Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường biển của công ty TNHH giao nhận viettrans chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.6 KB, 76 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TÉ QUỐC TÉ
-—111

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đe tài
GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH DỊCH vụ GIAO NHẬN
HÀNG HĨA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER
ĐƯỜNG BIỂN CỦA CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN
VIETTRANS - LINK CHI NHÁNH HÀ NỘI
Sinhsinh
viênviên:
thực hiện:


KTĐNNguyễn
7A Thị Ngoan
5073106105

Giáo viên hướng dẫn:

HÀ NỘI,
05/2020

TS. Trịnh Tùng


LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Nguyễn Thị Ngoan, sinh viên lớp Kinh tế Đối ngoại 7A, Học viện Chính
sách và Phát triển.
Em xin cam đoan đề tài khóa luận: “Giảipháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng


hóa xuất khẩu bằng Container đường biển của công ty TNHH Giao nhận Viettrans —
link chi nhánh Hà Nội” hoàn toàn do em tụ nghiên cứu dựa trên sụ huớng dẫn của Tiến
sĩ Trịnh Tùng cũng nhu các tài liệu và thông tin thu thập liên quan của công ty giao nhận
Viettrans - link.
Em xin cam đoan đề tài khóa luận này khơng sao chép từ bất kỳ tác giả nào.
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020
Sinh viên
Ngoan
Nguyễn Thị Ngoan

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
Chương 7: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN.......................................................................4
1.1. Khái quát về xuất khẩu và hoạt động giao nhận hàng hóa............................................4
1.1.1.
Khái quát về xuất khẩu..........................................................................................4
1.1.2.
Giới thiệu chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa..................................................5
1.2. Một số tiêu chuẩn và phân loại về Container...............................................................11
1.2.1. Khái niệm về Container.......................................................................................11
1.2.2. Tiêu chuẩn Container..........................................................................................12
1.2.3. Phân loại Container............................................................................................17
1.2.4................................................................................................................................... Nhữ

ng thuận lợi khỉ vận chuyển hàng hóa bằng Container............................................................18
1.3. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng Container đuờng biển.......................................19
1.3.1. Kỹ thuật đóng hàng vào Container.....................................................................19
1.3.2. Các phương pháp gửi hàng vào Container.........................................................21
1.3.3. Chứng từ hàng hóa xuất khẩu bằng Container...................................................23
1.3.4. Trách nhiệm của người chuyên chở Container đối với hàng hóa.......................24
1.3.5. Cước phỉ trong chuyên chở hàng hóa bằng Container đường biển....................25
1.3.6. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển..............25
1.4. Các nhân tố ảnh huởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container
đuờng biển............................................................................................................................29
1.4.1. Nhân tố chủ quan................................................................................................29
1.4.2. Nhân tố khách quan.............................................................................................31
Chương 2'. THựC TRẠNG DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT KHẨU
BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN
VIETTRANS - LINK CHI NHÁNH HÀ NỘI.....................................................................34
2.1. Giới thiệu chung công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà NỘĨ34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................................34


2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cồng ty TNHH Giao nhận Vỉettrans - lỉnk chỉ
nhánh Hà Nội............................................................................................................................35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................................37
2.1.4. Ket quả hoạt động kỉnh doanh của công ty TNHH Giao nhận Vỉettrans - lỉnk
chỉ nhánh Hà Nội......................................................................................................................38
2.2. Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đuờng biển của công ty
TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà Nội............................................................41
2.2.1. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển của công
ty TNHH Giao nhận Vỉettrans - lỉnk chỉ nhánh Hà Nội............................................................41
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng
Container đường biển của cơng ty TNHH Giao nhận Vỉettrans - lỉnk chỉ nhánh Hà

Nội.............................................................................................................................................42
2.2.3. Kết quả dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển
của công ty TNHH Giao nhận Vỉettrans - lỉnk chỉ nhánh Hà Nội............................................46
2.3. Đánh giá về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đuờng biển
của công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà Nội.......................................51
2.3.1. Thành công.............................................................................................................51
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................................52
2.3.3. Nguyên nhân..........................................................................................................53
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN
VIETTRANS - LINK CHI NHÁNH HÀ NỘI.....................................................................57
3.E Định huớng cho dịch vụ giao nhận vận tải bằng Container đuờng biển của công
ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà Nội........................................................57
3.1.1. Cơ hội và thách thức.............................................................................................57
3.1.2. Định hướng............................................................................................................59
3.2. Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận vận tải của công ty TNHH Giao nhận
Viettrans - link chi nhánh Hà Nội.........................................................................................60
3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên và khả năng cạnh tranh của Vỉettrans
- lỉnk chỉ nhánh Hà Nội so với các doanh nghiệp giao nhận khác...........................................60
3.2.2. Cải thiện cơ sở vật chất, thiết bị cũng như hệ thống công nghệ thông tin............61
3.2.3. Xây dựng thương hiệu và chiến lược marketỉng....................................................62
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nuớc................................................................63
3.3.1. Đối với Chỉnh phủ.................................................................................................63

4


3.3.1. Đối với Bộ Giao thông vận tải...............................................................................64
3.3.2. Đổi với Tổng cục Hải quan...................................................................................64
KẾT LUẬN...........................................................................................................................66

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................67

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT
1.

ASEAN

Assocỉatỉon ofSoutheastAsỉanNatỉons'. Hiệp Hội các quốc gia Đông
Nam Á

2.

B/L

Bỉll ofLadỉng'. Vận đon đường biển

3.

CBM

Cubic meter: Mét khối

4.

CES

Container Freight Statỉon'. Điểm tập kết cho hàng lẻ/ Phí thu cho các

lô hàng xuất khẩu

5.

D/O

Delỉvery Order. Lệnh giao hàng

6.

DC

Dỉstrỉbutỉon Center: Xây dựng các trung tâm phân phối

7.

