Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Bàn về các chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.41 KB, 50 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trớc thực mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực chúng ta phải
làm gì và làm nh thế nào, nhằm nâng cao năng lực của các doanh nghiệp Việt
Nam, đặc biệt là các DNNN, để chủ động cạnh tranh ngay trên thị trờng
trong nớc và vơn ra thị trờng thế giới. Đây là vấn đề lớn mà các doanh nghiệp
đang phải đối đầu,nhng vấn còn nhiều lúng túng. Họ đang hớng về Nhà nớc,
kỳ vọng Nhà nớc có những chính sách mạnh mẽ.
Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng trong quá trình đổi mới DNNN
ở Việt Nam, và là một nội dung của chơng trình tổng thể đổi mới doanh
nghiệp Nhà nớc. Nó đáp ứng đợc các yêu cầu,các đòi hỏi của xu thế biến
động nền kinh tế đặc biệt là trong nền KTTT định hớng XHCN. Tuy nhiên
trong quá trình thực hiện CPH DNNN đã đặt đợc những thành tựu to lớn, bên
cạnh đó còn có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong những năm gần đây CPH
ở các DNNN đang có xu hớng giảm dần, dẫn đến tính tri trệ va gây ra những
tồn đọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Đứng trớc tình
hình đó là yêu cầu đặt ra đối với Đảng và Nhà nớc cần có các giải pháp,
chính sách để giải quyết những tồn đọng,vớng đọng của các doanh nghiệp.
Đây là một vấn đề đang đợc rất nhiều quan tâm,và trong đề án môn học
em chọn đề tài: "Bàn về các chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-
ớc trong giai đoạn hiện nay".
Nội dung của đề tài bao gồm có 3 phần chính:
Ch ơng I : Những vấn đề chung về doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần
hoá.
Ch ơng II : Thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Ch ơng III : Một số chính sách nhằm đẩy mạnh việc cổ phần hoá các
doanh nghiệp Nhà nớc.
Đây là đề tài em rất quan tâm và rất thích, song do trong quá trình làm
đề án kinh nghiệm còn thiếu và do hạn chế về mặt tài liệu và thông tin, nên
không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc cô giúp đỡ và
góp ý cho em để em hoàn thiện tốt đề án môn học của mình.


Em xin chân thành cảm ơn cô!
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I: Những vấn đề chunG về dnnn và cph
Thời kỳ quá độ lên CNXH có nhiều đặc điểm, nhng đặc biệt nhất là cơ
cấu của nền kinh tế nhiều thành phần.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại
không phải do ý muốn chủ quan của Nhà nớc, nó xuất hiện, tồn tại và phát
triển phụ thuộc vao những tiền đề kinh tế và chính trị khách quan của nền
kinh tế.Trong cơ cấu này, mỗi thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận
động, phát triển theo một xu hớng nhất định, song nền kinh tế Nhà nớc giữ
vai trò then chốt. Điều này đã đợc thực tế kiểm nghiệm trong 15 năm qua,
nhất là từ đại hội VI cho đến nay: "hát triển nền KTTT định hớng XHCN
trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo". Nói đến kinh tế Nhà nớc
chúng ta không thể không nhắc tới DNNN, và trong quá trình phát triển nền
kinh tế đất nớc đã có nhiều sự cải cách, cũng nh chuyển đổi nền kinh tế từ
phơng thức hoạt động này sang hoạt động khác.
1.1 . Doanh nghiệp nhà nớc
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp Nhà nớc
1.1.1.1. DNND là gì?
Để từng bớc thể chế hoá đờng lối đổi mới của Đảng, ngày 30/4/1995,
chủ tịch đã ký lệnh số 39 L/CTN ban hành luật DNNN: DNNN là một tổ chc
kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn,thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh
doanh hoặc công ích,nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà n-
ớc giao. DNNN có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, có thể
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi do doanh
nghiệp quản lý.
1.1.1.2. Quan niệm về DNNN trong nền KTTT ở Việt Nam
KTTT ở nớc ta đang trong quá trình phát triển và từng bớc hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và thế giới, cho nên khái niệm DNNN cần phải đợc nhận
thức lại cho phù hợp.

Tiêu chí để xác định DNNN không những chỉ dựa vào mức độ sở hữu
Nhà nớc trong doanh nghiệp mà còn phải căn cứ vào mức độ khống chế, chi
phối của Nhà nớc đối với doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp Nhà nớc không
chỉ bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nớc chi phối, quản lý và kiểm soát.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quan niệm nh thế vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đáp ứng đợc xu thế
đẩy mạnh cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu hiện nay. Mặt khác, về lâu dài
doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nớc sẽ thu hẹp dần. Những DNNN có sự
tham gia của các thành phần kinh tế khác sẽ tăng lên và sẽ là loại hình doanh
nghiệp phổ biến. Đây là xu hớng khách quan, là quy luật phát triển của
KTTT.
Vì vậy doanh nghiệp Nhà nớc phải đợc hiểu nh sau:" DNNN là một tổ
chức kinh tế do Nhà nớc đầu t 100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần chi phối
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, tự chịu trách nhiệm về toàn
bộ hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi số tài sản của doanh nghiệp".
1.1.2 Đặc điểm của DNNN.
- DNNN do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và là chủ sở hữu. Tuy nhiên,
Nhà nớc không thực hiện quyền sở hữu một cách trực tuyến lên lợng tài sản
của doanh nghiệp. Nhà nớc sở hữu doanh nghiệp, còn doanh nghiệp với t
cách là một pháp nhân có quyền hạn nhất định trên những tài sản do Nhà n-
ớc giao. DNNN co quyền quản lý, sử dụng vốn, tài nguyên, đất đai và các
nguồn lực khác, có quyền chuyển nhợng thế chấp, cầm cố, cho thuê tài sản
do Nhà nớc giao trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
- Theo mục đích và tính chất hoạt động, DNNN bao gồm 2 loại: doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.
-DNNN có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh
nghiệp quản lý.
Tuy nhiên, cho đến nay khai niệm DNNN theo luật dianh nghiệp Nhà n-

