Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.35 KB, 115 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYỀN THỊ THU HƯƠNG

NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH DỊCH vụ
BẢN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ
PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH BẮC GIANG
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SÔ

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TIẾN Sĩ PHÙNG THỊ THỦY

HÀ NỘI-2016


1
LỜ1 CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là đê tài nghiên cứu của riêng tồi. Các so liệu, kết
qua ncu trong luận văn là trung thực do tôi nghicn cứu, khảo sát và thực hiện.
Tác già Luận văn

Nguyễn Thị Thu Hương



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành càm ơn tới quý thầy cô giáo Trường Đại học Thương mại đã
giang dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Với lịng kính trọng biết ơn, tôi xin bày tỏ ỉời cảm ơn lới TS.Phùng Thị Thủy đã
tận tình hướng dẫn và giúp đừ tơi trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này.
Xin chân thảnh cảm ơn quý Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Bẳc Giang đà tạo điều kiện, cung cấp tài liệu hữu ích giúp tơi thực hiện đề tài
nghicn cứu.


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ỉi
MỤC LỤC........................................................................................................iỉi
DANH MỤC BẢNG BIÊU, so ĐỊ, HÌNH VẼ................................................vi
DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT...........................................................................vii
LỊI MỞ ĐÀU....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết cúa đồ tài................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đên đề tài.............1
3. Mục tiêu nghicn cứu.....................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..............................................3
5. Phương pháp nghicn cứu..............................................................................3
6. Ket cấu của luận văn.....................................................................................4
CHƯƠNG I:

NHŨNG VÁN ĐÈ CO BẢN VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG

LỤC CẠNH TRANH DỊCH vụ BÁN LẺ CŨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRONG NỀN KINH TẾ THI TRƯỜNG...........................................................5

1.1. Khái niệm, lý thuyết liên quan đến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dịch
vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại..................................................................5
ỉ. ỉ. ỉ. Cạnh tranh và năng Ị ực cạnh tranh.....................................................................5
1.1.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại...........................................10

1.2.

Yếu tố cơ bản và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ bán

lẻ của Ngân hàng thương mại...........................................................................16
1.2.1. Năng lực tài chính........................................................................................... 16
1.2.2. Năng lực quàn trị và điêu hành.......................................................................20
1.2.3. Nâng lực Nguồn nhân lực............................................................................... 20
ỉ.2.4. Năng lực công nghệ............................................................................................21
1.2.5. Năng lực cạnh tranh maketing về dịch vụ bán lé............................................ 22


1.2.6. Năng lực quàn trị hệ thống thông tin...............................................................28
1.2.7. Danh tiêng, uy tín của ngân hàng, nảng lực hợp tác với các ngân hàng đại
lý...................................................................................................................................28
ỉ.2.8. Tiêu chí đánh giá nâng ỉực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ cùa NHTM....................28

1.3......Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lé của Ngân
hàng thương mại...............................................................................................30
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô...........................................................30
1.3.2. Nhỏm nhân tố thuộc môi trường ngành..........................................................32

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG NĂNG LỤC CẠNH TRANH DỊCH vụ BÁN LẺ
CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
BẤC GIANG TRƠNG GIAI ĐƠẠN HIỆN NAY............................................36

2.1. Khái quát về thị trường dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Tỉnh Bắc Giang và
Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.................36
2.1.1. Khái quát về thị trường dịch vụ ngân hàng hán lẻ tinh Bắc Giang...............36
2.1.2. Giới thiệu chung về Ngán hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Bác Giang.....................................................................................................................40
2.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu cùa Ngán hàng Cơng thương Việt Nam - chi
nhảnh Bắc Giang..........................................................................................................47
2.1.4. Phân tích các nhân tố anh hường đên nâng lực cạnh tranh dịch vụ bản
lè cùa Ngán hàng Công thương Việt Nam....................................................................48

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ của NH TMCPCTVN
- chi nhánh Bắc Giang......................................................................................49
2.2.1. Phương pháp và kêt quớ nghiên cứu..............................................................49
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ của NH TMCPCT VN CN Bắc Giang............................................................................................................. 51

2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của vỉctinbank chỉ nhánh
Bắc giang.........................................................................................................71


V
2.3. ỉ. Những diêm mạnh cơ bàn.................................................................................71
2.3.2. Những diêm yếu cần khăc phục..................................................................... 73
2.3.3. Nguyên nhân....................................................................................................76

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH DỊCH
VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH BẢC GIANG. 79 3.1. Xu hướng phát tiến thị trường dịch vụ bán lé và
dịnh hướng hoạt động kinh doanh cùa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
- CN
Bắc Giang giai đoạn 2016-2020.......................................................................79

3.1.1. Xu hướng phát triền thị trường dịch vụ bân lè................................................79
3.1.2. Định hướng phát triển cùa Ngân hàng TMCPCT VN CN Bắc Giang
trong giai đoạn (2016-2020)........................................................................................82

3.2.

Giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ của

Vietinbank chi nhánh Bắc Giang......................................................................84
3.2.1. Nâng cao khả năng tài chính...........................................................................84
3.2.2. Phát triên nguồn nhân lực và tô chức quán lý................................................ 87
3.2.3. Phát trien khá năng công nghệ ngân hàng......................................................90
3.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lè tại NHCT VNCN Bắc Giang................................................................................................. 92
3.2.5. Giải pháp nâng cao thương hiệu uy tin cùa Ngán hàng Vietinbank.. .94

3.3. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằin nâng cao nãng
lực cạnh tranh dịch vụ bán lé của NHCT Chi nhánh Bắc Giang ...96
3.3.1. Kiến nghị với Tỉnh Bấc Giang.........................................................................96
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Tinh Bắc Giang......................................98

KÉT LƯẬN....................................................................................................100
TÀI LIỆƯ THAM KHẢO..............................................................................101
PHỤ LỤC


6
DANH MỤC BÁNG BIÊU, sơ ĐỊ, HÌNH VẺ
BÀNG



7
DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

ACB

Ngân hàng thương mại cố phần Á Châu

Agribank

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ATM

Máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine)

BĨDV

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

DVNIIBL

Dịch vụ ngân hàng bản lẻ

E-Banking

Dịch vụ ngân hàng điện tử


GDP

Tống sản phẩm nội địa

IBPS

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCPCT

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

ODA

Hỗ trợ phát triên chính thức

PGD

Phịng giao dich

POS


Đơn vị chấp nhận thẻ (Point of Sale)

ROA

Tỳ suất lợi nhuận ròng trên tài sản

ROE

Tý suất lợi nhuận ròng trcn vốn

Techcombank

Ngân hàng thương mại cô phân kỹ thương Việt Nam

TMCP

Thương mại cồ phần

Vietcombank

Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

VietinBank

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

WTO

Tổ chức Thương mại The giới



1


2
Đe tài sử dụng phương pháp mơ hình hóa đê nhặn định các chi tiêu đánh giá năng
lực cạnh tranh dịch vụ bán lé và các nhân tố ánh hưởng đến năng lực cạnh tranh cùa
Ngân hàng thương mại.
Đê tài sử dụng phương pháp điêu tra trăc nghiệm theo bàng câu hỏi đê mờ rộng
kết quà thu thập dừ liệu và điều tra đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang. Xử lý dừ liệu bang phan mềm SPSS đe xác
định trị so trung bình và độ lộch chuẩn.


3
Đê tài sử dụng phương pháp thu thập dừ liệu sơ cấp thực hiện theo các bước:

Sơ đồ 2.1: Các
bước
Chọn
mầuthực
điềuhiện
tra thu thập dữ liệu SO’ cấp
y
Trong phân các giãi pháp, tác già sè trình
bày các kết quà của đề tải tùy theo từng
kế mẫupháp
điều phân
tra tích, tơng hợp, so sánh, thống kê, đê
nội dung cụ thê có sử dụng Thiết

các phương
làm rỗ các vấn đê.

________________ Z

6. Kct cấu của luậnPhát
văn phiếu điều tra
Ngoài phần mờ đầu, kết luận và danhJrmục tài liệu tham khao, Luận văn được kết
cấu làm 3 chương, bao gồm:Thu phiếu điều tra
Chương 1: Những vấn dề cơ bànr vềLcạnh
liệu tranh và năng lực cạnh tranh dịch vụ
bán lè của Ngân hàng thương
mại
trong
Xử lý
phân
tỉbnền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng năng lire cạnhZtranh dịch vụ bán lè cùa Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - chi
Kếtnhánh
luận Bấc Giang trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3: Giái pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lè cùa Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.


CHƯƠNG I
NHỮNG VÁN ĐÈ co BẢN VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỤC
CẠNH TRANH DỊCH vụ BẤN LẺ CỦA NGẤN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRONG NÈN KINH TÉ THI TRƯỜNG
1.1. Khái niệm, lý thuyết liên quan dến cạnh tranh và nãng lực cạnh tranh

dịch vụ bán lẻ cúa ngân hàng thương mại.
7. 7.7. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
ỉ. 1.1.1. Cạnh tranh ỉ à gì
Cạnh tranh là một hiện tượng vốn có cùa thị trường, nó xuất hiện và hình thành
gắn liền với sự hình thành và phát triền của nền sàn xuất hàng hóa. Bất kỳ doanh
nghiệp nào trong khi tham gia vào thị trường đều phái cạnh tranh để tồn tại và phát
triển.
Theo kinh tê học thì cạnh tranh là sự ganh đua giừa các nhà kinh doanh trong
việc giành một nhân tố sán xua: hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế cúa mình trên
thị trường.
Theo từ điên bách khoa Việt Nam thì cạnh tranh được định nghĩa là hoạt động
ganh đua giữa những người san xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh
doanh bị chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sảr. xuất, tiêu thụ và
thị trường có lợi nhất.
ỉ. 1.1.2. Các hình thức cạnh tranh
• Dựa vào hình thái cạnh tranh: cạnh tranh được chia làm cạnh tranh hoàn hào và
cạnh tranh khơng hồn hào
Cạnh tranh hồn hào là việc các doanh nghiệp tự do cạnh tranh nhau trcn thị
trường cạnh tranh hồn hào. Cạnh tranh hồn hào có nhũng đặc diêm sau:
- Có rất nhiều người mua và người bán trên thì trường vì vậy một hoặc một số
doanh nghiệp không thể gây ánh hướng đến giá trị thị trường, giá cả chi phụ thuộc vào
quan hệ cung cầu.
- Sàn phâm đồng nhất: người mua không quan tâm đến việc mua hàng hóa của ai,


họ cho răng hàng hóa của những người bán khác nhau là giống nhau.
- Thông tin đẩy đủ: tất cả người mua và người bán đều có đằy đủ thơng tin về giá
cá, lượng cung ứng, lượng cầu, hàng hóa thay thế... đảm bào cho mọi người mua và
người bán đều mua và bàn theo cùng một mức giá.
- Không có trờ ngại đối với việc gia nhập hay rút lui khói thị trường

