Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

PHỤ lục I Môn Hóa cả năm theo 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.75 KB, 117 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THPT CO MẠ
TỔ: KHTN - VP

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠNHĨA HỌC, KHỐI LỚP: 10,11,12.
Năm học 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp, số học sinh, số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1. 1. Khối 10
- Số lớp: 06
- Số học sinh: 278
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.2. Khối 11
- Số lớp: 05
- Số học sinh: 218
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.3. Khối 12
- Số lớp: 03
- Số học sinh: 130
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
2. Tình hình đội ngũ:

1



- Số giáo viên: 01
- Trình độ đào tạo: Đại học;
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: 01 tốt.
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
Khối 10
STT

1

2

Thiết bị dạy học
* Hóa chất:
- Zn viên
- dd KMnO4
- dd H2SO4 loãng
- dd CuSO4 loãng
- dd FeSO4 loãng
- Đinh sắt nhỏ đã đánh sạch.
* Dụng cụ: Đủ cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm
- Cặp gỗ
- Ống hút nhỏ giọt
- Kẹp lấy hóa chất
* Hóa chất:
- dd HCl đậm đặc
- dd NaOH loãng
- dd HCl loãng
- dd NaCl đặc
- dd HNO3 loãng

- Chất rắn: KMnO4, NaCl
- dd AgNO3
- Giấy màu, quỳ tím, nước cất.
* Dụng cụ:
- Ống nghiệm
- Đèn cồn
- Giá để ống nghiệm
- Giá thí nghiệm

Số lượng
1 lọ/loại

Các bài thí nghiệm/thực hành
Phản ứng oxi hóa khử

Ghi chú

4 nhóm

1 lọ/loại

Tính chất hố học của khí clo và hợp chất của clo

4 nhóm

2


3


- Nút cao su có ống dẫn xun qua
- Thìa thủy tinh lấy hóa chất
- Ống nhỏ giọt có nút cao su, bông, cặp gỗ, cốc thủy
tinh dùng đựng chất thải.
* Hóa chất: Zn viên, Zn bột, dd HCl 18% và 6%, dd
H2SO4 15%
* Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống
nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn,
diêm, mi thủy tinh lấy hóa chất.

1 lọ/loại
4 nhóm

Tốc độ phản ứng hố học

Khối 11

ST
T

Thiết bị dạy học
* Hoá chất: Pha sẵn các dung dịch trên và cho vào các lọ đựng
hố chất theo từng nhóm thực hành.
- Dung dịch NH3; HCl; CH3COOH; NaOH; CaCl2 đặc;
Na2CO3 đặc
- Dung dịch phenolphtalein
- Giấy chỉ thị pH (chỉ thị van năng)
* Dụng cụ:
- Mặt kính đồng hồ
- Ống nhỏ giọt

- Đũa thuỷ tinh
- Bột giá thí nghiệm
- Thìa xúc hố chất bằng thuỷ tinh.
* Hoá chất:
- Dd HNO3 đặc và dd HNO3 lỗng
- KNO3 tinh thể
- Một số phân bón hoá học: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2
- Than củi
- Dung dịch BaCl2, AgNO3, nước vôi trong (dd Ca(OH)2), Cu và

Số lượng
1 lọ/loại

Các bài thí nghiệm/thực Ghi chú
hành
Bài thực hành số: Tính
axit, bazơ. Phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch
các chất điện li

4 nhóm

1 lọ/loại

Bài thực hành số: Tính
chất của một số hợp chất
nitơ, photpho.

3



bơng tẩm xút.
* Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hoá chất,
đèn cồn.
* Hoá chất:
- Etanol (C2H5OH khan), phenol, glixerol, kim loại Na, dung
dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO42%, dung dịch Br2, nước
cất.
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm
- Ống nhỏ giọt
- Kẹp gỗ
- Giá để ống nghiệm
- Đèn cồn
- Kẹp sắt nhỏ
- Dao nhỏ để cắt Na.
* Hoá chất:
- Anđehit fomic
- Axit axetic CH3COOH đặc
- H2SO4 đặc
- Dung dịch AgNO31%
- Dung dịch NH3
- Dung dịch Na2CO3
- Dung dịch NaCl bão hồ
- Giấy quỳ tím
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm
- Ống nhỏ giọt
- Cốc thuỷ tinh 100ml
- Đèn cồn


