Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá thuốc tân duợc trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.53 KB, 32 trang )

Lời nói đầu
Cùng với giá vàng, giá xăng dầu, giá sữa, giá sắt thép,… thì giá thuốc
là một trong những vấn đề đang được bàn luận và quan tâm nhất trong thời
gian trở lại đây. Một báo cáo gần đây xuất bản trong Med Nam Review cho
rằng giá thuốc, bao gồm cả thuốc gốc (không cần bản quyền) là quá đắt đối
với đa số người Việt Nam. Cũng theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2009,
chi phí chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam đứng trong số cao nhất ở Châu Á,
xấp xỉ Hàn Quốc và cao hơn các nơi khác ở Đông Nam Á. Chi trên tài
khỏan dược phẩm chiếm 10,3% chi tiêu của một gia đình trung bình. Do
đâu mà giá thuốc ở Việt Nam lại tăng cao đến vậy? Tôi lựa chọn đề tài: “
những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá thuốc
tân duợc trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.” Nhằm
nghiên cứu và phân tích các yếu tố cũng như nguyên nhân ảnh hưởng tới sự
hình thành và vận động của giá thuốc trên thị trường Việt Nam để từ đó giải
thích tại sao giá thuốc tại Việt Nam lại đứng trong số những nuớc có giá
thuốc cao nhất Châu Á.

1


1. Khái quát về thị trường dược phẩm
1.1. Phân loại thị trường theo các nhóm thuốc.

Có rất nhiều cách thức để phân loại thuốc thành những nhóm điển
hình khác nhau. Nhưng để tập trung nghiên cứu sự biến động về giá, thuốc
thường đuợc chia thành hai nhóm chính là : thuốc gốc và thuốc mới phát
minh.


Thuốc mới phát minh là các loại họat chất hóa học, sinh học mới


(new APIs) dùng làm thuốc (dạng thành phẩm) lần đầu, được cấp bằng sáng
chế độc quyền với thời hạn bảo hộ từ 15-20 năm.


Thuốc gốc (generic product) là những thuốc được sản xuất sau khi

hết hạn bảo hộ bằng sáng chế độc quyền. Hết thời hạn bảo hộ trên, nhiều
nơi có quyền sản xuất, không cần xin phép nơi sở hữu bằng sáng chế độc
quyền.


Sự khác biệt về giá: thuốc mới phát minh chỉ do nơi sở hữu bằng

sáng chế độc quyền sản xuất nên số lượng hạn chế. Doanh nghiệp sở hữu sẽ
phải đầu tư vào đó rất nhiều chi phí nghiên cứu, tiếp thị,. Số tiền này không
phải nhỏ do đó các sản phẩm này có giá thành tưong đối cao.
Bảng chi phí phát minh thuốc mới giai đoạn 1990- 2006

1990

200

2006

20
31
645

24
22

1.100

1
Chi phí R&D(tỷ USD)
Số thuốc phát minh
Chi phí trung bình/

9
42
173

1

thuốc( triệu USD)
Trong khi đó thuốc gốc có nhiều nguồn sản xuất nên số lượng khơng
bị hạn chế có lúc vượt quá nhu cầu, dùng yếu tố cạnh tranh để tiêu thụ.
Khơng mất chi phí nghiên cứu, ít chi phí tiếp thị nên thành phẩm có giá
2


thấp hơn. Ví dụ vào những năm 80, cefuroxim là thuốc mới phát minh, giá
1 viên 500mg tính vào khỏang 180.000đ tiền bây giờ nhưng hiện nay thuốc
chứa cefuroxim là thuốc gốc, giá 1 viên 500mg chỉ khỏang 8000đ. (thấp
hơn giá cũ 22,5 lần)
Ở Việt Nam, những thuốc mới phát minh có mặt trên thị trường đa
phần đều là thuốc nhập khẩu do đó để tiện nghiên cứu sự biến động trong
giá cũng như những yếu tố tác động lên giá thuốc, ta chia thị trường thuốc
thành hai nhóm điển hình:



Thuốc sản xuất trong nước



Thuốc nhập khẩu.

1.2.

Nhu cầu về dược phẩm

1.2.1.

