Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Giải pháp hoàn thiện quy trình tín dụng doanh nghiệp theo mô hình tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 113 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quà
nêu trong luận văn là trung thực và được trích dẫn đầy đủ nguồn tham kliào hoặc từ các
tài liệu được nêu ỡ mục các tài liệu tham kliào, các ý kiến và đề xuất cùa tác già chưa
được ai công bố trong bất kỳ công trinh nào khác.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2019
Sinh viên

Mai Bào Trâm


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT...................................................................................V
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, sơ ĐÒ........................................................................vii
LỜI MỞ ĐÀU......................................................................................................................1
Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN VÈ TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH
TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM...........................................................................................3
1.1 Tín dụng ngân hàng......................................................................................................3
ỉ. 1.1 Khái niệm và đặc điềm của tin dụng ngăn hàng.....................................................3
1.1.2 Phán loại tin dụng ngân hàng................................................................................ 5
1.1.3 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng............................................................................. 8
1.1.4 Vai trò của tin dụng ngân hàng............................................................................. 9
1.1.5 Rủi ro tin dụng..................................................................................................... 11
1.2 Quy trình tín dụng tại các NHTM............................................................................11
1.2.1 Khái niệm quy trình tin dụng................................................................................ 11
1.2.2 Quy trình tín dụng................................................................................................ 12
1.3 Mơ hình thẩm định tín dụng cơ bản hiện nay.........................................................16
1.3.1 Mơ hình thâm định tín dụng phân tán..................................................................16
1.3.2 Mơ hình thâm định tin dụng tập trung.................................................................18
1.4 Phương pháp thấm định tín dụng.............................................................................20


1.4.1 Thẩm định các chi tiều định tinh.......................................................................... 21
1.4.2 Tham định các chỉ tiêu định lượng....................................................................... 21
1.5 Kinh nghiệm của một số ngân hàng về mơ hình thấm định tín dụng tập trung
và bài học kinh nghiệm đối với ACB...............................................................................28
1.5.1 Kinh nghiệm của một số ngân hàng về mơ hình thâm định tin dụng tập trung. 28
1.5.2 Bài học kinh nghiệm đổi với Ngân hàngACB.......................................................29
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUY TRÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO
MƠ HÌNH TẬP TRƯNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB)....................30
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)..........................................30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................................................30


2.1.2

Cơ cấu tồ chức..................................................................................................... 35

2. ỉ. 3 Lĩnh vực hoạt động................................................................................................. 38
2. ỉ. 4 Tình hình hoạt động kinh doanh............................................................................. 39
2.2 Thực trạng quy trình tín dụng doanh nghiệp theo mơ hình tập trung tại ACB
.................................................................................. ..................................................... 44
2.2.1..................................................................................................................................... M
ơ hình tổ chức tập trung của Phịng Phân tích tín dụng...................................................44
2.2.2

Các sản phẩm tin dụng doanh nghiệp của Ngân hàngACB.................................46

2.2.3..................................................................................................................................... Q
uy mơ tin dụng doanh nghiệp của ACB............................................................................47
2.2.4..................................................................................................................................... Q
uy trình tín dụng tạiACB................................................................................................... 49

2.2.5..................................................................................................................................... Nh
ững nội dung quy trình tin dụng chủ yếu.......................................................................... 52
2.2.6..................................................................................................................................... M
ột sổ lưu ỷ quan trọng trong quá trình tin dụng củaACB.................................................58
2.3 Đánh giá thực trạng quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP ACB...................60
2.3.1..................................................................................................................................... Nh
ận xét tông quan............................................................................................................... 60
2.3.2

Ưu điểm............................................................................................................... 60

2.3.3..................................................................................................................................... H
ạn chế và nguyên nhân..................................................................................................... 61
Chương 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH TẬP TRƯNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á
CHÂU (ACB).....................................................................................................................65
3.1 Định hướng phát triển của ACB trong thời gian tới...............................................65
3.2 Biện pháp hoàn thiện quy trình tín dụng tại ACB..................................................66
3.2.1.

Thành lập bộ phận chun thu thập thơng tin khách hàng..................................66

3.2.2.

Hồn thiện Quy trình tin dụng............................................................................. 67

3.2.3.

Năng cao hiệu quả trong việc thu thập và sử dụng thơng tin trên báo chí phục


vụ cơng tác tham định khách hàng vay vốn.......................................................................68


3.2.4.

Ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của khách hàng.................................................68

3.2.5.

Hạn chế sự gian lận, thiểu trung thực và các sai phạm nghiệp vụ cũ của cán bộ

tin dụng............................................................................................................................. 69
3.2.6.

Kiêm soát kết quả định giá tài sản đảm bào, xác minh tỉnh trạng thực tế của tài

sản đảm bảo...................................................................................................................... 69
3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền....................70


3.3.1. Với Ngân hàng Nhà nước.................................................................................... 70
3.3.2. Với các cơ quan chuyền trách............................................................................. 72
3.4 Kiến nghị đối với Doanh nghiệp...............................................................................73
3.4.1. Tuân thủ theo các quy định của Ngăn hàng........................................................
3.4.2. Doanh nghiệp phải xây dựng được phương án sàn xuất kinh doanh/dự án đầu
tư khả thi và có hiệu quả................................................................................................ 74
3.4.3. Các doanh nghiệp cần cỏ biện pháp tạo vốn tự có..............................................74
3.4.4. Hợp tác với Ngớn hàng trong quả trình xử lý tài sản đảm bảo...........................75
3.4.5. Tham gia bảo hiểm tín dụng cho khoản vay của mình........................................75
KÉT LUẬN........................................................................................................................76

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................77
PHỤ LỤC...........................................................................................................................78


CBNV

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT
Cán bộ nhân viên

CBTD

Cán bộ tín dụng

ĐCTC

Định chế tài chính

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

ĐVKD

Đon vị kinh doanh

GCN


Giấy chứng nhận

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐQT

Hội đồng quàn trị

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

INC

Chuyên trang kinh tế, doanh nghiệp tại Hoa Kỳ

KCN

Khu công nghiệp

KH

Khách hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KƯNN

Khế ước nhận nợ

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

PGD

Phòng giao dịch

Propertymetrics.com

Chuyên trang định giá và phân tích đầu tư phần mềm dựa
trên vvebsite cho bất động sàn thương mại