4 nhóm
1 lọ/loại

Bài thực hành số: Tính
chất của etanol, glixerol
và phenol

4 nhóm

1 lọ/loại

Bài thực hành: Tính
chất của anđehit và
axit cacboxylic

4 nhóm

4


- Giá thí nghiệm
- Giá để ống nghiệm.
Khối 12

ST
T

1


2

3
4

Thiết bị dạy học
+ Hoá chất:
C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH
4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ
hoặc dầu thực vật; nước đá.
+ Dụng cụ:
Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ
tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống
nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
* Hoá chất: Dung dịch protein (lòng trắng trứng)
10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%,
HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulo1.
Mục tiêuơ (hoặc sợi bông).
* Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp
gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt
(hoặc panh
sắt).
* Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc
dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4
* Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn
cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.
* Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch:
NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein.
* Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc


Số lượng
1 lọ/loại

Các bài thí nghiệm/thực Ghi chú
hành
Bài thực hành số: Điều
chế và tính chất hóa học
của Este, Cacbohiđrat

4 nhóm

1 lọ/loại
4 nhóm

1 lọ/loại
4 nhóm
1 lọ/loại
4 nhóm

Bài thực hành số: Một số
tính chất của protein và
vật liệu polime

Bài thực hành số: Tính
chất, điều chế kim loại,
sự ăn mòn kim loại
Bài thực hành số: Tính
chất của Natri, Magie,
Nhơm và hợp chất của
5



thuỷ tinh + đèn cồn.
* Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch:
HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc.
* Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn
cồn.

5

1 lọ/loại
4 nhóm

chúng
Bài thực hành số: Tính
chất của Sắt, Đồng và
hợp chất của Sắt, Crom

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa
năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
1

Tên phịng

Số lượng

Lớp học


Phạm vi và nội dung sử dụng
Sử dụng cho các bài trong chương trình hóa học
K10, K11, K12.
Dạy trực tuyến

14

Phịng học trực tuyến

1

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chính khóa
1.1.Phân phối chương trình khối 10
1.1.1.Phân phối chương trình chính khóa
KỲ I
STT

Bài học
Ơn tập đầu năm

1
2

Số tiết
2

u cầu cần đạt

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập đầu năm
- Rèn kĩ năng tính tốn

(Tiết 1, 2)
Bài 1: Thành phần ngun tử.
(I.1. a. Sơ đồ thí nghiệm phát hiện ra tia âm
cực: Khuyến khích học sinh tự học.
I.2. Mơ hình thí nghiệm khám phá ra hạt
nhân nguyên tử: Khuyến khích học sinh tự
học.

1
(Tiết 3)

Kiến thức
Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện
tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
Kĩ năng
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.

6


− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

II. Kích thước và khối lượng:
Tự học có hướng dẫn

-u cầu cần đạt
+Khối lượng và điện tích cuả e, p, n.
+ So sánh kích thước của hạt nhân với e và
với nguyên tử
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để
giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Bài tập 5: không yêu cầu học sinh làm)

Bài 2: Hạt nhân ngun tử - Ngun tố
Hóa học -Đồng vị
(- Tích hợp BVMT
- Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi
khí hậu)

3

Kiến thức
Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những ngun tử có cùng số đơn vị điện tích
hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số
electron có trong ngun tử.
2
(Tiết 4, 5)

A
X.X là kí hiệu hố học của ngun tố, số khối (A)
− Kí hiệu nguyên tử : Z
là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.


− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố.
Kĩ năng
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược
lại.
− Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị.

7


Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
4

1
(Tiết 6)

Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử.

2
(Tiết 7, 8)

5

6

Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
(+1 tiết từ bài kiểm tra 1 tiết vào bài 5 cấu
hình nguyên tử. Tăng thời gian luyện tập
viết cấu hình)


7

Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

2
(Tiết 9, 10)

2
(Tiết 11,
12)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Thành
phần ngun tử.
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không
theo những quỹđạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp
vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi
phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d)
trong một lớp.
Kiến thức
Biết được:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử

của 20 nguyên tốđầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi cùng có nhiều nhất là
8 electron (ns2np6), lớp ngồi cùng của ngun tử khí hiếm có 8 electron
(riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron
ởlớp ngồi cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngồi
cùng.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử suy ra tính chất
hố học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Cấu tạo vỏ
nguyên tử.
- Rèn kĩ năng tính tốn

