Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bài 1 phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.22 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA
BỘ MƠN
.……………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN:
ĐỀ : 01

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và
pháp luật về Hơn nhân và gia đình


2
2

MỞ BÀI
Giữa đạo đức và pháp luật ln có mối quan hệ qua
lại, tác động tương hỗ lẫn nhau. Để nâng cao vai trò và
phát triển ý thức đạo đức, ngồi các biện pháp tích cực
khác, thì khơng thể thiếu vai trò của pháp luật. Pháp luật
càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh
thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo
dục của đạo đức càng được mở rộng và ảnh hưởng một
cách tồn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan
trọng. Nó là phương tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự
tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của
nền đạo đức nói riêng. Pháp luật khơng chỉ là một cơng cụ
quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận


lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh
hố đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị
mới.

2
2


3
3

Xuất phát từ vị trí, vai trị của gia đình, từ quan niệm
gia đình là tế bào của xã hội nên trong từng thời kỳ phát
triển, Đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâm lớn tới
vấn đề gia đình, đề ra những chủ trương thể chế hóa bằng
pháp luật, đường lối, chính sách của Đảng. Vậy nên, em xin
chọn đề tài về hơn nhân gia đình để đi sâu vào tìm hiểu rõ
hơn vấn đề đó. Đề tài em chọn là: “Phân tích mối quan
hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về Hơn
nhân và gia đình”.

3
3


4
4

THÂN BÀI


I.

Khái quát chung

1. Chuẩn mực đạo đức
a. Khái niệm


Đạo đức

Đạo đức là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần của xã hội,
nảy sinh từ thực tiễn các quan hệ xã hội giữa con người với
con người; nó bao gồm các quan niệm về các cặp phạm trù
đối lập nhau: thiện- ác, tốt- xấu, hạnh phúc- bất hạnh, công
bằng- bất công,… cùng với các quy tắc đánh giá, điều
chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với nhau và với cộng
đồng, xã hội. Trước đây, đạo đức được xem là khái
niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề
tốt- xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong
3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo
đức và trừng phạt đôi lúc cịn được gọi giá trị đạo đức; nó
gắn với nền văn hố, tơn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết

4
4


5
5


học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ
thống này.


Chuẩn mực đạo đức

Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi
hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập
những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất
công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách
nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh
thần của xã hội.
Đặc điểm
- Tính giai cấp:
b.

Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, thể hiện ở chỗ,
nó được sinh ra nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho
các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này
hay giai cấp khác trong xã hội.
- Tính bất thành văn:

Chuẩn mực đạo đức là một loại chuẩn mực xã hội bất
thành văn. Tức là nó khơng được ghi chép thành văn bản
cụ thể mà tồn tại dưới hình thức là những bài học luân lý,
phép đối nhân xử thế giữa các cá nhân với nhau trong xã
5
5



6
6

hội. Chuẩn mực đạo đức thường được củng cố, giữ gìn và
phát huy vai trị và hiệu lực của nó thông qua con đường
giáo dục truyền miệng, thông qua quá trình xã hội hóa cá
nhân; được củng cố, tiếp thu và lưu truyền từ đời này sang
đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong xã hội,
chuẩn mực đạo đức hình thành rất sớm trong xã hội
nguyên thủy khi mà hiện tượng nhà nước chưa xuất hiện.
Trong xã hội này, cùng với tập quán, chuẩn mực đạo đức là
nhân tố chi phối và điều hành hành vi của con người.
-

Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực
hiện trong thực tế xã hội là nhờ vào hai nhóm các yếu tố
đó là các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan:
+ Các yếu tố chủ quan là các yếu tố tồn tại, thường
trực trong ý thức, quan điểm của mỗi cá nhân, chi phối
và điều khiển hành vi đạo đức của họ gồm: một là những
thói quen, nếp sống trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi
con người; hai là sự tự nguyện, tự giác của mỗi con người
trong việc thực hiện hành vi đạo đức phù hợp với các quy
tắc của chuẩn mực đạo đức; ba là sức mạnh nội tâm chi
phối bởi lương tâm của mỗi người.

