Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Thiết kế đường ô tô thành phố buôn mê thuột huyện cum gar, thành phố buôn mê thuột tỉnh đak lak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 177 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ THÀNH PHỐ
BUÔN MA THUỘT – HUYỆN CƯMGAR,
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH
DAKLAK

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG HIỆU
LỚP:
GVHD: THS. VÕ HẢI LĂNG

Kon Tum, tháng 08 năm 2017
1


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn đất nước đang phát triển, dân số ngày càng đơng. Và tình trạng
ùn tắc giao thông ngày càng diễn ra nhiều trên các thành phố. Vì vậy vấn đề đặt ra
hàng đầu của đất nước là phát triển mạng lưới giao thông là rất quan trọng nhằm giải
quyết nhu cầu xã hội. Bên cạnh đó việc xây dựng thêm các tuyến đường mới cho các
huyện vùng núi cũng là vấn đề cần thiết đang được đặt ra giúp phát triển kinh tế các
huyện khu vực vùng núi.
Chính vì vậy việc đào tạo cán bộ làm khoa học, kỹ sư và trung cấp là việc làm rất
cần thiết và để đáp ứng được các nhu cầu cấp bách trong xã hội. Là sinh viên của khoa
Kỹ Thuật – Nông Nghiệp thuộc trường phân hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum, sau
một thời gian dài được đào tạo ở trường đến nay chúng em đã hoàn thành và kết thúc
khố học của mình. Và kết thúc chương trình học, chúng em được làm đồ án Tốt


Nghiệp với đề tài “ Thiết kế đường ô tô thành phố Buôn Ma Thuột – Huyện CưMgar,
thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak”.
Với sự dạy bảo tận tình của các thầy và sự nỗ lực cố gắng hết sức mình trong thời
gian học và đặc biệt là trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, chúng em đã tiếp thu được
những kiến thức học tập, rút ra được những kinh nghiệm bổ ích về mặt lý thuyết cũng
như trong thực tế để sau này ra công tác được tốt hơn.
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cơ đã hết lịng dạy dỗ, truyền
thụ kiến thức, kinh nghiệm cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Võ Hải Lăng đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do kiến thức cịn hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong
sự giúp đỡ và chỉ bảo thêm của các thầy cô.

Kon Tum, tháng … năm 2017
Sinh viên thực hiện

Trương Hiệu

2


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 7
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................... 11
LỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................................ 1
PHẦN I ......................................................................................................................... 16
THIẾT KẾ CƠ SỞ ...................................................................................................... 16
(50%)............................................................................................................................. 16
CHƯƠNG 1 .................................................................................................................. 17

GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................ 17
1.1. Vị trí,mục đích, ý nghĩa của tuyến đường, nhiệm vụ thiết kế ................................ 17
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến .................................................................... 17
1.3. Các điều kiện xã hội ............................................................................................... 18
1.4. Các điều kiện liên quan khác .................................................................................. 19
1.5. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường ..................................................... 20
CHƯƠNG 2 .................................................................................................................. 21
XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KĨ THUẬT
CỦA TUYẾN................................................................................................................ 21
2.1. Xác định cấp thiết kế .............................................................................................. 21
2.2. Tính các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến ........................................................... 22
2.3. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật tuyến ............................................................. 31
CHƯƠNG 3 .................................................................................................................. 33
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN .................................................................................. 33
3.1 Nguyên tắc thiết kế .................................................................................................. 33
3.2. Xác định các điểm khống chế trên bình đồ ............................................................ 33
3.3. Quan điểm thiết kế và xác định bước compa ......................................................... 33
3.4. Lập các đường dẫn hướng tuyến ............................................................................ 33
3.5. Các phương án tuyến (Bản vẽ số 01) ..................................................................... 34
3.6. So sánh sơ bộ - chọn 2 phương án tuyến ................................................................ 34
CHƯƠNG 4 .................................................................................................................. 35
THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC ............................................................. 35
4.1 Rãnh dọc thốt nước (rãnh biên) ............................................................................. 35
4.2. Cơng trình vượt dòng nước .................................................................................... 36
CHƯƠNG 5 .................................................................................................................. 40
THIẾT KẾ TRẮC DỌC ............................................................................................. 40
5.1. Nguyên tắc thiết kế ................................................................................................. 40
5.2. Xác định các cao độ khống chế .............................................................................. 40
5.3. Xác định các cao độ mong muốn ........................................................................... 41
5.4. Quan điểm thiết kế .................................................................................................. 42

5.5 Thiết kế đường đỏ - Lập bảng cắm cọc hai PA - Thiết kế đường cong đứng ......... 42
3


6.1 Nguyên tắc thiết kế .................................................................................................. 45
6.2 Thiết kế trắc ngang điển hình .................................................................................. 46
6.3 Khối lượng đào đắp của hai phương án ................................................................... 48
CHƯƠNG 7 .................................................................................................................. 49
THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN – ÁO ĐƯỜNG ............................................................. 49
7.1. Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường .......................................................................... 49
7.2. Tính tốn cường độ kết cấu áo đường cho các phương án kết cấu ........................ 53
CHƯƠNG 8 .................................................................................................................. 71
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CỦA TUYẾN ............................................... 71
8.1 Lập biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết ....................................................................... 71
8.2 Tính thời gian xe chạy trên tuyến của 2 phương án tuyến ...................................... 74
8.3 Tính tốc độ xe chạy trên tuyến của 2 PA tuyến ....................................................... 75
8.4 Tính lượng tiêu hao nhiên liệu của 2 PA tuyến ....................................................... 75
8.5 Hệ số tai nạn ............................................................................................................ 76
8.6. Hệ số an tồn .......................................................................................................... 82
8.7. Năng lực thơng hành thực tế của đường ................................................................. 83
8.8. Tính hệ số làm việc (hệ số mức độ phục vụ) của đường (Z) .................................. 84
CHƯƠNG 9 .................................................................................................................. 86
LUẬN CHỨNG SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN TỐI ƯU .................... 86
9.1 Tính tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc cho 2 phương án
tuyến .............................................................................................................................. 86
9.2. Luận chứng so sánh các phương án tuyến .............................................................. 95
PHẦN II ........................................................................................................................ 98
THIẾT KẾ KĨ THUẬT ............................................................................................... 98
(KM1+400.00 ÷ KM2+400.00) ..................................................................................... 98
(25%) ............................................................................................................................. 98

CHƯƠNG 1 .................................................................................................................. 99
GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................ 99
1.1. Giới thiệu đoạn tuyến thiết kế ................................................................................ 99
1.2. Xác định các đặc điểm, điều kiện cụ thể của đoạn tuyến ....................................... 99
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 100
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ............................................................................................... 100
2.1. Lập bảng cắm cong chi tiết ................................................................................... 100
2.2. Thiết kế chi tiết đường cong nằm, phương pháp cắm cong ................................. 100
2.3. Bố trí vuốt nối siêu cao, mở rộng và đường cong chuyển tiếp............................. 105
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................ 106
THIẾT KẾ TRẮC DỌC CHI TIẾT ........................................................................ 106
3.1.Các nguyên tắc thiết kế chung ............................................................................... 106
3.2.Thiết kế đường cong đứng ..................................................................................... 106
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................ 107
4


