Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
KIỂM SỐT VÀ XỬ LÝ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NÂNG
CAO
Đề Tài: Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Mơi Trường
Khơng Khí Ở Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn:

Phạm Nguyệt Ánh

Học Viên Thực Hiện:

Bùi Tuấn Anh

Lớp:

28KTMT11

Hà nội, 2021


MỤC LỤC
1.

Giới thiệu chung..................................................................................................................2
1.1. Mơi trường khơng khí.................................................................................................................2
1.2. Ơ nhiễm khơng khí......................................................................................................................2


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí ở Việt Nam...............................................3
2.1. Nguồn tự nhiên do thiên nhiên hình thành nên........................................................................3
a. Ảnh hưởng của gió..........................................................................................................4
b. Ảnh hưởng của độ ẩm và mưa........................................................................................5
c. Bức xạ năng lượng mặt trời và hiện tưởng nghịch nhiệt.................................................5
d. Thời gian trong ngày.......................................................................................................6
e. Địa hình...........................................................................................................................7
2.2. Nguồn nhân tạo do các hoạt động con người gây nên............................................................8
a. Quy hoạch và đơ thị hóa.................................................................................................8
b. Cơng nghiệp....................................................................................................................8
c. Nông nghiệp..................................................................................................................12
d. Giao thông vận tải.........................................................................................................12
e. Hoạt động sinh hoạt và thu gom xử lý rác thải.............................................................14

1


1. Giới thiệu chung
1.1. Mơi trường khơng khí
Mơi trường khơng khí là hỗn hợp các khí bao bọc quanh trái đất có nhiệm vụ
duy trì và bảo vệ sự sống trên tồn bộ bề mặt trái đất. Khơng khí có vai trị rất quan
trọng, là một yếu tố khơng thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên
trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở
trong 5 phút 1 Khơng khí xung quanh (hay khơng khí ngồi trời)
Khơng khí xung quanh là khơng khí ngồi trời mà con người, thực vật,
động vật hoặc vật liệu có thể tiếp xúc với nó.
Thành phần và chất lượng khơng khí xung quanh bị ảnh hưởng trực tiếp
bởi các hoạt động hằng ngày của con người. Ngược lại, chất lượng mơi trường
khơng khí xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp trên cả sức khỏe con người và các
hệ sinh thái của trái đất.

Khơng khí trong nhà là nguồn khơng khí ở bên trong 1 khơng gian khép
kín (ví dụ văn phòng, lớp học, siêu thị, bệnh viện, nhà ở …) và được con người
hít thở trong thời gian ít nhất 1 giờ. (Nguồn: National Health and Medical
Research Council (NHMRC) – Australia)
Chất lượng khơng khí trong nhà có thể định nghĩa là tồn bộ các thuộc
tính của khơng khí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự thoải mái của con
1.2.

người
Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí hoặc có

sự xuất hiện các khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
Chất gây ơ nhiễm khơng khí: Các chất ơ nhiễm khơng khí có thể được phân làm
2 loại: sơ cấp và thứ cấp
- Chất gây ô nhiễm sơ cấp: Chủ yếu phát sinh trực tiếp từ một quá trình, chẳng
hạn như tro từ một vụ phun trào núi lửa, khí thải từ các động cơ hay từ các nhà
máy,…. Chất ô nhiễm sơ cấp phát sinh do tự nhiên và hoạt động của con người
-

như: mùi từ rác thải, nước thải và một số chất gây ơ nhiễm phóng xạ.
Chất gây ô nhiễm thứ cấp: Chất gây ô nhiễm thứ cấp khơng phát sinh ra trực
tiếp, chúng hình thành trong khơng khí khi các chất gây ơ nhiễm sơ cấp phản
ứng hoặc tương tác trong khơng khí; Chất gây ô nhiễm thứ cấp phát sinh do tự
nhiên và hoạt động của con người như: bụi từ chất ô nhiễm sơ cấp, tầng ôzôn,


