Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty cổ phần giao nhận KTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 98 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
0O0

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận
hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại
Công ty Cổ phần Giao nhận KTO

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Thúy Vân
Nội
- Năm: Nguyễn
2020 Thị Huyền
Sinh viênHà
thực
hiện
:5073106138
Mã sinh viên
:7
Khóa
: Kinh tế quốc tế
Ngành
: Kinh tế đối ngoại
Chuyên ngành

T


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận


hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty cổ phần Giao nhận KTO”
được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nỗ lực của bản thân em và sự giúp đỡ
khơng nhỏ từ phía Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO, với sự hướng dẫn tận tụy và
nhiệt tình của TS. Bùi Thúy Vân.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài cung cấp là trung thực và hồn
tồn khơng sao chép hay sử dụng của bất kỳ tài liệu nghiên cứu nào tương tự. Neu
phát hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của các tài liệu khác, em xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày... tháng... năm 2020
Sinh viên,
Huyền
Nguyễn Thị Huyền


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, dịch vụ hậu cần logistics ngày càng trở lên quan trọng đối với sụ phát
triển kinh tế, chính trị và xã hội, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia và thu hút
vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài. KTO Logistics đã thúc đẩy kinh doanh của họ trong
lĩnh vục này. Với slogan: “GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP CỦA BẠN”, KTO
Logistics luôn huớng tới các giải pháp cũng nhu họp tác lâu dài trên cơ sở mang lại
sụ hài lòng cho khách hàng của họ.
Đuợc sụ giới thiệu và cho phép bởi Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính
sách và Phát triển, em đã may mắn có cơ hội làm việc tại KTO Logistics, sau hơn hai
tháng làm việc tại công ty (từ ngày 03 tháng 02 đến ngày 06 tháng 4 năm 2020), với
sụ giúp đỡ và huớng dẫn của đội ngũ quản lý và nhân viên, em đã có điều kiện để áp
dụng kiến thức thu đuợc ở Học viện vào thục tế và nắm đuợc các thơng tin cơ bản
hồn thành Khóa luận tốt ngiệp.
Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Thúy Vân đã tận tình huớng dẫn em
trong suốt q trình hồn thành Bác cáo thục tập và Khóa luận tốt nghiệp, cùng tồn
thể các thầy/cơ trong Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính sách và Phát triển đã

tận tình chuyền dạy kiến thức trong 4 năm em học tập tại Học viện.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các anh/chị nhân viên của KTO
Logistics đã giúp đỡ, hỗ trợ em hồn thành Khóa luận này. Tuy nhiên, do đây là lần
đầu tiên em đuợc tiếp xúc với công việc thục tế với thời gian và kiến thức cịn hạn
hẹp, Khóa luận của em không thể tránh đuợc một số lỗi sai trong nội dung và bố cục.
Em rất mong nhận đuợc ý kiến đóng góp từ các Giảng viên để làm cho Khóa
luận của em đuợc hồn chỉnh hơn.
Sinh viên thục hiện,
Huyền
Nguyễn Thị Huyền

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH............................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG.........................................................................................3
1.1.

Nhập khẩu................................................................................................................3
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.

1.2.


Khái niệm về nhập khẩu...................................................................................3
Các hình thức nhập khẩu.................................................................................3
Vai trị của hoạt động nhập khẩu.....................................................................5

Nhập khẩu hàng hóa bằng đuờng hàng khơng........................................................6
1.2.1. Q trình phát triển của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng
khơng..............................................................................................................................6
1.2.2. Đặc điểm của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng khơng.......................11
1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng
khơng............................................................................................................................12

1.3.

Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng hàng
khơng...................................................................................................................................13
1.3.1. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không... 14
1.3.2. Người giao nhận hàng khơng........................................................................18
1.3.3. Yeu tố ảnh hưởng đến quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đường hàng khơng.......................................................................................................23
Chương 2. THựC TRẠNG DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG TẠI KTO LOGISTICS., JSC...................................30

2.1.

Tổng quan về Cơng ty cổ phần giao nhận KTO....................................................30
2.1.1............................................................................................................................. Kh
ái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KTO..........................................................30
2.1.2. Lĩnh vực kỉnh doanh của KTO......................................................................31
2.1.3. Cơ cẩu tổ chức của KTO................................................................................32


2.2.

Thục trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng hàng khơng
tại KTO Logistics., JSC.......................................................................................................33
2.2.1.

Giá trị giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không.................33


2.2.2. Cơ cẩu thị trường giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng
khơng.............................................................................................................................34
2.2.3.

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu giao nhận bằng đường hàng không................38

2.2.4.

Giá cước dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng

khơng tại KTO Logistics., JSC......................................................................................39
2.2.5.

Khối lượng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại

KTO Logỉstỉcs., JSC......................................................................................................41
2.2.6.

Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại


KTO Logỉstỉcs., JSC......................................................................................................43
2.3.

Đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của

KTO Logistics., JSC .................................................................................................

53

2.3.1.

Ưu điểm và nguyên nhân................................................................................53

2.3.2.

Tồn tại và nguyên nhân..................................................................................54

Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG CỦA KTO LOGISTICS.,
JSC...........................................................................................................................................58
3.1.

Xu hướng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không trên thế
giới và Việt Nam.................................................................................................................58
3.1.1.

Xu hướng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng trên

thế giới.........................................................................................................................58
3.1.2.


Xu hướng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại

Việt Nam........................................................................................................................59
3.2.

Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đường hàng không...............................................................................................................59
3.2.1.

Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu

bằng đường hàng khơng tại Việt Nam..........................................................................59
3.2.2.

Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu

bằng đường hàng khơng của Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO trong giai đoạn
2020-2025.....................................................................................................................62
3.3.

Các giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
hàng không của KTO Logistics., JSC..................................................................................63
3.3.1. Giải pháp đối với doanh nghiệp...................................................................64
3.3.2............................................................................................................................. Kiế
n nghị đối với nhà nước......................................................................................................70
KẾT LUẬN.............................................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................74



PHỤ LỤC...............................................................................................................................76
PHIẾU NHẶN XÉT CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG
86

