................................................................51


iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày

tháng 3 năm 2020

BÁO CÁO GIẢI TRÌNH
BỔ SUNG, GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN CAO HỌC
Kính gửi:

- Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ;
- Ban quản lý Chương trình sau Đại học;

- Phịng quản lý Đào tạo;
- Khoa Chính sách cơng.

- Tên tơi là: Nguyễn Thế Công
- Mã số học viên 6053404030
- Chuyên ngành: Chính sách cơng
- Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa
- Căn cứ Quyết định giao đề tài của Giám đốc Học viện Chính sách và phát
triển, tơi thực hiện đề tài "Thực thi chính sách phát triển Du lịch tại Thành phố Đà
Nẵng".
Ngày 22 tháng 02 năm 2019 tơi đã hồn thành bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
chun ngành Chính sách cơng với số điểm 8.2 tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
theo Quyết định số 89/QĐ/HVCS&PT ngày 13 tháng 02 năm 2020 của Giám đốc
Học viện Chính sách và Phát triển về việc thành lập hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.
Căn cứ biên bản họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, sau khi tham khảo ý
kiến của người hướng dẫn khoa học, học viên đã tiếp thu yêu cầu sửa chữa Luận
văn của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, cụ thể:


v

1. Phần mở đầu:
- Bổ sung các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chính sách cơng, chính
sách phát triển du lịch ở mục tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến
đề tài luận văn.
- Giải trình: Học viên đã chỉnh sửa nội dung này trong luận văn
2. Chƣơng 1:
- Bổ sung khung lý luận về du lịch, chính sách phát triển du lịch và thực thi
chính sách phát triển du lịch.
- Giải trình: học viên đã chỉnh sửa nội dung này trong luận văn.

3. Chƣơng 2:
- Mục 2.3 bổ sung các kết quả khác như: số việc làm được tạo ra, đóng góp
vào thu ngân sách, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
- Mục 2.4 viết lại đánh giá chung, việc đánh giá cần bám sát với nội dung
quy trình và kết quả thực thi các chính sách để đánh giá.
- Giải trình: học viên đã chỉnh sửa nội dung trong luận văn.
4. Chƣơng 3:
- Tác giả cân nhắc chỉnh sửa tiêu đề Chương thành: Định hướng và giải pháp
tăng cường thực thi chính sách phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng.
- Rà soát và chỉnh sửa nội dung các giải pháp để bảo đảm gắn với hạn chế và
nguyên nhân đã đánh giá ở Chương 2.
- Viết lại Mục 3.3 Một số kiến nghị, để đảm bảo tính cụ thể và gắn với
nguyên nhân của những hạn chế đã đánh giá ở chương 2.
- Viết lại phần kết luận của luận văn cho phù hợp với kết quả nghiên cứu của
luận văn.
- Giải trình: học viên đã chỉnh sửa nội dung này trong luận văn.
5. Sửa chữa khác:
- Điều chỉnh, bổ sung danh mục tài liệu tham khảo liên quan đến khoa học
chính sách và sắp xếp lại tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
- Giải trình: học viên đã chỉnh sửa nội dung trong luận văn.


vi

Trên đây là tồn bộ giải trình của học viên, xin được báo cáo tới Chủ tịch
Hội đồng chấm Luận văn, Ban quản lý Chương trình sau Đại học, Phịng Quản lý
Đào tạo và Khoa Chính sách cơng Học viện Chính sách và Phát triển.
Xin trân trọng cảm ơn!
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


HỌC VIÊN

TS. Nguyễn Thị Thoa

Nguyễn Thế Công

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN

PSG,TS. Đào Văn Hùng


vii

MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...........................................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CẤP ĐỊA PHƢƠNG ...............................................................................8
1.1. Khái niệm chính sách phát triển du lịch ..........................................................8
1.1.1. Khái niệm về du lịch .........................................................................................8
1.1.2. Chính sách phát triển du lịch...........................................................................12
1.2. Nội dung thực thi chính sách phát triển du lịch cấp tỉnh (thành phố) ........12
1.2.1. Sự cần thiết của chính sách phát triển du lịch dưới góc độ chính sách cơng ..12
1.2.2. Đặc điểm, vai trị của thực thi chính sách phát triển du lịch ...........................14
1.2.3. Nội dung chính sách phát triển du lịch ...........................................................17

1.2.4. Nội dung các bước tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch ..................20
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách phát triển du lịch .......24
1.3.1. Các yếu tố bên ngoài .......................................................................................24
1.3.2. Các yếu tố bên trong .......................................................................................25
Tiểu kết Chƣơng 1 ...................................................................................................26
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...................................................................27
2.1. Khái quát về tiềm năng phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng .............27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên ..........................................27
2.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch văn hóa ............................28