ớc hiện hành đã tỏ ra không phù hợp khi nền kinh tế nớc ta đang trong quá
trình chuyển đổi sang KTTT và từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
thế giới. Do đó đặc điểm của DNNN trong giai đoạn này có những đặc điểm
sau:
Một là: DNNN sẽ bao gồm DNNN đầu t 100% vốn điều lệ và loại
DNNN có cổ phần chi phối (cổ phần chi phối là cổ phần của Nhà nớc chiếm
trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp, hoặc cổ phần của doanh nghiệp
hoặc cổ phần của Nhà nớc, ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất
khác trong doanh nghiệp).
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hai là: DNNN bao gồm các doanh nghiệp hoat động công ích và doanh
nghiệp hoạt động công ích.
Ba là: DNNN có trách nhiệm hữu hạn, có quyền và nghĩa vụ dân sự.
1
1.1.3 Vị trí vai trò của DNNN trong nền KTTT định hớng XHCN
1.1.3.1 Điều kiện hình thành DNNN.
Một điều đặt ra đối với sự nhìn nhận của mỗi ngời là: một doanh
nghiệp nh thế nào đợc xem là một DNNN. Do có nhiều ý kiến khác nhau nên
một doanh nghiệp là DNNN khi nó có đủ 3 điều kịên sau:
Thứ nhất: Nhà nớc là cổ đông chính- có thể Nhà nớc sở hữu đối với các
loại hình doanh nghiệp đã trở thành xu thế chung của mọi nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng.Vấn đề là ở chỗ hình
thức sở hữu nào chiếm u thế trong sự đan xen ấy sẽ quy định tính chất của
doanh nghiệp. Đối với DNNN đã cổ phần hoá hoặc doanh nghiệp cổ phầndo
Nhà nớc nắm tỷ lệ cổ phần chi phối, cho nên Nhà nớc là chủ sở hữu cơ bản
nhất, từ đó cổ đông Nhà nớc sẽ nắm quyền quyết định trong hội đồng quả trị.
Nh vậy, lợi ích của Nhà nớc sẽ đảm bảo do nắm cổ phần áp đảo.
Thứ hai: Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá dịch vụ để
bán.

Thứ ba: Có hạch toán lỗ lãi.
1.1.3.2 Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
Mục tiêu hoạt động của các DNNN đợc chia làm ba nhóm với những
tiêu chí tơng ứng để đánh giá kết quả hoạt động.
Nhóm 1: Nhóm các DNNN hoạt động công ích-hoạt động theo các
chính sách xã hội của Nhà nớc phục vụ cho lợi ích trực tiếp của toàn xã hội
hay lợi íc công cộng, chuyên sản xuất hàng quốc phòng, an ninh, y tế cộng
đồng, văn hoá...Mục đích hoạt động của nhóm này không phải vì lợi nhuận
nên không thể lấy lợi nhuận hay hiệu quả kinh tế làm thớc đo. Tiêu chí hoạt
động của DNNN nhóm này là hiệu quả chính trị- xã hội, tức là sự ổn định
và an toàn xã hội gắn với môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội. Sự hoạt động
của các doanh nghiệp nhóm này dựa vào yếu tố vào sự bao cấp tài chính của
Nhà nớc. Nhà nớc giao vốn và chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Doanh
1
Trang 30- báo tài chính thang 10/2001
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nớc, sản xuất theo kế hoạch và đơn
đặt hàng của Nhà nớc.
Nhóm hai: Các DNNN bán công ích-sản xuất kinh doanh hàng hoá công
ích.Về thực chất,hoạt động của nhóm này là bán kinh doanh, là loại doanh
nghiệp nửa bao cấp, nửa kinh doanh. Để đánh giá hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp nhóm này cần căn cứ vào kết quả thực hiện các chính sách
xã hội đối với ngời lao động và xã hội.
Nhóm ba: Nhóm các doanh nghiệp hoạt động thuần tuý kinh tế. Mục
đích của nhóm này là sản xuất và kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
1.1.3.3 Vai trò của DNNN.
Các DNNN vừa là chủ thể tham gia kinh doanh, là lực lợng trực tiếp tạo
cơ sở vật chất cho xã hội, vừa là lực lợng kinh tế nòng cốt để Nhà nớc dẫn
dắt, mở đờng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Nh vậy hệ

thống doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập và làm chủ sở hữu, vừa là các đơn
vị kinh tế tự chủ, độc lập, vừa là kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Là chủ thể kinh
tế, các doanh nghiệp Nhà nớcphải hoạt động có hiểu quả để đóng góp tích
cực cho ngân sách Nhà nớc đã đâu t cho cac doanh nghiệp này, là lực lợng
kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp Nhà nớc phải góp phần tạo ra môi trờng, tiền
đề thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh các loại hình doanh nghiệp khác, lôi
cuốn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác vào quỹ đạo đi lên
CNXH.
Vai trò hệ thống DNNN gắn liền với việc tham gia vào hoạt động kinh
tế của Nhà nớc.Vai trò này thể hiện trên ba khía cạnh: kinh tế, chính trị, văn
hoá.
Nội dung của vai trò này đợc thể hiện nh sau:
- Là công cụ chủ yếu tại ra sức mạnh vật chất để Nhà nớc giữ vững sự
ổn định xã hội ,điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng
XHCN .
-Mở đờng hỗ trợ cho các nến kinh tế khác phát triển, thúc đẩy tăng tr-
ởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế .
-Đảm nhận các lĩnh vực hoạt động có tính chiến lợc đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội. Cung ứng các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, nhất là trong lĩnh
vực kết cấu hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc, thông tin liên lạc), xã hội
(giáo dục, y tế-và an ninh -quốc phòng).
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị
trờng. Những lĩnh vực mới, các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, công trình công
cộng, vv... rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn, thu hồi chậm, lợi nhuận thấp là những
ngành cần thiết và cần tạo điều kịên cho phát triển sản xuất, nhng các thành
phần kinh tế khác không muốn đầu t hoặc cha co khả năng, điều kiện làm thi
DNNN cần phải đi đầu mở đờng tạo điều kiện cho các thành phâng kinh tế
khác.

-Là lực lợng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh
việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm thực hiên CNH- HĐH đất
nớc
-Là lực lợng đối trọng trong cạnh tranh trên thị trờng trong va ngoài n-
ớc, chống sự lệ thuộc vào nớc ngoài về kinh tế trong điều kiện mở cửa, hội
nhập với khu vực và thế giới.
-Thực hiện một số chính sách xã hội, nh tạo việc làm cho các nhóm xã
hội dễ bị tổn thơng, ở những khu vực khó khăn, kém phát triển, nh biên giới,
hải đảo, miên núi.
-Là lực lợng tạo nền tảng cho xã hội mới.
2
1.2. Cổ phần hoá
1.2.1 Khái niệm Cổ phần hoá DNNN .
Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có một chủ sở
hữu thành công ty cổ phần, tức là doanh nghiẹp có nhiều chủ sở hữu. CPH
nói chung có thể diễn ra tại các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty liên doanh và tại các DNNN. CPH là quá trình đa dạng hoá
tại doanh nghiệp.
Cổ phần hoá DNNN là quá trình chuyển đổi DNNN thành cộng ty cổ
phần, trong đó Nhà nớc có thể vẫn giữ t cách là một cổ đông, tức là Nhà nớc
vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp. Cổ phần hoá
DNNN không phải là quá trình chuyển sở hữu Nhà nớc sang sở hữu của các
cổ đông, mà có cả hình thức DNNN thu hút thêm vốn thông qua hình thức
bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần.
3
2
sách kinh tế Nhà nớc và quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc.
3
Trang 148- sách kinh tế Nhà nớc và quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc.
Nguyễn Thị Phơng Nga