Cạnh tranh khơng hồn hảo: là việc các doanh nghiệp cùng cạnh tranh nhau trên
thị trường cạnh tranh khơng hồn hào. Thị trường cạnh tranh khơng hồn hào là thị
trường vi phạm một trong những điều kiện cùa thị trường cạnh tranh hoàn hào. Các
dạng cùa thị trường cạnh tranh khơng hồn hào:
- Cạnh tranh độc quyền: là việc các doanh nghiệp cùng bán một loại sán phẩm
nhất định nhưng sàn phẩm cùa nồi doanh nghiệp ít nhiều có sự phân biệt nhất định đối
với người tiêu dùng.
- Độc quyền nhóm: là loại độc quyền xảy ra trong ngành có một số ít nhà sàn
xuất, mỗi người đều nhận thức đưực giá cà sãn phâm của mình khơng chỉ phụ thuộc
vào sản lượng cùa mình mà cịn phụ thuộc vào hoạt động của các đoi Ihủ cạnh tranh
trong ngành đó.
- Độc quyền tuyệt đối: là loại độc quyền mà chỉ có duy nhất một doanh nghiệp
tồn tại trên thị trường, giá cà và số lượng đều do doanh nghiệp này quyết định.
• Dựa vào mục tiêu kinh tế cùa các chủ thể trong cạnh tranh: cạnh tranh được chia
làm cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang
Cạnh tranh dọc là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức phí bình qn thấp
nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chi ra rằng sự thay đôi giá bán và lượng bán nói trên
của các doanh nghiệp sẽ có diem dừng, sau một thời gian nhất định sè hình thanh một
giá thị trường thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanh nghiệp có chi phí bình
qn cao hơn sè bị phá sãn, cịn doanh nghiệp có mức phí bình qn thấp nhất sẽ thu
dược lợi nhuận cao hơn.
Cạnh tranh ngang-, là cạnh tranh giừa các doanh nghiệp có mức phí bình quân
thấp nhất như nhau. Do đặc diêm này trong cạnh tranh ngang khơng có doanh nghiệp
nào bị loại ra khỏi thị trường, song giá cà ở mức thấp tối đa lợi nhuận giảm dần và có
thê khơng cỏ lợi nhuận. Đê hạn chế bất lợi này các doanh nghiệp độc quyền ngang phải


thống nhất với nhau bán giá cao, giảm lượng bán trên thị trường hoặc các doanh nghiệp
phai tìm cách giám chi phí, tức là chuycn từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc
nhằm đứng vừng trcn thị trường.

• Dựa vào phạm vi: cạnh tranh chia ra cạnh tranh nội địa và cạnh tranh quốc tế +
Cạnh tranh nội địa là cạnh tranh giừa các doanh nghiệp cùng quốc gia trên
thị trường nội địa mà ờ đó khơng có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài.
Cạnh tranh nội địa bao gồm: cạnh tranh nội bộ ngành, cạnh tranh giừa các ngành, cạnh
tranh giừa các khu vực địa lý trong nước.
+ Cạnh tranh quốc tể là cạnh tranh diền ra giừa các doanh nghiệp cùng sãn xuất
một loại hàng hóa trên thị trường quốc tế.
• Dựa vào chủ thê của quá trình cạnh tranh, cạnh tranh được chia thành cạnh
tranh quốc gia và cạnh tranh doanh nghiệp
+ Cạnh tranh quốc gia là việc các quốc gia tham gia cùng cạnh tranh với nhau
trên thị trường quốc tế để đám bao tăng trưởng kinh tế va gia tăng phúc lợi cho người
dân cũng gia gia tăng sức mạnh quốc gia đó trên thị trường quốc te.
+ Cạnh tranh doanh nghiệp là việc các doanh nghiệp cùng ganh đua với nhau trên
một thị trường (thị trường nội địa hoặc thị trường quốc tế) đê giành phần hơn về mình,
đảm bào gia tăng lợi nhuận, thị phẩn cho doanh nghiệp.
Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh té thị trường'. Cạnh tranh là một tất yếu
khách quan trong nền sàn xuất hàng hóa, nó ra đời, tồn tại và phát :ricn cùng với nền
san xuất hàng hóa. Cạnh tranh có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế, là một trong
những điêu kiện cơ bàn và là động lực phát triên cùa nên kinh tế. Cạnh tranh quyết định
sự sống còn cũa mồi doanh nghiệp, kết quả cạnh tranh sồ xác định vị thế cùa doanh
nghiệp trên thị trường. Vì vậy mồi doanh nghiệp đều co gắng tìm ra một chiên lược
cạnh tranh phù hợp đê vươn lên vị thế cao nhất. Vai trị của cạnh tranh được thê hiện ờ
một sơ diêm như sau:
- Cạnh tranh đàm bảo việc điều chinh quan hộ cung - cầu: để có một chồ đứng
vừng chắc trcn thị trường và tăng thị phần, các doanh nghiệp phải không ngừng đáp
ứng nhu cầu ngày cảng cao của người tiêu dung từ đó thỏa màn được nhu câu của họ.
Bên cạnh đó đe giảm áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cùng thường lựa chọn những


ngành có ít đối thủ cạnh tranh đê tham gia vào thị trường. Vì vậy mà cung - cầu trên thị