2



Ơ nhiễm khơng khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong
khơng khí bị ơ nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch,
gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các
bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và nhà
máy nhiệt điện chạy than cùng với việc sử dụng nhiên liệu rắn là các nguồn chủ yếu
gây ra ơ nhiễm khơng khí. Ơ nhiễm khơng khí tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo
động và ảnh hưởng tới các nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của con người.
Ơ nhiễm khơng khí đe dọa sức khỏe của người dân ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Ước tính mới đây năm 2018 cho thấy rằng 9/10 người dân phải hít thở khơng khí chứa
hàm lượng các chất gây ơ nhiễm cao. Ơ nhiễm khơng khí cả ở bên ngồi và trong nhà
gây ra khoảng 7 triệu ca tử vong hàng năm trên tồn cầu; chỉ tính riêng khu vực Tây
Thái Bình Dương, khoảng 2,2 triệu người tử vong mỗi năm. Ở Việt Nam, khoảng
60.000 người chết mỗi năm có liên quan đến ô nhiễm không khí.
So với nước và đất, không khí ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm hơn
rất nhiều lần. Đáng lo ngại hơn, ô nhiễm không khí cịn là một tác nhân gây ra biến đổi
khí hậu. Vì thế, đây được xem là vấn nạn vơ cùng cấp bách trên toàn cầu. Ở nước ta,
Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai điểm nóng có chỉ số ơ nhiễm khơng khí thuộc top
đầu thế giới.

3


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí ở Việt Nam
2.1. Nguồn tự nhiên do thiên nhiên hình thành nên
Ở Việt Nam, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo vùng miền. Miền Bắc có khí
hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam khí hậu nhiệt đới trong khi khu vực cao nguyên biểu
hiện đặc trưng khí hậu ơn đới. Khí hậu khơ, nóng, bức xạ nhiệt cao là các yếu tố làm
thúc đẩy quá trình phát tán các khí ơ nhiễm, cịn mưa nhiều có thể góp phần làm giảm
các chất ơ nhiễm khơng khí. Mùa hè sẽ có nồng độ khí thải thấp hơn so với mùa đông

do khả năng khuếch tán của chất thải vào mùa hè tốt hơn.

a.

Ảnh hưởng của gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất độc hại

trong khơng khí. Gió tạo ra các dịng khơng khí chuyển động rối trên mặt đất. Nồng độ
của chất ô nhiễm tại một địa điểm phụ thuộc nhiều vào hướng gió và vận tốc gió thổi.
Gió có vận tốc lớn ở tầng khơng khí sát mặt đất vào ban ngày, cịn ban đêm thì ở tầng
cao.
Nếu gió thổi vào khu vực đơ thị từ khu cơng nghiệp thì mức độ ơ nhiễm có khả
năng cao lên so với khi khơng khí thổi từ hướng khác. Điều này đặt ra vấn đề về việc
quy hoạch các khu công nghiệp một cách hợp lý.

4


Hình 2. Đường đi của gió khi gặp vật cản
b.
-

Ảnh hưởng của độ ẩm và mưa
Độ ẩm:
Giống như nhiệt độ và bức xạ mặt trời, hơi nước đóng vai trị quan trọng trong

nhiều phản ứng nhiệt và quang hóa trong khí quyển. Vì các phân tử nước nhỏ và phân
cực, chúng có thể liên kết mạnh với nhiều chất. Nếu được gắn vào các hạt lơ lửng
trong khơng khí, chúng có thể làm tăng đáng kể lượng ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt
bụi (đo khả năng hiển thị). Nếu các phân tử nước bám vào các khí ăn mịn, chẳng hạn

như sulfur dioxide, khí sẽ hịa tan trong nước và tạo thành dung dịch axit có thể gây
tổn hại cho sức khỏe và tài sản.
- Mưa:
Mưa có tác dụng làm sạch mơi trường khơng khí. Các hạt mưa kéo theo các hạt
bụi, hồ tan một số khí độc hại và sau đó rơi xuống, gây ơ nhiễm đất và ô nhiễm nguồn
nước. Mưa cũng làm sạch bụi ở trên các lá cây, làm cho các dải cây xanh tăng khả
năng hút bám và che chắn bụi.
c.
Bức xạ năng lượng mặt trời và hiện tưởng nghịch nhiệt
Bức xạ mặt trời là một chất xúc tác quan trọng của phản ứng quang hóa tạo
Ozone bề mặt. Vào buổi trưa, khi bức xạ mặt trời là lớn nhất, phản ứng giữa NO 2 +
VOCs được thải ra từ động cơ đốt trong với xúc tác là bức xạ mặt trời để tạo thành khí
ozone.

