Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tài liệu Bán phá giá pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.43 KB, 23 trang )

BÁN PHÁ GIÁ
I. TÌM HIỂU VỀ BÁN PHÁ GIÁ
1. Bán phá giá là gì?
Theo Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADP) bán phá giá là việc bán một
hàng hoá nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất
khẩu. Nói một cách đơn giản, để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánh
giá cả ở hai thị trường.
2.
Tại
sao có
hiện
tượng bán phá
giá?
Có nhiều nguyên nhân dẫn
t

i
hiện tượng bán phá giá của nhà
sản
xuất, xuất
k
hẩu
.
Nhiều trường
hợp
việc bán phá giá có mục đích
k
hông
lành mạnh nhằm
đạt được những lợi ích nhất định
như:


- bán phá giá để loại bỏ các
đối
thủ cạnh tranh trên thị trường từ
đó
chiếm thế
độc
quy
ền;
- bán giá thấp tại thị trường
nước
nhập khẩu để chiếm lĩnh thị
phần;
- bán giá thấp để thu ngoại
t

mạnh...
Đôi khi việc bán phá giá là việc không
mong muốn do nhà sản
xuất,
xuất khẩu không thể bán được
hàng
,
cung vượt
cầu
,
sản xuất bị đình
tr

,
sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể

bị
hư hại
...
nên đành bán
tháo hàng
hoá
để thu hồi một phần
v
ốn.
T
heo
quy định của
Tổ
chức
T
hương
mại Quốc tế
(WTO)

pháp
luật các nước về
vấn đề chống
bán
phá giá, thuế chống bán phá giá
c
ó
thể bị áp đặt mà không
quan tâm
đến


do

sao nhà sản xuất bán phá
g
iá.
3.

phải
mọi
trường hợp bán phá giá
đều
có thể bị áp đặt thuế
chống
bán phá giá
k
hông?
Bán phá giá (vào thị trường
nước
ngoài) thường bị coi là một
hiện
tượng tiêu
cực do nó làm giảm
k
h

năng cạnh tranh về giá và thị
phần
của sản phẩm nội địa
của nước
nhập

k
hẩu
.
Tuy
nhiên, ở một góc độ
k
hác
,
bán phá giá có thể có tác động
tích
cực đối với
nền kinh tế: người
tiêu
dùng được
lợi vì
có thể mua hàng với giá rẻ hơn; nếu hàng
bị bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một
ngành
sản xuất
k
hác
,
giá nguyên
liệu rẻ
c
ó
thể là yếu tố góp phần tạo nên
sự
tăng trưởng nhất định của ngành
đó;

giá giảm có thể là động lực thúc
đẩ
y
ngành sản xuất trong nước tự đổi
mới
để
nâng cao sức cạnh
tranh...

thế không phải mọi hành vi bán phá giá đều bị lên án và phải
chịu
thuế
chống bán phá giá.
T
heo
quy
định của
WTO,
các biện pháp
chống
bán phá giá
chỉ được thực hiện
tr
ong
những hoàn cảnh nhất định và
phải
đáp ứng các điều
kiện cụ
thể
.

II. DỰ THẢO HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ
ĐÀM PHÁN QUY TẮC, VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA
Vòng đàm phán Doha bắt
đầu
được khởi động từ năm
2001
theo quyết
định của
Hội
nghị
các
bộ trưởng kinh tế các nước thành
viên
WTO
tại Doha
(Quatar). Một
tr
ong
những nội dung chính của
V
òng

Doha
là đàm phán sửa đổi
quy định của
H
iệp
định chống bán phá giá
(ADA)


H
iệp
định về trợ cấp và các
biện pháp
đối
kháng
(CVD) (Gọi
tắt là đàm phán Quy tắc – Rules Negotiations).
Từ
đó
đến
na
y
,
Đàm phán Quy tắc đã diễn ra
rất
nhiều phiên với hàng trăm đề
xuất
cụ
thể của các nước thành viên. Gần
đâ
y
nhất, phiên đàm phán (rules) tại
W
T
O
liên quan đến nội dung dự thảo
H
iệp
định chống bán phá giá đã diễn ra

ngà
y
26-27/10/2009, tại
Genev
e
.
Hiệp định chống bán phá giá

một
trong những
Hiệp định quan trọng
của
WTO, vì vậy,
các nước đều tham gia
tích
cực vào việc
góp
ý
cho dự thảo để
tránh
việc sử dụng Hiệp định này làm công
cụ
bảo hộ sản
xuất nội địa, ngăn cản tự
do
hóa thương mại.
Tại
phiên đàm
phán
tháng