trường sè được điều chình.
- Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp giảm thiêu giá thành sản xuất: cạnh tranh về
giá buộc các doanh nghiệp phải giảm thiên chi phí sàn xuất và tiên thụ sàn phàm nếu
không muốn bị loại ra khỏi thị trường. Bên cạnh đó sự cạnh tranh giừa những nhà cung
cấp cho phcp doanh nghiệp lựa chọn được nguồn đầu vào với giá hợp lý, nguồn nhân
lực chất lượng, cơng nghệ ticn tiến hiện đại... Do đó doanh nghiệp SC được giâm giá
thành sân xuất, mờ rộng được thị phần và tối đa hóa lợi nhuận.
- Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp trớ nôn năng động: đứng trước thị trường
luôn biến động, các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, nhu cầu của người ticu dùng
đa dạng làm tăng sức ép cho các doanh nghiệp phải không ngừng thay đôi, luôn luôn
vận động đẽ đưa ra nhừng chiến lược phát triển phù hợp.
-Quy luật cua cạnh tranh là đào thái những thành viên yếu kém trên thị trường,
duy trì và phát triẻn nhừng thành viên lốt nhất có khà năng thích ứng cao. Dong thời
cạnh tranh giúp phân bơ một cách có hiệu q mọi nguồn lực xà hội, làm tăng hiệu quà
kinh tế, tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống cùa người dân, tạo cơ hội cho
người tiêu dùng được sử dụng những sản phầm rc hơn với chất lượng tốt hơn. Vi vậy
cạnh tranh 11Ồ trọ đắc lực cho quá trình phát triển xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực.
Đó là việc cạnh tranh không lành mạnh như nhùng hành động cạnh tranh vi phạm pháp
luặ hay vi phạm đạo đức, cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh là hủy hoại
mơi trường sinh thái. Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp do không chịu được
sức ép cạnh tranh mà dẫn đên phá sàn kéo theo đó là hậu quã về mặt xã hội. Cạnh tranh
còn dần đen độc quyền với tác hại là làm cho doanh nghiệp dề bị rơi vào tình trạng trì
trệ, làm giám hiệu quà kinh tế xã hội.
l.ì.1.3. Khà nủng cạnh tranh và các nhân tơ ánh hưởng đên nàng ì ực cạnh tranh
cùa doanh nghiệp trong nén kinh té thị trường
Có rất nhiêu cách hiêu khác nhau vê khã năng cạnh tranh. Theo diễn đàn kinh te
the giới (WEF), trong "Báo cáo về khả năng cạnh tranh tồn cầu", thì: "khá năng cạnh
tranh được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp cỏ thê duy trì vị trí của nó một
cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bào đàm thực hiện một tỷ lệ lợi

nhuận ít nhất bằng tỳ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt


được nhừng mục ticu cùa doanh nghiệp đặt ra".
KJìã nâng cạnh tranh được phân biột trcn 3 góc độ: kha năng cạnh tranh quốc gia,
khà năng cạnh tranh doanh nghiệp và khà năng cạnh tranh của sân phẩm, dịch vụ.
Khả năng cạnh tranh quốc gia: đây là một trong nhừng khái niệm phức họp, bao
gồm các yếu tô ở tẩm vĩ mô đông thời cũng bao gồm khà năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nước. Khả năng cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực
của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vừng, thu hút được đầu tư, bào dam ôn
kinh té, xà hội, nâng cao đời song của người dân.
Kha nàng cạnh tranh của doanh nghiệp’, xct theo nghĩa rộng khà năng cạnh
tranh là bất kì khã năng nào giúp doanh nghiệp tăng trướng và phát triển hay ít nhất là
giừ nguyên vị trí cùa mình trước các đổi thũ trên thị trường. Xét theo nghía hẹp, khà
năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giúp được doanh nghiệp cỏ thê tồn tại,
duy trì hay tảng thị phần, lơi kéo khách hàng trên thị trường các sàn phẩm, dịch vụ cùa
doanh nghiệp đê gia tăng giá trị tài sân và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Khã năng cạnh tranh cùa sân phẩm, dịch vụ: khả năng cạnh tranh của sàn phẩm,
dịch vụ được đo bằng thị phần cua sàn phẩm hay dịch vụ the the trcn thì trường. Khả
năng cạnh tranh cùa sãn phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó. Đó là
dựa vào chất lượng, vào tính độc đáo cúa sản phẩm, dịch vụ, vào yếu tố công nghệ
trong sàn phẩm, dịch vụ nhiều hơn.
• Các chi tiêu đánh giá khà năng cạnh tranh của doanh nghiệp của Diễn đàn kinh
tế the giới (WEF):
- Chì tiêu khá năng tài chính: Các chi ticu the hiện năng lực tài chính cụ thề gồm
quy mô vốn. khà năng sinh lời, mức độ rúi ro cùa doanh nghiệp. Các chi tiêu về khã
năng tài chính sẽ giúp đánh giá được sức mạnh nội tại cũa doanh nghiệp. Nó thê hiện
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tất hay xấu, có khả năng tồn
tại và phát triên hay khơng. Khà năng tài chính là yếu tố quyết định, quan trọng nhất đê
có thê cải tiến, nâng cao các khả năng phi tài chính.

- Chi tiêu khả năng phi tài chính:
+ Khả năng sản phầm dịch vụ: chất lượng, sự đa dạng hố và tính độc đáo cúa
sàn phâm, dịch vụ.