5


Đồng thời bức xạ mặt trời cũng là nguyên nhân gây hiện tượng nghịch nhiệt.
Hiện tượng nghịch nhiệt là một hiện tượng đảo chiều của các thành phần khí trong khí
quyển, được hiểu đơn giản là nhiệt độ của tầng khơng khí bên trên cao hơn dưới mặt
đất. Thường xảy ra vào sáng sớm khi mặt đất chưa được mặt trời làm ấm, hiện tượng
có thể kéo dài vài giờ nhưng cũng có thể đến vài ngày.
d. Thời gian trong ngày
Có sự thay đổi đáng kể nồng độ các chất ô nhiễm giữa ngày và đêm. Các chất
như bụi, CO2, SO2, NO2 có nồng độ cao vào sáng và chiều tối trong khi đó O 3 tầng mặt
lại cao vào buổi trưavà thấp vào sáng và chiều. Một nguyên nhân cho hiện tượng này
là do nhiệt độ thấp làm giảm khả năng khuếch tán chất ơ nhiễm.

e. Địa hình


6


Nồng độ các chất ơ nhiễm có thể cao hơn trong các thung lũng so với các khu
vực có đất cao hơn. Điều này là do, trong điều kiện thời tiết nhất định, các chất ơ
nhiễm có thể bị “mắc kẹt” ở các khu vực trũng thấp như thung lũng.
Điều này xảy ra, ví dụ, vào những ngày nắng vẫn cịn khi mức độ ơ nhiễm có
thể tích tụ do thiếu gió để phân tán ơ nhiễm. Điều này cũng có thể xảy ra vào những
ngày lạnh lẽo và sương mù trong mùa đông. Nếu các thị trấn và thành phố được bao
quanh bởi những ngọn đồi, sương mù mùa đơng cũng có thể xảy ra. Ơ nhiễm từ xe cộ,
nhà cửa và các nguồn khác có thể bị mắc kẹt trong thung lũng, thường sau một đêm
không mây. Không khí lạnh sau đó bị giữ lại bởi một lớp khơng khí ấm hơn phía trên
thung lũng (hiện tượng nghịch nhiệt hay nghịch đảo nhiệt) làm giảm khả năng di
chuyển của chất ô nhiễm theo chiều thẳng đứng.

2.2. Nguồn nhân tạo do các hoạt động con người gây nên
Một số chất ô nhiễm tập trung nhiều ở các khu vực khác nhau tùy thuộc vào
nguồn phát thải. Ví dụ, các khu vực nơi có các nhà máy nhiệt điện đốt than có khả

7


năng phát thải ơ nhiễm sulfur dioxide cao hơn. Ơ nhiễm xe cơ giới có thể tạo ra mức
độ cao của nitơ dioxide, carbon monoxide và hydrocarbon trong các thành phố và thị
trấn. Ơ nhiễm bụi có thể cao do ô nhiễm xe, đốt nhiên liệu, xây dựng công trình, khí
thải cơng nghiệp, bụi đất và đường và khai thác đá. Phát thải ô nhiễm ở các quốc gia
khác cũng có thể được vận chuyển qua biên giới quốc tế để tạo ra mức độ ô nhiễm cao
như ozone.
a. Quy hoạch và đơ thị hóa


Ngồi ra, độ che phủ cây xanh cũng là yếu tố giúp giảm lượng khí thải trong khí
quyển đáng kể. Theo thống kê ở nước ta, mặc dù tổng diện tích rừng đã tăng, đạt mức
độ che phủ 40%, nhưng chất lượng rừng đang tiếp tục suy thối. Đối với các khu vực
đơ thị, mật độ cây xanh chưa đạt tiêu chuẩn về độ che phủ. Cụ thể, tại thủ đơ Hà Nội
và TP.Hồ Chí Minh diện tích này mới đạt <4m 2/người, thấp hơn so với yêu cầu của
tiêu chuẩn (10-15 m2/người) và không đáp ứng vai trị lá phổi xanh giảm thiểu ơ nhiễm
khơng khí (năm 2013).
Q trình đơ thị hóa cùng với các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội chưa được
quản lý và kiểm soát tốt gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mơi trường khơng khí.
Ở Việt Nam, giai đoạn 2008 – 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế được ghi nhận giảm do
ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính từ cuối 2007 – 2010. Tuy vậy, sức ép môi trường
từ các ngành nghề vẫn không hề nhỏ. Các nguồn thải hiện nay đang có xu hướng gia
tăng cả về số lượng và quy mô.
b. Công nghiệp
Các ngành sản xuất công nghiệp ở nước ta rất đa dạng và thành phần các loại
khí thải vào mơi trường cũng khác nhau.Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy cơng
nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi
trường. Trong đó có cả ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí. Các cơ sở sản xuất ở
trong và ngồi thành phố thường có một lượng lớn các khí độc CO 2, CO, SO2, NOx.
Cùng các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi,… với nồng độ cực cao. Nếu
trong q trình xử lý khí thải không tốt sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người
dân sống trong khu vực đó. Thậm chí đây cịn là ngun nhân chính gây ra hiện tượng
mưa axit. Gây ra rất nhiều thiệt hại cho con người cũng như mùa màng.

