Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Áp dụng marketing mix 4p để đẩy mạnh thương hiệu beurer tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 91 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỀN
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TÊ
----------------------------------------. iì ràooủS-----------------------

Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: ẢP DỤNG MARKETỈNG MIX 4P ĐỀ DÂY
MẠNH BEURER TẠI VIỆT
NAM TRONG THỜI KÌ CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0

Sinh viên: Nguyễn
Đức Anh
Mã sinh viên:
5053106003
Giáo viền hướng
dẫn: Th.s Nguyễn
Thành Đô
Người hirớng dẫn tại
Hợp Phát: Trần Khắc
Tiến
Nguyễ
n
Trọng
Dạt


Hà Nội-2018

2



Lịi cảm ơn
Khơng thầy đố mày làm nên là một câu tục
ngữ được lưu truyền lâu đời ở Việt
Nam.Không chỉ là một người cần có thầy để thành
cơng mà một người dù có thể tự học
để giỏi nhưng nếu có một người thầy thì tiềm năng
cịn có thể phát triển xa hon nữa.
Chúng ta đều biết để làm nên được những điều tốt
đẹp nhất chúng ta cần những người
thầy, người chỉ dậy người dẫn đường cho chúng ta.
Tôi càng thấm nhuần điều đó hon khi
thực hiện bài luận văn này do đó tơi có rất nhiều tập
thể cũng như cá nhân mà tơi rất biết
on. Đe có thể viết được bài luận này trước tiên tôi
xin được cảm on Học viện Chính sách
và Phát triển đã tạo một mơi trường tốt để tơi có cơ
hội nhận được sự giáo dục họp lí và
hiệu quả. Rất quan trọng trong việc mở rộng thế giới
quan cũng như cho tôi những
phương thức để suy nghĩ và phân tích, tơi xin được
gửi lời cảm ơn tới toàn bộ giáo viên
nhà trường nhưng đặc biệt hơn là thầy Cường (với
tên gọi thân mật là Steve) đã dạy tơi
các kiến thức về marketing.
Sau đó tơi xin được cảm ơn Công ty xuất
nhập khẩu thiết bị y tế Họp Phát đã tạo
điều kiện cho tôi được làm việc trong một môi
trường Marketing chuyên nghiệp. Cảm ơn
giám đốc Trần Khắc Tiến và Trưởng phòng
Marketing Nguyễn Trọng Đạt đã tạo nhiều

điều kiện, hướng dẫn và đồng thời cung cấp thơng tin
giúp tơi có thể hồn thành luận văn
này.
Cũng là quan trọng nhất tôi xin được cảm ơn
Thạc sĩ Nguyễn Thành Đô người
thầy đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình. Bài
nghiên cứu của tơi sẽ khơng thể hồn
thành nếu thiếu sự dẫn dắt tận tình của thầy.

3


Mục lục
Lời cảm ơn......................................................................................................................... 2
Danh sách các bảng và các hình sử dụng...........................................................................5
Danh sách các bảng...........................................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................7
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:.....................................................................................8
2.1.
Đối tuợng nghiên cứu..................................................................................8
2.2.
Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................8
3. Phuơng pháp nghiên cứu...................................................................................................8
4. Cấu trúc luận án................................................................................................................. 8
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYÉT...................................................................................8
1.1.
Marketing...........................................................................................................8
1.1.1. Khái niệm....................................................................................................8
1.1.2. Phân loại.....................................................................................................9

1.1.3. Một số công cụ marketing mới..................................................................10
1.1.4. Mục tiêu Marketing...................................................................................11
1.1.5. Chức năng marketing................................................................................11
1.2.
Chiến luợc marketing.........................................................................................12
1.2.1. Khái niệm..................................................................................................12
1.2.2. Vai trò của chiến luợc marketing...............................................................13
1.3.
Khái niệm Marketing mix...................................................................................13
1.4.
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của Marketing....................................................15
1.4.1. Sụ nhận diện thuơng hiệu..........................................................................15
1.4.2. Thị Phần....................................................................................................16
1.4.3. Lợi nhuận..................................................................................................16
1.4.4. Chi phí và tỷ lệ chuyển đổi........................................................................16


1.5.

1.4.5.

Khả năng giữ khách hàng.........................................................................16

1.4.6.

Sự chính xác của quảngcáo.......................................................................17

Cách mạng công nghiệp 4.0................................................................................17
1.5.1.


Khái niệm.................................................................................................17

1.5.2.

Công cụ.....................................................................................................17

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỀ ÚNG DỤNG CHIẾN Lược MARKETING TẠI
CÔNG TY HỢP PHÁT VÀ THƯƠNG HIỆU BEURER TẠI VIỆT NAM.....................18
2.1.

Giới thiệu chung về Họp phát và Beurer............................................................18
2.1.1.

Giới thiệu chung về Họp phát..................................................................18

2.1.2.

Giới thiệu chung về thuong hiệu Beurer..................................................20

2.2.
Thục trạng kinh doanh và các chính sách marketing của công ty Họp Phát và
thuơng hiệu Beurer tại Việt Nam.....................................................................................21
2.2.1.
Thục trạng kinh doanh và các chính sách marketing của công ty Họp Phát
và thuơng hiệu Beurer tại Việt Nam trong thời gian gần đây...................................21
2.2.2.

Phân tích nhằm đánh giá..........................................................................34

2.2.3.


Đánh giá uu điểm nhuợc điểm của các chính sách hiện nay.....................43

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY HỢP PHÁT VÀ THƯƠNG HIỆU BEURER TẠI VIỆT
NAM................................................................................................................................ 44
3.1.

3.2.

Các phân tích đánh giá........................................................................................44
3.1.1.

Phân tích thị truờng thiết bị y tế................................................................44

3.1.2.

Phân tích khách hàng mục tiêu.................................................................46

3.1.3.

Phân tích kênh phân phối thiết bị y tế.......................................................57

3.1.4.

Phân tích phân khúc..................................................................................57

3.1.5.