V


DANH MỤC VIẾT TẮT
TIẾNG ANH
STT

Từ viết tắt

1

ASEAN

2

AFFA

Tiếng anh
Association of Southeast

Ý nghĩa

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á


ASEAN Federation of

Liên đồn các Hiệp hội

Forwarders Associations

giao nhận các nuớc
ASEAN

3

c/o

Certiílcate of Origin

Giấy chứng nhận xuất xứ
nguồn gốc của hàng hóa

4

CQ

Certiílcate of Quality

Giấy chứng nhận chất
luợng

5


CIF

Cost, Insurance & Freight

Giá hàng hóa, bảo hiếm và
cuớc phí

6

cus

Customer Sevice

Chăm sóc khách hàng

7

DOCS

Document Staff

Nhân viên chứng từ

8

D/O

Delivery Order

Lệnh giao hàng


9

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

10

EIR

Equipment Interchange
Receipt

Phiếu ghi lại tình trạng

Ex - Works

Giao hàng tại xuởng

Economic and Social
Comimission for Asia and
the Paciílc

ủy ban kinh tế xã hội
Châu Á Thái Bình Duơng
Liên hiệp quốc


Free On Board

Giao hàng lên boong tàu

Federation Intemade des

Hiệp hội giao nhận vận tải

Associations de

quốc tế

11

EXW

12

ESCAP

13

FOB

14

FIATA

của cont


Transitaires et Assimiles
15

FCL

16

HS code

Full Container Load

Hàng lẻ

Harmonized System Code

Mã số phân loại hàng hóa
xuất nhập khẩu trên tồn
thế giới

17

IATA

International Air
Transport Association

18

ISO


International Organization
for Standardization
6

Hiệp hội Vận tải Hàng
khơng Quốc tế
Tiêu chuẩn hóa quốc tế


19

LCL

Less than Container Load

Hàng nguyên

20

MTO

Multimodal Transport

Người kinh doanh vận tải
đa phưong thức

Operator
20

N-COVID 19


New Virus Corona 2019

Dạng mới của
Coronavirus 2019 gây
viêm phổi cấp tính

21

OPS

Operation Staff

Nhân viên hiện trường

22

SI

Shipping Intruction

Hướng dẫn chi tiết làm
vận đon

23

TACT

The Air Cargo Tariff


Biểu cước hàng không

24

VCCI

Vietnam chamber of
Commerce and Industry

Phịng thưong mại và
cơng nghiệp Việt Nam

25

VIL

Vietnam Institute of

Viện Logistics Việt Nam

Logistics
26

VNACCS/
VCIS

27

VIFFAS


28

VISABA

29

WTO

Vietnam Automated cargo
and Post Consolidated
System

Hệ thống thông quan tự
động

Vietnam Freight
Forwarders Association

Hiệp hội giao nhận vận tải
Việt Nam

Vietnam Ship agent and
brokers Association

Hiệp hội Đại lý và Môi
giới hàng hải Việt Nam

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế

giới

TIẾNG VIỆT
STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1

BGTVT

Bộ Giao Thơng Vận Tải

2

BTC

Bộ Tài Chính

3

CP

Chính Phủ

4

DT


Doanh thu

5

GTGT

Giá trị gia tăng

6

GTVT

Giao thông vận tải

7



Nghị định

8

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9

TTg


Thủ tướng

10

TS

Tiến sĩ
7


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2. 1: Bảng thể hiện doanh thu từ dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập

32

khẩu bằng đuờng hàng khơng phân theo thị truờng trên thế giới của KTO
giai đoạn 2015-2019
Bảng 2. 2: Bảng thể hiện doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng hóa nhập

34

khẩu bằng đuờng hàng khơng phân theo khu vục ở Châu Á của KTO giai
đoạn 2015-2019
Bảng 2.3: Phụ phí hàng nhập Air


38

Bảng 2.4: Phí phí hàng nhập lẻ (LCL)

38

Bảng 2.5: Phí phí hàng nhập Container (FCL)

39

Bảng 2.6: Khối luợng giao nhận hàng xuất - nhập lẻ (LCL) đuờng hàng
không tại KTO

39

Bảng 2.7: Khối luợng giao nhận hàng xuất - nhập nguyên Container

40

(FCL) đuờng hàng không tại KTO
Bảng 2.8: Ket quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng sau khi sử
dụng dịch vụ của KTO

52

Bảng 3.1: Bảng liệt kê chi tiết chi phí cho một số khóa học ngắn hạn KTO

66

dụ kiến tổ chức


DANH MỤC Sơ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1.1: Các buớc thục hiện giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng
hàng khơng

14

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của KTO Logistics., JSC

30

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thục hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đuờng hàng không của KTO

41

8


DANH MỤC HÌNH ÁNH

Trang

Hình 2. 1: Điền thơng tin trong tab: “Thơng tin chung”

45


Hình 2. 2: Điền thơng tin trong tab: “Thơng tin chung”

45

Hình 2. 3: Điền thơng tin tại tab: “Thơng tin chung 2”

46

Hình 2. 4: Điền thơng tin tại tab: “Thơng tin chung 2”

47

Hình 2. 5: Điền thơng tin tại tab: “Danh sách hàng”

48

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu doanh thu thu từ hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu đuờng hàng khơng của KTO giai đoạn 2015 - 2019

31

Biểu đồ 2. 2: Biểu đồ thể hiện doanh thu phân theo thị truờng trên thế giới
từ dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng hàng không của
KTO giai đoạn 2015-2019

33


Biểu đồ 2. 3: Cơ cấu doanh thu tại trụ sở chính và các chi nhánh từ dịch
vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng hàng không của KTO

35

Biểu đồ 2. 4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giao nhận hàng hóa nhập khẩu của
KTO giai đoạn 2015-2019

36

9


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay xu hướng tự do hóa thương mại đang phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy
thương mại hàng hóa phát triển trên tồn thế giới. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi
xu thế đó và đang từng bước mở cửa để hội nhập. Trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0 (2013 - đến nay) - Cuộc cách mạng công nghiệp với những ứng dụng,
công nghệ mới hiện đại được dự báo sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống, kinh tế,
xã hội Việt Nam. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có ý nghĩa chuyển đổi toàn bộ thế
giới thực sang thế giới số mà mức độ ảnh hưởng, lan tỏa của nó diễn ra trên quy mơ
tồn cầu, trong đó có Việt Nam. Khi cuộc cách mạng này diễn ra mang rất nhiều cơ
hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đến nền kinh tế nói chung của Việt Nam, nó
tạo cơ hội lớn cho Việt Nam được tiếp cận với nền kinh tế tồn cầu, việc này góp
phần đẩy mạnh hoạt động ngoại thương giúp Việt Nam khai thác một cách hiệu quả
tiềm năm trong nước.
Khi hoạt động ngoại thương phát triển sôi động sẽ làm cho nhu cầu xuất nhập
khẩu hàng hóa tăng cao, kéo theo đó là sự phát triển của dịch vụ giao nhận vận tải

hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động khơng thể tách rời nhau, chúng tác động qua
lại và thống nhất với nhau. Quy mô hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng
trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải phát
triển mạnh mẽ cả về chiều sâu và bề rộng. Vận tải bằng đường hàng khơng đứng đầu
trong vận chuyển hàng hóa cần chuyển phát nhanh. Khơng chỉ vậy đây cịn là cầu nối
về văn hóa, du lịch với các quốc gia khác. Tính đến thời điểm năm 2019, tại Việt
Nam có 55 hãng hàng không quốc tế (Eithah Ainvays, Finnar, Jet Ainvays...) và 5
hãng hàng không nội địa (Vietnam Airline, Jetstar, VASCO, Vietjet, BamBoo
Ainvays) đang hoạt động ở phân khúc vận chuyển hàng hóa và có tổng cộng 21 cảng
hàng khơng đang khai thác, cụ thể gồm 8 cảng hàng không quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn
Nhất, Đà Nằng, Cam Ranh, Phú Bài, cần Thơ, Phú Quốc) và 13 cảng hàng không
nội địa (Điện Biên, Đồng Hới, Vinh, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Liên Kiêng, Chu Lai,
Rạch Giá, Cà Mau, Thọ Xuân, Buôn Ma Thuật, Côn Đảo). Tuy nhiên, trong những
cảng này thì chỉ có 2 cảng Tân Sơn Nhất và Nội Bài là 2 cảng lớn nhất có các trung
tâm Logistics chun phục vụ xử lý hàng hóa hàng khơng.
Mặc dù doanh thu và tỷ trọng dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường
hàng khơng của Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO trong những năm gần đây có sự
tăng trưởng khá ổn định tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong cơ sở vật chất và khâu
quản lý. Với mong muốn đưa ra những giải pháp để khắc phục những tồn tại trên, em
quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng

1


hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại Cơng ty cổ phần Giao
nhận
KTO”
để
làm
đề tài Khóa luận của mình.