2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch ..........................................31
2.1.4. Một số cơ sở hạ tầng xã hội khác ....................................................................32


viii

2.2. Thực trạng thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng 32
2.2.1. Những văn bản pháp lý liên quan tới chính sách phát triển du lịch ở Đà Nẵng
...................................................................................................................................32
2.2.2. Phân tích thực trạng thực thi chính sách phát triển du lịch tại Thành phố Đà
Nẵng ..........................................................................................................................35
2.3. Kết quả thực thi chính sách phát triển du lịch tại Đà Nẵng ........................44
2.4. Đánh giá chung .................................................................................................53
2.4.1.Thành tựu đạt được ..........................................................................................53
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ......................................................................54
Tiểu kết Chƣơng 2 ...................................................................................................57
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT

TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...............................................58
3.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2025 ...............58
3.1.1. Mục tiêu ..........................................................................................................58
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch .........................................................................59
3.1.3. Định hướng về thực thi chính sách phát triển du lịch tại Đà Nẵng .................61
3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng thực thi chính sách phát triển du lịch Đà
Nẵng ........................................................................................................................63
3.2.1. Xây dựng kế hoạch thực thi phù hợp thực tiễn ...............................................63
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình thực thi chính sách. ....65
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức thực thi chính sách, đơn đốc
việc thực hiện chính sách ..........................................................................................67
3.2.4. Tăng cường tuyên truyền và truyền thơng chính sách ....................................69
3.2.5. Tăng cường kiểm tra giám sát và đơn đốc việc thực thi chính sách phát triển
du lịch Đà Nẵng .......................................................................................................70
3.2.6. Làm tốt công tác tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực thi chính
sách ............................................................................................................................71
3.2.7. Tăng cường hoạt động nghiên cứu và điều chỉnh chính sách cho phù hợp với
thực tế ........................................................................................................................71


ix

3.3. Một số kiến nghị ...............................................................................................72
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .................................................................................72
3.3.2. Kiến nghị với UBND thành phố .....................................................................73
Tiểu kết Chƣơng 3 ...................................................................................................75
KẾT LUẬN ..............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................78



x

TĨM TẮT LUẬN VĂN

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ ta ln quan tâm đến phát triển
du lịch và ban hành nhiều chính sách đột phá để tạo động lực cho các địa phương
phát triển về du lịch. Ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng đã và đang từng bước
khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch chung của Việt Nam cũng như trong
khu vực và quốc tế. Du lịch góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà
Nẵng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Tuy nhiên, đi đôi với sự
phát triển vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức cần khắc phục như: chưa có được
những sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù; chưa có sản phẩm đặc sắc, ấn tượng, mang
bản sắc riêng; chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, khả năng cạnh tranh hạn chế;
nhiều khu du lịch, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa được đầu tư đúng tầm gây
ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường... Những hạn chế nêu trên đã đặt ngành du lịch của
Đà Nẵng đứng trước thách thức về sự phát triển bền vững. Một trong những nguyên
nhân quan trọng của những hạn chế trên đây là do việc thực thi chính sách phát triển
du lịch trên địa bàn thành phố còn chưa tốt, chưa phát huy hết hiệu quả tiềm năng
du lịch của thành phố…. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: "Thực thi chính
sách phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ những vấn đề lý luận về thực thi phát triển du lịch
- Làm rõ việc thực thi chính sách phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng.
Từ đó thấy được những thành tựu và hạn chế chính sách phát triển du lịch của thành
phố.
- Đề xuất giải pháp để tăng cường việc thực thi chính sách phát triển du lịch
ở thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu



xi

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng thực thi các chính sách phát
triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2018.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn là việc thực
hiện các chính sách phát triển lĩnh vực du lịch.
- Phạm vi khơng gian: Việc thực thi các chính sách phát triển du lịch trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Phạm vi thời gian: Các số liệu được phân tích lấy từ năm 2016 đến năm
2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chính sách cơng dựa trên phương pháp kết hợp nghiên
cứu định lượng và nghiên cứu định tính.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa lý luận
Đề tài cung cấp một số lý luận về thực thi chính sách cơng, nghiên cứu các
vấn đề chính sách phát triển du lịch cho các cơ quan ban hành chính sách cơng về
phát triển du lịch. Hệ thống hóa một số lý luận và đánh giá thực tiễn từ thành phố
Đà Nẵng, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường thực thi chính sách phát triển du lịch
cho các cơ quan Nhà nước nhằm phát huy tối đa hiệu quả chính sách đã ban hành và
đề xuất đổi mới chính sách.
* Ý nghĩa thực tiễn
Qua thực tiễn việc nghiên cứu chính sách phát triển du lịch của thành phố Đà
Nẵng, luận văn chỉ ra những khó khăn, hạn chế trong việc ban hành và thực thi
chính sách. Những kết quả nghiên cứu giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các
doanh nghiệp, các Sở, Ban, Ngành có liên quan đến việc ban hành, thực hiện chính



xii

sách cơng, các nhà hoạch định chính sách có thêm một tư liệu để tham khảo và vận
dụng, điều chỉnh, sửa đổi chính sách, tổ chức thực thi phát triển chính sách du lịch
một cách có hiệu quả và thiết thực hơn.