THIẾT KẾ TRẮC NGANG CHI TIẾT- TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ....... 107
4.1. Thiết kế trắc ngang thi công ................................................................................. 107
4.2. Thiết kế trắc ngang chi tiết ................................................................................... 107
4.3 Tính toán khối lượng đào đắp trong đoạn tuyến ................................................... 107
4.4 Thống kê khối lượng đào đắp trong đoạn tuyến .................................................... 108
CHƯƠNG 5 ................................................................................................................ 109
THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC ..................................................... 109
5.1. Xác định lưu lượng nước cực đại chảy về cơng trình .......................................... 109
5.2. Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống ........................................................... 109
5.3 Thiết kế cấu tạo cống ............................................................................................. 110
5.4. Thiết kế kết cấu cống và kiểm tra các trạng thái giới hạn .................................... 111
5.4. Tính tốn khối lượng vật liệu cho các cống : ....................................................... 120
CHƯƠNG 6 ................................................................................................................ 129

TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC ............................................................ 129
6.1. Khối lượng thi công nền đường ............................................................................ 129
6.2. Khối lượng thi cơng cơng trình thốt nước .......................................................... 129
6.3. Khối lượng thi cơng mặt đường ........................................................................... 129
CHƯƠNG 7 ................................................................................................................ 131
DỰ TỐN CƠNG TRÌNH TỪ KM1+400 ĐẾN KM2+400 ................................... 131
7.1. Quy mơ cơng trình ................................................................................................ 131
7.2. Các căn cứ lập dự tốn ....................................................................................... 131
7.3. Tổng hợp khối lượng lập dự tốn cơng trình ........................................................ 131
7.4. Đơn giá ................................................................................................................. 131
7.5. Dự tốn cơng trình ................................................................................................ 132
PHẦN IIIB.................................................................................................................. 134
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ........................................................................ 134
MẶT ĐƯỜNG ............................................................................................................ 134
(KM1+400 ÷ KM2+400) ............................................................................................. 134
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 135
GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................................. 135
1.1. Xác định tính chất cơng trình mặt đường ............................................................ 135
1.2. Xác định các điều kiện thi công .......................................................................... 135
CHƯƠNG 2:............................................................................................................... 136
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 1 KM MẶT ĐƯỜNG ............. 136
2.1 Đặc điểm, phương pháp tổ chức thi công .............................................................. 136
2.2. Các tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu ................................................................ 136
2.3. Trình tự thi cơng chính ......................................................................................... 136
2.4. Biện pháp thi cơng, lựa chọn định mức áp dụng .................................................. 137
2.5. Xác định khối lượng cơng tác ............................................................................... 139
2.6. Tính tốn hao phí máy móc, nhân lực hồn thành các cơng tác. .......................... 140
5



2.7.Biên chế tổ đội thi cơng ......................................................................................... 140
2.8. Tính số cơng, số ca cần thiết hồn thành các thao tác .......................................... 140
2.9. Lập tiến độ thi công tổng thể 1km mặt đường ..................................................... 145
CHƯƠNG 3:............................................................................................................... 146
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 1 KM MẶT ĐƯỜNG ................ 146
3.1 Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị .......................................................... 146
3.2 Thiết kế tổ chức thi công các lớp mặt đường ........................................................ 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 177

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng I.2.1: Thành phần dòng xe ................................................................................... 21
Bảng I.2.2: Hệ số quy đổi ra xe con (Bảng 2–TCVN4054 :2005) ................................ 21
Bảng I.2.3. Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo diều kiện sức kéo ............................. 22
Bảng I.2.4 : Xác định idmax theo điều kiện về sức bám. ................................................ 23
Bảng I.2.5: Bảng tính độ dốc siêu cao ........................................................................... 26
Bảng I.2.6: Bảng tính vuốt nối siêu cao ........................................................................ 26
Bảng I.2.7: Độ mở rộng trong đường cong nằm ........................................................... 27
Bảng 1.2.8: Bảng tính chiều dài đoạn chuyển tiếp ........................................................ 28
Bảng 1.2.9:Bảng chọn chiều dài đoạn nối siêu cao, chuyển tiếp. ................................. 28
Bảng I.2.12: Bảng tổng hợp kết quả tính tốn ............................................................... 31
Bảng I.3.1 Bảng so sánh các chỉ tiêu của các phương án tuyến .................................... 34
Bảng I.3.2. Phân tích ưu nhược điểm các phương án tuyến. ......................................... 34
Bảng I.4.1: Chiều cao nền đắp không cần làm rãnh dọc ............................................... 35
Bảng I.4.2: Vị trí đặt cống và các đại lương đặc trưng lưu vực .................................... 36
Bảng I.4.3: Tính tốn Qp cho các lưu vực..................................................................... 37
Bảng I.4.4: Bảng tính khẩu độ cống phương án 1 ......................................................... 39
Bảng I.4.5: Bảng tính khẩu độ cống phương án 2 ......................................................... 39

Bảng I.5.1: Cao độ khống chế tại các điểm đặt cống .................................................... 41
Bảng I.5.3 Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng của phương án 1 ........................ 44
Bảng I.5.4: Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng của phương án 2 ....................... 44
Bảng I.7.1: Kết cấu áo đường phương án 1 ................................................................... 53
Bảng I.7.2: Kết cấu áo đường phương án 2 ................................................................... 53
Bảng I.7.3. Các thơng số đặc trưng tính tốn các lớp vật liệu ....................................... 54
Bảng I.7.5:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính võng) ............. 56
Bảng I.7.7:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 2 (tính võng) ............. 57
Bảng I.7.10: Xác định hệ số K2 tuỳ thuộc số trục xe tính tốn ..................................... 59
Bảng I.7.11:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính trượt) ........... 60
Bảng I.7.12:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 2 (tính trượt) ........... 61
Bảng I.7.14:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính kéo uốn) ...... 64
Bảng I.7.15:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính kéo uốn) ...... 65
Bảng I.7.16:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 2 (tính kéo uốn) ...... 66
Bảng I.7.17:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 2 (tính kéo uốn) ...... 68
Bảng I.7.18:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính kéo uốn) ...... 69
Bảng I.7.19:Kết quả tính đổi hai lớp một từ dưới lên phương án 1 (tính võng) ........... 70
Bảng I.8.1: Xác định thời gian xe chạy của 2 phương án ............................................. 75
Bảng I.8.2: Xác định vận tốc xe chạy của 2 phương án ................................................ 75
Bảng I.8.3: lượng tiêu hao nhiên liệu của 2 phương án ................................................ 76
Bảng I.8.4: Hệ số xét đến ảnh hưởng của lưu lượng xe chạy........................................ 76
Bảng I.8.5: Hệ số xét đến bề rộng phần xe chạy và cấu tạo lề đường ........................... 76
7


Bảng I.8.6: Hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng lề đường ......................................... 76
Bảng I.8.7: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ dốc dọc .................................................. 77
Bảng I.8.8: Hệ số xét đến ảnh hưởng của bán kính đường cong nằm .......................... 77
Bảng I.8.10: Hệ số k 6 xét đến tính cho đường cong đứng lồi ...................................... 78
Bảng I.8.11: Hệ số k 6 xét đến tính cho đường cong đứng lõm .................................... 78