ECUSKD

8.

ETA

Estỉmated to arrỉvak Thời gian dự kiến tàu đến

9.

ETD

Estỉmated to Departure'. Thời gian dự kiến tàu chạy


10.

ECL

Full Container load: Hàng nguyên Container

11.

EIATA

International Federatỉon of Freỉght Forwarders Assocỉatỉons'. Liên
đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế

12.

HS code

Harmonỉzed System Codes: Hệ thống hài hịa

13.

ICD

Inland customs deport: Cảng thơng quan nội địa

14.

IV1I

International Monetary Eund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế


15.

ISO

16.

ITL

Phần mềm khai Hải quan

International Organỉzatỉon for Standardỉzatỉon: Tổ chức Tiêu chuẩn
hóa Quốc tế
IndoTrans Logỉstỉcs: tập đoàn Indo Trần

6


17.

LCL

Less than Container ỉoad: Hàng lẻ

18.

NVOCC

19.


SI

20.

TNHH

21.

UNCTAD

22.

UPS

United Parcel Service: Chuyển phát nhanh UPS

23.

USD

Đô la Mỹ

24.

VIFFAS

Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam

25.


VNACSS

Vỉetnam ỉtomated Cargo And Port Consolidated System: Hệ thống
thơng quan hàng hóa tụ động

26.

VNĐ

Việt Nam đồng

27.

WTO

World Trade Organization: Tổ chức Thuong mại Thế giới

28.

XNK

Xuất nhập khẩu

Non vessel operating common carrier: Nhà cung cấp dịch vụ vận tải
không tàu
Shipping Instniction: thông tin huớng dẫn vận chuyển/giao hàng
Trách nhiệm Hữu hạn
United Nations Conference on Trade and Development: Hội nghị
Liên Hiệp Quốc về Thuơng mại và Phát triển


vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 1.1. Kích thước của các loại Container theo tiêu chuẩn ISO theo hệ mét.......................13
Bảng 1.2. Kích thước của các loại Container theo tiêu chuẩn ISO theo hệ Anh.......................13
Bảng 1.3.

Kích thước tiêu chuẩn của Container 20 feet thường theo tiêu chuẩn ISO... 14

Bảng 1.4.

Kích thước tiêu chuẩn của Container 40 feet theo tiêu chuẩn ISO.......................14

Bảng 1.5.

Kích thước tiêu chuẩn của Container hở mái theo tiêu chuẩn ISO.......................15

Bảng 1.6.

Kích thước tiêu chuẩn của Container lạnh theo tiêu chuẩn ISO...........................16

Bảng 1.7.

Kích thước tiêu chuẩn của Container Flat rack theo tiêu chuẩn ISO....................17

Bảng 2.1. Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link
chi nhánh Hà Nội.......................................................................................................................35
Bảng 2.2. Ket quả hoạt động khai thuê hải quan của Công ty TNHH Giao nhận Viettrans

- link giai đoạn 2016 - 2019.......................................................................................................40
Bảng 2.3. Ket quả dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của cơng ty TNHH Giao nhận
Viettrans - link giai đoạn 2016-2019.........................................................................................41
Bảng 2.4. Ket quả hoạt động xuất khẩu bằng Container đường biển công ty TNHH Giao
nhận Viettrans - link giai đoạn 2016-2019.................................................................................46
Bảng 2.5. Phí dịch vụ làm hàng biển tại công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi
nhánh Hà Nội.............................................................................................................................50
BIỂU
Biểu đồ 1.1. Tăng trưởng GDP thực tế của thế giới giai đoạn 2007 T01/2020....................................................................................................................................27
Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng lượng hàng xuất khẩu bằng các loại Container đường biển của công
ty Viettrans - link chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2019........................................................47
Biểu đồ 2.2. Sản lượng hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển của cơng ty chi
nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2019...........................................................................................48
Biểu đồ 2.3. Lợi nhuận từ dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường
biển giai đoạn 2016-2019...........................................................................................................49
viii


HÌNH
Hình 1.1. Container theo tiêu chuẩn ISO 668:1995..................................................................12
Sơ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của nguời giao nhận với các bên liên quan.......................................11
Sơ đồ 1.2. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đuờng biển...................25
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà
Nội.............................................................................................................................................34


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thế kỷ 21, xu hướng hội nhập quốc tế đang trở nên ngày càng quan trọng đối

với bất kỳ quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việc hội nhập quốc tế sẽ đem đến
nhiều thuận lợi cũng như các lợi ích về kinh tế cho chính bản thân các nước đó. Trong
đó xuất nhập khẩu được coi là một trong các hoạt động có sức ảnh hưởng lớn đến việc
hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của quốc gia đó trên thế giới. Và để đảm bảo hoạt động
xuất nhập khẩu của các quốc gia được đảm bảo thì cần đến một công cụ hỗ trợ không
thể thiếu là dịch vụ giao nhận. Bởi để hàng hóa của nước này đến được nước khác cần
rất nhiều sự giao nhận vân tải của đội ngũ phương tiện cũng như các lao động thuộc
ngành này.
Việc giao nhận được chia theo nhiều phương thức vận chuyển như đường bộ,
đường hàng không và đường biển. Tuy nhiên, theo thống kê của World Bank việc giao
nhận hàng hóa bằng đường biển đang chiếm ưu thế khi mà khối lượng vận chuyển hàng
hóa theo phương thức này đạt 12.263 tỷ tấn (2019), tăng trưởng 3% so với năm 2018.
Cùng với đó là nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo phương thức này
được đánh giá đã tăng trưởng bình quân ở mức 2.6 - 3%/năm. Có thể thấy hoạt động
giao nhận vận tải bằng đường biển đang ngày càng trở lên phổ biến trên toàn thế giới và
các quốc gia đang lợi dụng điểm này để phát triển các hoạt động kinh tế.
Nen kinh tế Việt Nam đang có lợi thế rất lớn trong việc phát triển dịch vụ giao nhận
vận tải bằng đường biển. Vị trí địa lý của Việt Nam được đánh giá là rất có tiềm năng để
phát triển ngành giao nhận vận tải này khi mà Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km
thuộc về biển Đông - con đường giao thông nối liền giữa Ản Độ Dương và Thái Bình
Dương - một trong các con đường diễn ra hoạt động ngoại thương sơi nổi nhất thế giới.
Ngồi ra, dọc theo đường bờ biển của Việt Nam là 281 cảng biển phục vụ việc giao nhận
hàng hóa trong đó có các cảng lớn trải dài khắp đất nước như: cảng Hải Phòng, cảng
Quảng Ninh, cảng Vũng Tàu, cảng Vân Phong, cảng Dung Quất.. .đều được trang bị cầu
bến, phao neo, các thiết bị bốc dỡ hàng hóa.. .nhằm phục vụ tốt u cầu vận chuyển hàng
hóa trong và ngồi nước.
Trước những tiềm năng đầy triển vọng, ngành giao nhận vận tải của Việt Nam
đang từng bước phát triển cùng với đó là sự ra đời của các cơng ty giao nhận vận tải.
Neu trong giai đoạn trước các hãng tàu có lợi thế lớn nhất trong việc giao nhận thì sự


