Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Phụ lụcI Môn Lý theo công văn 5512 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.4 KB, 89 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số5512/BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THPT CO MẠ
TỔ: KHTN VP

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN VẬT LÍ, KHỐI LỚP: 10, 11, 12.
Năm học 2021 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp, số học sinh, số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1. 1. Khối 10
Số lớp: 06
Số học sinh: 278
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.2. Khối 11
Số lớp: 05
Số học sinh: 218
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.3. Khối 12
Số lớp: 03
Số học sinh: 130
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:

1


2. Tình hình đội ngũ:


Số giáo viên: 02;
Trình độ đào tạo: Đại học;
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: 02 tốt.
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Thiết bị dạy học
Thước kẻ, cân,....
Bộ thí nghiệm về sự rơi tự do
Rịng rọc, quả nặng
Bi sắt, máng nghiêng

Lò xo, lực kế, thước kẻ dài 20cm
Lực kế, khúc gỗ hình chữ nhật
Bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát
Lực kế, miếng bìa phẳng, mỏng, thước kẻ
dài.
Bộ thí nghiệm về cân bằng của 1 vật có
trục quay cơ định.
Bộ thí nghiệm về quy tắc hợp lực song
song cùng chiều
Bộ thí nghiệm về các dạng cân bằng
Áp kế
Tụ Điện
Nguồn điện: Pin, ắc quy
Bộ TN ghép mạch điện
Bộ TN đo dịng điện trong chất khí
Con lắc lị xo, con lắc đơn
Bộ TN khảo sát các định luật của con lắc

Số
lượng
(bộ)
02
04
01
01
05
01
04
01
01

01
01
04
01
01
01
01
01
01

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

Bài 7 Vật lý 10
Bài 8 vật lý 10
Bài 9 vật lý 10
Bài 10 vật lý 10
Bài 12 vật lý 10
Bài 13 vật lý 10
Bài 16 Vật lý 10
Bài 17 Vật lý 10
Bài 18 Vật lý 10
Bài 19 Vật lý 10
Bài 20 Vật lý 10
Bài 29,30,31 vật lý 10
Bài 6 vật lý 11
Bài 7, 10 vật lý 11
Bài 9 vật lý 11
Bài 15 vật lý 11

Bài 2, 3 vật lý 12
Bài 6 vật lý 12

2


19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

đơn

Bộ TN sự truyền sóng cơ
Bộ TN giao thoa sóng
Bộ TN sóng dừng
Âm thoa
Máy biến áp
Máy phát điện xoay chiều
Động cơ không đồng bộ
Đồng đa năng, khung dây dẫn, nam châm
Đèn laze, cốc nước, khối nhựa trong suốt
Đèn laze, Lăng kính
Đèn laze, Thâu kính, màn chắn có khe
hẹp
Kính lúp
Kính hiển vi
Bộ thí nghiệm sử dụng mạch dao động
Nam châm, khung dây dẫn
Chùm sáng trắng, Lăng kính, màn quan
sát.
Bộ thí nghiệm về khe Y âng
Chùm sangs mặt trời, màn chắn có khe
hẹp, lăng kính, cặp nhiệt điện, bột huỳnh
quang.
Bộ thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng
Đèn laze
Máy tính xách tay
Máy chiếu

01
01
01

01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01

Bài 7vật lý 12
Bài 8 vật lý 12
Bài 9 vật lý 12
Bài 10 vật lý 12
Bài 16 vật lý 12
Bài 17 vật lý 12
Bài 18 vật lý 12
Bài 23, 24 vật 11
Bài 26, 27, vật 11
Bài 28 vật lý 11
Bài 29,35 vật lý 11
Bài 32, 35 vật lý 11
Bài 33 Vật lý 11
Bài 20 vật lý 12
Bài 21 vật lý 12
Bài 24 vật lý 12

Bài 25 vật lý 12
Bài 27 vật lý 12

01
01
01
01
01

Bài 29 vật lý 12
Bài 34 vật lý 12
Các bài trong chương trình vật lý K10, K11, K2
Các bài trong chương trình vật lý K10, K11, K2

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Tên phịng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

3


1


Lớp học

1

Phòng học trực tuyến

Sử dụng cho các bài trong chương trình vật lý
K10, K11, K12.
Dạy trực tuyến

14
1

II. Kế hoạch dạy học1
1. Phân phối chính
1.1 Phân phối chương trình khối 10
1.1.1 Phân phối chương trình chính khóa
KỲ I
ST
T
1

Bài học
Chủ đề: Chuyển động thẳng đều
Bài 1: Chuyển động cơ
Bài 2: Chuyển động thẳng đều.
(Tích hợp: Giáo dục sử dụng tiết kiệm
và hiệu quả năng lượng, bài tập 9
trang 11 SGK không yêu cầu HS phải

làm.)