Khái niệm:

Nhu cầu về một mặt hàng nào đó là lượng hàng hóa mà người mua
muốn mua ở mỗi mức giá. Song thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy
việc sử dụng loại thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao
thì lại khơng phải do người bệnh tự quyết định mà lại được quyết định bởi
thầy thuốc, và người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt. Như vậy nhu cầu về
thuốc cơ bản không phải là lượng thuốc mà người bệnh muốn mua ở mỗi
mức giá. Mà là tập hợp tất cả các loại thuốc với dạng bào chế thích hợp,
hàm lượng thích hợp, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và hiệu lực để
đáp ứng được các yêu cầu về phòng chữa bệnh của các cá thể, của cộng
đồng trong một phạm vi thời gian, khơng gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ
thuật và khả năng chi trả nhất định.
1.2.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu về thuốc.




Phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật, mơ hình bệnh tật:

Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuộc vào bệnh tật và sức
khỏe của họ. Còn nhu cầu về thuốc của một cộng đồng nào đó sẽ phụ thuộc
3


vào tình trạng bệnh tật của cộng đồng đó: tình trạng bệnh tật, sức khỏe cộng
đồng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định, ở những khoảng thời
gian nhất định được khái qt dưới dạng mơ hình bệnh tật. Nghiên cứu mơ
hình bệnh tật có thể xác định được xu hướng thay đổi của cơ cấu bệnh tật
trong cộng đồng và xã hội từ đó xác định được xu hướng thay đổi nhu cầu
về thuốc trong cộng đồng.
Mơ hình bệnh tật trên thế giới: theo nghiên cứu của Ngân Hàng Thế
Giới và Trường Đại Học OXFORD (Mỹ) thì trên thế giới có hai loại mơ
hình bệnh tật có đặc tính riêng biệt, một là của nước phát triển và một là
của các nước đang phát triển.
Bảng mơ hình bệnh tật của các nước trên thế giới năm 1990 tính theo tỷ lệ %

Các loại bệnh

Mơ hình bệnh tật

Mơ hình bệnh tật

của
Các bệnh nhiễm

Mơ hình bệnh tật


của các nứoc phát

chung tịan thế

triển

giới

các

nước

đang phát triển
41.2

5.3

33.4

trùng
Các bệnh không

50.0

87.3

58.1

nhiễm trùng

Chấn thương
Cộng

8.8
100.0

7.4
100.0

8.5
100.0

Bảng trên cho thấy mơ hình bệnh tật ở các nước đang phát triển chủ
yếu là các bệnh khơng nhiễm trùng, trong khi đó ở các nước đang phát triển
các bệnh nhiễm trùng vẫn chiếm tỉ lệ cao.
Mơ hình bệnh tật ở Việt Nam.
Việt Nam có một mơ hình bệnh tật đặc trưng của quốc gia nhiệt đới
đang phát triển. từ năm 1960 đến nay, mơ hình bệnh tật đã có nhiều thay
đổi. ví dụ: các bệnh không nhiễm trùng như bệnh tim mạch, huyết áp, tai
nạn, chấn thương… đang có xu hướng gia tăng .
4


Ở Việt Nam, về mặt mơ hình bệnh tật, các bệnh nhiễm khuẩn là những
bệnh phổ biến nhất, kể cả trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai.”
Sau đây là 10 bệnh tật có tỷ lệ có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất năm 1976,
năm 1995 và 2003 tại Việt Nam.
Bảng 10 bệnh mắc cao nhất của Việt Nam năm 1976, 1999 và 2003
(Các số liệu chỉ số lần mắc bệnh/100.000 dân)
Năm 1976

Tên bệnh

Số lần

Năm 1999
Tên bệnh

Số

Cúm
Sốt rét

mắc
1315
564

Viêm phổi
Viêm họng



mắc
427
291

Các bệnh viêm phổi

276

ỉa chảy


440

Amidan cấp
Viêm phế quản,

250

Viêm phế quản và viêm

193

Viêm phế quản

303

tiểu phế quản
ỉa chảy, viêm dạ

237

tiểu phế quản cấp
ỉa chảy, viêm dạ dày,

168

dày, ruột nhiễm
Lỵ, hội chứng lỵ
Sởi
Viêm phổi

Lao hô hấp
Ho gà
Thiếu dinh dữong

218
200
109

khuẩn
Nạo hút thai
Cúm
Sốt rét
huyết

lần

Năm 2003
Tên bệnh

Số lần
mắc

ruột non có ngùơn gốc
152
119
116

151

Tăng


áp

103
86

ngun phát
Tai nạn giao thông
Lao hệ hô hấp

nhiễm khuẩn
Cúm
Tai nạn giao thông
Tăng huyết áp nguyên

139
167
138

103

phát
Viêm dạ dày tá tràng

113

91
88

Bệnh của ruột thừa

Đục thể thủy tinh, tổn

110
88

thương khác của thể
………







thủy tinh


[ Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 1995 – 2003]