6
6



7
7

+ Các yếu tố khách quan là những yếu tố tồn tại bên
ngoài ý thức của mỗi người, nhưng lại ln giữ vai trị chi
phối, điều chỉnh hành vi đạo đức của họ; hoặc ít nhất
cũng tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức,
gồm: một là ảnh hưởng của các thuần phong mỹ tục
trong xã hội, hành vi hợp đạo đức của những người xung
quanh tới ý thức và hành vi đạo dức của mõi cá nhân; hai
là sức mạnh của dư luận trong việc định hướng và điều
chỉnh hành vi đạo đức của con người.
2. Pháp luật về Hơn nhân và gia đình
a. Khái niệm
• Hơn nhân
Hơn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt tình
cảm, xã hội hoặc tơn giáo một cách hợp pháp. Hơn nhân có
thể là kết quả của tình u. Hôn nhân là một mối quan hệ
cơ bản trong gia đình ở hầu hết xã hội. Về mặt xã hội, lễ
cưới thường là sự kiện đánh dấu sự chính thức của hơn
nhân. Về mặt luật pháp, đó là việc đăng ký kết hôn Hôn
nhân là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự trưởng thành của
mỗi người.

7
7

Gia đình



8
8

Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn
nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng,
làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo
quy định của luật pháp Gia đình là tế bào của xã hội, là cái
nơi ni dưỡng con người, là mơi trường quan trọng hình
thành và giáo dục nhân cách của mỗi người.


Pháp luật về Hơn nhân và gia đình

Luật Hơn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy tắc
pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan
hệ gia đình về hôn nhân và tài sản.
Chế độ hôn nhân và gia đình là tồn bộ những quy định của
pháp luật về kết hôn, li hôn, nghĩa vụ và quyền giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên khác
trong gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, co, con nuôi,
giám hộ, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi và các vấn đề khác có liên quan đến hơn nhân và gia
đình.
b.

8
8

Ngun tắc



9
9
-

Bảo vệ bà mẹ và trẻ em: Nhà nước xã hội và gia đình có
trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ

-

thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.
Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con thành cơng dân có ích
cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc ni
dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc,
phụng dưỡng ơng bà, các thành viên trong gia đình có

-

nghĩa vụ quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau.
Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình

-

đẳng.
Khơng phân biệt tơn giáo, dân tộc, quốc tịch: Hôn nhân
giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo,
giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo,
giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn


-

trọng và được pháp luật bảo vệ.
Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính dân số và kế

-

hoạch hóa gia đình.
Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử
giữa các con, giữa con trai và con giá, con đẻ và con

-

ni, con trong giá thú và con ngồi giá thú.
Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
II.
Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo

1.
9
9

đức và pháp luật về Hơn nhân và gia đình
Khái niệm mối quan hệ


10
10

Theo quan điểm triết học: mối quan hệ là sự ràng buộc, sự

tác động và làm biến đổi lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng.
Mối quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc
nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai)
nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
2.

Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp
luật

Đạo đức và pháp luật có mối liên hệ khăng khít với nhau.
Pháp luật sẽ bị vi phạm nếu xã hội có mơi trường đạo đức
tha hóa . Ngược lại, pháp luật không nghiêm chỉnh cũng
ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức. Pháp luật
và đạo đức là những hiện tượng thuộc kiến trúc thượng
tầng do cơ sở hạ tầng quy định. Giai cấp thống trị, dựa vào
quyền lực, có nhiều ưu thế để nâng ý chí hay các quan
niệm đạo đức của mình thành pháp luật. Do đó, pháp luật
ln là sự phản chiếu đạo đức của giai cấp cầm quyền hay
nói cách khác là chịu sự tác động của đạo đức. Tuy nhiên,
dù muốn hay không, pháp luật pháp luật không thể không
phản ánh quan điển, lợi ích, ý chí hay quan niệm đạo đức
10
10


