Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính trên địa bàn tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 109 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

VŨ HỒNG CHUYÊN

THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG

HÀ NỘI, 2019


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

VŨ HỒNG CHUYÊN

THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG
MÃ SỐ: 8340402

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Văn Hùng

HÀ NỘI, 2019



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đào Văn Hùng.
Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là chính xác, có nguồn
gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận văn

Vũ Hồng Chuyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn “Thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực
hành chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình” là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực
nghiên cứu của bản thân; sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía đội ngũ cán bộ, cơng
chức nơi tôi công tác.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Văn Hùng, ngƣời hƣớng
dẫn khoa học, đã tận tâm giúp đỡ tơi trong suốt q trình xây dựng và hồn thiện
luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Vũ Hồng Chuyên



iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCHC

Cải cách hành chính

CBCC

Cán bộ, công chức

CBCCVC

Cán bộ, công chức

CQCM

Cơ quan chuyên môn

HĐND

Hội đồng nhân dân

NNLCLC

Nguồn nhân lực chất lƣợng cao

UBND


Ủy ban nhân dân

ĐTBD

Đào tạo, bồi dƣỡng

LLCT

Lý luận chính trị


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cơng chức hành chính tỉnh Thái Bình ........... 42
Bảng 2.2. Cơ cấu về trình độ chun mơn của cơng chức hành chính tỉnh Thái

Bình ..................................................................................................................... 42
Bảng 2.3. Cơ cấu về trình độ lý luận chính trị .................................................... 43
Bảng 2.4. Cơ cấu về trình độ Quản lý nhà nƣớc đã đƣợc xếp vào ngạch ........... 43


v

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

HỌC VIỆN


NAM

CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRIỂN
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài luận văn: “Thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành
chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình”.

Chun ngành: Chính sách cơng
Trên cơ sở góp ý của Hội đồng chấm luận văn ngày

tháng

năm

2019, tác giả luận văn đã nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa luận văn với các nội
dung sau đây:
- Phần mở đầu: Chỉnh sửa lại mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên
cứu cho phù hợp với nội dung của đề tài


- Chương 1:
+ Rà soát, bổ sung khái niệm phát triển nguồn nhân lực hành chính và
chuẩn xác khái niệm chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính
+ Cấu trúc lại mục 1.1 cho phù hợp hơn, bổ sung thêm tiểu mục 1.2.2.5,
rà soát chỉnh sửa một số nội dung ở mục 1.3.3.
- Chương 2:
+ Mô tả và làm rõ hơn sự phân bố nguồn nhân lực của tỉnh Thái Bình
+ Bổ sung thêm tiểu mục 2.2.5, Điều chỉnh, bổ sung và lầm sâu sắc hơn
những đánh giá về ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
trong thực thi chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức cấp xã
- Chương 3:


vi

Rà sốt, lƣợc bỏ những nội dung khơng phù hợp ở mục 3.1. Bổ sung thêm
mục 3.3 Một số kiến nghị và đề xuất

- Rà soát cấu trúc lại nội dung phần kết luận của luận văn
- Rà soát lại lỗi chính tả, lỗi đánh máy và thống nhất thuật ngữ đƣợc sử
dụng trong luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Vũ Hồng Chuyên


vii



viii


ix


x


xi


xii


xiii


xiv


xv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................. xviii

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT

TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH ................................................... 7
1.1. Những vấn đề chung về phát triển nguồn nhân lực hành chính và chính
sách phát triển nguồn nhân lực hành chính ........................................................ 7
1.1.1. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ...................................... 7
1.1.2. Nguồn nhân lực hành chính và chính sách phát triển nguồn nhân lực

hành chính ..................................................................................................... 13
1.2. Thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính ...................... 22
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực

hành chính ..................................................................................................... 22
1.2.2. Quy trình thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính ............. 25
1.2.3. Yêu cầu đối với thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành

chính .............................................................................................................. 27
1.2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chính sách phát triển nguồn
nhân lực hành chính ...................................................................................... 29
1.3. Kinh nghiệm thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính
của một số địa phƣơng và bài học cho tỉnh Thái Bình .................................... 33
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng .................................................. 33
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình ............................................ 35
Chƣơng 2:: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH THÁI BÌNH ..................... 38