10/2009, các nước đã tập
trung
thảo luận những vấn đề
sau:
1. Sản phẩm thuộc
diện
xem xét (product under
c
o
n-
sider
ation)
Định nghĩa về cụm từ

sản
phẩm
thuộc diện xem xét điều tra chống
bán
phá
g
i
á

được nêu trong Bản dự
thảo
ngày 30/11/2007, trong đó đã nêu
ra
khá nhiều
các yếu tố để xác định
x

e
m
liệu hàng hóa đó có phải là sản
phẩm
thuộc diện
xem xét hay
k
hông
T
r
ong

khi
nhiều nước cho rằng
một
điều khoản riêng về vấn đề này sẽ
hữu
ích, lại
có những quan ngại rằng
một
điều khoản như thế có thể không
cần
thiết, sẽ tạo
thêm nhiều vấn đề hơn
so
với số vấn đề có thể giải quyết
được
,
cũng như những
cách diễn giải về

các
vụ việc tiếp
theo
.

Các
quan điểm còn
c
ó
nhiều khác biệt về
việc xác định
sản
phẩm thuộc diện xem xét rộng
đến
đâu
,

vai
trò của các đặc
điểm về vật lý và thị trường trong việc xác định
sản
phẩm thuộc diện xem xét, và
khi
nào
và bằng cách nào để xác định
sản
phẩm thuộc diện xem
xét.
T
r

ong
vụ việc chống phá giá,
định
nghĩa thuật ngữ trên là rất
quan
tr
ọng
,

tính quyết định đến mức
độ
,
tính chất và phạm vi của toàn bộ
vụ
việc. Trước
hết,
cần phải xác
định
được phạm vi của sản phẩm
thuộc
diện xem xét điều tra
chống phá
g
iá,
căn cứ trên đó sẽ xác định

sản

phẩm
tương

tự

với sản phẩm
thuộc
diện
xem xét nêu trên; tiếp theo là xác định ngành sản xuất nội địa và
xác định tư cách khởi kiện của họ
tr
ong
vụ việc chống phá giá. Phạm vi
của
sản
phẩm thuộc diện xem xét điều
tra
càng
r
ộng
,
càng dễ dàng hơn
cho
bên khởi
kiện chứng minh
được
lượng hàng hóa nhập khẩu bị phá
g
i
á
tăng nhiều và có
nguy cơ cao


y
thiệt hại cho ngành sản xuất nội
địa,
số lượng hàng nhập khẩu
bị điều
tra
càng
nhiều
.

Bên
cạnh
đó
,

với
phạm vi sản phẩm thuộc diện xem xét
r
ộng
thì cũng tạo điều kiện dễ dàng
hơn
cho ngành sản xuất nội địa quy
tụ
thêm được các nhà sản xuất khác

đảm bảo yêu cầu của luật định
v

“tư cách
khởi

k
iện


(standing).
Tại
phiên đàm phán

y
,
đa số
các
nước đều cho rằng đây là vấn
đề
quan
tr
ọng
,
là khái niệm cơ bản,
tạo
ra nền tảng cho các bước khác
(tr
ong
việc tính toán
thiệt hại và biên độ
phá
giá) nên cần đặt ra các tiêu chí
r
õ
ràng

,
cụ
thể
,
chính
xác hơn (về
đặc
tính vật lý và thị trường) để
định
nghĩa, thông qua đó có thể
xác
định
sản phẩm tương
tự
,
quy mô của
sản
phẩm. Các nước cho rằng nội
dung
hiện tại của
Dự
thảo
là r
ộng
,
dễ bị
lạm
dụng
.
2.

Yêu
cầu thông tin
gửi
đến các bên liên kết
(inf
or- mation requests-
affilia
ted
par
ties)
Hiện nay chưa có định nghĩa
cụ
thể về khái niệm

các
bên liên
kết

(af- filiated
par
ties)
Một số nước
(Thái
Lan,
T
rung
Quốc
,

Brazil..)