Phân tích SWOT.......................................................................................58


Triển vọng và chiến luợc phát triển của Công ty trong thời gian tới...................60

3.3.
Những đề xuất để tăng hiệu quả hoạt động marketing tại Công ty cổ Phần xuất
nhập khẩu Thiết bị y tế Họp Phát trong thời gian tới.......................................................60


3.3.1.
Nhằm phát huy ưu điểm...........................................................................60
3.3.2.
Nhằm loại bỏ nhược điểm........................................................................61
3.3.3.
Cải thiện chiến lượctrong dài hạn.............................................................62
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................64
Phụ Lục............................................................................................................................ 65

Danh sách các bảng và các hình sử dụng
Danh sách các bảng
Bảng 2.1 Giá sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận tại Họp Phát
Bảng 2.2. So sánh giá máy đo huyết áp OMRON và Beurer
Bảng 2.3. So sánh mặt hàng giữa Beurer và OMRON
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá thị trường y tế của IFC
Danh sách các hình
Hình 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy Họp Phát
Hình 2.2. So sánh traSĩc của 2 trang web beurervietnam.com và thietbiyte-eưvn
Hình 2.3. Từ khóa chính của trang thietbiyte-eưvn
Hình 2.4. Từ khóa chính của trang beurervietnam.com
Hình 2.5. Thơng tin người theo dõi íanpage Beurer Việt Nam

Hình 2.6. Lượng like page Beurer Việt Nam
Hình 2.7. Nguồn Like page Beurer Việt Nam
Hình 2.8. Thơng tin về lượng like íầnpage Bolero cùng năm tháng
Hình 2.9. Thống kê người quan tâm đến íầnpage bolero cùng năm tháng
Hình 2.10 Thơng tin vể lượng like íầnpage chế TV
Hình 2.11. Thống kê người quan tâm đến íầnpage Chế TV

31
43
47
52
18
21
22
23
24
25
25
26
27
28
29


Hình 2.12. Thơng tin vể lượng like íầnpage Thích ăn hành
Hình 2.13. Thống kê người quan tâm đến íầnpage Thích ăn hành
Hình 2.14. Danh sách gợi ý của Lazada
Hình 2.15. So sánh lượng tìm kiếm của Beurer và Omron
Hình 2.16. So sánh vị trí tìm kiếm của Beurer và Omron
Hình 3.1. Giá thị trường thiết bị y tế Việt Nam giai đoạn 2015-2019

Hình 3.2. Tháp dân số các năm 1999,2009,2014
Hình 3.3. Tỷ số phụ thuộc và chỉ số già hóa từ năm 1979 đến năm 2014
Hình 3.4. Độ tuổi cưới trung bình
Hình 3.5. Chi phí cho y tế ở các lứa tuổi của Mỹ
Hình 3.6. Tháp nhu cầu Maslow
Hình 3.7. Khoản tiền chi tiêu cho trang điểm theo lứa tuổi
Hình 3.8. Thu nhập trung bình theo độ tuổi tại Mỹ
Hình 3.9. Thị phần điện thoại Việt Nam
Hình 3.10. Chi tiêu trung bình cho đơn hàng Online
Hình 3.11. Giới tính và lứa tuổi sử dụng mạng xã hội

29
30
42
48
49
51
54
54
56
57
58
59
59
60
62
63


ĐÈ TÀI: ÁP DỤNG MARKETING VIIX 4P ĐẺ ĐẨY MẠNH BEURER TẠI VỆT

NAM
TRONG THỜI KÌ CÁCH MẠNG 4.0

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thị trường sinh ra từ nhu cầu và cũng được điều phối bởi nhu cầu. Con người có
nhiều nhu cầu và do đó nhiều ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ được sinh ra để đáp
ứng của nhu cầu của con người. Ngay sau nhu cầu về thể lý (ăn uống, ngủ nghỉ,
duy trì nịi giống...) là nhu cầu về sự an tồn (trong đó có chăm sóc y tế). Và do đó
các sản phẩm, thiết bị chăm sóc sức khỏe là một trong các thị trường lớn nhất,
tranh giành nhiều của các Công ty lớn. Hiện nay trong mảng thiết bị chăm sóc sức
khỏe tại nhà có các hãng lớn như Omron, Microlife, Beurer, Alpk2. Công ty
TNHH XNK thiết bị y tế Hợp Phát chính là nhà phân phối độc quyền sản phẩm
của Cơng ty Beurer tại Việt Nam. Trong q trình làm việc tại Công ty Hợp Phát,
tôi đã được trải nghiệm môi trường marketing chuyên nghiệp nhưng cũng đồng
thời nhận thấy rõ ràng hơn được sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường chăm sóc
sức khỏe nói chung, và thiết bị y tế nói riêng. Bản thân chiến lược marketing của
Cơng ty Hợp Phát đang rất tốt tuy vậy khơng có gì là hồn hảo cả, và để cạnh tranh
tốt trong một một mơi trường có sự cạnh tranh cao thì mọi sự bổ sung hay sửa đổi
đều có giá trị nghiên cứu cũng như thực tiễn. Nếu không liên tục thay đổi, bổ sung
và làm hiệu quả hóa một thương hiệu khơng những khơng thể phát triển mà cịn
sụp đổ. Đặc biệt nhất là trong thời kì hiện nay khi mà nền cách mạng công nghiệp
4.0 đang thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Với sự xuất hiện của các cơng cụ mới đã dẫn đến rất nhiều sự thay đổi về mặt cơng
cụ. Sau q trình làm việc tại Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thiết bị y tế Hợp
Phát tôi đã nhận ra được sự cạnh tranh trên cũng như nhận ra nhiều điểm còn
khuyết thiếu trong các làm marketing tại Công ty. Do vậy tôi đã lựa chọn đề tài:
“Áp dụng Marketing Mix 4P để đẩy mạnh thương hiệu Beurer tại Việt Nam”. Đe
tài sẽ tìm cách đi thực tế nhất, gắn sát nhất với thực trạng hiện nay của cơng ty và
tình trạng khuyết thiếu của thơng tin là một trong số đó. Bài viết tiếp cận theo

hướng tìm ra giải pháp trong sự khuyết thiếu nhiều thông tin kể trên.