xvi


2.1. Vài nét về tỉnh Thái Bình và nguồn nhân lực hành chính tỉnh Thái Bình 38
2.1.1. Vài nét về tỉnh Thái Bình .................................................................... 38
2.1.2. Khái quát về nguồn nhân lực hành chính của tỉnh Thái Bình ............ 41
2.2. Tình hình tổ chức thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành

chính của tỉnh Thái Bình .................................................................................. 44
2.2.1. Cơng tác ban hành văn bản, kế hoạch thực thi chính sách ................. 44
2.2.2. Công tác phổ biến, tuyên truyền về chính sách .................................. 47
2.2.3. Cơng tác phân cơng phối hợp thực thi chính sách .............................. 49

2.2.4. Cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực thi chính sách ................. 52
2.2.5. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển
nguồn nhân lực hành chính ........................................................................... 53
2.3. Kết quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính ....... 54
2.4. Đánh giá kết quả thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính
của tỉnh Thái Bình trong thời gian qua ............................................................ 57
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 57
2.4.2. Những tồn tại hạn chế ......................................................................... 59
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ............................................ 62
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI BÌNH TRONG
THỜI GIAN TỚI ................................................................................................. 65
3.1. Mục tiêu, Quan điểm, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực hành chính .. 65
3.1.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực hành chính ................................. 65
3.1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực hành chính .............................. 66
3.1.3. Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực hành chính ................................ 68
3.2. Các giải pháp hồn thiện thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực
hành chính tỉnh Thái Bình................................................................................ 69
3.2.1. Giải pháp về hồn thiện thể chế, chính sách về phát triển nguồn nhân
lực hành chính ............................................................................................... 70



xvii

3.2.2. Giải pháp về tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các
ngành và toàn xã hội trong thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực

hành chính. .................................................................................................... 73
3.2.3. Giải pháp về tăng cƣờng sự phối hợp của các cấp, các ngành trong
công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hành chính .............................. 75
3.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát quá trình thục
hiện ................................................................................................................ 76
3.2.5. Giải pháp về đổi mới cơng tác quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn
nhân lực hành chính ...................................................................................... 77
3.3. Một số kiến nghị và đề xuất ...................................................................... 78
3.3.1. Đối với Chính phủ .............................................................................. 79
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Thái Bình ........................................................... 80
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 84


xviii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Nhân lực hành chính là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của
mỗi quốc gia. Trình độ phát triển của nguồn nhân lực hành chính là một thƣớc
đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều
rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực hành chính. Trong thế kỷ XX, đã có
những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhƣng do phát huy tốt nguồn nhân
lực hành chính nên đã đạt đƣợc thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành

cơng nghiệp hố và hiện đại hoá chỉ trong vài ba thập kỷ.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định quan điểm coi con ngƣời
là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện
nay, trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hội nhập quốc tế, phát triển
nhân lực hành chính đƣợc coi là một trong ba khâu đột phá của chiến lƣợc
chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; đồng thời, phát triển
nhân lực hành chính trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh
tranh quốc gia.
Việc phát triển nhân lực hành chính, một mặt, cần phải có tầm nhìn chiến
lƣợc phát triển tổng thể và dài hạn, nhƣng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất
định, cần xây dựng những định hƣớng cụ thể, để từ đó đánh giá thời cơ, thách
thức, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân… để đề ra mục tiêu và giải pháp
phát triển thích hợp cho giai đoạn đó phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội trong
nƣớc và quốc tế.
Nhƣ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, tỉnh Thái Bình cũng đang cố
gắng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh

Thái Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020: “Tập trung thực hiện có hiệu quả
khâu đột phá về phát triển nguồn nhân lực hành chính, chú trọng nâng cao chất
lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức; thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài; đào

tạo lao động có trình độ kỹ thuật cao, có kỹ năng nghề nghiệp, theo yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội”. Đây là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020 [18].