8


8

9

Bài 7: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học
(Mục II.1. Ơ ngun tố
Mục II.2. Chu kì
Tự học có hướng dẫn
- Yêu cầu cần đạt:
+ Các thông tin trong ô nguyên tố
+ Định nghĩa chu kì
+ Từ vị trí trong bảng tuần hồn của

ngun tố( Ơ, Nhóm, Chu kì) Suy ra cấu
hình e nguyên tử và ngược lại
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
+ Năng lực quan sát)
Bài 8+9: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron, tính chất của các ngun tố Hóa
học, Định luật tuần hồn
(Gộp chung bài 8,9: Tích hợp thành một
bài sự biến đổi tuần hồn)

Kiến thức
Biết được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2
(Tiêt 13,
14)

3
(Tiết 15,
16, 17)

- Cấu tạo của bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B).
Kĩ năng
Từ vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy ra cấu
hình electron và ngược lại.

Bài 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
Kiến thức
Biết được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố
nhóm A;
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử
(ngun tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hố học các
ngun tố trong cùng một nhóm A;
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi sốđiện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự
biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun tố.
Kĩ năng
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc
điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ
HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Kiến thức
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong

9


một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các ngun tố
trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính ngun tử).
- Hiểu được sự biến đổi hố trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các
nguyên tố trong một chu kì.
- Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu
kì, trong một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
Kĩ năng
- Dựa vào qui luật chung, suy đốn được sự biến thiên tính chất cơ bản

trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
- Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
- Hố trị cao nhất của ngun tốđó với oxi và với hiđro.
- Tính chất kim loại, phi kim.
- Cơng thức hố học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố Hóa học
(Cả bài: Tự học có hướng dẫn)

Kiến thức:
Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hồn với cấu
tạo ngun tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
Kĩ năng:
Từ vị trí của ngun tố, suy ra :
- Cấu hình electron ngun tử
- Tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự
biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của
ngun tử và tính chất của các ngun tố
Hóa học
Ơn tập kiểm tra giữa kì I
(+1 tiết từ bài kiểm tra 1 tiết vào bài Ôn
tập kiểm tra giữa kì 1)
Kiểm tra giữa kì I

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Bảng tuần
hoàn, sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron của ngun tử và tính chất của các
ngun tố Hóa học.

- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong giữa học
kỳ I
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Củng cố được kiến thức: Về các khái niệm, định nghĩa, tính chất, ví dụ .

10

11

12
13

1
(Tiết 18)
1
(Tiết 19)
1

10


(Tiết 20)
Bài 12: Liên kết ion
(Mục III Tinh thể Ion: Khuyến khích HS tự
đọc)
2
(Tiết 21,
22)


14

Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

2
(Tiết 23,
24)

15

16

Bài 14: Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân
tử
(Cả bài: Không dạy)

- Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả học của
HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các ngun tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ
thể.
Kiến thức

Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H2, O2),
liên kết cộng hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá
học giữa 2 ngun tốđó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hố trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực
và liên kết ion.
Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dựđoán được kiểu liên kết hố học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên
tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Kĩ năng
Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dựđốn tính chất vật lí của chất .

11


17

Bài 14: Luyện tập: Liên kết ion, liên kết
cộng Hóa trị

1
(Tiết 25)


Bài 15: Hóa trị và số Oxi hóa

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Liên kết
ion, liên kết cộng Hóa trị.
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được:
- Điện hố trị, cộng hóa trị của ngun tố trong hợp chất.

1
(Tiết 26)

18

- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tửđơn chất và hợp chất. Những
quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.
Kĩ năng
Xác định được điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hố của ngun tố trong một
số
phân tửđơn chất và hợp chất cụ thể.

19

20

Bài 16: Luyện tập: Liên kết hoá học
(Bảng 10. So sánh các tinh thể: Không dạy.
Bài tâp 6: Không yêu cầu HS làm)
Bài 17: Chủ đề: Phản ứng Oxi hóa khử
(Tích hợp BVMT,BĐKH)


2
(Tiết 27,
28)

2
(Tiết 29,
30)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Liên kết
hóa học.
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi
hố của nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự
oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử,
- ý nghĩa của phản ứng
oxi hoá - khử trong thực tiễn.
Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản
ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi
hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).