2.
-

-

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu khách hàng, thị trường và hoạt động marketing tại Hợp Phát
nhằm thấy được môi trường cạnh tranh của ngành thiết bị y tế để có thể phân
tích được thực trạng của Hợp Phát trong nền kinh cuộc cạnh tranh đó.
Từ hiểu biết đưa ra được những chiến lược marketing giúp Công ty cổ phần
Xuất nhập khẩu Thiết bị y tế Hợp Phát chiến thắng trong cuộc chiến giành
thị phần.

2.1.
Đối tượng nghiên cứu
Các chính sách nhằm giúp cải thiện vị ưí của thương hiệu Beurer ưên thị trường Việt
Nam
2.2.
-

Phạm vi nghiên cứu
Thị trường Việt Nam
Thị trường y tế và thiết bị y tế Việt Nam
Đặc điểm của dân cư và tiêu dùng của dân cư Việt Nam
Thực trạng marketing tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thiết bị y tế Hợp
Phát.


3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương thức thống kê, tính tốn số liệu, phân tích và tổng hợp
lí thuyết.
4. Cấu trúc luận án
Luận án được cấu thành từ 3 chương
-

Chương 1: Những lý luận chung về marketing và vai ưò của marketing
Chương 2: Thực trạng về ứng dụng chiến lược marketing tại công ty Họp Phát và
thương hiệu Beurer tại Việt Nam
Chương 3: Đe xuất một số giải pháp tăng hiệu quả của hoạt động marketing tại
công ty Họp Phát và thương hiệu Beurer tại Việt Nam

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUT
1.1. Marketing
1.1.1.

Khái niệm

Marketing là một khơng có một khái niệm được quy chuẩn duy nhất Marketing sở
hữu nhiều định nghã khác nhau.


Theo hiệp hội marketing của Mỹ: Marketing là các hoạt động, thể chế, và quá trình
tạo ra, giao tiếp, đưa hàng đến, thực hiện trao đổi mà mang lại giá trị cho khách hàng, đối
tác và rộng hơn là xã hội. (A Preface To Marketing Management, 13 edition, J. Paul
Peter, James H. Donnelly, Jr. 2012)
Theo Tiến Sĩ Philip Kotler: Marketing là khoa học và nghệ thuật của việc tìm ra, tạo
ra và mang đến những giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường một cách có lợi
nhuận. Marketing phát hiện ra những nhu cầu và mong muốn chưa được đáp ứng. Nó

định hình, đo lường và lượng hóa kích thước của thị trường và lợi nhuận tiềm năng. Nó
nhấm được đến phân khúc mà Cơng ty phục vụ thối nhất và từ đó thiết tế và thúc đẩy sản
phẩm và dịch vụ một cách họp lý.
Marketing là việc quả lý mối quan hệ có lợi nhuận với khác hàng và nó có thể hiệu
được thành 2 phần là:
- Thu hút khách hàng mới.
- Giữ lại và phát triển khách hàng hiện tại.
Tuyệt đối không được nhầm lẫn Marketing với bán hàng, quảng cáo hay làm thương
hiệu. So với bán hàng Marketing có tính dài hạn hơn và trọng tâm của marketing là khách
hàng chứ không phải sản phẩm. Quảng cáo và xây dựng thương hiệu chỉ là một phần của
hoạt động marketing.
1.1.2. Phân loại
Do bản thân sự rộng của khái niệm cũng như nghiệp vụ marketing do đó khơng có
nhiều kiểu phân loại. Hiện nay marketing được phân biệt chính là Marketing truyền thống
và Marketing hiện đại:
1.1.2.1. Marketing truyền thống
Trong marketing truyền thống, việc marketing chủ yếu tập trung vào giai đoạn bán hàng
và khơng có 1 hệ thóng làm việc cụ thể như marketing hiện đại. Marketing truyền thống
gần như có thể định nghĩa là việc tìm thị trường tiêu thụ sau khi sản xuất ra sản phẩm.
Marketing truyền thống tập trung vào việc tiếp cận với khách hàng như quảng cáo hay
phát tờ rơi v.v. Marketing truyền thống chỉ tập trung vào việc quảng bá sản phẩm cũng
như thương hiệu.
Marketing truyền thống thường sử dụng 4 công cụ:
- Các ấn bản: Việc marketing được thực hiện bằng cách in các loại quảng cáo lên
các vị trí hay có người đọc như báo, tạp chí, truyền đơn, catalog


- Truyền hình: Loại hình này bao gồm các dạng quảng cáo trên truyền hình hay
radio và thậm chí các đoạn phim đuợc chiếu trên rạp hoặc các biển bảng công
cộng.

- Thu trục tiếp: Hoạt động này thuờng là gửi thu trục tiếp nhằm quảng cáo đến tận
hộp thu hay cửa nhà khách hàng. Các dạng đuợc gửi đến thuờng là thu mời,
cataloq, phiếu giảm giá, tờ rơi
- Telemarketing (bán hàng qua điện thoại): Đây là hoạt động trục tiếp gọi điện
thoại để giới thiệu sản phẩm cũng nhu tu vấn mua hàng
1.1.2.2. Marketing hiện đại
Marketing hiện địa là một quá trình xuyên suốt từ giai đoạn thiết kế, sản xuất đến tận
lúc giao dịch cũng nhu hẫu mãi và chăm sóc khách hàng. Khác với marketing truyền
thống thì marketing hiện đại chú trọng vào mọi quy trình trong chuỗi cung ứng. Nhiều
nguời hay nhắc đến cụm từ marketing Online tuy vậy thục ra “online” chỉ là 1 loại công
cụ của digital marketing chứ không tuơng đuơng với marketing hiện đại. Marketing hiện
đại có thể hiểu rằng là lấy khách hàng làm mục tiêu và tỉnh chỉnh mọi hoạt động của công
ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm đặt lợi nhuận lớn nhất cho cơng ty.
Các hình thức điển hình của marketing hiện đại
- Digital marketing: Là một điểm nổi bật nhất của marketing hiện đại do dễ dàng
đuợc nhìn thấy nhất. Bản thân digital marketing có thể đuợc hiểu là sử dụng các
thiết bị hiện đại để quảng cáo bao gồm cả internet (marketing Online) và các thiết
bị điện tử khác nhu tin nhắn điện thoại, TV/Radio hay các bảng hiệu điện tử.
- Tối uu hóa chuỗi cung ứng: Dựa vào thông tin của thị truờng cũng nhu hiện
trạng sản xuất của doanh nghiệp nhằm tạo ra một chuỗi cung ứng có thể tối thiểu
thời gian và chi phí.
1.1.3.
Một số cơng cụ marketing mói
Có thể nói Internet đã mang đến nhiều công cụ mới cho marketing, trong đó có 3 cơng cụ
mới. Mơt là các phuơng tiện mới để truyền thông và quảng cáo, hai là big data và ba là trí
thơng minh nhân tạo. Có thể nói với những phuơng thức trên nguời làm marketing có tể
tiếp cận với khách hàng tốt hơn bao giờ hết.
Các phuơng tiện để tiếp cận với khách hàng phổ biến hiện hay là:
- Google ad, adword
- Quảng cáo hiển thị