xix

Trong thời gian qua, tỉnh Thái Bình đã thực hiện tốt chính sách phát triển
nguồn nhân lực hành chính nhằm xây dựng một lực lƣợng lao động có chất
lƣợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tỉnh, tuy nhiên, số lƣợng lao động

chất lƣợng cao cịn thiếu, tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức, viên chức
chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của tỉnh nhà, tỷ lệ cán bộ có
trình độ sau đại học cịn thấp, chƣa có những chun gia đầu ngành, cơ cấu
nguồn nhân lực hành chính chƣa hợp lý giữa cung và cầu dẫn đến sự lãng phí
trong đào tạo….
Với mong muốn đƣợc lý giải và tìm hiểu về thực trạng chính sách phát
triển nguồn nhân lực hành chính tại tỉnh Thái Bình nhƣ thế nào và làm thể nào
để các chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính đạt đƣợc hiệu quả cao ở
mỗi địa phƣơng cụ thể, vì vậy, tác giả đã lựa chọn nội dung “Thực thi chính sách
phát triển nguồn nhân lực hành chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình” để làm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng tại Học viện Chính sách và
phát triển.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về
thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính, các số liệu và tài liệu
thực tế về thực trạng thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính
của tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện việc thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính của tỉnh
Thái Bình trong thời gian tới.
Để đạt đƣợc mục tích trên, luận văn đã nghiên cứu và thu đƣợc các kết
quả sau:
Luận văn đã nghiên cứu và đƣa ra đƣợc một cách hệ thống những vấn đề
lý luận về chính sách cơng và thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
hành chính. Học viên đã làm rõ đƣợc vị trí, vai trị của chính sách; những quan
điểm của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc; chủ thể tham gia thực hiện chính
sách; nội dung các bƣớc thực hiện chính sách; các yếu tố ảnh hƣởng đến thực


xx

hiện cũng nhƣ các yêu cầu trong việc thực hiện chính sách. Đồng thời, nêu ra

đƣợc những kinh nghiệm về chính làm cơ sở cho tỉnh Thái Bình nghiên cứu có
thể tham khảo.
Qua thực trạng đội ngũ CBCC, thực trạng thực hiện chính sách phát triển
nguồn nhân lực hành chính của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2013 - 2018. Học
viên đã tiến hành nghiên cứu, đƣa ra đƣợc những phân tích, đánh giá về những
mặt tích cực và những mặt còn tồn tại, hạn chế trong tổ chức thực hiện chính

sách; các chủ thể tham gia thực hiện chính sách; các kết quả thực hiện chính sách.
Từ những kết quả đã đƣợc nghiên cứu, phân tích, đánh giá học viên đã
đƣa ra các phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức
thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính trong thời gian tới.
Đồng thời, mạnh dạn đƣa ra những kiến nghị, đề xuất mang tính xây dựng với
các cấp chính quyền nhằm nâng cao việc thực hiện chính sách phát triển nguồn
nhân lực hành chính.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn của học viên có ý nghĩa thực tiễn,
góp phần hồn thiện việc thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
hành chính trên địa bàn nghiên cứu, thúc đẩy nâng cao cơng tác thực hiện
chính sách trong tình hình mới, đáp ứng đƣợc các mục tiêu mà Đảng và
Nhà nƣớc đã đề ra.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân lực hành chính là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của
mỗi quốc gia. Trình độ phát triển của nguồn nhân lực hành chính là một thƣớc
đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới
đều rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực hành chính. Trong thế kỷ XX, đã có
những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhƣng do phát huy tốt nguồn

nhân lực hành chính nên đã đạt đƣợc thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hoàn

thành cơng nghiệp hố và hiện đại hố chỉ trong vài ba thập kỷ.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định quan điểm coi con ngƣời
là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế, phát
triển nhân lực hành chính đƣợc coi là một trong ba khâu đột phá của chiến lƣợc
chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; đồng thời, phát
triển nhân lực hành chính trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế
cạnh tranh quốc gia.
Việc phát triển nhân lực hành chính, một mặt, cần phải có tầm nhìn
chiến lƣợc phát triển tổng thể và dài hạn, nhƣng đồng thời, trong mỗi thời kỳ
nhất định, cần xây dựng những định hƣớng cụ thể, để từ đó đánh giá thời cơ,
thách thức, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân… để đề ra mục tiêu và
giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn đó phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội trong nƣớc và quốc tế.
Nhƣ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, tỉnh Thái Bình cũng đang cố
gắng hồn thành nhiệm vụ đƣợc đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020: “Tập trung thực hiện có hiệu quả

khâu đột phá về phát triển nguồn nhân lực hành chính, chú trọng nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài;
đào tạo lao động có trình độ kỹ thuật cao, có kỹ năng nghề nghiệp, theo yêu