Tuy đây khơng phải là một đề tài mới mẻ song tính cấp thiết của nó vẫn tồn tại
trong giai đoạn kinh tế phát triển như hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng
khơng tại Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO.
- Phạm vi nghiên cứu: Không gian là giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
hàng không tại Công ty cổ phần Giao nhận KTO. Thời gian là số liệu nghiên cứu
được lấy từ năm 2015- 2019.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận dịch vụ giao nhận đường hàng không và giao nhận
hàng hóa nhập khẩu. Nghiên cứu thực trạng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đường hàng khơng tại Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO. Đe xuất giải pháp thúc đẩy
dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu đường hàng không tại Công ty cổ phần Giao
nhận KTO đến năm 2025.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đe xây dựng giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu đường
hàng không tại Công ty cổ phần Giao nhận KTO đến năm 2025, em sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này có tác dụng phân tích dữ liệu, tìm hiểu
tài liệu và thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp có liên quan từ các nguồn tài liệu do đơn
vị thực tập cung cấp.
- Phưcmg pháp tổng họp: Phưcmg pháp này dùng để tổng họp lại các dữ liệu, số
liệu có liên quan từ các nguồn tài liệu sách, báo... tài liệu do đơn vị thực tập cung cấp.
- Phương pháp mô tả: Phương pháp này được dùng để mô tả và phân tích quy
trình.
5. Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của bài khóa luận gồm có ba
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Chương 2: Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không

tại KTO Logistics., JSC
Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng
không của KTO Logistics., JSC

2


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG
1.1. Nhập khẩu
Là một trong nhưng hoạt động thương mại rất quan trọng đối với mỗi quốc gia,
song song với xuất khẩu thì nhập khẩu được rất nhiều người quan tâm và tìm hiểu.
Cùng với xuất khẩu, nhập khẩu giúp cho cán cân kinh tế được trở lên cân bằng hơn.
Với một quốc gia phát triển thì hai yếu tố này khơng có sự chênh lệch quá lớn mà
phải diễn ra song song và tương trợ lẫn nhau. Nhập khẩu vừa giúp đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng, sản xuất trong nước, vừa là hình thức giúp cho hàng hóa được lưu thơng
trên quy mơ thế giới.
1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu
Theo khoản 2, điều 28, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, định nghĩa khái
niệm nhập khẩu như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh
thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Hiểu một cách đơn giản, nhập khẩu là việc nhập hàng hóa, nguyên vật liệu từ
các khu vực đặc biệt tại Việt Nam (khu ngoại quan, khu chế suất...), các quốc gia,
vùng lãnh thổ khác trên thế giới vào Việt Nam để tiêu thụ hoặc đáp ứng cho nhu cầu
sản xuất ở trong nước.
1.1.2. Các hĩnh thức nhập khẩu
Tùy thuộc vào các yếu tố, đặc điểm riêng mà doanh nghiệp có thể lựa chọn hình
thức nhập khẩu hàng hóa thích hợp
- Nhập khẩu trực tiếp (hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh)', là việc một doanh

nghiệp trong nước ký kết hợp đồng thương mại nhập khẩu hàng hóa với doanh nghiệp
nước ngồi. Hai bên tự thỏa thuận trong hợp đồng kinh doanh mà không bị ràng buộc
bởi bên thứ ba trong suốt quá trình giao dịch.
- Nhập khẩu gián tiếp (hay còn gọi là nhập khẩu ủy thác)'. Theo điều 155, Luật
Thương mại Việt Nam năm 2005, Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương
mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hố với danh nghĩa của
mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ
thác. Hay có thể hiểu nhập khẩu gián tiếp là việc một đơn vị trung gian làm cầu nối
giữa đơn vị mua hàng và đối tác nước ngoài, họ đứng ra thay cho bên người mua hàng
trong nước để ký hợp đồng kinh doanh nhập khẩu trên danh nghĩa của mình, theo đó
mọi chi phí là do chính bên ủy thác chi trả.
Hình thức này thường được các đơn vị mới thành lập, mới thực hiện nhập khẩu
lần đầu và cịn ít kinh nghiệm lựa chọn

3


- Nhập khẩu theo hình thức bn bán đối lưu: được hiểu là sự trao đổi giữa các
mặt hàng được định đồng giá với nhau. Khi nhập khẩu một hàng hóa bất kỳ từ nước
ngồi, doanh nghiệp thay vì trả phí tiền tệ thì sẽ thanh tốn bằng cách xuất khẩu cho
họ một lượng hàng hóa khác có giá trị tưong đương.
Ví dụ: Doanh nghiệp tại Việt Nam nhập khẩu 260.000 tấn quặng sắt từ
Venezuela và cũng đồng thời xuất khẩu máy xúc sang Vemezuela xem như hình thức
thanh tốn.
- Tạm nhập tái xuất Theo khoản 1, điều 29, Luật Thương mại Việt Nam năm
2005, Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hố được đưa từ nước ngồi hoặc từ
các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
và làm thủ tục xuất khẩu chỉnh hàng hố đó ra khỏi Việt Nam. Hay có thể hiểu là việc
hàng hóa được nhập nhưng không được giữ lại để phục vụ cho tiêu thụ trong nước.

Đây là một hình thức nhằm thu ngoại tệ vì việc bán đi sẽ đem lại lượng ngoại tệ lớn
hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra.
Hình thức này đòi hỏi phải ký kết hai hợp đồng: Họp đồng mua hàng ký với
doanh nghiệp xuất khẩu và họp đồng bán hàng ký với doanh nghiệp nơi sẽ nhập khẩu.
Bên cạnh đó, tạm nhập tái xuất cịn được thực hiện trong những trường họp đưa
máy móc thiết bị vào Việt Nam để thăm dị dầu khí và các khống sản khác, thi cơng
các cơng trình do nhà thầu nước ngoài thực hiện, hàng triển lãm, hội chợ quốc tế tại
Việt Nam, máy móc, thiết bị, ơ tơ phục vụ cho các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ
chức phi chính phủ.Theo khoản 1, điều 42, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017,
thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa để phục vụ mục đích bảo hành, bảo
dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thỉ công, thuê, mượn, trưng bày, triển lãm hoặc để sử
dụng vì mục đích khác theo hợp đồng với nước ngồi.
Hình thức này địi hỏi phải ký kết hai hợp đồng: Họp đồng mua hàng ký với
doanh nghiệp xuất khẩu và họp đồng bán hàng ký với doanh nghiệp nơi sẽ nhập khẩu.
- Nhập khẩu gia công'. Theo điều 178, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005,
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia cơng sử
dụng một phần hoặc tồn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện
một hoặc nhiều cơng đoạn trong q trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công
để hưởng thù lao. cỏ thể hiểu nhập khẩu gia công là việc nhập khẩu ngun vật liệu,
máy móc và cơng nghệ từ nước ngồi về sau đó doanh nghiệp Việt Nam sẽ gia cơng
hàng hóa theo đúng như u cầu của nước thuê gia công đã đề ra. Khi hàng hóa hồn
thiện, sẽ bàn giao lại cho bên th gia công hoặc chuyển qua nước thứ ba theo yêu
cầu của bên thuê gia công.