- Các trang mạng xã hội “facebook, instagram, google+, Zalo v.v


Các trang mạng xã hội hay các thiết bị tìm kiếm như google sử dụng khả năng của mình
và thu thập được lượng thông tin khách hàng khổng lồ và từ đó sinh ra Bigdata. Bigdata
cho phép tiếp cận được với lượng thông tin khách hàng lớn hon các phương thức thu thập
thơng tin truyền thống và từ đó quyết định về chiến lược cũng sẽ được chính xác hơn.
Việc chạy quảng cáo thông qua các trang mạng xã hội như Facebook cũng hiệu quả hơn
do kết họp giữa big data và trí thơng minh nhân tạo cho phép quảng cáo có thể tiếp cận
chính xác nhất người có nhu cầu.
1.1.4. Mục tiêu Marketing
Marketing hướng đến ba mục tiêu chủ yếu sau: (Th.s Nguyễn Công Dũng, 2005, tr. 19).
Thỏa mãn khách hàng: Là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Các nỗ lực Marketing
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành với doanh
nghiệp, qua đó thu phục thêm khách hàng mới.
Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp doanh nghiệp đối phó tốt các
thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.
Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp doanh nghiệp tích
lũy và phát triển.
1.1.5. Chức năng marketing
Chức năng cơ bản của Marketing là dựa trên sự phân tích mơi trường để quản trị
Marketing, cụ thể là:
- Phân tích mơi trường và nghiên cứu Marketing: Dự báo và thích ứng với những
yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại; Tập họp các thông
tin để quyết định các vấn đề về Marketing.
- Mở rộng phạm vi hoạt động: Lựa chọn và đưa ra cách thức thâm nhập những thị
trường mới (Th.s Nguyễn công Dũng, 2005, tr. 19). Phân tích người tiêu thụ:
Xem xét và đánh giá những đặc tính, u cầu, tiến trình mua của người tiêu thụ;
Lựa chọn nhóm người tiêu thụ để hướng các nỗ lực Marketing vào.
- Hoạch định sản phẩm: Phát triển và duy trì sản phẩm, dịng và tập họp sản phẩm,

hình ảnh sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, loại bỏ sản phẩm yếu kém (Th.s Nguyễn
Công Dũng, 2005, tr.19).
- Hoạch định phân phối: Xây dựng mối liên hệ với trung gian phân phối, quản lý
dự trữ, tồn kho, vận chuyển và phân phối hàng hoá và dịch vụ, bán sỉ và bán lẻ
(Th.s Nguyễn Công Dũng, 2005, tr.19).


- Hoạch định xúc tiến: Thông đạt với khách hàng, với cơng chúng và các nhóm
khác thơng qua các hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá
nhân và khuyến mại.
- Hoạch định giá: Xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản bán
hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá nhu một yếu tố tích cục hay thụ động (Th.s
Nguyễn Cơng Dũng, 2005, tr.19).
- Thục hiện kiểm soát và đánh giá Marketing: Hoạch định, thục hiện và kiểm sốt
các chuơng trình, chiến luợc Marketing, đánh giá các rủi ro và lợi ích của các
quyết định và tập trung vào chất luợng toàn diện (Th.s Nguyễn Công Dũng,
2005, tr19).
1.2. Chiến lược marketing
1.2.1. Khái niệm.
1.2.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến
thắng trong một cuộc chiến tranh. Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu
chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một
mục tiêu cụ thể, là tổ họp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con
đường đạt đến các mục tiêu đó. Trong quân sự, chiến lược khác với chiến thuật, chiến
thuật đề cập đến việc tiến hành một trận đánh, trong khi chiến lược đề cập đến việc làm
thế nào để liên kết các trận đánh với nhau. Nghĩa là cần phải phối họp các trận đánh để đi
đến mục tiêu quân sự cuối cùng.
Như vậy một chiến lược phải giải quyết tổng họp các vấn đề sau:
- Xác định chính xác mục tiêu cần đạt.

- Xác định con đường, hay phương thức để đạt mục tiêu.
- Và định hướng phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu lựa chọn.
Trong ba yếu tố này, cần chú ý, nguồn lực là có hạn và nhiệm vụ của chiến lược là tìm ra
phương thức sử dụng các nguồn lực sao cho nó có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu
quả nhất. (wikipedia)
Từ khái niệm của chiến lược ta có thể cho rằng chiến lược marketing là cách mà một con
đường, một phương thức, cách thức để đạt được mục tiêu của Công ty trong hoạt động sản
xuất và kinh doanh.


1.2.2.
Vai trò của chiến lược marketing.
Vai trò của Marketing là cầu nối trung gian giữa mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị
trường, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp nhắm tới và phù họp với thị
trường. Marketing giúp cho một doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp trong một môi
trường cạnh tranh cao chiếm được thị trường, thị phầm
1.3. Khái niệm Marketing mix
Marketing Mix là tập họp các cơng cụ, yếu tố mà có thể được sử dụng bởi một Công ty
nhằm gây ảnh hưởng để khách hàng nhằm thúc đẩy hàng hóa tiêu thụ. Có hai loại
marketing Mix phổ biến là 4P và7P.
4P bao gồm:
- Price
- Product
- Promotion
- Place
7P bao gồm:
- Price
- Product
- Promotion
- Place

- People
- Process
- Physical Enviroment.
1.3.1.1. Giải thích từng p
4P là một khái niệm trong marketing, đó là:
- Product (Sản phẩm): Một đối tượng hữu hình hoặc một dịch vụ vơ hình đó là khối
lượng sản xuất hoặc sản xuất trên quy mô lớn với một khối lượng cụ thể của đơn
vị. Sản phẩm vơ hình là dịch vụ như ngành du lịch và các ngành công nghiệp
khách sạn hoặc mã số các sản phẩm như nạp điện thoại di động và tín dụng. Ví dụ
điển hình của một khối lượng sản xuất vật thể hữu hình là những chiếc xe có
động cơ và dao cạo dùng một lần. Một khối lượng chưa rõ ràng nhưng phổ biến
dịch vụ sản xuất là một hệ thống điều hành máy tính.