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2 . Mục tiêu cổ phần hoá DNNN
1.2.2.1 Mục tiêu trực tiếp của cổ phần hoá DNNN.
4
Một là: Chuyển đổi sở hữu, thực hiện sở hữu ở những doanh nghiệp cụ
thể nào đó, giảm sở hữu của Nhà nớc, tăng sở hữu t nhân, cá thể trong các
doanh nghiệp đợc CPH . Hiện nay nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.
Nguyên nhân quan trọng là chế độ đại diện sở hữu nhiều cấp mà trách nhiệm
vật chất không rõ ràng. Các DNNN ra đời trong cơ chế hành chính, tập trung
bao cấp nên ngày càng bị quan liêu hoá, mất tính độc lập trong sản xuất kinh
doanh. Các DNNN thuộc sở hữu toàn dân, nhng về phơng diện quản lý và
kinh tế, toàn dân không thể thực hiện đợc quyền sở hữu của mình. Do vậy
phải uỷ quyền cho Nhà nớc. Nhà nớc gồm nhiều cấp, từ trung ơng đến địa
phơng, cũng không thể thực hiện đợc quyền sở hữu do dân uỷ quyền, nên
phải uỷ nhiệm cho các bộ hoặc UBND các tỉnh. Đến lợt mình, các bộ hoặc
UBND uỷ quyền cho các tổng công ty hoặc các sở, cứ nh vậy giám đốc các
DNNN mới là ngời trực tiếp quản lý sử dụng tài sản. Giám đốc chỉ là ngời đại
diện, chủ sở hữu đích thực là toàn dân. Khi chuyển sang cơ ché thị trờng, các
DNNN phải đợc đổi mới và chọn lọc lại theo nguyên tắc xác định rõ trách
nhiệm vật chất giữa Nhà nớc và DNNN, thì cổ phần hoá là biện pháp quan
trọng khắc phục tình trạng không có chủ sở hữu cụ thể của DNNN.
Hai là: CPH góp phần tách rời sở hữu ra khỏi chức năng quản lý kinh
doanh giúp cho chuyên nghiệp hoá chức năng quản lý kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. CTCP là tổ chức đại diện cho nhiều
sở hữu cổ phần, tập trung vốn giao cho ngời đợc đào tạo chuyên môn, có
năng lực quản lý và tổ chức kinh doanh. Do vậy quản lý trở thành một nghề,
có ý nghĩa quyết định tới việc nâng cao hoạt động có hiệu quả của doanh
nghiệp.
Ba là: Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần
và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ. CPH nh một chất keo gắn kết ngời

lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, họ không chỉ
là ngời công nhân mà còn là chủ nhân của doanh nghiệp đó. Việc cho công ty
phát hành cổ phiếu u đãi, cổ phần nội bộ khiến vai trò cổ đông và vai trò ngời
lao động thống nhất với nhau. Ngời lao động sẽ là ngời trực tiếp giám sát,
kiểm tra tình hình giám sát kinh doanh của doanh nghiệp. Với ý nghĩa này,
4
Trang 13-14 tạp chí quản lý Nhà nớc.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CPH biến doanh nghiệp thành liên hợp lợi ích của ngời lao động, là điểm
mấu chốt làm cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó, các
DNNN khi đó đã đợc CPH sẽ tránh đợc sự đièu hành theo kiểu mệnh lệnh
hành chính, ảnh hởng đến tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Bốn là: Tăng khả năng huy động và tập trung vốn mở rộng sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhiều DNNN khi chuyển sang lao động trong cơ
chế thị trờng đều rơi vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Vốn Nhà nớc giao
cho bao gồm cả nợ khó đòi , sản phẩm, vật t ứ đọng không có khả năng sử
dụng hoặc không tổ chức ra xuất ra sản phẩm mà thị trờng cần... Do vậy, bộ
phận vốn lu động dùng để kinh doanh thờng xuyên thiếu. Mặt khác, sự phát
triển không ngừng của khoa học công nghệ hiện đại, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải thờng xuyên đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn nhà nớc sẽ
không đủ. Chi phí doanh nghiệp là cách giải quyết tốt cho những khó khăn về
vốn của doanh nghiệp. Dù đó là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Năm là: Góp phần đổi mới và nâng và nâng cao hiệu lực quản lý của
Nhà nớc chuyển sang KTTT, Nhà nớc phải thay đổi căn bản cách thức quản
lý đến các DNNN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Với t cách là
bộ máy quyền lực, Nhà nớc tác động vào đời sống kinh tế , vào các hoạt động
của chủ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế
thông qua hệ thống pháp luật, thể chế, chính sách, các công cụ điều tiết và

bằng chính thực lực kinh tế. Cụ thể là: Nhà nớc thông qua các công cụ của
mình điều tiết thị trờng và thị trờng sẽ điều tiết hoạt động của các doanh
nghiệp. Mặt khác với t cách là đại diện của toàn dân, là chủ sở hữu đối với
khu vực kinh tế nhà nớc, nhà nớc cũng phải thực hiện chế độ uỷ quyền quản
lý, thực hiện việc giám sát, kiểm kê, kiểm soát, lựa chọn, thuê ngời quản lý
và bảo vệ tài sản. Nh vậy, nhà nớc cần có cách quản lý khác cơ bản so với cơ
chế cũ. Việc đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc không chỉ cho
đợc thực hiện bởi sự cố gắng, tự đổi mới, tự hoàn thiện của hệ thống bộ máy
nhà nớc, mà còn có sự cộng tác quan trọng của bản thân đối tợng quản lý.
Một khi đối tợng quản lý đã thay đổi căn bản, các CTCP ra đời và hoạt động
theo những nguyên tắc của KTTT, tất yếu đến sự đổi mới phơng thức quản lý
của nhà nớc.
Những mục tiêu cơ bản trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiền đề
cho nhau phát triển.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2.2. Mục tiêu tổng quát của cổ phần hoá DNNN
Cổ phần hoá DNNN một mặt giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả, đứng vững và phát triển trong quá trình chuyển đổi của nền kinh tế.
Mặt khác CPH còn là bớc đi quan trọng để nhà nớc thực hiện các mục tiêu
chiến lợc của công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc.
CPH góp phần quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang
hoạt động theo cơ chế thị trờng. Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định quan
điểm phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo
cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Để có cơ
chế thị trờng vận hành thông suốt phải có cơ cấu thị trờng đầy đủ, đồng bộ
nghĩa là phải có các loại thị trờng phát triển trong một hệ thống hoàn chỉnh,
thống nhất. Hiện nay ở nớc ta cha có thị trờng đầy đủ (nh thị trờng hàng hoá,
thị trờng sức lao động, thị trờng vốn...), cha có thị trờng phát triển.
Nhiệm vụ cấp bách hiện nay của Nhà nớc là tạo mọi điều kiện thúc