+ Khả năng công nghệ: kha năng ứng dụng và đối mới công nghẹ.
+ Nguồn nhân lực: số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.
+ Trình độ quản lý của doanh nghiệp: mơ hình qn lý, trình độ hoạch định chính
sách, chiến lược kinh doanh, trình độ qn lý, kiêm sốt của những người lành đạo.
+ Ưy tín cùa doanh nghiệp: thị phân cùa doanh nghiệp, sự tin cậy của khách
hàng.
Lì. 2. Năng ỉực cạnh tranh của Ngân hùng thương mại
ỉ. Ị. 2. ỉ. Khái niệm về ngân hàng
NHTM là loại hình ngân hàng có vai trị chủ chốt trong hệ thống các ngân hàng
trung gian. Hiện nay các NHTM hầu như có thê tiến hành tất cà các dịch vụ ngân hàng.
Theo Rose and Hudgins (2013) “ Ngân hàng ỉà một tô chức kinh tế citng cap
dịch vụ tiền gửi đê rút ra khi có nhu cầu và các khaỏn choi vay mang tỉnh chất thương
mại hoặc kinh doanh ”.
Theo Luật Việt Nam:
“ NHTM ì à một tơ chức kinh doanh tiên tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ
yếu là nhận tie gửi cùa khách hàng với trách nhiệm trà và sứ dụng sơ tiên đó dê cho
vay, chiết kháu và làm phương tiện thanh toán (Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín
dụng và cơng ty tài chính, 1990)
NHTM là ngân hàng được thực hiện theo tồn bộ hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phán thựuc hiện
các mục tiêu kinh te nhà nước”. (Nghị định 49/2000/NĐ-CP về Tố chức và hoạt động
cúa Ngân hàng thương mại, 2000)
“ Ngán hàng là loại hình tơ chức tin dụng có thê được thực hiện tát cá các hoạt
động ngân hàng theo quy định
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một

số các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gữi;
b) Cấp tín dụng:
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoán.
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động chia ra thành:


Quỹ tin dụng nhân dân là tơ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia
đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã đê thực hiện một số hoạt động ngân
hàng theo quy định nhằm mục tiêu chù yếu là tương trợ nhau phát triên sản xuất, kinh
doanh và đời sống.
Ngân hàng hợp tác xà là rigân hàng của tất cá các quỹ tín dụng nhấn dân do các
quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định nhăm mục
tiêu chù yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vồn trong hệ thong các quỹ
tín dụng nhân dân.
Ngân hàng chỉnh sách: là tồ chức tín dụng của Nhà nước với hoạt động chủ yếu
là phục vụ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xà hội đặc biệt của mồi
quốc gia.
- Các loại hình NHTM
Căn cứ vào tiêu thức sở hữu và góp vốn, NHTM được chia thành bốn loại
• NIITM Nhà nước: là ngân hàng thuộc sờ hữu của Nhà nước, được thành lập
bang 100% vốn ngân sách Nhà nước cấp
•NHTM cồ phần là ngân hàng được thành lập dưới hình thức một cơng ty co
phần, vốn cùa nó là do các cố đơng đóng góp
• NHTM liên doanh là ngân hàng được thành lập dưới hình thức góp vốn liên
doanh giừa các đối tác sở hừu khác nhau.
• NHTM nước ngoài (chi nhánh ): là ngân hàng được thành lập theo pháp luật
và thuộc sở hữu cùa nước ngồi. Được chính phủ nước sở tại cấp giấy phép hoạt động
và tuân thủ theo pháp luật nước đó.
Cản cứ vào tiêu thức so lượng chi nhánh, NHTM được chia thành

• NHTM duy nhất: là ngân hàng chi có một hội sớ hoạt động duy nhất trên phạm
vi lành thô quốc gia.
• NHTM mạng lưới là loại hình NHTM có hội sở Trung ương và các chi nhánh
hoạt động trên lănh thơ quốc gia và nước ngồi.
Căn cứ vào tiêu thức chun mơn hóa, NHTM được chia thành hai loại
• NHTM chuycn ngành là ngân hàng phục vụ cho một hay một nhóm ngành
kinh tế.
• NHTM đa ngành là ngân hàng phục vụ cho mọi ngành kinh tế trên một địa bàn


nhất định.
ỉ. 1.2.2. Nhùng đặc điểm chung cùa ngàn hàng thương mại
- Xét về bản chất:
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt trôn thị trường. Là doanh
nghiệp vì: ngân hàng hoạt động giống như các doanh nghiệp khác, có vốn ricng, mua
vào, bán ra, có chi phí và thu nhập, có nộp thuế, có thế lài hoặc lồ, có thế giàu lên hoặc
phá sãn.v.v... Là doanh nghiệp đặc biệt vì: nó khơng kinh doanh hàng hố và dịch vụ
thông thường các doanh nghiệp công, nông thương nghiệp, vận tài, dịch vụ, du lịch, mà
nó chuyên kinh doanh các hàng hoá đặc biệt như: tiền tệ, vàng bạc, chứng khốn, làm
dịch vụ về tiền tệ, kim khí q, đá q, chứng khốn.
- Xét về chức năng:
• Chức năng trung gian tín dụng:
Thừ nhất', huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chú thế kinh tế trong xã hội,
từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan Nhà nước, NHTW, NHTM và các tơ
chức tín dụng khác đê hình thành nguồn vốn cho vay.
Thứ hai. dùng nguồn vốn đã huy động được đô cho vay đôi với chủ thê kinh té
thiếu vốn - có nhu cầu bo sung von, gừi vào tài khoán dự trừ bẳt buộc hoặc tài khoản
thanh toán tại NHTW, NHTM hoặc các tồ chức tín dụng khác.
• Chức năng trung gian thanh toán
NI ITM làm trung gian thanh toán trên cơ sờ những hoạt động đi vay đê cho vay.

Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản chi trên tài khoản tiền gửi cũa khách hàng là
tiền đề đe ngân hàng thực hiện chức năng này. Mặt khác việc thanh toán trực tiếp bằng
tiền mặt giừa các chủ thê kinh tế có nhiều hạn chê như khơng an tồn, chi phí lớn,... đã
tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
Khi làm trung gian thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như: mờ tài
khoản tiền gừi, nhận vốn tiền gừi vào tài khoản và thanh toán theo ycu cầu cùa khách
hàng.
• Chức năng tạo tiền
Chức năng này được thực hiện trên cơ sở:
+ Khi hệ thong ngân hàng cắp hai đã được hình thành, các ngân hàng khơng cịn


hoạt động ricng lè mà theo hộ thống. Trong đó NHTW giừ độc quyền phát hành giấy
bạc ngân hàng và với vai trò ngân hàng cùa các ngân hàng. Còn các NHTM chuyên
kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân.
+ Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn, NHTM có khả
năng tạo ra tiên gửi thanh tốn. Thơng qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân
hàng sử dụng số tiền von huy động được đê cho vay, số tiền cho vay lại được khách
hàng sử dụng đê thanh toán chuyên khoản cho khách hàng ờ ngân hàng khác và chi khi
thực hiện nghiệp vụ cho vay ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền.
Từ một khoán tiền gừi ban đầu, thông qua cho vay bẳng chuyển khoan trong hệ
thống NHTM, số tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu. Khà năng
tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố: tỳ lệ dự trừ bắt buộc, tý lệ dự trừ dư thừa
và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gứi thanh toán.
Mờ rộng tiên gửi là chức r.ăng von có của hệ thơng NHTM, gắn liên với hoạt
động tín dụng và hoạt động thanh tốn. Như vậy lượng tiền giao dịch khơng chì là giấy
bạc do NHTW phát hành mả bộ phận quan trọng là do tiền ghi so do các NHTM tạo ra.
- Xét về quyền hạn:
+ Nhận tiền gửi từ các tồ chức cá nhân và các tồ chức tín dụng khác. Phát hành
chứng chi tiền gửi và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn và có thế vay vốn lẫn

nhau.
+ Cấp tín dụng.
+ Sử dụng vốn điều lệ và các quỹ dự trử khác đê mua cô phần cùa các doanh
nghiệp không phải là các tô chức tín dụng và của các tồ chức tín dụng.
+ Tham gia vào các thị trường tiền tệ, các thị trường lien ngâr. hàng đối với ngoại
tộ và bàn tộ và các thị trướng cho các giấy tờ có giá được quy định bời Ngân hàng Nhà
nước.
+ Cung cấp hoặc chấp nhận dịch vụ tín thác, hoạt động như đại lý trong bất cứ
lĩnh vực nào liên quan đến hoạt động ngân hàng, bao gồm cà quàn lý bất cứ tài sàn nào,
các vốn đâu tư của các tô chức, cá nhân trên cơ sờ hợp đồng.
+ Không được phép tham gia vào thị trường bất động sàn.
+ Có the thành lập các công ty độc lập tham gia kinh doanh bào hiềm và bán thân


họ có the cung cắp dịch vụ bào hiềm theo các quy định pháp luật.
+ Có thế cung cấp dịch vụ tư vấn liên quan đến các vấn đề tài chính và tiền tệ cho
các khách hàng.
+ Có thê cung cấp dịch vụ giữ quỷ và cầm cố và các dịch vụ khác phù hợp với
các quy định của pháp luật.
ỉ. 1.2.3. Đặc điêm cạnh tranh của ngán hàng thương mại
Xét ngân hàng như một tông thê, các ngân hàng phải cạnh tranh với các trung
gian tài chính khác đe huy động tiền gửi, tiết kiệm, cấp tín dụng và cung cấp các dịch
vụ tài chính khác như thanh tốn và quan lý rủi ro. Các trung gian tài chính này bao
gom các cơng ty tài chính, cơng ty Bào hiểm, các tơ chức tín dụng do Chính phu tài trợ
như quỹ hỗ trợ phát triền, thị trường cỗ phiếu, bưu diện... Hiện tại, mức dộ cạnh tranh
từ các khu vực khác dối với hệ thống ngân hàng vẫn còn hạn chế. Tuy nhiên, trong
tương lai hệ thông ngân hàng sê phải cạnh tranh gay găt với các hệ thống trung gian tài
chính này.
Cạnh tranh trong khu vực ngân hàng được the hiộn trong viộc cung câp các dịch
vụ ngân hàng về giá cà, chất lượng và sự tiện dụng cho các khách hàng.