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực thi chính sách phát triển du lịch cấp địa
phương; Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố
Đà Nẵng; Chương 3: Giải pháp tăng cường thực thi chính sách phát triển du lịch
tại thành phố Đà Nẵng.
Trong đó, tại Chương 1, tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hoá những vấn đề
lý luận cơ bản các khái niệm về Du lịch, Phát triển du lịch, thực thi chính sách phát
triển du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi các chính sách này.
Từ cơ sở lý luận tại chương 1, trong Chương 2, tác giả đã khái quát điều kiện
tự nhiên, xã hội, khó khăn, thách thức và cơ hội phát triển du lịch của địa phương.
Thống kê nội dung, biện pháp Đà Nẵng đang thực hiện chính sách phát triển ngành
du lịch, đánh giá kết quả thực hiện thực thi chính sách phát triển du lịch của Thành
phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2014 – 2019. Trong quá trình phân tích, có số liệu
thống kê về những kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế và nguyên
nhân của việc thực thi các chính sách này tại địa phương.


Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách

Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch và chương trình phát triển du lịch của thành
phố cũng như các quy định chính sách về phát triển du lịch của quốc gia, Sở Du lịch

thành phố Đà Nẵng với sự tham mưu các cấp ban ngành đã lên kế hoạch chi tiết, cụ
thể triển khai thực hiện các nội dung trong quy hoạch, kế hoạch và chương trình
phát triển du lịch trên địa bàn thành phố.


xiii



Phổ biến tuyên truyền chính sách

Đà Nẵng đã thực hiện các biện pháp đa dạng để đưa các chính sách vào cuộc
sống như: tập trung lãnh đạo tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết, đề án,
chương trình phát triển du lịch cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
ở các cơ quan có liên quan về phát triển du lịch, nhận thức sâu sắc quan điểm, mục
tiêu về chính sách phát triển du lịch của địa phương.
Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng tham mưu cho UBND thành phố Đà Nẵng
phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện các cuộc hội thảo, các lớp tập
huấn để trao đổi, phổ biến nội dung chính sách trong q trình quản lý và kinh
doanh du lịch. Đà Nẵng cón sự kết hợp tun truyền chính sách phát triển du lịch
với quảng bá về du lịch.


Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách

Để đảm bảo chính sách phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng được thực
hiện một cách đồng bộ, đáp ứng với mục tiêu chính sách đề ra, Sở Du lịch thành
phố Đà Nẵng đã chỉ đạo các Sở ban ngành có liên quan đến phát triển du lịch xây
dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm triển khai các phương án, dự án thu hút
khách du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.



Duy trì và điều chỉnh chính sách khi thực thi trong thực tế

Để duy trì chính sách phát triển du lịch, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng đã
giao nhiệm vụ cho các địa phương và các phịng ban có liên quan triển khai thực
hiện chương trình trong kế hoạch cơng tác hàng năm, đồng thời có những đề xuất,
kiến nghị kịp thời nhằm xem xét tháo gỡ những khó khăn, hạn chế để tạo hành lang
thơng thống cho phát triển du lịch Đà Nẵng.


Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách

Tăng cường thực thi chính sách pháp luật phát triển du lịch. Ðặc biệt, tập
trung đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý đối với các cơ sở kinh doanh
du lịch không đảm các tiêu chuẩn, nhất là đảm bảo PCCC, vệ sinh môi trường, hệ


xiv

thống thoát hiểm. Thành phố Đà Nẵng đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên
quan tổ chức 398 lượt kiểm tra, giám sát tại các khách sạn, resort, căn hộ cho thuê,
nhất là là các khách sạn gần khu dân cư.


Đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm

Với ý nghĩa và tầm quan trọng của du lịch đối với sự phát triển bền vững của
thành phố Đà Nẵng, cần đề xuất giải pháp, kiến nghị bổ sung, sửa đổi nội dung
chính sách phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuy nhiên, chính sách

phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng còn chưa được quan tâm sâu sát và bài bản
theo sự chỉ đạo của Sở Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố.
Từ điều kiện thực tế và thực trạng thực thi chính sách, mục tiêu, phương
hướng của địa phương, tại Chương 3, tác giả đưa ra các giải pháp, các kiến nghị với
Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương và Thành phố Đà Nẵng để hồn thiện chính
sách phát triển du lịch đến năm 2025. Các nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng
và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chính sách về du lịch cho phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương; Nghiên cứu, dự báo thị ăm, để du lịch Đà Nẵng phát triển hơn nữa, vươn ra xứng tầm khu vực
và quốc tế, thành phố Đà Nẵng cần xác định rõ mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực nào để
tạo nên những sản phẩm riêng biệt, tiếp cận nhanh với xu thế phát triển trên thế
giới; đồng thời, cần giải quyết hợp lý vấn đề về quỹ đất phát triển du lịch, giải quyết
hài hòa giữa phát triển với bảo vệ môi trường nhằm tạo được lịng tin, thu hút du
khách trong và ngồi nước cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Đà
Nẵng. Đẩy mạnh quản lý Nhà nước về du lịch, trong đó chú trọng quản lý, tập trung
đào tạo và nâng cao chất lượng lẫn số lượng nguồn nhân lực phục vụ trong ngành
du lịch, nhất là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch; đẩy mạnh liên kết vùng nhằm phát
huy những lợi thế của các tỉnh, thành phố ven biển, tạo ra được con đường du lịch
miền Trung qua đó hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Thứ sáu, ưu tiên hỗ trợ bố trí vốn Trung ương để đầu tư xây dựng Khu du
lịch quốc gia Sơn Trà theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030. Ưu tiên bố trí kinh phí và có cơ chế tài chính cho
cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch, đào tạo nhân
lực du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch. Ban hành cơ chế chính sách ưu đãi thí điểm
áp dụng đối với các dự án đầu tư Trung tâm mua sắm, vui chơi giải trí, dịch vụ giải
trí biển tại Đà Nẵng như: Ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước5; Ưu đãi về thuế thu
nhập doanh nghiệp: Miễn thuế TNDN trong 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế
và giảm 50% thuế TNDN trong 9 năm. Sau đó, được áp dụng thuế suất TNDN 10%


63


trong suốt thời gian hoạt động hoặc trong 15 năm. Quan tâm đầu tư, kêu gọi đầu tư
triển khai các dự án, cơng trình trọng điểm trên địa bàn và các cơng trình có ý nghĩa
động lực phát triển khu vực miền Trung và Tây Nguyên phục vụ du lịch, như: Đầu
tư Cảng Liên Chiểu trở thành Cảng Du lịch, mở rộng sân bay về phía Tây để nâng
cơng suất Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng lên 28 triệu hành khách/năm đến năm
2030.
Thứ bảy, tập trung đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ phục vụ du lịch, tăng
cường nguồn lực để bảo vệ môi trường du lịch, phát triển tài nguyên du lịch và chủ
động ứng phó với biến đổi khí hậu tác động đến du lịch; tiếp tục thực hiện Chỉ thị
số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng
tác quản lý mơi trường du lịch, đảm bảo an ninh, an tồn cho khách du lịch, Nghị
quyết số 92/NQ-CP ngày 08/4/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh
phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày
02/7/2015 về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu
kém, thúc đẩy phát triển du lịch để tăng sức hút, khả năng cạnh tranh của du lịch
của thành phố Đà Nẵng với các địa phương và khách quốc tế; tập trung đẩy mạnh
công tác kiểm tra và xử lý nghiêm các hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển.

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng thực thi chính sách phát triển du lịch
Đà Nẵng
3.2.1. Xây dựng kế hoạch thực thi phù hợp thực tiễn
Xác định việc hoàn thiện và cụ thể hóa các quy định chính sách phát triển du
lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là khâu quan trọng để thực hiện tốt phát triển
du lịch, do đó thành phố Đà Nẵng cần tiếp tục phối hợp với các Sở, ban ngành của
thành phố tham mưu cho UBND thành phố xây dựng và ban hành kịp thời các văn
bản nhằm cụ thể hóa các quy định chính sách phát triển du lịch của các cấp phù hợp
với điều kiện thực tế của địa phương. Trên cơ sở đó, định kỳ hằng năm, xây dựng
kế hoạch triển khai thực hiện phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;
Thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh việc triển khai