đẩy sự ra đời và phát triển các loại thị trờng, hình thành các loại thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc. Vai trò của Nhà nớc không chỉ có sự tác động, quản
lý điều tiết cơ chế thị trờng mà trớc hết là thúc đẩy sự ra đời, phát triển của hệ
thống thị trờng, trên cơ sở đó có cơ chế thị trờng vận hành.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của nền kinh tế theo nguyên tác của
KTTT. Đây là một mục tiêu tổng quát bao trùm và tác động đến nhiều mặt,
nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Hiểu quả kinh tế-xã hội đợc hiểu
theo nghĩa huy động mọi khả năng về vốn, kỹ thuật, lao động,năng lực quản
lý... của cộng động dân tộc và của quốc tế vào sự nghiệp xây dựng, phát triển
kinh tế cuả đất nớc một cách hiểu quả nhất.
1.3. cổ phần hoá DNNN cơ sở lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn.
1.3.1. Cơ sở lý luận.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX trên thế giới diễn ra quá trình giảm
bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế thông qua t nhân hoá và CPH
DNNN . Nó bắt đầu từ nớc Anh rồi lan sang các nớc công nghiệp khác và các
nớc đang phát triển; đến đầu những năm 90 quy mô t nhân hoá và CPH
DNNN diễn ra cha từng thấy, trở thành hiện tợng phổ biến, đến năm 1995 đã
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có hơn 100000 DNNN đợc t nhân và CPH, hơn 80 nớc cam kết thực hiện t
nhân hoá và CPH DNNN.
Cơ sở của việc xuất hiện hiện tợng này là:
Thứ nhất: Các DNNN phát triển tran lan, lại không đợc tổ chức và quản
lý tốt. Quản lý kinh tế theo kiểu hành chính, qua nhiều cấp trung gian, hệ
thống kinh tế hoạch tài chính cứng nhắc, thiếu khẳ năng thích ứng với nền
KTTT. Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh bị gò bó bởi nhiều quy chế
xuất phát từ quyền sở hữu của Nhà nớc. Sự độc quyền của các DNNN đợc
pháp luật bảo vệ. Tất cả cái đó đã đánh mất động lực kinh tế trong hoạt động
sản xuất- kinh doanh của các DNNN, làm kết quả hoạt động của chúng yếu

kém triền miên.
Thứ hai: Do hoạt động kém hiểu quả nên các DNNN đã trở thành gánh
nặng cho ngân sách Nhà nớc, trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho chúng, điều đó
dẫn đến ngân sách bị thiếu hụt.
Thứ ba: Về nhận thức lý luận, có sự thay đổi quan điểm về vai trò của
Nhà nớc trong nền KTTT. Tứ chủ nghĩa t bản điều tiết" của keynes đến
"chủ nghĩa tự do mới" rồi nền "kinh tế hỗn hợp" của samuelson; sự thay đổi
nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc đến chỗ coi
trọng khu vực kinh tế t nhân và vai trò tự điều tiết của cơ chế thị trờng, và
hiện nay là phổ biến của mô hình nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế
Nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân". Quan điểm này đã thay đổi t duy kinh tế
của các chính phủ, dẫn đến xu hớng đánh giá lại vai trò và hiểu quả kinh tế-
xã hội, của hệ thống DNNN. CPH DNNN là giải pháp mà hầu hết các nớc
đều coi trọng, bắt nguồn từ sự thay đổi quan niệm nói trên.
Thứ t: Sức hấp dẫn của các CTCP so với các doanh nghiệp bình thờng
khác, CTCP có sức sống mạnh hơn, hiểu quả kinh tế cao hơn rõ rệt và vai trò
hết sức to lớn trong sự phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu mới của sự
phát triển KTTT. Hình thức thực hiện chế độ sở hữu rất đa dạng, phong phú.
Thớc đo sự đúng đắn của các hình thức đó là tác dụng thu hút, tập hợp và sử
dụng có hiểu quả các nguồn vốn trong xã hội, tạo động lực cho sự phát triển.
Thực tế phát triển KTTT cho thấy, loại hình CTCP hội tụ đủ các yếu tố trên,
ngợc lại loại hình doanh nghiệp đơn sở hữu (dù là sở hữu t nhân hay sở hữu
Nhà nớc) sẽ bị hạn chế trong đầu t và cạnh tranh.
CPH DNNN liên quan chặt chẽ tới việc tôn trọng và phát huy sở hữu cá
nhân, không chỉ trong chế độ TBCN mà cả trong chế độ XHCN. Với t cách
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vừa là cổ đông, vừa là ngời làm thuê trong CTCP, ngời lao động có quan hệ
lợi ích chặt chẽ với doanh nghiệp, còn trong DNNN , chủ sở hữu là Nhà nớc,
là chung chung mơ hồ, không gắn liền quyền sở hữu và quyền sử dụng. CPH