11
11

của các giai cấp khác nên ở một mức độ nhất định, pháp

luật được trang bị khả năng thích ứng, khiến nó dường như
thể hiện ý chí chung của mọi tầng lớp xã hội.
Dù chịu sự tác động của đạo đức, nhưng pháp luật vẫn có
tác động mạnh mẽ trở lại đạo đức. Cụ thể, pháp luật sẽ cải
tạo các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, hoặc loại bỏ chúng.
Từ đó, chọn lọc và tạo ra những chuẩn mực đạo đức phù
hợp với xã hội và tiến bộ hơn.
Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với đạo dức. Đạo đức là
tập hợp các quan điểm, quan niệm của con người về cái
thiện, cái ác, về sự công bằng và bất công, về nghĩa vụ,
danh dự và các phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của
xã hội. Các quan điểm, quan niệm này rất khác nhau, được
quy định bởi các điều kiện của đời sống vật chất xã hội.
Trên cơ sở đó, hình thành nên hệ thống ứng xử của con
người. Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm thì nó là nền
tảng để điều khiển hành vi của con người sao cho phù hợp
với đòi hỏi chung của xã hội.
Nhìn chung, chuẩn mực đạo đức và pháp luật tuy khác
nhau về phạm vi tác động, cơ chế tác động nhưng đều có
11
11


12
12

chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi con người
trong xã hội. Mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ tác
động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Pháp luật là sự ghi
nhận các chuẩn mực đạo đức, là công cụ bảo vệ, là phương

tiện hữu hiệu bảo vệ chuẩn mực đạo đức bằng các biện
pháp, chế tài cụ thể. Nói cách khác, pháp luật có vai trị
quan trọng trong việc duy trì, bảo vệ, phát triển các chuẩn
mực đạo đức tiến bộ, phù hợp với xã hội. Và ngược lại,
chuẩn mực đạo đức là nền tảng tinh thần để thực hiện các
quy định của pháp luật. Nhiều quy tắc, yêu cầu của chuẩn
mực đao đức được nhà nước sử dụng và nâng lên thành
luật. Khi xây dựng và ban hành văn bản pháp luật, nhà
nước buộc phải tính tới các quy tắc của chuẩn mực đạo
đức.
3.

Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp
luật về Hơn nhân và gia đình

Đạo đức có tác động mạnh đối với pháp luật, buộc pháp
luật phải phù hợp với các chuẩn mực đạo đức vốn được
thừa nhận rộng rãi nếu như pháp luật muốn được chấp
nhận và thực sự có hiệu quả khi đi vào cuộc sống, trên cơ
12
12


13
13

sở đạo đức, pháp luật có những quy định phù hợp với thực
tế. Pháp luật với đặc trưng cơ bản là tính bắt buộc chung,
được thực hiện bởi quyền lực nhà nước sẽ có tác động trở
lại với đạo đức, những tác động ấy góp phần khơng nhỏ

trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống tốt đẹp, đồng thời loại bỏ các giá trị đạo đức đã lỗi
thời, lạc hậu. Sự tác động giữa đạo đức và pháp luật tạo ra
mối quan hệ không thể tách rời giữa hai yếu tố này khi
cùng tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức. Đạo đức là
tập hợp các quan điểm, quan niệm của con người (một giai
cấp, một cộng đồng người) về cái thiện và cái ác, về sự
công bằng và bất công, về nghĩa vụ, danh dự và các phạm
trù khác thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Các quan
điểm, quan niệm này rất khác nhau, được quy định bởi
những điều kiện của đời sống vật chất xã hội; từ đó hình
thành nên một hệ thống các quy tắc ứng xử của con người.
Khi đạo đức đã trở thành niểm tin nội tâm thì nó sẽ là cơ sở
cho hành vi xã hội của con người. Ví dụ khi bé, đứa trẻ ln
được dạy “kính trên, nhường dưới”, “hiếu thảo với ơng bà,
13
13


14
14

ba mẹ, thân thiết với anh chị, nhường nhịn các em nhỏ”; do
vậy, tới khi trưởng thành, đứa trẻ đó đã là thanh niên và
con người này luôn luôn hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, chan
hịa với anh chị em trong gia đình.
Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội khác
nhau đều có quan niệm đạo đức riêng của mình; vì vậy, các
quy phạm đạo đức tồn tại trong xã hội cũng có nhiều loại

và chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau. Giai cấp thống
trị, vì nắm quyền lực trong tay, nên có điều kiện và ưu thế
để nâng các quan niệm đạo đức của mình thành pháp luật.
Do đó, pháp luật ln phản ánh đạo đức của giai cấp cầm
quyền. Ví dụ: Xã hội chủ nô coi việc giết nô lệ là việc riêng
của chủ nô, đến xã hội phong kiến, việc giết nông nô bị lên
án. Đạo đức phong kiến bóp nghẹt cá nhân dưới uy quyền
của tơn giáo và quý tộc; đạo đức tư sản giải phóng cá nhân,
coi trọng nhân cách. Tuy nhiên, do có sự tác động qua lại
của nhiều loại đạo đức của các giai cấp khác nhau trong xã
hội, nên pháp luật không thể không phản ánh quan điểm,
lợi ích của các giai cấp khác nhau đó. Trong khi xây dựng và
thực hiện pháp luật, dù muốn hay không, giai cấp cầm
14
14