PTTD

Phân tích tín dụng


SME

Khách hàng doanh nghiệp quy mơ vừa và nhị theo đinh
hướng chinh sách tín dụng

Sở KH & ĐT

Sờ Kế hoạch và Đầu tư

V


SXKD

Sàn xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSBĐ


Tài sàn bào đàm

TSCĐ

Tài sàn cố định

VSCH

Vốn chủ sở hữu

XDCB

Xây dmig cơ bàn

XNK

Xuất nhập khẩu

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU, sơ ĐÒ
Bàng 2.1: Mạng lưới kênh phân phối tại Ngân hàng ACB................................................31
Bàng 2.2: Tinh hình hoạt động kinh doanh trong 5 năm gần đây......................................40
Bàng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh qna các năm...................................................41
Bàng 2.4: Phân tích sự biến động cửa các chi tiêu............................................................41
Bàng 2.5: Phụ trách bộ phận Phịng Phân tích tín dụng....................................................45
Bàng 2.6: Cho vaykhách hàng theo kỳhạn giai đoạn 2014-2018......................................48
Bàng 2.7: Hợp đồng cho vay, hồ sơ đã giãi ngân giai đoạn 2014-2018 ...........................48
Bàng 2.8: Quy trinh tín dụng cùa Ngân hàng ACB...........................................................50

Bàng 2.9: Bàng chấm điềm xét duyệt................................................................................ 55
Bàng 2.10: Bàng chấm điểm phân loại nợ......................................................................... 55
Sơ đồ 1.1: Trình tự thực hiện quy trinh tín dụng..............................................................15
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tồ chức tại Ngân hàng ACB.................................................................36
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Phịng Phân tích tín dụng........................................................45


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cành nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là một trong
những hoạt động mang tính chất quyết định việc phát triển nền kinh tế đất nước. Bởi vi
đi cùng với sự tăng trường và phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vốn là nhu cầu cấp
thiết cho việc xây đựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyền dịch cơ cấu của
nền kinh tế. Tuy nhiên, một khó khăn mà các đơn vị kinh tế đều gặp phải là vấn đề thiếu
vốn đầu tir. Do vậy, không thể thiếu được vai trị của các tổ chức tín dụng mà CỊ1 thề là
các Ngân hàng trong việc trợ giúp về mặt tài chinh cho các đơn vị này.
Với đặc điểm hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, tín dụng vẫn
là nghiệp vụ quan trong nhất. Đặc biệt, tin dụng dành cho doanh nghiệp chiếm một tỷ
trọng rất lớn trong tồn bộ dư nợ tín dụng của các ngân hàng nói chung. Việc cấp tín
dụng của ngân hàng đã có ảnh hường tích cực đến sự hoạt động sàn xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi
nhuận khơng nhị cho chính Ngân hàng đó.
Thực tế cho thấy, cơng tác tín dụng tại các Ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn còn
tồn tại nhiều bất cập như nhiều dự án kinh doanh hoạt động không hiệu quà, các Ngân
hàng không thu hồi được nợ... vậy nhằm hạn chế tối đa những rủi ro trong tín dụng thi
ngân hàng cần phái có một quy trình tín dụng rõ ràng, đúng đắn và phù họp. Nhận thấy
được tầm quan trọng của quy trinh tín dụng đối với ngân hàng thương mại, nên em xin
chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quy trình tín dụng Doanh nghiệp theo mơ hình
tập trung tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu (ACB)”.
2. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là quy trinh tín dụng dành cho khách hàng
là Doanh nghiệp theo mơ hình tập trung tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB).
3. Mục tiêu nghiên cứu
Quy trinh tín dụng là một nhân tố rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro, nâng cao
chất lượng tín dụng. Do đó, đề tài của em tập trung nghiên cứu vào các nội dung sau đây:
• Nghiên cứu cơ sờ lý luận về tín dụng và quy trinh tín dụng tại các NHTM.
• Đánh giá và phân tích thực trạng quy trinh tín dụng tại ACB từ đó xác định
nhũng thuận lợi, khó khăn khi thẩm định khách hàng và những điểm cần hoàn thiện hơn
quy trinh.

1


Đề ra những giãi pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế rủi ro trong quy
trình tin dụng doanh nghiệp cùa ACB.
4. Phạin vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu toàn bộ quy trình tín dụng của ACB bao gồm quy trinh tín dụng
dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính là một
khối lượng cơng việc khá lớn nên em chì tập trung vào nghiên cứu quy trình tín dụng
doanh nghiệp tại ACB giai đoạn 2014-2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập sô liệu, thông tin
Bài khóa luận sừ dụng nguồn số liệu từ các báo cáo và tài liệu tín dụng của Ngân
hàng TMCP Á ơiâu (ACB). Bên cạnh đó, bài khóa luận cũng sừ dụng thơng tin trên các
tạp chí, báo điện từ của ACB và các trang liên quan đến hoạt động tín dụng của một số
Ngân hàng thương mại khác làm dẫn chứng cụ thể.
- Các phương pháp so sánh, phương pháp thơng kê
Khóa luận sừ dụng các phương pháp so sánh sự biến động của các dãy số qua các
năm; phân tích số liệu và đánh giá số liệu với số tương đối và số tuyệt đối; so sánh số
liệu và thông tin từ các đối tượng khác nhau.

6. Kêt câu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận chia thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quy trinh tin dụng tại các NHTM.
- Chương 2: Thực trạng quy trinh tín dụng doanh nghiệp theo mơ hình tập trung
cùa Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB).
- Chương 3: Một số giãi pháp nhằm hồn thiện quy trinh tín dụng doanh nghiệp
theo mơ hình tập trung tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB).
Do trinh độ cịn hạn chế nên bài viết sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để bài khóa luận được hồn thiện
hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo Khoa Tài
chính - Đầu tư, đặc biệt là Th.s Phạm Huyền Trang, cùng toàn thể cán bộ nhân viên cùa
Phịng Phân tích tín dụng Ngân hàng ACB đã giúp đỡ em rất nhiều trong q trình hồn
thiện bài khóa luận của minh.

