Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty 319

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 105 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

----------

LUẬN VĂN THẠC SỸ

THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ
NƢỚC TẠI TỔNG CƠNG TY 319/BỘ QUỐC PHỊNG

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Đào Hồng Tuấn

Ngƣời thực hiện

: Lê Thị Thùy Dƣơng

Cao học khóa

: 03

Chun ngành

: Chính sách công

Hà Nội, tháng 12 năm 2020


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


_________________________

LÊ THỊ THÙY DƢƠNG

THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ
NƢỚC TẠI TỔNG CƠNG TY 319/BỘ QUỐC PHỊNG

Chun ngành: Chính sách cơng
Mã số: 6033404009

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đào Hoàng Tuấn

HÀ NỘI - 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi
dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên TS. Đào Hoàng Tuấn. Những số liệu trong nghiên

cứu là có thật, do tơi thu thập một cách khoa học và chính xác, mọi tài liệu tham khảo
đều đảm bảo có trích dẫn rõ ràng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài chƣa từng đƣợc công bố trên bất kỳ tạp chí hay
cơng trình khoa học nào. Các bài báo trích dẫn đều là những tài liệu đã đƣợc công
nhận.
Hà Nội, ngày


tháng 12 năm 2020

Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy Dƣơng


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nƣớc tại Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc phịng” là kết quả của q trình cố gắng
khơng ngừng của bản thân với sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô, bạn bè đồng
nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã
giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS. Đào Hoàng Tuấn đã

trực tiếp tận tình hƣớng dẫn để tơi có thể hồn thiện luận văn này. Xin chân thành cảm
ơn toàn thể quý thầy cơ trƣờng Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tình truyền
đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong
suốt q trình học tập nghiên cứu.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ
tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy Dƣơng


iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


1.
2.
3.
4.
5.
6.

BCH

:Ban chấp hành

BHTN
BHXH
BHYT
BMVN
BQP

:Bảo hiểm tự nguyện
:Bảo hiểm xã hội
:Bảo hiểm y tế

7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.


CPH
CTCP
ĐD
DN
DNNN
DNQĐ
ĐTXD
GTVT

:Cổ phần hóa
:Cơng ty cổ phần
:Đại diện
:Doanh nghiệp
:Doanh nghiệp nhà nƣớc
:Doanh nghiệp quân đội
:Đầu tƣ xây dựng
:Giao thông vận tải

15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.

IPO
KD

KH&ĐT
KTTT
KTXH
MTV
PTHT
QPAN

:Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
:Kinh doanh
:Kế hoạch và đầu tƣ
:Kinh tế thị trƣờng
:Kinh tế xã hội

23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.

SXKD
TMCP
TNHH
TSDH
TSNH
VCSH
VKD
VLXD


:Sản xuất kinh doanh
:Thƣơng mại cổ phần
:Trách nhiệm hữu hạn
:Tài sản dài hạn
:Tài sản ngắn hạn
:Vốn chủ sở hữu
:Vốn kinh doanh
:Vật liệu xây dựng

31.
32.

XDCT
XHCN

:Xây dựng công trình
:Xã hội chủ nghĩa

:Bom, mìn, vật nổ
:Bộ quốc phịng

:Một thành viên
:Phát triển hạ tầng
:Quốc phòng an ninh


iv
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 2.1: Tổ chức hoạt động của Tổng công ty 319 ....................................................43


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận theo các ngành nghề kinh doanh chính
của Tổng cơng ty 319 giai đoạn 2017-2019 ..................................................................46
Biểu đồ 2.2: Kết quả giá trị xác định giá trị doanh nghiệp............................................65


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu DNNN trong quân đội theo ngành nghề (thời điểm 31/12/2019) ....13
Bảng 1.2: Các giai đoạn chính của q trình cổ phần hóa tại doanh nghiệp.................31
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản và nguồn VKD của Tổng công ty 319/BQP ………………47
Bảng 2.2: Tổng hợp thời gian hồn thành thực hiện cổ phần các cơng ty con của Tổng
công ty 319 ....................................................................................................................67
Bảng 2.3: Tổng hợp số liệu chi phí thực hiện cổ phần hóa tại các cơng ty của Tổng
công ty 319 ....................................................................................................................68


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. II
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................III
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... IV
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... IV
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... V
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1


2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................6
6. Kết cấu của luận văn ....................................................................................................6
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA

DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC .....................................................................................7
1.1. Doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp quân đội .................................................7

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp quân đội.............................7
1.1.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp nhà nước và đặc thù riêng của doanh nghiệp
quân đội .........................................................................................................................10

1.1.2.1. Những đặc điểm cơ bản của DNNN tại Việt Nam ....................................10
1.1.2.2. Đặc thù của doanh nghiệp quân đội ........................................................11
1.1.3. Vai trò doanh nghiệp nhà nước ...........................................................................14
1.1.3.1. Bù đắp những thiếu hụt của thị trường, góp phần thúc đẩy nền kinh tế

phát triển bền vững ................................................................................................14
1.1.3.2. Cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng và phúc lợi xã hội ..............................14
1.1.3.3. Cân bằng sự ảnh hưởng của kinh tế tư nhân và kinh tế nước ngoài đối với
nền sản xuất nội địa ...............................................................................................15


vii

1.1.3.4. Tổ chức kinh doanh, mang lại lợi nhuận cho Nhà nước, góp phần tăng
năng lực cạnh tranh quốc gia ................................................................................15