1


xuất hiện của các công ty giao nhận vận tải sẽ đem nhiều sụ lụa chọn
hon
cho
các
khách
hàng. Thế nhung việc thành lập nhiều công ty giao nhận vận tải (Forwarder)
đem
đến
sụ
cạnh tranh gay gắt giữa các công ty với nhau cũng nhu niềm tin mà khách
hàng
đặt
lên
các cơng ty này cịn thấp.
Nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đuờng biển trong thời gian tới đuợc dụ báo
tăng truởng khả quan đem đến nhiều cơ hội mới cho công ty TNHH Giao nhận Viettrans
- link chi nhánh Hà Nội (gọi tắt là Viettrans - link). Tuy nhiên đi kèm với các cơ hội
mới là các thách thức khi mà Viettrans - link chi nhánh Hà Nội là một cơng ty cịn non
trẻ, chua có nhiều kinh nghiệm khiến cho khả năng cạnh tranh giữa các cơng ty
Forwarder cịn thấp. Đe nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các công ty trong ngành giao
nhận này thì Viettrans - link chi nhánh Hà Nội cần phải đảm bảo chất luợng dịch vụ,
quy trình giao nhận cũng nhu niềm tin của khách hàng. Vì vậy, em quyết định chọn đề
tài: “Giai pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container
đường biển của cơng ty TNHH Giao nhận Viettrans — link chi nhánh Hà Nội” làm đề
tài khóa luận chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container

đường biển của công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi nhánh Hà Nội
- Mục đích nghiên cứu: đề tài được viết lên nhằm phân tích, đánh giá dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển của công ty TNHH Giao nhận
Viettrans - link chi nhánh Hà Nội và trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng giải pháp
đẩy mạnh, phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu cho chi nhánh của công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu trong phạm vi công ty TNHH Giao nhận Viettrans - link chi
nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2016 - 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp phân tích: phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa bằng Container
đường biển của cơng ty Viettrans - link chi nhánh Hà Nội từ đó tìm ra điểm mạnh điểm
yếu cũng như cơ hội thách thức cho công ty.
- Phương pháp thống kê số liệu qua các năm nhằm giúp cho việc phân tích đánh
giá trở nên dễ dàng và chính xác hơn.

2


- Phương pháp logic: chỉ ra các tiêu chí để đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hóa
bằng Container đường biển.
5. Ket cấu của khóa luận
Khóa luận được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
Chương 2: THựC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG
CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VIETTRANS
- LINK CHI NHÁNH HÀ NỘI
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH

GIAO NHẬN VIETTRANS - LINK CHI NHÁNH HÀ NỘI

3


NỘI DUNG
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
1.1. Khái quát về xuất khẩu và hoạt động giao nhận hàng hóa
1.1.1. Kh ái quát về xuất kh ẩu
a)
Khái niệm
Theo từ điển Oxford, xuất khẩu được định nghĩa là việc bán và vận chuyển hàng
hóa sang một quốc gia khác.
Theo Luật thương mại năm 2005 của Việt Nam thì xuất khẩu được định nghĩa cụ
thể tại điều 28, khoản 1 như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng như khu chế xuất, Kho ngoại quan, Khu kinh tế thương mại
đặc biệt... theo quy định của pháp luật”.
Vì vậy có thể hiểu xuất khẩu là hoạt động bán và vận chuyển hàng hóa ra khỏi lãnh
thổ của một quốc gia dựa trên việc lấy tiền tệ làm cơ sở thanh tốn.
b)

Vai trị

Xuất khẩu đóng góp vào tăng trưởng kỉnh tế của một nước. Việc xuất khẩu hàng
hóa được đánh giá là mang lại nguồn ngoại tế lớn và nhanh nhất cho đất nước. Ngoài ra
tạo điều kiện khiến các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, kéo theo sự tăng trưởng
kinh tế của nước đó.
Tạo đà chuyển dịch cơ cẩu kỉnh tế và thúc đẩy nền kỉnh tế. Việc xuất khẩu các mặt

hàng của nước ta cho nước khác cần có tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Các doanh nghiệp phải nâng cao kỹ thuật, vốn cũng như công nghệ tiên tiến để hiện đại
hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân. Sự phát triển của xuất khẩu
giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo được nhiều việc làm cho người lao động.
Việc mở rộng nhà máy, cơ sở sản xuất hay sự phát triển của các khu công nghiệp là điều
giúp cho người dân có cơng ăn việc làm, giải quyết được vấn đề thất nghiệp của mỗi
quốc gia. Ngoài ra việc xuất khẩu các mặt hàng còn thu về nguồn vốn lớn, và nguồn vốn
này sẽ dùng cho việc nhập khẩu các thiết bị cần thiết để phục vụ cho nhu cầu của người
dân, từ đó nâng cao đời sống của họ.