8


Nhà máy nhiệt điện: thường dùng than và dầu để chuyển nhiệt năng thành điện
năng nên quá trình cháy thường sinh ra nhiều khí độc và tạo ra một lượng tro bụi lớn
(khoảng 10-30mg/m3). Các bãi than, các băng tải của nhà máy đều có nguồn gây ơ

nhiễm nặng. Đặc điểm chính của nhà máy nhiệt điện, có ống thải cao (80-250m) nên
sự phát tán của chất ơ nhiễm có thể đi xa đến 15km, sự ô nhiễm lớn nhất là ở cách ống
khói khoảng 2 đến 5km theo chiều gió.
Nhà máy hóa chất: Thường sinh ra nhiều chất độc lại ở thể khí và rắn. Các chất
này khi phát tán trong mơi trường có thể hóa hợp với nhau tạo thành các chất thứ cấp
rất nguy hại đối với mơi trường. Nhà máy ít khi có ống khói cao ( thường dưới 50m),
chủ yếu thải qua cửa mái, cửa sổ và cửa ra vào: chất thải có nhiệt độ thấp nên sự ô
nhiễm chủ yếu tập trung tại những khu vực lân cận nhà máy.
Nhà máy luyện kim: Các chất ơ nhiễm thường sinh ra gồm rất nhiều khí độc
( COX, NOX, SO2, H2S, HF..) và bụi với kích cỡ khác nhau do quá trình cháy nhiên
liệu, quá trình cháy nhiên liệu, quá trình tuyển quặng, sàng, lọc, đập nghiền,… Nhiệt
độ khí thải khá cao( 300-400OC có khi đến 800OC), đồng thời với ống khói cũng khá
cao( 80-200m) nên tạo điều kiện cho các chất ô nhiễm khuếch tán đi lên và bay xa, gây
ô nhiễm trong cả một không gian rộng lớn.
Nhà máy vật liệu xây dựng: Các nhà máy xi măng, gạch ngói, vơi, xưởng sản
xuất bê tơng… chúng thường sinh ra nhiều khói, bụi đất đá và các khí CO, SO 2,
NOX…
Sự ơ nhiễm này của các nhà máy chủ yếu phụ thuộc và công nghệ sản xuất,
mức độ xử lý chất thải trước khi thải vào mơi trường, nhưng hiện nay có nhiều vùng
nơng thơn cịn tồn tại một số lị gạch cũ thủ cơng gây ô nhiễm lớn, ảnh hưởng không
nhỏ đến sức khở con người và năng suất vây trồng, vật nuôi ở khu vực đó.
Theo kết quả quan trắc, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh của nhiều
cơ sở sản xuất trong các KCN về cơ bản là tốt, số liệu quan trắc khí thải các cơ sở đạt
QCVN. Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do hoạt động của các nhà máy
thuộc các KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa được đầu
tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra mơi trường bên ngồi, vì vậy hầu hết các
thông số quan trắc như bụi, CO và SO2 không đạt QCVN. Tình trạng ơ nhiễm bụi ở
9



các KCN diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ và đối với các KCN đang trong
q trình xây dựng. Hàm lượng bụi lơ lửng trong khơng khí xung quanh của các KCN
qua các năm đều vượt QCVN. Theo ước tính của Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường
(ENTEC), tháng 5/2009, tổng lượng bụi thải ra gây ô nhiễm khơng khí từ các KCN
thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009 là 91.658 kg/ngày (trong đó vùng KTTĐ
Bắc Bộ là 22.173 kg/ngày, vùng KTTĐ miền Trung là 8.409 kg/ngày, vùng KTTĐ
phía Nam là 59.116 kg/ngày vàvùng KTTĐ Đồng bằng Sông Cửu Long là 1.959
kg/ngày).Trong năm 2007 là thời gian có Hàm lượng bụi lơ lửng trong khơng khí cao
nhất

Dưới đây là bảng tỷ lệ đóng góp vào tổng thải lượng ô nhiễm không khi của các
ngành công nghiệp năm 2006. Về các năm sau sau công nghiệp được chú trọng phát
triển và tỉ lệ các khí ơ nhiễm này còn tăng lên.