1.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc .....................................................................16

1.2.1. Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .................................................16
1.2.2. Sự cần thiết cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ..............................................18
1.3. Thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc......................................20

1.3.1. Khái niệm chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ..............................20
1.3.2. Khái niệm thực thi chính sách .............................................................................22
1.3.3. Quy trình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN .............................................23
1.3.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách cổ phần hóa tại DNNN
...............................................................................................................................23
1.3.3.2. Tuyên truyền phổ biến ..............................................................................23
1.3.3.3. Phân công phối hợp thực hiện ..................................................................24
1.3.3.4. Kiểm tra và đánh giá ...............................................................................25
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước ...............................................................................................................................26

1.3.4.1. Những yếu tố khách quan .........................................................................26
1.3.4.2. Những yếu tố chủ quan .............................................................................27
1.3.5. Tiêu chí phản ánh kết quả thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước ...............................................................................................................................30
1.3.5.1. Đạt tiến độ thời gian thực hiện cổ phần hóa ............................................30
1.3.5.2. Bán đấu giá thành công cổ phần lần đầu ra công chúng, thu hút nhiều
nhà đầu tư chiến lược ............................................................................................31

1.3.5.3. Tiết kiệm chi phí thực hiện cổ phần hóa ..................................................32
1.3.5.4. Tối đa hóa lợi ích của Nhà nước, tăng nguồn thu ngân sách ..................33
1.4. Kinh nghiệm thực thi chính sách cổ phần hóa tại một số nƣớc trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam .....................................................................................34


1.4.1. Tại Nga ................................................................................................................34


viii

1.4.2. Tại Trung Quốc ...................................................................................................36
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho việc thực thi chính sách cổ phần hóa tại Việt Nam ....38
1.4.3.1. Về việc ra quyết định cổ phần hóa ...........................................................38
1.4.3.2. Các bước chuẩn bị để thực hiện chính sách cổ phần hóa ........................39

1.4.3.3. Về lựa chọn phương pháp thực thi chính sách cổ phần hóa ....................39
1.4.3.4. Đánh giá và kiểm tra q trình thực thi chính sách cổ phần hóa ............39

TIỂU KẾT CHƢƠNG I.................................................................................................39
CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA DNNN TẠI

TỔNG CƠNG TY 319/BỘ QUỐC PHỊNG ................................................................41
2.1. Tổng quan về Tổng cơng ty 319/BQP ....................................................................41

2.1.1. Khái quát về Tổng công ty 319 ............................................................................41
2.1.2. Kế hoạch cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty 319.......................................49
2.1.3. Bối cảnh thực thi chính sách cổ phần hóa tại Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty 319
thời gian tới ...................................................................................................................50
2.1.3.1. Thuận lợi...................................................................................................50
2.1.3.2. Khó khăn ...................................................................................................51
2.2. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc tại
Tổng công ty 319/BQP ..................................................................................................55

2.2.1. Thực hiện xây dựng kế hoạch thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà

nước tại Tổng cơng ty 319/BQP ....................................................................................55

2.2.2. Tuyên truyền phổ biến .........................................................................................57
2.2.3. Công tác phân công, phối hợp thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước tại Tổng công ty 319/BQP .............................................................................59

2.2.4. Công tác kiểm tra, đánh giá tiến độ, hiệu quả quá trình thực thi chính sách cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty 319/BQP ......................................61
2.3. Đánh giá kết quả tổ chức thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc
tại Tổng công ty 319/BQP .............................................................................................62

2.3.1. Kết quả đạt được .................................................................................................62
2.3.1.1. Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện .....................................................62


ix

2.3.1.2. Tuyên truyền, phổ biến .............................................................................62
2.3.1.3. Phân công tổ chức thực hiện ....................................................................63
2.3.1.4. Kiểm tra đánh giá .....................................................................................66
2.3.2. Đánh giá hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại các công ty con

của Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng ..........................................................................66
2.3.2.1. Tiến độ thời gian thực hiện cổ phần hóa ..................................................66
2.3.2.2. Bán đấu giá thành cơng cổ phần lần đầu ra công chúng, thu hút nhiều
nhà đầu tư chiến lược ............................................................................................67

2.3.2.3. Tiết kiệm chi phí thực hiện cổ phần hóa ..................................................68
2.3.2.4. Tối đa hóa lợi ích của Nhà nước, tăng nguồn thu ngân sách ..................68
2.3.4. Những tồn tại, vướng mắc trong việc thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại

Tổng công ty 319 ...........................................................................................................69
TIỂU KẾT CHƢƠNG II ...............................................................................................71
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH

CỔ PHẦN HĨA TẠI CƠNG TY MẸ - TỔNG CƠNG TY 319 ..................................72
3.1. Mục tiêu thực hiện chính sách cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty 319 ........72

3.1.1. Thu hút vốn đầu tư ...............................................................................................72
3.1.2. Công khai, minh bạch, lành mạnh hóa hoạt động doanh nghiệp........................72
3.1.3. Đổi mới cơ chế quản lý, tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .............72

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại Cơng ty mẹ Tổng công ty 319 ...........................................................................................................73
3.2.1. Cơ cấu lại doanh nghiệp, xử lý các tồn tại trước khi tiến hành cổ phần hóa .....73

3.2.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác định giá xác định giá trị doanh nghiệp và lập
phương án cổ phần hóa .................................................................................................75