4


1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Hiện nay, khi thị trường thương mại đang ngày càng trở lên sôi động và phát
triển mạnh mẽ điều này yêu cầu các quốc gia muốn phát triển cần phải giao thoa và

họp tác với nhau. Đe đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng được nâng cao của
người dân trong nước mà bản thân mỗi quốc gia lại không thể nào đáp ứng được đầy
đủ tất cả thì việc nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác là điều đương nhiên.
Thơng thường, các quốc gia có nền kinh tế phát triển, biết khai thác tốt nguồn
tài nguyên của quốc gia thì sẽ có kim ngạch xuất khẩu cao hơn, Ngược lại, với quốc
gia kém phát triển, năng lực phát triển cịn nhiều hạn chế thì sẽ có kim ngạch nhập
khẩu cao hơn.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nên kim ngạch nhập khẩu hiện còn
khá cao so với kim ngạch xuất khẩu. Do vậy, cần nắm rõ vai trị của hoạt động nhập
khẩu từ đó đưa ra kế hoạch, hướng đi đúng đắn:
- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân'. Khi một quốc gia không thể sản xuất
một loại mặt hàng hoặc sản xuất không đủ để cung cấp thì cần phải nhập khẩu từ
nhiều nguồn bên ngoài nhằm đảm bảo được sự ổn đinh và cân đối cho nền kinh tế.
- Giúp thị trường tiêu thụ trở lên đa dạng hóa và nhộn nhịp hơn'. Ket họp cùng
với các hàng hóa có sẵn trong nước sẽ cho người dân rất nhiều sự lựa chọn từ chủng
loại hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ, giá cả và chất lượng. Qua đó khả năng tiêu dùng
cùng chất lượng cuộc sống của người dân vì thế mà tăng cao.
- Tình trạng độc quyền sẽ bị xóa bỏ, đảm bảo quyền lợi cho người dân'. Việc
chấm dứt thời kỳ tự cung tự cấp lạc hậu thay bằng nền kinh tế có thị trường năng
động, tiến tới họp tác rộng rãi giữa các quốc gia đã tạp lên cơ hội để phát huy được
lợi thế so sánh cơng bằng.
- Là địn bẩy giúp cho các doanh nghiệp trong nước không ngừng vươn lên'. Khi
hàng ngoại nhập về tạo sự hứng thú trong tiêu dùng cho người tiêu dùng trong nước,
trước tình hình đó các doanh nghiệp nếu muốn tiếp tục tồn tại phải khơng ngừng tìm
tịi, phát triển và cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ của mình để giữ được
chân khách hàng.
- Q trình chuyển giao cơng nghệ nhờ nhập khẩu giúp cho nền kỉnh tế quốc gia
được cải thiện'. Học hỏi công nghệ của các quốc gia khác giúp nâng cao trình độ,
năng suất sản xuất trong nước, đồng thời giúp cho các quốc gia đi sau có thể kế thừ
nhanh chóng tinh hoa của các quốc gia đi trước đồng thời tiết kiệm được chi phí và

thời gian nghiên cứu, thử nghiệm cơng nghệ.
- Đặc biệt là đối với hình thức xuất nhập khẩu đối lưu, thì nhập khẩu cũng trở
thành xuất khẩu. Nhập khẩu sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao giá trị, chất
lượng sản phẩm cũng như uy tín của quốc gia.

5


1.2. Nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng khơng
Hàng hóa được vận chuyển bằng đường hàng không tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong
tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển quốc tế, tuy chỉ chiếm khoảng 0,5% nhưng lại
chiếm tới khoảng 30% về mặt giá trị nhưng mang lại giá trị kinh tế cao nên vận tải
bằng đường hàng không được rất nhiều người tìm hiểu và quan tâm tới: Lịch sử hình
thành, cơ sở vật chất, đặc điểm loại hình vận tải hàng không, phạm vi điều chỉnh...
1.2.1.

Quá trĩnh phát triển của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng

khơng
• Q trình phát triển của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không trên thế
giới
So với các phương thức vận tải khác, vận tải đường hàng không là một phương
thức vận tải còn non trẻ. Neu như vận tải đường biển đã hình thành và phát triển ngay
từ thế kỷ thứ V trước cơng ngun, thì vận tải đường hàng khơng mới chỉ ra đời và
phát triển từ những năm đầu thế kỷ XX.
- Đoi với loại hình máy bay chuyên chở hành khách'. Với phương án vận chuyển
này, hàng hoá được vận chuyển ở boong dưới của một chiếc máy bay chở khách.
Nhiều hãng hàng không kết hợp vận chuyển hàng hóa với hành khách để tận dụng tối
đa các chỗ trống trên máy bay.
Từ năm 1960 đến nay, ngành hàng khơng dân dụng thế giới phát triển 20 lần

tính theo tấn. Các hãng hàng không Châu Á - Thái Bình Dương có tốc độ tăng trưởng
hàng năm trung bình 8,5% với hàng khơng và 10% đối với hàng hóa.
Neu năm 1945, có 9 triệu hành khách đi lại trên các chuyến bay thương mại,
chiếm 0,5% dân số thế giới. Đen năm 1994, số hành khách đi lại bằng máy bay là 1,3
tỷ người, chiếm 25% dân số thế giới. Năm 1998 hàng không thế giới đã thực hiện
60,2 triệu chuyến bay, vận chuyển 2,9 tỷ hành khách và 61,2 triệu tấn hàng hóa.
Trong 60 năm trở lại đây ngành hàng không dân dụng quốc tế đã chuyên trở
trên 25 tỷ lượt hành khách và 350 triệu tấn hàng hóa. Sự phát triển của vận tải đường
hàng không quốc tế đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức quốc tế về vận tải hàng
không như ICAO, IATA, FIATA... cũng như các Công ước, Hiệp định, Nghị định về
vận tải hàng không quốc tế. Đặc biệt là sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, vận tải hàng
không đã có những bước tiến lớn do những thành tựu của khoa học kỹ thuật và bắt
đầu được sử dụng cho các mục đích dân sự. Trong những năm gần đây, vận tải hàng
khơng đã phát triển rất mau chóng nhất là ở khu vực Châu á Thái Bình Dương bình
quân 8,5 % cả về công nghệ, kỹ thuật chế tạo máy bay lẫn số lượng hành khách. Năm
1995 toàn thế giới có 360 hãng hàng khơng, 6000 sân bay khoảng 11500 chiếc phi cơ
thu nhập 700 tỷ USD.