Từ năm 1976 đến năm 2003, trong số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất
thì chủ yếu là bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng trong đó có tới 3 bệnh trên
hệ hơ hấp là viêm phế quản, viêm phổi và lao phổi. Các bệnh không nhiễm
khuẩn với tỷ lệ mắc ngày càng cao như bệnh về tim mạch, bệnh đái đường,
bệnh ung thư, bệnh tâm thần, bệnh tăng huyết áp… theo thống kê của hội
5




tim mạch Việt Nam tính đến năm 2004, có khỏang 8% đến 10% dân số mắc

bệnh tăng huyết áp. Khi mức sống của ngừoi dân thay đổi thì nhu cầu về
thuốc cũng thay đổi theo, mặt khác môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe và việc dùng thuốc của ngừoi dân. Xã hội hiện đại con người
cũng có nhiều sức ép trong công việc, cường độ làm việc nhiều hơn nên đã
tác động mạnh đến sức khỏe người dân. Do biến đổi khí hậu và ơ nhiễm
mơi trường nên môi trường sống của người dân thay đổi. Tại Hà Nội và các
thành phố do phát triển công nghiệp, đơ thị hóa nên các bệnh nghề nghiệp,
bệnh do mơi trường sống bị ơ nhiễm địi hỏi phải có thuốc để điều trị các
bệnh trên.


Phụ thuộc vào kĩ thuật chuẩn đoán và điều trị:

Người cán bộ y tế cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề lựa chọn
thuốc và sử dụng thuốc. Kiến thức về y tế của cán bộ y tế quyết định cách
sử dụng thuốc hợp lý, an tòan, hiệu quả trong điều trị bệnh. Nhân viên y tế
bao gồm nguời kê đơn và người bán thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu
cầu dùng thuốc. trước khi điều trị cho một bệnh nhân, thầy thuốc cần khám
bệnh để đưa ra chuẩn đóan. Căn cứ vào bệnh được chẩn đóan để xác định
thuốc đựoc chỉ định cho bệnh nhân. Như vậy, việc xác định nhu cầu thuốc
có đúng hay khơng cịn phụ thuộc vào chất lượng chuẩn đóan bệnh và
ngược lại chẩn đóan sai bệnh sẽ dẫn đến việc xác định sai nhu cầu thuốc.
Người kê đơn đặt lợi ích bệnh nhân lên hàng đầu thì người bệnh đuợc kê
đơn thuốc hợp lý và sử dụng an tịan, hiệu quả. Nhưng trên thực tế có một
bộ phận bác sĩ đã không thực hiện quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, bị
các công ty dược dùng vật chất, hoa hồng để khuyến khích kê đơn thuốc. có
trường hợp cá biệt người kê đơn khơng biết thuốc đó có hoạt chất gì mà chỉ
biết tên biệt dược. người bán thuốc tại các cơ sở bán lẻ nếu được đào tạo
kiến thức chun mơn sẽ góp phần vào việc sử dụng thuốc an tòan, hợp lý.
6



Trên thực tế, người bán thuốc chủ yếu là dược tá với mục tiêu kinh doanh
để thu lợi nhuận nên cung ứng thuốc đã làm thay đổi nhu cầu thuốc. Giới
thiệu cho người tiêu dùng các thuốc có lợi nhuận cao khi được tiêu thụ.


Phụ thuộc vào hiệu lực điều trị của thuốc.

Thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh
nên chất lượng, hiệu quả điều trị là yêu cầu hàng đầu trong việc lựa chọn và
sử dụng thuốc. Thuốc có cơng nghệ bào chế hiện đại, tiện ích khi sử dụng
cũng làm thay đổi nhu cầu thuốc. sản phẩm thuốc đạt các tiêu chuẩn về
thực hành tốt như GMP, GLP, GSP, GDP thì giá cũng là một yếu tố ảnh
hưởng đến việc sử dụng thuốc trong cộng đồng. Do đó các thuốc có chất
lượng, hiệu quả điều trị thấp hơn sẽ bị đào thải và thay thế vào đó là các
loại thuốc mới tốt hơn. Vì vậy nhu cầu thuốc có xu hướng biến đổi theo
trình độ khoa học kỹ thuật và có xu hướng điều trị.


Phụ thuộc vào quyết định cuối cùng của người bệnh

Xét về sự lựa chọn và khả năng kinh tế, ở góc độ này nhu cầu thuốc có
lien quan bởi sức mua của người dùng ở mỗi mức giá cả, và giá cả cũng là
một trong các yếu tố, động cơ để quyết định nhu cầu của người bệnh.
Người bệnh hoặc thầy thuốc đều có những thói quen, thị hiếu riêng trong
khi thể hiện sức mua thuốc.
Ví dụ: thích dùng thuốc uống hơn thuốc tiêm, thích tiêm truyền hơn
trong một số trường hợp thích dùng thuốc mang lại tác dụng nhanh chóng
mặc dù đơi khi khơng đúng kĩ thuật điều trị. Yếu tố trình độ văn hóa, tầng

lớp xã hội cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng.


Phụ thuộc vào yếu tố mơi trường xã hội

Những người có thu nhập cao đang có những địi hỏi được chăm sóc
sức khỏe bằng các dịch vụ tốt nhất có thể, tiết kiệm về thời gian điều trị,

7


thuốc ngoại nhập. ngược lại người có thu nhập thấp địi hỏi có các sản
phẩm dược có hiệu quả điều trị chữa bệnh nhưng giá thấp. Đôi khi ý thức
về thuốc của người dân cũng làm thay đổi nhu cầu sử dụng thuốc, có vùng
địa lý phần lớn thuốc được sử dụng là thuốc ngoại nhập có ngùơn gốc từ
Pháp, có địa phương người dân có thói quen sử dụng thuốc ngoại nhập. có
thể nói kiến thức của người dân ảnh hửong trực tiếp đến nhu cầu sử dụng
thuốc của cộng đồng.


Phụ thuộc vào giá cả của sản phẩm và những sản phẩm cạnh

tranh.
Với một số thuốc tối cần trong những trường hợp cần thiết, ở những
bệnh nhân có khả năng chi trả, thì yếu tố giá thuốc chỉ ảnh hưởng ít nhiều
đến nhu cầu. Song với những loại thuốc không phải là thuốc tối cần, với
những bệnh nhân mà khả năng kinh tế hạn hẹp thì giá thuốc là một trong
những yếu tố cân nhắc trước khi quyết định mua hàng hoặc lựa chọn nhóm
thuốc này thay cho nhóm thuốc khác, lựa chọn thuốc này thay cho thuốc
khác trong cùng một nhóm hoạt chất, hoặc có thể khơng mua nữa.



Phụ thuộc vào các yếu tố khuyến mại và hiệu quả hoạt động

thơng tin quảng cáo.
Thuốc là loại “hàng hóa đặc biệt”, vì vậy việc khuyến mại để bệnh
nhân mua thuốc là không được phép. Người ta chỉ cho phép giới thiệu mặt
hàng và cung cấp thông tin cần thiết về sử dụng thuốc cho bệnh nhân trên
những phương tiện thông tin quảng cáo đại chúng. Tuy nhiên do động cơ
muốn chiếm lĩnh thị trường, muốn đạt doanh thu, lợi nhuận cao, nhà sản
xuất hoặc nhà kinh doanh thuốc luôn thực hiện việc khuyến mại và thông
tin quảng cáo thuốc vượt giới hạn cho phép. Và thực tế ranh giới giữa việc
cung cấp thông tin về thuốc với khuyến mại nhằm kích thích người bệnh
mua thuốc khó phân biệt và xác định để xử lý.
8


1.3.