2


Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÊ TÍN DỤNG VÀ QUY
TRÌNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM
1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tin dụng ngán hảng
a) Khái niệm
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại từ rất lâu đời trong xã hội lồi người. Tín dụng
theo nghĩa latinh là creditim, là sự tín nhiệm, tin tường tên gọi này xuất phát từ bàn chất
cùa quan hệ tín dụng. Trong quan hệ tín dụng người cho vay sẽ cho người cần vốn vay,
thời gian hồn trà, lãi suất tín dụng... Trong quan hệ này, người cho vay tin tường rằng
người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đủng mục đích, đúng các thỏa thuận, làm ăn có lãi và
có khà năng hồn trà đù cà gốc và lãi đúng thời hạn. Mặc dù có thể diễn giãi tín dụng
bằng những từ ngữ khác nhau, song chủng ta có thể hiếu một cách đon giàn nhất, tín
dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trà cà vốn lẫn lãi giữa người đi vay và

người cho vay.
Cùng với thời gian và sự phát triển cùa nền kinh tế qua từng thời kì và giai đoạn
phát triển, các hình thức tín dụng được hình thành ngày càng nhiều và có trình độ cao
hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng
ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng. Mỗi một hình thức tín dụng đều có
điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Ngày nay, tất cà hình thức tín dụng trên đều cịn tồn tại,
bổ sung lẫn nhau và có vai trò nhất định trong sự phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên thi tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vơ cùng
quan trọng, nó là một quan hệ tin dụng chù yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho
các thể nhân trong nền kinh tế. Với công nghệ ngân hàng hiện nay, NHTM là người cho
vay lớn nhất đối với các tổ chức kinh tế, dân cư và tín dụng ngân hàng là một hình thức
tín dụng khơng thể thiếu ở cà trong nước và quốc tế.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng,
một tồ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân
trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trị vừa là người đi vay vừa là người cho vay.
Với tư cách là tổ chức huy động để cho vay, ngân hàng đã góp phần đáp ứng nhu
cầu vốn của các tổ chức kinh tế, các thương nhân giúp họ có thêm vốn để bổ sung vào
hoạt động sàn xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội làm ăn tăng lợi nhuận cho chính
mình.

3


Với tư cách là người huy động vốn, ngân hàng sẽ thực hiện việc tìm kiếm và thu
hút vốn từ các tổ chức kinh tế trên phạm vi toàn xã hội; là người cho vay, ngân hàng đáp
ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ
sung trong hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Tin dụng ngân hàng thực hiện chức năng
phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sàn xuất xã hội. Cơ sờ khách quan để
hình thành chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tin dụng ngân hàng là do đặc điểm
tuần hồn vốn trong q trình tái sàn xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng

tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại có
nhu cầu vốn. Hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, số
lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ờ tất cà các tổ chức cá nhân trong q trình tái
sàn xuất địi hịi phải được tiến hành liên tục. Quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm ba
mối quan hệ chính:
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp.
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư.
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngồi nước.
Cấp tín dụng cho DN là vấn đề rất phổ biến tại các ngân hàng. Đặc biệt trong vài
năm trở lại đây, khi bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, rất nhiều doanh nghiệp mới thành
lập và hay phài đối mặt với vấn đề thiếu vốn. Đe đáp ứng được nhu cầu sàn xuất và kinh
doanh, các doanh nghiệp thường chọn cách vay vốn ngân hàng. Theo Khoăn 14 Điều 4
Luật TCTD 2010, cấp tin dụng là việc thòa thuận đề tổ chức, cá nhân sừ dụng một khoăn
tiền hoặc cam kết cho phép sừ dụng một khoăn tiền theo ngun tắc có hồn trà bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bào lãnh ngân hàng
và các nghiệp vu cấp tin dụng khác. Như vậy, tín dụng doanh nghiệp là hình thức phàn
ánh quan hệ vay và trà nợ giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các nhà sàn xuất
kinh doanh (tức các DN). Nói cách khác, tín dụng doanh nghiệp là sự chuyển nhượng
quyền sừ dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng là các doanh nghiệp trong một thời
hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt vi
đối tượng cho vay mượn là tiền tệ; Ngân hàng có thể cho vay với mọi thành phần kinh
tế, thòa mãn nhu cầu của khách hàng từ các món vay nhị để trang trài chi phí hoạt động
cùa DN đến các khoăn vay lớn hơn để mờ rộng sàn xuất kinh doanh, phục vụ cho phát
triền kinh tế - xã hội.
Ban đầu với các doanh nghiệp, để mở rộng sàn xuất kinh doanh, cần phãi có dự trữ
hàng hóa lớn, nhưng lại thiếu vốn lưu động. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp

4



cần
khơng
tiện
trọng


vận
để

đến

sự

hỗ

trợ

cùa

tín

vốn

của

Ngân

hàng

tài...


Như

vậy,

vốn

bổ

sung

vốn

lưu

dụng

ngân

hàng.

tham

gia

vào

tín

động


dụng


vốn

từ

Các
đầu

ngân
cố

định

doanh


xây

hàng



cho

các

nghiệp

dựng,
một
chủ

sẽ

hoạt

trang
trong
doanh

động
bị

ra

máy

những
nghiệp,

sao

nếu

móc,

như


phương

nguồn

vốn

quan

đồng

thời

cũng

là nguồn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp.

b) Đặc điểm
Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ
là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc
dân.
Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã
hội chứ khơng phài hồn tồn là vốn thuộc sờ hữu của chính minh như tín dụng nặng lãi
hay tín dụng thương mại. Quá trinh vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc
lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sàn xuất xã hội. Có những
trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sàn xuất và lưu thông hàng
hóa khơng tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hồng, sàn xuất và lưu thơng hàng
hóa bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sàn. Ngược
lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sàn xuất, hàng hóa lưu
chuyền tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp. Đây là một hiện
tượng rất bình thường của nền kinh tế.

