Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CAU HOI THI CHUYEN NGANH KE TOAN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.4 KB, 7 trang )

CÂU HỎI THI
1.Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản:

A. Thu từ thuế, phí, lệ phí.
B. Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.
C. Các khoản viện trợ.
D.Toàn bộ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, hoạt động kinh tế của Nhà
nước, thu từ viện trợ.
2. Chi ngân sách nhà nước bao gồm:
A. Chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo
đảm hoạt động của bộ máy nhà nước.
B. Chi trả nợ của Nhà nước.
C. Chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
D. Toàn bộ chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thường xuyên,
chi trả nợ lãi, chi viện viện trợ, cho khác theo quy định của pháp luật.
3. Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có các điều kiện sau:
A. Đã có trong dự tốn ngân sách được giao.
B. Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định.
C. Đãđược thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ
quyền quyết định chi.
D.Bao gồm có trong dự tốn ngân sách được giao, đúng chế độ, tiêu
chuẩn quy định, được thủ trường đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi.
4. Năm ngân sách bắt đầu và kết thúc:
A. Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch.
B. Từ ngày 01/01 đến ngày 30/12 năm âm lịch.
C. Từ ngày 25/12 năm trước đến ngày 25/12 năm sau.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
5.Các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước phải:
A. Được hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.
B. Được hạch toán bằng đồng Việt Nam.


C. Kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước được thực hiện thống
nhất theo chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách nhà nước.
D.Tất cả đều hạch toán bằng đồng VN, hạch toán kế toán, quyết toán
đầy đủ, đúng chế độ, kịp thời, thống nhất theo chế độ kế toán của Nhà nước
và mục lục NSNN.
6.Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị dự toán ngân sách:
A. Tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách.
B. Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao.
C. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.


D.Lập dự toán thu chi NS, tổ chức thực hiện dự toán thu chi NS
được giao theo đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
7. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật về ngân sách:
A. Tổ chức, cá nhân được phép tự kê khai, tự nộp thuế hoặc đề nghị
hoàn thuế;
B. Thu theo quy định của pháp luật;
C. Chi sai chế độ, khơng đúng mục đích, khơng đúng dự tốn ngân
sách được giao;
D. Hạch toán theo chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách
nhà nước.
8. Trong công tác kế tốn u cầu nào sau đây khơng đúng?
A. Phản ánhkhơng đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào
chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
B. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thơng tin, số liệu kế
tốn.
C. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu kế toán.
D. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá
trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
9. Các hành vi sau đây hành vi nào bị nghiêm cấm trong cơng tác kế tốn:

A. Thơng tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm
dứt hoạt động của đơn vị kế toán.
B.Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo,
khai man, tẩy xóa tài liệu kế tốn.
C. Phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ
thống và có thể so sánh được
D. Hạch tốn theo mục lục ngân sách nhà nước.
10. Mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh chứng từ kế tốn được lập bao
nhiêu lần:
A. 01 lần.
B. 02 lần.
C. Nhiều lần.
11. Một số đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước,
hành chính, sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước gồm:


A. Tiền, vật tư và tài sản cố định;
B. Nguồn kinh phí, quỹ;
C. Các khoản thanh tốn trong và ngồi đơn vị kế toán;
D.Bao gồm tiền, tài sản, nguồn kinh phí, quỹ, các khoản thanh tốn
trong và ngồi đơn vị.
12. Báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn thuộc hoạt động thu, chi ngân sách
nhà nước, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước và đơn vị sự nghiệp gồm:
A. Bảng cân đối tài khoản; Báo cáo thu, chi; Bản thuyết minh báo cáo
tài chính; Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật.
B. Báo cáo thu, chi.
C. Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

D. Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật.
13. Đơn vị kế tốn hành chính sự nghiệp thường phải lập báo cáo tài chính
vào những kỳ nào sao đây:
A. Cuối quí và cuối năm.
B. Cuối tháng.
C. Cuối quí.
D. Ngày 15 hàng tháng.
14. Theo quy định nhà nước quy định tiêu chuẩn như thế nào để nhận biết tài
sản cốđịnh hữu hình:
A. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
B. Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệuđồng) trở lên.
C.Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên đồng thời Có nguyên giá từ
10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên.
D. Có nguyên giá từ 30.000.000đ (mười triệuđồng) trở lên vàCó thời
gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
15. Phân loại tài sản cốđịnh theo kết cấu như sau:
A. Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình.
B. Tài sản cốđịnh hữu hình vàtài sản cốđịnh do được cấp tặng
C. Tài sản cốđịnh vơ hình và tài sản cốđịnh hình thành do mua sắm.
D. Tài sản khơng phân loại.