Nguồn cung về dược phẩm

Cung ứng thuốc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
dược nhằm thực hiện mục tiêu cung ứng đủ thuốc có chất lượng. Thuốc
cũng là một hàng hóa nên nó cũng tuân theo các quy luật của hàng hóa.
Phải nhờ màng lưới cung ứng thuốc tác động trực tiếp tới nhu cầu sử dụng
thuốc của một địa phương cũng như một quốc gia nào đó.
Màng lưới phân phối thuốc được tạo bởi tồn bộ kênh phân phối. kênh
phân phối là những con đường đi của thuốc từ nơi sản xuất đến người sử
dụng. giữa nguời sản xuất với người tiêu dùng có thể có ít hoặc nhiều trung
gian xen vào. Số lượng trung gian thể hiện chiều dài kênh phân phối.

 Kênh trực tiếp: giữa nguời sản xuất và người tiêu dùng khơng có
một khâu trung gian nào.
 Kênh ngắn: sản phẩm đuợc chuyển cho người bán lẻ trước khi đến
tay người tiêu dùng.
 Kênh dài: giữa nguời sản xuất và ngừoi tiêu dùng có nhiều ngừoi
trung gian( người bán bn lớn, người bán bn nhỏ, bán lẻ)
Màng lưới phân phối thuốc có nhiều các kênh phân phối dài sẽ ảnh
huởng nhiều tới giá cả và chất lượng của thuốc.
Tổ chức mạng lứoi cung ứng thuốc Việt Nam được tổ chức theo sơ đồ
sau:

9


Nhà sản xuất

Nhà nhập khẩu

Hệ thống phân phối

Hệ thống bán lẻ

Bệnh viện

Khách hàng

Người bệnh

Các thành phần làm nhiệm vụ cung ứng đảm bảo nhu cầu thuốc gồm có:
 Các doanh nghiệp nhà nước làm nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh

thuốc, các cơng ty Dược phẩm, các xí nghiệp dựoc phẩm trung ương, địa
phương.
 Các công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty liên
doanh nước ngịai có bán thuốc
 Các hiệu thuốc trực thuộc các công ty dược phẩm, quầy của các
hiệu thuốc đặt tại các xã phường.
 Các đại lý cho công ty dựoc phẩm, các đại lý của các xí nghiệp
dược phẩm tại các xã.
 Các quầy thuốc của trạm y tế xã.
 Các dịch vụ y tế nhà nước, tập thể, tư nhân kết hợp bán thuốc.
 Các nhà thuốc tư nhân
 Cá cá nhân bán thuốc bất hợp pháp
Tính đến năm 2006, trên tồn lãnh thổ Việt Nam có:
•29.541

quầy bán lẻ thuốc
10


•7.490

nhà thuốc tư nhân

•7.417

đại lý bán lẻ thuốc

•7.948

quầy thuốc thuộc trạm Y tế xã


•464

quầy thuốc thuộc DN nhà nước

•6222

hiệu thuốc thuộc DN nhà nước (đã CP)

Nhìn chung hệ thống lưu thông, phân phối thuốc đã phát triển rộng
khắp, đảm bảo đưa thuốc đến tận tay người dân. Trung bình một điểm bán
lẻ phục vụ 2000 người dân.Trong số lượng lớn 29.541 quầy bán lẻ thuốc,
thì đây là những quầy nhỏ, số lượng chủng loại thuốc ít và chủ yếu là các
loại thuốc thông thường phục vụ cho người dân. Đại đa số các loại quầy
này tập trung tại các vùng nơng thơn, tỉnh lẻ. Tại các thành phố lớn, thì số
lượng các nhà thuốc tư nhân chiếm áp đảo. Chỉ riêng tại TP. Hồ Chí Minh
đã có hơn 3000 nhà thuốc tư nhân và Hà Nội hơn 1000 nhà thuốc tư nhân.
Phần còn lại nằm tại các thành phố, thị xã trung tâm các tỉnh. Tại các thị
trấn huyện ở các tỉnh có rất ít nhà thuốc, trung bình mỗi thị trấn có khoảng
1 đến 2 nhà thuốc như vậy.
So sánh chủng loại và số lượng thuốc, thì tại các nhà thuốc tư nhân có
số lượng, chủng loại nhiều gấp bội so với các quầy thuốc tại các vùng nông
thôn, tỉnh lẻ. Các nhà thuốc tư nhân tại thành thị ngồi các mặt hàng thơng
thường, thường có thêm một số loại thuốc đặc trị, ngoại nhập mà các quầy
thuốc ở vùng nơng thơn khơng có bán.
Những nhược điểm và tồn tại trong màng lưới cung ứng thuốc:
 Đường đi của thuốc phức tạp, có nhiều giai đoạn trung gian, ảnh
hưởng nhiều tới giá cả và chất lượng thuốc.