Số tiết
3
(Tiết 1, 2, 3)

Yêu cầu cần đạt
Nêu được các khái niệm: CĐ chất điểm,hệ qui chiếu,mốc thời gian,vận
tốc là gì?
Quỹ đạo của chuyển động là gì?
Nêu được những ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời
gian.
Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).
Nêu được định nghĩa của CĐTĐ Viết được dạng PTCĐ của CĐTĐ.
Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của CĐTĐ.

x = x + v t.

0
Lập được PTCĐ:
Trình bày được các xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và
trên một mặt phẳng.
Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
Vận dụng giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên
Vận dụng được cơng thức tính đường đi và PTCĐ để giải các bài
tập về CĐTĐ một vật hoặc hai vật.

1


4


2

Chủ đề: Chuyển động thẳng biến đổi
đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
Bài 4: Sự rơi tự do.
Mục II.3. Cơng thức tính qng đường
đi được của chuyển động thẳng nhanh
dần đều (Bài 3) chỉ cần nêu công thức
(3.3) và kết luận.

5
(Tiết 4, 5, 6,
7, 8)

Vẽ được đồ thị toạ độ thời gian của CĐTĐ.
Thu thập thông tin từ đồ thị như: XĐ được vị trí và thời điểm xuất phát,
vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian CĐ...
Nhận biết được một CĐTĐ trong thực tế.
Biết liên hệ ứng dụng thực tế.
Có ý thức vận dụng những hiểu biết VL vào đời sống nhằm cải thiện
ĐK sống,học tập cũng như để bảo vệ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên.
Nêu được vận tốc tức thời là gì?
Nêu được VD vềCĐTBĐĐ(N DĐ,CDĐ).


a

Viết được CT tính gia tốc của một CĐBĐ.
Nêu được đặc điểm của véc tơ gia tốc trong CĐTNDĐ, CĐCDĐ.
Viết được biểu thức ĐN và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc thức
thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng VL trong biểu thức.
Nêu được ĐN của chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ), nhanh
dần đều (NDĐ), chậm dần đều (NDĐ).
Viết được PT vận tốc của CĐTNDĐ, nêu được ý nghĩa của các đại
lượng VL trong PT đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và
chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó.
Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ
lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ.
Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc trong CĐTBĐĐ.

x

=

x 0 + v0 t +

at 2
2 .

Viết được phương trình vận tốc của CĐTBĐĐ
Cách xác định vẽ gia tốc trong CĐTCDĐ
Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo v và s trong CĐTBĐĐ
Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.

v = v + at

0

Vận dụng các CT: t
Vẽ được đồ thị vận tốc của CĐBĐĐ.

5


3

Bài 5: Chuyển động tròn đều
Mục III.1. Hướng của vectơ gia tốc
trong chuyển động tròn đều chỉ cần
nêu kết luận về hướng của vectơ gia
tốc, bài tập 12 và 14 trang 34 SGK
không yêu cầu HS phải làm.

1
(Tiết 9)

Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ
Biết vận dụng liên hệ thực tế
Rèn luyện kĩ năng,tư duy lơ gíc tổng hợp từ CĐTBĐĐ.
Giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ
Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc- thời gian và ngược lại
Biết phân tích tổng hợp và sử lý các thông tin thu được để rút ra KL.
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí
nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
Giáo dục tính chính xác KH kĩ năng vẽ hình,tính tốn cho HS.
Phát biểu được định nghĩa chuyển động trịn đều. Nêu được ví dụ thực tế
về chuyển động trịn đều.

Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài trình bày đúng được
hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được vị đo của
tốc độ góc trong chuyển động trịn đều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được vị đo của
chu kì và tần số.
Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và và viết được
biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được
biểu thức của gia tốc hướng tâm, đăc biệt nhận thấy được sự hướng tâm
của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Nhận ra được gia tốc trong chuyển động trịn đều khơng biểu thị sự tăng
hay giảm của vận tốc theo thời gian vì tốc độ quay không đổi mà chỉ đổi
hướng chuyển động, do vậy gia tốc hướng tâm chỉ biểu thị sự đổi
phương của vận tốc
Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK
cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc.
Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động trịn đều.
Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.Chứng minh

6


Bài 6: Tính tương đối của chuyển động.
Cơng thức cộng vận tốc.

4

Bài tập


5

6

Chủ đề: Thực hành: Khảo sát chuyển
động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự
do
Bài 7: Sai số của phép đo các đại

được công thức 5.6 và 5.7 SGK
Giải được một số bài toán về chuyển động trịn đều
Có thái độ khỏch quan, trung thực, cú tỏc phong tỉ mỉ, cẩn thận, chớnh
xỏc.
Qua bài học, giúa dục HS về lũng yờu khoa học, tớch cực, tự giỏc, chủ
động học
Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng
yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của
các chuyển động cùng phương
1
Giải được một số bài tốn cộng vận tốc cùng phương.
(Tiết 10)
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của
chuyển động.
Có thái độ khỏch quan, trung thực, cú tỏc phong tỉ mỉ, cẩn thận, chớnh
xỏc.
Qua bài học, giúa dục HS về lũng yờu khoa học, tớch cực, tự giỏc, chủ
động học tập.

