Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đặc điểm sinh học, sinh thái các loài lưỡng cư chính trong hệ sinh thái đồng ruộng đại trạch bố trạch quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 130 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HẢI ÂU

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CÁC
LỒI LƯỠNG CƯ CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI
ĐỒNG RUỘNG ĐẠI TRẠCH - BỐ TRẠCH - QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGHỆ AN - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HẢI ÂU

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CÁC
LOÀI LƯỠNG CƯ CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI
ĐỒNG RUỘNG ĐẠI TRẠCH - BỐ TRẠCH - QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60.420.103

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. CAO TIẾN TRUNG
2. PGS.TS. HOÀNG XUÂN QUANG



NGHỆ AN - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, bên cạnh quá trình học tập và nghiên cứu của bản
thân, tơi đã được sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Ban chủ
nhiệm khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Tổ bộ mơn Động vật và các
phịng ban của trường đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi về cơ sở vật chất, điều kiện
học tập nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Sinh học, Phịng Đào tạo Sau
đại học đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn về phương pháp luận giúp chúng tơi hồn
thành đề tài.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS. Cao Tiến
Trung, PGS. TS. Hoàng Xuân Quang, những người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong
quá trình học tập nghiên cứu để thực hiện và hồn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè và nhất là những người thân trong gia đình đã
động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Vinh, tháng 7 năm 2016
Tác giả

Lê Thị Hải Âu


ii

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BS,LC: Bò sát, lưỡng cư
BRL:

Bờ ruộng lớn

BRB:

Bờ ruộng bé

ĐVL:

Đường ven làng

BMBT: Bờ mương bê tông
BVTV: Bảo vệ thực vật
CS:

Cộng sự

ĐDSH: Đa dạng sinh học
GĐPTCL: Giai đoạn phát triển cây lúa
HST:

Hệ sinh thái.

IPM:

Integrated Pes anagement (Quản lí dịch hại tổng hợp)

KH & KT: Khoa học và kỹ thuật

KVNC: Khu vực nghiên cứu
Nxb:

Nhà xuất bản

PTS: Phó tiến sỹ
SL: Số lượng
SLDD: Số lượng dạ dày


iii

MỤC LỤC

Error! Hyperlink reference not valid.MỞ ĐẦU 1

Form
at 6.1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN............................................................................

Form

Error! Hyperlink reference not valid.1.1. Lược sử nghiên cứu 43

Form
at 6.1

Error! Hyperlink reference not valid.1.2. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn
của đề tài


43

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.1. Cơ sở khoa học

76

Form
1.5 lin

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1110
Error! Hyperlink reference not valid.1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên
cứu

Form
at 6.1

1211

Error! Hyperlink reference not valid.CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN,
ĐỐI TƯỢNG

2119

Error! Hyperlink reference not valid.VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2119

Error! Hyperlink reference not valid.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian
nghiên cứu


2119

Error! Hyperlink reference not valid.2.2.Tư liệu nghiên cứu
Error! Hyperlink reference not valid.2.3. Phương pháp nghiên cứu

2220
2220

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.1. Xác định sinh cảnh nghiên cứu

Form
1.5 lin

2320

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài
thực địa

2321

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong
phịng thí nghiệm

2422

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 2624
Error! Hyperlink reference not valid.CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU 2927

Form

at 6.1


iv

Error! Hyperlink reference not valid.3.1. Thành phần loài lLưỡng cư trên
đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC.

2927

Error! Hyperlink reference not valid.3.2. Đặc điểm hình thái các loài lLưỡng
cư trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC

3028

Error! Hyperlink reference not valid.3.3. Mơi trường sống, mật độ và sự phân
bố của lLưỡng cư trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC
4341

Error! Hyperlink reference not valid.3.3.1. Mơi trường sống

4341

Form
1.5 lin

Error! Hyperlink reference not valid.3.3.2. Sự phân bố theo sinh cảnh 4644
Error! Hyperlink reference not valid.3.4. Một số đặc trưng quần thể lưỡng cư
trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC


Form
at 6.1

4846

Error! Hyperlink reference not valid.3.4.1. Mật độ một số loài lưỡng cư trên
đồng ruộng 4846

Error! Hyperlink reference not valid.3.4.2. Tỷ lệ giới tính của quần thể một số

Form
1.5 lin

loài lưỡng cư 4947

Error! Hyperlink reference not valid.3.4.3. Nghiên cứu về sự phân bố cá thể
của một số loài lưỡng cư

5048

Error! Hyperlink reference not valid.3.5. Thành phần thức ăn của một số loài

Form
at 6.1

lưỡng cư trên đồng ruộng 5048

Error! Hyperlink reference not valid.3.5.1. Thành phần thức ăn của nNgóe
5049


Error! Hyperlink reference not valid.3.5.2. Thành phần thức ăn của Ccóc nhà
5351

Error! Hyperlink reference not valid.3.5.3. Thành phần thức ăn của ếẾch đồng
5553