12



21

22

Bài 18: Phân loại phản ứng trong Hóa học
vơ cơ
(Cả bài: Tự học có hướng dẫn)

Bài 19: Luyện tập: Phản ứng Oxi hóa khử
(+1 tiết từ bài 18 vào bài 19
- Luyện tập: Phân loại phản ứng trong hóa
học vơ cơ
- Luyện tập: Phản ứng oxi hóa khử)
Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi
hóa khử

Kiến thức.
Hiểu được: Các phản ứng hóa học được chia thành hai loại là phản ứng ơxi hóa khử và phản ứng khơng phải là phản ứng oxi hóa khử
Kĩ năng:
Nhận biết được một phản ứng hóa học thc loại phản ứng oxi hóa - khử dựa
vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.)
2
(Tiết 31,
32)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Phân loại
phản ứng trong hóa học, Phản ứng Oxi hóa khử.
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí

nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..

1
(Tiết 33)

23

+ Phản ứng oxi hố- khử trong mơi trường axit.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.

Ơn tập cuối học kì I
24

2
(Tiết 34,
35)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong học kỳ I
- Rèn kĩ năng tính tốn

1
(Tiết 36)

- Củng cố được kiến thức: Về các khái niệm, định nghĩa, tính chất, ví dụ .
- Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả học của

HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn

Kiểm tra cuối kỳ I
25

13


KỲ II
STT
Bài học
1
Bài 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28.
Chủ đề: Nhóm halogen.

Nội dung 1: Khái quát về nhóm halogen
Nội dung 2: Đơn chất halogen: CloFlo- Brom – Iot.
Bài thực hành số 2: Tính chất hố học
của khí clo và hợp chất của clo .
Bài thực hành số 3: Tính chất hố học
của brom và iot.
Nội dung 3: Một số hợp chất của
halogen:
Nội dung 4: Luyện tập nhóm halogen.
(- Mục IV. Ứng dụng của clo (bài 24): Tự
học có hướng dẫn
Yêu cầu cần đạt: Nắm đượcứng duïng
quan trọng của clo trong cuộc sống.
-Mục ứng dụng của flo, brom, iot (bài 25):

Khuyến khích học sinh tự đọc
-Mục sản xuất flo, brom, iot trong cơng
nghiệp (bài 25):Tích hợp với phần luyện
tập nhóm halogen.
-Tích hợp BVMT (bài 25).
-Cả bài (bài 27):Tích hợp khi dạy chủ đề
nhóm halogen
-Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 28):Tích hợp khi
dạy chủ đề nhóm halogen

Số tiết

1
Tiết 37

4
(Tiết 38,
39, 40, 41)

u cầu cần đạt
Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các
ngun tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự
nhau. Tính chất hố học cơ bản của các ngun tố halogen là tính oxi hố mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
Kĩ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa

vào cấu hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các
nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản
ứng.
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp
điều chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
Hiểu được: Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố
mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo cịn thể hiện tính khử .
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét .
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học của flo,
brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng.
Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo,
brom, iot và một vài hợp chất của chúng.

14


-Hidroclorua, axitclohidric và muối clorua
(bài 23):Tích hợp BVMT
-Sơ lược về hợp chất có oxi của clo (bài
24):Tự học có hướng dẫn
Yêu cầu cần đạt:

- Biết được ứng dụng , cách điều chế nước
giaven, clorua vôi
- Chỉ ra được tại sao có số oxh dương , tính
chất chung của các hợp chất có ỗi của Clo
là tính oxh
- Biết được thành phần hóa học, ứng dụng,
nguyên tắc sản xuất một số h/c có oxi của
clo.
- Viết được các PT hóa học của h/c có oxi
của clo và điều chế nước javen, clorua vơi
- Sử dụng có hiệu quả và an tốn nước
javen, clorua vơi
.)

3
(Tiết 42,
43, 44)

1
(Tiết 45)

Hiểu được :
- Tính chất hố học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố, flo có tính oxi hố
mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot.
- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phịng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl.
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion
Cl-.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm

trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử .
- Dự đốn, kiểm tra dự đốn, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hố học của axit HCl.
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng .
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven,
clorua vơi .
- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vơi trong thực tế.
Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven,
clorua vơi).
Trình bày được:
- Đặc điểm cấu tạo electron lớp ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của
các đơn chất halogen.
- So sánh tính chất hóa học của các đơn chất và các hợp chất halogen.