Bảng I.8.12: Hệ số k 6 xét đến tính cho đường cong nằm ............................................. 80
Bảng I.8.13:Hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy của cầu .................... 80
Bảng I.8.14: Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đoạn thẳng ................................. 80
Bảng I.8.15: Hệ số xét đến lưu lượng xe chạy ở chỗ giao nhau cùng mức ................... 80
Bảng I.8.16: Hệ số xét đến ảnh hưởng của hình thức giao nhau khi có đường nhánh .. 81
Bảng I.8.17: Hệ số xét đến ảnh hưởng của tầm nhìn thực tế đảm bảo được tại chỗ giao
nhau cùng mức có đường nhánh .................................................................................... 81
Bảng I.8.18: Hệ số xét đến ảnh hưởng của số làn xe trên phần xe chạy ....................... 81
Bảng I.8.19: Hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách từ nhà của hai bên đến phần xe
chạy (mép phần xe chạy) ............................................................................................... 81
Bảng I.8.20: Hệ số xét đến hệ số bám của mặt đường và tình trạng mặt đường........... 81
Bảng I.8.21: Hệ số kể đến khoảng cách tầm nhìn ......................................................... 83
Bảng I.8.22: Hệ số kể đến khoảng cách tầm nhìn trên trắc dọc .................................... 83
Bảng I.8.23: Hệ số kể đến khoảng cách tầm nhìn trên bình đồ ..................................... 84
Bảng I.8.24: Hệ số xét đến bán kính đường cong nằm ................................................. 84
Bảng I.9.1: Bảng tính giá thành các cơng trình thốt nước PA 1 .................................. 87
Bảng I.9.2 Bảng tính giá thành các cơng trình thốt nước PA 2 ................................. 87
Bảng I.9.3 Bảng so sánh hai phương án tuyến .............................................................. 95
Bảng I.9.4: Ưu nhược điểm của hai phương án............................................................. 96
Bảng II.2.1: Các yếu tố của đường cong nằm khi chưa bố trí ĐCCT ......................... 100
Bảng II.3.1 : Bảng các yếu tố cơ bản đường cong đứng ........................................... 106
Bảng 2.5.3: Bảng tổng hợp mome do xe và tải trọng đất đắp trên cống gây ra: ......... 115
Bảng 2.5.4: Bảng tổng hợp mome do áp lực thẳng đứng áp lực hoạt tải thẳng đứng và
do trọng lượng bản thân cống: ..................................................................................... 115
Bảng: 2.5.5 Bảng tính momen của đốt cống. .............................................................. 116
Bảng: 2.5.6 Bảng tính bề rộng khe nứt 2 cống. ........................................................... 117
Bảng 2.5.7: Kích thước hình học tường cánh 2 cống. ................................................. 117
Bảng 2.5.8: Kết quả tính tốn hệ số áp lực chủ động: ................................................. 118
Bảng 2.5.9: Kết quả tính tốn trị số lực đẩy E: ........................................................... 118
Bảng 2.5.10. Bảng tính các giá trị pi, ai, bi, ci.cống ..................................................... 118

Bảng 2.5.12: Bảng thống kê thể tích lớp đệm CPĐD (m3) ......................................... 120
Bảng 2.5.13: Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết ................... 121
Bảng 2.5.14: Bảng thống kê thể tích móng tường đầu, tường cánh (m3) .................... 121
Bảng 2.5.15 : Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết: ................. 122
Bảng 2.5.16: Bảng thống kê thể tích móng thân cống (m3) ........................................ 122
8


Bảng 2.5.17 :Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết: .................. 122
Bảng 2.5.18: Bảng thống kê thể tích bê tơng cố định ống cống (m3).......................... 123
Bảng 2.5.19: Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết ................... 123
Bảng 2.5.20: Bảng thống kê thể tích cát hạt lớn (m3) ................................................. 124
Bảng 2.5.21: Bảng thống kê thể tích tường đầu, tường cánh (m3) ............................. 124
Bảng 2.5.22 : Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết .................. 125
Bảng 2.5.23: Bảng thống kê thể tích chân khay, sân cống, gia cố (m3) ...................... 125
Bảng 2.5.24: Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết ................... 126
Bảng 2.5.25: Bảng thống kê thể tích hố chống xói (m3) ............................................. 126
Bảng 2.5.26: Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân cơng cần thiết: .................. 126
Bảng 2.5.27 : Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết .................. 126
Bảng2.5.28: Bảng thống kê thể tích đất sét phịng nước (m3) ..................................... 127
Bảng 2.5.29: Bảng tính tốn khối lượng vật liệu và nhân cơng cần thiết ................... 127
Bảng 2.5.30 : Bảng tính tốn khối lượng đất đào và nhân cơng cần thiết ................... 127
Bảng 2.5.31 : Tổng hợp khối lượng đất đào móng cống bằng máy ............................ 127
Bảng 2.5.32: Tổng hợp khối lượng đất đào móng tường đầu, tường cánh ................. 127
Bảng 2.5.33 : Tổng hợp khối lượng đất đào phần gia cố, chân khay, sân cống .......... 127
Bảng2.5.34: Tổng hợp khối lượng đất đào hố chống xói ............................................ 127
Bảng 2.5.35 :Bảng tổng hợp khối lượng vật liệu khi đắp trên cống ........................... 128
Bảng 2.5.36 : Bảng tổng hợp khối lượng ván khuôn tường đâu, tường cánh ............. 128
Bảng II.7.1 :Tổng dự tốn xây dựng cơng trình .......................................................... 132
Bảng II.7.2 :Tổng dự toán ........................................................................................... 133

Bảng IIIB.2.1: Các lớp kết cấu áo đường. ................................................................... 136
Bảng IIIB.2.2: Khối lượng thi công các công tác ........................................................ 139
Bảng IIIB.2.3: Khối lượng đào đất hệ thống thoát nước tạm ...................................... 140
Bảng IIIB.2.4: Số công, số ca cần thiết hoàn thành các thao tác, biên chế tổ đội thi
công ............................................................................................................................. 142
Bảng IIIB.3.1: Khối lượng thành chắn cọc sắt ............................................................ 152
Bảng IIIB.2.3: Khối lượng đào đất hệ thống thoát nước tạm ...................................... 152
Bảng IIIB.3.3: Khối lượng đất đắp lề .......................................................................... 152
Bảng IIIB.3.4: Khối lượng đất thi công lớp Subgrade ................................................ 153
Bảng IIIB.3.5: Khối lượng nước tưới dính bám nền đường đắp lề ............................. 153
Bảng IIIB.3.6: Khối lượng nước tưới dính bám nền đường đào lịng ......................... 153
Bảng IIIB.3.7: Năng suất máy lu thi công công tác chuẩn bị ...................................... 154
Bảng IIIB.3.8: Năng suất ô tô vận chuyển đất thi công khuôn đường ........................ 155
Bảng IIIB.3.9: Năng suất máy san thi cơng khn đường .......................................... 155
Bảng IIIB.3.10. Thời gian hồn thành các thao tác trong công tác chuẩn bị .............. 158
Bảng IIIB.3.11: Trình tự thi cơng chi tiết .................................................................... 161
Bảng IIIB.3.12. Khối lượng vật liệu lớp móng cho tồn tuyến .................................. 163
Bảng IIIB.3.13: Khối lượng nước và nhựa cho toàn tuyến ......................................... 163
9