- Price (Giá cả): Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay
dịch vụ của nhà cung cấp. Nó được xác định bởi một số yếu tố trong đó có thị
phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản phẩm và giá trị cảm nhận
của khách hàng với sản phẩm. Việc định giá trong một môi trường cạnh tranh
không những vô cùng quan trọng mà cịn mang tính thách thức. Neu đặt giá quá
thấp, nhà cung cấp sẽ phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để
có lợi nhuận. Neu đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh
tranh. Quyết định về giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ
thanh toán v.v
- Place (Phân phối): đại diện cho các địa điểm mà một sản phẩm có thể được mua.
Nó thường được gọi là các kênh phân phối. Nó có thể bao gồm bất kỳ cửa hàng
vật lý cũng như các cửa hàng ảo trên Internet. Việc cung cấp sản phẩm đến nơi và
vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là một trong những khía cạnh quan trọng
nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào.
- Promotions (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng): hỗ trợ bán hàng là tất cả
các hoạt động nhằm đảm bảo rằng khách hàng nhận biết về sản phẩm hay dịch vụ

của bạn, có ấn tượng tốt về chúng và thực hiện giao dịch mua bán thật sự. Những
hoạt động này bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng và bán lẻ, cụ thể
là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, các bảng thơng báo, đưa
sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho các chương trình truyền hình và các kênh phát
thanh được đông đảo công chúng theo dõi, tài trợ cho các chương trình dành cho
khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua thư trực tiếp, giới
thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho khách hàng, quan hệ cơng chúng...
3 yếu tố cịn lại của 7P đó là:
- Physical enviroment (Mơi trường vật lý): Là môi trường mà các sự kiên, hoạt
động mua bán diễn ra, là môi trường mà khách hàng tiếp xúc với (có thể bao gồm
các tặng phẩm làm người mua hàng nhớ tới Công ty). Chủ yếu liên quan đến việc
thiết kế cửa hàng, nơi chưng bày, nhà xưởng tạo cảm giác phù họp với hình ảnh
Cơng ty hay thiết kế các loại tặng phẩm khiến cho người mua hàng hay dịch vụ
nhớ tới hoạt động của Công ty
- People (con người): Các yếu tố liên quan đến con người như việc giao tiếp giữa
nhân viên với khách hàng hay khách hàng với khách hàng. Các dịch vụ này cũng
thể hiện đưược giá trị của Công ty đến với khách hàng. Thường bai gồm các hoạt
động như tuyển dụng, đào tạo nhân viên, đồng phục Công ty, các kịch bản bán
hàng, giải quyết khúc mắc, chờ đợi, vấn đề hoặc quản lí các hoạt động xã hội.


- Process (Quá trình): Cách hoạt động, dây truyền các hoạt động, bộ phận để phục
vụ khách hàng. Công việc chính thuờng là thiết kế chu trình, tiêu chuẩn hóa và
tìm ra các vấn đề cần sửa sai trong quá trình.
1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của Marketing
Marketing là hoạt động nhằm giúp một Công ty chiếm lĩnh thị truờng và do đó sụ gia
tăng của thị truờng (thuờng đuợc phản ánh quả lợi nhận hay doanh số) chính là biểu hiện
của marketing. Tuy nhiên trên thục tế thì có những sụ tăng lên khơng trục tiếp phụ thuộc
bởi marketing nhu: Sụ tăng lên của thu nhập, tính mùa vụ của sản phẩm, lỗi của đối thủ
cạnh tranh (ví dụ nhu vụ nổ điện thoại Samsung Galaxy đã làm tăng doanh số các hãng

khác) và nhiều yếu tố khác. Do đó việc đánh giá hiệu quả của Marketing một cách chính
xác chỉ từ số liệu doanh thu là khá khó khăn. Mặc dù vậy các tiêu chí đánh giá đuợc đua
ra hiện nay rất đa dạng, không đồng nhất. Tuy nhiên có một số các chỉ tiêu chính quan
trọng sau đây.
1.4.1. Sự nhận diện thương hiệu.
Hai yếu tố chính cần được đánh giá trong việc nhận diện thương hiệu đó là họ có nhận ra
thương hiệu khơng và nhận ra như thế nào. Và nó sẽ được phản ánh qua 2 thông số là tỷ
lệ nhận ra thương hiệu và hình ảnh/tính chất mà thương hiệu được nhận biết.
- Tỷ lệ nhận ra thương hiệu:
Con số này thường chỉ có thể thu thập được thơng qua khảo sát. Được tính bằng cách tính
Tỷ lệ = Lượng người nhận ra / lượng người khảo sát.
Việc người mua có nhận ra thương hiệu khơng là vơ cùng quan trọng vì khách hàng có xu
hướng mua và tiêu dùng những sản phẩm và thương hiệu quen thuộc và tạo cảm giác tin
tưởng, việc nhận diện này sẽ càng quan trọng hơn khi giá trị hàng hóa tăng cao. Tính chất
này có thể được thấy rõ khi so sánh các thị trường với giá trị tăng dần từ các sản phẩm
như thực phẩm hàng ngày đến các sản phẩm như điện thoại thơng minh hay đồ điện gia
dụng. Do đó con số này càng cao càng tốt
- Hình Ảnh/Tính chất của thương hiệu:
Tính chất thương hiệu thể hiện được giá trị của thương hiệu cũng như lợi ích mà sản
phẩm mang đến. Ví dụ như CocaCola ln hướng tới hình ảnh tụ tập quây quần và điều
đó sẽ dẫn tới việc khi mua nước uống cho một dịp tụ họp người mua sẽ nhớ tới
CocaCola. Việc định hình thương hiệu một cách phù hợp sẽ giúp định hình tư tưởng của
người mua khi họ có nhu cầu. Hình ảnh/tính chất của thương hiệu cần phải phù họp với
thương hiệu cũng như nhu cầu của khách hàng.