Thúc đẩy và mở rộng các mối quan hệ đối ngoại. Việc xuất khẩu một mặt hàng của
nuớc mình sang nuớc bạn sẽ giúp cho nuớc xuất khẩu xây dụng đuợc mối quan hệ bạn
hàng với các nuớc đối tác. Đi kèm với mối quan hệ bạn hàng đó là quan hệ tín dụng,
phân cơng lao động, đầu tu, vận tải quốc tế.. .xuất hiện. Các mối quan hệ đó xuất hiện
ngày càng nhiều khiến cho mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng khăng khít và gắn
chặt với nhau hơn tạo điều kiện cho xu thế toàn cầu hóa, khu vục hóa diễn ra nhanh hơn.
1.1.2. Giói thiệu chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa
a)
Khái niệm về giao nhận vận tải và hoạt động giao nhận

Giao nhận vận tải
Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA), “giao nhận
vận tải là bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, luu kho, xếp dỡ, đóng
gói hay phân phối hàng hóa cũng nhu các dịch vụ phụ trợ và tu vấn có liên quan đến các
dịch vụ kể trên, bao gồm nhung không chỉ giới hạn ở những vấn đề hải quan hay tài
chính, khai báo hàng hóa cho những mục đích chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và
thu tiền hay những chứng từ liên quan đến hàng hóa ”.
Ngoài ra, Việt Nam quy định tại điều 233 về Dịch vụ logistics (Luật Thuơng mại

Việt Nam) năm 2005: “Dịch vụ logistics là hoạt động thuơng mại, theo đó thuơng nhân
tổ chức thục hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, hru kho,
hru bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tu vấn khách hàng, đóng gói bao
bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả
thuận với khách hàng để huởng thù lao”.
Có thể hiểu đơn giản, giao nhận vận tải những hoạt động, nghiệp vụ liên quan đến
quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, vào/ra khu chế xuất, kho ngoại
quan..., từ nguời bán đến nguời mua. Theo đó, các đơn vị giao nhận sẽ là nguời ký họp
đồng với nguời bán (chủ hàng) rồi liên hệ với các công ty vận tải để vận chuyển đơn
hàng đó đến nguời mua với chi phí phù họp nhất.
Giao nhận quốc tế đuợc hiểu là quá trình vận chuyển hàng hóa từ nuớc này sang
nuớc khác hoặc các vùng lãnh thổ khác, vào/ra Khu chế xuất, Kho ngoại quan..., từ cảng
biển nuớc này sang cảng biển hoặc cảng hàng khơng của nuớc khác và nguợc lại.


Người giao nhận

Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: “Nguời giao nhận là nguời
lo toan để hàng hoá đuợc chuyên chở theo họp đồng uỷ thác và hành động vì lợi ích của


người uỷ thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở.
Người
giao
nhận
cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến họp đồng giao nhận
như
bảo
quản,
lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá ...”

Người giao nhận là người được sự ủy thác của khách hàng hoặc người chuyên chở
thực hiện các hoạt động vận chuyển hàng hóa. Người giao nhận ở đây có thể là chính
người bán (chủ hàng) khi họ tự đứng ra giải quyết các hoạt động giao nhận vận tải hoặc
là chủ tàu khi người bán ủy thác cho chủ tàu thực hiện hành vi giao nhận.
b)


Vai trị của người giao nhận
Mơi giới hải quan
Khi dịch vụ giao nhận mới bước đầu phát triển, vai trò của người giao nhận chỉ
diễn ra trong phạm vị hẹp. Hoạt động chính lúc bấy giờ của họ chỉ là làm các thủ tục hải
quan cho các loại hàng nhập khẩu. Sau đó, dịch vụ giao nhận ngày càng mở rộng thì
phạm vi hoạt động của người giao nhận cũng được tăng lên. Bên cạnh việc làm thủ tục
hải quan thì người giao nhận thực hiện thêm các dịch vụ khác như lấy chỗ chờ hàng, lưu
cước hãng tàu. Ngồi ra người giao nhận cịn có thể đứng ra thay mặt người xuất khẩu/
người bán, người nhập khẩu/ người mua để khai báo hải quan. Vì vậy, người giao nhận
có thể đóng vai trị như một mơi giới hải quan.

Đại lý
Cỏ thể hiểu đại lý là một hoạt động thương mại, trong đó bên thương nhân được
một bên ủy thác giao cho làm một công việc hoặc dịch vụ nhất định và được trả thù lao
cho việc thực hiện những cơng việc đó. Với tư cách là đại lý thì người giao nhận được
coi là cầu nối giữa người người gửi hàng và người chuyên chở. Tại đây, người giao nhận
sẽ được người gửi hàng hoặc người chuyên chở ủy thác giao cho các công việc nhằm
xuất khẩu hàng hóa để đến tay người nhận hàng. Theo đó, các cơng việc mà người giao
nhận cần phải thực hiện là nhận hàng, giao hàng, lập bộ chứng từ, kê khai hải quan, lưu
kho.. .dựa trên họp đồng ủy thác giữa hai bên.
Việc đóng vai trị như đại lý giúp người gửi hàng hoặc người chuyên chở tiết kiệm
được thời gian cũng như tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bên gửi hàng. Việc người gửi
hàng/ người chuyên chở có nhiều đại lý sẽ giúp mở rộng mạng lưới kinh doanh, theo đó

tiếp cận được nhiều khách hàng hơn. Người gửi hàng càng có nhiều đại lý ở các khu vực
thị trường khác nhau sẽ càng giúp họ tìm được các khách hàng mới hơn.