Error! Hyperlink reference not valid.3.5.4. Thành phần thức ăn của cChẫu
chuộc 5756

Error! Hyperlink reference not valid.3.5.5. Thành phần thức ăn của nNhái bầu
bút lơ 605859

Form
1.5 lin


v

3.5.6. So sánh mức độ ưa thích thức ăn của các lồi lLưỡng cư chính trên
ruộng lúaxã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC
3.5.7. Sự phân tầng thức ăn của các loài lLưỡng cư trên đồng ruộng xã
Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC
Error! Hyperlink reference not valid.3.6. Biến động mật độ lưỡng cư và sâu

Form
at 6.1

hại chính theo giai đoạn phát triển cây lúa trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch
– Quảng BìnhKVNC


6462

Error! Hyperlink reference not valid.3.6.1. Tương quan số lượng giữa tổng số

Form
1.5 lin

lưỡng cư và sâu hại theo giai đoạn phát triển cây lúa trên đồng ruộng xã Đại Trạch –
Bố Trạch – Quảng BìnhKVNC vụ đơng xn 2016.

6563

Error! Hyperlink reference not valid.3.6.2. Tương quan số lượng giữa nNgóe
và sâu hại theo giai đoạn phát triển cây lúa trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố
Trạch – Quảng BìnhKVNC vụ đơng xn 2016 7268

Error! Hyperlink reference not valid.3.6.3. Tương quan số lượng giữa cCóc
nhà và sâu hại theo giai đoạn phát triển cây lúa trên đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố
Trạch – Quảng BìnhKVNC, vụ đơng xn 2016.

7771

3.6.4. Tương quan số lượng giữa Nnhái bầu bút lơ và sâu hại theo tuần trên đồng
ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình vụ đơng xn 2016
3.7. Quan hệ lLưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
3.7.1. Quan hệ Llưỡng cư và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân
20016 trên đồng ruộng KVNC
3.7.2. Quan hệ nNgóe và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân 20016

Form


trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình
3.7.3. Quan hệ cCóc nhà và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân 2016
trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình
3.7.4. Quan hệ nNhái bầu but lơ và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân
2016 trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình

Form

Form
1.5 lin


vi

Error! Hyperlink reference not valid.ĐỒNG RUỘNG ĐẠI TRẠCH - BỐ
TRẠCH - QUẢNG BÌNH ................................................................................ 00
Error! Hyperlink reference not valid.ĐỒNG RUỘNG ĐẠI TRẠCH - BỐ
TRẠCH - QUẢNG BÌNH ................................................................................ 00
Error! Hyperlink reference not valid.Chuyên ngành: Động vật học ....... 00
Error! Hyperlink reference not valid.Hình 2.1. Bản đồ huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình
20 ..................... xvix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích ........................................................................................................ 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ........................................................................... 42
1. 1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam .................................. 43

1.1.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học lLưỡng cư, bBò sát ở Việt Nam ............ 43
Error! Hyperlink reference not valid.Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu về
ĐDSH LC,BS của các tác giả khác như Đào Văn Tiến (1962), Ngô Đắc
Chứng (1995), Lê Nguyên Ngật (1998), Cao Tiến Trung
(2005)...[5,20,31,38]. ...................................................................................... 43
1.1.2. Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lưỡng cư, bò sát ở
Việt Nam ......................................................................................................... 43
Error! Hyperlink reference not valid.Cơng trình nghiên cứu về đặc điểm
sinh thái họclưỡng cư đầu tiên ở Việt Nam có thể kể đến như nghiên cứu về
sinh thái học trênếch đồng của tác giả Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965)
[33], tài liệu chuyên khảo về “Đời sống ếch nhái” của Trần Kiên, Nguyễn
Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [13]. ............................................. 43
1.1.3. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bị sát tại Quảng Bình .......................... 65
1.2. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................... 76
1.2.1. Cơ sở khoa học ...................................................................................... 76
Error! Hyperlink reference not valid.+ Quần thể: .................................... 87
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................. 1110
1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ............................................... 1211
1.3.1. Đặc điểm địa hình và khí hậu tỉnh Quảng Bình ................................ 1211

Form


vii

Error! Hyperlink reference not valid.* Vị trí địa lý ............................... 1211
Error! Hyperlink reference not valid.* Địa hình: ................................... 1312
Error! Hyperlink reference not valid.* Đặc điểm khí hậu: .................... 1413
Error! Hyperlink reference not valid.* Đặc điểm tài nguyên động, thực vật
..................................................................................................................... 1716

1.3.2. Đặc điểm địa hình và khí hậu khu vực nghiên cứu ........................... 1716
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG ........................ 211920
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 211920
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ...................................... 211920

Form

2.1.1. Thời gian ....................................................................................... 211920
2.1.2. Địa điểm ....................................................................................... 211920
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................... 222021
2.2. Tư liệu và dụng cụ nghiên cứu ......................................................... 222021

Form

Error! Hyperlink reference not valid.+ Dụng cụ nghiên cứu ................. 2221
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 222021