15


Kiểm tra giữa kỳ II

1
(Tiết 46)

2

3

Bài 29. Oxi – Ozon.
(Tích hợp thí nghiệm 1 (bài 31)+ các nội
dung luyện tập phần oxi (bài 34)
Tự học có hướng dẫn
Yêu cầu cần đạt:
Biết được: Oxi: Vị trí, cấu hình e lớp ngồi
cùng, t/c vật lý, phương pháp điều chế oxi
trong PTN, trong CN
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học
và điều chế)
Bài 30,31,32,33,34,35.
Chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất của lưu
huỳnh.
(- Mục II.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
tính chất vật lý ( bài 30): Khơng
-Bài 30: Tự học có hướng dẫn
+ Mục II.1. Hai dạng thù hình của lưu

2
(Tiết 47,
48)

1

(Tiết 49)

- Vì sao các halogen có tính oxi hóa mạnh.
- Nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của
chúng khi đi từ flo đến iot.
- Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven, clorua vôi.
- Phương pháp điều chế các đơn chất halogen.
- Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
- Vận dụng kiến thức chủ đạo về cấu tạo ngun tử, tính chất tồn hồn, liên kết
hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tính chất của các đơn chất halogen
và hợp chất của nó.
- Vận dụng kiến thức đã học về các halogen để giải các bài tập nhận biết và điều
chế các đơn chất halogen và hợp chất HX, giải một số bài tập định lượng.
- Củng cố được kiến thức: Về các khái niệm, định nghĩa, tính chất, ví dụ .
- Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả học của
HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn
Biết được:
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều
chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và
ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi.
Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim
loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi, ozon.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng của ngun tử lưu huỳnh.

- Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh,
quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố( tác dụng với kim loại, với hiđro),
vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hố mạnh).
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hố học của

16


4

huỳnh
+ Mục IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
+ Mục V. Trạng thái tự nhiên
và sản xuất lưu huỳnh.
Yêu cầu cần đạt:
+ Nắm được: Hai dạng thù hình phổ biến
của lưu huỳnh
+ ứng dụngquan trọng, trạng thái tự nhiên,
phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
-Thí nghiệm 2 (Bài 31): Khơng làm.
-Thí nghiệm 3, 4 (bài 31) :Tích hợpkhi dạy
chủ đề lưu huỳnh.
-Thí nghiệm 2, 4 (bài 35):Tích hợpkhi dạy
chủ đề hợp chất của lưu huỳnh.
-Thí nghiệm 1,3 (Bài 35):Khơng làm
-Mục điều chế SO2 và SO3 (bài 32): Tích
hợp vào mục sản xuất H2SO4
Tích hợp BVMT .

-Các nội dung luyện tập phần lưu huỳnh và
hợp chất của lưu huỳnh (Bài 34):Tích
hợpkhi dạy chủ đề hợp chất của lưu
huỳnh.)

1
(Tiết 50)

2
(Tiết 51,
52)

3
(Tiêt 53,
54, 55)

lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong
phản ứng.
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính oxi hố của oxi.
+ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
+ Tính oxi hố của lưu huỳnh.
+ Tính khử của lưu huỳnh.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp
điều chế SO2, SO3.
Hiểu được tính chất hố học của H 2S (tính khử mạnh) và SO 2 (vừa có tính oxi
hố vừa có tính khử).
- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của H2S, SO2,SO3.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
Biết được:
- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Hiểu được:
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit
yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim
và hợp chất) và tính háo nước.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit
sunfuric.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.

17


2
(Tiết 56,
57)

1
(Tiết 58)


5

Bài 36, Bài 37. Tốc độ phản ứng Hóa học
(Bài 36:Tích hợp vào mục III
Bài 37:Tích hợp khi dạy bài 36: Tốc độ
phản ứng hoá học)

2
(Tiêt 59,
60)

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH 3COOH,
H2S ...)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng.
Biết cách so sánh:
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và giá trị độ âm điện của oxi và lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
- Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.
HS hiểu:
- Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với
những tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái
số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.
- Viết PTHH liên quan đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của oxi, lưu
huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.
- Giải một số bài tập liên quan.
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+ Tính khử của hiđro sunfua.
+ Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hố của lưu huỳnh đioxit.
+ Tính oxi hố của axit sunfuric đặc.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được
nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc
giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có
lợi.
Biết được:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích
tiếp xúc, chất xúc tác.

18


6
7
8

Bài 38. Cân bằng hóa học
(Tích hợp BVMT Tích hợp vào mục IV)
Bài 39. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học
TNST: Quy trình làm sữa chua từ sữa.