DNNN thật sự là một cuộc cách mạng triệt để thay đổi cách tổ chức hoạt
động trong nội bộ doanh nghiệp, thay đổi cơ bản mối quan hệ doanh nghiệp -
Nhà nớc và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích ứng với hoạt động cạnh
tranh trong cơ chế thị trờng.
5
1.3.2. Cơ sở thực tiễn.
CPH DNNN là vấn đề rất mới đối với Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu
kinh nghiệm CPH DNNN của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc có
điều kiện tơng đồng nh Trung Quốc, một số nớc có nên kinh tế chuyển đổi ở
Đông Âu, cung nh các nớc trong khối Châu á: Nhật, Thái Lan,Singapore... để
tìm kiếm kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam là vô cùng
quan trọng.
Ngày nay CTCP có u thế so với các doanh nghiệp khác: phát hành cổ
phiếu rộng ra công chúng, cổ đông tham gia quản lý công ty, cổ phiếu
chuyển nhợng trên thị trờng chng khoán, chuyển nhợng nội bộ làm co giá trị
doanh nghiệp có tính công khai, trung thc hơn.
Do nhiều năm thực thi một nền kinh tế kinh tế hoạch hoá tập trung,
tuyệt đối hoá kinh tế Nhà nớc đồng nhất với DNNN, nên trong một thời gian
dài phát triển hệ thống DNNN với số lợng lớn và tràn lan.
Trong quá trình hoạt động DNNN đã bộc lộ những yếu kém, bất cập, đa
đất nớc đến cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội . Chính vì vậy, việc đổi mới sắp
xếp lại hệ thống DNNN là một đòi hỏi tất yếu. Việc định hớng XHCN nền
KTTT đòi hỏi phải tạo cho kinh tế Nhà nớc sức mạnh thật sự, trong đó
DNNN là nòng cốt để đủ khẳ năng dẫn dắt, điều tiết và định hớng các thành
phần kinh tế khác.
Xung quanh vấn đề này Đảng và Nhà nớc đã có nhiều nỗ lực, đã đạt đợc
nhiều thành tựu đáng tự hào. Tuy vậy đến năm 1992, cuộc cách mạng DNNN
có phần chững lại, lúng túng, cuộc sống đã đặt ra một loạt vấn đề bức xúc: Ai
chịu trách nhiệm chính về việc bảo toàn, phát triển vốn và tài sản của Nhà n-
ớc? Ai bảo đảm quyền lợi chính đáng của ngời lao động nh việc làm, đời

sống, thu nhập, bảo hiểm xã hội ...?
5
Trang 150- sách kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong bối cảnh đó, buộc chúng ta phải tiếp tục đổi mới. Từ thực trang
của nền kinh tế cùng với các điểm u việt của hình thức CTCP và CPH
DNNN, Việt Nam hiện có thể vận dụng và cần thiết phải tiến hành chuyển
một bộ phận DNNN thành CTCP.
Ngay từ đầu thập kỷ 90, Đảng đã có chủ trơng chuyển một bộ phận
DNNN thành CTCP cụ thể nh sau:
- Nghị quyết hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VII (11/ 1991)
nêu rõ. chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành lập
CTCP và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí
điểm chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu trớc khi mở rộng phạm vi thích
hợp".
-Nghị quyết hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiện kỳ khoá VII
(11/1994) đã nêu mụa đích, hình thức CPH và mức độ sở hữu Nhà nớc tại
DNNN CPH: Để thu hut thêm vốn, tạo thêm động lực, nhăn chặn tiêu cực,
thúc đẩy DNNN lám ăn có hiểu quả, cần thực hiện các hình thức CPH có
mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; trong đó sở
hữu Nhà nớc chiếm tỉ lệ cổ phần chi phối.
-Nghị quyết của bộ chính trị về tiếp tục đổi mới để pháp huy vai rò
chủ đạo của DNNN (số 10/NQ-TW, ngày 17/3/1995) đã bổ sung thêm về ph-
ơng châm tiến hành CPH, tỷ lệ bán cổ phần cho ngời trong và ngoài
- Doanh nghiệp: Thực hiện từng bớc vững chắc CPH một bộ phận
doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn ".
-Trong kết luận của bộ tài chính về kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5
năm 1996-2000 (số 301 BBK/BTC ngày 12/9/1995) đã bổ sung thêm mục
tiêu giữ vững định hớng XHCN của CPH DNNN và phân loại DNNN để

CPH.
-Nghị quyết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) chỉ đạo:
"Tổng kết kinh nghiệm, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để triển khai tích
cực, vững chắc CPH DNNN nhằm huy động thêm vốn, tạo động lực mới thúc
đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiểu quả, làm tài sản Nhà nớc ngày một tăng
lên, là sự kết hợp giữa kinh tế Nhà nớc và kinh tế nhân dân để phát triển đất
nớc chứ không phải để t nhân hoá. Bên cạnh doanh nghiẹp 100% vốn Nhà n-
ớc, sẽ có nhiều doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối.
-Hội nghị lấn thứ 4 ban chấp hành TW khoá VIII (tháng 12/1997) nêu
rõ giải pháp CPH nh sau: Phân loại doanh nghiệp công ích va doanh nghiệp
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh doanh, xác định danh mục loại doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Nhà n-
ớc, loại DNNN cần nắm giữ cổ phần chi phối, loại hình DNNN chỉ nắm cổ
phần ở mực thấp và đối với doanh nghiệp mà Nhà nớc không nắm 100%
vốn cần lập kế hoạch CPH để tạo động lực phát triển,thúc đẩy làm ăn hiểu
quả.
Bên cạnh đó là những thành tựu về CPH doanh nghiệp mà các nớc ở
trên thế giới đã thực hiện trong các lĩnh vực, ngành nh chiến lợc CPH ở một
số công ty trong xu hớng sủ dụng tìên.
Ngời Nhật: xứng đáng danh hiệu tiết kiệm nhất, có thể là sau cuộc
chiến tranh thế giới thứ 2 cách đây 55 năm đủ trầm tích vào các thế hệ sau.
Tổng số để dành của ngời Nhật thì:
55% giữ vào ngân hàng theo hình thức tiết kiệm dài hạn, đồng yên trong
vài thập kỷ lên giá và tâm lý phòng thân là lý do.
30% dùng để mua các quỹ bảo hiểm, đầu t.
Còn lại mua trái phiếu, các công cụ tài chính ít rủi ro.
Chỉ có 0.1% mua cổ phiếu...
Cứ 5 ngới có một ngời mua cổ phiếu giá trị thấp, tổng giá trị cổ phiếu
chỉ khoảng 5-6 tỷ USD = 20% tổng giá trị cổ phiếu, trong khi đó số ngời nớc