64

xây dựng các dự án về du lịch, dịch vụ, giải trí. Chú trọng cơng tác đầu tư xây dựng,
khai thác quảng bá khu du lịch thắng cảnh thành phố Đà Nẵng, Bà Nà, bán Đảo Sơn
Trà… trong đó có Đề án “Khai thác khách du lịch ban đêm tại ngọn Thủy Sơn” ,
tiếp tục nâng tầm Lễ hội Quán Thế Âm, Lễ hội Vu Lan hằng năm,Lễ hội Cầu Ngư,
Truyền thuyết về danh thắng Thành phố Đà Nẵng, Truyền thuyết về miếu Ơng
Chài,.... Hồn thành Cơng viên văn hóa lịch sử thành phố Đà Nẵng; khơi thơng sơng
Cổ Cị phục vụ cho tuyến du lịch đường sông. Kết nối với các điểm du lịch trên địa
bàn thành phố cũng như các địa phương lân cận để thúc đẩy nhanh sự phát triển du
lịch, dịch vụ tại thành phố Đà Nẵng.
Tham mưu cho UBND thành phố hồn thiện các chính sách khuyến khích du
lịch như thu hút đầu tư vào các vùng trọng điểm du lịch như giảm thuế sử dụng đất,
hỗ trợ trong công tác giải tỏa của các dự án để đẩy nhanh tiến độ. Đa dạng hóa các
loại hình, sản phẩm du lịch đặc trưng của thành phố Đà Nẵng; hình thành tuyến phố
chuyên doanh hàng điêu khắc đá mỹ nghệ, tuyến phố du lịch 24/7 An Thượng, tranh
thủ khai thác lợi thế phát triển các dự án đầu tư dịch vụ du lịch nghĩ dưỡng ven biển
để phát triển lĩnh vực dịch vụ phụ trợ của địa phương.
Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hiệu lực, hiệu quả của
chính sách phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua đó là sự
hạn về vai trò và sự tham gia của các bên liên quan, cộng đồng trong việc xây dựng
và hoạch định chính sách cơng. Tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách cơng chỉ
được nâng cao nhất khi có sự đồng tình, ủng hộ và tham gia của các bên liên quan
cũng như cộng đồng.
Chính vì vậy, trong thời gian tới thành phố Đà Nẵng cần thực hiện một số
biện pháp nhằm cao vai trò, sự tham gia của các bên liên quan, cộng đồng trong
việc xây dựng và hoạch định chính sách cơng thơng qua việc tổ chức việc lấy ý kiến
góp ý của các bên liên quan cũng như cộng đồng người dân cho việc xây dựng,

hoạch định chính sách phát triển du lịch Đà Nẵng, đặc biệt là đối với việc xây dựng


65

các phương án chính sách có liên quan đến việc hoạch định, quy hoạch phát triển
các điểm, các sản phẩm du lịch.
Mục tiêu về số lượng cơ sở lưu trú: cụ thể về số lượng cơ sở lưu trú, chất
lượng, số phịng của chính sách phát triển du lịch Đà Nẵng hiện nay đã thể hiện sự
hạn chế, bất cập khi số lượng các cơ sở, số phòng tăng quá nhanh so với dự báo của
chính sách phát triển du lịch Đà Nẵng. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu chất lượng
trong việc xác định mục tiêu của chính sách khi kết quả đạt được vượt quá xa so với
mục tiêu đề ra. Ngoài ra, xét về phương diện quản lý đối với chính sách phát triển
du lịch có thể thấy việc tăng quá nhanh số lượng cơ sở lưu trú như vậy có thể dẫn
đến việc thừa cung đối với hệ thống cơ sở lưu trú phục vụ du lịch của Đà Nẵng.
Chính vì vậy, trong thời gian tới thành phố cần có những nghiên cứu, đánh
giá cụ thể nhằm điều chỉnh mục tiêu về cơ sở lưu trú của chính sách phát triển du
lịch Đà Nẵng sao cho phù hợp với nhu cầu cũng như định hướng phát triển của
thành phố. Nếu nhận thấy việc thực trạng phát triển các cơ sở lưu trú như hiện nay
có thể dẫn đến nhiều hệ quả xấu đối với phát triển du lịch Đà Nẵng trong thời gian
tới thì cần có những biện pháp chính sách cụ thể nhằm điều chỉnh mục tiêu, cũng
như tốc độ phát triển của hệ thống cơ sở lưu trú phục vụ du lịch.