10


Bảng. Tỷ lệ đóng góp vào tổng thải lượng ơ nhiễm khơng khí của các ngành cơng nghiệp năm 2006

11


c. Nông nghiệp
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thường phát sinh các khí CH4, H2S,
trong q trình trồng trọt có sử dụng các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu làm
phát tán các khí thải có tính axit, kiềm rất độc vào mơi trường. Khí thải chăn ni do
các q trình phân hủy phân động vật phát sinh các khí độc CH 4, H2S, NH3,…
Hoạt động sản xuất tại các làng nghề khu vực Đồng Bằng Sông Hồng được thể
hiện biển đồ qua năm 2006 và năm 2010, nhưng đến năm 2020 khối lượng các loại khí
này gấp 1-2 lần so với năm cũ. Các làng nghề tại Việt Nam rất đa dạng phong phú,

tỏng đó một số loại hình sản xuất có đặc thù phát thải nhiều loại khí độc hại nhưng
làng nghề tái chế kim loại, giấy, nhựa, đúc đồng, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng,
thực phẩm, chế tác đá. Các khí thải điển hình như bụi, khí SO 2, NO2, hơi axit và kiềm
sản sinh từ các quá trình như xử lý bề mặt, nung, sấy, tẩy trắng, đục tạo hình sản
phẩm…

12


Ngồi ra, các hoạt động nơng nghiệp như đốt vườn, đốt rơm rạ vào các ngày vụ
mùa,… cũng gây khói bụi. Khiến ơ nhiễm khơng khí ngày càng tăng cao.
d. Giao thông vận tải
Các phương tiện giao thông (như ô tơ, xe máy,…) thường sử dụng nhiên liệu
khí đốt để hoạt động. Các phương tiện này thải ra môi trường một lượng lớn các khí
thải, khói bụi. Đối với những đất nước chưa phát triển hoặc đang phát triển như Việt
Nam thì các phương tiện giao thơng có thể gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Bởi
sử dụng các phương tiện lỗi thời. Cũng như cơ sở hạ tầng cho các dịch vụ di chuyển
cơng cộng cịn chưa phát triển. ở các đô thị, giao thông vận tải là nguồn gây ơ nhiễm
lớn nhát đối với khơng khí, đặc biệt là sự phát thải CO, VOC, NO2. Lượng thải các khí
này tăng lên hằng năm cùng với sự phát riển về số lượng phương tiện giao thông
đường bộ.

13


14


e. Hoạt động sinh hoạt và thu gom xử lý rác thải
Ngun nhân ơ nhiễm khơng khí chủ yếu đến từ các hoạt động nấu nướng sử

dụng các nguyên liệu như củi, than,.. làm giải phóng khói bụi vào mơi trường. Và phát
thải chất thải sinh hoạt vào môi trường.
Với lượng rác nhiều, không được phân loại cộng thêm cách xử lý thủ cơng (như
đốt rác trực tiếp ngồi mơi trường). Đã và đang gây ra những tác động trực tiếp tới mơi
trường sống của con người. Ngồi ra, ơ nhiễm ao hồ lâu năm, bùn thải không được xử
lý cũng tác động không nhỏ tới mức độ ô nhiễm khơng khí. Với khí hậu thời tiết nóng
ẩm thất thường sẻ tạo ra hiện tượng lên men, thối rửa, và một số khí thải được sinh ra
như H2S, NH3, CH4, SO2….
Rác thải sinh hoạt là là các chất khơng cịn khả năng sử dụng trong đời sống
sinh hoạt và sản xuất của con người, động vật. Rác thải sinh hoạt do con người thải ra
phát sinh từ các khu xử lý chất thải, hộ gia đình, sinh hoạt cơng cộng, bệnh viện…
Chúng có thể là bao bì, nilon, trái cây hỏng, phần thừa rau củ quả, thức ăn thừa… Rác
thải sinh hoạt tập trung lại và được vận chuyển đến nơi xử lý trước khi đưa ra môi
trường hoặc tái chế. Nếu không được xử lý đúng cách, chất thải sinh hoạt sẽ gây ô
nhiễm môi trường.
15


Chất thải sinh hoạt không chỉ ảnh hưởng tới môi trường nước mà cịn khiến
khơng khí bị ảnh hưởng nặng nề. Việc đốt rác thải không đúng cách khiến hàm lượng
khí CO2, ra mơi trường khiến khơng khí bị ơ nhiễm. Khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất
là nơi tập kết rác hoặc nơi tập trung nhiều khu dân cư.

16



×