Bảng IIIB.3.14: Kết quả tính năng suất của máy rải ................................................... 170
Bảng IIIB.3.15: Kết quả tính năng suất của ơ tô vận chuyển vật liệu ......................... 171
Bảng IIIB.3.16: Kết quả tính năng suất của xe tưới nước ........................................... 171
Bảng IIIB.3.17: Kết quả tính năng suất của máy lu .................................................... 172
Bảng IIIB.3.19: Thời gian hoàn thành các thao tác trong dây chuyền ........................ 174

10



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình I.1.1: Mặt cắt địa chất trong khu vực.................................................................... 18
Hình I.2.1 : Sơ đồ nâng siêu cao.................................................................................... 26
Hình I.2.2 : Sơ đồ cấu tạo siêu cao ................................................................................ 27
Hình I.2.3: Sơ đồ bố trí đoạn nối mở rộng khi có đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn
nối siêu cao .................................................................................................................... 28
Hình I.2.4. Sơ đồ bảo đảm tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm ................... 29
Hình I.4.1: Cấu tạo rãnh biên. ....................................................................................... 35
Hình I.5.1: Cao độ khống chế của cống ........................................................................ 41
Hình I.5.2: Đồ thị quan hệ giữa diện tích đào, đắp với chiều cao tương ứng ............... 42
Hình I.5.3: Sơ đồ xác định vị trí điểm xun ................................................................ 42
Hình I.5.4: Các yếu tố của đường cong đứng ................................................................ 43
Hình I.6.1:Tĩnh khơng của đường ................................................................................. 45
Hình I.6.2: Nền đường đắp thơng thường ..................................................................... 46
Hình I.6.3: Nền đường đắp thấp .................................................................................... 46
Hình I.6.4: Nền đường đắp có siêu cao ......................................................................... 46
Hình I.6.5: Nền đường đào thơng thường ..................................................................... 47
Hình I.6.6: Nền đường đào thơng thường có siêu cao................................................... 47
Hình I.6.7: Nền đường thiên về đắp .............................................................................. 47
Hình I.6.8: Nền đường thiên về đào .............................................................................. 47
Hình I.6.9: Nền đường nửa đào nửa đắp có siêu cao .................................................... 47
Hình I.6.10: Nền đường đắp trên cống thơng thường ................................................... 47
Hình I.6.11: Nền đường đắp trên cống có siêu cao ....................................................... 48
Hình I.7.1. Sơ đồ các tầng, lớp của kết cấu áo đường mềm và kết cấu nền - áo đường49
Bảng I.2.10: Bảng tính số trục xe tính tốn với N 2018 = 150(1+0,1)3 =200
xehh/ngày.đêm ............................................................................................................... 51
Bảng I.2.11: Bảng tính số trục xe tích lũy ở các năm tương lai .................................... 52
Hình I.7.2: Sơ đồ đổi hệ 3 lớp về hệ 2 lớp .................................................................... 54
Bảng I.7.4: Hệ số điều chỉnh β ...................................................................................... 55
Hình I.7.3: Sơ đồ tính độ võng đàn hồi. ........................................................................ 55

Hình I.7.4: Cấu tạo kết cấu áo đường phương án 1. ...................................................... 55
Hình I.7.6: Cấu tạo kết cấu áo đường phương án 2 ....................................................... 57
Hình I.7.8: Sơ đồ tính Tax của hệ hai lớp đối với lớp dưới là nền đất ........................... 58
Hình I.7.9: Sơ đồ tính trượt với nền phương án 1 ......................................................... 59
Hình I.7.10: Sơ đồ tính trượt với nền phương án 2 ....................................................... 60
Hình I.7.12: Sơ đồ tính kéo uốn cho BTN 19 phương án 1 .......................................... 63
Hình I.7.13: Sơ đồ tính kéo uốn cho BTN 12,5 phương án 1 ...................................... 65
Hình I.7.14: Sơ đồ tính kéo uốn cho BTN 19 phương án 2 ......................................... 66
Hình I.7.15: Sơ đồ tính kéo uốn cho BTN 12,5 phương án 2 ...................................... 67
Hình I.8.1: Sơ đồ tính tầm nhìn mặt đường thực tế trên đường cong đứng lồi. ............ 77
11


Hình I.8.2. Sơ đồ tính tầm nhìn thực tế trên đường cong đứng lõm ............................. 78
Hình I.8.3: Sơ đồ tính tầm nhìn mặt đường thực tế trên đường cong nằm khi nền
đường đào sâu. ............................................................................................................... 79
Hình I.8.4: Cây cối sát chỉ giới xây dựng, cản trở tầm nhìn trong đường cong nằm. ... 80
Hình II.2.1 : Sơ đồ bố trí đường cong chuyển tiếp ..................................................... 101
Hình II.2.1 : Sơ đồ bố trí đường cong chuyển tiếp ..................................................... 103
Hình II.2.2: Cắm cong theo p.pháp tọa độ vng góc tuyến đường cong cơ bản ....... 104
Hình II.3.1: Sơ đồ thiết kế đường cong đứng .............................................................. 106
Hình II.4.1: Các diện tính được định nghĩa trong nền đường đắp .............................. 107
Hình II.4.2: Các diện tính được định nghĩa trong nền đường đào .............................. 107
Hình II.5.1: Dạng biểu đồ mơmen của cống trịn. ....................................................... 110
Hình 2.5.5: Sơ đồ xếp 1 xe H30 theo phương ngang và dọc đường. .......................... 112
Hình 2.5.6: Sơ đồ xếp 2 xe H30 theo phương ngang và dọc đường. .......................... 113
Hình 2.5.7: Sơ đồ xếp 2 xe H30 theo phương ngang và dọc đường. .......................... 113
Hình 2.5.6 : Sơ đồ xếp xe H30. ................................................................................... 114
Hình 2.5.7 : Sơ đồ xếp xe XB80.................................................................................. 114
Hình 2.5.8a : Sự phân bố áp lực đất và áp lực do hoạt tải trên cống tròn.. ................. 114