Hơn nữa tín dụng ngân hàng cịn có một số iru điềm nổi bật so với các hình thức
khác. Tín dụng ngân hàng có thể thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác
nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn
rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn. Tín dụng ngân hàng có thời hạn
vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều
chinh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay. Tín dụng ngân
hàng có phạm vi lớn vi nguồn vốn bằng tiền là thích họp với mọi đối tượng trong nền
kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay.
1.1.2 Phán loại tin dụng ngân hàng
Tín dụng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức
phân loại khác nhau:
1.1.2.1 Dựa vào mục đích của tín dụng
Cho vay phục vụ sàn xuât kinh doanh công thương nghiệp: Giúp khách
hàng trang trãi các khoản chi phí hoạt động như chi phí mua hàng, trả lương...

5


• Cho vay tiêu dùng cá nhân: Việc cho vay của ngân hàng nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng cùa các gia đinh, cá nhân như chi tiêu thường xuyên, chi sữa chữa nhà
cửa, mua sắm tài sàn...
Cho vay xây dựng ngăn hạn: Tạm ứng vôn cho bên thi công trong giai
đoạn thi cơng các cơng trinh xây dựng.


Cho vay mua bán bất động sàn



Cho vay sàn xuất nơng nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân trong giai đoạn gieo


trồng, bào quàn sàn phẩm.


Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.



Cho vay các tổ chức tín dụng



Cho vay khác: bao gồm các hình thức như kinh doanh chứng khốn...

1.1.2.2 Dựa vào thời hạn tín dụng
Cho vay ngắn hạn
Là các khoản cho vay có thời hạn vay tới 12 tháng. Đối với cá nhân các khoản vay
này được thực hiện thông qua các phương thức như cho vay từng lần, cho vay hạn mức
hoặc thơng qua việc phát hành thè tín dụng. Đối với các doanh nghiệp, cũng có thể thơng
qua hình thức cho vay từng lần hoặc cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng. Các khoản
vay ngắn hạn có rũi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn do có thời hạn vay ngắn nên
lãi suất thấp hơn. Đây là hình thức cho vay chù yếu của các NHTM bời vì nguồn huy
động của NHTM cũng chù yếu là ngắn hạn.
Cho vay trung và dài hạn
Là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng. Có nhiều cách phân loại khác nhau,
nhưng cách phân loại thông thường là cho vay trung hạn là từ 12 tháng đến 60 tháng,
cho vay dài hạn là trên 60 tháng. Đối với cá nhân vay tiêu dùng thông thường là các
khoăn vay mua xe hơi, nhà cừa, sữa chữa nhà. Đối với cá nhân kinh doanh là các khoăn
vay đầu tư máy móc thiết bị, mờ rộng nhà xưởng. Đối với các doanh nghiệp: khoản vay
này thường có giá trị lớn được dùng để mua sắm đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị hoặc

đầu tư xây dựng. Các khoản vay dài hạn thường được trà dần theo nhiều kỳ trà nợ bao
gồm cà gốc và lãi ngoại trừ thời gian ân hạn chì trà lãi. Do thời gian cho vay dài hơn nên
klià năng xày ra rủi ro tín dụng đối với cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn
hạn vi vậy lãi suất cho vay cao hơn, và yêu cầu nhiều thơng tin chi tiết để đàm bào an
tồn tín dụng.

6


1.1.2.3 Dựa vào mức độ tin nhiệm của khách hàng
Cho vay khơng có bào đàm: là loại cho vay khơng có tài sàn thế chấp, cầm cố hoặc
bào lãnh cùa người khác mà chì được dựa trên niềm tin có đầy đủ căn cứ (tư cách cùa
khách hàng, quy mô hoạt động kinh doanh, uy tín trong lĩnh vực kinh doanh và có lịch
sử giao dịch giao dịch tốt với các TCTD . ..) và đáp ứng tất cà tiêu chí cho vay khơng có
TDBĐ cùa từng ngân hàng.
Cho vay có bào đàm: là loại cho vay dựa trên cơ sờ các bào đàm cho tiền vay như
thế chấp, cầm cố hoặc bào lãnh của một bên thứ ba. TSBĐ là biện pháp nhằm làm giảm
thiếu rùi ro mất vốn khi cho vay. Các hình thức cùa TSBĐ gồm cầm cố, thế chấp, bào
lãnh bằng tài sàn của người thứ ba, đàm bào bằng tài sàn được hình thành từ vốn vay...
1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho VỌJ’
Theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng (cho vay ln chuyển): là hình thức cấp tín dụng
cùa NHTM mà theo đó, khách hàng có thể giãi ngân và trà nợ nhiều lần trong phạm vi
số tiền được cấp và trong một khoáng thời gian nhất định. Người vay chi thực hiện hồ
sơ 1 lần cho nhiều lần giãi ngân và ngân hàng cấp cho khách hàng 1 hạn mức, chi giới
hạn dư nợ, không giới hạn số lần vay và hồn trà nợ vay. Chì áp dụng cho các khách
hàng có nhu cầu vay vốn bổ sung vốn lưu động thường xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ
ràng, chu kỳ luân chuyển vốn nhanh (tối thiểu 12 tháng/vòng nhưng thường là 3-4
tháng/vịng). Có thể giãi ngân, trà nợ và vay lại nhiều lần trong hạn mức cho phép.
Ưu điếm: Phù họp với các đơn vị, cá nhân có nhu cầu vốn sàn xuất kinh doanh

thường xuyên, bên vay vốn chủ động sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài. Thủ tục
đơn giàn, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, lãi vay trà cho ngân hàng thấp.
Nhược điểm: Ngân hàng dễ bị ứ đọng vốn kinh doanh, thu nhập lãi cho vay thấp.
- Cho vay từng lần (cho vay theo món): hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo
đó khách hàng thực hiện các thủ tục vay vốn 1 lần, giãi ngân một hay nhiều lần, khi thu
hết nợ thi thanh lý khoản vay. Người vay sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay.
Chì áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vốn khơng thường xun, hoặc vay có tính
chất thời vụ. Cụ thế là vay từng lần cho dự án kinh doanh (ngắn hạn) hoặc cho dự án đầu
tư (vay trung dài hạn). Khách hàng có thể giãi ngân một lần hay nhiều lần tồn bộ số tiền
được vay.
Ưu điểm của hình thức này là thủ tục rõ ràng, ngân hàng chủ động trong việc cho
vay và rất phổ biến hiện nay ở Việt Nam.