Người gom hàng


Gom hàng được hiểu là việc tập họp các lô hàng lẻ (Less than Container load LCL) của nhiều người lại để xếp thành một lô hàng nguyên để gửi vào giao cho người
mua ở cùng một nơi đến. Hàng lẻ là các lô hàng nhỏ không đủ để xếp thành nguyên một
Container hoặc đấy là một lô hàng lớn nhưng có nhiều người gửi và nhiều người nhận.
Từ rất lâu về trước, dịch vụ gom hàng đã xuất hiện nhưng chỉ phục vụ cho vận tải ngành
đường sắt. Tuy nhiên, trong thời gian trở lại đây, dịch vụ gom hàng đặc biệt mở rộng
sang vận tải hàng hóa bằng Container do sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ vận chuyển
bằng đường biển. Việc gom hàng lẻ vào chung Container đem lại nhiều lợi ích như tiết
kiệm chi phí, thời gian cho người gửi hàng đồng thời họ không mất quá nhiều sức lực
vào việc làm các bộ chứng từ hay thuê người chuyên chở. Trước những lợi ích đó mà
dịch vụ gom hàng lẻ ngày càng trở nên phổ biến trong ngành vận tải biển nói chung và
vận tải biển bằng Container nói riêng.
Đối với vị trí là người gom hàng, người giao nhận trở thành người chuyên chở đối
với người gửi hàng, còn đối với những người chuyên chở thực sự thì họ lại trở thành
người gửi hàng. Những người gửi hàng lẻ sẽ chỉ tiếp xúc với người giao nhận mà không
được tiếp xúc với những người chuyên chở thực sự - chủ tàu.

Người chuyên chở
Bên cạnh các vai trò đã được liệt kê ở trên thì một vai trị nữa mà người giao nhận
được đảm nhiệm trong q trình vận tải hàng hóa đó là người chuyên chở. Đối với vai
trò này, người giao nhận sẽ trở thành người chuyên chở thực sự. Theo đó, người giao
nhận sẽ ký trực tiếp họp đồng với chủ hàng (người bán) và từ đó nhận hàng rồi chuyển
hàng tới địa điểm theo quy định trong họp đồng.

Người kỉnh doanh vận tải đa phương thức

Vận tải đa phương thức được hiểu đơn gian là sử dụng từ hai hay nhiều phương
pháp vận tải khác nhau để có thể vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác. Vận tải
đa phương thức quốc tế là việc sử dụng từ hai trở lên loại hình phương tiện vận tải để
chuyển hàng hóa từ nước hoặc vùng lãnh thổ này sang quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác.
Vận tải đa phương thức có rất nhiều hình thức kết họp, theo đó ta có thể tóm tắt
các loại hình phương tiện kết họp như dưới đây:
- Vận tải biển kết hợp vận tải đường hàng không và ngược lại (Sea and Air): nếu
vận tải biển đảm bảo tiết kiệm chi phí vận chuyển nhưng tốn thời gian thì vận tải đường
hàng khơng lại đảm bảo được tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian nhưng chi phí lại
cao. Sự kết họp giữa hai phương thức vận tải này sẽ đảm bảo cho ta vừa có tính kinh tế
vừa có tính nhanh chóng. Các loại hàng hóa được vận chuyển bằng loại hình kết họp này


là hàng hóa có tính chất thời vụ như quần áo, tạp chí, đồ choi.. .hoặc
những
mặt
hàng

giá trị lớn như đồ điện tử.. .để vừa đảm bảo thời gian vừa đảm bảo an tồn
trong
q
trình vận chuyển. Những hàng hóa này sau khi được đưa tới các cảng biển
để
xếp
lên
tàu
thì sẽ được chuyển tiếp lên máy bay để đưa tới các trung tâm thưong mại
hoặc
kho
hàng

nằm trong đất liền và được đến tay người tiêu dùng nhanh chóng.
- Vận tải đường bộ kết hợp vận tải đường biển (Road and Sea): với loại hình kết
họp này thì thay vì hàng hóa chỉ đến được các cảng hàng khơng thì với sự linh hoạt của
ơ tô và sự phân bố dày đặc của hệ thống đường xá, các loại hàng hóa được vận chuyển
đó sẽ được tiến sâu hơn vào đất liền. Tại các cảng hàng khơng, hàng hóa sẽ được vận
chuyển lên ơ tơ để dễ dàng chuyển tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
- Vận tải đường sắt kết hợp với vận tải đường ô tô (Raỉl and Road): một phương
thức kết họp mới được ra đời nhằm vừa đảm bảo tính an tồn vừa đảm bảo tính tốc độ,
tính cơ động và linh hoạt của đường sắt và đường bộ. Tại kho xưởng, hàng sẽ được đóng
vào các xe rơ móc và được kéo đến ga tàu bởi các xe đầu kéo. Và ở ga tàu, hàng sẽ được
đặt lên mặt phang của toa tàu và chờ tàu đến và đưa hàng đến điểm đến theo quy định.
Loại hình này được áp dụng phổ biến ở các nước châu Âu và châu Mỹ.
- Vận tải đường sắt kết hợp vận tải đường bộ kết hợp đường biển kết hợp đường
hàng không (Raỉl and Road and Sea and Air): không chỉ kết họp hai loại mà để đảm bảo
được lợi ích cũng như thời gian, chi phí, tính an tồn mà người ta có thể kết họp từ ba
đến bốn loại hình vận tải cũng một lúc. Hàng hóa sẽ được vận chuyển theo đường sắt
hoặc đường bộ đến các cảng biển của nước xuất khẩu, từ đó, hàng hóa sẽ đi theo đường
biển hoặc chuyên chở bằng đường hàng không để đến nước nhập khẩu. Sau khi dỡ hàng
ở cảng nước nhập khẩu, hàng hóa có thể được vận chuyển tiếp bằng đường ơ tơ hoặc
đường sắt để có thể nhanh chóng đến tay người dùng. Việc kết họp từ ba đến bốn loại
hình vận tải này cịn phụ thuộc vào loại hình hàng hóa cũng như nhu cầu vận chuyển của
người bán hoặc người mua mà từ đó họ sẽ có những phương án để gửi hàng hoặc nhận
hàng khác nhau.
- Cầu lục địa (TransContinental Brỉdges): đây là một phương thức vận chuyển hàng
hóa chỉ dành riêng cho các loại mặt hàng đóng bằng Container. Đây là phương thức mà
các hãng tàu rất hay sử dụng vì nó giúp giảm thời gian vận chuyển khi mà đoạn đường
vận chuyển được nối liền cũng như khơng có tình trạng rút hay đóng hàng trong suốt
quãng đường vận chuyển.
Nói tóm lại, vận tải đa phương thức đem lại lợi ích to lớn cho nhiều bên liên quan
như cải thiện thời gian giao hàng, đảm bảo tính an tồn cho hàng hóa hay tiết kiệm được