3.2.3. Chuyển đổi mơ hình quản trị doanh nghiệp phù hợp ..........................................78
3.2.4. Các giải pháp chung ............................................................................................80
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị .......................................................................................81

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước .......................................................................................81
3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về cổ phần hóa DNNN...81


x
3.3.1.2. Xây dựng những hướng dẫn chi tiết về xác định giá trị doanh nghiệp ....81
3.3.1.3. Đảm bảo sự bình đẳng đối với doanh nghiệp sau cổ phần hóa trong quản
lý doanh nghiệp .....................................................................................................81
3.3.1.4. Phát triển và hoàn thiện các yếu tố thị trường .........................................82


3.3.2. Kiến nghị với Bộ Quốc phịng .............................................................................83
3.3.2.1. Ban hành chính sách phù hợp cho lao động dôi dư, đặc biệt là quân nhân

...............................................................................................................................83
3.3.2.2. Ban hành cơ chế về sử dụng đất quốc phòng ...........................................84
3.3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác CPH
ở cơ quan chức năng Bộ Quốc phịng và doanh nghiệp CPH ..............................85

3.3.2.5. Tích cực phối hợp xử lý nợ tồn đọng cùng doanh nghiệp ........................86
3.3.2.6. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cổ phần

hóa .........................................................................................................................87
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................88
KẾT LUẬN ...................................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... XI
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................ XIII


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) ở
nƣớc ta đƣợc hình thành và đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Nhƣng sau nhiều năm hoạt động, DNNN đã bộc lộ nhiều bất cập nhƣ hoạt động kém

hiệu quả, sức cạnh tranh thấp hơn so với các thành phần kinh tế khác.
Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều biện pháp để cơ cấu lại, đổi mới, nâng cao


hiệu quả hoạt động và thúc đẩy sự phát triển DNNN. Cổ phần hóa DNNN là một trong
những giải pháp quan trọng để giảm bớt số lƣợng doanh nghiệp mà Nhà nƣớc không
cần nắm giữ 100% vốn điều lệ, từ đó đẩy mạnh huy động vốn đầu tƣ từ xã hội. Cổ
phần hóa là quá trình lâu dài, vừa khó khăn, vừa nhạy cảm vì ngồi tính chất kinh tế
thì đây cịn là q trình biến đổi sâu sắc cả về quan điểm lẫn nhận thức của xã hội và

nhân dân. Do vậy, các chính sách về thực thi cổ phần hóa đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta
chú trọng và quan tâm. Thực tiễn ở nƣớc ta sau gần 30 năm triển khai cổ phần hóa
DNNN đã cho thấy đây là bƣớc đi đúng đắn, tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ tổ

chức quản lý và phân phối lại các nguồn lực, hiện đại hoá nền kinh tế, tạo động lực
cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đảng và Nhà nƣớc đã ban
hành nhiều chính sách liên quan đến cổ phần hóa, để từ đó giúp q trình thực thi cổ
phần hóa diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đạt hiệu quả nhƣ mong đợi.
Hiện nay, Bộ Quốc phòng đang quản lý hơn 80 doanh nghiệp bao gồm doanh
nghiệp quốc phòng an ninh và doanh nghiệp thuần về kinh tế, gọi chung là doanh
nghiệp quân đội (DNQĐ). Các DNQĐ hoạt động trong thời kỳ nền kinh tế tập trung
bao cấp chủ yếu làm nhiệm vụ sửa chữa vũ khí trang bị, sản xuất chế biến lƣơng thực
thực phẩm, sản xuất quân trang, quân dụng và một số loại vũ khí thơng thƣờng cung
cấp cho qn đội. Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, các DNQĐ có sự phát
triển về số lƣợng, nghành nghề, qui mơ, phạm vi hoạt động, từng bƣớc ổn định sản
xuất, giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động và làm tốt nhiệm vụ phục vụ
quốc phòng an ninh. Tuy số lƣợng DNQĐ nhiều nhƣng cịn phân tán, chƣa có nhiều
doanh nghiệp mạnh. Tốc độ tăng trƣởng của các DNQĐ thấp, hiệu quả kinh tế và chất
lƣợng sản phẩm chƣa cao. Trƣớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng hiện đại,


2
việc thực thi cổ phần hoá một số DNQĐ là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, quá
trình thực thi cổ phần hóa khơng thể nóng vội và thực hiện một cách tràn lan mà phải

thận trọng, tránh gây hậu quả xấu cho quốc phòng an ninh. Việc triển khai cổ phần hóa
cần phải tiến hành từng bƣớc, có sự đầy đủ hệ thống pháp luật điều chỉnh và các chính
sách phù hợp.
Mục đích cổ phần hố DNQĐ để phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tốt hơn
quyền lợi của ngƣời lao động, đảm bảo hài hồ lợi ích của Nhà nƣớc và của nhà đầu tƣ
đồng thời phải đảm bảo ln phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phịng an ninh. Trong tình
hình đó, cùng với u cầu về cổ phần hóa các DNNN nói chung, việc cổ phần hóa các
DNQĐ là rất cần thiết, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng, thƣơng mại, dịch vụ

khơng hoặc ít có nhiệm vụ quân sự quốc phòng.
Quán triệt nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa
IX về việc tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, Nghị
quyết số 71/NQ-ĐUQSTW ngày 25/4/2002 về nhiệm vụ sản xuất xây dựng kinh tế của
quân đội trong tình hình mới là tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu

quả DNQĐ. Các DNQĐ thuần về kinh tế đang đƣợc dần từng bƣớc chuyển sang cơng
ty cổ phần theo chƣơng trình cổ phần hóa DNNN của Chính phủ. Hiện nay, Bộ Quốc
phịng đang triển khai Đề án cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
quân đội đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số