Form

2.3.1. Xác định sinh cảnh nghiên cứu ..................................................... 232021
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ....................................... 232122
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ........................ 242223
(Theo Banikov A. G. et al., 1977) ........................................................... 262425

Form

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 272526
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................ 292728
3.1. Thành phần loài lLưỡng cư trên đồng ruộng xã Đại Trạch - Bố Trạch –
Quảng Bình ............................................................................................. 292728


Form

3.2. Đặc điểm hình thái các lồi lưỡng cư chính trên đồng ruộng xã Đại Trạch
– Bố Trach – Quảng Bình ....................................................................... 302829
3.2.1. Đặc điểm hình thái quần thể ngoé Fejervarya limnocharis.......... 302829

Form

3.2.2. Đặc điểm hình thái quần thể cóc nước sần Occidozyga lima ....... 323031
3.2.3. Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus trên
đồng ruộng Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình .................................... 343233

Form


viii

3.2.4. Đặc điểm quần thể chẫu chuộc Hylarana guentheri......................... 3735

Form

3.2.5. Đặc điểm hình thái quần thể cóc nhà Duttaphyrynus melanostictus

Form

................................................................................................................. 393738
3.2.6. Đặc điểm hình thái quần thể nhái bầu bút lơ Microhyla butleri ... 413940

Form


3.3. Môi trường sống và sự phân bố của lưỡng cư trên đồng ruộng xã Đại
Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ............................................................. 434142

Form

3.3.1. Mơi trường sống ............................................................................ 434142
3.3.2. Sự phân bố theo sinh cảnh ............................................................ 464445
3.4. Một số đặc trưng quần thể lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC ......... 484547

Form

3.4.1. Mật độ một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng .............................. 484547
3.4.2. Tỷ lệ giới tính của quần thể một số lồi lưỡng cư ........................ 494748
3.4.3. Nghiên cứu về sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư ......... 504749
3.5. Thành phần thức ăn của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng ...... 504850

Form

3.5.1. Thành phần thức ăn của ngóe - Fejervarya limnocharis .............. 504850

Form

3.5.2. Thành phần thức ăn của cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus .. 545153

Form

3.5.3. Thành phần thức ăn của ếch đồng- Hoplobatrachus rugulosus ... 555254

Form


Error! Hyperlink reference not valid.Biểu đồ 3.3: Thành phần thức ăn của
ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus trên ruộng lúa ở KVNC (n=54). ...... 5756
3.5.4. Thành phần thức ăn của chẫu chuộc - Hylarana guentheri .......... 575556

Form

3.5.5. Thành phần thức ăn của nhái bầu butlơ - Microhyla butleri ........ 605859

Form

3.5.6. So sánh mức độ ưa thích thức ăn của các lồi lưỡng cư chính trên ruộng
lúa xã Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình ........................................... 625961
3.5.7. Sự phân tầng thức ăn của các loài lưỡng cư trên đồng ruộng xã Đại
Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ............................................................. 646163
3.6. Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính theo giai đoạn phát triển cây
lúa trên đồng ruộng tại Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình .................. 656364
3.6.1. Tương quan số lượng giữa tổng số lưỡng cư và sâu hại theo tuần trên
đồng ruộng Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình vụ đơng xn 2016 ... 656364

Form


ix

3.6.2. Tương quan số lượng giữa ngóe và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình vụ Đơng Xn 2016 ..................... 726871
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương quan số lượng giữa ngóe và sâu hại
trên đồng ruộng ở KVNC, vụ đông xuân 2016 thể hiện ở bảng 3.19; 3.20 và
biểu đồ 3.8. .................................................................................................. 7271

3.6.3. Tương quan số lượng giữa cóc nhà và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình vụ đơng xn 2016. ................ 777176
3.6.4. Tương quan số lượng giữa nhái bầu bút lơ và sâu hại theo tuần trên
đồng ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình vụ đơng xn 2016
................................................................................................................. 817380
3.7. Quan hệ lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
................................................................................................................. 847583

Form

3.7.1. Quan hệ lưỡng cư và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân
20016 trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ................ 847583
3.7.2. Quan hệ ngóe và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân
20016 trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ................ 847583
3.7.3. Quan hệ cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông xuân
2016 trên đồng ruộng Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình .................. 857684
3.7.4. Quan hệ nhái bầu but lơ và sâu hại theo giai đoạn của cây lúa vụ Đông
xuân 2016 trên đồng ruộng tại Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình..... 857684
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................... 867786
I. KẾT LUẬN .......................................................................................... 867786