chi phí vận chuyển. Tuy nhiên, để đảm bảo đuợc đồng thời cả ba yếu tố
trên
thì
ta
cần
có hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng đuợc quá trình vận chuyển, giao hàng.
Có thể nói, nguời giao nhận đóng góp vai trị rất lớn trong quá trình giao, nhận, vận
chuyển hàng. Họ là nguời có khả năng giúp cho lơ hàng đảm bảo đuợc tính an tồn cao
cũng nhu đạt khả năng giao nhận đúng giờ tốt nhất.
q) Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận
• Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận: Ở văn bản mẫu “Các điều
khoản kinh doanh chuẩn” của Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA), quyền
hạn và nghĩa vụ của nguời giao nhận đuợc chia ra làm hai vai trị đó là khi họ là bên đại
lý và khi họ trở thành nguời ủy thác. Dù cho họ có ở bất kỳ vị trí nào thì nguời giao nhận
cũng cần đảm bảo thục hiện đầy đủ huớng dẫn của khách, sụ an tồn của hàng hóa cũng
nhu các vấn đề liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa đến đích.
- Với vai trị là bên đại lý: tại đây nguời giao nhận sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm
cho những sai sót của mình. Các sai sót ở đây có thể hiểu là sai sót về chứng từ, gửi hàng
sai địa chỉ, làm hàng sai chỉ dẫn của khách, sai sót trong q trình khai báo hải
quan.. .Tuy nhiên với những sai sót của bên thứ ba (bên vận chuyển, bên làm họp đồng
phụ...) thì họ khơng cần chịu trách nhiệm về những lỗi lầm đó.
- Với vai trò là bên ủy thác: bên cạnh việc chịu trách nhiệm cho mọi lỗi lầm sai sót
nhu vai trị là bên đại lý tuy nhiên, với vị trí là bên ủy thác, thì nguời giao nhận sẽ phải
chịu trách nhiệm thêm cho sai sót của bên thứ ba.
Trong điều 235, Luật Thuơng mại 2005 tại Việt Nam quy định quyền hạn và trách
nhiệm của nguời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là:
- Sẽ đuợc huởng tiền cơng và nhận đuợc các khoản thu nhập khác
- Phải thục hiện đầy đủ các nghĩa vụ của họ theo họp đồng đã ký kết

- Trong quá trình thục hiện các chỉ dẫn và u cầu trong họp đồng, nếu có bất kỳ
lí do nào khiến nguời giao nhận phải thục hiện khác với chỉ dẫn khách hàng (nhung lý
do đó phải đem lại lợi ích cho khách) thì có thể thục hiện nhung phải thông báo cho
khách để họ biết.
- Sau khi họp đồng đuợc ký kết, trong truờng họp không thể thục hiện toàn bộ
hoặc một phần các chỉ dẫn của khách hàng thì cần phải báo ngay cho khách để điều chỉnh
lại các chỉ dẫn.


- Nếu hợp đồng không quy định rõ về thời gian cụ thể về việc thục hiện nghĩa vụ
với khách thì nguời giao nhận cần phải thục hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình trong
thời gian họp lý.
• Trách nhiệm của người giao nhận: Với vai trò là đại lý của chủ hàng,
nguời giao nhận bên cạnh việc thục hiện các nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ theo
họp đồng đã đuợc ký kết thì họ cần phải chịu trách nhiệm về những việc sau:
- Nguời giao nhận không thục hiện đúng chỉ dẫn giao hàng
- Mua bảo hiểm hàng hóa nhung lại thiếu sót mặc dù đã có huớng dẫn
- Sai sót trong khâu làm thủ tục hải quan
- Chở hàng đến sai điểm đích
- Giao hàng nhầm cho nguời khác không phải nguời nhận thục sụ
- Không thu tiền hàng từ nguời nhận
- Bên thứ ba gây ra những lỗi lầm ảnh huởng đến thiệt hại về tài sản
Với vai trò là một người chuyên chở, nguời giao nhận sẽ trở thành một nhà thầu
độc lập và họ sẽ phải chịu trách nhiệm truớc pháp luật cho các dịch vụ cung cấp cho
khách hàng.
- Nguời giao nhận sẽ phải chịu trách nhiệm cho những sai sót, lỗi lầm của nguời
vận chuyển kể cả bên thứ ba vì đây là nguời mà họ th để có thể thục hiện họp đồng
với khách hàng
- Chịu trách nhiệm truớc những dịch vụ mà bên khách hàng yêu cầu đuợc cung
cấp cho họ.