80/TTg-ĐMDN ngày 04/10/2017 (Đề án 80), theo Đề án Bộ Quốc phịng sẽ thực hiện
cổ phần hóa 40 doanh nghiệp.
Nhìn nhận một cách khách quan, mặc dù đã triển khai quyết liệt nhƣng Đề án
80 thực hiện còn chậm so với kế hoạch đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Một
số doanh nghiệp thực hiện CPH phải xác định lại giá trị doanh nghiệp do có sự thay
đổi quy định, nhất là các quy định về phƣơng án sử dụng đất. Nhận thức của cấp ủy,

chỉ huy các cấp chƣa đầy đủ về công tác CPH; chƣa quán triệt và thực hiện tốt chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt là các chỉ thị, nghị quyết của
Thƣờng vụ Quân ủy Trung ƣơng và Bộ Quốc phịng. Khi CPH, do đặc thù DNQĐ có


nhiều nhiệm vụ chính trị, hoạt động trƣớc đây khơng có hiệu quả nên có nhiều cơng nợ
phải xử lý, rất khó khi xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức. Việc xử lý các vƣớng
mắc về tồn đọng tài chính vẫn còn kéo dài...


3
Tổng công ty 319/BQP là doanh nghiệp xây dựng 100% vốn nhà nƣớc do Bộ
Quốc phòng là cơ quan đại diện chủ sở hữu. Công ty mẹ - Tổng công ty 319 cũng đang
từng bƣớc tiến hành cổ phần hóa trong giai đoạn 2018-2020. Tuy nhiên, trong quá
trình thực hiện cổ phần hóa Tổng cơng ty 319 đã gặp một số khó khăn liên quan đến
chính sách cổ phần hóa. Để các DNQĐ thực hiện tốt chính sách cổ phần hóa, tơi đã
nghiên cứu trọng điểm những khó khăn, vƣớng mắc trong q trình thực hiện chính
sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng cơng ty 319 để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm,
chuẩn bị tốt cho quá trình thực thi chính sách cổ phần hóa tại các DNQĐ cịn lại, do
vậy tơi xin lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN
HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI TỔNG CƠNG TY 319/BỘ QUỐC
PHỊNG”. Cơng trình nghiên cứu này hệ thống lại những vấn đề chung về chính sách

cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam hiện nay từ đó đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu
quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc
phịng.
2. Tổng quan nghiên cứu

Những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN, cổ phần hóa DNNN đã đƣợc các cấp,
các ngành và nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Từ năm
1986 đến nay đặc biệt là từ khi có Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả


DNNN, có nhiều tác giả đã thực hiện các nghiên cứu, tài liệu, bài viết liên quan, tiêu
biểu nhƣ:
Ngô Quang Minh (2001) với tiêu đề “Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới
DNNN”. Tại nghiên cứu này, tác giả đã giới thiệu vai trò của kinh tế nhà nƣớc trong

nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN và đã làm rõ một số nội dung về sự
hình thành DNNN ở ViệtNam; quá trình đổi mới và thực trạng DNNN ở nƣớc ta; mục
tiêu, quan điểm và phƣơng hƣớng tiếp tục đổi mới DNNN đồng thời nêu các giải pháp

nhằm đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa đi
sâu vào phân tích đánh giá q trình cổ phần hóa DNNN tại Việt Nam trong giai đoạn
đó.


4
Phan Đức Hiếu (2003) tác giả của cơng trình “Cải cách DNNN”. Trong nghiên

cứu này, tác giả đi sâu vào nghiên cứu các mơ hình đổi mới hoạt động của DNNN,
gồm các nội dung chính về sắp xếp lại, cổ phần hóa DNNN; chuyển DNNN thành
cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH một thành viên; Giao, bán, khoán kinh doanh, cho
thuê DNNN. Song tài liệu này chƣa đề cập đến cơng tác quản lý nhà nƣớc về cổ phần
hóa.
Lê Doanh Tuy (2008) với nghiên cứu “Cổ phần hóa DNNN trong quân đội,

những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tại cơng trình này tác giả đã làm rõ vai trị và đặc
điểm của DNNN trong quân đội, những vấn đề đặt ra từ q trình cổ phần hố doanh

nghiệp qn đội và đề xuất một số giải pháp CPH các DNNN trong quân đội. Tuy
nhiên nội dung về cổ phần hóa các DNNN trong lĩnh vực xây dựng đƣợc đề cập ở mức
độ rất đơn giản với những nhận định chung.


Trần Đình Cƣờng (2010) với nghiên cứu “Hồn thiện phương pháp xác định

giá trị DNNN trong cổ phần hóa ở Việt Nam”. Tác giả đã phân tích và đánh giá thực
trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam,
đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các điều kiện cần thiết để thực hiện công

tác này.Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ mới đề cập chủ yếu đến công tác xác định giá
trị doanh nghiệp, trong khi để cổ phần hóa DNNN phải xử lý nhiều vấn đề khác nhƣ:
phê duyệt phƣơng án cổ phần hóa, xử lý lao động dơi dƣ, công tác cán bộ.
Nguyễn Mỹ Phƣơng (2018) với bài viết “Đổi mới chính sách tạo địn bẩy cổ

phần hóa doanh nghiệp”. Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến việc đẩy nhanh tốc
độ cổ phần hóa bằng việc đổi mới chính sách bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc,
thu hút các nhà đầu tƣ khác, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.

Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu về DNNN của các tác giả đăng trên các tạp chí
Trung ƣơng và chuyên ngành. Các nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề gây chậm tiến

trình cải cách DNNN trong thời gian gần đây nhƣ: Đổi mới tổ chức quản lý trong
DNNN, những cản trở cơ bản trong tiến trình cổ phần hố, hay những khó khăn,
vƣớng mắc xử lý lao động dôi dƣ, xử lý cơng nợ, xác định giá trị doanh nghiệp... Bên

cạnh đó, một số cơng bố liên quan đến q trình cổ phần hóa DNNN tại Việt Nam là
những nghị định, thơng tƣ liên quan đến cổ phần hóa và các báo cáo thƣờng niên của


5
Chính phủ, báo cáo của Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo đổi mới và sắp sếp doanh
nghiệp/Văn phịng Chính phủ về tình hình cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả

DNNN.
Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những vấn đề đƣợc nghiên cứu trong
các cơng trình khoa học đã đƣợc cơng bố, việc nghiên cứu tình hình thực thi chính
sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc phịng là hƣớng nghiên cứu
riêng, khơng trùng lắp với các cơng trình nêu trên. Thực hiện đề tài này thực sự cần
thiết cả về lý luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Mục tiêu chung: Luận văn làm rõ nội dung lý luận cơ bản về chính sách cổ

phần hóa DNNN; qua đó phân tích tình hình thực hiện chính sách cổ phần hóa DNNN
tại Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc phịng và đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi
chính sách cổ phần hóa cho Tổng cơng ty 319, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm,
chuẩn bị tốt cho q trình thực thi chính sách cổ phần hóa tại các DNQĐ khác.
3.2. Mục tiêu riêng:

- Một là, hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách cổ phần
hóa DNNN.
- Hai là, khái qt tình hình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng
cơng ty 319/Bộ Quốc phịng, làm rõ những khó khăn, vƣớng mắc trong q trình triển
khai thực hiện chính sách.

- Ba là, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần
hóa tại Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc phịng.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến chính sách cổ phần hóa

các DNNN nói chung và việc thực hiện chính sách của Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc

phịng nói riêng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

+ Khơng gian: Nghiên cứu việc thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nƣớc của Bộ Quốc phịng tại Tổng cơng ty 319/Bộ Quốc phòng.


6
+ Thời gian: Số liệu và thực trạng nghiên cứu đƣợc thực hiện trong giai đoạn
2015-2019
+ Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách và tổ chức thực thi tại Tổng
cơng ty 319/Bộ Quốc phịng từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính
sách cổ phần hóa trong giai đoạn 2021 – 2022.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong q trình thực hiện luận văn:

- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp phân tích và tổng
hợp lý thuyết; Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra, thu thập
thông tin; Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.
6. Kết cấu của luận văn

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo cấu trúc gồm 3 chƣơng. Cụ thể:
Chương 1: Tổng quan về thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN
Chương 2: Tình hình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng cơng ty

319/Bộ Quốc phòng.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại

Cơng ty mẹ - Tổng công ty 319



7
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA

DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
1.1. Doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp quân đội

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp quân đội
* Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị
trƣờng ở nhiều nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Tại Nga, DNNN là doanh

nghiệp với 100% vốn nhà nƣớc, do nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối hay doanh
nghiệp do nhà nƣớc nắm giữ một số ít cổ phần nhƣng vẫn thực hiện nhiệm vụ nhất
định nào đó do nhà nƣớc giao (Voszka, É.-Kis, 2014). Tại Trung Quốc, trƣớc đây

DNNN đƣợc hiểu là các doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà nƣớc, DNNN
hoạt động nhƣ các đơn vị của chính phủ dƣới sự kiểm soát trực tiếp của các cơ quan
chủ quản và theo các quy tắc do chính phủ đặt ra, hoàn thành mục tiêu đầu ra đã đƣợc
nhà nƣớc chỉ định. Tại Trung Quốc, sau cải cách DNNN đƣợc định nghĩa lại là các

doanh nghiệp mà nhà nƣớc chiếm đa số quyền sở hữu và có quyền kiểm soát đối với
hoạt động của doanh nghiệp (Fan Gang, Nicholas C.Hope, 2013).
Nhƣ vậy, DNNN có nhiều cách hiểu khác nhau tại mỗi nƣớc trên thế giới.

Trong khi ở Nga, doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm giữ ít cổ phần nhƣng đƣợc giao thực
hiện nhiệm vụ quan trọng thì vẫn có thể coi là DNNN thì tại Trung Quốc, DNNN phải
do nhà nƣớc chiếm đa số sở hữu. Ở Việt Nam, trong từng giai đoạn khác nhau, nhận

định pháp lý về DNNN cũng có những thay đổi nhất định phù hợp với tình hình thực

tiễn.
Sau khi giải phóng thống nhất đất nƣớc, do nhận thức đơn giản đã đồng nhất sở
hữu nhà nƣớc với sở hữu xã hội chủ nghĩa, xí nghiệp quốc doanh đƣợc thành lập ở mọi
nơi. Đến năm 1995, Luật DNNN đầu tiên đƣợc thông qua, ghi nhận các DNNN là các

pháp nhân kinh tế độc lập, cụ thể: “DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao” (Cơ sở dữ liệu Bộ Tƣ Pháp,
Luật DNNN 1995), theo đó, DNNN là doanh nghiệp do nhà nƣớc thành lập, nhà nƣớc
sở hữu 100% vốn.