Form


x
DANH LỤC MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Bố Trạch – Quảng Bình năm 2015 - 2016
................................................................................................................. 201819
Bảng 1.2: Số lượng mẫu các loài lưỡng cư thu được theo sinh cảnh trong đồng

ruộng ở KVNC. ....................................................................................... 222021
Bảng 3.1: Thành phần loài lưỡng cư phổ biến trên đồng ruộng KVNC . 292728
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái quần thể ngoé Fejervarya limnocharistrên đồng
ruộng ở KVNC(n = 65). .......................................................................... 312930
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái quần thể cóc nước sần Occidozyga lima trên
đồng ruộng ở KVNC. .............................................................................. 333132
Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus
trên đồng ruộng ở KVNC (n = 54). ......................................................... 353334
Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái quần thể chẫu chuộc Hylarana guentheri trên
đồng ruộng ở KVNC (n= 18) .................................................................. 383536
Bảng 3.6. Đặc điểm hình thái quần thể cóc nhà Bufo melanostictus .. 403839
trên đồng ruộng ở KVNC (n = 21) .......................................................... 403839
Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái quần thể nhái bầu but lơ Microhyla butleri, trên
đồng ruộng KVNC (n = 24) .................................................................... 423940
Bảng 3.8: Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài lưỡng cư trên đồng ruộng
KVNC...................................................................................................... 474546
Bảng 3.9: Mật độ của các loài lưỡng cư ở các vi sinh cảnh trên đồng ruộng
KVNC...................................................................................................... 484648
Bảng 3.10: Tỷ lệ giới tính của một số lồi lưỡng cư có thu thập được mẫu vật
trên đồng ruộng KVNC từ tháng 09/2015 đến tháng 05/2016................ 494749
Bảng 3.11: Sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộngở
KVNC...................................................................................................... 504849
Bảng 3.12: Thành phần thức ăn của ngóe Fejervarya limnocharis trên ruộng
lúa ở KVNC (n= 65)................................................................................ 514850

Form


xi


Bảng 3.13: Thành phần thức ăn của cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus
................................................................................................................. 545153
trên ruộng lúa ở KVNC (n=21) ............................................................... 545153
Bảng 3.14: Thành phần thức ăn của ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus
................................................................................................................. 565355
trên ruộng lúa ở KVNC (n=54). .............................................................. 565355
Bảng 3.15: Thành phần thức ăn của chẫu chuộc - Hylarana guentheritrên
ruộng lúa ở KVNC (n=18) ...................................................................... 585557
Bảng 3.16: Thành phần thức ăn của nhái bầu bút lơ - Microhyla butleri trên
đồng ruộng ở KVNC (n=8) ..................................................................... 615860
Bảng 3.17: So sánh mức độ ưa thích thức ăn của các lồi lưỡng cư chính trên
ruộng lúa ở KVNC .................................................................................. 636062
Bảng 3.18: Sự phân tầng thức ăn của các lồi lưỡng cư chính trên ruộng lúa
KVNC...................................................................................................... 656264
Bảng 3.19: Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng Đại
Trạch - Bố Trạch – Quảng Bình theo tuần vụ Đơng Xn 2016 ........... 666465
Bảng 3.20: Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng
KVNC theo giai đoạn phát triển cây lúa vụ Đông Xuân 2016 ............... 676566
Bảng 3.21. Hệ số tương quan giữa lưỡng cư và sâu hại trên đồng ruộng ở
KVNC...................................................................................................... 716770

Form

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Bố Trạch – Quảng Bình năm 2015 – 2016 ..... 22
Bảng 3.1: Thành phần loài lLưỡng cư phổ biến trên đồng ruộngKVNC..................32
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái quần thể nNgoé Fejervarya limnocharistrên đồng
ruộng KVNC (n = 65). .............................................................................................. 34
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái quần thể cCóc nước sần Occidozyga lima trên đồng
ruộng ở KVNC. ......................................................................................................... 36


Comm
KCN”


xii
Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái quần thể ếẾch đồng Hoplobatrachus rugulosustrên
đồng ruộng ở KVNC (n = 54)...................................................................................39
Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái quần thể cChẫu chuộc Hylarana guentheri trên đồng
ruộng ở KVNC (n= 18) ............................................................................................. 42
Bảng 3.6. Đặc điểm hình thái quần thể cCóc nhà Bufo melanostictustrên đồng
ruộng ở KVNC (n = 21) ............................................................................................ 44
Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái quần thể nhái bầu but lơ Microhyla butleri, trên đồng
ruộng ở KVNC (n = 24) ............................................................................................ 47
Bảng 3.8: Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài lLưỡng cư trênđồng ruộng
KVNC........................................................................................................................ 51
Bảng 3.9: Mật độ của các loài lLưỡng cư ở các vi sinh cảnh trên đồng ruộng ở
KVNC........................................................................................................................ 54
Bảng 3.10: Tỷ lệ giới tính của một số lồi lưỡng cư có thu thập được mẫu vật trên
đồng ruộng KVNC từ tháng 09/2015 đến tháng 05/2016 ......................................... 55
Bảng 3.11: Sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộngở KVNC .. 56
Bảng 3.12: Thành phần thức ăn của nNgóe Fejervarya limnocharis trên đồng
ruộngKVNC (n= 65) ................................................................................................. 57
Bảng 3.13: Thành phần thức ăn của cCóc nhà Duttaphrynus melanostictus
trên đồng ruộngở KVNC (n=21) ................................................................................. 60
Bảng 3.14: Thành phần thức ăn của ếẾch đồng- Hoplobatrachus rugulosus
trên đồng ruộngở KVNC (n=54). ................................................................................ 61
Bảng 3.15: Thành phần thức ăn của cChẫu chuộc Hylarana guentheritrên đồng
ruộng ở KVNC (n=18) ................................................................................................ 64
Bảng 3.16: Thành phần thức ăn của nNhái bầu butlơ- Microhyla butleri trên đồng
ruộng ở KVNC (n=8) .................................................................................................. 67