15
15

quyền buộc phải tính đến yếu tố đạo đức nhằm tạo cho
pháp luật một khả năng thích ứng, khiến cho nó dường như
thể hiện ý chí chung của mọi tầng lớp xã hội. Có những quy
phạm pháp luật, khi đã trở nên phổ biến trong xã hội,
thành yếu tố thường trực trong hành vi xã hội của con
người, sẽ trở thành quy phạm đạo đức.
Mặc dù chịu sự tác động của chuẩn mực đạo đức và các
quy phạm xã hội khác, nhưng pháp luật về Hơn nhân và gia
đình có tác động mạnh mẽ đối với chuẩn mực đạo đức.
Pháp luật về Hơn nhân và gia đình có thể loại bỏ các chuẩn

mực đạo đức đã lỗi thời, cải tạo các chuẩn mực đạo đức,
góp phần tạo nên những chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp
hơn với tiến bộ xã hội.
Ví dụ thời phong kiến Việt Nam, khi một người con gái bỗng
nhiên có con mà chưa cưới chồng thì người này sẽ bị cạo
đầu, bôi vôi, cho trôi sông; nhưng ngày nay thì điều này
khơng cịn do xã hội đã có cái nhìn thống hơn, tơn trọng
hơn đối với quyết định của những người con gái ấy và pháp
luật quy định những điều khoản khắt khe về tội xúc phạm
danh dự, nhân phẩm của người khác.
15
15


16
16

Pháp luật không chỉ là sự ghi nhận các chuẩn mực đạo đức
mà cịn là cơng cụ, phương tiện bảo vệ các chuẩn mực đạo
đức một cách hữu hiệu bằng các biện pháp, chế tài cụ thể.
Pháp luật coa vai trị lớn trong việc duy trì, bảo vệ và phát
triển các quy tắc đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội.
Chuẩn mực đạo đức là nền tảng tinh thần để thực hiện các
quy định của pháp luật. Trong nhiều trường hợp, các cá
nhân thực hiện hành vi hợp pháp khơng phải vì họ hiểu các
quy định pháp luật mà họ tuân theo các quy tắc đạo đức,
cách đối nhân xử thế trong cuộc sống. Nhiều quy tắc , yêu
cầu của chuẩn mực đạo đức được nhà nước sử dụng và
nâng lên thành quy phạm pháp luật. Khi xây dựng ban
hành, nhà nước khơng thể khơng tính tới các chuẩn mực

đạo đức.
Tóm lại, giữa đạo đức và pháp luật ln có mối quan hệ qua
lại, tác động tương hỗ lẫn nhau. Để nâng cao vai trò và
phát triển ý thức đạo đức, ngồi các biện pháp tích cực
khác, thì khơng thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức
pháp quyển. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được
thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, khả
16
16


17
17

năng điều chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở
rộng và ảnh hưởng một cách tồn diện, tích cực đến mọi
hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người với con người,
giữa con người với xã hội.
a.

Tác động của chuẩn mực đạo đức tới pháp luật
về Hôn nhân và gia đình

Đạo đức là nền tảng cơ sở để xây dựng hệ thống pháp
luật, dựa trên các giá trị đạo đức được cộng đồng thừa
nhận, pháp luật có những quy định phù hợp với các giá trị
đạo đức. Những giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của dân
tộc là tinh thần then chốt của hệ thống pháp luật, trong đó
tính nhân đạo, nhân văn là cốt lõi của đạo đức, đồng thời
cũng là mục tiêu mà pháp luật hướng tới bởi vì “có pháp

luật nhưng khơng có đạo đức, khơng có lương tâm thì sẽ
bất chấp pháp luật, xuyên tạc luật, lợi dụng luật”. Những
giá trị đạo đức tiến bộ là định hướng trong xây dựng hệ thống
pháp luật.
b.