Củng cố lại kiến thức về: Sự rơi tự do, CĐ tròn đều, CT cộng vận tốc.
Vận dụng các cơng thức tính vận tốc , qng đường đi được của CĐ rơi
tự do,các CT thức CĐ tròn đều và CT cộng vân tốc để giải các BT trong
SGK.
1
Vận dụng lý thuyết vào BT, giải được BT đơn giản.
(Tiết 11)
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do,BT về CĐ tròn
đều, BT về CT cộng vận tốc.
Rèn luyện kĩ năng lập luận lơgíc chặt chẽ.
Tạo cho HS sự hứng thú tin tuởng vào mơn học. Có ý thức vận dụng
kiến thức khoa học vào cuộc sống.
3
Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt
(Tiết 12, 13, phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
14)
Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
Phân biệt được hai loại sai số: Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (Chỉ

7


lượng vật lí.
Bài 8: Thực hành khảo sát chuyển
động rơi tự do – Xác
định gia tốc rơi tự do.
(Phần lí thuyết và mẫu báo cáo (Bài 8)
tự học có hướng dẫn.

xét sai số dụng cụ).

Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian
hiện số sử dụng cơng tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và
quãng đường đi s theo t2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển
động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Củng cố, khắc sâu kiến thức về chuyển động của vật dưới tác dụng của
trọng trường. Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm.
Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thịu biểu diễn
được quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độcó
a
2

7

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều
kiện cân bằng của chất điểm.

1
(Tiết 15)

hệ số góc là tgỏ = .
Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian
hiện số, sử dụng cơng tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
Tính sai số của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
XĐ được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính sác
quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật rơi trên quãng đường s khác
nhau.

Tính g và sai số của phép đo, biết thao tác chính xác với bộ thí nghiệm
để đo dược thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường s khác
nhau.
Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và
quãng đường đi s theo t2. từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển
động rơi tự do vả chuyển động thẳng nhanh dần đều
Vận dụng cơng thức để tính được gia tốc g và sai số của phép đo g.
Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, chính xác,sáng tạo trong làm TN.
Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng véc tơ.
Nêu được quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực.

8


Bài tập 9 trang 58 SGK không yêu cầu
HS phải làm.

Bài 10: Ba định luật Newton.

8

2(Tiết 16, 17)

Ôn tập
1
(Tiết 18)

9
10


Kiểm tra giữa học kỳ I

1
(Tiết 19)

Nắm được quy tắc hình bình hành.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của
nhiều lực.
Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng
quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
Rèn thái độ tích cự tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới
trong khoa học.Rèn luyên đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính
xác, khoa học.
Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghien cứu, tác phong
lành mạnh.
Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niu- tơn, định nghĩa
của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
Viết được công thức của địng luật II Niu – tơn và của trọng lực
Tiết 1: Dạy từ mục I đến hết ý 2 của ý II.
Phỏt biểu được định luật III Niu-Tơn.
Đặc điểm của lực và phản lực
Viết được cụng thức của định luật III Niu-Tơn
Nắm được ý nghĩa của định luật III Niu-Tơn
Vận dụng được định luật I, II Niu- tơn và khái niệm quán tính để giải
thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
Vận dụng định luật I, II, III Niu-Tơn để giải được một số bài tập có liên
quan.
Phân biệt được khái niệm: Lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với
cặp lực cân bằng.
Gi¸o dơc tinh thần tự giác, vợt khó, kiên trì trong học tập cña HS

Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản về động học chất điểm và động
lực học chất điểm.
Biết giải thích và tính tốn về một số dạng bài tập về động học chất
điểm và động lực học chất điểm.
Củng cố được các kiến thức học sinh đã học về động học chất điểm và
động lực học chất điểm.

9


Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật
hấp dẫn
1
(Tiết 20)

11

12

Chủ đề: Lực đàn hồi của lò xo. Lực
ma sát. Lực hướng tâm
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định
luật Húc .
Bài 13: Lực ma sát .
Bài 14: Lực hướng tâm.
Tích hợp phịng chống biến đổi khí
hậu:
Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát đời
sống, Mục II Lực ma sát lăn và mục III
Lực ma sát nghỉ (Bài 13) không dạy,

Câu hỏi 3 trang 78 SGK không yêu cầu
HS phải trả lời, Bài tập 5 trang 78 và
bài tập 8 trang 79 SGK không yêu cầu
HS phải làm, Mục II Chuyển động li
tâm (Bài 14) đọc thêm,Câu hỏi 3 trang
82 SGK không yêu cầu HS phải trả lời,
Bài tập 4 trang 82 và bài tập 7 trang
83 SGK không yêu cầu HS phải làm.

