Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tìm hiểu về kế toán dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.92 KB, 8 trang )

Mục lục
Chủ đề 1: Kế tốn dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm....................................................2
1. Dự Phòng phải trả..................................................................................................................2
2. Dự phòng bảo hành sản phẩm...............................................................................................2
2.1 Đối tượng áp dụng và điều kiện trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm
..................................................................................................................................................2
2.2 Ngun tắc trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm..................................3
2.3 Mức trích lập dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm.............................................3
2.4 Phương pháp kế tốn dự phịng......................................................................................4
2.5 Xử lý các khoản dự phịng...............................................................................................5
2.6 Hồ sơ lập dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm.....................................................6
2.7 Ví dụ dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm...........................................................6
Chủ đề 3: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ.......................................................9
1. Khái niệm................................................................................................................................9
2. Phân loại..................................................................................................................................9
3. Ghi nhận và xác định các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán......................................11
3.1. Đối với các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh....11
3.2. Đối với các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều
chỉnh.......................................................................................................................................14
3.3 Các khoản cổ tức của các cổ đơng.................................................................................14
3.4. Tính hoạt động liên tục.................................................................................................15
4. Trình bày báo cáo tài chính.............................................................................................15
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................17


Kế tốn dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm
1. Dự Phòng phải trả
Khoản dự phòng: là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị thời gian.
Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:
 Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do
kết quả từ một sự kiện đã xảy ra.


 Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh
toán nghĩa vụ nợ.
 Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.
Giá trị ghi nhận một khoản dự phòng phải là giá trị được ước tính hợp lý nhất về
khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại ngày kết thúc kỳ kế tốn năm.
2. Dự phịng bảo hành sản phẩm
Dự phòng bảo hành sản phẩm là khoản dự phịng chi phí cho những sản phẩm đã
bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho khách hàng nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ
phải khắc phục những lỗi hỏng hóc, sự cố về mặt kỹ thuật do lỗi của nhà sản xuất trong
thời hạn bảo hành theo quy định của hợp đồng hoặc những cam kết với khách hàng.
Về mặt bản chất, dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm là dự phòng về khả
năng phát sinh nợ phải trả của doanh nghiệp.
2.1 Đối tượng áp dụng và điều kiện trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản
phẩm
Là toàn bộ những sản phẩm doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao
cho khách hàng. Trong thời hạn bảo hành theo các điều khoản trên hợp đồng và những
cam kết với khách hàng thì doanh nghiệp xác định nghĩa vụ nợ đối với khách hàng, xử lý
và khắc phục những lỗi kỹ thuật và hỏng hóc khác.


2.2 Ngun tắc trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm
Tài khoản cấp 2 của tài khoản 352 theo Thơng tư 200 là 3521 dự phịng bảo hành
sản phẩm hàng hóa để phản ánh số dự phịng bảo hành sản phẩm cho số lượng sản phẩm
khi xác định là đã tiêu thụ trong kỳ.
Theo Thông tư 48/2019/TT-BTC Hướng dẫn về trích lập dự phịng quy định đối
tượng và điều kiện lập dự phòng bảo hành sản phẩm, doanh nghiệp được phép tính vào
chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ báo cáo năm sau; đảm bảo cho doanh
nghiệp phản ánh giá trị của các khoản nợ phải thu khơng cao hơn giá trị có thể thu hồi
được tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.

Doanh nghiệp xem xét, quyết định việc xây dựng quy chế về quản lý công nợ để
hạn chế các rủi ro trong kinh doanh, trong đó xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận,
từng người trong việc theo dõi, quản lý vật tư, hàng hố, thu hồi cơng nợ.
Khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm phải được lập tại thời điểm lập
Báo cáo tài chính năm.Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn
số dự phịng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được
ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế tốn đó. Trường hợp số dự phịng
phải trả lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế tốn trước chưa
sử dụng hết thì số chênh lệch phải được hồn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh
của kỳ kế tốn đó.
Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả về bảo hành sản
phẩm đã lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phịng phải trả đó.
Khi lập dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, doanh nghiệp ghi nhận vào chi
phí bán hàng.


2.3 Mức trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm đã
tiêu thụ trong năm và tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm có cam kết bảo
hành.
Mức trích lập dự phòng bảo hành 05% tổng doanh thu tiêu thụ trong năm đối với
các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
2.4 Phương pháp kế tốn dự phịng
Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành
sửa chữa cho các khoản hỏng hóc lỗi kỹ thuật do lỗi sản xuất được phát hiện trong thời
gian bảo hành sản phẩm, DN tự ước tính chi phí bảo hành trên cơ sở lượng sản phẩm xác
định tiêu thụ trong kỳ:
Khi lập dự phòng cho bảo hành sản phẩm đã bán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3521).

Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả về bảo hành sản
phẩm đã lập như: chi phí NVL, nhân cơng, khấu hao TSCĐ,…
Trường hợp khơng có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm:
Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm ghi:
Nợ các TK 621, 622, 627…
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 152, 241, 331, 334, 338…
*Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh trong kỳ
Nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang
Có các TK 621, 622, 627...


Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521)
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (phần dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm còn thiếu)
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
Trường hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, số tiền phải trả cho bộ phận bảo
hành về chi phí bảo hành sản phẩm hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521)
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (chênh lệch nhỏ hơn giữa dự phòng phải trả bảo hành sản
phẩm so với chi phí thực tế về bảo hành)
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phịng bảo hành sản phẩm
cần trích lập:
Trường hợp số dự phịng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phịng phải trả đã lập ở
kỳ kế tốn trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hạch tốn vào chi phí, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3521).
Trường hợp số dự phịng cần lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở
kỳ kế tốn trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hồn nhập vào ghi giảm chi

phí, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả (3521)
Có TK 641- Chi phí bán hàng
2.5 Xử lý các khoản dự phòng
Theo quy định tại điều 7 TT48/2019TT-BTC


Nếu số dự phịng phải trích lập bằng số dư khoản dự phịng bảo hành sản phấm đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp khơng được trích
lập bổ sung khoản dự phịng bảo hành sản phấm.
Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng bảo hành sản phấm
đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp trích lập bố sung
số chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng bảo hành sản
phẩm đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp thực hiện
hồn nhập phần chênh lệch đó và ghi giảm chi phí trong kỳ.
Hết thời hạn bảo hành, nếu sản phẩm không phải bảo hành hoặc số dự phòng phải
trả về bảo hành của sản phẩm lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số dư cịn lại được
hồn nhập vào thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp.
2.6 Hồ sơ lập dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm
Hồ sơ để trích lập dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm bao gồm:

 Hợp đồng giữa các bên trong đó quy định rõ về điều kiện, cam kết bảo hành.
 Biên bản xác định thời gian xem còn phải bảo hành sản phẩm hay không?
 Cam kết bảo hành trong một số văn bản có liên quan như: Phụ lục hợp đồng….
2.7 Ví dụ dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm
Cơng ty A sản xuất sản phẩm X, thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ. Năm 20X0 là năm cơng ty A mới bắt đầu có doanh thu sản phẩm X. Mức
độ bảo hành tùy thuộc vào mức độ hư hỏng của sản phẩm X. Công ty A ước tính như sau:
 Khả năng khơng hư hỏng ước tính 90%

 Khả năng hư hỏng nhẹ 7% chi phí sửa chữa 5tr/sp
 Khả năng hư hỏng nặng 3% chi phí sửa chữa 8tr/sp


 Trong năm 20X0 công ty A bán được 2000 SP, thuế VAT là 10%, với giá bán
50tr/sp với thời gian bảo hành sản phẩm là 1 năm.
Trong kỳ, có 200 sản phẩm hư hỏng nhẹ và 50 sản phẩm hư hỏng nặng .Chi phí
thực tế liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được doanh nghiệp chi bằng
TGNH, thuế GTGT là 10%.
u cầu trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm cuối niên độ 20X0.

Kế toán ghi nhận:
Đơn vị: triệu đồng
Tổng doanh thu bán sản phẩm X năm 20X0 của DN là:
2000*50=100 000
Chi phí bảo hành ước tính cho sản phẩm X tiêu thụ trong năm 20X0:
7%*2000*5+3%*2000*8= 1180
Kế tốn tiến hành trích lập cho chi phí bảo hành sản phẩm đã bán trong năm:
Nợ TK 641: 1180
Có TK 3521: 1180
Tập hợp chi phí bảo hành sản phẩm
Nợ TK 621: 1640

= 200*5+50*8

Nợ TK 133: 164
Có TK 112: 1804
Kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm vào TK 154:
Nợ TK 154: 1804



Có TK 621: 1804
Trường hợp doanh nghiệp khơng có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm:
Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm bàn giao cho khách hàng, ghi nhận:
Nợ TK 3521: 1180
Nợ TK 641: 624
Có TK 154: 1804

Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm:
Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm bàn giao cho khách hàng, ghi nhận:
Nợ TK 3521: 1180
Nợ TK 641: 624
Có TK 336:1804
Ngày 1/1/20X2, hết thời hạn bảo hành sản phẩm, do số dự phòng bảo hành sản phẩm nhỏ
hơn số phải trả nên kế toán sẽ ghi nhận:
Nợ TK 3521: 624
Có TK 641: 624

= 1804 - 1180



×