Hình 2.5.8b:Sự phân bố áp lực do trọng lượng bản thân gây ra. ............................... 114
Hình 2.5.9: Sơ đồ tổng hợp momen ............................................................................ 115
Hình 2.5.15 : Sơ đồ móng thân cống ........................................................................... 122
Hình 2.5.17 : Sơ đồ cát hạt lớn cố định ống cống ....................................................... 123
Hình 2.5.18 : Tường đầu, tường cánh và mặt cắt chính diện cống ............................. 124
Hình 2.5.20 : Đất sét chống thấm nước cống .............................................................. 126
Hình III.B.1.1 Mặt cắt ngang đường ........................................................................... 135
Hình IIIB.2.1: Cấu tạo lề ............................................................................................. 137
Hình IIIB.2.3: Cấu tạo các lớp kết cấu áo đường ........................................................ 137
Hình IIIB.3.2: Mặt cắt ngang khn đường dạng đắp hồn tồn. ............................... 147
Hình IIIB.3.3: Sơ đồ hoạt động máy đào và ơ tơ. ....................................................... 148
Hình IIIB.3.4: Sơ đồ hoạt động máy san tạo mui luyện. ............................................. 148
Hình IIIB.3.9: Sơ đồ hoạt động máy lu VM7708........................................................ 149
Hình IIIB.3.10: Sơ đồ hoạt động ơ tơ tưới nước. ........................................................ 164
Hình IIIB.3.11: Sơ đồ hoạt động máy san cấp phối thiên nhiên. ................................ 164
Hình IIIB.3.12: Sơ đồ hoạt động máy lu VM7706...................................................... 165
Hình IIIB.3.13: Sơ đồ hoạt động máy lu BW27RH. ................................................... 165
Hình IIIB.3.14: Sơ đồ hoạt động máy lu VM7708...................................................... 166
Hình IIIB.3.15: Sơ đồ hoạt động máy rải. ................................................................... 167
Hình IIIB.3.16: Sơ đồ hoạt động ô tô tưới nhựa. ........................................................ 168

12


DANH MỤC BẢN VẼ

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Chọn tuyến và thiết kế bình đồ.
Bình đồ quy hoạch thoát nước.
Trắc dọc sơ bộ phương án 1.
Trắc dọc sơ bộ phương án 2.
Thiết kế trắc ngang điển hình.
Thiết kế kết cấu nền - áo đường.
Các chỉ tiêu khai thác phương án 1.
Các chỉ tiêu khai thác phương án 2.
Luận chứng kinh tế - kỹ thuật và so sánh chọn phương án.
Bình đồ kỹ thuật.
Trắc dọc kỹ thuật.
Bố trí đường cong chuyển tiếp-cắm cong chi tiết.
Thiết kế cống trịn BTCT 1Φ200.
Dự tốn cơng trình.
Tiến độ thi cơng tổng thể mặt đường.

Tiến độ thi công khuôn đường.
Sơ đồ hoạt động máy thi công mặt đường.
Tiến độ thi công mặt đường theo giờ.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TCVN 4054-2005 Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế , Nhà xuất bản Hà Nội 2005
[2]. Phan Cao Thọ- Hướng dẫn thiết kế đường ô tô- Nhà xuất bản Xây Dựng- 1996.
[3]. 22TCN 211-06: Quy trình thiết kế áo đường mềm, Nhà xuất bản giao thông vận
tải 28/12/2006.
[4]. 22TCN 220-95: Tính tốn dặc trưng dịng chảy lũ.
[5]. Định mức dự tốn xây dựng cơng trình – ban hành kèm theo quyết định số
24/2005/QĐ-BXD ngày 29/7/2005 của Bộ xây dựng - Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
1998.
[6]. Đỗ Bá Chương -Thiết kế đường ô tô, Tập 1. Nhà xuất bản giáo dục-2/2007.
[7]. Dương Ngọc Hải, Nguyễn Xuân Trục- Thiết kế đường ôtô, tập 2. Nhà xuất bản
giáo dục - 1999.
[8]. Nguyễn Xuân Trục - Thiết kế đường ôtô, tập 3 - Nhà xuất bản giáo dục – 1998
[9]. Dương Ngọc Hải - Thiết kế đường ôtô, tập 4 - Nhà xuất bản giáo dục – 2005
[8]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng- Sổ tay thiết kế đường ô tô
tập 1- Nhà xuất bản giáo dục- 2001.
[9]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng- Sổ tay thiết kế đường ơ tơ
tập 2- Nhà xuất bản Xây Dựng- 2003.
[10]. Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp- Thiết kế cống và cầu nhỏ trên đường ô
tô- Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải- 2000.
[12]. Bài giảng thiết kế đường ô tô, Bài giảng khai thác đường ô tô- Bộ môn đường ô
tô và đường thành phố, khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường đại học Bách Khoa Đà
Nẵng.

[13]. Các Tài Liệu , Văn Bản Liên Quan, Các Đơn Giá Địa Phương

14


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTCT
BXD
TC
TD
CPĐD
CPMTC
CPNC
CPTN
CPVL
CT
ĐHBK
GTGT
KCAĐ
KL
ND-CP
NC
PA
TCN
TCTC
TCVN
TGHT
TT
TT-BXD
UBND


: Bêtông cốt thép
: Bộ Xây Dựng
: Cọc tiếp cuối
: Cọc tiếp đầu
: Cấp phối đá dăm
: Chi phí máy thi cơng
: Chi phí nhân cơng
: Cấp phối thiên nhiên
: Chi phí vật liệu
: Cơng trình
: Đại Học Bách Khoa
: Giá trị gia tăng
: Kết cấu áo đường
: Khối lượng
: Nghị định – chính phủ
: Nhân công
: Phương án
: Tiêu chuẩn ngành
: Tổ chức thi cơng
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Thời gian hồn thành
: Thứ tự
: Thông tư bộ Xây Dựng
: Ủy ban nhân dân

15


PHẦN I

THIẾT KẾ CƠ SỞ
(50%)

16


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ,MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA TUYẾN ĐƯỜNG, NHIỆM VỤ THIẾT
KẾ
1.1.1. Vị trí tuyến đường
Tuyến đường thiết kế mới nằm trên địa phận thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh
Daklak. Tuyến nối thành phố Buôn Ma Thuột -Trung tâm Huyện CưMgar. Tuyến
đường chạy theo hướng Đông Bắc, điểm đầu là thành phố Buôn Ma Thuột ,điểm cuối
là trung tâm Huyện CưMgar, thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Daklak.
1.1.2. Mục đích ý nghĩa của tuyến đường
Đường tỉnh, đường huyện: Phục vụ giao thông địa phương.
Tuyến đường nằm trong dự án đường nối TP. Buôn Ma Thuột với trung tâm
Huyện CưMgar phục vụ giao thông địa phương.Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ
cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá và giao
lưu văn hoá của nhân dân địa phương.
Tuyến đường đã tạo điều kiện đi lại cho người dân trong vùng, tăng khả năng lưu
thông buôn bán hàng hố giữa hai khu vực, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các khu
vực lân cận thành phố Buôn Ma Thuột phát triển. Mặt khác, tuyến cũng góp phần hồn
thiện mạng lưới giao thơng trong quy hoạch chung của Tỉnh, đáp ứng nhu cầu giao
thông của các khu vực lân cận, thúc đẩy sự giao lưu văn hoá của các vùng ven. Đây là
tuyến đường hoàn toàn mới.
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế
- Phần 1: Thiết kế cơ sở (50%)
- Phần 2: Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến (25%)