Tác động của pháp luật về Hôn nhân và gia đình
tới chuẩn mực đạo đức

Đầu tiên, pháp luật về Hơn nhân và gia đình có vai trị
17
17


18
18

bảo vệ các giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, đặc biệt
trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình là lĩnh vực mà các giá
trị tình cảm và đạo đức được thể hiện rõ nét, pháp luật về
Hôn nhân và gia đình tạo hành lang pháp lý bảo đảm cho
các giá trị chuẩn mực đạo đức được duy trì và phát triển.
Thứ hai, pháp luật về Hôn nhân và gia đình có vai trị quan
trọng trong việc loại trừ các quan niệm đạo đức lỗi thời, lạc
hậu, đặc biệt trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, đây là
một lĩnh vực tồn tại nhiều quan niệm mang tính truyền
thống của người Việt Nam, trong đó có nhiều quan niệm đã
lỗi thời, lạc hậu, trong thời đại hiện nay một số quan niệm
trái pháp luật, không phù hợp với các giá trị chuẩn mực đạo
đức tốt đẹp của dân tộc.

Thứ ba, pháp luật về Hơn nhân và gia đình góp phần quan
trọng trong việc xây dựng và phát triển những giá trị chuẩn
mực đạo đức mới, tiến bộ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức
tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với xu thế của thế giới.
Cuối cùng, pháp luật về Hơn nhân và gia đình góp phần
bảo vệ quyền và lợi ích của nhóm yếu thế trong xã hội.

18
18


19
19
c.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa
chuẩn mực đạo đức và pháp luật về Hôn nhân và

gia đình
- Yếu tố kinh tế tác động khơng nhỏ đến mối quan hệ
giữa đạo đức và pháp luật.
- Yếu tố áp dụng pháp luật ảnh hưởng không nhỏ đến
mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, khi các cơ
quan, các cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào pháp
luật ra các quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến các
mối quan hệ trong gia đình.
- Yếu tố pháp luật trong đó các quy định của hệ thống
pháp luật nói chung và luật hơn nhân gia đình nói
riêng có ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ giữa đạo
đức và pháp luật

- Yếu tố giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp của các
tổ chức hòa giải cơ sở ngày càng có vai trị quan trọng,
là biểu hiện của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức.
- Yếu tố văn hóa, lối sống truyền thống chi phối rất lớn
trong quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
- Yếu tố giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức có vai trị
quan trọng, giúp mỗi cá nhân nhận thức được những
điều nên làm và những việc không nên làm để phù hợp
19
19


20
20

với chuẩn mực đạo đức và các quy định của pháp luật.
- Yếu tố thưc hiện pháp luật của người dân đóng vai trị
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực hơn nhân gia đình.

20
20


21
21

KẾT BÀI
Quan hệ hơn nhân và gia đình là quan hệ nền tảng và quan trọng

nhất trong các mối quan hệ xã hội. Bởi đó là mối quan hệ đầu tiên, gần gũi
nhất của mỗi con người và là cơ sở để xã hội hình thành và phát triển.
Thơng qua hơn nhân, gia đình con người thực hiện các chức năng duy trì
nịi giống; giáo dục và hình thành nhân cách. Do đó, việc phát triển các
mối quan hệ hơn nhân và gia đình ln là vấn đề được quan tâm hàng đầu
của mỗi quốc gia. Cũng như các mối quan hệ xã hội khác, các mối quan hệ
hôn nhân và gia đình được điều chỉnh bởi nhiều cơng cụ khác nhau. Trong
đó, pháp luật và đạo đức là hai công cụ điều chỉnh quan trọng nhất. Cả hai
công cụ này đều có những ưu điểm cũng như hạn chế nhất định, song giữa
chúng có mối quan hệ mật thiết qua lại, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau. Do đó,
trong q trình điều chỉnh các mối quan hệ hơn nhân và gia đình cần phải
có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa pháp luật và đạo đức để phát huy tối
đa những ưu điểm, hạn chế nhược điểm của chúng nhằm đạt được hiệu quả
tốt nhất trong hoạt động quản lý xã hội.

21
21


22
22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình Luật Hơn Nhân và Gia Đình Việt Nam – Tác
giả: PGS.TS Hà Thị Liên Mai – NXB Công An Nhân Dân,

2.


Hà Nội (2014)
Giáo trình Xã hội học pháp luật; Ngọ Văn Nhân - Phan
Thị Luyện; Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010

22
22



×