8
Luật doanh nghiệp nhà nƣớc 2003, và sau đó là Luật doanh nghiệp 2005 đã thay
đổi khái niệm về DNNN. Theo đó, khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 định
nghĩa “DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” (Cơ

sở dữ liệu Bộ Tƣ pháp, Luật doanh nghiệp 2005), định nghĩa mới này đã mở rộng hơn
về điều kiện đƣợc coi là DNNN. Đến Luật doanh nghiệp 2014, “DNNN được hiểu là
doanh nghiệp theo đó Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ” (Cơ sở dữ liệu Bộ Tƣ pháp,

Luật doanh nghiệp 2014).
Hiện nay, khi Luật doanh nghiệp 2020 đƣợc áp dụng và sẽ có hiệu lực vào ngày
01/01/2021, đã định nghĩa thống nhất lại về DNNN nhƣ sau: “DNNN được tổ chức

quản lý dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết”.

Nhƣ vậy, ở thời điểm hiện tại, xét về quyền kiểm sốt thơng qua nắm giữ cổ

phần, định nghĩa về DNNN ở nƣớc ta có thể hiểu: “DNNN là một tổ chức kinh doanh,
do Nhà nước nắm quyền chi phối, được nhà nước thành lập để thực hiện những mục
tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao, chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước, chịu
trách nhiệm trước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển số vốn của nhà nước giao”.
* Doanh nghiệp quân đội

Ngay từ những ngày đầu thành lập (22/12/1944), những chiến sĩ của Đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân đã cùng nhân dân tham gia chiến đấu sản xuất, tự
đảm bảo cuộc sống, vƣợt qua mọi gian khổ để đánh giặc, kết hợp kinh tế với quốc

phòng, vừa xây dựng đất nƣớc, vừa chiến thắng giặc ngoại xâm.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ (1946-1975), các đơn vị sản xuất đầu
tiên của Quân đội là những công binh xƣởng đƣợc ra đời từ cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đƣợc phát triển thành các nhà máy xí nghiệp trên tồn miền Bắc xã
hội chủ nghĩa. Theo thời gian, Bộ Quốc phòng xây dựng thêm các nhà máy sản xuất
sửa chữa vũ khí trang bị, sản xuất quân trang quân dụng cho đến khi kết thúc cuộc
chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu của bộ đội trong chiến tranh.
Sau chiến tranh chống Đế quốc Mỹ, quân đội đã chuyển 28 vạn quân ra làm
kinh tế, hình thành thêm nhiều nơng lâm trƣờng. Cùng với các nông trƣờng quân đội


9
hình thành ở Tây Nguyên năm 1974, quân đội cũng có hệ thống nơng lâm trƣờng trên
biên giới và các địa bàn chiến lƣợc. Khi nổ ra chiến tranh biên giới, nhiều nông trƣờng
đƣợc chuyển cho nhà nƣớc quản lý hoặc giải thể (do các đơn vị chuyển sang chiến
đấu), chỉ cịn một số ít đơn vị trên Tây Ngun trồng cây công nghiệp kết hợp với

nhiệm vụ giữ vững thế trận quốc phòng an ninh (Bộ Quốc phòng, 2016).

Ở thời sau kháng chiến chống Mỹ đến chiến tranh biên giới (1975-1989), quân
đội từ chiến tranh bƣớc ra với quân số hàng triệu ngƣời, nếu khơng có kế hoạch sử dụng

hợp lý thì sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế suy yếu sau chiến tranh. Đứng trƣớc tình hình
đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã chủ trƣơng chuyển một phần lực lƣợng quân đội sang làm

nhiệm vụ xây dựng kinh tế. Nhiều đơn vị đang đứng chân trên địa bàn thành phố, đồng
bằng lại tiến quân vào những vùng rừng núi, biên giới, hải đào xa xôi để phát triển
kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng an ninh, phát triển các khu kinh tế mới, tạo
điều kiện thuận lợi thu hút nhân dân thành phố và vùng đồng bằng lên xây dựng phát

triển khu kinh tế mới.
Đến năm 1981, các nhà máy, xí nghiệp quốc phịng dần đƣợc quản lý chặt chẽ và

chuyển sang hạch toán kinh tế. Nhƣ vậy, có thể nói các DNQĐ chính thức đƣợc hình
thành từ sau năm 1986, trên nền tảng các cơ sở sản xuất thời bao cấp, thông qua một quá
trình phát triển và tái cơ cấu đến nay đã có những bƣớc tiến lớn. Về kinh tế, các doanh
nghiệp đều có chỗ đứng trên thị trƣờng trong nƣớc; một số doanh nghiệp đã vƣơn ra hội
nhập sâu vào thị trƣờng quốc tế và có chỗ đứng xứng đáng. Về quốc phịng, các doanh
nghiệp cơng nghiệp quốc phịng đã có năng lực sản xuất một số vũ khí trang bị hiện đại
cho quân đội; các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn chiến lƣợc ln hồn thành tốt