1.4.2.
Thị Phần
Thị phần = Tổng giá trị bán ra thị trường/ tổng giá trị mua vào của thị trường
Con số này thường sẽ được sử dụng trong thị trường đã bão hịa (gần như đã tiếp cận tồn

bộ khách hàng tiềm năng) ví dụ như trường họp các nhà mạng điện thoại hiện nay. Thị
phần lớn là một việc tốt tuy vậy do bài toán giá cả nên thị phần cao không đồng nghĩa với
lợi nhuận tương xứng.
1.4.3.
Lợi nhuận.
Lợi nhuận là một yếu tố rất quan trọng vì mục đích của mọi Cơng ty, doanh nghiệp là tối
đa hóa lợi nhuận, nếu chi phí marketing q lớn nó có thể làm mất lợi nhuận của một
Công ty. Tuy vậy nhằm chiếm lĩnh thị trường nhiều Công ty sẽ sẵn sàng chấp nhận hoạt
động lỗ trong một thời gian ví dụ như cạnh tranh giữa Grab và Uber hay Lazada-ShopeeSendo.
1.4.4.
Chi phí và tỷ lệ chuyển đổi
- Chi phí
Chi phí ở đây thường được đánh giá chung
Chi phí khơng thể được đánh giá theo cao thấp, cần phải đánh giá chi phí thơng qua lợi
nhuận, chi phí nhằm đạt lợi nhuận càng lớn càng tốt
- Tỷ lệ chuyển đổi
Tỷ lệ chuyển đổi = số đơn hàng/ số khách hàng tiếp cận
Thông số này thường là thông số đánh giá của Online marketing do có thể kiểm sốt
nguồn đơn hàng để tính tốn. Con số này càng lớn càng tốt
Tỷ lệ chuyển đổi cho biết có bao nhiêu khách mua hàng với khách tiếp cận. Con số này
thể hiện rất rõ hiệu quả của marketing tuy nhiên con số này chỉ có thể sử dụng được với
các dạng quảng cáo Online do có thể thu thập được thông số.
1.4.5.
Khả năng giữ khách hàng
Khả năng giữ khách hàng = (Lượng khách hàng ban đầu - lượng khách mất đi) / Lượng
khách hàng trong giai đoạn nhất định.
Một nhà marketing giỏi cần phải nhớ rõ việc giữ được khách hàng cũng quan trọng như
việc tìm khách hàng mới. Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ dẫn đến



nhiều đơn hàng hơn trong tương lai. Do vậy khả năng giữ khách hàng là một
yếu tốt quan
trọng và càng cao càng tót.

1.4.6.

Sự chính xác của quảng cáo

Trong q trình lên chiến lược marketing việc phân khúc thị trường cũng như lựa chọn
khách hàng mục tiêu là cực kì qua trọng, Do đó quảng cáo cần phải nhắm đúng vào mục
khách hàng này. Một quảng cáo có thể rất nổi tiếng tuy nhiên lại không chạm tới được
khách hàng mục tiêu và do đó khơng hiệu quả.
1.5. Cách mạng cơng nghiệp 4.0
1.5.1.

Khái niệm

"Cách mạng công nghiệp 4.0" kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh
để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên
trong. (Gartner)
1.5.2.

Cơng cụ

Cơng cụ của cách mạng cơng nghiệp 4.0 có 3 yếu tố đó là Bigdata, Internet of things
và Artiíicial intelligence.
- Bigdata (dữ liệu lớn): Là một hệ thống dữ liệu cực lớn về cả lượng thông tin, tốc
độ của thông tin lẫn độ bao trùm của thông tin. Bằng cách thuật tốn thích họp
bigdata có thể đưa ra được những tính tốn họp lý và chính xác nhất
- Internet of things (mạng lưới vạn vật): Là hệ thống mà tất cả các thiết bị được kết

nối lẫn nhau cho phép các thông tin của các thiết bị tương tác lẫn nhau và từ đó
hoạt động hiệu quả hơn
- Artiíicial intelligence (trí thơng minh nhân tạo): Với lượng thơng tin vơ cùng lớn
được tạo ra bởi internet of things và bigdata thì con người khơng cịn đủ khả năng
xử lý những dữ liệu đó và dẫn tới nhu cầu về trí thơng minh nhân tạo. Trí thơng
minh nhân tạo là tập họp hàng loạt các thuật toán cho phép một hệ thống tiếp tục
tự tạo ra các thuật toán khác phù họp với nhiệm vụ được đặt ra và tạo thành 1 hệ
thống thuật tốn phức tạp có khả năng xử lý và phân tích một lượng lớn thơng tin
một cách chính xác.


CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VÈ ƯNG DỤNG CHIÊN Lược
MARKETING TẠI CÔNG TY HỢP PHÁT VÀ THƯƠNG HIỆU
BEURER TẠI VIỆT NAM
2.1. Giói thiệu chung về Hợp phát và Beurer
2.1.1.
Giới thiệu chung về Hợp phát
Cơng ty Hợp Phát hình thành vào năm 2012, Công ty kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu
từ Đức. Hiện nay Cơng ty có 3 trụ sở chính tại Hà Nội, Đà Nằng và Hồ Chí Minh. Chỉ
trong vịng 5 năm Cơng ty đã thể hiện rõ khả năng của mình và trở thành một trong các
Cơng ty hàng đầu về phân phối các sản phẩm y tế. Công ty đã được Beurer Gmbh cấp
phép làm nhà phân phối độc quyền của Công ty tại Việt Nam. Hiện nay Công ty đã sở
hữu hơn 300 đại lý cấp 2.
Địa chỉ: 22 Xã Đàn, quận Kim Liên, phường Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại liên hệ: 02435773153
Website:

Email:
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Hợp Phát hình thành vào năm 2012, bởi giám đốc Trần Khắc Tiến.