9

Ơn tập cuối kì II

10

Kiểm tra cuối kỳ II

2
(Tiết 61,
62)
2
(Tiết 63,
64)
3
(Tiết 65,
66, 67)
2
(Tiết 68,
69)
1
(tiết 70)

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được
nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc
giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có
lợi.
Biết được:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích
tiếp xúc, chất xúc tác.
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
+ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
+ ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Biết được:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hố học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hố học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.
Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học.
Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch
cân bằng hóa học.
Chủ động tìm tịi kiến thức về Quy trình làm sữa chua từ sữa.
- Trình bày được các kiến thức trên cơ sở hệ thống khái quát hoá các chương bài
đã học: Nhóm Halogen, Oxi-Lưu huỳnh, Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải được các bài tập (trắc nghiệm, tự luận), giải thích, viết PTHH.. .
- Củng cố được kiến thức: Về các khái niệm, định nghĩa, tính chất, ví dụ .
- Kiểm tra được các mức độ nhận thức của học sinh để đánh giá kết quả học của
HS.

19


- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, các kĩ năng tính tốn

1.1. 2 Phân phối chương trình tự chọn

KỲ I
STT
1

Bài học
Luyện tập: Tỉ khối chất khí, mol, nồng độ
dung dịch.

Số tiết
2
(Tiết 1, 2)

3

Luyện tập: Thành phần nguyên tử, nguyên
tố hóa học, đồng vị, NTK trung bình
Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử . Cấu
hình electron nguyên tử

2
(Tiết 4, 5)

4

Luyện tập: Bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học

1

(Tiết 6)

5

Luyện tập: Xác định tên nguyên tố ở hai
chu kì liên tiếp.

1
(Tiết 7)

6

Luyện tập: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron.

1
(Tiết 8)

7

Luyện tập: Sự biến đổi tuần hồn tính chất
các ngun tố hóa học.

1
(Tiết 9)

2

8


Luyện tập: Ơn tập chương II.
Luyện tập: Liên kết ion.

9
10

Luyện tập: Liên kết cộng hóa trị, so sánh
liên kết cộng hóa trị với liên kết ion.

1
(Tiết 3)

1
(Tiết 10)
1
(Tiết 11)
1
(Tiết 12)

Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Tỉ khối
chất khí, mol, nồng độ dung dịch.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập Thành phần
nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, NTK trung bình- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Cấu tạo vỏ
nguyên tử . Cấu hình electron ngun tử
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Bảng tuần
hồn các ngun tố hóa học

- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Xác định
tên nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Sự biến đổi
tuần hồn cấu hình electron..
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Sự biến đổi
tuần hồn tính chất các ngun tố hóa học.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về chương II.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Liên kết
ion
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Liên kết
cộng hóa trị, so sánh liên kết cộng hóa trị với liên kết ion

20


Luyện tập: Hóa trị và số oxi hóa.
11
12

Luyện tập: Ơn tập chương III.
Luyện tập: Phản ứng oxi hóa khử.

13
Luyện tập:Ơn tập chương IV.

14
15

Ôn tập cuối kỳ I

1
(Tiết 13)
1
(Tiết 14)
1
(Tiết 15)
1
(Tiết 16)
1
(Tiết 17)

Chũa bài kiểm tra cuối kỳ I
16

1
(Tiết 18)

- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Hóa trị và
số oxi hóa
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập chương III
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập Phản ứng oxi
hóa khử

.- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong chương
IV
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong học kỳ I
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong chương
trình học kỳ I
- Rèn kĩ năng tính tốn

KỲ II
STT

Bài học
Ơn tập chương IV

1
2

Luyện tập: Khái quát nhóm halogen – Bài
tập clo.
Luyện tập: Axit clohiđric - Muối clorua.

3
4

Ôn tập: Nhận biết ion clorua – Bài tập
chuỗi phản ứng.

5


Bài tập: Tổng hợp về halogen.

Số tiết
1
(Tiết 1)
1
(Tiết 2)
1
(Tiết 3)
1
(Tiết 4)
2
(Tiết 5, 6)

Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về ôn tạp
chương IV.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập nhóm halogen
và clo.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Axit
clohiđric - Muối clorua.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Nhận biết
ion clorua – Bài tập chuỗi phản ứng.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Tổng hợp
về halogen.


21


6
7
8

Bài tập tổng hợp: Tốc độ phản ứng, cân
bằng hoá học.
Ơn tập cuối kỳ II

1
(Tiết 15)

Hướng dẫn ơn tập hè

1
(Tiết 17)

- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Oxi – ozon.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Lưu huỳnh.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về
Hiđrosunfua và các oxit của lưu huỳnh.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Axit
sunfuric và muối sunfat..

- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Oxi – Lưu
huỳnh
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Tốc độ
phản ứng hoá học.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập Cân bằng hố
học.
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập Tốc độ phản
ứng, cân bằng hoá học.- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong chương
trình học kỳ II
- Rèn kĩ năng tính tốn
- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập trong năm học
- Rèn kĩ năng tính tốn

Số tiết

u cầu cần đạt

Luyện tập: Oxi – ozon.
Luyện tập: Lưu huỳnh.
Luyện tập: Hiđrosunfua và các oxit của lưu
huỳnh.
Luyện tập: Axit sunfuric và muối sunfat.

9
Bài tập tổng hợp: Oxi – Lưu huỳnh.

10
Luyện tập : Tốc độ phản ứng hoá học.
11
Luyện tập : Cân bằng hoá học
12
13
14
15

1
(Tiết 7)
1
(Tiết 8)
1
(Tiết 9)
2
(Tiết 10,
11)
1
(Tiết 12)
1
(Tiết 13)
1
(Tiết 14)

1
(Tiết 16)

1.2. Phân phối chương trình khối 11
1.2.1. Phân phối chương trình chính khóa

KỲ I
STT

Bài học

22


Ôn tập đầu năm
1

2
(Tiết 1, 2)

Bài 1: Sự điện li( TNST)
(Tích hợp BVMT: HS có ý thức bảo vệ mơi
trường nước, khơng vứt rác thải, hóa chất
xuống sơng, hồ ao... gây ô nhiễm môi
trường)
2

1
(Tiết 3)

Bài 1: Sự điện li( TNST)
(Mục III. Hiđroxit lưỡng tính
(Sn(OH)2,Pb(OH)2) và bài tập 2, phần d:
Khơng dạy)
1
(Tiết 4)


3

4

Bài 2: Axit,bazơ, muối
(Mục II. 2. Chất chỉ thị axit – bazơ: Hướng
dẫn HS tự học
Yêu cầu cần đạt:
+ Kiến thức: Chất chỉ thị axit – bazơ : quỳ
tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn
năng

1
(Tiết 5)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập đầu năm
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được :
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân
bằng điện li.
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch
chất điện li.
− Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện
li yếu.
− Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Kiến thức
Biết được :

Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân
bằng điện li.
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch
chất điện li.
− Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện
li yếu.
− Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
− Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
Kĩ năng
− Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
− Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính,

23


+ Kĩ năng: Xác định được môi trường của
dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị
vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch
phenolphtalein.
Độ pH của dung dịch cho biết mơi trường
của dung dịch đó là axit, bazơ hay trung
tính.
Tích hợp BVMT)

muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
− Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng

tính cụ thể.
− Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.

Bài 3: Sự điện li của nước – PH- Chất chỉ
thị axit – bazơ

Kiến thức
Biết được:
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.

1
(Tiết 6)

5

- Khái niệm về pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và mơi
trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
Kĩ năng
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị
vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

6

Bài 4: Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện li
(Tích hợp BVMT: Bản chất các phản ứng
xảy ra làm thay đổi thành phần của môi
trường.)


1
(Tiết 7)

Kiến thức:
Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít
nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.

24


+ Tạo thành chất khí.
Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng
các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

7

8

Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ, muối. Phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li.

(Thay tiết kiểm tra 1 tiết bằng tiết luyện
tập)

Bài 6: Bài thực hành số 1: Tính axit, bazơ.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li
( Lấy điểm hệ số 1)
(Tích hợp BVMT: Tiến hành thành cơng và
an tồn các thí nghiệm để hiểu được bản
chất của các phản ứng xảy ra. Xử lí chất
thải thí nghiệm.)

2
(Tiết 8, 9)

1
(Tiêt 10)

- Vận dụng kiến thức giải thích, trả lời được các câu hỏi và bài tập về Axit, bazơ,
muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Rèn kĩ năng tính tốn
Kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị
màu.
− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl,
HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.
Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hànhđược thành cơng, an tồn các thí

nghiệm trên.
− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
− Viết tường trình thí nghiệm.

9

Bài 7:Nitơ
(Mục II. Tính chất vật lí
Mục V. Trạng thái tự nhiên

1
(Tiết 11)

Kiến thức
Biết được:

25


×