- Phần 3: Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến (25%)
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
1.2.1. Địa hình
Nhìn chung địa hình của tuyến đi qua là địa hình đồng bằng - đồi. Địa hình tạo
thành nhiều đường phân thủy, tụ thủy rõ ràng. Địa hình có độ đốc khơng lớn với độ
dốc ngang sườn trung bình từ 5%20%.
1.2.2. Địa mạo
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là rừng thưa, thảm thực vật chủ yếu là cây con,
dây leo, cây có đường kính 5-10 cm là chủ yếu, thỉnh thoảng mới có cây có đường
kính lớn hơn 10 cm. Như vậy, theo tài liệu [13] thì tuyến đi qua thuộc rừng cấp II
Diện tích cây cơng nghiệp chiếm phần lớn với hai loại cây công nghiệp thế mạnh trong
vùng là cao su, cà phê và cây lâu năm ...
1.2.3. Địa chất
Địa chất khu vực tuyến đi qua khá ổn định. Cả tuyến hầu như là đất sét pha lẫn
nhiều cuội sỏi, có đoạn đá phong hố và đá tảng, nhiều nhất là tại các khe suối.
Theo đánh giá địa chất tại hiện trường cụ thể gồm các loại địa chất như sau:
17


0.15-:-0.2m

5-:-8 m

Lớp 1: Lớp đất hữu cơ, có chiều dày từ 0,150,2m.
Lớp 2: Lớp đất á sét lẫn ít sỏi sạn, có chiều dày từ 58m.
Lớp 3: Lớp á sét mu nõu trng thỏi na cng

T HặẻU C
Aẽ SẸT LÁÙN SI SẢN
Ạ SẸT MU NÁU Â


Hình I.1.1. Mặt cắt địa chất trong khu vực
1.2.4. Địa chất, thủy văn
Chất và khống chất trong nước cũng rất ít đảm bảo cho công nhân sinh hoạt và
phục vụ thi công. Khi có mưa lớn, mùa lũ thì hàm lượng rác bẩn và phù sa không ảnh
hưởng đáng kể.
Khu vực tuyến đi qua có mực nước ngầm khá sâu, đặc biệt vào mùa khơ do đó
khơng ảnh hưởng tới q trình thi cơng cũng như trong q trình khai thác tuyến
đường.
1.2.5. Khí hậu
Tuyến nằm trên hướng Bắc thuộc tỉnh Daklak, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4, 5 đến tháng 10, 11 tập trung đến 85 - 90% lượng
mưa cả năm. Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm: 270C.
1.2.6. Thuỷ văn
Tuyến đường chạy dài theo hướng Đông Đông Bắc, đi qua các đường tụ thuỷ.
Do đó số lượng tương đối nhiều. Các suối và sông ở đây về mùa khô lưu lượng nhỏ và
mực nước thấp.
Việc xác định trạm đo mưa để phục vụ cho việc tính tốn căn cứ vào trạm gần
đoạn tuyến nhất. Một số trạm trong khu vực tỉnh Daklak: Daklak,Cưjut. Căn cứ vào
khoảng các theo đường chim bay đến các trạm đo mưa ta có :
+ Khoảng cách đến Cưjut: 25Km
+ Khoảng cách đến Daklak: 5Km
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
1.3.1. Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư
Khu vực tuyến đi qua dân cư tập trung tương đối đông, mật độ dân cư không
đồng đều, chỉ tập trung đông ở hai đầu tuyến, đoạn giữa tuyến dân cư tập trung thành
những làng xóm nhỏ. Thành phần dân tốc kinh chiếm đa số (95%), số còn lại là người
dân tốc Ê Đê.
1.3.2. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội trong khu vực
Ngành nghề chủ yếu của vùng là hai ngành chính nơng nghiệp, bn bán nhỏ và

du lịch. Thế mạnh của vùng là trồng cây cơng nghiệp như cao su và cà phê. Tình hình
18


án ninh quốc phòng trong khu vực đã được cải thiện và giữ vững trong nhiều năm gần
đây.
Ngành nghề chủ yếu của vùng là hai ngành chính nơng nghiệp, bn bán nhỏ và
du lịch. Thế mạnh của vùng là trồng cây cơng nghiệp như cao su và cà phê. Tình hình
án ninh quốc phịng trong khu vực đã được cải thiện và giữ vững trong nhiều năm gần
đây.
1.3.3. Các định hướng phát triển trong tương lai
Định hướng phát triển trong tương lai là việc quy hoạch lại diện tích cây cơng
nghiệp theo đúng tiềm năng hiện có của vùng, mở rộng và xậy dựng nhiều nhà máy
sản xuất chế biến cao su và cà phê tại chỗ, kết hợp sửa chữa và làm mới thêm nhiều
tuyến đường đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng nhiêu trong khu vực.
1.4. CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC
1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển
* Vật liệu cơ bản :
Đất : Theo kết quả khảo sát không nằm trong các loại đất không dùng để đắp nền
đường nên có thể tận dụng đất đào ra để đắp những chỗ cần đắp, những nơi thiếu đất
đắp thì có thể lấy đất ở mỏ đất hay thùng đấu để đắp. Các mỏ đất tương đối gần dọc
tuyến, đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn, cự ly vận chuyển trung bình từ 5 km.
Đá : Lấy từ mỏ đá gần nhất là mỏ đá Công ty cổ phần Sông Hồng cách địa điểm
thi cơng khoảng 5 km. Đá nơi đây có đủ cường độ theo yêu cầu của thiết kế.
Cát, sạn : được lấy tại mỏ cát sông cách tuyến khoảng 5 Km .
Cấp phối thiên nhiên lấy tại Huyện CưMgar cách tuyến 5 Km
* Vật liệu tổng hợp :
Cấp phối đá dăm : Lấy tại mỏ đá của Công ty cổ phần Sông Hồng – TP Buôn Ma
Thuột cách tuyến khoảng 5 Km.
Bê tông nhựa : Lấy tại trạm trộn BTN của Công ty cổ phần An Nguyên cách

tuyến khoảng 10 Km .
Ximăng, sắt thép: Lấy tại các đại lý tại TP Buôn Ma Thuột, cự ly vận chuyển
5Km.
1.4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển
Trong vùng vẫn chưa có các nhà máy, các trạm trộn nên sản phẩm bán thành
phẩm phải được vận chuyển từ thành phố xuống tuy nhiên việc vận chuyển cũng khá
thuận lợi với quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 3km.
1.4.3. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công
Lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ do đó rất thuận lợi cho việc tận
dụng nguồn nhân lực địa phương.
1.4.4. Khả năng cung cấp các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng
Các cơng ty thi cơng giao thơng trong tỉnh có đầy đủ các phương tiện máy móc,
thiết bị cần thiết cho cơng tác thi cơng các hạng mục cơng trình.