6


Tuy mới ra đời nhưng vận tải hàng không đã phát triển hết sức nhanh chóng do
có sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ và nhu cầu tốc độ cao của văn minh
nhân loại. Ngày nay vận tải hàng khơng đã có những phi cơ trọng tải 70 tấn (B747 300) của Boing và vận tốc đạt 11.000 km/h. Nó có vai trị quan trọng trong việc thiết
lập và mở mang nhiều vùng kinh tế khác nhau, tạo những sự phát triển chung cho
toàn thế giới. Tuy chỉ chở 1% tổng khối lượng hàng hoá nhưng lại chiếm tới 20% giá
trị hàng hố trong bn bán quốc tế. Với những đặc trưng riêng của mình vận tải hàng
khơng chỉ có thể phát triển được ở những khu vực kinh tế phát triển, có cơ sở hạ tầng
tốt. Và trên thế giới hiện nay các cụm cảng hàng không tập trung chủ yếu ở Bắc Mỹ,
Châu Âu, Đông Bắc Á và gần đây có sự phát triển vượt bậc của các nước Châu á Thái

Bình Dương. Bên cạnh đó thì hầu như tất cả các quốc gia đều có cụm cảng sân bay
riêng của mình và ngày càng lớn mạnh khơng ngừng.
- Đối với loại hình máy bay chun chở hàng hóa riêng biệt (hay cịn gọi là máy
bay vận tải)-. So với máy bay chở khách, máy bay vận tải có tần suất chuyến bay ít
hơn. Trên các tuyến chính, các hãng hàng khơng thường đưa ra một chuyến đi mỗi
ngày (so với hai đến ba chuyến bay chở khách). Đối với một số tuyến, có thể có 2 3 chuyến khởi hành mỗi tuần. Các loại máy bay phổ biến là Boeing Freights hoặc
McDonell Douglas (MD - 11).
Máy bay được sử dụng để vận chuyển thư vào khoảng năm 1911. Mặc dù thế
hệ máy bay đầu tiên khơng hồn tồn được thiết kế cho việc vận chuyển hàng hóa,
thư từ, vào khoảng những năm 1920 thì ngành lắp ráp và chế tạo máy bay bắt đầu chế
tạo được những máy bay có sức chở hàng hóa.
Vận tải hàng hóa bằng đường hàng khơng được cho là có một khởi đầu phát
triển lớn mạnh hơn kể từ khi hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới - The Boeing
Company có tổng hành dinh tại Chicago, Lllinois được thành lập vào năm 1916.
Thập niên 1940 và 1950, hàng hóa như bưu phẩm và hàng hóa mậu dịch bắt đầu
được vận chuyển bằng máy bay Avro 691 Lancastrian được chế tại bởi Avro, tại Ý.
Tiếp tục thành công của Avaro 691 Lancastrian, Avro đã chế tạo ra Avro York tại
Anh, máy bay này được dùng cho cả quân sự lẫn dân sự trong giai đoạn 1943 - 1964.
Việc máy bay Mc Donnel Douglas DC - 10, máy bay phản lực thân rộng 3 động
cơ được dùng để chở hàng vào năm 1970 đã góp phần đẩy nhanh được tốc độ vận
chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng.
Từ năm 1963, các loại hàng hóa như dầu, nhiên vật liệu thô... bắt đầu được vận
chuyển bằng máy bay chuyên chở hàng hóa. Tại Hoa Kỳ năm 1963, các máy bay vận
tải chiến lược quân sự như Lockheed c - 141 Starlifter thực hiện nhiệm vụ vận
chuyển loại hàng hóa này.

7


Hàng hóa quá khổ lần đầu tiên đuợc vận chuyển là bởi máy bay Supper Guppy

ngày 31/08/1985. Thân máy bay đuợc làm dài với chiều dài là 141 foot, phần lung
máy bay đuợc làm phình ra, đuờng kính cục đại bên trong là 25 ft (7.6m), chiều dài
khoang hàng hóa là 94 ft 6 in (28.8m) có thể chứa đuợc 18.000 KGS hàng hóa và bay
với vận tốc hành trình là 480 km/h.
Trong năm 2012, máy bay chở hàng chuyên dụng đã vận chuyển khoảng 60%
các lơ hàng hóa xuất nhập khau trên toàn cầu, trong khi máy bay hành khách đảm
nhiệm 40% cịn lại.
Cơng suất vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đuờng hàng khơng theo lịch trình
trong năm 2018, thể hiện bằng tấn hàng hóa có sẵn hàng km, đạt xấp xỉ 363 tỷ, tăng
3,4% so với năm 2017. Hệ số tải hàng hóa quốc tế theo lịch trình vẫn khơng thay đổi
ở mức 55%. Trong đó, tăng truởng tổng hru luợng vận chuyển hàng hóa quốc tế theo
lịch trình bằng đuờng hàng khơng tại khu vục Châu Á và Thái Bình Duơng chiếm tỷ
trọng cao nhất với 38,7% tổng số FTK (Square Feet - đơn vị tính Feet vuông) đuợc
thục hiện là 58,0 triệu FTK và tăng truởng 2,5%, tiếp theo là đến Châu Âu với 26,1%
tổng số FTK đuợc thục hiện, tăng truởng 3,7% so với 2017.
Hiện nay, trên thế giới hiện có khoảng 26.000 máy bay, trong đó chỉ có 2.000
máy bay chuyên dụng vận chuyển hàng hoá nhung lại đang làm nhiệm vụ chuyên chở
hơn một nửa số luợng hàng hố trên tồn cầu. Lĩnh vục vận tải hàng khơng có đóng
góp nhất định vào vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Đặc biệt ở những nhóm hàng
nhập khẩu có giá trị cao nhu điện tử, điện thoại, dệt may, da giày, thuỷ sản... cũng đã
và đang sử dụng phuơng thức này. Đe vận tải hàng khơng quốc tế có thể có đuợc kết
quả cao hơn trong thời gian tới, các quốc gia cần có tầm nhìn rõ ràng và chuẩn bị sẵn
sàng cho tuơng lai nhằm cải thiện hiệu suất ở lĩnh vục này, từ việc đầu tu công nghệ,
cơ sở hạ tầng ở sân bay và nhất là nguồn nhân lục.
• Quá trình phát triển của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng khơng tại Việt
Nam
- Đối với loại hình máy bay chuyên chở hành khách'. Tổng cục hàng không dân
dụng Việt Nam ra đời vào ngày 15/01/1956, thủ tuớng Phạm Văn Đồng đã ký ban
hành Nghị định số 666/TTg của Thủ tuớng chính phủ về việc thành lập Tổng cục
hàng khơng dân dụng Việt Nam thuộc sụ quản lý của Hội đồng chính phủ. Đồng thời

xây dụng sân bay ở 3 miền Bắc, Trung, Nam với các đơn vị sản xuất, phục vụ sản
xuất trục thuộc Đoàn bay 919 hoạt động trên 11 sân bay: Gia Lâm, Tân Sơn Nhất,
Phú Quốc, Rạch Giá, Đà Nằng, Đồng Hới, Phú Bài, Liên Khuơng, Buôn Mê Thuật,
Nha Trang, Quy Nhơn với tổng số 42 chiếc máy bay. Mở lại đuờng bay AI (BankokHongkong).