Bên cạnh đó, tại điều 238 Luật Thuơng mại Việt Nam 2005 và điều 5 Nghị định
163/2017 quy định trách nhiệm cụ thể cho nguời giao nhận nhu sau:
- Trong mọi truờng họp không đuợc vuợt quá giá trị của hàng hóa, trừ khi giữa
các bên đã có những thỏa thuận khác trong họp đồng
- Nguời giao nhận sẽ không đuợc miễn trách nhiệm nếu họ không tụ chứng minh
đuợc việc mất mát, thất lạc, hu hỏng hàng hóa... khơng phải là do tụ mình gây ra.
d) Mối quan hệ của người giao nhận với các bên tham gia
Nguời giao nhận thục hiện dịch vụ kinh doanh logistics hay dịch vụ giao nhận hàng
hóa sẽ phải tiếp xúc rất nhiều với các đối tuợng và các bên tham gia để đảm bảo hàng
hóa đuợc vận chuyển an tồn và ổn định, đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn. Mối
quan hệ của nguời giao nhận với các đối tuợng đó đuợc tóm tắt đơn giản theo nhu sơ đồ
ở duới đây:


nhận hàng

Nguời ■ Người
chơ '7;?V:y-^:-’;’^■

f Chính phủ ■ A w V J



>, » UA

cấc cơ

' 1 ....„ „Ù/L
llllll quan chức
m, năng


Nguời gửi
hàng

Ngân
hàng
bb

lẵlổ

|-.v

Nguời giao
nhận

Người bảo
hiểm

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
Với khách hàng, ở đây bao gồm người nhận hàng và người gửi hàng, họ là những
người có nhiều quốc tịch khác nhau, giới tính khác nhau, tập qn văn hóa xã hội khác
nhau đến từ khắp nơi trên thế giới. Vậy nên mối quan hệ này được điều chỉnh bằng một
loại họp đồng là họp đồng ủy thác giao nhận.
Với Chính phủ và các cơ quan đại diện cho Chính phủ: Bộ Công thương, Tổng cục
Hải quan, Giám định.. .đây là những cơ quan chịu trách nhiệm ban hành các quy tắc quy
định để người giao nhận thực hiện cũng như chịu trách nhiệm cho những vấn đề xảy ra
trong quá trình vận chuyển lô hàng. Các cơ quan này cũng chịu trách nhiệm giải quyết
các vấn đề phát sinh giữa khách hàng và bên cung cấp dịch vụ giao nhận.
Quan hệ với người chuyên chở hoặc đại lý người chuyên chở: chủ tàu, người môi
giới hoặc người kinh doanh vận tải nào đó. Mối quan hệ này điều chỉnh bằng họp đồng

cung cấp dịch vụ.
Mối quan hệ người giao nhận với ngân hàng, người bảo hiểm được điều chỉnh bằng
họp đồng bảo hiểm.
1.2. Một số tiêu chuẩn và phân loại về Container
1.2.1. Khái niệm về Container
Container đã được sử dụng từ thế kỷ 18 trong vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên,
trong thời gian đó, các Container được đóng bằng gỗ và khơng có một kích thước tiêu
chuẩn nào. Đen năm 1930, Malcolm McLean được coi là người phát minh ra Container


- thùng chứa hàng có thể chở được bằng các phương tiện khác nhau như tàu biển, ô tô,
xe tải, máy bay.. .mà khơng cần phải mất cơng đóng hoặc tháo rỡ hàng hóa.

Hình 1.1. Container theo tiêu chuẩn ISO 668:1995
Uỷ ban kỹ thuật của tổ chức ISO (International Standarzing Organization) đưa ra
định nghĩa về Container vào tháng 6 năm 1964. Container là một trong các công cụ vận
tải mà bao gồm những đặc điểm như sau:
- Đặc điểm bền vững và có đủ độ chắc tương ứng cho việc tái sử dụng
- Được thiết kế đặc biệt để chở những loại hàng hóa bằng một hoặc nhiều phương
thức vận tải (đa phương thức) mà không cần phải dỡ hàng ra hay đóng lại hàng vào trong
q trình vận chuyển
- Thiết kế thuận tiện cho việc xếp dỡ đặc biệt khi chuyển từ phương thức vận
chuyển này sang phương thức vận chuyển khác
- Dễ dàng đóng hoặc rút hàng ra khỏi Container
- Thể tích tối thiểu là 1 mét khối
Có thể hiểu đơn giản, Container là một hình hộp chữ nhật làm bằng thép (chủ yếu),
bên trong rỗng ruột, có thể mở được cửa (cửa gồm hai cánh và có chốt để khóa kín). Màu
của Container chủ yếu là màu đỏ hoặc xanh, tuy nhiên cũng có Container màu khác tùy
theo nhu cầu của nhà sản xuất và người sử dụng.
1.2.2.


Tiêu chuẩn Container
Có nhiều loại Container tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và sản xuất. Tuy nhiên trên
thế giới cũng đã quy định về tiêu chuẩn của Container gọi là tiêu chuẩn ISO 668:1995
(E) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization)
12


ban hành. Với tiêu chuẩn đó, Container đuợc chia làm 3 loại đó là Container 20 feet, 40
feet thuờng và 40 feet cao (1 feet = 0.3048 m) trong đó
- Sức chứa của Container đuợc tính theo đon vị là TEU (twenty-foot equivalent
units), tuơng đuong với 20 foot (lfoot = 0,3048 m).
- Chiều dài: Container 40 feet đuợc lấy làm tiêu chuẩn cho chiều dài. Container
ngắn hon sẽ đuợc sắp xếp sao cho đặt duới Container 40 feet nhung vẫn có khe hở 3inch
ở giữa. Ví dụ Container 40 feet sẽ đặt trên 2 Container 20 feet trong đó khe hở giữa hai
Container 20 feet là 3inch.
- Chiều cao: đuợc quy định là Container cao và Container thuờng. Loại thuờng cao
8 feet óinch (8’6”), loại cao sẽ có chiều cao là 9 feet óinch (9’6”). Hai loại Container này
thuờng cao chênh nhau 30cm (khoảng 1 bàn chân). Ngày truớc, nguời ta thuờng coi
Container cao 8 feet là Container thuờng, tuy nhiên hiện nay điều đó lại khơng đuợc sử
dụng nữa, thay vào đó là loại Container 8’6”.
Bảng 1.1. Kích thước của các loại Container theo tiêu chuấn ISO theo hệ mét
Loại Container