ngoài mua cổ phiếu ở Nhật chiếm 0.4% nhng lại chiếm gần 6 % tổng số giá
trị cổ phiếu.
Ngời Mỹ: mua nhiều cổ phiếu hơn có 50 triệu ngời mua cổ phiếu, tổng
giá trị chiếm 20% số tiền để dành, điều này có thể là thị trờng cổ phiếu ở Mỹ
khá hấp dẫn. Giá cổ phiếu của một số công ty tăng không ngừng nh hãng
microsopt đạt kỷ lục trong 20 năm, hoặc các vụ đầu t đặc biệt nh trục vớt tàu,
khai mỏ, chế tác sản phẩm có tính độc quyền... Môi trờng kinh doanh đã
chứng minh hiểu quả của đầu t vào cổ phiếu,việc huy động của các CTCP là
khá thuận lợi.
Ngời Mỹ quan niệm thu nhập của dân c là cho tiêu dùng cá nhân và đầu
t cho kinh doanh, hệ thống bảo hiểm tốt nên mọi ngời có thể yên tâm để một
số tiền vào bảo hiểm, số còn lại đa vào đầu t và tiêu dùng. Họ cho rằng nh thế
kích thích tính năng động của kinh doanh. Kinh doanh có đầu t vào là vốn
của dân và đầu ra là ngời dân tiêu tiền.
Chính phủ Trung Quốc: gần đây báo động về số tiền d gửu tiết kiệm
trong dân chúng tăng lên 12000 tỷ USD trong đó 60% là tiết kiệm dân c. Tiết
kiệm chuyển sang tâm lý thực lãi làm giảm tiêu dùng, tạo áp lực cho tín dụng
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản xuất. Vì thế chính phủ đã đánh thuế 20% lãi tiết kiệm nhằm đẩy tiền vào
tiêu dùng và đầu t, đồng thời đa ra các biện pháp kích thích thị trờng cổ phiếu
cùng với các dự án lớn mà chính phủ giao cho các công ty tham gia nhằm thu
hút vốn trong xã hội.
Tóm lại: CTCP có u thế đối với các doanh nghiệp khác phát hành cổ
phiếu rộng ra công chúng, cổ đông tham gia quản lý công ty, cổ phiếu
chuyển nhợng trên thị trờng chứng khoán, chuyển nhợng nội bộ làm cho giá
trị doanh nghiệp có tính công khai, trung thực hơn. Nhng các CTCP đều vấp
phải các xu hớng sủ dụng tiền của dân chúng và buộc họ phải có chiến lợc
huy động vốn. Điều khác biệt của vốn cổ phần là cổ đông và chịu trách
nhiệm các khoản nợ công ty trong phạm vi vốn góp.

Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II. Thực trạng tiến hành
cổ phần hoá dnnn
2.1. Tình hình thực hiện cổ phần hoá trong những năm
qua
2.1.1.Những bớc phát triển ban đầu.
CPH nh một trong những giải pháp lớn để sắp xếp lại DNNN lần đầu
tiên đợc đề ra tại hội nghị TW 2 khoá VII (tháng 11/1991), sau đó đợc cụ thể
hoá tại chỉ thị 202/CT (6/1992) của chủ tịch hội đồng bộ trởng về"thí điểm
chuyển một số doanh nghiệp thành CTCP", chỉ thị 84-ttg(3/1993) về " xúc
tiến thực hiện thí điểm CPH doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình
thức sở hữu đối với DNNN". Thực hiện chủ trơng này, ngày 1/7/1993 DNNN
đầu tiên đã đợc chuyển thành CTCP. Đó là đại lý liên hiệp vận chuyển của
tổng công ty hàng hải Việt Nam. Tính từ thời điểm đó đến nay đã hơn 11
năm, CPH không chỉ là một bớc thí điểm nữa, mà đã trở thành một thực tế
sinh động với các biện pháp chỉ đạo ngày một sát sao, khuôn khổ pháp lý
ngày càng rõ ràng.Tình đến tháng 12/2000 các nớc có 380 DNNN đợc
chuyển thành CTCP và hoạt động của các công ty này cho thấy CPH là một
hớng đi đúng đắn để sắp xếp lại DNNN.
2.1.1.1. Hình thành mô hình doanh nghiệp mới, gắn bó chặt chẽ quyền lợi
và trách nhiệm.
6
Với việc đổi mới phơng thức quản lý, chế độ bình bầu chọn giám đốc,
hội đồng quản trị và các chức danh lãnh đạo doanh nghiệp đã làm cho đội
ngũ này có trách nhiệm cao hơn do quyền lời vá nghĩa vụ gắn bó chặt chẽ với
nhau. Không còn những giám đốc "há miệng chờ sung", chờ chỉ thị, chờ rót
vốn, chờ chỉ tiêu nữa mà là những giám đốc xông xáo, năng động, bám sát
thị trờng, luôn tìm tói sáng tạo trong lập phơng án kinh doanh, tìm kiếm đối
tác, bạn hàng, mở mang thị trờng. Tình trạng lãng phí của cải, tiền bạc để ăn

nhậu xa hoa, phong bì, phong bao trong các kỳ hội họp giảm dần. Đội ngũ
công nhân viên chức do đợc sàng lọc, tinh gọn lại là các cổ đông của chính
công ty nên chất lợng cũng nh ý thức làm chủ, tự giác tiết kiệm đợc nâng lên
6
Trang 1- thông tin lý luận- số 12/2000.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rõ rệt. Tại CTCP Phú Gia (Hà Nội) sau CPH hàng tháng tiết kiệm đợc50%
tiền điện và 30% chi phí hành chính khác. Chuyển biến tích cực này cũng đ-
ợc diễn ra ở nhiều doanh nghiệp đợc CPH khác.
2.1.1.2. Kết quả đợc nâng cao, lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp, cá nhân đều
đợc đáp ứng.
Theo dõi hoạt động của các DNNN đợc CPH, điều dễ nhận thấy là kết
quả sản xuất kinh doanh đợc nâng lên rõ rệt. Các chỉ tiêu vốn, lợi nhuận, nộp
ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân đều tăng đáng kể. Tại DNNN đầu
tiên đợc CPH là đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc tổng công ty hàng hải Việt
Nam, năm 1993, ở thời điểm CPH chỉ có số vốn là 6,2 tỷ đồng, sau 5 năm
hoạt động số vốn đẵ tăng lên gấp 6 lần (đạt 37,6 tỷ đồng), lợi tức so với vốn
tăng 150%. Xí nghiệp cơ khí điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 năm
hoạt dộng tăng vốn lên gấp 10 lần. Những năm gần đây do nhiều khó khăn
khách quan và chủ quan, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp CPH tuy
không đạt chỉ tiêu cao nh vậy, song hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn đợc
nâng lên rất rõ. Tại 22 doanh nghiệp đợc CPH thuộc bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, hiểu quả này phản ánh qua chỉ tiêu vốn năm 1999 tăng lên
359,5 tỷ đồng so với 280,1 tỷ của năm 1998 (tức đã huy động thêm đợc 79
tỷ). Trong ngành du lịch, 28 doanh nghiệp chuyển thành CTCP, qua khảo sát,
đều cho thấy chỉ tiêu kinh tế cao hơn nhiều so với trớc khi CPH. Những đơn
vị có thời gian CPH từ 1 năm trở lên đều có những bớc tiến quan trọng:
doanh thu tăng 30%, lợi nhuận thực hiện tăng hơn 30%, nộp ngân sách từ 15-
18%, thu nhập của ngời lao động tăng từ 1,2lần đến 1,5 lần so với trớc CPH.