Cạnh tranh cúa từng ngân hàng: thể hiện việc điều chình trước nhừng thay đồi
cùa điều kiện thị trường đê có thề duy trì được thị phần, tăng hoạt động kinh doanh
theo sự phát triền cùa thị trường, đàm bào mức lợi nhuận gia tăng theo thời gian.
1.1.2.4. Khà nàng cạnh tranh cúa ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp, nhưng hoạt động kinh doanh trong một
lĩnh vực đặc biệt, đó là kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính có lien quan. Vì vậy,
nếu dựa trcn sự phân chia cấp độ về khà năng cạnh tranh cùa WEF, thì khà năng cạnh
tranh cúa các ngân hàng được xét trên cấp độ kha năng cạnh tranh cùa doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp được coi là có khà năng cạnh tranh khi nó có khà năng chiếm lình
thị trường, thu hút được nhiều khách hàng đến với mình bang việc cung cấp các sàn
phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, tiện ích, tạo được sự hài lịng cho khách hàng, tạo
được uy tín, danh tiếng trên thị trường, đồng thời thu được lợi nhuận đù đàm bảo cho
doanh nghiệp phát triền bền vững.
Từ các quan niệm trcn có ĩhể nhận thay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khả


năng cạnh tranh, song các quan niệm này đều liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh
thị trường và thu lợi nhuận. Đối với ngành ngân hàng cũng vậy, các ngân hàng phải lìm
mọi biện pháp để cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách
hàng, cùng với sự tiện lợi, nhanh, tính chính xác, đò tin cậy trong các giao dịch ngân
hàng với mức giá dịch vụ thấp nhất, đáp ứng được về không gian, thời gian đê thu hút
khách hàng, mờ rộng thị phân. Cạnh tranh ngành ngân hàng ớ phạm vi quốc tế cịn thúc
đây nhanh sự chuyển giao cơng nghệ, tài chính giừa các nước, tạo điều kiện cho ngân
hàng tiếp cận nhiều hơn với vốn, các dịch vụ tài chính quốc tế. Từ nhận thức trên, theo
tác già, khà năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại là sự tồng hợp tất cã các khã
năng cùa ngân hàng dáp ứng dược nhu cầu khách hàng về việc cung cấp các sàn phấm,
dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, đa dạng và phong phú, tiện ích và thuận lợi, có
tính độc đáo so với các sàn phẩm, dịch vụ cùng loại trên thị trường, tạo ra được lợi thế
cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận hàng năm cùa các ngân hàng, tạo được uy tín, thương
hiệu và vị thế cao trên thị trường.

/ .1.2.5. Dịch vụ bán ỉ é và sự cân thìêt nâng cao năng Ị ực cạnh tranh dịch vụ
bủn lẻ cùa NHTM.
Xét trên giác độ tài chính và quân trị ngân hàng, thị trường dịch vụ ngân hàng
bán lè ít chịu ảnh hường cùa chu kì kinh tế, vì vậy khơi bán lẻ giáp các NHTM có
nguồn thu ôn định, chắc chắn, hạn chế rủi ro bởi các nhân tố bên ngoài. Ngoài ra, khối
bán lè cũng giúp các NHTM tạo nguồn vốn trung dài hạn, góp phần đa dạnh hóa các
hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh chung trong ngân hàng.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình, khối bán le
trong các NHTM có thể cung cấp nguồn vốn, thơng tin để phục vụ q trình sản xuất
kinh doanh, đặc biệt là khi tích lũy von của doanh nghiệp cịn hạn chế, khó thu hút
nguồn vốn từ thị trường do quy mơ kinh doanh nhị. Đối với khách hàng cá nhân, khối
bán lè trong NI ITM mang đến sự thuận tiện và an toàn, tiết kiệm trong quá trình thanh
tốn và sử dụng tiền của khách hàng.
Như vậy, từ những phân tích trcn có the nhận thấy tầm quan trọng cùa khối bán lé
trong các NHTM đối với thị trường nói chung và ngân hàng nói riêng.
1.2. Yếu tố CO' bán và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ


của Ngân hàng thưong mại
Đe đánh giá được năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẽ của Ngân hàng thương mại
một cách chính xác nhất thì phải sử dụng một hệ thong các tiêu chí đánh giá.
7.2.7. Năng ỉ ực tủ ỉ chính
Năng lực tài chính cua Ngân hàng Thương mại là năng lực cốt lòi, thê hiện qua
nhiều tiêu chí nhưng chù yếu tập trung vào: vốn, khà năng thanh toán, khà năng sinh lời
của vốn đau tư. mức độ rủi ro...
ỉ.2.1. Ị. Nguồn vốn cùa NHTM
- Vốn tự có
Von tự có cùa NHTM bao gơm vơn điều lệ, các quỳ dự trừ và một số tài sàn nợ khác theo quy định của
NIITW.


Nguồn von này chiếm tỳ trọng nho trong tông nguồn vốn kinh doanh cùa ngân
hàng, song nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả nàng cạnh tranh của
ngân hàng: là cơ sờ đế thu hút nguồn vốn khác, là vốn khơi đầu tạo uy tín cúa ngân
hàng đối với khách hàng, sử dụng để xây dựng cơ sớ vật chất kỹ thuật cho ngân hàng.
Đồng thời, vốn tự có cịn là cơ sờ thu được nhiều nguồn vốn huy động và xác định hệ
số an toàn trong kinh doanh của ngân hàng ( hiện nay NHNN quy định tỳ lệ an toàn
vốn tối thiêu của N1ITM là 9% giừa von tự có và tơng tài sàn có ). Chính vì vậy, các
NHTM khơng ngừng tăng cường bơ sung vốn điều lộ, trích lập quỹ dự trừ và sử dụng
các tài sàn nợ.
- Vốn huy động
Huy động vốn nhàn rỗi là một trong nhừng hoạt động quan trọng hàng đầu cùa
NHTM. Nó tạo ra nguôn von chủ lực trong kinh doanh. NHTM thường huy động vốn
nhàn rỗi của xã hội qua hình thức nhận tiên gửi, phát hành giấy tờ có giá.
• Huy động tiền gừi là hình thức huy động phố biến cùa NHTM. Các khoản tiền
gừi có thế được chia thành tiền gừi khơng kỳ hạn và tiền gứi có kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thê rút ra bất kỳ lúc nào,
nó có thê là tiền gửi thanh tốn hoặc tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Dặc trưng của
loại nguồn vốn này đối với NHTM là biến động thường xuyên. Do đó cằn quán lý chặt