11



 Màng lưới lưu thơng phân phối thuốc cịn chưa đồng đều, vẫn cịn
nhiều xã ở miền núi cịn tình trạng “xã trắng” về y tế, về cung cấp thuốc.
 Việc quản lý chuyên môn của màng lưới phân phối thuốc chưa chặt
chẽ dẫn đến việc lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc khơng an tồn, hợp lý.
 Trình độ của cán bộ bán thuốc chưa đúng quy chế của nghành, còn
thiếu rất nhiều dược tá bán thuốc ở các địa phương.
 Chất lượng của hoạt động cung ứng thuốc, chất lượng thuốc, giá
thuốc phân phối tại nhiều đại phương chưa được quản lý, hướng dẫn và
giám sát chặt chẽ.
 Điều kiện cơ sở vật chất trong phân phối thuốc còn nghèo nàn, lạc
hậu, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng thuốc cũng như chất lượng phục vụ.
1.4.

Sự tăng trưởng của thị trường thuốc trong giai đoạn hiện nay.

Cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa hoc kĩ thuật nghành dược
phẩm đã nghiên cứu được những thuốc có tác dụng mạnh, nhanh và hiệu
quả trong điều trị. Các sản phẩm đa dạng và phong phú với 2000 loại hóa
dược và 100.000 biệt dược khác nhau được sử dụng. doanh số bán thuốc
trên tịan thế giới có sự tăng trưởng từ 9-10% mỗi năm. Doanh số bán thuốc
trên thế giới đạt trên 700 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2001. Doanh
số bán ra ở một số khu vực cũng có sự khác biệt. theo ISM health doanh số
thuốc trên thế giới từ năm 2001 đến năm 2007 như sau:

Bảng doanh số bán thuốc trên thế giới từ năm 2001 đến năm 2007

Năm
Doanh số (tỷ


2001
364.5

2002
371.9

2003
424.6

12

2004
466.3

2005
550.0

2006
602.0

2007
712.0


USD)
Tăng

trưởng


100.0

102.0

109.9

127.9

150.1

165.2

195.3

(%)
Bảng doanh số bán ra một số khu vực thế giới
Đơn vị tính: tỷ USD

Doanh số

Năm

Tỷ lệ

Năm

Tỷ

lệ


Khu vực
Thế giới
Bắc mỹ
Châu âu
Mỹ la tinh
Châu Á TBD, châu phi
(Nguồn IMS health)

2005
550.0
242.0
155.1
22.0
42.35

%
100.0
44.0
28.2
4.0
7.7

2006
602.0
207.9
115.6
31.3
62.0

%

100.0
45.0
19.2
5.2
10.3

Năm 2002 chỉ 18% dân số thế giới thuộc các nước phát triển đã sử
dụng tới 85% số lượng thuốc được sản xuất. Thị trường Bắc Mỹ tiêu thụ tới
45% doanh số dược phẩm trên tịan thế giới năm 2006 trong đó Châu Á và
Châu Phi là các khu vực các nước đang phát triển chỉ chiếm 10/3%.
Cùng với thế giới, Việt Nam sau 20 năm đổi mới đời sống có những
thay đổi nên việc sử dụng thuốc cũng có những chuyển biến. theo báo cáo
của Cục Quản Lý Dược – Bộ Y Tế tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm
2007 trên 1,1 tỷ USD tăng 16,5 % so với năm 2006; tăng gấp 2,4 lần năm
2001
Bảng tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2001 đến năm 2007
Năm
Tổng giá trị tiền

2001
472.35

2002
525.8

2003
608.7

2004
707.53


2005
817.40

2006
956.35

2007
1136.35

100

111.31

128.81

149.79

173.04

202.46

240.57

sử dụng thuốc
(triệu USD)
Tăng trưởng (%)

13




×