Xét trên địa bàn nhiều địa phơng (không kể Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh là hai nơi có nhiều thuận lợi để thực hiện CPH), CPH cũng đã
chứng minh đợc tính hiệu quả của mình. Công ty vận tải ô tô Phú Thọ- công
ty đầu của tỉnh này đợc CPH trong năm 1999 là một mô hình thành công, sau
một năm hoạt động dới hình thức CTCP, doanh thu công ty tăng từ 14,5 tỷ
lên 19,8 tỷ. Các chỉ số tơng tự là lợi nhuận từ 245 triệu lên đến 688 triệu.
Nhờ làm ăn hiệu quả công ty đã có thể trích quỹ phát triển sản xuất 15%, dự
phòng tài chính 5%, điều mà trớc đây CPH không làm đợc. Và cho đến nay
công ty dã phát triển và chiếm một vị trí hàng đầu trong hệ thống CTCP.
Nhờ kết quả sản xuất kinh doanh tốt, các doanh nghiệp đợc CPH thật sự
trở thành mô hình "3 trong 1" vừa cứu vãn đợc nguy cơ đổ vỡ của nhiều
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh nghiệp, vừa tăng phần nộp ngân sách Nhà nớc, vừa tăng thu nhập cho
ngời lao động. Xét dới góc độ lợi ích Nhà nớc thì không chỉ có nguồn thu
tăng nhờ các doanh nghiệp trích nộp ngân sách nhiều hơn, mà còn do không
còn phải làm bà đỡ, không tốn phí bao cấp, u đãi tài chính cho doanh nghiệp
mà ngay cả nhờ việc bán cổ phiếu, Nhà nớc đã thu đợc một lợng vốn.
2.1.2. Tiến trình chuyển DNNN thành các công ty cổ phần trong những
năm gần đây.
2.1.2.1.Tình hình thực hiện.
Từ năm 1992-1997, số lợng DNNN chuyển sang CTCP rất ít, mặc dù
hiệu quả hoạt động của các CTCP tiến bộ hơn hẳn so với các DNNN trớc
đây. Đến hết năm 1997, cả nớc mới có 18 DNNN chuyển sang CTCP. Bớc
sang năm 1998, nhất là sau khi Chính phủ ban hành nghị định 44 số lợng
DNNN chuyển sang CTCP tăng lên rõ rệt. Tính đến ngày 31/12/1998 đã có
thêm 98 DNNN chuyển thành công sang CTCP lên 166 doanh nghiệp.
Quá trình thực hiện CPH ở các doanh nghiệp cho thấy ngời lao động
đều đợc chuẩn bị đầy đủ về t tởng, về lợi ích cũng nh việc làm khi doanh
nghiệp thực hiện CPH nên đa số hởng ứng thực hiện.Việc kiểm tra phê duyệt

giá trị doanh nghiệp, cũng nh các khâu khác nh ra quyết định chuyển sang
CTCP... đều đợc giải quyết nhanh chóng và thuận tiện tạo tâm lý tốt cho
doanh nghiệp.
Một số vấn đề nảy sinh: Quá trình chuyển DNNN sang CTCP từ khi có
NĐ 44 đã cho thấy một số vấn đề nảy sinh mới, cụ thể:
- Chính sách u đãi mới cho ngời lao động mới đáp ứng đợc một phần:
đảm bảo sự công bằng song cha biến thành hiện thực, đảm bảo cho ngời lao
động thực hiện đợc. Trên thực tế ngời lao động ở doanh nghiệp đa phần là
ngời nghèo, không có hoặc không có nhiều tiền để mua cổ phần mà ngời lao
động chỉ đợc hởng u đãi khi tham gia mua cổ phần nên cơ hội đợc hởng u đãi
là rất hạn chế. Tiêu chuẩn ngời lao động nghèo là rất khắt khe dẫn đến nhiều
doanh nghiệp không có ngời lao động nghèo.
-Nảy sinh sự mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản hình thành từ
nguồn lợi nhuận để lại từ các DNNN. Tâm lý ngời lao động coi phần tài sản
này là phần công sức mình tạo ra, chủ sở hữu thì coi tài sản đợc hình thành từ
nguồn vốn sở hữu ban đầu (vốn Nhà nớc). Ngời lao động muốn Nhà nớc chia
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phần giá trị doanh nghiệp đó, còn Nhà nớc lại tính toán toàn bộ vào giá trị
vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp.
- Công tác xác định giá trị doanh nghiệp tuy đã có những bớc đổi mới,
song việc xác định giá trị tại nhiều địa phơng còn mang tính chủ quan, không
thống nhất với cách xử lý của TW nh đánh giá cao giá trị doanh nghiệp nhằm
thu hồi vốn, hay đánh giá thấp giá trị doanh nghiệp để đẩy nhanh CPH lấy
thành tích, do đó hoặc làm chậm tốc độ CPH hoặc gây thất thoát về tài sản
quốc gia.
- Công tác chuẩn bị và hỗ trợ cho các DNNN thực hiện CPH cha tốt nên
nhiều doanh nghiệp khi tiến hành CPH gặp không ít khó khăn, nhất là vấn đề
giải quyết các tồn tại của DNNN trớc đây hay giải quyết vấn đề ngời lao
động d thừa khi CPH. Hơn nữa nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn, nếu

không có trợ giúp thì rất khó chuyển thành công sang CTCP.
Những thành tựu đạt đợc.
- Tiến độ CPH bớc đầu đợc cải thiện.
Đã gần 10 năm trôi qua kể t khi có chủ trơng chuyển đổi một số DNNN
sang CTCP. Tính đến giữa tháng 6/2000 cả nớc ta đã CPH đợc 426 doanh
nghiệp, trong đó từ tháng 6/1992 đến 4/1996 CPH đợc 5 doanh nghiệp, từ
tháng 5/1996 đến tháng 6/1998 CPH đợc 25 doanh nghiệp và từ 7/1998 đến
năm 2000 CPH đợc 396 doanh nghiệp.
Trớc đây việc tiến hành CPH một DNNN đợc tiến hành thờng kéo dài 2
năm, thậm chí 5 năm nhng hiện nay khoảng cách về mặt thời gian đó đã đợc
rút ngắn lại.
- Đối với doanh nghiệp đã CPH.
Huy động đợc lợng vốn lớn, thay đổi phơng thức quản lý, điều hành
DNNN, tạo sự đồng tình ủng hộ cao của ngời lao động và các nhà đầu t trong
và ngoài nớc.Thực hiện CPH, các DNNN đã huy động đợc một lợng vốn rất
quan troongjtwf cán bộ công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp và trong
dân c để đầu t phát triển. Tính đến thời điểm 2/6/1998, tại 30 DNNN đã CPH,
số vốn thu hút đợc là 166.077 triệu đồng (= 50% tổng vốn điều lệ của doanh
nghiệp này). Thông qua kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp lại có điều
kiện gọi thêm vốn chính phủ để mở rộng quy mô hoạt động. Các cổ đông do
có lợi íc nên sẵn sàng bỏ thêm vốn vào công ty. Đồng thời do tạo thêm đợc
việc làm mới, ngời lao động mới gia nhập công ty cũng sẵn sàng bỏ vốn đầu
t vào công ty dới hình thức cổ phần.
Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nâng cao tính tự chủ, đổi mới quản tri trong doanh nghiệp. Chuyển
DNNN thành CTCP là chuyển hoạt động của doanh nghiệp từ chỗ chịu sự
quản lý trực tiếp của Nhà nớc sang Nhà nớc quản lý thông qua các công cụ
pháp luật, chính sách.... Hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động trực
tiếp của cơ chế thị trờng. Điều này buộc doanh nghiệp phải đổi mới hoạt