Bảng 3.17: So sánh mức độ ưa thích thức ăn của các lồi lLưỡng cư chính trên đồng
ruộng ở KVNC ............................................................................................................ 69
Bảng 3.18:Sự phân tầng thức ăn của các loài lLưỡng cư trên đồng ruộng ở
KVNC........................................................................................................................ 71


xiii
Bảng 3.19: Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng ở KVNC
theo tuần vụ đơng xuân 2016 .................................................................................... 75
Bảng 3.20: Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng ở
KVNCtheo giai đoạn phát triển cây lúa vụ đông xuân 2016 .................................... 77
Bảng 3.21: Hệ số tương quan giữa lưỡng cư và sâu hại trên đồng ruộng ở
KVNC

Form
spacin


xiv

BIỂU ĐỒ

Form

Biểu đồ 3.1: Thành phần thức ăn của nNgóe Fejervarya limnocharis trên đồng
ruộng KVNC ............................................................................................................... 59
Bảng 3.13: Thành phần thức ăn của cCóc nhà Duttaphrynus melanostictus
trên đồng ruộngở KVNC (n=21) ................................................................................. 60

Form


Biểu đồ 3.2: Thành phần thức ăn của cCóc nhà Duttaphrynus melanostictus trên
đồng ruộng ở KVNC(n= 21). ...................................................................................... 60
Biểu đồ 3.3: Thành phần thức ăn của ếẾch đồng Hoplobatrachus rugulosus trên
ruộng lúa ở KVNC (n=54). ........................................................................................ 63
Biểu đồ 3.4: Thành phần thức ăn của Cchẫu chuộc Hylarana guentheritrên đồng
ruộng ở KVNC (n=18) ................................................................................................ 66
Biểu đồ 3.5: Thành phần thức ăn của nNhái bầu but lơ- Microhyla butleri trên đồng
ruộng ở KVNC (n=8) .................................................................................................. 68
Biểu đồ 3.6:Sự phân tầng thức ăn của các loài lLưỡng cư trên đồng ruộng ở

Form

KVNC.......................................................................................................................... 74
Biểu đồ 3.7: Biến động mật độ lLưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng ở
KVNC.......................................................................................................................... 78
Biểu đồ 3.8: Biến động mật nNgóe và sâu hại trên đồng ruộng ở KVNC theo tuần
vụ đông xuân 2016 ...................................................................................................... 81
Biểu đồ 3.9: Biến động mật cCóc nhà và sâu hại hại trên đồng ruộng ở KVNC theo
tuần vụ đông xuân 2016 .............................................................................................. 83
Biểu đồ 3.10: Biến động mật nNhái bầu but lơ và sâu hại hại trên đồng ruộng ở
KVNC theo tuần vụ đông xuân 2016 .......................................................................... 85

Biểu đồ 3.1: Thành phần thức ăn của ngóe - Fejervarya limnocharis trên
ruộng ruộngở KVNC ............................................................................... 535052
Biểu đồ 3.2:Thành phần thức ăn của cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus
trên ruộng lúa ở KVNC (n= 21). ............................................................. 545253

Form



xv

Biểu đồ 3.3: Thành phần thức ăn của ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus

Form

trên ruộng lúa ở KVNC (n=54). ............................................................. 575556
Biểu đồ 3.4: Thành phần thức ăn của chẫu chuộc - Hylarana guentheritrên
ruộng lúa ở KVNC (n=18) ...................................................................... 605759
Biểu đồ 3.5: Thành phần thức ăn của nhái bầu butler - Microhyla butleri trên
ruộng KVNC (n=8) ................................................................................. 615960
Biểu đồ 3.6:Sự phân tầng thức ăn của các loài lưỡng cư trên đồng ruộng
KVNC...................................................................................................... 656364
Biểu đồ 3.7: Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính trên đồng ruộng ở
KVNC...................................................................................................... 696668
Biểu đồ 3.8: Biến động mật ngóe và sâu hại trên đồng ruộng ở KVNC theo
tuần vụ đông xuân 2016 .......................................................................... 757074
Biểu đồ 3. 9: Biến động mật cóc nhà và sâu hại hại trên đồng ruộng ở KVNC
theo tuần vụ đông xuân 2016 .................................................................. 797278
Biểu đồ 3. 10: Biến động mật nhái bầu but lơ và sâu hại hại trên đồng ruộng ở
KVNC theo tuần vụ đông xuân 2016 ...................................................... 837482