3
(Tiết 21, 22,
23)

Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả
học của HS.
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng giải thích tính tốn.
Nêu được KN về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.
Phát biểu được ĐL vạn vật hấp dẫn vàviết được CT của lực hấp dẫn .
Nêu được ĐN trọng tâm của một vật.
Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên
quan. VD: sự rơi tự do, CĐ của các hành tinh, vệ tinh.
Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực má
sát, lực đàn hồi, lựcđẩy ác-si-mét.
Vận dụng CT của lực hấp dẫn để giảI các BT cơ bản.
Giáo dục tính cần cù ham học cho HS
Nêu được những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo về điểm đặt và
hướng.
Phát biểu được ĐL Húc và viết được CT của lực đàn hồi của lò xo (độ
lớn).
Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và của áp lực giữa hai bề

mặt tiếp xúc .
Biết được ý nghĩa của KN: giới hạn đàn hồi của lị xo cũng như của các
vật có khả năng biến dạng đàn hồi.
Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
Viết được công thức của lực ma sát trượt.
Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
Phát biểu được ĐN và viết biểu thức tính lực hướng tâm
Nhận biết được CĐ li tâm, nêu được một vài VD về CĐ li tâm là cólợi
hoặc có hại.
Giải thích được sự biến dạng của lực đàn hồi.
Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị giãn và khi bị nén.
Sử dụng được lực kế để đo lực.
Vận dụng kiến thức về lực đàn hồi, ĐL Húc để giảI các BT có liên quan
với bài học.

10


Bài 15: Bài toán về chuyển động ném
ngang.

13

14

Bài 16. Thực hành: Đo hệ số ma sát

Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương
tự như ở bài học.
Giải thích được vai trị phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại

của người, động vật và xe cộ.
Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được phương án thí
nghiệm để kiểm tra giải thuyết.
Giải thích được vài trị của lực hướng tâm trong CĐ tròn của các vật.
Chỉ ra được lực hướng tâm trong một số trường hợp đơn giản
Giải thích được sự CĐ văng ra khỏi quỹ o trũn ca mt s vt.
Giáo dục tính cần cù ham häc cho HS
Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính
xác.
Qua bài học, giáo dục HS về lịng u khoa học, tích cực, tự giác, chủ
động học tập.
Diễn đạt được các khái niệm: Phân tích chuyển động, chuyển động
thành phần, chuyển động tổng hợp.
Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển
động ném ngang.
Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném
ngang
Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném
1
ngang thành hai chuyển động thành phần.
(Tiết 24)
Biết áp dụng định luật II Niu tơn để lập các phương trình cho hai
chuyển động thành phần của hai chuyển động ném ngang.
Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động
của vật (chuyển động thực).
Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo Parabol của một vật bị ném
ngang.
Biết liên hệ và ứng dụng thực tế giải thích hiện tượng
2
Đề xuất được các phương án thí nghiệm để đo hệ số ma sát.

(Tiết 25, 26) Củng cố kién thức về lực ma sát giữa hai vật. Phân biệt lực ma sát trượt,
ma sát nghỉ và ma sát nghỉ cực đại.

11


15

Chủ đề: Cân bằng của vật rắn
Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực và của ba lực không
song song
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục
quay cố định. Mơ men lực
Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng
của một vật có mặt chân đế

Đề xuất được các phương án thí nghiệm để đo hệ số ma sát.
Củng cố kién thức về lực ma sát giữa hai vật. Phân biệt lực ma sát trượt,
ma sát nghỉ và ma sát nghỉ cực đại.
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ, đo
chiều dài, đồng hồ hiện số.
Rèn luyện cho HS kĩ năng xử lí số liệu: đọc và ghi số liệu, tính tốn sai
số, tính tốn các giá trị trung bình, nhận xét kết quả đo được từ thực
nghiệm.
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ, đo
chiều dài, đồng hồ hiện số.
Rèn luyện cho HS kĩ năng xử lí số liệu: đọc và ghi số liệu, tính tốn sai
số, tính tốn các giá trị trung bình, nhận xét kết quả đo được từ thực
nghiệm.

Giáo dục tính cần cù ham học cho HS.
4
Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
(Tiết 27, 28, Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
29, 30)
Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
và của ba lực không song song.
Phát biểu được ĐN và viết được biểu thức của mo men lực.
Phát biểu được quy tắc mo men lực.
Phân biệt được các dạng cân bằng: cân bằng bền, không bền, cân bằng
phiếm định
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Xác định
được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực
nghiệm.
Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có
giá đồng quy để giải các bài tập như trong bài.
Vận dụng được KN mô men lực và quy tắ mo men lực để giải thích một
số hiệntượng vật lí thường gặp trong cuộc sống và kĩ thuật cũng như để
giải các BT trong SGK,SBT.
Xác định được dạng cân bằng của vật .