8


Ngày 20/08/1976, Chính phủ cho ngành hàng khơng Việt Nam bán vé hành
khách và cước vận tải hàng hóa. Tuy nhiên thời gian này lượng khách hàng còn hạn
chế, thủ tục chặt chẽ và phức tạp.
Giai đoạn 1976 - 1979, các chuyến bay trong nước vận chuyển 1.161.928 lượt
hành khách, 8.624 tấn hàng hóa, bưu kiện. Tuyến bay nước ngồi vận chuyển 40.000
lượt hành khách, 700 tấn hàng hóa. Tiếp nhận và làm chủ được các loại máy bay mới
mua của Liên Xơ: YAK-40, TU-134.
Ngày 24/03/1979, Bộ Quốc Phịng ra quyết định thành lập trường Sỹ quan và
Trung cấp nghiệp vụ hàng không, không chỉ đào tạo trong nước mà còn giúp cho Lào
và Cambuchia đào tạo học viên hàng khơng. Ngày 01/03/1980, Chính phủ Việt Nam
tun bố gia nhập Công ước về hàng không dân dụng quốc tế ký tại Chicago. Theo
điều 92 của Công ước, hàng không dân dụng Việt Nam chính thức trở thành thành
viên của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế từ ngày 12/04/1980. Trong năm 1982,
nhà ga hàng không quốc tế Nội Bài, nhà khách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất được
khánh thành. Đen năm 1983, ngành hàng không Việt Nam đưa vào sử dụng thêm máy
bay Boeing B-707, đồng thời đổi mới ngành hàng không dân dụng Việt Nam tách
khỏi cơ chế quốc phòng, phân định chức năng quản lý Nhà nước và chức năng của
sản xuất kinh doanh.
Ngày 30/07/1992, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 242/HĐBT, thành lập
Cục dân dụng hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện.
Giai đoạn 1995 - 2007, Quốc hội nước Cộng Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam thực hiện các
sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về việc quản lý, khai thác cảng hàng

không sân bay, cơng tác an ninh, an tồn hàng khơng.
Tính đến năm 2014, tổng thị trường vận chuyển hành khách đạt 33,13 triệu
đồng, tăng bình quân giai đoạn 2010 - 2014, 12%/ năm và hàng hóa đạt 741 nghìn
tấn tăng bình quân 12,8%/ năm. số lượng chuyến bay đạt 560 nghìn lần chuyến.
Trong đó châu Á chiếm 40% lưu lượng vận tải, cao nhất thế giới và Việt Nam là tâm
điểm của khu vực này.
Tính tới thời điểm năm 2017, Việt Nam có 4 hãng hàng khơng (Vietnam
Airlines, Jestar, VASCO, Vietjet Air) đều là hãng hàng không cổ phần, tư nhân hoặc
liên doanh của nước ngoài, đang khai thác 56 đường bay quốc tế và 46 đường bay nội
địa. Đen 2018, hãng hàng không nội địa Bamboo Airway của Việt Nam đi vào hoạt
động và đưa tổng số hãng hàng không nội địa của Việt Nam lên 5 hãng.
Mặt khác, hiện nay Việt Nam đang chuyển dần nền kinh tế sản xuất cơng nghiệp
sang sản xuất hàng hóa cơng nghệ cao, đó là những sản phẩm có nhu cầu vận chuyển
hàng không rất lớn. Đây là cơ hội cho ngành vận tải hàng không. Những năm gần
đây, tăng trưởng hàng khơng khá nóng nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức như

9


quá tải về hạ tầng sân bay bến đỗ, an ninh trên các chuyến bay
trong
đó
sụ
gia
nhập
của các hãng hàng khơng quy mơ mới có thể tạo ra sụ cạnh tranh “phi
quy luật”.
- Đối với loại hình máy bay chuyên chở hàng hóa riêng biệt (hay cịn gọi là máy
bay vận tải): Đây đuợc cho là loại hình chính trong vận tải hàng hóa bằng đuờng hàng
khơng. Tuy nhiên hiện nay, tại Việt Nam vẫn chua có loại hình máy bay vận chuyển

hàng hóa riêng biệt này, nên mục tiêu đề ra trong tuơng lai là Việt Nam có thể đua
đuợc loại hình máy bay chun chở hàng hóa riêng biệt này vào vận tải hàng khơng
quốc tế để có thể đạt đuợc mục tiêu tổng quát đến năm 2030: Thị truờng vận tải hàng
khơng đứng trong nhóm 4 quốc gia hàng đầu ASEAN về sản luợng vận chuyển.
Sau hơn 50 năm, hàng không dân dụng Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tổ chức
và cơ cấu phù họp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kì kéo theo sụ phát triển, lớn
mạnh cùng mức độ tăng truởng bình quân ổn định trong kinh doanh cuớc vận tải hàng
hóa và ngành vận tải đuờng hàng khơng.
• Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam'.
Trên thế giới'. Đầu tiên, Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận - FIATA,
Federatỉon Internade des Assocỉatỉons de Transỉtaỉres et Assỉmỉles được thành lập
vào năm 1926 tại Vỉenna (Ao). Thành viên của FIATA có 2 loại: Thành viên chính
thức (Ordinaty member): Hiệp hội giao nhận quốc gia, ví dụ nhu VIFFAS và thành
viên họp tác (Associated member): Các công ty giao nhận riêng lẻ, ví dụ nhu
VISABA. Hiện nay, FIATA đại diện cho hơn 35.000 công ty giao nhận ở 130 quốc
gia.
Tiếp đó là sụ ra đời của IATA Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế International Air Transport Assocỉatỉon năm 1945, là hãng hàng không đăng ký ở
các nước thành viên ICAO, hiện nay có khoảng 270 thành viên. Hãng hàng khơng
quốc gia Việt Nam (VNA) là thành viên chính thức của IATA từ 05/11/2006. Trụ sở
chính của IATA đuợc đặt tại Montreal (Canada). Các văn phòng đặt tại: New York,
Geneva, London, Bankok, Singapore.
Sụ ra đời của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) - International
Cỉvỉl Avỉatỉon Organỉzatỉon năm 1947 đánh dấu mốc cho sụ hình thành của vận tải
đuờng hàng không. Thành viên của ICAO hiện nay bao gồm 190 quốc gia.
Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận các nước ASEAN (AFFA) đuợc thành lập
năm 1991, AFFA là một tổ chức nghề nghiệp, tụ nguyện, hoạt động khơng vì lợi
nhuận. Mục tiêu của AFFA là: Thống nhất tất cả các nhà giao nhận thuộc khu vục
ASEAN thông qua các tổ chức giao nhận quốc gia; khuyến khích, xúc tiến, duy trì và
phát triển quan hệ họp tác giữa các nhà giao nhận trong khu vục ASEAN; đại diện
quyền lợi chung của các hội viên trong lĩnh vục giao nhận có tính đặc thù của khu