ủng hộ đề xuất sửa
đổi
vì sửa
đổi này theo hướng đỡ bất lợi cho các nhà xuất
k
hẩu
,
đảm bảo
rằng
các bên liên
quan sẽ không bị coi là không hợp tác nếu họ không
thể
cung cấp thông tin từ
các bên liên
kết
mà họ không kiểm
soát.
Các nước khác quan ngại
rằng
việc quy định bằng văn bản như vậy sẽ khuyến
khích việc không hợp
tác
,
và họ được cảnh báo về khái
niệm
hẹp của từ kiểm soát
(control)
tr
ong
trường hợp này sẽ được đưa ra

một
cách không phù
hợp
.
Bên cạnh
đó
,
các nước cũng
nêu
một số câu hỏi: làm thế nào cơ
quan
điều tra
xác định được là các bên
đã
làm hết sức để cung cấp thông
tin,
làm thế nào để
các bên liên
quan
chứng minh là họ có kiểm soát
ha
y
không kiểm soát đối với
bên liên
kết,
định nghĩa thế nào



hết

sức nỗ
lực

(best efforts),
Đây là
một vấn đề
k
h
ó
,

vì vậy,
một
số nước
(EC,
New Zealand…) yêu
cầu
phải
thảo luận kỹ hơn tại các
phiên
đàm phán tới.
3.

cách nộp đơn
đề
nghị điều tra bán phá
giá
(standing)
T
heo

tài liệu
TN/RL/GEN/103
từ
Na
uy,
theo các Điều
4.1(i)
và 5.4
của
Hiệp
định
AD,
một tỷ lệ lớn các
nhà
sản xuất trong nước có thể bị loại khỏi ngành
sản xuất trong nước khi đánh giá liệu ngành sản xuất ủng
hộ
việc khởi xướng
điều tra.
T
heo đó
,
một cuộc điều tra có thể được khởi xướng dù được ủng hộ bởi
những
nhà sản xuất đại diện chỉ một
phần
tổng sản lượng của sản phẩm
tương
tự của ngành sản xuất trong
nước

.
Na uy đề xuất thay đổi Điều 5.4 để
y
ê
u
cầu
rằng các nhà sản xuất chiếm ít nhất
50%
tổng sản lượng trong
nước
phải ủng hộ
đơn đề nghị điều
tra.
Chi
Lê (TN/RL/GEN/75)
đề
xuất
sửa đổi Điều 5.4 để đảm bảo
rằng
đơn khởi
kiện nhận được sự ủng
hộ
đáng kể từ ngành sản xuất
tr
ong
nước
.

Tuy
nhiên,

theo quan điểm
của
Ai Cập
(TN/RL/GEN/119),
nên
g
i

nguyên các yêu cầu về
vị thế khởi kiện như được quy định tại Điều 5.4.
Các
nước còn có
ý
kiến khác
nhau
về vấn đề

y
.
Một số nước
(EC,
Ấn
Độ,
Argentina, Mexico…) cho
rằng
phải xét đến đặc điểm của các
ngành
công
nghiệp phân tán (frag
ment

e
d
industries) rất khó để tập hợp ý
k
iến
của các nhà
sản xuất. Một số nước
thì
cho rằng quy định sửa đổi sẽ tốn
kém,
gây khó khăn
trong việc tập hợp ý kiến ủng hộ nhất là đối với nước
lớn
có nhiều nhà sản
xuất.
4.
Các
vấn đề khác
từ
Điều 5.5 đến hết Điều
9
Đa số các thành viên ủng hộ
dự
thảo vì sửa đổi theo hướng cụ
thể
hơn,
thuận lợi hơn cho nước bị
điều
tra phá giá, tăng cường tính
minh

bạch, rõ
ràng
,
dự đoán
trước
,
g
iảm
bớt gánh nặng về thủ tục hành
chính,
nâng cao khả
năng tiếp cận thông
tin
của các bên có liên quan, làm rõ
hơn
trách nhiệm của cơ
quan có
thẩm
quyền

thế hạn chế quyền tự
quy
ết
của các cơ quan có thẩm
quyền.
Tại
phiên đàm phán lần

y
,


V
iệt
Nam cùng với
Thái
Lan, Ấn Độ
tiếp
tục nhấn
Năm
Số
vụ
Năm
Số
vụ
1995 157 2002 312
1996 225 2003 232
1997 243 2004 214
1998 257 2005 200
1999 356 2006 202
2000 292 2007 164
2001 366 2008 208
mạnh quan điểm đã
thể
hiện tại tài
liệu
TN/RL/GEN/157/Rev.1
ngà
y
27/5/2008 liên quan đến quy định
tại