12


16

17

Chủ đề: Quy tắc hợp lực song song

cùng chiều. Ngẫu lực.
Bài 19: Quy tắc hợp lực song song
cùng chiều
Bài 22: Ngẫu lực.
Mục I.1. Thí nghiệm khơng làm, Bài
tập 5 trang 106 SGK không yêu cầu HS
phải làm.

Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật
rắn. Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định.
Mục II.3. Mức quán tính trong chuyển
động quay đọc thêm,Câu hỏi 4 trang
114 SGK không yêu cầu HS phải trả
lời, Bài tập 10 trang 115 SGK không
yêu cầu HS phải làm.

2
(Tiết 31, 32)

1
(Tiết 33)

Xác định được mặt chân đế của một vật trên mặt phảng đỡ .
Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế trong
việc giải các bài tập.
Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
Rèn thái độ tích cự tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới
trong khoa học.
Rèn luyên đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học.

Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong
lành mạnh.
Phỏt biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều.
Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của 3 lực
song song.
Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu một VD về ngẫu lực trong
thực tế và kĩ thuật
Viết được công thức tính và và nêu được đặc điểm của mơmen ngẫu lực.
Vận dụng quy tắc để giải thớch một số hiện tượng vật lớ thừng gặp
trong đời sống kĩ thuật cũng như để giải cỏc bài tập trong SHK và SBT.
Vận dụng phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
Vận dụng được khái niệm về ngẫu lực để giải thích các hiện tượng Vật lí
thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
Vận dụng được cơng thức tính mơmen của ngẫu lực để giải các bài tập
trong SGK và các bài tập tương tự.
Giỏo dục tớnh cần cự ham học cho HS.
Phát biểu định nghĩa về chuyển động tịnh tiến, nêu được VD về chuyển
động tịnh tiến thẳng và chuyển động tịnh tiến cong
Viết được công thức định luật II n về chuyển động tịnh tiến.
Nêu được tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục
cố định
Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính của vật.
Áp dụng định luật II N cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các
bài tập trong SGK và các bài tập tương tự
Vận dụng được khái niệm mơmen qn tính để giải thích sự chuyển

13


Ôn tập học kỳ I

18

Kiểm tra cuối học kỳ I
19

20

21

Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn
động lượng.
(Mục I.2. Động lượng Chỉ cần nêu nội
dung mục b. Mục II.2. Định luật bảo
tồn động lượng của hệ cơ lập Chỉ cần
nêu nội dung định luật và công thức
(23.6))
Bài 24: Công và cơng suất.
(Mục I.3. Biện luận Tự học có hướng
dẫn.
Chỉ cần nêu kết luận)

độnh quay của vật
củng cố kĩ năng đo thời gian và kĩ năng rút ra kết luận
Giáo dục ý thức tự giác, ham học hỏi, khám phá các hiện tượng vật lí
cho HS.
Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở
một số bài học ở chương I đến chương III
2
Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau
(Tiết 34,35) khi đã học.

Rèn luyện lại một số kĩ năng vật lí cơ bản trong việc phân tích, lí giải
một số vấn đề, hiện tượng trong thực tiễn, kĩ năng làm bài.
Củng cố được kiến thức về động học chất điểm, động lực học chất
điểm, cân bằng và chuyển động của vật rắn.
1
Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả
(Tiết 36)
học của HS.
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn.
KÌ II
Viết được cơng thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với
hệ hai vật.
2
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Xác định được động lượng của một vật và hệ hai vật, độ biến thiên động
(Tiết 37, 38) lượng của một vật.
Hiểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với
hai vật va chạm mềm.
1 (Tiết 39)
Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính cơng và công suất.
Biết được đơn vị đo công và công suất.
Xác định được công và công suất.

14


Vận dụng được các công thức:
22


23

Tiết 40: Bài tập
Chủ đề: Định luật bảo toàn cơ năng
Bài 25: Động năng
Bài 26: Thế năng
Bài 27: Cơ năng
(Mục II Cơng thức tính động năng
(Bài 25) Chỉ cần nêu công thức và kết
luận. Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên
thế năng và công (Bài 26) Đọc thêm.
Mục I.2. Sự bảo toàn cơ năng của một
vật chuyển động trong trọng trường
(Bài 27) Chỉ cần nêu công thức (27.5)
và kết luận)

A = Fs cos α



P=

A
t

1(Tiết 40)
Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính động năng. Nêu
được đơn vị đo động năng.
Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết

được cơng thức tính thế năng này.
Nêu được đơn vị đo thế năng.
Viết được cơng thức tính thế năng đàn hồi.
5 (Tiết 41,
42, 43, 44,
45)

Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định
luật này.
Xác định được động năng và độ biến thiên động năng của một vật.
Xác định được thế năng trọng trưởng của một vật.
Xác định được thế năng đàn hồi của vật.
Xác định được cơ năng của một vật.
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động
của một vật.