7


Nhược điểm: Thù tục vay vốn phải thực hiện lại từ đầu khi có nhu cầu vay mới.
- Ơ10 vay thấu chi: là việc tổ chức tín dụng chấp nhận tín dụng bằng vãn bàn cho
khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn cùa khách hàng. Khách hàng
hoàn thành các mẫu biền theo quy định cùa ngân hàng và được thực hiện trên tài khoăn
vãng lai. Ngân hàng có thể tùy vào uy tín hoặc chính sách cùa minh mà cấp cho hạn mức
thấu chi có tài sàn đàm bào hoặc không. Ngân hàng giãi ngân khi khách hàng có nhu cầu
vay thấu chi nhưng khơng vượt hạn mức thấu chi.
Ưu điểm: Khách hàng có thế rút vượt số tiền hiện đang có trong tài khoản khi có
nhu cầu tiêu dùng này sinh bất chợt. Đáp ứng mọi yêu cầu hợp pháp cùa các chủ thể
trong nền kinh tế, nhưng vay phải có phương án và kế hoạch trà nợ cụ thể
Nhược điểm: Lãi suất khá cao, cao hơn vay theo hạn mức tín dụng.
1.1.2.5 Dựa vào phưong thức hoàn trả nợ vay
- Cho vay chi có một kỳ hạn trà nợ hay cịn gọi là vay trà nợ mọt lần khi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trà nợ hay cịn gọi là cho vay trà góp.

- Cho vay trà nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn trà nợ cụ thể mà tùy khà năng
tài chính của mình, người đi vay có thể trà nợ bất cứ lúc nào.
1.1.3 Nguyên tắc tin dụng ngân hàng
1.1.3.1 vốn vay của (loanh nghiệp phải được hoàn trả đầy đủ cảgồc và lãi theo
hạn đã thỏa thuận
Nguyên tắc này đề ra nhằm bào đàm cho các NHTM tồn tại và hoạt động một cách
bình thường và duy tri, củng cố uy tin cho các doanh nghiệp. Bời vi nguồn vốn cho vay
cùa các NHTM chù yếu là nguồn huy động từ bên ngoài, là một bộ phận tài sàn cùa các
chù sờ hữu mà các Ngân hàng tạm thời quàn lý và sừ dụng. Nếu các kliồn tín dụng
khơng được các doanh nghiệp hồn trà đúng hạn thì cũng sẽ ành hường đến khả năng
hồn trà và uy tín của Ngân hàng.
1.1.3.2 Vồn vay phơi được sử dụng đủng mục đích
Đây là nguyên tắc cần thiết đối với các doanh nghiệp xin vay, bời lẽ các khoản tín
dụng cung ứng cho các doanh nghiệp phải đáp ứng các mục tiêu cụ thể trong quá trình
hoạt động sàn xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch
kinh doanh cùa minh. Các khoăn tín dụng được sừ dụng đúng mục đích và có hiệu q
khơng những là ngun tắc mà cịn là phương châm hoạt động tín dụng cùa các Ngân
hàng. Điều đó giúp đầy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa, tạo ra nhiều

8


khối
mờ rộng.

lượng

sàn

phẩm,


dịch

vụ,

đồng

thời

tạo

ra

nhiều

tích

lũy

để

thực

hiện

tái

sàn

xuất


1.1.4 Vai trị của tin dụng ngán hàng
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ cùa các NHTM và các TCTD có thề thấy vai trị
cùa tín dụng ngân hàng đối với sự vận hành cùa nền kinh tế. Vai trị đó có thể được chi
ra ờ một số phương diện cơ bàn sau:
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng thúc đầy sự ra đời và phát triền cùa các doanh
nghiệp, khơng chì đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước mà còn
tác động đến cà các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy
nền sàn xuất xã hội phát triển, thúc đấy sự ra đời cùa các thành phần kinh tế theo mục
tiêu phát triển của đất nước.
Tín dụng ngân hàng tham gia vào tồn bộ q trình sàn xuất, lưu thơng hàng hố
ngay cà những hoạt động dịch vụ cũng khơng thề tách ly sự hỗ trợ cùa tín dụng ngân
hàng.
Với cà ngành sàn xuất, chế biến, khai thác... đề đàm bào sàn xuất ổn định cần thiết
phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đằp các chi phí sàn xuất... Đồng
thời để khơng ngừng nàng cao năng suất lao động, chất lượng sàn phẩm, tim kiếm lợi
thế trông cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thường xuyên cải tiến máy móc, thiết
bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triền như vũ bão
hiện nay. Tất cà những cơng việc đó sẽ khơng thể thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ cùa
ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng.
Trong lĩnh vực lưu thơng, để đàm bào đưa được hàng hóa từ người sàn xuất đến
người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trĩr khối lượng hàng hóa lớn với
chủng loại phong phú, nhưng thơng thường các doanh nghiệp này khơng có nhiều vốn
lưu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triền, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín
dụng ngân hàng.
Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tài, khách sạn, du lịch... sẽ hoạt động ra sao
khi khơng có vốn cùa ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng tặng thiết bị vật chất,
phương tiện vận tài... Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hòi vốn đầu tư rất
lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng và xem nó như là một
trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh doanh cùa doanh nghiệp.

Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn hni động và
vốn cố định cho các chù doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chì dựa vào vốn