Form

Form


xvi


DANH MỤC HÌNH

Form
Multip

Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Quảng Bình. ............................................................................ 15

Form

Hình 2.1. Bản đồ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ................................................ 23
Hình 2.2. Sơ đồ đo ếch nhái khơng đi ..................................................................... 29
Hình 3.1. Hình thái ngóe Fejervarya limnocharis ...................................................... 34
Hình 3.2: Hình thái cCóc nước sần Occidozyga lima ................................................. 36
Hình 3.3: Hình thái ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus .......................................... 38
Hình 3.4: Hình thái cChẫu chuộc Hylarana guentheri ............................................... 41
Hình 3.5. Hình thái cCóc nhà Bufo melanostictus ............................................ 44
Hình 3.6: Hình thái nhái bầu but lơ Microhyla butleri ............................................... 47
Hình 3.7: Sinh cảnh bờ ruộng bé................................................................................. 49
Hình 3.8: Sinh cảnh bờ ruộng lớn ............................................................................... 49
Hình 3.9: Sinh cảnh bờ mương bê tơng ...................................................................... 50
Hình 3.10: Sinh cảnh ven khu dân cư ......................................................................... 50
Hình 3.11: Cánh đồng lúa tại xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ...................... 51

Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Quảng Bình ......................................................... 131212
Hình 2.1. Bản đồ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

......................................

211920


Form
Field

Form

Form
lines,

Form
Field
Field
Field

Hình 2.2. Sơ đồ đo ếch nhái khơng đi ................................................. 262425

Field

Hình 3.1. Hình thái ngóe - Fejervarya limnocharis................................ 312930

Field

Hình 3.2: Hình thái cóc nước sần - Occidozyga lima ............................. 333031
Hình 3.3: Hình thái ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus .................... 353334
Hình 3.4: Hình thái chẫu chuộc - Hylarana guentheri ........................... 383536
Hình 3.5. Hình thái cóc nhà - Bufo melanostictus .................................. 403739
Hình 3.6. Sinh cảnh bờ ruộng bé............................................................. 444143
Hình 3.7. Sinh cảnh bờ ruộng lớn ........................................................... 444243
Hình 3.8. Sinh cảnh bờ mương bê tông .................................................. 454244

Field


Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field


i

Hình 3.9. Sinh cảnh ven khu dân cư ....................................................... 454344
Hình 3.10. Cánh đồng lúa tại xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình .. 464345

Field
Field
Field
Field

Form


1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lưỡng cư là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao, chúng được dùng làm thực
phẩm, thuốc chữa bệnh và làm cảnh.Trong tự nhiên, các lồi lLưỡng cư cịn là thiên
địch góp phần tiêu diệt rất nhiều loài sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt một số
lớn vật chủ trung gian như ruồi, muỗi, ấu trùng thân mềm. Chúng có thể kiểm sốt
một số lồi cơn trùng làm lây lan dịch bệnh và đến lượt mình lại là nguồn thức ăn
của nhiều nhóm động vật khác lớn hơn như chuột, rắn...(Trần Kiên, Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc,1981)[12]. Lưỡng cư góp phần đảm bảo cân bằng sinh thái, đồng
thời giúp duy trì sự lành mạnh của hệ sinh tháiHST trên ruộng lúa. Chúng tham gia
đắc lực vào việc giúp con người chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. Trong các phịng thí nghiệm ở
các bậc học lưỡng cư cịn được dùng như một đối tượng nghiên cứu dễ kiếm, dễ
thực hiện.
Sự suy giảm về số lượng cũng như thành phần loài lưỡng cư đang diễn ra
ngày càng gay gắt đe dọa tính ổn định của HST nơng nghiệp. Để phịng trừ các loài
sâu hại, theo quan điểm quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) cần dựa trên mối quan hệ
qua lại giữa các loài cây trồng, sâu hại và thiên địch. Thiên địch thường hạn chế số
lượng các loài sâu hại chính của cây trồng, trong đó lưỡng cư là một thành phần
quan trọng. Trong HSThệ sinh thái nông nghiệp lưỡng cư là mắt xích quan trọng
trong cân bằng sinh học, duy trì và phát triển bền vững ĐDSH.
Bởi vậy, cần tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sâu hại và lưỡng cư
thiên địch làm cơ sở để bảo vệ và lợi dụng quần thể các loài thiên địch, nhằm tăng
cường sự cân bằng tự nhiên, hạn chế số lượng sâu hại, giảm bớt việc sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái.
Quá trình cơng nhiệp hố – hiện đại hố của đất nước thì cơng nghiệp hố
nơng nghiệp cũng được kéo theo. Cùng với các biện pháp cơ giới, canh tác... con
người đang lạm dụng các loại thuốc hoá học làm cho môi trường bị ô nhiễm, ảnh
hưởng đến sự sống của các loài sinh vật, làm giảm số lượng cá thể cũng như số
lượng các lồi thiên địch. Bên cạnh đó, do ý thức bảo vệ đa dạng sinh học của người