24

Chủ đề: Chất khí
Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học
phân tử chất khí
Bài 29: Q trình đẳng nhiệt. Định luật
Bơilơ Mariơt
Bài 30: Q trình đẳng tích. ĐL Saclơ
Bài 31: PT trạng thái của khí lí tưởng
(Mục I.1. Những điều đã học về cấu
tạo chất (Bài 28) Tự học có hướng dẫn.

5( Tiết 46,

47, 48, 49,
50)

Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
Nêu được q trình đẳng nhiệt và phát biểu được định luật Bôilơ – Mariốt.
Nêu được q trình đẳng tích và phát biểu được định luật Sáclơ.
Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.

15


Mục I Trạng thái và quá trình biến đổi
trạng thái (Bài 29) Tự học có hướng
dẫn)

pV
=
Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng T
const.
Nêu được q trình đẳng áp và mối liên hệ giữa nhiệt độ và thể tích.
Hiểu được định luật Bơilơ – Mariốt.
Hiểu được định luật Sáclơ.
Xác định được trạng thái của một lượng khí thơng qua xác định các
thông số trạng thái của một lượng khí.
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để xác định được thông
số trạng thái của một lượng khí.
Xác định được nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí.
Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).


25

Ơn tập

1 (Tiết 51)

26

Kiểm tra giữa kì

1 (Tiết 52)

Chủ đề: Cơ sở của nhiệt động lực học
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội

Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng vào giải một số
bài tập.Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T).
Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một
số bài học ở chương IV, V.
Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau
khi đã học.
Rèn luyện lại một số kĩ năng giải toán cơ bản trong việc phân tích, lí giải
một số vấn đề và hiện tượng trong thực tế.
Củng cố được các kiến thức học sinh đã học.
Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả
học của HS.
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng giải thích tính tốn.
Nêu được có lực tương tác giữa các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật.


16


năng
Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động
lực học
(Mục II.1. Q trình thuận nghịch và
khơng thuận nghịch (Bài 33) Đọc
thêm)

Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và
thế năng tương tác giữa chúng.
Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học.

4 (Tiết
53, 54, 55,
56)

27

Viết được hệ thức của nguyên lí I của nhiệt động lực học: ∆U = A + Q.
Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức
này.
Phát biểu được nguyên lí II nhiệt động lực học.
Hiểu được nội năng, độ biến thiên nội năng của một vật.
Hiểu được nguyên lí I của nhiệt động lực học và các quy ước về dấu của
các đại lượng trong hệ thức của nguyên lí.
Hiểu được nguyên lí II của nhiệt động lực học.


28

29
30

Đại cương về chất rắn
Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô
định hình
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
(Mục I.3. Ứng dụng (Bài 34) Tự học có
hướng dẫn. Mục Chủ đề: I.1. Thí
nghiệm (Bài 36) Chỉ nêu cơng thức
(36.1)

Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Trải nghiệm sáng tạo: Tìm hiểu Ứng
dụng về sự nở vì nhiệt của vật rắn.

3 (Tiết
57, 58, 59)

3 (Tiết
60, 61, 62)

Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để
giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
Nêu được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình là gì.
Nêu được tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
Viết được các công thức nở dài và nở khối.
Nêu được ứng dụng của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống

và kĩ thuật
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình về cấu trúc vi
mơ và những tính chất vĩ mơ của chúng.
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
Xác định được độ nở dài và độ nở khối của vật rắn.
Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải
các bài tập đơn giản.
Cả bài: Đọc thêm.
Phát biểu được định nghĩa, nêu được biểu thức về sự nở dài nở khối của
vật rắn.

17


Nêu được nguyên tắc hoạt động của rơ le nhiệt và giải thích được sự hoạt
động của ngun tắc đó.
Đánh giá được sự đóng ngắt mạch rơ le điện và giải thích được lí do thiết
kế các chi tiết của vật.
Đề xuất được phương án làm tăng mức nhạy đóng ngắt của rơ le và bộ
phận hay hỏng trong rơ le.
Nội dung 1: Ôn tập lại kiến thức về sự nở vì nhiệt của vật rắn.
Nội dung 2: Đề xuất phương án nguyên tắc chế tạo rơ le nhiệt.
Nội dung 3: Tiến hành quan sát và đánh giá một mô hình rơ le cụ thể và
viết báo cáo kết quả của buổi quan sát nghiên cứu và vẽ lại được sơ đồ.
31

Chủ đề: Đại cương về chất lỏng
Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của
chất lỏng
Bài 40: Thực hành: Đo hệ số căng bề

mặt của chất lỏng
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất .
Bài 39: Độ ẩm của không khí.
(Mục II Hiện tượng dính ướt. Hiện
tượng khơng dính ướt (Bài 37). Tự học
có hướng dẫn. Phần lý thuyết và mẫu
báo cáo (Bài 40). Tự học có hướng
dẫn.Mục II.1. Thí nghiệm. Tự học có
hướng dẫn)

5 (Tiết
63, 64, 65,
66, 67)

Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành bình trong trường
hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính ướt
Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn
Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ
thuật
Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.
Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi Q = Lm.
Nhận ra được thế nào là hơi khô và thế nào là hơi bão hòa.
Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của
khơng khí.
Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đối với sức khoẻ con người, đời sống
động, thực vật và chất lượng hàng hố Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng
dính ướt và khơng dính ướt.
Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành bình trong trường

hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính ướt

18


Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn
Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ
thuật
Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.
Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi Q = Lm.
Nhận ra được thế nào là hơi khô và thế nào là hơi bão hòa.
Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của
khơng khí.