chẽ đê nâng cao khả năng thanh toán của ngân hàng.
Tiền gừi có kị' hạn là loại tiền gừi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giừa
khách hàng và ngân hàng. Dây là nguồn vốn lớn và ồn định phù hợp với cho vay có kỳ
hạn cùa NHTM.
• Huy động vốn thơng qua phát hành chửng từ có giá là việc các NHTM phát
hành các chứng từ tiên gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đê huy động vốn. Trong
hình thức này, ngân hàng chủ động phát hành chứng từ có giá theo đợt đê bơ sung
nguồn vốn kinh doanh, mà chù yếu là vốn trung và dài hạn.
- Vay vốn cua các ngân hàng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh một NHTM có thê thiếu vốn ngan hạn đế

thanh toán, ngân hàng giải quyết băng cách đi vay các NHTM, các tổ chức tín dụng
khác hoặc của Ngân hàng Trung ương.
• Vay vốn cùa các NHTM và tố chức tín dụng được thực hiện thơng qua thị
trường lien ngân hàng. Việc vay vốn này được thực hiện ờ NHTM Trung ương và sau
đó sẽ điều chinh cho các chi nhánh trong hệ thống.
• Vay von cùa ngân hàng Trung ương được thực hiện thơng qua hình thức vay tái
cấp vốn, vay bơ sung vốn thanh tốn bù trừ giửa các NHTM và vay khi ngân hàng mất
khả năng thanh toán.
- Huy động vốn trong thanh toán và vốn khác
• Trong q trình thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, ngân hàng thanh
tốn khơng dùng tiền mặt theo lệnh của khách hàng, như vậy ngân hàng đã huy động
được nguồn von tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức: tiên ký quỹ vào tài khoản tiền gửi
thanh toán, tiền chu chun trong thanh tốn.
• Khi thực hiện các dịch vụ, ngân hàng huy động được vốn ùy thác đầu tư, tài trợ
cua Chính phủ hoặc bên nước ngồi. Trong thời gian chờ giài ngân, NHTM có thê huy
đồng làm nguồn vôn kinh doanh.
ỉ.2.1.2. Khả năng huy động vốn
Khà năng huy động vốn là một trong nhùng chi tiêu đánh giá tình hình hoạt động
kinh doanh của các ngân hảng. Một mặt, nó phụ thuộc vào nguồn vốn tự có cùa các
ngân hàng. Mặt khác, khả năng huy động vốn cịn thổ hiện tính hiệu quả, năng động và


uy tín cùa chính ngân hàng đó trên thị trường. Khá năng huy động vốn tốt cùng có
nghía là ngân hàng đó đã sứ dụng các sàn phẩm, dịch vụ, các cơng cụ huy động vốn có
hiệu q, thu hút được khách hàng. Khi một ngân hàng có khả năng huy động von tốt
cũng có nghĩa là ngân hàng đó đang tạo cho minh được tiêm lực tài chính tốt, vừng
mạnh.
Một số chì tiêu đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM:
- Tỳ trọng các loại tiền gữi: chì ticu này thô hiện cơ cấu vốn huy động theo các
tiêu thức: thời gian, loại tiền, sân phầm: tiền gứi thanh tốn, tiền gừi tiết kiệm,the tín

dụng,thanh tốn POS...
- Vốn huy động/vốn lự có: Chi tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của
ngân hàng so với von tự có, chi tiêu này khoảng 20 lần là tốt.
-Von huy động/tơng ngn von: chi tiêu này đánh giá tý lệ vốn huy động được so
với tông nguồn von, cho thấy trong tơng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng có bao
nhiêu von hình thành từ huy động.
- Vốn huy động/dư nợ: Chỉ tiêu này đánh giá kha năng huy động vốn cùa các chi
nhánh đê phục vụ cho vay, chi tiêu này cịn đánh giá ngân hàng có sử dụng hiệu quả
vốn huy động đê cho vay hay không.
- Tý lộ chi phí huy động vốn/tổng chi phí: Chì ticu này đánh giá chi phí cũa
ngân hàng phải bị ra cho hoạt động huy động vốn so với tồng chi phí hoạt động.
- Tỳ lệ doanh số huy động vốn/doanh số cho vay: thề hiện khà năng và hiệu quã
sử dụng vốn của ngân hàng, nếu chi tiêu này lớn hơn, cho thấy ngân hàng chưa sứ dụng
von hợp lý, số vốn huy động về còn dư thừa chưa sử dụng hêt.
- Tỳ lệ lãi thu từ hoạt động cho vay/lài chi cho hoạt động huy động vốn: chi tiêu
này phàn ánh tý lệ chênh lệch giừa doanh thu từ cho vay và chi phí cho hoạt động huy
động vốn.
ỉ.2.1.3. Khá nàng thanh khoàn của ngân hàng
Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán cũa ngân hàng thế hiện qua tỳ lệ
giừa tài sán Có có thề thanh tốn ngay và tài sản Nợ phái thanh toán ngay. Trong đó, tài
sản Có có thê thanh khốn ngay bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHTW và các ngân
hàng khác, chứng khốn có khá năng mua bán được. Chi tiêu này thể hiện khả năng


×