vục ASEAN; tìm mọi biện pháp để nâng cao chất luợng, tiêu chuẩn, phẩm chất

1
0


chuyên môn của các nhà giao nhận. Hiệp hội Giao nhận - Kho vận
Việt
Nam
(VIFFAS) đã trở thành thành viên chính thức của AFFA tại Hội nghị lần thứ
9
tổ
chức ở Manila, Philippin tháng 11 năm 2000.
Tại Việt Nam: Những năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam
mang tỉnh chất phân tán. Các đơn vị xuất nhập khẩu tụ đảm nhận việc tổ chức chuyên
chở hàng hóa của mình, vì vậy các cơng ty xuất nhập khẩu đã thành lập riêng phòng
kho vận, chi nhánh xuất nhập khẩu, trạm giao nhận ở các cảng.
Năm 1976, Bộ Ngoại thuơng đã sáp nhập hai tổ chức giao nhận là Cục Kho vận
kiêm Tổng công ty Giao nhận ngoại thuơng và Công ty giao nhận đuờng bộ thành
một công ty giao nhận thống nhất gọi là Tổng công ty Giao nhận và Kho vận ngoại
thuơng (Vietrans).
Những năm gần đây, kinh tế nuớc ta chuyển sang nền kinh tế thị truờng có sụ
điều tiết của Nhà nuớc, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu khơng cịn do
Vietrans độc quyền nữa mà do nhiều cơ quan, công ty khác tham gia, trong đó nhiều
chủ hàng ngoại thuơng lại tụ đảm nhận nghiệp vụ giao nhận mà không ủy thác cho
Vietrans.
Do sụ phát triển mạnh mẽ của thị truờng giao nhận Việt Nam, để bảo vệ quyền
lợi của các nhà giao nhận, Hiệp hội Giao nhận - Kho vận Việt Nam (Vietnam Freight
Forwarders Association - VIFFAS) đã đuợc thành lập vào năm 1994 và đã trở thành
hội viên chính thức của FIATA trong cùng năm đó.

1.2.2. Đặc điểm của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng khơng
Ngành dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đuờng hàng khơng dù ra đời sau các
phuơng thức vận tải khác, song những tác động từ uu điểm và hạn chế mà nó mang
lại ngày càng lớn đặc biệt đối với vận tải hàng hóa quốc tế.
- Ưu điểm-, là một phuơng thức có uu thế về thời gian, tốc độ, tính tiện lợi, vận
tải hàng khơng có khá nhiều uu điểm và lợi ích cho nguời sử dụng dịch vụ giao nhận
hàng hóa quốc tế bằng đuờng hàng không.
Các tuyến đuờng vận tải hàng không hầu hết là các đuờng thẳng nối liền hai
điểm với nhau giúp việc vận chuyển hàng hóa trở lên thuận lợi hơn, thuơng ngắn hơn
so với vận tải bằng đuờng sắt và ô tô 20% và 30% so với đuờng biển. Hiện nay, đã
có nhiều địa phuơng đầu tu xây dụng các cảng hàng không nhằm phục vụ nhu cầu về
vận tải ngày một tăng lên.
Ví dụ: Kiên Giang với việc xây dụng cảng hàng không quốc tế Phú Quốc đã
khiến cho vận chuyển hàng hóa tới Phú Quốc đuợc dễ dàng hơn và giảm đuợc đáng
kể cuớc phí vận chuyển bằng đuờng hàng không đi Phú Quốc.

1
1


Tốc độ của vận tải hàng không là cao, với mức độ khai thác lớn, thời gian vận
chuyển nhanh, gấp gần 27 lần so với vận tải đường biển, 10 lần so với vận tải bằng ô
tô và 8 lần so với vận tải bằng tàu hỏa.
Vận tải hàng không an toàn hơn so với các phương thức vận tải khác, thích họp
với các loại hàng hóa có giá trị cao, mau hư hỏng, hàng hóa quý hiếm. Vận tải hàng
khơng ln địi hỏi sử dụng cơng nghệ cao, trang thiết bị hoàn hảo về kỹ thuật, các
phương tiện phục vụ cho việc vận tải như: sân bay, đài kiểm sốt, khí tượng,... Đây
là những yếu tố cấu thành lên giá cước hàng khơng.
Vận tải hàng khơng có thể giảm thiểu mức độ tổn thất, hư hại do làm hàng, đổ
vỡ, trộm cắp cho hàng hóa xuống mức thấp nhất do đó phí bảo hiểm cho hàng hóa sẽ

thấp hơn phương thức khác do ít gặp rủi ro về hàng hóa.
Vận tải hàng khơng cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với các phương
thức vận tải khác. Vận tải hàng khơng đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các
phương thức vận tải khác nguyên nhân là bởi các chặng bay được quy định sẵn và
theo quy định của hàng khơng nên có thể giảm bớt được sự phức tạp về chứng từ, thủ
tục.
- Hạn chế'. Bên cạnh những ưu điểm tối ưu của phương thức vận tải hàng hóa
quốc tế bằng đường hàng khơng, thì phương thức này vẫn cịn tồn tại những hạn chế.
Cước vận chuyển bằng đường hàng không luôn cao hơn so với các phương thức
khác, cước vận chuyển thường được tính theo từng kilograms.
Hơn nữa vận tải hàng khơng thường khơng phù họp với vận chuyển hàng hóa
có khối lượng lớn và có giá trị thấp do danh mục vận chuyển ít đa dạng và thường
hướng tới các hàng hóa có giá trị cao, khối lượng vận chuyển hàng hóa trên một
chuyến bay nhỏ hơn so với các phương thức vận chuyển khác vì khối lượng hàng hóa
bị giới hạn bởi kích thước khoang tàu bay, kích thước cửa và trọng lượng thực trở
của máy bay. Với những hàng hóa có khối lượng lớn, giá trị thấp thường phù họp với
phương thức vận tải đường biển hơn.
Vận tải đường hàng khơng có các u cầu tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn so với
phương thức vận tải khác. Trước tiên là quy định, luật pháp nhằm đảm bảo an ninh,
an toàn của tàu bay; những hàng hóa có chất dễ cháy nổ, dễ bắt cháy sẽ không được
vận chuyển nhằm đảm bảo sự an toàn cho một chuyến bay. Điều này ta có thể chứng
thực qua q trình kiểm tra hành khách trước khi lên tàu bay ở cổng từ.
Vận tải đường hàng không chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố thiên nhiên, thời
tiết. Neu như thời tiết không tốt, xảy ra bão, giông giật, mưa lớn, sương mù,... chuyên
bay rất có thể bị chì hỗn, do vậy làm ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển toàn chặng.
1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng
không