32

Ơn tập

2 (Tiết
68, 69)

33

Kiểm tra cuối kì II

1 (Tiết
70)

Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đối với sức khoẻ con người, đời
sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.

Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một
số bài học ở chương IV đến chương XII.
Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau
khi đã học.
Rèn luyện lại một số kĩ năng vật lí cơ bản trong việc phân tích, lí giải
một số vấn đề, hiện tượng trong thực tiễn, kĩ năng làm bài.
Củng cố được kiến thức: Về các khái niệm, định nghĩa, định luật ví dụ
vụ.
Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả
học của HS.
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn.

1. 1. 2 Phân phối chương trình tự chọn
KỲ I

19


ST
T

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

1

Ôn tập chuyển động cơ


1 (Tiết 1)

2

Ôn tập chuyển động thẳng biến đổi đều

1 (Tiết 2)

3

Ôn tập sự rơi tự do

1 (Tiết 3)

4

Ơn tập chuyển động trịn đều

1 (Tiết 4)

5

Ơn tập tính tương đối của chuyển động

1 (Tiết 5)

6

Ơn tập tổng hợp và phân tích lực. Điều

kiện cân bằng của chất điểm

1 (Tiết 6)

7

Ôn tập ba định luật Niu tơn

1 (Tiết 7)

8

Ôn tập ba định luật Niu tơn

1 (Tiết 8)

9

Ôn tập lực hấp dẫn. Định luật vạn vật
hấp dẫn

1 (Tiết 9)

10

Ơn tập lực đàn hồi của lị so. Định luật
Húc

1 (Tiết 10)


Yêu cầu cần đạt
(3)
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về
chuyển động cơ.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về
chuyển động thẳng biến đổi đều.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về sự
rơi tự do.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về
chuyển động trịn đều.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về tính
tương đối của chuyển động.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về tổng
hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về định
luật I, II Niu Tơn.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về định
luật III Niu Tơn
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về lực
hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về đàn

hồi của lò so. Định luật Húc

20


11

Ôn tập lực ma sát

1 (Tiết 11)

12

Ôn tập lực ma sát (TT)

1 (Tiết 12)

13

Ơn tập bài tốn về chuyển động ném
ngang

1 (Tiết 13)

14

Ôn tập cân bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực và của ba lực không
song song


1 (Tiết 14)

15

Ơn tập cân bằng của một vật có trục
quay cố định. Momen lực

1 (Tiết 15)

16

Ôn tập cân bằng của một vật có trục
quay cố định. Momen lực

1 (Tiết 16)

17

Ơn tập học kì I t1

1 (Tiết 17)

18

Chữa bài kiểm tra

1 (Tiết 18)

1


Bài tập về Động lượng. Định luật bảo
toàn động lượng. (T1)

1 (Tiết 1)

2

Bài tập về Động lượng. Định luật bảo
tồn động lượng. (T2)

1 (Tiết 2)

Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về lực
ma sát.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về lực
ma sát.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập bài toán
về chuyển động ném ngang
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về cân
bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về cân
bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về cân
bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Rèn kĩ năng tính tốn.
Củng cố kiến thức về động lực học chất điểm, động lực học chất điểm,
cân bằng và chuyển động của vật rắn.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Củng cố các phương pháp giải các dạng câu hỏi và bài tập từ chương I
đến chương III, giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
HỌC KỲ II
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về động
lượng , định luật bảo tồn động lượng.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về động
lượng , định luật bảo tồn động lượng.
Rèn kĩ năng tính tốn.

21


Bài tập về công và công suất.
3

1 (Tiết 3)
Bài tập về công và công suất.

4

1 (Tiết 4)
Bài tập về động năng.

5


1 (Tiết 5
Bài tập về thế năng. Cơ năng (T1)

6

1 (Tiết 6)
Bài tập về thế năng. Cơ năng (T2)

7

1 (Tiết 7)

8

Bài tập về q trình đẳng nhiệt. Định
luật bơi lơ – mariơt

1 (Tiết 8)

9

Bài tập về q trình đẳng tích. Định luật
Sác Lơ

1 (Tiết 9)

10

Bài tập về phương trình trạng thái của
khí lí tưởng.