Form


2
dân còn thấp, nhu cầu dùng lưỡng cư làm thức ăn ngày càng tăng ... đã tác động
mạnh mẽ đến các mắt xích tự nhiên trong HST đồng ruộng. Lưỡng cư là mắt xích
trong chuỗi, mạng lưới thức ăn bị tác động rõ rệt trong HST đó.
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài, đặc điểm sinh học và vai trị thiên
địch của lưỡng cư có ý nghĩa cấp thiết đối với việc xây dựng cơ sở khoa học cho sự
duy trì, bảo vệ bền vững HST nơng nghiệp.
Quảng Bình là một tỉnh ven biển có diện tích trồng lúa nhiều, hiện nay vẫn
chưa có tác giả nào nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái lưỡng cư, bò sátLC,
BS trên HST đồng ruộng ở đây. Xuất phát từ những lí do trên chúng tơi chọn đề tài
"Đặc điểm sinh học, sinh thái các lồi lưỡng cư chính trong hệ sinh thái đồng
ruộng xã Đại Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình".
2. Mục đích

Form

Trên cơ sở tìm hiểu các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài lưỡng cư,
mối quan hệ giữa chúng và sâu hại lúa, góp phần tạo cơ cơ sở khoa học cho việc
hình thành hệ thống các loài thiên địch, đồng thời xây dựng cơ sở khoa học cho các
biện pháp khôi phục, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư.
3. Nội dung nghiên cứu

Form
Line sp

+ Tìm hiểu sự đa dạng thành phần lồi và đặc điểm hình thái lưỡng cư
trong hệ sinh tháiHST đồng ruộng.

+ Một số đặc trưng của quần thể lưỡng cư chính: mật độ, tỉ lệ giới tính,đặc
điểm phân bố.
+ Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của các loài lưỡng cư trong hệ sinh tháiHST
đồng ruộng.
+ Mối quan hệ giữa lLưỡng cư và côn trùng trong hệ sinh tháiHST đồng
ruộng.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bổ sung tư liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái và mối quan hệ giữa lLưỡng
cư và côn trùng trong hệ sinh thái đồng ruộng.
- Trên cơ sở đó góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp khôi
phục, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên lLưỡng cư.

Form

Form


3

Form


4

Form

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1. 1. Lược sử nghiên cứu lLưỡng cư, bBò sát ở Việt Nam

Form

0", Lin

1.1.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học lLưỡng cư, bBò sát ở Việt Nam
Lĩnh vực nghiên cứu về đa dạng LC, BS ở Việt Nam có rất nhiều tác giả

Comm

trong nước cũng như nước ngồi. Có thể kể đến các giai đoạn như sau:
Những cơng trình nghiên cứu do người nước ngồi tiến hành và thường được
công bố chung cho vùng Đông Dương: Morice (1875), Tiran (1885), Mocquard
(1897), Boulenger (1903); Smith (1921, 1923, 1924)... Đáng chú ý là cơng trình
nghiên cứu của Bourret năm 1924 đã ghi nhận 171 loài và phân loài lưỡng cư trên
tồn Đơng Dương, trong đó có nhiều lồi Việt Nam ( Dẫn theo Cao Tiến Trung,...)
[38].
Năm 1981, 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê
miền Bắc có 159 lồi bBị sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ, 69 loài ếẾch nhái thuộc
16 giống, 9họ, 3 bộ [14, 15].
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang đã thống kê danh sách LC, BS các tỉnh thuộc
Bắc Trung Bộ, gồm 128 loài, 42 giống, 4 bộ [20]
Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, công bố danh sách LC,BS Việt
Nam gồm 458 lồi, trong đó có 162 lồi lLưỡng cư. Sau 4 năm (2009) số lượng đã
tăng lên đến 545 loài, gồm 177 loài lLưỡng cư và 368 loài bBị sát (Nguyen và cs,
2009) [30].
Ngồi ra cịn nhiều nghiên cứu về ĐDSH LC,BS của các tác giả khác như Đào
Văn Tiến (1962), Ngô Đắc Chứng (1995), Lê Nguyên Ngật (1998), Cao Tiến Trung

Form

Form


Form

(2005)...[5,20,31,38].
1.1.2. Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lLưỡng cư, bBò sát ở Việt Nam

Form
single

Cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái họclLưỡng cư đầu tiên ở Việt Nam có

Form

thể kể đến như nghiên cứu về sinh thái học trên ếẾch đồng của tác giả Đào Văn Tiến, Lê

Form

Vũ Khôi (1965) [33], tài liệu chuyên khảo về “Đời sống ếẾch nhái” của Trần Kiên,
Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [13].


5
Năm 1999, Nguyễn Kim Tiến đã có kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh thái
học ếẾch đồng Hoplobatrachus rugulosus Weigmann, 1835 trong điều kiện nuôi
(dẫn theo Nguyễn Xuân Hương 2007) [10].
Năm 2002, Trần Kiên và csộng sự (2002) nghiên cứu thành phần loài lLưỡng
cư và mật độ của chúng ở đồng ruộng và khu dân cư của thành phố Vinh và huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. [16].
Hoàng Xuân Quang và cs. (2002) tìm hiểu mối quan hệ giữa ếẾch nhái thiên
địch và sâu hại trên ruộng lúa của xã Vinh Tân trong vụ Đơng xn và Hè
thu, năm 2001 [23].