9


tự
dụng



ngân

thì

q

hàng

sẽ

ít


ỏi,

khơng

nguồn


đủ

sức

cạnh

vốn

tài

trợ

tranh
quan


trọng

phát
cho

triển
các

trong
dự

nền
án


kinh
kinh

tế

thị

doanh

trường.
của

Tín

doanh

nghiệp mới.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng là địn bẩy kinh tế để thực hiện tái sàn xuất mở rộng
một cách đều đặn, tín dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và
hiệu quà kinh tế, tạo nhiều sàn phẩm hàng hóa nội địa và xuất khẩu phục vụ thị hiếu cùa
người tiêu dùng cũng như đòi hòi khắt khe của người sàn xuất. Ngân hàng với chức năng
huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu
cầu về vốn của nền kinh tế. Thông qua hoạt động cấp tín dụng, hệ thống ngân hàng có
klià năng thất được nhu cầu của sàn xuất và tiêu dùng hiện tại cũng như tưong lai, cùng
với nguồn vốn của mình, tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy SỊr ra đời những ngành nghề
mới, đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngày càng đi lên của nền kinh tế. Tín dụng ngân
hàng trờ thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các thành phần kinh tế thực hiện tái
sàn xuất mờ rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn đầu tư và sàn

xuất để các tổ chức kinh tế và các cá nhân vay, góp phần mở rộng kinh doanh và họp tác
kinh tế trong nước và quốc tế, nâng cao hiệu quà sừ dụng vốn. Để mở rộng kinh doanh,
các doanh nghiệp thường phài tích lũy từ lợi nhuận để đầu tư tái sàn xuất mờ rộng. Tuy
nhiên, sự phát triển của nguồn vốn này thường không theo kịp nhu cầu phát triền và tái
đầu tư của các doanh nghiệp. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp cần vốn phải tim vốn
để bù đắp, những thành phần có vốn nhàn rỗi lại muốn cho vay. Việc các thành phần
thiếu vốn tim được chủ thể khác thừa vốn tạm thời trong nền kinh tế là hết sức khó khăn
và tốn kém. Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được coi là chiếc cầu để kết nối nhu cầu
cùa các thành phần đó. Nhờ việc ngân hàng đóng cà hai vai trò người đi vay và người
cho vay mà vốn tiền tệ được tập trung lại tnrớc khi được đầu tư vào các doanh nghiệp,
các công ty làm ăn có hiệu q và uy tín tạo đà mở rọng quy mơ sàn xuất và thị trường
tiêu thụ.
Tín dụng ngân hàng ngày nay càng ngày càng thúc đẩy nhanh chóng quá trinh tập
trung tích lũy và đầu tư vốn này, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên
doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài đưa nền kinh tế nước ta hòa nhập vào nền
kinh tế thế giới.
Thứ tư, tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu
nhập, thực hiện mục tiêu xóa đói giám nghèo, và các chưong trinh, dự án mang tính xã

1
0


hội
chi

khác.

dựa


vào

dụng

ngân

kinh

tế

nước
dân


tài

quỹ

hàng


trợ

nghèo,
cơng

Muốn

cụ




nâng

ngân

thực
hội

cho
các
quan

sự
đề

các
hộ

sàn

trọng

dần

sách
giữ

Nhà
vai


giãi
đối

thu

tượng

trong

các
việc

binh

nước

trị

quyết

xuất,

nhập

hoặc

quan
những


chính

đầu

người,

trơng

chờ

vào

trọng
việc

sách

ngành
tồ

qn

chức

trong
như



nghề

đời

việc

vậy.

hội

đầu
Thơng

như

thù

cơng

sống

dân

giãi
các

cho

qua
sinh,

truyền

Dân

việc

khoản



học
cư.

quyết

vay

các

tín

thống.


khơng

thể

nước

ngồi.


Tín

dự

dụng

sinh

làm
án
ngân

viên,
Tín

sừ



các

dụng
dụng

tín

ý

nghĩa


hàng,

Nhà

hộ

nơng

ngân

hàng

dụng

để

tiết kiệm tăng dự trữ của càu và cũng thơng qua tín dụng để cài thiện nâng cao mức sống.

Thứ năm, tín dụng ngân hàng có vai trị tích cực trong việc hạn chế, xóa bị tệ nạn
cho vay nặng lãi góp phần tích cực vào việc xây dmig, bổ sung hồn thiện cơ chế quăn
lý tài chính, thúc đẩy nền kinh tế và các thành phần kinh tế phát triển một cách lành
mạnh, không bị khống chế bời một số ít cá nhân.
1.1.5 Rủi ro tín dụng
Đó là loại rủi ro khi người vay không trà được nợ ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn
nhất, thường xuyên xày ra và gây thiệt hại nhiều nhất cho ngân hàng thương mại. Hoạt
động chù yếu của ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng đầu tư. Thơng thường đối
với các ngân hàng trên thế giới nó mang lại 2/3 phần thu nhập, còn ở Việt Nam là 90 %
thu nhập của ngân hàng thương mại. Tuy mang lại nhiều thu nhập nhưng trong lĩnh vực
này nếu gặp rủi ro thì hậu quà lại rất lớn, nhiều khi dẫn đến một ngân hàng. “Các khoăn
tiền cho vay CÓ xác suất vỡ nợ cao hơn các tài sàn CÓ khác nên ngân hàng thu được lợi

tức cao nhất nhờ vào các món cho vay “.Bất cứ một rùi ro nào của người đi vay đều có
thể đưa đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Vì vậy quàn lý và ngăn ngừa rủi ro tín dụng
là cơng việc khó khăn và phức tạp không chi là riêng trách nhiệm cùa cán bộ tín dụng.
Muốn phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhất thiết phải có sự phối họp
giữa các ngành, phãi có nhũng giãi pháp đồng bộ hữu hiệu cà về môi trường kinh tế, cơ
chế nghiệp vụ, công tác tổ chức, đào tạo cán bộ... và các nguyên tắc thực thi các giãi
pháp đó.
1.2 Quy trình tín dụng tại các NHTM
1.2.1 Khái niệm quy trình tin dụng
Quy trình tín dung là tổng hợp các ngun tắc, quy định của ngân hàng trong việc
cấp tín dụng đối với khách hàng, bao gồm các công việc theo một trinh tự nhất định kể
từ khi bắt đầu cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đây là một qúa trinh bao gồm

11


nhiều

giai

đoạn

mang

tính

chất

liên


hồn,

theo

một

trật

tự

nhất

định,

đồng

thời



quan

hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau.