1 (Tiết 10)

Ơn tập Ơn tập chương V.
11
12
13

1 (Tiết 11)
Bài tập về nội năng và sự biến thiên nội
năng.
Bài tập về các nguyên lí của nhiệt động
lực học (T1)

1 (Tiết 12)
1 (Tiết 13)

Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập cơng và
cơng suất điện.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập cơng và
cơng suất điện.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về động
năng.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về thế
năng , cơ năng.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về thế

năng , cơ năng.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập định
luật Bơi – lơ Mai –ri ốt
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về định
luật Sác Lơ
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Khí
lý tưởng.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về trong
chương V.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập nội năng
và sự biến thiên nội năng.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về các
nguyên lí của nhiệt động lực học .

22


14

Bài tập về các nguyên lí của nhiệt động
lực học (T2)

1 (Tiết 14)

Bài tập về sự nở vì nhiệt của vật rắn.

15

1 (Tiết 15)
Ôn tập học kỳ II t1

16
17

1 (Tiết 16)
Hướng dẫn ơn tập hè

1 (Tiết 17)

Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về các
nguyên lí của nhiệt động lực học .
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về sự nở
vì nhiệt của vật rắn.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về kiến
thức trong học kỳ II.
Rèn kĩ năng tính tốn.
Giúp học sinh củng cố kiến thức

1. 2. Phân phối chương trình khối 11
1. 2. 1 Phân phối chương trình chính khóa.
HỌC KỲ I
ST
T

1

Bài học
(1)
Chủ đề: Điện tích. Tương tác điện
Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lơng.
Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo
tồn điện tích.
- Tích hợp giáo dục mơi trường: Sơn
tĩnh điện: cơng nghệ phun sơn chất
lượng cao và tránh ô nhiễm môi trường;
cơng nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh
điện.
- Tích hợp phịng chống biến đổi khí
hậu: Sự hình thành tầng điện li. Tác
dụng của tầng điện li. Hiện tượng sấm
sét. Mục I - Sự nhiễm điện của các vật.
Điện tích tương tác vật (Bài 1) Tự học

Số tiết
(2)
3
(Tiết 1, 2,
3)

Yêu cầu cần đạt
(3)
Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai
điện tích điểm.

Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.
Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật nhiễm điện bằng nội
dung của thuyết êlectron.
Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong
chân không bằng biểu thức định luật Cu-lông.
Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy, khi nào
lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút.
Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong
điện mơi bằng biểu thức định luật Cu-lông.
Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.-

23


có hướng dẫn. Mục II - Vận dụng (Bài
2). Tự học có hướng dẫn.
Bài 3. Điện trường và cường độ điện
trường. Đường sức điện. Mục III Đường sức điện. Tự học có hướng dẫn
2
(Tiết 4, 5)

2

3

Chủ đề: Cơng của lực điện - Điện thế.
Hiệu điện thế
Bài 4. Công của lực điện.
Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế.

Tích hợp phịng chống biến đổi khí hậu:
Ứng dụng hiện tượng tĩnh điện vào việc
giảm nhẹ ơ nhiễm mơi trường.
Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện được
sử dụng trong các nhà máy. Bài tập 8
trang 25 SGK. Không yêu cầu HS phải
làm.

3
(Tiết
6,7,8)

Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện
tích điểm.
Vận dụng được định luật Cu-lơng giải được các bài tập đối với hai điện
tích điểm.
Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
Nêu được định nghĩa cường độ điện trường.
Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét
(V/m).
Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm khi biết độ lớn
lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn điện tích thử.
Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện tích thử và
phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử.
Nêu được: cơng của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì
khơng phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và
điểm cuối của đường đi. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và
nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế

giữa hai điểm của điện trường đó.
Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Xác định được công của lực điện trường khi điện tích điểm q di chuyển
trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm N.
Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N khi biết cơng của lực
điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N.
Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động vàvận dụng được
biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện tích chuyển động và các cơng thức
động lực học cho điện tích.
Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức

24


Bài 6. Tụ điện. Công thức năng lượng
điện trường trong mục II.4. Năng lượng
tụ điện. Bài tập 8 trang 33 SGK - Đọc
thêm. Không yêu cầu HS phải làm
4

Bài tập
5

6

Bài 7. Dịng điện khơng đổi. Nguồn
điện. Mục I - Dịng điện - Tự học có
hướng dẫn
Mục V - Pin và acquy - Đọc thêm.


1
(Tiết 9)

của một điện trường đều.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo
điện dung.
Nêu đượcđơn vị của điện dung.
Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.
Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc
điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng cịn lại.

Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện.
Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một
số bài học ở chương IV đến chương XII.
1
Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau
(Tiết 10) khi đã học.
Rèn luyện lại một số kĩ năng vật lí cơ bản trong việc phân tích, lí giải một
số vấn đề, hiện tượng trong thực tiễn, kĩ năng làm bài.
2
Nêu được dòng điện khơng đổi là gì.
(Tiết 11, Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI.
12)
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI.
Tính được cường độ dịng điện của dịng điện khơng đổi bằng cơng thức

I=


q
t . Trong đó, q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn

trong khoảng thời gian t.

A
=
Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công thức: E q . Trong
25


×