Tháng 8 năm 2015, chi nhánh của Beurer tại thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức được
đặt tại số 34/35 Cư Xá Lữ Gia, phường 15, quận 11. Hợp Phát có 150 đại lý trên tồn
quốc (40 đại lý tỉnh thành trong cả nước).
Năm 2015 đánh dấu nhiều bước ngoặt lớn đối với Hợp Phát, sản phẩm thương hiệu
Beurer đang dần chiếm trọn trái tim người dùng bởi chất lượng và giá cả rất hợp lý, rất
nhiều các đại lý, showroom và gian hàng được mở trên toàn Việt Nam, Đông Dương,
gian hàng Beurer cũng xuất hiện ở những Top 10 bán lẻ lớn nhất Việt Nam như Pico...
Năm 2015 cũng là năm Hợp Phát đạt chứng chỉ doanh nghiệp mạnh và phát triển bền
vững nhất do Beurer trao tặng.
Tháng 10/2015 đại diện hãng Beurer bà Ingrid stricker-kaiser đã trao tặng chứng nhận
Hợp Phát là doanh nghiệp phát triển mạnh và bền vững nhất.


Năm 2016, Beurer chính thức mở chi nhánh tại miền Trung tại Sô 80 Nguyễn Thị Minh
Khai - Thành Phố Đà Nằng.
2.1.1.2. Tổ chức bộ máy hợp phát và chức năng từng bộ phận
Hình 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy Hợp Phát

Trên đây là cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thiết bị y tế Họp Phát ở
mức cơ bản, giúp dễ dàng quản lí và điều phối hiệu quả. Với cơ cấu nhu trên ban quản trị
cũng có thể trục tiếp giám sát và điều hành.
• Giám đốc, đồng thời cũng là nguời sáng lập Cơng ty, có quyền hành cao nhất điều
hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm cho các hành động đó
• Phó giám đốc là nguời hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành Công ty. Họ cũng
chịu trách nhiêu cho hành động của giám đốc cũng nhu chịu trách nhiệm truớc pháp
luật
• Bộ phận Logistic: Thục hiện việc liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác, đặc
biệt với bộ phận sale và bộ phận tài chính kế tốn. Ket họp với bộ phận sale họ đảm
bảo nguồn hàng luôn đuợc cung cấp đúng số luợng và đúng thời điểm tại những nơi
cần hàng, ngoài ra họ chủ động tìm kiếm các tuyến giao hàng, phân phối kho họp lý.

• Bộ phận kỹ thuật: Bộ phận kĩ thuật chịu trách nhiệm giám sát và sửa chữa, chủ
yếu phụ trách việc hỗ trợ sụ hoạt động trơi chảy của các bộ phận khác. Ngồi ra họ




còn chịu trách nhiệm nâng cấp, điều chỉnh thuờng xuyên cho hệ thống
cơ cũng nhu
điện tụ để đảm bảo hệ thống ln phù họp.

• Bộ phận nhân sụ: Bộ phận này phụ trách quản lý con nguời trong Công ty, tuyển
và huấn luyện để có đuợc những nhân viên uu tú nhất đóng góp cho nhân lục Cơng ty.
kiểm sốt hoạt động của nhân viên.
• Bộ phận sale: Trục tiếp thúc đẩy việc bán hàng, tìm kiếm đại lý cấp 2. Đây là bộ
phận có mối quan hệ khá chặt chẽ với bộ phận marketing. Bộ phận này cũng đảm
nhiệm việc chăm sóc khác hàng để đảm bảo họ hài lịng với Cơng ty.
• Bộ phận Marketing: Do là bộ phận marketing của đại lý cấp 1. Bộ phận marketing
này không tập trung vào mảng bán lẻ mà tập trung vào xây dụng thuơng hiệu, hình
ảnh của Cơng ty. Xây dụng các chiến dịch quảng bá hỉnh ảnh Công ty và thu thập
thông tin khác hàng để lên kế hoạch hiệu quả hơn.
2.1.2.
Giới thiệu chung về thương hiệu Beurer
• Beurer GmbH là hãng sản phẩm tiên tiến về chăm sóc sức khỏe cũng như cuộc
sống
từ năm 1919. Ke từ năm 1919, Beurer tập trung vào sản xuất các mặt hàng giữ ấm. Qua
nhiều năm, Beurer dần mở rộng cả về quy mơ cũng như dịng sản. Trong q trình đó các
thiết bị được sản xuất bởi Công tyliene tục đưược cải thiện với những công nghệ hàng
đầu. Các sản phẩm do Beurer tạo ra được tinh chỉnh để phù họp nhất với nhu cầu khách
hàng nhằm đóng góp cho một lối sống mạnh khỏe.
• Điều này đã giúp cho Beurer trở thành một hãng dẫn đầu thị trường trong phân

khúc
máy đô huyết áp, máy massage, cân cá nhân và các mặt hàng giữ ấm. Công ty đã nhận
được nhiều giải thưởng thể hiện được giá trị của công nghệ Đức. Ngày nay, Thiết bị của
Beurer đã và đang tiếp tục mở trông với các phân khúc như đường huyết, nhiệt kế, dụng
cụ làm đẹp, bồn ngâm chân, cân điện tử, đồng hồ đo nhịp tim v.v.

Tại Việt Nam, hiện nay thương hiệu Beurer đang để cho Công ty cổ Phần Xuất
nhập
khẩu Thiết bị y tế Họp Phát làm nhà phân phối độc quyền và với định hướng của mình
hiện nay thương hiệu Beurer đang tập trung vào 4 hàng mục
- Thiết bị y tế: hiện nay 5 mặt hàng ở hạng mục này là máy đo huyết áp, máy đo
đường huyết, máy đo SpO2, máy xơng khí rung và nhiệt kế điện tử
- Thiết bị làm đẹp: Thiết bị làm đẹp tại công ty gồm các mặt hàng máy rửa mặt,
máy triệt lông, máy xông hơi da mặt, gương trang điểm.
- Thiết bị massage: Thiết bị massage của công ty gồm thiết bị massage khô và bồn
ngâm chân, trong 2 hạng mục này bồn ngâm chân nổi tiếng hơn.