1
2



Các cơ sở vật chất kỹ thuật được sử dụng trong nhập khẩu hàng hóa bằng đường
hàng khơng bao gồm:
Cảng hàng khơng (Aỉrport)'. Theo ICAO, cảng hàng khơng là tồn bộ diện tích
trên mặt đất, thậm chí cả mặt nước cộng với toàn bộ các cơ sở hạ tầng gồm một hoặc
nhiều đường cất, hạ cánh, các tòa nhà, nhà ga, kho hàng hóa liên quan đến sự di
chuyển của hành khách và hàng hóa do máy bay chuyên chở đến cũng như sự di
chuyển của máy bay. Cảng hàng khơng có các khu vực làm hàng xuất, hàng nhập và
hàng chuyền tải.
Máy bay (Air Plane)'. Là một trong những công cụ dùng để chuyên chở trong
ngành vận tải hàng khơng với nhiều chủng loại, mẫu mã và kích cỡ. Máy bay có 2
loại:
Chun chở hàng khách: là cơng cụ vận tải dùng để chuyên chở hành khách,
loại này có thể kết họp với chở hàng hóa ở dưới boong hàng hóa.
Chun chở hàng hóa riêng biệt (hay cịn gọi là máy bay vận tải): Là công cụ
vận tải chuyên chở hàng hóa riêng biệt khơng kết họp với chở hàng khách. Máy bay
được thiết kế để chở hàng hóa có một số đặc tính để phân biệt với máy bay chở khách
truyền thống: một thân máy bay rất lớn, cánh dài và đặt cao cho phép khu vực hàng
hóa đặt gần nền, các lốp lớn cho phép nó hạ cánh tại những vị trí chưa được chuyển
bị trước, và một cánh đi đặt cao giúp hàng hóa được đưa vào hoặc lấy ra trực tiếp
khỏi máy bay. Hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có loại hình máy bay chuyên chở
hàng hóa riêng biệt này.
Các thiết bị bốc dỡ, xếp hàng và làm hàng'. Các trang thiết bị xếp dỡ và vận
chuyển hàng hóa trong sân bay, có trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa theo đơn vị. Ngồi
ra cịn có các trang thiết bị riêng lẻ như: Pallet máy bay, Container máy bay, Container
đa phương thức,...
Container máy bay theo tiêu chuẩn của IATA: Là những Container sản xuất
chuyên dùng để chở hàng hóa bằng máy bay, khơng thích họp với chun chở hàng
hóa bằng các cơng cụ vận tải khác như ô tô, tàu biển.

Container đa phương thức (Intermodal Container): Loại Container này không
chỉ dùng cho chuyên chở hàng hóa bằng máy bay mà cịn dùng cho cả vận tải đường
biển, đường bộ. Với máy bay, loại Container này được chun chở trên boong chính.
Nhờ có các trang thiết bị, cơ sở kỹ thuật này ngành vận tải hàng khơng có thể
vận chuyển hàng hóa đơn giản, nhanh gọn hơn và đặc biệt ưu tiên những loại hàng
hóa có kích cỡ nhỏ, u cầu giao hàng nhanh với giá trị cao thì vận tải bằng đường
hàng khơng chính là một lựa chọn ưu việt.
1.3. Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng
khơng

1
3


Dịch vụ giao nhận (Frieght fowarding), theo “Quy tắc của FIATA về dịch vụ
giao nhận”, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho,
bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vẩn hay có liên quan
đến các dịch vụ trên, kể cả các vẩn đề hải quan, tài chỉnh, mua bảo hiểm, thanh toán,
thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Luật Thuơng mại Việt Nam năm 2005 khơng định nghĩa về giao nhận hàng hóa
nhu Luật Thuơng mại năm 1997 mà lại định nghĩa về dịch vụ logistics. Tuy nhiên
theo nhu điều 163, Luật Thuơng mại 1997, Giao nhận hàng hóa là hành vỉ thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan
để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của
người làm dịch vụ giao nhận khác.
1.3.1. Quy trĩnh giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Hiện nay, xuất nhâp khẩu hàng hóa bằng đuờng hàng khơng đang ngày càng
đuợc ua chuộng bởi thời gian vận chuyển nhanh, tiện lợi, an toàn hơn so với vận
chuyển bằng các phuơng thức khác. Duới đây là quy trình giao nhận hàng hóa nhập

khẩu bằng đuờng hàng khơng.
So* đồ 1.1: Các bước thực hiện giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
đường hàng khơng

Khi nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không doanh nghiệp, người
nhập khẩu cần năm rõ được quy trình làm hàng nhập đường hàng khơng từ khâu
đầu tiên cho đến khâu thanh toán với khách hàng được tiến hành như thế nào:
• Tìm kiếm và ký kết hợp đồng dịch vụ với khách hàng:

1
4


Các công ty forwarder tiến hành nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng
tiềm năng để chào hàng, khách hàng cung cấp đầy đủ các thông tin về hàng hóa để
phía cơng ty forwarder xem xét lơ hàng phù họp với khả năng cơng ty hay khơng sau
đó tiến hành báo giá dịch vụ cho khách hàng. Khách hàng có thể lựa chọn tự hồn
thành các chứng từ, thủ tục hải quan cần thiết để nhận hàng hoặc thuê cơng ty
forwarder thay mặt hồn thành các chứng từ và thủ tục này. Neu khách hàng đồng ý
với giá cước dịch vụ công ty cung cấp và các điều khoản trong họp đồng dịch vụ giao
nhận với phía cơng ty forwader thì hai bên sẽ đi đến ký kết họp đồng giao nhận.
Người nhập khẩu cung cấp cho công ty forwarder các thông tin sau đây:
thông tin người xuất khẩu, thơng tin người nhập khẩu, thơng tin hàng hóa ( mã
HS, kích thước, cân nặng...), thơng tin hàng hóa, giá cả - thanh tốn, điều kiện
giao hàng, quy cách đóng gói, bảo hành, bảo hiểm, khiếu nại...
• Nhận và kiểm tra bộ chứng từ:
Sau khi hàng được đóng xong, trước khi khách hàng gửi chứng từ chính
thức bằng email/Fax hoặc gửi chứng từ gốc bằng hàng không về, công ty
Forwarder yêu cầu gửi email bản nháp để kiểm tra trước, nếu như có sai sót cịn
kịp thời điều chỉnh và bổ sung lại cho đến khi đúng với thỏa thuận trong họp

đồng, lúc đó mới gửi chứng từ chính thức.
Các chứng từ cơ bản cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu gồm có:
- Họp đồng thương mại (Commercial invoice): số, ngày kí kết họp đồng,
tên và địa chỉ các bên mua bán, mơ tả hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng,
phương thức thanh toán, nơi xuất khẩu.
- Phiếu đóng gói (PK - Packing list): số và ngày của Invoice trên PK, mơ tả
hàng hóa, đơn vị tính, trọng lượng tính, trọng lượng cả bao bì.
- Vận đơn hàng không (AWB - Airway Bill): số và ngày phát hàng AWB,
số Container, số kiện, những thông tin về người gửi và người nhận hàng, tên máy
bay, cảng bốc, cảng dỡ, tên hàng, số lượng, trọng lượng, số bản chính, bản sao
phát hàng AWB, cước.
- Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc (CO - Certiticate of Origin): Form
CO, tên và địa chỉ các bên mua bán, tên phương tiện vận tải, cảng dỡ hàng, ngày
cấp CO, tên hàng và mô tả hàng, số lượng, ký mã hiệu, chữ ký trên co, chứng
nhận của cơ quan có thẩm quyền.
- Ngồi ra cịn có một số chứng từ khác như: Certiticate of Fumigation,
Phuytosanitary Certiticate, Health Certiticate, Certiticate Of Analysis...Tùy
trong họp đồng thương mại yêu cầu bộ chứng từ gồm những loại chứng từ nào,
số lượng bao nhiêu.

1
5


×