Hồng Xuân Quang và cs. (2002) tiến hành nghiên cứu cơ sở phục hồi và
phát triển một số động vật thiên địch nhóm LC, BS trên hệ sinh thái đồng ruộng khu
vực Quỳnh Lưu, Vinh, thị xã Hồng Lĩnh và xã Cẩm Mỹ thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà
Tĩnh đã xác định được 10 loài lLưỡng cư, thuộc 5 họ, 1 bộ và 18 lồi bBị sát thuộc 6
họ, 1 bộ. Bên cạnh đó các tác giả đã nghiên cứu mối tương quan giữa mật độ các loài
thiên địch – sâu hại và đánh giá vai trò của thiên địch LC,BSưỡng cư, Bò sát trong
việc phòng trừ tổng hợp dịch hại trên hệ sinh tháiHST nông nghiệp, đề xuất các biện
pháp bảo vệ và phục hồi đa dạng thiên địch LC,BS.ưỡng cư, Bị sát [24].
Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu [19] khi tiến hành nghiên cứu đa dạng
sinh học LC, BS thiên địch trên hệ đồng ruộng ở Quỳnh Lưu - Nghệ An đã xác định
được trên sinh quần nông nghiệp Quỳnh Lưu - Nghệ An có 10 lồi ếẾch nhái thuộc
7 giống, 5 họ, 1 bộ và 16 lồi bBị sát thuộc 13 giống, 6 họ, 1 bộ.
Năm 2004, Nguyễn Thị Thanh Hà tiến hành nghiên cứu ếẾch nhái thiên địch
trên đồng ruộng Hà Huy Tập - Vinh - Nghệ An đã xác định có12 lồi lLưỡng cư
thuộc 5 họ, 1 bộ [8].
Năm 2005, Nguyễn Thị Hường [9] nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái
quần thể nNgóe Limnonectes limnnocharis (Boie, 1834) trên HST đồng ruộng Đơng
Sơn - Thanh Hố.
Năm 2007, Nguyễn Xuân Hương có nghiên cứu về thành phần loài và đặc
điểm sinh học, sinh thái của lLưỡng cư trên đồng ruộng Sầm Sơn - Thanh Hóa
[10].

Comm


6
Năm 2009, Chu Văn Sơn nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài lLưỡng
cư trên HSThệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An [31].
Năm 2013,Văn Thị Vân Anh tiến hành nghiên cứu thành phần loài và đặc
điểm sinh học, sinh thái của lLưỡng cư trên đồng ruộng Xuân Lâm – Thanh

Chương- Nghệ An [1, 39]
Thời gian gần đây, nghiên cứu lLưỡng cư tiếp tục được tiến hành trên các hệ
sinh tháiHST đồng ruộng ở các vùng nông thơn nhằm xác định đa dạng thành phần
lồi và vai trò của lLưỡng cư đối với sự phát triến của cây lúa nói riêng và hệ sinh
tháiHST đồng ruộng nói chung.
Như vậy việc nghiên cứu vai trò ếẾch nhái trên đồng ruộng tỉnh Quảng Bình
nói chung và huyện Bố Trạch nói riêng chưa được quan tâm nhiều.
Theo hướng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học
các lồi lLưỡng cư chính trên đồng ruộng xã Đại Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình
nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học, bổ sung hoàn thiên hệ thống các đối tượng
thiên địch và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại.
1.1.3. Lược sử nghiên cứu lLưỡng cư, bBò sát tại Quảng Bình
Năm 1934, Bourret đã cơng bố 2 lồi rắn ở Đồng Hới- Quảng Bình, sau đó
ơng tiếp tục ghi nhận một loài rắn ở Tân Ấp (Dẫn theo Hoàng Xuân Quang,
1993)[20].
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang điều tra, nghiên cứu tại các huyện Tuyên Hóa,
Minh Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch và thành phố Đồng Hới ghi nhận 21 loài LC, BS
(trong đó có các lồi đã được Bourret ghi nhận trước đây)[20]
Năm 2007, Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc nghiên cứu về LC, BS tại khu vực
hHuyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh[11].
Đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu LC, BS tại Vườn Quốc Gia Phong Nha
Kẻ Bàng của Ziegler T. và cs năm 2006, có 140 lồi LC, BS được ghi nhận, trong
đó bổ sung cho khu hệ 19 loài (gồm 7 loài lLưỡng cư, 12 loài bBò sát). Năm 2008,
nghiên cứu của Hendrix và cs đã bổ sung thêm 6 lồi, cơng bố ở Vườn Quốc Gia
Phong Nha Kẻ Bàng có 47 lồi lLưỡng cư [43,44].

Form



×