Điều 9.3 Hiệp định
AD (Rà
soát
mức
thuế
chống bán phá
giá),
đề nghị
sửa
lại
lời
văn ở Điều này nhằm đảm
bảo
phần tiền
thu vượt quá biên độ
phá
giá sẽ được hoàn trả cho nhà
nhập
k
hẩu
.
Nhật Bản,
Đài
L
oan,
Nam Phi cũng ủng hộ đề xuất

y
.
Đối

với quy định về việc mở
r
ộng
diện được quyền yêu cầu hoàn
tiền
(bao gồm
cả nhà xuất khẩu và
nhập
khẩu), một số thành viên
(Úc, EC,
Nam
Phi,
Canada) đề
xuất phải có quy
định
cụ thể hơn về cơ chế thực hiện vì thường các nhà nhập
khẩu sẽ là người yêu cầu hoàn
tiền.
Đối với
quy định về việc hưởng lãi suất đối với khoản tiền đặt
c

c
,

một
số
thành viên
(EC,
Đài

L
oan,

T
hổ
Nhĩ
Kỳ)
bày tỏ quan ngại về vấn đề
quy
định pháp
luật cụ thể liên quan
đến
cơ chế trả lãi suất, tính theo lãi
suất nào
,
khoảng thời
gian tính
v.v…
Các thành viên này cho rằng đây

vấn
đề
k
h
ó
,


vậy cần thảo
luận

thêm.
III. TỔNG HỢP VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI
1. Gia tăng số vụ điều tra
chống
bán phá giá trong năm
2008
Hoạt động đều tra chống bán phá giá (CBPG) gia tăng mạnh mẽ trong năm
2008 so với
năm

2007
Số liệu các cuộc điều tra
CBPG
trong các
năm
Nhìn lại hoạt động đều tra
CBPG
trong
một
khoảng thời gian dài như biểu đồ
dưới cho
thấ
y
rằng các số vụ điều tra
CBPG
toàn cầu diễn ra
theo
chu
kỳ với
số vụ

Số liệu trung bình các vụ CBPG
1980-89
139
1990-99
237
2000-08
243
Số liệu trung bình các vụ
CBPG
theo
W
T
O
1995-2007
245
thấp trong các giai đoạn đầu
thập
kỷ 80,
các năm 1987-89, năm 1995 và gần đây
nhất
là năm 2007.
Bảng sau cho
thấ
y
,
số lượng trung bình
các
cuộc điều tra
CBPG
trong từng khoảng thời

g
ian.

cho thấy rằng con số 208 vụ điều tra
trong
năm
2008 là dưới mức trung bình 243
vụ điều tra
tr
ong
khoản thời gian
2000-2008
Qua các số liệu phân tích trên cho thấy sự
tác
động của khủng hoảng kinh tế
sẽ là tiền đề
cho
việc gia tăng các vụ điều tra
CBPG. Sự
gia tăng

y
chưa thể
xảy
ra ngay nhưng điều này cũng thật
dễ
hiểu vì thông thường sẽ có sự giám sút về
số
vụ
điều tra trước khi xuất hiện hiện tượng kinh

t
ế
giảm sút được thể hiện
trong các chỉ
số
.

Tuy
nhiên
sự tổn hại về kinh tế không nên nhất thiết đổ lỗi cho
các mặt hàng nhập khẩu phá giá.
Thực
tế là trong thời kỳ kinh tế phát triển tốt,
các công
t
y
thường ít có động cơ đưa ra các đơn kiện
CBPG.
V
ì
vậy,
thời
kỳ
kinh tế
càng khó khăn càng khiến
các
ngành đang phải đối mặt với hàng giá rẻ từ
nước
ngoài có xu hướng sử dụng công cụ
CBPG

nhiều
hơn.
2.
T
hổ
Nhĩ
Kỳ
gia tăng nhiều
nhấ
t
các vụ điều tra CBPG
Các quốc gia tiến hành nhiều nhất các
cuộc
điều tra
CBPG
trong năm 2008
được thể hiện

bảng dưới. Ấn Độ dẫn đầu trong các vụ
việc,
tiếp
sau là
Bra-xin,
T
hổ

Nhĩ Kỳ

Ar
gentina.

