Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

giáo án GDCD 6 bộ cánh diều học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 91 trang )

TÊN BÀI DẠY:
BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
Môn học: GDCD; lớp: 6A, 6B
Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của
bản thân.
- Biết tôn trọng bản thân, xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm
yếu của bản thân.
2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản
thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống;
Năng lực phát triển bản thân: Lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. Biết rèn
luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều
chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong
xã hội.
3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập phù hợp với khả năng và
điều kiện của bản thân. Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình,
có ý thức tu dưỡng và rèn luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu
báo chí, thơng tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự nhận thức bản thân là gì? Giải thích
được một cách đơn giản ý nghĩa của việc tự nhận thức được bbanr thân?
b. Nội dung
GV hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài bằng trò chơi “ Bàn tay thân quen”
1


c. Sản phẩm: Sự chia sẻ của học sinh về bàn tay của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thơng
qua trị chơi “ Bàn tay thân quen”
Luật chơi:
- Học sinh đặt bàn tay của mình lên giấy
và vẽ in hình lại bàn tay của mình. Sau
đó thực hiện các yêu cầu sau: Điền vào
bàn tay mình vừa vẽ những nội dung sau:
+ Ngón cái: 3 điểm mạnh của em
+ Ngón trỏ: 1 mục tiêu của em trong năm
học này
+ Ngón giữa: 1 điều em từng mơ ước đạt
được.
+ Ngón áp út: 3 điều quan trọng nhất với
em.
+ Ngón út: 3 điểm yếu của em.

Sau đó em hay chia sẻ điều đó với các
bạn bên cạnh?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi,
suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gv gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày bàn
tay của mình hoặc bàn tay của bạn mà
bản thân mình cảm thấy ấn tượng.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
2


- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và
giới thiệu chủ đề bài học
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra
những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm
riêng của mình để từ đó hồn thiện bản
thân.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là tự nhận thức bản
thân
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tự nhận thức bản thân.
b. Nội dung
- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện, tìm hiểu nội dung và trả lời
câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu học tập để hướng dẫn học sinh: tự nhận thức bản thân là
gì?
ĐỌC THƠNG TIN
VƯỢT QUA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Ngọc học giỏi rất nhiều môn học, nhưng môn Khoa học Tự nhiên là một
trở ngại của em. Lần nào làm bài kiểm tra, Ngọc cũng bị điểm kém. Ngọc rất
buồn và cảm thấy thất vọng về bản thân. Biết được điều này, cô giáo khuyên
Ngọc nên tự khám phá bản thân và có niềm tin vào chính mình. Nghe lời
khuyên của cô, Ngọc đã đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu và cố
gắng vượt qua thử thách của mơn Khoa học Tự nhiên. Kể từ đó, mơn Khoa
học Tự nhiên khơng cịn là trở ngại đối với Ngọc nữa.
Quan sát hình ảnh

3


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm “ Tự nhận
thức bản thân”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thông
qua hệ thống câu hỏi của phiếu học tập
Gv yêu cầu học sinh đọc thơng tin
Gv chia lớp thành 3 nhóm, u cầu học
sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập


I. Khám phá
1. Khái niệm
*Thông tin
*Nhận xét
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra
những điểm mạnh, điểm yếu, đặc
điểm riêng của mình để từ đó hồn
thiện bản thân.

Câu 1: Qua phần đọc thông tin: Em
thấy từ lời khun của cơ giáo, Ngọc đã
làm gì để vượt qua trở ngại mơn Khoa
học Tự nhiên.
Câu 2: Qua phần hình ảnh: Cả hai bạn
Minh và Hăng đã nhận ra những điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân, cịn em
thì sao?
4


Câu 3: Em hiểu thế nào là tự nhận
thức bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả
lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác
thông tin trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của tự nhận thức bản
thân
a. Mục tiêu:
- Nhận ra được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
b. Nội dung
Gv cho học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi của phiếu
học tập

HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm
a. Những nội dung nào trong thông tin trên cho thấy Quân đã tự tin là: Quân xác
định rõ mục tiêu của mình đặt mục tiêu quan trọng nhất là việc học.
b. Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa:
5


Tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của
chính mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với
những mục tiêu đã đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 2: ý nghĩa của tự nhận thức 2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản
bản thân
thân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tự nhận thức bản thân giúp chúng
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thông
ta tin tưởng vào những giá trị của
qua câu hỏi SGK
mình để phát huy những ưu điểm,
Câu 1: Những nội dung nào trong
hạn chế nhược điểm và kiên định với
thông tin trên cho thấy Quân đã tự tin
những mục tiêu đã đặt ra.
vào bản thân?
Câu 2: Theo em, tự nhận thức bản thân
có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi
chúng ta?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs thảo luận cặp đôi chia sẻ thực hiện
nhiệm vụ học tập, trao đổi, thống nhất
nội dung, cử thành viên báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm
bạn

-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Các cách tự nhận thức bản thân
a. Mục tiêu: Liệt kê được các cách tự nhận thức bản thân
b. Nội dung
- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, quan sát tranh, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi và trị chơi để hướng dẫn học sinh tìm ra các cách tự nhận thức bản thân.
Trò chơi “ Thử tài hiểu biết”
? Các bạn học sinh dưới đây đang sử dụng cách nào để có thể tự nhận thức bản
thân?
6


? Ngồi các cách trên, em cịn biết những cách tự nhận thức bản thân nào khác?
c. Sản phẩm
Các bạn học sinh dưới đây sử dụng ưu điểm để nhận thức bản thân là:
Suy nghĩ về ước mơ, ưu điểm, nhược điểm của bản thân
Tập chung nghe cô giáo giảng bài.
Đề ra mục tiêu " Tự tin nói trước đám đơng."
Ngồi các cách trên em cịn biết nhận thức bản thân bằng cách so sánh mình với
tấm gương người tốt để nhận thức bản thân.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Các cách tự nhận thức bản thân
- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thơng
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá
qua trị chơi, câu hỏi phần thông tin.
điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính
+ Trị chơi “ Thử tài hiểu biết”

cách của bản thân.
? Các bạn học sinh dưới đây đang sử
- So sánh những nhận xét, đánh giá
dụng cách nào để có thể tự nhận thức bản của người khác về mình với tự nhận
thân?
xét, tự đánh giá của bản thân.
? Ngồi các cách trên, em cịn biết những - So sánh mình với những tấm gương
cách tự nhận thức bản thân nào khác?
tốt, việc tốt để thấy mình cần phát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
huy vfa cần cố gắng điều gì.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ,
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và
trả lời.
sửa chữa nhược điểm của bản thân.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
7


nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.

-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần
Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua
hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...

8


c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
Sơ đồ tư duy

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
9


trong bài tập trong sách giáo khoa
thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài
tập và trị chơi ...
? Hồn thành sơ đồ tư duy bài học.
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập
sách giao khoa theo từng bài ứng với

các kĩ thuật động não, khăn trải bàn,…
1. Trong những việc làm sau, việc nào
nên làm, việc nào không nên làm để tự
nhận thức bản thân? Vì sao?
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm
của mình để sửa chữa.
B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu
điểm, nhược điểm của mình.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của
bản thân.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và
tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.
E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi
khơng có khuyết điểm.

1. Bài tập 1
Việc nên làm:
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm
của mình để sửa chữa.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu
và tự đánh giá việc thực hiện mục
tiêu.
B. Hỏi những người thân và bạn bè
về ưu điểm, nhược điểm của mình.
Khơng nên làm:
E. Ln tự trách bản thân, ngay cả
khi khơng có khuyết điểm. => Bạn
khơng nên làm thế vì như vậy sẽ làm
nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm

của bản thân.=> Chỉ có bản thân mới
biết bạn có ưu nhược điểm gì.
2. Bài tập 2
Em khơng đồng ý với suy nghĩ
2. Hồng rắt tự tin vào những ưu điểm của
của Hồng vì bản thân bạn phải có tài
bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng
năng, thực lực về ca sĩ thì bạn mới có
Hỏng ln mơ ước trở thành một ca sĩ
nỏi tiếng. Hỏng nghĩ rằng, muốn làm ca thể trở thành ca sĩ được.
sĩ thì khơng cần phải hát hay, chỉ cần
xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy
múa là được.
Em có đồng ý với suy nghĩ của Hơng
3. Bài tập 3
khơng? Vì sao?
a, Minh sử dụng cách thức là đọc báo
3. Bạn Minh ở lớp 6A có hồn cảnh gia
đình khó khấn nên thường cảm thấy tự tỉ, để biết được những tấm gương có
mặc cảm về bản thân, nhiều lúc rất muốn hoàn cảnh như mình.
thơi học. Một lần, Minh đã đọc trên báo b, Để tự nhận thức bản thân tốt hơn,
theo em bạn Minh nên áp đụng thêm
về một tấm gương vượt khó, cũng có
hồn cảnh khó khăn như mình, nhưng đã cách thức so sánh, nhận xét đánh giá
của người khác về mình, lập kế hoạch
nỗ lực vươn lên trở thành mọt sinh viên
phát huy ưu điểm, tự đánh gía điểm
ưu tú, được ra nước ngoài học tập và
mạnh điểm yêu của bản thân.
thành đạt. Minh đã quyết tâm lấy tắm

gương đó làm động lực để mình học giỏi
và đạt được mơ ước.
10


a) Minh đã sử dụng cách thức nào để tự
nhận thức bản thân?
b) Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo
em bạn Minh nên áp đụng thêm cách
thức nào nữa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn
thành sơ đồ bài học.
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong
nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo
viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi
tương tác cho nhóm khác.
- Với hoạt động trò chơi: HS nghe
hướng dẫn, tham gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm, trị chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân,
nhóm.

- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc
trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội
dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm
thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..

11


c. Sản phẩm: Câu trả lời phần dự án của học sinh

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi hoạt động dự án
+ Hoạt động dự án
Nhóm 1: Em hãy sưu tầm nhưng câu

chuyện nói về những người biết phát huy
ưu điểm, khắc phục nhược điềm của bản
thân để hiện thực hố ước ma của minh.
Nhóm 2:

12


Bước 2: Thược hiện nhiệm vụ học tập
Với hoạt động dự án: HS nghe hướng
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong
nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình
thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo
viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng
nghe, nghiên cứu, trình bày nếu cịn thời
gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.

-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

13


Bài 7: ỨNG PHĨ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON
NGƯỜI
Môn học: GDCD; lớp: 6A-6B
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy
hiểm từ con người.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm từ con người.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm từ con người
để đảm bảo an toàn.
2. Năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống cơ bản, phù hợp
với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân:Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản
như để thích ứng, điều chỉnh và hịa nhập với cuộc sống.
Năng lực tự chủ và tự học:Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và giải quyết được những tình
huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3.Phẩm chất
Chăm chỉ:Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác
vào học tập và đời sống hằng ngày.
Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền,

chăm sóc, bảo vệ con người, phản đốinhững hành vi xâm hại con người.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu
báo chí, thơng tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về các tình huống nguy hiểm từ con người để chuẩn
bị vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu:
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách quan sát
các bức tranh sau:
14


c.
Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Câu 1: Bức tranh thứ nhất có một bạn đạp xe trên đường vắng bị người lạ bám theo;
bức tranh thứ hai có một bạn bị các bạn bắt nạt.
Câu 2: Đây là các tình huống nguy hiểm đến từ con người.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu
hỏi tình huống trong SGK.
Thanh đang đi một mình trên đường thì bị
một người lớn hơn bắt nạt. Em hãy giúp

Thanh chọn một trong các cách xử lí sau?
A. Hét to để người khác nghe thấy;
B. Khóc, van xin kẻ bắt nạt;
C. Bình tĩnh tìm cách thoát thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các
câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Đáp án C. Bình tĩnh tìm cách thoát thân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học
Trong cuộc sống các em thường gặp các tình
huống nguy hiểm dến từ những người xung
15


quanh chúng ta,vậy đó là những tình huống
như thế nào và chúng ta cần phải ứng phó
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm
nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Tình huống nguy hiểm đến từ con người

a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tình huống nguy hiểm từ con người.