16. Nguyên giá tài sản cố định hình thành từ mua sắm bao gồm:
A.Là giá trị của tài sản được cơ quan tài chính quy định.
B.Là giá mua thực tế (giá ghi trên hóa đơn trừ (-) đi các khoản chiết
khấu thương mại hoặc giảm giá - nếu có) cộng (+) với các chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy
thử đã trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử, các
khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời
điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

C.Là giá trị của tài sảnđượcđơn vị tự quy định.
D. Do Thủ trưởng đơn vị định giá.
17. Tỷ lệ tính hao mịn của Máy vi tính là bao nhiêu theo quy định của Bộ tài
chính về việc ban hành chế dộ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định trong
các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng
ngân sách nhà nước:
A. 10%/năm.
B. 12.5%/năm.
C. 20%/năm.
D. 25%/năm.
18. Các loạitài sản nào sau đây khơng phải tính hao mịn:
A. Tài sản cố định đơn vị thuê sử dụng.
B. Các tài sản cố định đã tính hao mịn hết ngun giá mà vẫn còn sử
dụng được.
C. Các tài sản cố định chưa tính hao mịn hết ngun giá mà đã hư
hỏng khơng tiếp tục sử dụng được.
D.Tài sản đơn vị đi thuê sử dụng, tài sản đã tính hết hao mịn, tài sản
hư khơng cịn sử dụng được.
19. Biên lai thu tiền tại các cơ sở y tế công lập là mẫu biểu chứng từ:
A. Mẫu biểu bắt buộc.
B. Mẫu biểu hướng dẫn.
C. Mẫu biểu tự đơn vị thiết kế.
D. Cả 3 câu trên.
20. Phiếu thu, phiếu chi được dùng để phản ánh:
A. Nghiệp vụ thu, chi tiền mặt phát sinh.
B. Nghiệp vụ thanh toán chuyển khoản qua Kho bạc, ngân hàng.
C. Dùng cả 2 trường hợp trên.
D. Cả câu A, B đều sai.
21. Phiếu thu, phiếu chi tại các cơ sở y tế công lập là mẫu biểu chứng từ:
A. Mẫu biểu bắt buộc.

B. Mẫu biểu hướng dẫn.
C. Mẫu biểu tự đơn vị thiết kế.


D. Cả 3 câu trên.
22. Cơ quan sử dụng người lao động phải đóng những khoản đóng góp nào?
A. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đoàn.
B. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn, Bảo hiểm
thất nghiệp.
C. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.
D. Bảo hiểm xã hội; Kinh phí cơng đồn,Bảo hiểm thất nghiệp.
23. Mỗi cán bộ công chức, viên chức công tác tại cơ sở y tế cơng lập phải
đóng những khoản đóng góp nào?
A. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn.
B. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.
C. Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn, Bảo hiểm
thất nghiệp.
D. Bảo hiểm xã hội; Kinh phí cơng đồn,Bảo hiểm thất nghiệp.
24. Thông tư Liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 19/01/2012 của
Liên bộ Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính quy định về việc:
A. Hướng dẫn thực hiện quy định một số chế độ phụ cấp độc hại,
nguy hiểm đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế
công lập.
B. Hướng dẫn thực hiện quy định một số chế độ phụ cấp công vụ đối
với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập.
C. Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011
của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức,
viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập.
D. Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 73/2011/QĐTTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế
độ phụ cấp đặc thù đối.

25. Tài khoản 631 dùng để phản ánh:
A. Chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị.
B. Các nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị.
C. Các nguồn quỹ của đơn vị sự nghiệp..
D.Chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị hành chính
sự nghiệp.
26. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định
điều gì?
A. Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiêmvề thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.


C. Ban hành chếđộ quản lý, tính hao mịn tài sản cốđịnh trong các cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng ngân
sách nhà nước.
D. Quy định một số chếđộ phụ cấp đặc thùđối với công chức, viên
chức, người laođộng trong các cơ sở y tế công lập và chếđộ phụ cấp chống
dịch.
27. Nội dung Nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy
định điều gì?
A. Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiêm về thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
C. Ban hành chếđộ quản lý, tính hao mịn tài sản cốđịnh trong các cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng ngân
sách nhà nước.
D. Quy định một số chếđộ phụ cấp đặc thùđối với công chức, viên

chức, người laođộng trong các cơ sở y tế công lập và chếđộ phụ cấp chống
dịch.
28. Nguồn kinh phí quản lý hành chính của cơ qua nhà nước theo Nghịđịnh
số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ bao gồm:
A. Ngân sách nhà nước cấp.
B. Các khoản phí, lệ phíđược để lại theo chếđộ quy định.
C. Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
D.Tồn bộ nguồn thu phí, lệ phí được để lai, ngân sách nhà nước cấp
và các khoản thu hợp pháp khác.
29. Theo Nghịđịnh số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ về
việc Quy định chếđộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Kinh phí quản lý hành
chính được xác định tiết kiệm vào cuối năm được bổ sung thu nhập tăng
thêm cho cán bộ, công chức tối đa:
A. Không quá 2,0 lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước
quy định.
B. Không quá 1,5 lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước
quy định.
C. Không quá 1,0 lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước
quy định.
D. Không quá 0,5 lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước
quy định.
30. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiêm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,


biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Điều này đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.

30. Đơn vị có nghiệp vụ kinh tế phát sinh là mua thuốc nhập kho nợ, chưa
thanh tốn cho Cơng ty cung cấp thuốc, Kế tốn hạch tốn:
A. Nợ 152/Có 331 đồng thời có 0081
B. Nợ 152/Có 331.
C. Nợ 152/Có 411 đồng thời có 0081
D. Nợ 152/Có 331 đồng thời có 0082



×