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình thực thi chính
sách.
- Rà sốt, kiện tồn đội ngũ cán bộ phụ trách theo dõi du lịch thành phố đảm
bảo đủ về số lượng và chất lượng trong đó chú ý việc phân công trách nhiệm rõ ràng
các bộ phận. Bố trí đủ biên chế, tuyển dụng đúng chuyên ngành cho công chức theo
dõi mảng du lịch, đây là yếu tố quan trọng để thực hiện tốt công tác tham mưu cho
việc phát triển du lịch trên địa bàn thành phố trong thời gian đến. Từng bước nâng

cao năng lực cho cán bộ theo dõi, phụ trách lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố
trong đó ưu tiên các nội dung:
- Nghiên cứu, bố trí hợp lý định biên biên chế song song với việc bố trí biên
chế trực tiếp theo dõi lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố, tiếp tục thu hút sinh


66

viên giỏi của các Trường Đại học theo các chuyên ngành quản trị du lịch về công
tác tại thành phố theo theo Đề án thu hút nhân lực chất lượng cao của tỉnh thành phố
Đà Nẵng giai đoạn 2020-2025 và bố trí cơng tác phù hợp để phát huy năng lực của
cán bộ.
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho cán bộ thực hiện chính sách quản lý
ngành du lịch, đảm bảo về chất lượng, số lượng, phù hợp về cơ cấu ngành nghề,
trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế, tạo sự
chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ, du lịch
- Xây dựng kế hoạch điều tra, đánh giá hiện trạng lao động và nhu cầu sử
dụng lao động trong ngành; chủ động phân tích tình hình, dự báo đánh giá nhu cầu
lao động theo từng cơ cấu ngành nghề trong từng giai đoạn cụ thể để tổ chức tốt
công tác thông tin, định hướng nghề nghiệp cho lực lượng lao động mới. Xã hội hóa
và đa dạng hóa các hình thức đào tạo, khuyến khích các hoạt động liên doanh, liên
kết với các cơ sở đào tạo có uy tín, kết hợp đào tạo tại chỗ với đào tạo tại các địa
phương có nhiều kinh nghiệm và thành cơng trong phát triển dịch vụ du lịch nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo nghề và tỷ lệ lao động trong ngành du lịch qua đào tạo.
Kết hợp đào tạo nguồn lực tại chỗ với thực hiện có hiệu quả chính sách thu hút
nguồn nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm từ các địa phương khác đáp ứng
yêu cầu phát triển trong tình hình mới.
- Gắn đào tạo với nhu cầu của thị trường, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, tập
huấn chuyên môn sâu, kỹ năng quản lý nhằm nâng cao năng lực quản lý cho đội
ngũ cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch; nâng

cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức lịch sử văn hóa, phong tục tập qn, kỹ năng giao
tiếp thuyết trình ... cho đội ngũ hướng dẫn viên; tập huấn, bồi dưỡng phổ cập kiến
thức về du lịch, kỹ năng cung cấp dịch vụ, tổ chức đón và phục vụ khách, xây dựng
văn hóa giao tiếp ứng xử cho cộng đồng dân cư trên địa bàn thành phố.Tham mưu
đăng ký danh sách cho Lãnh đạo và cử chuyên viên tham gia các Lớp tập huấn do
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và các cơ quan tổ chức.


67

- Nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực hiệu quả quản lý về du lịch của chính
quyền; tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm du
lịch, dịch vụ du lịch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các
thành phần tham gia phát triển du lịch. Quan tâm, tạo điều kiện phát triển Hiệp hội
và doanh nghiệp du lịch, các Hội ngành nghề, phát huy vai trò vận động nhân dân,
giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc và các Hội, đoàn thể nhân dân trong
tổ chức thực thi. Tăng cường giao lưu, học tập kinh nghiệm quản lý, tổ chức phát
triển du lịch bền vững của các địa phương trong và ngoài nước để vận dụng linh
hoạt và thực tiễn quản lý tại Thành phố. Quản lý phát triển du lịch phải đi đôi với
bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch, bảo đảm QPAN quốc gia và TTAT xã hội
trên địa bàn.

3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát q trình tổ chức thực thi chính sách,
đơn đốc việc thực hiện chính sách
Trên cơ sở bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch, thành phố Đà Nẵng tham
mưu UBND thành phố xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá cụ thể, với sự định
lượng chi tiết hơn trên cả ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trường và phù hợp với
yêu cầu, điều kiện cụ thể của địa phương. Đây là căn cứ quan trọng để hồn thiện
quy hoạch và xây dựng các chính sách hợp lý, khả thi đối với phát triển du lịch của
thành phố Đà Nẵng.