b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, cùng tìm hiểu nội dung thơng tin nói
trong sách giáo khoa.
- GV giao nhiệm vụkhám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

16


d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tình huống nguy hiểm từcon
người
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ
thống câu hỏi của phiếu bài tập
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh
thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào
phiếu bài tập
Câu 1: Những chi tiết nào trong thông tin
trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ
bắt nạt?
Câu 2 Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế
nào?
Câu 3: Theo em các tình huống nguy hiểm
đến từ con người là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.

- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thơng
tin trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các
câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
17

I. Khám phá
1.Khái niệm
*Thơng tin
*Nhận xét

Tình huống nguy hiểm từ con người
là những tình huống gây ra bởi các
hành vi của con người như trộm cắp,
cướp giật, bắt nạt, xâm hại người
khác,...làm tổn hại đến tính mạng,
của cải vật chất, tinh thần của cá
nhân và xã hội.


2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người

a. Mục tiêu:

- Liệt kê được hậu quả của những tình huống nguy hiểm từ con người.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con
người?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)
Những hậu quả có thể xảy ra:
Câu 1: Đuổi bắt có thể gây ngã cầu thang
Câu 2: Bắt nạt có thể gây ra ám ảnh, sợ hãi ảnh hưởng về tinh thần.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 2: Hậu quả của tình huống nguy 2. Hậu quả của tình huống nguy
hiểm từ con người
hiểm từ con người
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Tình huống nguy hiểm từ con
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu người gây ra những hậu quả nghiêm
hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập
trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh
? Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây thần của cá nhân; hủy hoại tài sản
và trả lời câu hỏi:
của con người và xã hội.
Câu 1: Các hình ảnh trên nói về những mối
nguy hiểm nào từ con người?
Câu 2: Những hậu quả nào có thể xảy ra
trong các tình huống trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:
+ Nghe hướng dẫn.

+Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo
cáo viên.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
18


sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt
kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm từ
con người
a. Mục tiêu:
- Biết cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm từ con người.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi để hướng dẫn học sinh: Làm thế nào để ứng phó trước một số tình huống nguy
hiểm từ con người?


c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm .
a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là gặp một quả mìn.
b) Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng còn của An thì chủ quan vơ trách nhiệm với
tính mạng của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS qua câu hỏi
phần đọc thơng tin.
* Khai thác thơng tin
19

3. Ứng phó trước một số tình huống
nguy hiểm từ con người
- Các bước ứng phó với tình huống
nguy hiểm đến từ con người


a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy
hiểm gì?
b) Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách
giải quyết của hai bạn trong tình huống trên.
Sử dụng kĩ thuật 635 (kĩ thuật XYZ)
Vấn đề bàn luận:
? Ngoài những tình huống nêu trên, em cịn
biết những tình huống nguy hiểm nào? Nêu
các bước ứng phó với các tình huống nguy
hiểm?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Thảo luận nhóm và ghi lại kết quả

- Thực hiên kĩ thuật 634 (kĩ thuật XYZ)

+ Nhận diện, đánh giá tình huống

nguy hiểm
+ Nguy hiểm đến từ đối tượng nào?
+ Nguy cơ có thể gặp phải trong tình
huống nguy hiểm là gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu khơng thốt
khỏi tình huống nguy hiểm?
- Tìm kiếm phương án thốt khỏi tình
huống nguy hiểm
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ từ
người lớn
+Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và
các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp.

Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý
kiến trên một tờ giấy trong vòng 4 phút về
cách giải quyết vấn đề và tiếp tục chuyển
cho người bên cạnh;
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả
mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể
lặp lại vòng khác trong thời gian 4 phút
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần)
HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm
mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục
sau.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện

a. Mục tiêu:
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học
20


hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua tình huống
cụ thể: Cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đến từ con người.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Cách rèn luyện
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hoạt
động: Đóng vai các tình huống trong bài

học
?Em hãy chọn một trong các tình huống nguy
hiểm đến từ con người và đóng vai một trong
các tình huống đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Sử dụng phương pháp đóng vai
HS:
- Thảo luận nhóm và ghi lại kết quả
- Thực hiện phương pháp đóng vai
Mỗi nhóm 6 người, lựa chọn tình
huống, xây dựng kịch bản trong 5 phút
- Các nhóm lên đóng vai
-Cả lớp quan sát, nhận xét về cách thể
hiện và cách ứng xử của các vai diễn
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó
khăn).
- HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm, đóng
vai
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- u cầu các nhóm lên trình bày.
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
nhóm của HS.

- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
21


+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong
khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám
phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoathông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...

22


c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
Hs vẽ được sơ đồ tư duy

d. Tổ chức thực hiện:

23


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong
1. Bài tập 1
bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
Không

Ở nhà
Ở những
thơng câu hỏi, phiếu bài tập và trị chơi ...
gian
trường nơi khác
? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học.
? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách Những
bị bắt
bị bắt
bị bắt cóc,
giao khoa theo từng bài ứng với các kĩ nguy hiểm cóc,
nạt
bị lừa
thuật động não, khăn trải bàn, trị chơi có thể xảy
trộm,
đóng vai..
xảy ra
ra
1.
cháy,
Khơng Ở

nổ
Ở những
gian

nhà trường nơi khác
Ảnh hưởng đến tính mạng và
Hậu quả
tinh thần
của tình
huống
nguy hiểm
2. Trong các tình huống sau, tình huống nào
gây nguy hiểm, hậu quả của chúng là gì?
A. Hưng thường đi học nhóm về muộn và đi
xe đạp một mình qua qng đường vắng.
B. Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách, trốn
bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi, cách
nơi ở khoảng 30 km.
C. Khi trực nhật Mai sơ ý làm vỡ bình hoa
trên bàn giáo viên.
D.Khi bị lạc đường, Phương rất sợ nên không
biết làm như thế nào.
3. Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc
ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chng cửa,
Ngọc chạy ra thì thấy một chú tự giới thiệu
là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào
nhà kiểm tra các thiết bị điện của gia
đình.Ngọc định mở của cho chú thợ điện vào
thì anh Minh liền lắc đầu từ chối và nói răng
khi bố mẹ về thì chú quay lại.
a) Em có đồng ý với cách giải quyết của
Minh trong tình huống trên khơng? Tại sao?
b) Em có đồng ý với cách giải quyết của
Minh trong tình huống trên không? Tại sao?

4. Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn
yếu thế hơn mình, trong đó có Dương. Gần
đây, Dương phải thức khuya hơn để vừa làm
hết bài tập của mình, vừa chép bài tập về nhà
vào vở cho Chiến. Trong các giờ kiểm tra,
24

2. Bài tập 2
Đáp án A, B

3. Bài tập 3
a. Em có đồng ý với cách giải quyết
của Minh trong tình huống trên vì bạn
rất cẩn thận khơng mở cửa cho người
lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.
b. Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện
vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện có
thể xảy ra là bị bắt cóc và trộm vào
nhà.


Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn bài của
mình. Cứ nghĩ đến sự đe dọa của Chiến,
Dương cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
a) Theo em, Dương có nên im lặng và làm
theo u cầu của Chiến khơng? vì sao?
b) Nếu là Dương em sẽ xử lí tình huống này
như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành 4. Bài tập 4

sơ đồ bài học.
a) Theo em, Dương không nên im
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, lặng và làm theo yêu cầu của Chiến vì
chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, đó là hành động bắt nạt sai trái.
thống nhất nội dung, hình thức thực hiện b) Nếu là Dương em sẽ báo cáo với
nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, giáo viên để đề ra hướng giải quyết.
chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Với hoạt động trị chơi: HS nghe hướng
dẫn, tham gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm, trị chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong
khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống

- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung
bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm
kiến thức thông qua hoạt động dự án..

25


×