2

cầu phát triển kinh tế - xã hội”. Đây là một trong ba khâu đột phá để phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020 [18].
Trong thời gian qua, tỉnh Thái Bình đã thực hiện tốt chính sách phát triển
nguồn nhân lực hành chính nhằm xây dựng một lực lƣợng lao động có chất

lƣợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tỉnh, tuy nhiên, số lƣợng lao
động chất lƣợng cao cịn thiếu, tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức, viên
chức chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của tỉnh nhà, tỷ lệ cán bộ
có trình độ sau đại học cịn thấp, chƣa có những chun gia đầu ngành, cơ cấu
nguồn nhân lực hành chính chƣa hợp lý giữa cung và cầu dẫn đến sự lãng phí
trong đào tạo….
Với mong muốn đƣợc lý giải và tìm hiểu về thực trạng chính sách phát
triển nguồn nhân lực hành chính tại tỉnh Thái Bình nhƣ thế nào và làm thể nào
để các chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính đạt đƣợc hiệu quả cao
ở mỗi địa phƣơng cụ thể, vì vậy, tác giả đã lựa chọn nội dung “Thực thi chính
sách phát triển nguồn nhân lực hành chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình” để

làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng tại Học viện
Chính sách và phát triển của mình nhằm góp phần nhỏ vào việc thực hiện có
hiệu quả chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính tại địa phƣơng mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nhân lực hành chính, phát triển nguồn nhân lực hành chính,
chính sách phát triển nguồn nhân lực hành chính đƣợc rất nhiều các tác giả
quan tâm, nghiên cứu, cụ thể:

- Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực
hành chính phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội thảo về phát
triển nguồn nhân lực hành chính KX-05011 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày
22/3/2003, cho rằng: phát triển nguồn nhân lực hành chính đƣợc hiểu theo nghĩa
rộng là cả lực lƣợng lao động, tiềm năng lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại,
đào tạo mới và quản lý nguồn nhân lực hành chính. Do vậy, phát triển nguồn nhân


3


lực hành chính địi hỏi phải có hệ thống chính sách sử dụng nguồn nhân lực hành
chính phù hợp bao gồm: chính sách tuyển dụng, chính sách phân cơng lao động,
phân bổ nguồn nhân lực hành chính, chính sách tiền lƣơng, khen thƣởng [10].
- Lê Thị Hồng Diệp (2008), Phát triển chất lượng nguồn nhân lực hành
chính ở Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học
quốc gia Hà Nội, Kinh tế. Bài viết tập trung vào hoạt động phát triển chất
lƣợng nguồn nhân lực hành chính ở nƣớc ta trên cơ sở định hƣớng phát triển
theo nền kinh tế tri thức, từ đó nhận thấy những khó khăn, tồn tại nào để đề
xuất hệ thống giải pháp phù hợp [9].
- Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hƣơng (2010), Đào tạo nguồn nhân
lực hành chính chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và phát triển,
Tạp chí nghiên cứu con ngƣời số 1/2010. Các tác giả đã đƣa ra quan niệm về
nguồn nhân lực hành chính chất lƣợng cao, thực trạng nguồn nhân lực hành
chính chất lƣợng cao ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, các tác giả đã chỉ ra
triển vọng phát triển nguồn nhân lực hành chính chất lƣợng cao và một số
khuyến nghị để phát triển nguồn lực này phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc [11].
- Vũ Cẩm Lệ (2016), Chính sách thu hút nguồn nhân lực hành chính
chất lượng cao trong cơ quan hành chính nhà nước tại Quảng Ninh, Luận văn
thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội. Luận văn tập trung nghiên
cứu chính sách thu hút nguồn nhân lực hành chính chất lƣợng cao trong cơ
quan hành chính nhà nƣớc dƣới góc độ thực hiện chính sách, phƣơng pháp thực
hiện, trách nhiệm của các chủ thể ban hành, thực hiện và đánh giá chính sách,
rồi đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tại tỉnh
Quảng Ninh [12].
- Nguyễn Văn Thành (2006), Nguồn nhân lực hành chính chất lượng

cao, hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường, Đề tài khoa
học cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc phát triển Hà Nội. Tác giả cho rằng, nguồn nhân



×