Rà soát một cách tổng thể và mang tính hệ thống các dự án quy hoạch du lịch
đang còn hiệu lực, cùng với các Sở ban ngành có liên quan của hành phố tiến hành
sơ kết việc thực hiện quy hoạch theo giai đoạn, phân tích, đánh giá cụ thể chất
lượng, tính bền vững, tính đồng bộ của mỗi quy hoạch, trên cơ sở đó có các giải
pháp cụ thể như tham mưu UBND thành phố tiếp tục thực hiện hoặc điều chỉnh, bổ
sung những nội dung khơng cịn phù hợp, xây dựng mới các quy hoạch cần thiết
làm cơ sở cho sự phát triển của du lịch địa phương.
Việc điều chỉnh, bổ sung hoặc xây dựng mới các quy hoạch về du lịch cần
tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc, đáp ứng các yêu cầu về nội dung phát triển du


68

lịch, tuân thủ các quy định của pháp luật về quy hoạch cả trong quy trình xây dựng
cũng như trong việc xác định các nội dung cụ thể của quy hoạch.
Trên cơ sở việc phối hợp với các Sở Du lịch, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây
dựng và Sở Tài nguyên Môi trường của thành phố xây dựng các chủ trương, chính
sách, văn bản quy phạm pháp luật phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
du lịch. Thành phố Đà Nẵng coi du lịch là khâu đột phá phải tập trung cao độ các
điều kiện và nguồn lực thực hiện, rà soát, nghiên cứu, phối hợp với các cơ quan có
liên quan của thành phố tham mưu UBND thành phố điều chỉnh các chính sách, quy
định khơng cịn phù hợp, bổ sung các chính sách và quy định mới đáp ứng yêu cầu
phát triển du lịch, trong đó hướng trọng tâm vào việc điều chỉnh, xây dựng mới các
chính sách, văn bản quy phạm về:
+ Ưu đãi (về đất đai, vay vốn, thủ tục hành chính, miễn giảm một số loại phí,
lệ phí…) để khuyến khích, thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng du lịch,
đầu tư vào các khu du lịch, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến, quảng bá du lịch.
+ Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, trong đó phân cấp rõ chức năng, thẩm
quyền và trách nhiệm quản lý của từng cơ quan chức năng và cá nhân liên quan,
mức độ chịu trách nhiệm khi vi phạm.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của cơ sở kinh doanh du lịch, khách du lịch
và người dân địa phương, thu hút sự tham gia của cộng đồng cho phát triển kinh tế
du lịch, bảo vệ tài nguyên, bảo tồn văn hoá.
+ Khuyến khích, hỗ trợ áp dụng khoa học cơng nghệ thân thiện với môi
trường, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng trong hoạt động du lịch.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra chuyên ngành, liên ngành để
kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch; xử lý nghiêm hoạt động kinh doanh dịch vụ
du lịch trái pháp luật. Tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ
sinh môi trường tại khu vực trung tâm thành phố, tuyến đường ven biển, các khu,
điểm du lịch, các điểm tập trung đông du khách. Thực hiện hiệu quả các Quy chế
phối hợp trong hoạt động du lịch, quản lý người nước ngoài. Tập trung ưu tiên đầu


69

tư xử lý dứt điểm tình trạng ơ nhiễm tại các cống xả thải ra biển, triển khai các dự
án chống ô nhiễm bãi biển khi các dịch vụ phục vụ khách du lịch để lại như rác,
nước thải sinh hoạt... Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn
phục vụ khách du lịch; xây dựng và nâng cấp hệ thống nhà vệ sinh công cộng... Để
phát triển du lịch không chỉ phát triển các dịch vụ phục vụ cho du lịch mà cần phải
phát triển các dịch vụ du lịch lân cận như: đầu tư, nâng cấp các sản phẩm du lịch
mới, hấp dẫn như: quần thể du lịch sinh thái Bà Nà - Suối Mơ, bán đảo Sơn Trà, các
khu du lịch Hòa Phú Thành, Helio, Công viên Núi Thần Tài, Công viên Châu Á để
du khách có nhiều sự lựa chọn và nhiều điểm đến trong chuyến đi du lịch.

3.2.4. Tăng cường tun truyền và truyền thơng chính sách
Thơng tin du lịch được coi là một nguồn lực phát triển quan trọng, nhất là
trong thời đại công nghệ thông tin 3.0 và 4.0. Tận dụng và áp dụng các tiến bộ công
nghệ 3.0 và 4.0 trong quảng bá, thông tin về du lịch trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.

Ngoài ra, để hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phát triển bền
vững, thành phố Đà Nẵng cần quan tâm về tính minh bạch và trách nhiệm của bộ
máy hành chính, thiết chế pháp lý. Sửa đổi, bổ sung và ban hành thống nhất quy chế
quản lý các khu du lịch đã được quy hoạch để giúp cho việc triển khai được đồng
bộ, phát huy năng lực quản lý điều hành, khai thác hiệu quả khu du lịch văn hoá tâm
linh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Chính sách du lịch của thành phố Đà Nẵng hiện nay đã có nhiều phương án
chính sách nhằm đảm bảo sự tham gia của cộng đồng người dân, khách du lịch vào
hoạt động phát triển du lịch. Cụ thể, chính sách đã đưa ra nhiều phương án nhằm
nâng cao hiểu biết của phát triển du lịch, bảo vệ môi trường biển thông qua các hoạt
động tập huấn, tuyên truyền…
Tuy nhiên, qua quá trình thực thi cũng như nội dung các phương án chưa
thực sự có hiệu quả trong việc khuyến khích, kêu gọi cộng đồng người dân, khách
du lịch tham gia hoạt động phát triển du lịch của thành phố, đặc biệt là trong hoạt