19


1.4.5. Khả năng cung cấp các loại năng lượng, nhiên liệu phục vụ thi cơng
Tại vị trí thi cơng cơng trình đang sử dụng mạng lưới điện quốc gia và có một
kho xăng dầu, hơn nữa tuyến đường này cũng tương đối gần thành phố nên việc cung
cấp năng lượng và nhiên liệu phục vụ cho q trình thi cơng là rất thuận lợi.
Về điện nước: Đơn vị thi công đã chuẩn bị một máy phát điện với công suất lớn
để đề phịng trường hợp có sự cố đối với mạng lưới điện quốc gia, một số máy bơm
nước hiện đại đảm bảo bơm và hút nước tốt trong quá trình thi cơng cơng trình (trong
đó có một số máy nhỏ gọn có thể khiêng được).
1.4.6. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt
Khu vực tuyến đi qua có 1 chợ lớn và có các chợ phiên bn bán dọc tuyến do đó
khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ, công
nhân thi công rất thuận lợi.
1.4.7. Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế

Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp huyện, xã. Các bưu
điện văn hóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thơng tin liên lạc về thôn xã
đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám
sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và các
ban ngành có liên quan.
1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG
Daklak vẫn còn là một tỉnh nghèo, đang trên đà phát triển. Tuy nhiên việc phát
triển của tỉnh chỉ tập trung vào những vùng nằm dọc theo trục đường Hồ Chí Minh cịn
những vùng làng, xã thì phát triển rất chậm. Tuy đã xây dựng được tuyến đường kết
nối giữa những vùng phát triển của tỉnh với vùng làng, xã nhưng điều kiện khai thác
tuyến đường này vẫn cịn tương đối khó khăn .
Như vậy việc đầu tư xây dựng tuyến đường trên lại càng trở nên cần thiết và cấp
bách, phục vụ kịp thời cho sự

20


CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KĨ
THUẬT CỦA TUYẾN
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ
2.1.1. Căn cứ chức năng chủ yếu của đường
Chức năng chủ yếu của đường: là đường tỉnh, nối thành phố Buôn Ma Thuột và
Huyện CưMgar là 2 trung tâm kinh tế, tuyến đường được thiết kế nằm trong dự án quy
hoạch mạng lưới giao thông của tỉnh Daklak giai đoạn 2015 - 2020 .
Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng đồng bằng is= 5÷25%.
Từ căn cứ trên, theo bảng 3 tài liệu [1], chọn cấp thiết kế là cấp IV.
2.1.2. Căn cứ lưu lượng xe thiết kế
Lưu lượng xe năm khảo sát N2015 = 150 xe/ngđ
Năm đưa vào khai thác: Năm 2018

Hệ số tăng xe hàng năm là: 10%
Trong đó thành phần dịng xe như bảng sau:
Bảng I.2.1. Thành phần dòng xe
Loại xe
Xe con
Xe tải nhẹ
Xe tải trung
Xe tải nặng
Xe bus 24 chỗ

Thành
phần %
20
25
35
15
5

Trọng lượng trục Pi
(kN)
Trục trước Trục sau
19.5
57
28.5
68
49
105
56
95.8


Loại cụm bánh
Trục trước
Bánh đơn
Bánh đơn
Bánh đơn
Bánh đơn

Trục sau
Bánh đơn
Bánh đôi
Bánh đôi
Bánh đôi

Số trục sau

1
1
2 (L<3m)
1

- Lưu lượng xe con qui đổi trong 1 ngày đêm ở năm khảo sát:
Nxcqđ2015 = ∑Ni(2015) = ∑( N2015 x ai x Ki)
Trong đó:
N2015: lưu lượng xe hỗn hợp năm khảo sát
ai: thành phần phần trăm của các loại xe trong dòng xe
Ki: Hệ số quy đổi các loại xe ra xe con, tra theo bảng 2 tài liệu [1] cho trường
hợp địa hình đồng bằng và đồi
Bảng I.2.2. Hệ số quy đổi ra xe con (Bảng 2–TCVN4054 :2005)
Loại xe
Ki


Xe con
1

Xe tải nhẹ
2

Xe tải trung
2

Xe tải nặng
2,5

Xe bus
2,5

=> Nxcqđ2015=150x( 0,2x1+ 0,25x2 + 0,35x2+ 0,15x2,5+0,05x2,5)= 285 (xcqđ/ng.đ)
- Năm 2018 đưa đường vào sử dụng:
+ Lưu lượng xe con quy đổi năm tương lai thứ 15 là :
N2033 = N2015.(1+ q)18 = 285 x (1+0,1)18 = 1585 (xcqđ/ng.đ)
Với lưu lượng xe con qui đổi trong 1 ngày đêm ở năm thứ 15
Nxcqđ2033 = 1585 xcqđ/ng.đ, theo bảng 3 tài liệu [1], cấp hạng của đường là cấp
IV.
21


2.1.3. Cấp hạng của đường
Khu vực tuyến đi qua có nền kinh tế chưa phát triển, vẫn đang trong giai đoạn
phát triển kinh tế, việc xây dựng 1 tuyến đường cấp IV qua nơi đây là hợp lý.
Đề xuất cấp hạng của đường là cấp IV.

2.2. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN
2.2.1. Tốc độ thiết kế
- Căn cứ vào cấp đường: Cấp thiết kế của đường đã được xác định là cấp IV
- Căn cứ vào điều kiện địa hình: địa hình khu vực tuyến qua là vùng đồi (độ dốc
ngang sườn phổ biến is < 30%).
Theo theo bảng 4 tài liệu [1], ta chọn tốc độ thiết kế là VTK= 60km/h.
2.2.2. Độ dốc dọc lớn nhất (idmax)
idmax được xác định từ 3 điều kiện sau:
- Điều kiện về sức kéo
- Điều kiện về sức bám
- Điều kiện về kinh tế
a) Điều kiện sức kéo
Pk  Pc
D  f i

idmax = D-f

- Trong đó: + D: là nhân tố động lực của mỗi xe
+ f: Hệ số sức cản lăn, f = f0 [ 1 + 0,01 (V - 50) ]
+ f0: hệ số sức cản lăn tương ứng với V = 50 km/h, với mặt đường dự kiến là bê
tông nhựa, chọn hệ số sức cản lăn tương ứng với V = 50 km/h, f0 = 0,012
=> f = 0,012 [ 1 + 0,01 (60 - 50) ] = 0,0132
Dựa vào biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe, ta có được bảng sau:
Bảng I.2.3. Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo diều kiện sức kéo
Thành
V
idmax
Loại xe
D
f

phần (%) (km/h)
(%)
Xe con (MOSCOVIT)
20
60
0,0772 0,0132
6,4
Xe tải nhẹ (RAZ-51)
25
60
0,0435 0,0132
3,0
Xe tải trung (ZIN-130)
35
60
0,0361 0,0132
2,3
Xe tải nặng (MA3-504)
15
60
0,0354 0,0132
2,2
Xe bus 36 chỗ (RAZ-51)
5
60
0,0435 0,0132
3,0
Để cho tất cả các loại xe chạy đúng với VTK = 60 km/h, được lấy với trị số bé
nhất ở bảng trên => idmax = 2,2 % .Tuy nhiên, xem xét lại ta thấy thành phần xe tải
trung chiếm đa số trong dòng xe với 35%. Vậy dựa vào bảng kết quả ta chọn idmax =

2,3 % (a)
b) Điều kiện về sức bám
Sức kéo phải nhỏ hơn sức bám của lốp xe ôtô với mặt đường:
Pk < Tmax = φ .Gk
22


=> D' <

.Gk  Pw

G
D': Nhân tố động lực xác định theo điều kiện về sức bám của ô tô.
φ: Hệ số sức bám dọc của bánh xe đối với mặt đường, theo bảng 2.2 [6] khi tính tốn
lấy  trong điều kiện bất lợi, tức là mặt đường ẩm bẩn, lấy = 0,3.
Bảng tổng hợp trọng lượng xe
Loại xe
Gk: Trọng lượng xe trên
+ G: Trọng lượng toàn bộ
trục chủ động (kN)
của ô tô (kN).
Xe tải nặng
210
259
Xe tải trung
68
96.5
Xe bus 36 chỗ
95.8
151.8

Xe tải nhẹ
57
76.5

G: Trọng lượng của ô tô (kN).

