Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Nghiên Cứu Quy Trình Và Thiết Kế Xử Lý Chất Thải Rắn Trong Chăn Nuôi Bằng Nệm Sinh Học, Giun Quế và Côn Trùng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.76 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y

Môn học:Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải
CHUYÊN ĐỀ 9:

Nghiên Cứu Quy Trình Và Thiết Kế Xử Lý Chất Thải Rắn Trong Chăn Nuôi
Bằng Nệm Sinh Học, Giun Quế và Cơn Trùng.

GVHD: TS. Dương Ngun Khang
Thành viên nhóm
Sầm Tân Tạo

15112145

Nguyễn Hữu Đang

15111014


PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ

1. Giới thiệu

 Trùn Quế hay giun Quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae.
 Đặc điểm về hình thái của lồi:


Kích thước nhỏ, trưởng thành dài khoảng 1015cm, ngang 0,1-0,2cm





Có màu đỏ đến màu mận chín tùy theo tuổi
Thon dài, nhọn ở hai đầu nối với nhau bằng
nhiều đốt, trên mỗi đốt có một vành tơ


PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ

 Đặc điểm sinh học của lồi:


Giun quế hơ hấp qua da, chúng có khả năng hấp thu O 2 và thải CO2 trong môi trường nước,
điều này giúp cho chúng có khả năng sống trong nước nhiều lần, thậm chí trong nhiều tháng.



Giun Quế rất nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn và điều
kiện khô hạn.

 Phát triển tốt ở các điều kiện sau:
 Nhiệt độ thích hợp nhật với giun quế từ 25 – 28oC
 Độ ẩm thích hợp là 70 – 80%
 pH giới hạn từ: 7-8


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ
2. Các mơ hình ni và chuồng trại
a) Mơ hình


 Việc ni trùn quế có thể tận dụng các khoảng đất trống và các vật dụng đơn giản để ni.
 Một số mơ hình mẫu:
 Ni trên đồng ruộng có mái che
 Ni trong khay,chậu
 Ni trên đồng ruộng khơng có mái che
 Ni trong nhà với quy mô công nghiệp và bán công nghiệp


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ
b) Chuồng trại

 Chuồng ni: tùy theo điều kiện mà có các kiểu chuồng khác nhau, nhưng phải đáp ứng một số điều
kiện sau:





Tường xây cao: 30-45cm
Mái che nên cách mặt luống từ 1,5m trở lên
Nền chuồng có độ dóc khoảng 5%,và phải có rảnh
để thốt nước



Che chắn hoăc bao lưới xung quanh để tránh
gà, cóc, ếch, nhái, rắn, chuột ăn giun


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ

3. Quy trình ni và thu hoạch

 Gồm các bước sau:
 Chuẩn bị nền: Chất nên là hỗn hợp phân với một vài chất hữu cơ khác và ủ khoảng 30-40 ngày để
giúp cho giun sinh trưởng .



Thả giun vào ơ ni: giun giống nên có giun bố mẹ, giun con, trứng kén và cơ chất mà giun đang
2
sống quen để tránh cho giun bị stress, sinh sản nhanh; nuôi với mật độ 1kg/m (hay 15 - 20kg sinh
2
khối/1 m )



Che phủ ô nuôi: giữ được độ ẩm, vừa thống khí và tạo ra bong tối làm giun có thể ăn nhiều thức
ăn và sinh sản.



Cho giun ăn: cho ăn sau khi thả được 1-2 ngày, mỗi lần ăn chỉ trải một lớp dầy khoảng 10-15 cm. Ta
cho giun ăn khi bề mặt luống đã xốp và khơng cịn thức ăn cũ.


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ
3. Quy trình ni và thu hoạch

 Gồm các bước sau (tt):
 Duy trùy độ ẩm: phải thường xuyên tưới nước để duy trùy độ ẩm cho nền khoảng 60-70%

 Chống nóng, lạnh cho giun: phát triển tốt ở khoảng 25-28 0C ,nếu lạnh quá giun sẽ ngủ nhiều ít hoạt
động, nóng q giun sẽ giảm phát triểu



Phòng bệnh và thiên dịch cho giun: thường xuyên kiểm tra môi trường xung quanh tránh các thiên
dịch của giun; Về bệnh: cần phịng ngừa bệnh trúng khí độc và bệnh no hơi.


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ
3. Quy trình ni và thu hoạch

 Thu hoạch giun

Thu hoạch bằng ánh sáng

Phương pháp nhử mồi


PHƯƠNG PHÁP NI GIUN QUẾ
4. Thuận lợi và khó khăn của mơ hình


PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ

Ưu điểm



Giun là thức ăn nhiều đạm, có thể

làm thức ăn cho một số lồi khác





Làm phân bón
Chi phí thấp, dễ ni
Giải quyết được phần chất thải chăn
ni,…

Ưu điểm






Tốn cơng chăm sóc
Giun có thể mang mầm bệnh
Tốn diện tích
Quy mơ chưa lớn, khơng thể xử lý
được lượn lớn chất thải,…



×