70

động cải tạo, bảo vệ mơi trường nói chung cũng như mơi trường du lịch của thành
phố nói riêng.
Những thành công nổi bật từ hoạt động huy động sự tham gia của cộng đồng
trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường du lịch của đảo Nami, Hàn Quốc là bài học
kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng và thực hiện các phương án nhằm huy
động sự tham gia của cộng đồng trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường của thành
phố Đà Nẵng. Những phương án, biện pháp nhằm huy động, cũng như nâng cao ý
thức của người dân và khác du lịch đối với việc bảo vệ mơi trường của đảo Nami,
Hàn Quốc hồn tồn có thể được áp dụng đối với việc xây dựng và thực hiện việc
huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc cải tạo và bảo vệ mơi trường nói
chung cũng như mơi trường du lịch nói riêng.
Như vậy, trong thời gian tới thành phố Đà Nẵng cần xây dựng, hồn thiện

các phương án nhằm khuyến khích sự thàm gia cũng như nâng cao vai trò của cộng
đồng vào phát triển du lịch. Đồng thời áp dụng, học tập các kinh nghiêm của những
hoạt động đã thành cơng trước đó nhằm đảm bảo sự tham gia tích cực hơn của cộng
đồng, đặc biệt cộng đồng trên các đảo, vào hoạt động phát triển du lịch góp phần
vào bảo tồn tài nguyên, môi trường biển.

3.2.5. Tăng cường kiểm tra giám sát và đơn đốc việc thực thi chính sách
phát triển du lịch Đà Nẵng
Thực hiện việc phân cấp, phân định trách nhiệm, giám sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của cán bộ theo dõi lĩnh vực du lịch; xây dựng quy chế phối hợp trong
thực hiện nhiệm vụ với các Sở có liên quan của thành phố, đặc biệt là Sở Du lịch
thành phố, để thuận tiện trong việc thanh kiểm tra các lĩnh vực có liên quan đến du
lịch trên địa bàn.
UBND các Thành phố cần thực hiện tốt hơn chức năng quản lý nhà nước
thuộc lĩnh vực quản lý của mình như thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát các
dự án xây dựng các khách sạn, nhà nghỉ, resort, căn hộ … chưa đảm bảo giấy tờ
hợp lệ kịp thời báo cáo thành phố tham mưu cấp có thẩm quyền xem xét xử lý.


71

3.2.6. Làm tốt công tác tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực thi
chính sách
Hàng quý hàng năm cần tằn cường hiệu quả công tác tổng kết đánh
giá và rút kinh nghiệm cho những giai đoạn kê tiếp. Việc rút kinh nghiệm này cần
tiến hành phân tích trên tất cả các khâu của quá trình thực thi để nâng cao hiệu quả
phát triển ngành này trong thời gian tới đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững du
lịch

3.2.7. Tăng cường hoạt động nghiên cứu và điều chỉnh chính sách cho phù

hợp với thực tế
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong phát triển du lịch có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc xác định các giải pháp ứng phó của du lịch
với tác động của biến đổi khí hậu, khắc phục các sự cố môi trường, xử lý rác thải,
cải thiện môi trường biển...qua đó thể hiện vai trị quan trọng đối với hoạt động phát
triển du lịch.
Trên thực tế, chính sách phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời
gian qua chưa thực sự chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
phục vụ du lịch nói chung cũng như du lịch nói riêng.
Chính vì vậy, trong thời gian tới thành phố Đà Nẵng cần chú trọng xây dựng
các chương trình, biện pháp cụ thể đối với nhằm đảm bảo có sự đầu tư thoả đáng
hơn cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng đối với sự phát triển du
lịch của thành phố.
Sự sáng tạo, cũng như sự phong phú về mặt ý tưởng của các cá nhân và tổ
chức trong và ngoài nước là rất lớn. Đây là nguồn “tài nguyên về mặt ý tưởng” đối
với việc tạo ra những phương án chính sách sáng tạo, chất lượng cho các chương
trình của chính sách phát triển du lịch Đà Nẵng mà đặc biệt là đối với chương trình
về phát triển sản phẩm du lịch; chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch. Điều đáng
buồn là thời gian vừa qua, thành phố Đà Nẵng chưa thực sự quan tâm, đầu tư vào


×