Pw : Lực cản của khơng khí:

P 

K.F.V 2
13

Trong đó:
K: Hệ số sức cản khơng khí (kG.s2/m4)
F: Diện tích chắn gió của ô tô (m2)
K và F được tra theo bảng 1 của chương 2, tài liệu [2]
V: Vận tốc xe chạy tương đối so với khơng khí, V = Vtk = 60 km/h
d
=> i’ max xác định theo điều kiện về sức bám của ô tô là:
i’dmax = D' – f
với f = 0,0132 (lấy như ở phần trên)
Kết quả tính thể hiện ở bảng sau:
Bảng I.2.4. Xác định idmax theo điều kiện về sức bám
Loại xe

V
K
F
2

4
km/h (Kg.s /m ) (m2)

P



G
(kG)

Gk
(kG)



D

i’dmax
(%)

Xe tải nhẹ
60
0,06
4
55,38 0,3
7650
5700
0,211 19,8
(RAZ-51)
Xe tải trung

60
0,065
5,5 91,38 0,3
9650
6800
0,206 19,3
(ZIN-130)
Xe tải nặng
60
0,07
6,5 126,00 0,3 25900
21000
0,233 22,0
(MA3-504)
Xe bus 36 chỗ
60
0,05
4
55,38 0,3 15180
9580
0,211 19,8
(RAZ-51)
=> Để cho tất cả các loại xe chạy đúng với VTK = 60 km/h theo điều kiện về sức
bám, i'dmax được lấy với trị số bé nhất ở bảng trên i'dmax = 19,3%
Như vậy, idmax được chọn là trị số bé hơn theo 2 điều kiện nói trên:
Từ (a) & (b) => i'dmax = 19,3 % > idmax = 2,3 % => chọn idmax = 2,3 %
23


Từ (a) , (b) : kết hợp cả hai điều kiện sức kéo và sức bám, chọn idmax = 2,3 %

c) Đối chiếu với tiêu chuẩn
Theo bảng 15 tài liệu [1]: idmax ≤ 7% đối với đường cấp IV ở địa hình đồng bằng
và đồi. Tuy nhiên, để cho tất cả các loại xe chạy đúng với VTK = 60 km/h, chọn độ dốc
dọc lớn nhất là idmax = 2,3 %
d) Điều kiện về kinh tế
Tuyến đường thiết kế nằm trong dự án phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố,
nhằm phục vụ nhu cầu đi lại ngày càng lớn của người dân, nguồn vốn đã có sẵn trong
ngân sách của tỉnh, do đó chọn idmax = 2,29 % để đường có khả năng khai thác lớn
nhất.
e) Độ dốc dọc nhỏ nhất
Theo mục 5.7, tài liệu [1]
+ Đối với những đoạn đường có rãnh biên (nền đường đào , nền đường đắp thấp,
nền đường nửa đào nửa đắp) i d min = 0,5% (cá biệt 3%).
+ Đối với những đoạn đường khơng có rãnh biên (nền đường đắp cao) i d min = 0%
2.2.3. Tầm nhìn trên bình đồ SI, SII, SIV
a) Tầm nhìn một chiều (SI )
Cơng thức : SI =

V
KV 2

+l0
3,6 254.(1  i)

- Trong đó:
+ l0 - khoảng cách an toàn, lấy trong khoảng 5 - 10m. Chọn l0 = 10 m.
+ K: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải K = 1,4
+ φ1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường là mặt đường
sạch φ1 = 0,5
+V: Tốc độ xe chạy tính tốn V = 60 km/h

+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính tốn lấy i = 0
60
1, 4.602

 10  66,35 (m)
Vậy SI =
3,6 254.(0,5  0)

Theo bảng 10, tài liệu [1], với V= 60 km/h, thì SI tối thiểu là 75 m > 66,35 m
=> chọn SI = 75 m
b) Tầm nhìn hai chiều (SII )
- Công thức:

SII

k.V 2 .
 l0
1,8 127.( 12  i 2 )

=  V 

+ l0 :
Đoạn đường dự trữ an toàn l0= 5-10 m, chọn l0=10 m.
+ V :Tốc độ xe chạy 60 km/h
+ k :Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải lấy k = 1,4
+ φ1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường là mặt đường sạch φ1
= 0,5
+ i : Độ dốc dọc trên đường, trong tính tốn lấy i = 0
24



SII=

60
1, 4.602.0,5

 10  122,7 m
1,8 127.(0,52  02 )

Theo bảng 10, tài liệu [1], với VTK = 60 km/h thì S2 tối thiểu là 150m > 122,7m
=> chọn SII = 150 m
c) Tầm nhìn vượt xe (S4)
Để đơn giản tính SIV như sau:
-Trường hợp bình thường : S4 = 6V = 360(m)
-Trường hợp cưỡng bức : S4 = 4V = 240(m)
Theo bảng 10, tài liệu [1], với V= 60 km/h thì SIV tối thiểu là 350m =>chọn SIV =360m
2.2.4. Bán bính tối thiểu của đường cong nằm Rminsc , Rminksc
a) Khi làm siêu cao
Rminsc =

v2
V2

g.(   i max sc ) 127.(   isc max )

(m)

Trong đó:
V = Vtk = 60 km/h
μ = 0,15: hệ số lực ngang khi làm siêu cao

isc

max

:độ dốc siêu cao lớn nhất.

Theo bảng 13, tài liệu [1] với Vtk = 60 km/h thì iscmax = 7%
=> R

m in
sc

602
 128,85(m)
=
127.(0,15  0,07)

Theo bảng 11, tài liệu [1], bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường
đối với đường cấp IV, VTK=60 (km/h) thì: Rscmin  250 (m)
=> chọn R mscin = 250 m
b) Khi không làm siêu cao
Rminksc =

v2
V2

g.(  in ) 127.(  in )

(m)


Trong đó:
V = Vtk = 60 km/h
μ=0,08: hệ số lực ngang khi không làm siêu cao
in: độ dốc ngang của mặt đường, theo bảng 9, tài liệu [1], với mặt đường dự kiến
thiết kế bê tơng nhựa thì in = 2 %. Để đảm bảo an toàn xe chạy Chọn in = 2% = 0,02
=> R mkscin =

602
= 472,44 m
127.(0,08  0,02)

Theo bảng 11, tài liệu [1], với VTK = 60 km/h thì R mkscin = 1500 m.
=> Chọn R mkscin = 1500 (m)
c) Đảm bảo tầm nhìn ban đêm
R mkscin =

30.S I



(m)
25


×