động chính trị từ t tởng dựa dẫm vào sự bao cấp Nhà nớc sang t tởng tự lực,
lơi ăn lỗ chịu.
Bộ máy Nhà nớc cũng đợc bố trí tinh giảm, gọn nhẹ, giám đốc điều
hành do hội đồng quản trị thuê. Hội đồng quản trị trong CTCP do đại hội
đồng cổ đông trong công ty bầu ra, thực sự là đại diện cho cổ đông, khác vơi
bộ máy quản lý trong doanh nghiệp do Nhà nớc bổ nhiệm.
Mọi hoạt động trong CTCP đợc tiến hành theo điều lệ và quy định chặt
chẽ của công ty. Đây là cơ chế cho phép phát huy tốt vai trò của chủ sở hữu,
đông thời phát huy năng lực của ngời quản lý chuyên nghiệp, tạo điều kiện
áp dụng những thành tựu mới trong quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Thu hút đợc ngời ngoài xã hội tham gia quản lý, điều hành CTCP.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đợc tăng lên rõ rệt: hầu hết các
DNNN CPH đều có chuyển biến tích cực, toàn diện, kể cả những doanh
nghiệp trớc CPH thua lỗ.
Doanh thu bình quân hàng năm tăng trên 25% trong 6 tháng đầu năm
1999, có những CTCP đạt doanh thu gấp đôi của cả năm trớc khi CPH.
Lợi nhuận trớc thuế bình quân hàng năm trên 26%, có công ty đạt lợi
nhuận gấp 2-3 lần so với trớc khi CPH.
Nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm trên 30%, một số công ty đạt
gấp đôi so với trớc khi CPH.
Thu nhập hàng tháng của ngời lao động tăng.
-Hình thành cơ chế phân phối mới ở các DNNN CPH theo hớng phát
huy các nguồn lực trong điều kiện KTTT.
Trớc CPH, việc phân phối thu nhập ở các DNNN do Nhà nớc trực tiếp
quy định mang nặng tính binh quân. Sau khi chuyển thành CTCP, ngời lao
động mua cổ phiếu và trở thành cổ đông, họ vừa là ngời chủ doanh nghiệp,
vừa là ngời làm thuê. Điều đặc biệt trong các DNNN CPH đã hạn chế đợc
tình trạng lãng phí, thất thoát vốn, giảm các chi phí đầu vào, nâng cao chất l-
ợng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khẳ năng cạnh tranh trong doanh

Nguyễn Thị Phơng Nga
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp trên thị trờng. Điển hình nh khách sạn Phú Gia (Hà Nội) sau khi CPH
đã tiết kiệm đợc hơn 50% tiền điện, gần 30% chi phí hành chính và vệ sinh.
Đối với Nhà nớc:
-Sở hữu Nhà nớc bớc đầu đợc cấu trúc lại theo yêu cầu phát triển nền
KTTT, tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc. Qua bán cổ phiếu
Nhà nớc đã huy động đợc một lợng vốn quan trọng từ ngời lao động trong
doanh nghiệp và trong dân c vào đầu t phát triển. Tại 370 DNNN đã CPH,
tính đến hết năm 1999, Nhà nớc đã thu hút đợc 1.349 tỷ đồng đầu để đầu t
vào các DNNN khác và giải quyết một số chính sách cho ngời lao động trong
DNNN thực hiện CPH.
CPH không chỉ cơ cấu lại sở hữu Nhà nớc, hệ thống DNNN phù hợp với
yêu cầu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mà còn tạo điều
kiện để Nhà nớc đầu t theo chiều sâu, đổi mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao
hiệu quả hoạt động của hệ thống DNNN, qua đó tăng cờng vai trò chủ đạo
của nền kinh tế Nhà nớc trong nền KTTT. Thông qua cổ phiếu của mình
trong các CTCP và bằng luật pháp, chính sách của Nhà nớc vẫn phát huy tốt
vai trò điều tiết, định hớng nền kinh tế.
-Vốn và tài sản Nhà nớc không chỉ đợc bảo toàn mà còn tăng vốn đáng
kể. Hàng năm Nhà nớc thu đợc lợi tức từ cổ phần Nhà nớc tại CTCP, các
khoản lãi do cho ngời lao động vay mua chịu cổ phiếu, các khoản thuế mua
từ thuế của CTCP. Do chuyển sang CTCP các doanh nghiệp làm ăn ngày
càng hiểu quả hơn, Tính đến hết năm 1996, phần lợi tức Nhà nớc thu đợc tại
các DNNN đã CPH là 6.995 triệu đồng, tiễn lai do cho ngời lao động vay
mua chịu cổ phiếu là 522 triệu đồng, nộp ngân sách Nhà nớc của 16 CTCP
đầu tiên đã hoạt động đợc trên một năm bình quân tăng 260% so với trớc khi
CPH.
-Nhà nớc không phải mất một khoản ngân sách để hỗ trợ vốn hoặc bù lỗ
hàng năm cho các DNNN đã CPH nh các thời kỳ trớc đây.

-Đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc, việc CPH DNNN đã thúc
đẩy quá trình chuyển quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp từ trực tiếp sang
gián tiếp thông qua các công cụ pháp luật, chính sách, thúc đẩy củng cố,
nâng cao hiệu lực của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc, nâng cao năng lực
của quản lý kinh tế của đội ngũ cán bộ. Các cơ quan quản lý Nhà nớc không
còn vớng nhiều vào quản lý những nội dung nh vốn, lao động, những tác
Nguyễn Thị Phơng Nga

×