Nói một cách ngắn gọn hơn thì quy trinh tín dụng là bàng tổng họp mô tà công việc
cùa ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết
định cho vay, giãi ngân, thu nợ và thanh lý họp đồng tín dụng.
Việc tuân thủ theo đúng quy trinh tín dụng ờ các ngân hàng là vơ cùng quan trọng.
Việc xác lập một quy trình tín dụng, áp dụng theo nó và khơng ngừng hồn thiện nó sẽ
giúp cho ngân hàng ngân cao chất lượng các sàn phẩm, dịch vụ tín dụng của minh và

giâm thiểu rủi ro tín dụng.
Ngồi ra, đối với cơng tác qn lý, quy trình tín dụng chính là cơ sờ cho việc phân
định quyền hạn và trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng, đồng thời là
căn cứ để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn...
1.2.2 Qìty trình tin dụng
Nhằm tìm hiểu về thầm định tín dụng thì trước hết cần phài tim hiểu quy trinh tín
dụng. Vì thẩm định tín dụng là một khâu trong quy trình tín dụng. Nó được tiến hành
trong ba giai đoạn: lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín
dụng của quy trình.
Một quy trình tín dụng căn bàn được tiến hành theo các bước: (1) lập hồ sơ đề nghị
cấp tín dụng, (2) phân tích tín dụng, (3) quyết định tín dụng, (4) giãi ngân, (5) giám sát
tín dụng, (6) thanh lý hợp đồng tín dụng. Tùy theo đặc điểm tổ chức và quàn trị, mỗi
ngân hàng đều tự thiết kế và xây dựng cho minh một quy trình riêng. Ờ đây chì trinh bày
các btrớc căn bàn cùa một quy tr ình tín dụng. Mỗi giai đoạn ứng với những nguồn thơng
tin, nhiệm vụ cùa ngân hàng cũng như kết quà cần đạt đrrợc.
(1) Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở
để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích quyết định cho vay.
Tùy theo quan hệ của khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mơ
tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ với những thông tin yêu cầu
khác nhau.
(2) Phân tích tín dụng
Phân tích là phân tích khà năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sừ dụng
vốn tín dụng, klrà năng hồn trà và khà năng thu hồi vốn vay và lãi. Mục tiêu cùa phân

1
2


tích

lượng
hạn
tra

khã

tín

dụng

năng



kiểm

chế

thiệt

hại

tính

chân

thực

tìm
sốt



của

thể
hồ

kiếm

những

những
xày


loại

ra.
vay

tinh
rủi

Mặt

huống
ro

khác


vốn



đó
quan
khách



thề

dẫn



dự

kiến

tâm
hàng

tín

đến

dụng
cung


rủi

các
cịn
cấp,

ro

biện

cho
pháp

quan
từ

đó

ngân

hàng,

phịng

tâm
nhận

đến
định


ngừa
việc
thái

tiên

kiểm
độ

khã năng trà nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay.

(3) Quyết định và ký hợp đồng tín dụng
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay vốn
cùa khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trinh vi nó ảnh hường rất lớn
đến các khâu sau và ảnh hường đến uy tin và hiệu quà hoạt động tín dụng cùa ngân hàng.
Một điều khơng may là khâu quan trọng này lại là khâu khó xừ lý nhất và thường phạm
phải sai lầm nhất.
Nhằm hạn chế sai lầm trong khâu quyết định tín dụng, các ngân hàng thường chú
trọng hai vấn đề (1) thu thập và xừ lý thơng tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở
để ra quyết định, (2) trao quyền quyết định cho hội đồng tín dụng hoặc những người có
năng lực phân tích và phán quyết.
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết q có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay,
tùy vào kết quà phân tích và thẩm định ở khâu tivớc. Nếu chấp thuận cho vay, cán bộ tín
dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo.
Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bàn trà lời và giãi thích lý do cho khách hàng
được rõ.
(4) Giải ngân
Giãi ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong
hợp đồng. Ngoài ra, cách thức giải ngân cịn góp phần kiểm tra và kiểm sốt xem vốn
tín dụng có đirợc sừ dụng đúng mục đích cam kết hay không. Nguyên tắc giãi ngân là

luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm
đàm bào kliã năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giãi ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc
đàm bào thuận lợi tránh gây khó và phiền hà cho khách hàng
(5) Giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng nhằm mục tiêu đàm bào cho tiền vay được sử dụng đúng mục
đích đã cam kết, kiềm sốt rùi ro tín dụng, phát hiện và chấn chình kịp thời những sai
phạm có thể ảnh hường đến klià năng thu hồi nợ sau này.
(6) Thanh lý hợp đơng tín dụng

1
3


Đây là khâu kết thúc của quy trình. Khâu này cần có các việc quan trọng cần xử lý
(1) thu nợ cà gốc và lãi, (2) tái xét họp đồng tín dụng, (3) thanh lý họp đồng tín dụng.
- Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoăn đã
cam kết trong họp đồng tín dụng. Tùy theo tính chất của khoăn vay và tình hình tài chính
cùa khách hàng, hai bên có thể thịa thuận và lựa chọn một trong những hình thức thu
nợ.
Nếu đến hạn trà nợ mà khách hàng khơng có khã năng trà nợ thì ngân hàng có thể
xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xừ lý thích
họp nhằm đàm bào thu hồi nợ.
- Tái xét họp đơng tín dụng, thực chát là tiên hành phân tích tín dụng trong điêu
kiện khoản tín dụng đã được câp nhăm mục tiêu đánh giá chât lượng tín dụng, phát hiện
rủi ro đê có hướng xừ lý kịp thời.
- Thanh lý hợp đồng tín dụng, nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách
hàng đã hoàn tát các nghĩa vụ trà nợ cà gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thù
tục thanh lý họp đồng tin dụng, giải chấp tài sàn nếu có và kru hồ sơ vay vốn của khách
hàng vào kho lưu trữ.
Các bước của một quy trình tín dụng được thể hiện đầy đủ thơng qua trinh tự thực

hiện như hình dưới đây:

1
4


Sơ đơ 1.1: Trình tự thực hiện quy trình tín dụng

1
5


1.3 Mơ hình thẩm định tín dụng cơ bản hiện nay
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là hoạt động chù lực cùa NHTM.
Rùi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Đây là
rủi ro lớn nhất và thường xuyên xày ra. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó
khăn nghiêm trọng, thi ngun nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Trong quy trinh cấp tín dụng, thẩm định và phê duyệt tín dụng là khâu tối quan
trọng, ảnh hường đến chất lượng và rủi ro tín dụng của một khoăn vay. Trong bối cành
đó, mỗi ngân hàng sẽ chọn cho minh một mơ hình tín dụng phù hợp với từng thời kỳ,
nhằm kiềm sốt rủi ro tín dụng, đồng thời đàm bào hoạt động kinh doanh hiệu quà.
Theo chuyên trang kinh tế, doanh nghiệp INC, được thành lập vào năm 1979 và có
trụ sở tại thành phố New York, mơ hình tín dụng là quá trình một doanh nghiệp hoặc
một cá nhân phải trài qua để trở thành đủ điều kiện cho một khoăn cấp tín dụng. Mơ hình
đề cập đến các quá trình tương tác và đánh giá nhu cầu vay khi đáp ứng yêu cầu cấp tín
dụng. Việc phê duyệt tín dụng phụ thuộc vào sự sẵn sàng cùa các chù thể cho vay trong
nền kinh tế, đánh giá về các khà năng và thiện chí của bên vay trà lại tiền hoặc trà tiền
cho các khoăn vay, cộng thêm lãi suất một cách đúng thời hạn. Còn theo chuyên trang
định giá và phân tích đầu tư phần mềm cho bất động sàn thương mại
Propertymetrics.com, tất cà các khoản vay đi qua một q trình thầm định tín dụng.

Trong q trình này, một ngân hàng xác định có hay khơng một khoản vay đề xuất có cơ
hội đù cao được hoàn trà đầy đù và đúng hạn. Nếu một khoản cấp tín dụng khơng thực
hiện đúng và đầy đủ, việc cắt giảm khoản vay sau đó hoặc bị từ chối, tái cơ cấu là để
giàm thiểu rủi ro cho các ngân hàng.
Mơ hình tín dụng là mơ hình bao gồm các quy định về tổ chức bộ máy cấp tín dụng,
các quy định về trình tự và thầm quyền của bộ máy cấp tín dụng cũng như bộ máy giám
sát hoạt động tín dụng. Mơ hình tín dụng có thề có nhiều hình thức tùy thuộc vào quy
mơ của ngân hàng. Một mơ hình hiệu q là phài gắn kết được mục tiêu kiềm sốt rủi ro
trong hoạt động tín dụng cũng như đàm bào kết quà hoạt động kinh doanh. Có hai mơ
hình tín dụng thường được các NHTM lựa chọn: mơ hình tín dụng phân tán và mơ hình
tín dụng tập trung.
1.3.1 Mơ hình thẩm định tin dụng phân tán
Là mơ hình tín dụng trong đó từng cán bộ lãnh đạo, ban lãnh đạo các đơn vị kinh
doanh được quy định các mức phán quyết tín dụng cụ thề. Khi giá trị cấp tín dụng vượt
thẩm quyền, các đơn vị kinh doanh phải trinh hồ sơ lên các cấp cao hơn phê duyệt. Mô

1
6


hình
nghiệp.

này

Các

chưa

phịng



ban

sự

tách

bạch

tin

dụng

của

giữa
ngân

ba

chức

hàng

năng

thực

qn


hiện

trị

đầy

rủi
đủ

ro,
ba

kinh
chức

doanh
năng




tác
chịu

trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản cấp tín dụng.

Mức phán quyết là mức tín dụng tối đa mà từng cán bộ lãnh đạo, ban lãnh đạo các
đơn vị kinh doanh được quyền quyết định cho vay. Ở Việt Nam cách này phù họp với
Luật các tổ chức tín dụng về nguyên tắc phân định trách nhiệm ở các khâu trong quy

trình.


Ưu điểm

Đối với mơ hình này, CBNV sẽ phát huy tính độc lập và tự chịu trách nhiệm, giảm
sức ép lên nhà quàn trị, giảm thời gian lưu trữ hồ sơ, tạo cơ sờ kiểm sốt và nâng cao
chất lượng tín dụng. Bên cạnh đó, mơ hình gọn nhẹ, cơ cấu tổ chức đơn giàn. CBNV sẽ
chù động và tiết kiệm được nhiều thời gian, bán hàng và chăm sóc khách hàng hiệu quà
hơn.


Hạn chế cùa mơ hình thẩm định tin dụng phân tán

Đối với mơ hình phê duyệt tín dụng phân tán, đơn vị kinh doanh được cấp một hạn
mức phê duyệt tín dụng nhất định, thơng qua Ban tín dụng/Hội đồng tín dụng tại đơn vị
do các thành viên là lãnh đạo đơn vị kinh doanh tham gia. Chì khi khoản cấp tín dụng
giá trị lớn, vượt thẩm quyền đơn vị mới được trinh lên phân luồng phê duyệt tín dụng
cấp cao hon, theo quy định của ngân hàng từng thời kỳ. Chính điều này đã tạo điều kiện
cho các đơn vị kinh doanh cấu kết với nhau, cố gắng đẩy mạnh doanh số và kiếm lợi cho
các cá nhân bằng việc thực hiện thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng
một cách dễ dãi, đôi khi là cố ý làm trái với quy định. Từ đó hiện thực dần lộ ra trong
các năm gần đây khi tỷ lệ nợ xấu gia tăng rất cao trên toàn hệ thống và hàng loạt các cán
bộ tín dụng cũng như lãnh đạo vướng vào vịng lao lý.
Cán bộ tín dụng làm hầu hết các công đoạn của quá trinh cho vay, từ thu nhập hồ
sơ, định giá, công chứng cho đến giãi ngân. Điều đó khiến nhân viên tín dụng dễ dàng
sa ngã vào các hành vi phi đạo đức trong hoạt động tín dung, bời quy trinh cho vay qua
tay một người và được kiểm sốt hết sức lịng lèo. Bên cạnh đó, nhiều cán bộ ngân hàng
từ cấp quàn lý đến nhân viên liên tục bị đưa ra xừ lý những hành vi cho vay không đúng
quy định gây thất thoát tài sàn, chiếm đoạt của riêng, đặc biệt nhiều ở khối ngân hàng

quốc doanh. Và các giám đốc chi nhánh, PGD đều có thẩm quyền phê duyệt tín dụng ở
một mức cụ thể nào đó. Điều này giúp họ dễ dàng đưa các hồ sơ vay vốn của cá nhân họ
về chi nhánh để nhân viên của minh làm. Quá trinh cho vay sẽ hết sức nhanh, gọn vi họ

1
7


×