nhiệm vụ giúp dân xóa đói giảm nghèo, củng cố thế trận quốc phòng - an ninh.
Trong sự nghiệp đổi mới, quân đội tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế đƣợc
tổ chức theo mơ hình: Doanh nghiệp, Đồn Kinh tế - quốc phòng và các đơn vị thƣờng
trực tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế. Trong đó, các doanh nghiệp quân đội đƣợc
chia làm ba dạng: Doanh nghiệp quốc phòng an ninh là các doanh nghiệp chuyên sản
xuất, sửa chữa lớn vũ khí trang bị quân sự hoặc sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ
yếu phục vụ quốc phòng nhƣ trắc địa bản đồ, thiết kế doanh trại, rà phá bom mìn…;
doanh nghiệp kinh tế quốc phịng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản


phẩm hoặc dịch vụ lƣỡng dụng, vừa phục vụ quốc phòng, vừa phục vụ cho kinh tế dân


10
sinh, nhƣ các công ty xây lắp, kinh doanh vận tải, sản xuất sản phẩm hậu cần; doanh

nghiệp thuần kinh tế là những doanh nghiệp mà sản phẩm, mục đích kinh doanh là

tạo lợi nhuận cho đơn vị, nhƣ các doanh nghiệp đƣợc thành lập để giải quyết quân số
dôi dƣ và cải thiện đời sống bộ đội, các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại (Bộ

Quốc phòng, 2016).
Đến hết năm 1993, Bộ Quốc phòng đã đƣa các doanh nghiệp trên vào hệ thống

quản lý theo cơ chế mới, số doanh nghiệp quân đội lên đến 305 doanh nghiệp. Trừ các
doanh nghiệp quốc phịng và một số binh đồn, đơn vị xây dựng chuyển thành doanh
nghiệp, số doanh nghiệp còn lại mục đích chính là thành lập để giải quyết vấn đề dôi dƣ
biên chế và cải thiện đời sống bộ đội. Trong điều kiện hịa bình (kết thúc chiến tranh
biên giới, quân tình nguyện ở Campuchia rút về nƣớc, quân số giảm dần), khả năng đảm
bảo cho quốc phòng ngày đƣợc cải thiện, với số lƣợng doanh nghiệp nhƣ vậy là rất lớn,
Bộ Quốc phịng bắt đầu q trình rà soát, sắp xếp tiến hành đổi mới doanh nghiệp. Biện
pháp chủ yếu là giải thể và sáp nhập các doanh nghiệp quá nhỏ, sản xuất kinh doanh
không hiệu quả.
1.1.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp nhà nước và đặc thù riêng của
doanh nghiệp quân đội

1.1.2.1. Những đặc điểm cơ bản của DNNN tại Việt Nam
* Là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Nhà nước
Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, vốn góp chi phối (trên 50% vốn điều lệ),

hoặc thiểu số quan trọng trong vốn điều lệ của DNNN. DNNN do Chính phủ trực tiếp
quản lý, kiểm sốt thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu và các cơ quan quản lý Nhà
nƣớc có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ.

* DNNN hoạt động theo mục tiêu do Nhà nước giao
Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đơn thuần, DNNN

còn thực hiện các mục tiêu khác nhƣ: hoạt động cơng ích, đầu tƣ vào các khu vực vùng
sâu, vùng xa, bảo vệ quyền tiếp cận các dịch vụ và tiện ích tối thiểu của ngƣời dân…
DNNN sau khi đƣợc thành lập là một thành phần trong nền kinh tế, ngƣời lãnh
đạo doanh nghiệp khơng có quyền sở hữu đối với tài sản trong doanh nghiệp mà chỉ là


11
ngƣời quản lý tài sản và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc giao
vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về việc
bảo toàn và phát triển vốn mà Nhà nƣớc đã giao. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ chế
đặc biệt cho các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ đặc thù (trực tiếp phục vụ quốc

phịng an ninh, cơng ích), các DNNN ở các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác phải
tuân thủ những quy định chung của luật doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng với các
loại hình doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

1.1.2.2. Đặc thù của doanh nghiệp quân đội
DNNN trong quân đội là một bộ phận cấu thành của DNNN, mang đầy đủ các
đặc điểm của DNNN theo quy định của pháp luật, với tính chất, mục tiêu và nhiệm vụ
đƣợc giao khi thành lập, tuy nhiên DNNN trong quân đội có một số đặc điểm riêng có

của nó. Cụ thể:
* Bên cạnh mơ hình tổ chức như các DNNN thơng thường, DNQĐ cịn được tổ

chức theo mơ hình đơn vị dự bị động viên
DNQĐ vừa là chủ thể trực tiếp sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật

vừa là đơn vị gắn với tổ chức lực lƣợng của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ngoài cơ
cấu tổ chức của một tổ chức kinh tế, các DNQĐ còn đƣợc tổ chức thành các lữ đoàn
dự bị động viên nhƣ các sƣ đoàn, lữ đoàn, tiểu đoàn phục vụ cho nhiệm vụ quân sự,
đảm bảo sẵn sàng chuyển trạng thái khi có tình huống, gìn giữ và phát triển năng lực