Dài (mét)

Rộng (mét)

Cao (mét)


20’DC

6.058

2.438

2.591

40’DC

12.192

2.438

2.591

40’HC

12.192

2.438

2.896
Nguồn: www.iso.ors

Bảng 1.2. Kích thước của các loại Container theo tiêu chuẩn ISO theo hệ Anh

Nguồn: www.iso.ors

1

3


Mặc dù Container thường chia theo 3 loại là 20 ft, 40 ft thường và 40 ft cao nhưng
từ 3 loại Container đó, người ta có thể chia ra làm nhiều loại Container nhỏ và có các kích
thước và đặc điểm khác nhau theo từng mục đích sử dụng. Ví dụ như Container hở mái,
Container bảo ôn, Container dùng để chở những loại hàng hóa có kích thước lớn...
a)

Container 20 feet thường (20 ’DC)
Bảng 1.3. Kích thước tiêu chuấn của Container 20 feet theo tiêu chuẩn ISO
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Dài

19'4"

5.89 m

Rộng

7'8"

2.33 m

Cao

7'10"

2.38 m


Rộng

7'8"

2.33 m

Cao

7'6"

2.28 m

Sức chứa

1,172 ft3

33.18 m3

Trọng lượng bì

4,916 Ib

2,229 kg

Trọng lượng hàng hóa

47,999 Ib

21,727 kg


Trọng tải tối đa

52,915 Ib

23,956 kg

Bên trong

Cửa Container

Nguồn: www.iso.or2
a) Container 40' - loại thường & cao
Loại Container 40 dùng chứa những mặt hàng cồng kềnh và có kích thước như sau:
Bảng 1.4. Kích thước tiêu chuẩn của Container 40 feet theo tiêu chuẩn ISO
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Bên trong

Dài

40’DC
39'5"

40’HC
12.01 m

1
4

39'5"


12.01 m


Rộng

7'8"

2.33 m

7'8"

2.33 m

Cao

7T0"

2.38 m

8'10'

2.69 m

Rộng

7'8"

2.33 m

7'8"


2.33 m

Cao

7'6"

2.28 m

8'5"

2.56 m

Sức chứa

2,390 ft3

67.67 m3

2,694 ft3

76.28 m3

Trọng lượng bì

8,160 Ib

3,701 kg

8,750 Ib


3,968 kg

Trọng lượng hàng hóa

59,040 Ib

26,780 kg

58,450 Ib

26,512 kg

Trọng tải tối đa

67,200 Ib

30,481 kg

67,200 Ib

30,480 kg

Cửa Container

Nguồn: www.iso.ors
b) Container hở mái (Open-top Container)
Container hở mái hay Container hở nóc là loại Container khơng có nóc. Loại
Container này dùng tấm vạt để che, chuyên dùng để vận chuyển các loại hàng hóa siêu
trọng, có kích thuớc lớn nhu thiết bị xây dụng, máy móc...

Bảng 1.5. Kích thước tiêu chuấn của Container hở mái theo tiêu chuẩn ISO
Tiêu chuẩn kỹ thuật

Bên trong

Open Top 20’

Open Top 40’

Dài

19'4"

5.89 m

39'5"

12.01 m

Rộng

7'7"

2.31 m

7'8"

2.33 m

Cao


7'8"

2.33 m

7'8"

2.33 m

Rộng

7'6"

2.28 m

7'8"

2.33 m

Cao

7'2"

2.18 m

7'5"

2.26 m

Cửa Container


1
5


Sức chứa

1,136 ft3

32.16m3

2,350 ft3

66.54 m3

Trọng lượng bì

5,280 Ib

2,394 kg

8,490 Ib

3,850 kg

Trọng lượng hàng hóa

47,620 Ib

21,600 kg


58,710 Ib

26,630 kg

Trọng tải tối đa

52,900 Ib

23,994 kg

67,200 Ib

30,480 kg

Nguồn: www.iso.ors
c)

Container lạnh (Reefer Container)
Container lạnh hay cịn gọi là Container bảo ơn, nó được ví như chiếc tủ lạnh cỡ lớn
nhằm duy trì chất lượng của hàng hóa bên trong trong suốt q trình vận chuyển. Các
loại hàng hóa thường là hoa quả, thịt cá, thuốc men...
Bảng 1.6. Kích thước tiêu chuấn của Container lạnh theo tiêu chuẩn ISO
Tiêu chuẩn kỹ thuật

Reeíer 20'

Reeíer 40'

Dài


17'8"

5.38 m

37'8"

11.48 m

Rộng

7'5"

2.26 m

7'5"

2.26 m

Cao

7'5"

2.26 m

7'2"

2.18m

Rộng


7'5"

2.26 m

7'5"

2.26 m

Cao

7'3"

2.20 m

7'0"

2.13 m

Sức chứa

1,000 ft3

28.31 m3

2,040 ft3

57.76 m3

Trọng lượng bì


7,040 Ib

3,193 kg

10,780 Ib

4,889 kg

Trọng lượng hàng hóa

45,760 Ib

20,756 kg

56,276 Ib

25,526 kg

Trọng tải tối đa

52800 Ib

23949 kg

67056 Ib

30,415 kg

Bên trong


Cửa Container

Nguồn: www.iso.ors

1
6


×