- Cân điện tử: cân điện tử gồm cân nhà bếp và cân sức khỏe, dựa vào chaats lượng
cũng như mẫu mã thiết kế nên đây cũng là một điểm mạnh hiện nay.
2.2.

Thực trạng kinh doanh và các chính sách marketing của công ty Hợp
Phát và thưong hiệu Beurer tại Việt Nam.
2.2.1. Thực trạng kinh doanh và các chính sách marketing của công ty Hợp
Phát và thưong hiệu Beurer tại Việt Nam trong thòi gian gần đây

2.2.1.1. Thực trạng kinh doanh của Họp Phát và thương hiệu Beurer tại Việt Nam
(1) Tình hình kinh doanh trong thời gian vừa qua


Từ khi hình thành đến nay Họp Phát vẫn ln là nhà phân phối độc quyền của
thương
hiệu Beurer tại Việt Nam. Ngày 25/4 vừa qua giám đốc xuất nhập khẩu của Beurer nhằm
giảm giá thành nhập khẩu. Nhằm bảo mật thông tin của công ty giá nhập khẩu không thể
được nêu ra tại đây.

Lượng hàng bán được của cơng ty đã tăng xấp xỉ 2 lần so với năm trước (2017).
Các sản
phẩm của công ty được tiêu thụ với lượng khác nhau theo mùa. Do vậy nhằm đảm bảo
nguồn cung thường xuyên biến động công ty Họp Phát luôn đảm bảo hàng hóa được lưu
tại tổng kho đặt tại Văn Điển.
(2) Tình hình sản phẩm

Sản phẩm của Beurer tại Việt Nam gồm 5 dịng sản phẩm chính hồn tồn nhập
khẩu trực
tiếp từ Đức:
- Thiết bị y tế: máy đo huyết áp, máy đo đường huyết, máy xơng khí dung, máy đo
SpO2, đèn hồng ngoại
- Thiết bị massage: đệm massage, gối massage, ghế massage, máy massage bàn
chân, bồn ngâm chân, máy massage cầm tay, thiết bị massage bằng xung điện.
- Thiết bị làm đẹp: Máy rửa mặt, máy chống lão hóa da mặt, máy triệt lông, máy
xông hơi mặt, gương trang điểm.
- Cân điện tử: Cân điện tử và cân điện tử nhà bếp
- Thiết bị giữ ấm: Gối giữ ấm, chăn giữ ấm, máy làm ấm chân.

Hiện nay các sản phẩm bán chạy nhất là dòng máy đo huyết áp cao cấp BM58 và
bồn
ngâm chân FB35. Ngồi ra các dịng sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất là Bồn ngâm
chân, máy massage cầm tay, đèn hồng ngoại, các loại đai massage cơ và điện, cân điện
nhà bếp.

(3) Tăng trưởng thị phần



Trong vòng 2 năm qua thị trường của Beurer tăng mạnh ở 3 thành Phố Lớn là Hà
Nội, Đà
Nằng và Hồ Chí Minh. Trong 5 năm kể từ khi cơng ty Họp Phát hình thành thương hiệu




Beurer liên tục tăng trưởng mạnh và đặc biệt tăng trưởng ở thị trường
tầm giá cao. Trong
năm vừa qua lượng sản phẩm bán được đã gấp đôi so với cùng q đó năm
trước.


Thị phần tăng trưởng lớn nhất là máy đo huyết áp cao cấp, bồn ngâm chân, máy
massage
cầm tay, đai massage, đèn hồng ngoại và cân nhà bếp.
(4) Sự hài lịng của khách hàng

Hiện nay số lượng khiếu nại công ty nhận được rất hiếm hoi không đáng kể tập
trung vào
việc yêu cầu đổi hàng. Các khách đổi và trả hàng rất ít do sự cẩn trọng trong chất lượng
cũng như phân phối.
2.2.1.2. Phân tích thực trạng các chính sách Marketing hiện nay theo 4P
• (1) Quảng cáo, khuyến mãi (Promotion)
• a) Quảng Cáo


Hiện nay việc quảng cáo chủ yếu đang diễn ra trên trang mạng xã hội Facebook.
Cách
xây dựng hiện nay bao gồm 2 phần chính đó là xây dựng kênh chính và xây dựng kênh
phân phối. Đe nâng cao được sự nhận diện thưong hiệu cũng như kéo người dùng về các
trang chính nên các trang phân phối được sinh ra. Các kênh phân phối có nhiệm vụ giới
thiệu về trang chính khi cần và ngồi ra là lồng ghép thương hiệu Beurer với khẩu hiệu:
“Beurer thiết bị chăm sóc sức khỏe hàng đầu Châu Âu tại Việt Nam” vào cuối các video
của trang.



Kênh chính:
Kênh chính gồm có 2 trang web và 1 íầnpage íàcebook là:

-

thietbiyte-eu.vn
beurervietnam.com
facebook.com/BeurerVietNam


Hình 2.2. so sánh traffic của 2 trang web beurervietnam.com và thietbiyte-eu.vn
(www.similarweb.com)








thietbiyte-eu.vn
vs. beurervietnam.com
thietbiyte-eu.vn
Q

Apr2018 (

COMPARE

beurervietnam.com Q
Fmhfri Graph
Hiện nay cả 2 website đều không đuợc chạy quảng cáo hay đẩy mạnh nhung nhờ

Traffic Sources 0


vậy có
thể thấy rõ hơn đuợc nhu cầu thục sụ của khách hàng hiện tại đang tìm đến với Cơng ty
nhu thế nào. Qua thơng số trên có thể thấy mặc dù tên miền thietbiyte-eu.vn mặc dù
không đẹp nhung lại có tác dụng SEO rất tốt thể hiện ở việc nguồn traffic từ tìm kiếm cao
hơn. Tuy vậy để tạo giá trị truơng hiệu thì việc đẩy mạnh beurervietnam là cần thiết hơn.
Hiện nay trang web hồn tồn khơng cón nguồn từ quảng cáo hay referral do đó để đẩy
Socỉal
Reíerrals
mạnh trang chúng ta cần
phải quan tâm đến các vấn
đề SEO, seeding và chạy Dỉsplay
quảng cáo
nếu cần.
G0 6BH




Hình 2.3. Từ khóa chính của trang thỉetbỉyte-eu.vn


×