Các
vụ
CBPG
năm
2008
So
sánh số các nước áp dụng công cụ
CBPG
g
i
á
năm 2008 với số liệu trung
bình của khoảng
thời
gian 1995-2008 theo bảng dưới:
Ấn
Độ vẫn là lớn nhất cho đến nay về số
lượng
các vụ điều tra
CBPG,
tiếp theo

Mỹ
đứng thứ
2
và Châu
Âu
đứng thứ 3:
Quốc
gia/

Khu
vực
Số
vụ
Quốc
gia/
Khu
vực
Số
vụ
Ấn
Độ
54
Úc
6
Bra-xin
23 Colombia 6
T
hổ

Nhĩ
K

22
Hàn
Quốc
5
Ar
gentina
19

C
anada
3
Châu Âu
19
P
a
k
istan
3
Mỹ
16
Chile
1
T
rung

Quốc
14
Israel
1
I
ndonesia
7
Mexico
1
Ukraine
7
Nam Phi
1

Số vụ
CBPG
giai đoạn
1995-2008
3. Những xu hướng khác nhau
giữa
các nhóm nước sử dụng công
cụ
Chống bán phá
giá

một sự khác biệt rõ rệt giữa xu hướng
tr
ong
4 nhóm nước áp dụng công cụ
CBPG
năm 2008
so
với nhóm nước truyền thống như
Mỹ
và các
nước
thuộc cộng
đồng kinh tế Châu
Â
u
.

T
r

ong

khi
đó
,

thị
trường
Ấn Độ
phản ánh mức tăng đều đặn
trong
4
năm trở lại
đâ
y
.
Brazil,
T
hổ
Nhĩ
Kỳ

Ar
gentina
cũng cho thấy hoạt động
CBPG
năm 2008 đạt
mức
cao nhất trong 4 năm trở
lại

đâ
y
.
Điều này cho thấy xu hướng trái ngược
với
các
nước trong khu vực
EU
và Hoa
Quốc
gia/
Khu
vực
Số
vụ
Quốc gia/
k
h
u
vực
Số
vụ
Ấn
Độ
564
Bra-xin
170
Mỹ
418
T

rung

Quốc
151
Châu Âu
391
C
anada
145
Ar
gentina
241
T
hổ
Nhỹ
K

137
Nam Phi
206
Hàn
Quốc
108
Australia
197
Mexico
95
Kỳ.
Số lượng các
vụ

điều tra của
EC
tăng trong năm 2008 so với 2007, nhưng vẫn
ở mức thấp thứ 2 tính từ khi thành
lập
WTO
vào năm 1995.
Tại Mỹ,
hoạt động
CBPG
cũng
giảm đáng kể trong năm 2008.
Đáng chú
ý,
trong năm 2008, các nước
tr
ong
cộng đồng kinh tế Châu
Âu

Hoa
Kỳ
có tỷ lệ
thấp
khởi kiện
CBPG
thấp nhất trong các vụ kiện
t
oàn
cầu kể từ

khi WTO
được thành
lập
.
4.
Trung
Quốc vẫn là nước bị
k
hởi
kiện chính trong năm
2008
T
rung
Quốc vẫn là nước bị điều tra
CBPG
lớn
nhất trong năm 2008, chiếm 35%
tổng số vụ
điều
tra trên toàn thế giới.
Số liệu các vụ
CBPG
trong năm
2008
T
hống
kê này được so sánh
với
giai đoạn
1995-

2008, thể hiện trong bảng dưới
đâ
y
:
Các
số liệu về
CBPG
giai đoạn
1995-2008
Quốc
gia
Số
vụ
Quốc
gia
Số
vụ
T
rung

Quốc
73
Mỹ
8
Thái
Lan
13
Ấn
Độ
6

Đài
L
oan

-
T
Q
10 Ecuador 4
I
ndonesia
10

rập

út
4
Hàn
Quốc
9
T
hổ

Nhĩ
K

4
Malaysia
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×