quốc phịng.
Trong thời bình, ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, hàng năm các DNQĐ
phải tổ chức huấn luyện quân dự bị, sẵn sàng chuyển trạng thái khi có yêu cầu của
nhiệm vụ quân sự quốc phòng. Khi chiến tranh xảy ra, DNQĐ là lực lƣợng chiến đấu
trong khu vực phòng thủ, sẵn sàng cơ động để di chuyển tăng cƣờng lực lƣợng cho các
quân đoàn chủ lực theo quyết định điều động của Bộ Quốc phòng.
DNQĐ chịu sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Quân ủy Trung
ƣơng và Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng. Căn cứ vào tính chất nhiệm vụ, phạm vi, địa điểm

hoạt động của từng DNQĐ, Bộ quốc phịng có thể phân cấp từng đầu mối Tổng cục,
Quân khu, quân đoàn, quân binh chủng quản lý về mặt hành chính quân sự.


12
* Chiếm phần lớn lao động là quân nhân tại ngũ, cơng nhân, viên chức quốc
phịng thuộc biên chế tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
Đội ngũ cán bộ quản lý và lực lƣợng lao động trong DNQĐ đa dạng, gồm có sỹ
quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng, lao động hợp đồng. Chế độ
chính sách áp dụng cho từng đối tƣợng có nhiều điểm khác nhau theo các quy định tại
các luật tƣơng ứng là Luật sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Qn nhân
chun nghiệp, Cơng nhân viên chức quốc phịng và Luật lao động.
Ngoài ra, tổ chức biên chế củaDNQĐ bao gồm chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ

chức, biên chế quân số do Tổng tham mƣu trƣởng Quân đội Nhân dân Việt Nam quyết
định nên khó điều chỉnh khi thay đổi nhiệm vụ thực tế của doanh nghiệp.

* Hoạt động sản xuất kinh doanh vừa phục vụ mục đích kinh tế, vừa phục vụ
nhiệm vụ quốc phịng
DNQĐ có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ vừa phục vụ cho nhiệm vụ

quốc phòng vừa phục vụ cho kinh tế. Trong đó, một số doanh nghiệp trực tiếp thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh, đứng chân trên địa bàn chiến lƣợc, biên giới hải
đảo, vùng biển, vùng trời, tham gia xây dựng phát triển kinh tế xã hội kết hợp kinh tế -

quốc phòng; xây dựng lực lƣợng dân quân, tự vệ tại chỗ, tăng cƣờng tiềm lực và bảo
vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
DNNN trong quân đội lấy nhiệm vụ phục vụ quốc phòng an ninh làm trọng

tâm, chỉ tham gia hoạt động kinh doanh khác khi có điều kiện và không ảnh hƣởng đến
nhiệm vụ phục vụ quốc phịng an ninh; đƣợc phép tận dụng máy móc, vật tƣ, lao động
nhàn rỗi để sản xuất hàng hoá dân dụng theo nhu cầu thị trƣờng, sau khi đã hồn thành
kế hoạch sản xuất hàng quốc phịng và khơng làm ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất
hàng quốc phòng của những năm tiếp theo.
* Địa bàn hoạt động lớn, chủ yếu ở vùng sâu vùng xa hoặc địa bàn khó khăn

Việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh, xác định quy mô
đầu tƣ, địa điểm đặt trụ sở chính của doanh nghiệp, địa điểm xây dựng nhà máy công
xƣởng của các doanh nghiệp kinh tế đều lựa chọn phƣơng án có lợi thế về mặt kinh

doanh, nhanh chóng thu hồi đầu tƣ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.


13

Đối với DNQĐ, xuất phát từ nhiệm vụ quân sự và gắn với thế bố trí chiến lƣợc

về quân sự, lựa chọn địa bàn hoạt động do Bộ quốc phòng quyết định. Vì vậy, các
DNQĐ đƣợc phân bố trên hầu khắp các vùng lãnh thổ của cả nƣớc do yêu cầu nhiệm

vụ củng cố thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân trên từng
địa bàn.

Bảng 1.1: Cơ cấu DNNN trong quân đội theo ngành nghề (thời điểm 31/12/2019)

Tỷ lệ
Số lƣợng
doanh nghiệp (%)

TT

Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh

1

Doanh nghiệp xây dựng, sản xuất thƣơng mại, dịch vụ

29

1.1

Xây dựng, tƣ vấn thiết kế xây dựng

14


1.2

Khai thác khoáng sản

01

1.3

Thƣơng mại, dịch vụ

12

1.4

Dệt may da giầy

01

1.5

Bay dịch vụ

01

Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chiến lƣợc (biên
giới, hải đảo)

06

2.1


Nông lâm nghiệp

05

2.2

Dịch vụ vận tải, cảng biển

01

Doanh nghiệp sản xuất hàng quốc phịng, sửa chữa vũ
khí trang bị, đảm bảo kỹ thuật

46

3.1

Cơ khí – Hóa chất – Vật liệu nổ

07

3.2

Cơ khí – Chế tạo

10

3.3


Sản xuất, sửa chữa thiết bị điện tử, viễn thông, cơ điện,
quang điện

09

3.4

Sản xuất sửa chữa trang bị quân sự

10

3.5

Sửa chữa máy bay

03

3.6

Đóng và sửa chữa tàu thuyền

07

Tổng cộng

82

2

3


33,36

7,31

36,09

Nguồn: Ban chỉ đạo đổi mới và sắp xếp DNQĐ, 2019


×