Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên thái bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.04 KB, 77 trang )

B
ÙI
TR
Ú
C
LI
N
H
N
G
À
N
H
KI
N
H

Q
U

C

NI
ÊN
K
H
Ĩ
A
20
1420
18



HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TÉ

INTELLIGENCE AND PROSPERITY

Bùi Trúc Linh

TÊN ĐÈ TÃI KHÓA LUẬN
“Cơ hội và thách thức về việc gia nhập Hiệp định CPTPP (Hiệp
định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) tói xuất
khẩu nơng sản Việt Nam.”

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

HÀ NỘI, năm
2018


HÀ NỘI, năm
2018


HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA ĐÀO TẠO QC TẾ

INTELLIGENCE AND PROSPERITY

TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
“ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU

NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC
TOÀN DIỆN VÀ TIẾN Bộ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)”
Ngành:
Chun ngành:
Niên khóa:

KINH TẾ QC TẾ
KINH TẾ ĐƠI NGOẠI
2014-2018

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
Sinh

viên

thực

hiện:

Bùi

Người hướng dẫn : ThS. Phạm Hoàng Cường

HÀ NỘI - 2018

Trúc

Linh



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Luận văn “Định hưởng và giải pháp phát triển
Xuất khẩu nông sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định đổi tác toàn diện và
tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP)” là cơng trình nghiên cứu độc lập
của riêng em và đuợc sự huớng dẫn khoa học của ThS. Phạm Hoàng Cuờng.
Các nội dung nghiên cứu cũng nhu những kết quả trong đề tài này đều
do em tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với
thực tiễn. Các số liệu sử dụng để phân tích trong luận văn đều có nguồn gốc
rõ ràng và đuợc cơng bố theo đúng quy định. Các kết quả này chua từng đuợc
công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Bùi Trúc Linh

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
THỐNG KÊ TRÍCH DẪN......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ V
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG
(CPTPP).................................................................................................................... 1
1.1.
Lý luận về xuất khẩu hàng hóa hữu hình......................................................1
1.1.1. Khái niệm..............................................................................................1

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu...........................................................1
1.1.3. Đặc điểm...............................................................................................3
1.1.4................................................................................................................ Va
i trò của xuất khẩu trong nền kinh tế.......................................................................6
1.1.5. Yeu tố ảnh huởng tới xuất khẩu hàng hóa............................................7
1.2.
Xuất khẩu nơng sản......................................................................................9
1.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản.................................................................9
1.2.2. Đặc điểm xuất khẩu nông sản................................................................9
1.2.3. Các yếu tố ảnh huởng tới xuất khẩu nông sản......................................11
1.3.
Hiệp định CPTPP với các vấn đề xuất khẩu................................................14
1.3.1. Tổng quan về Hiệp định CPTPP..........................................................14
1.3.2. Các điều khoản CPTPP về xuất khẩu...................................................16
1.3.3. Những ảnh huởng của CPTPP đến xuất khẩu nơng sản nói chung.......16
CHƯƠNG 2............................................................................................................18
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU
KIỆN GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP..................................................................18
2.1.
Tổng quan về mặt hàng nông sản nuớc ta..................................................18
2.2.
Đánh giá kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính.....................22
2.2.1. Hàng rau quả.......................................................................................26
2.2.2. Hạt điều...............................................................................................27
2.2.3. Cà phê.................................................................................................28


2.2.4. Gạo......................................................................................................29
2.2.5. Cao su..................................................................................................31
2.2.6. Sắn và các sản phẩm từ sắn.................................................................33

2.2.7. Chè......................................................................................................34
2.2.8. Hạt tiêu................................................................................................37
2.3.
Cơ hội và thách thức ảnh huởng đến xuất khẩu nơng sản Việt Nam nói
chung khi tham gia CPTPP.....................................................................................39
2.3.1. Cơ hội..................................................................................................39
2.3.2. Thách thức...........................................................................................42
2.4.
Cơ hội và thách thức ảnh huởng đến sức cạnh tranh một số mặt hàng
nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam khi tham gia CPTPP............................44
2.4.1. Hàng rau quả.......................................................................................44
2.4.2. Hạt điều...............................................................................................45
2.4.3. Cà phê.................................................................................................46
2.4.4. Gạo......................................................................................................47
2.4.5. Cao su..................................................................................................48
2.4.6. Sắn và các sản phẩm từ sắn.................................................................49
2.4.7. Chè......................................................................................................50
2.4.8. Hạt tiêu................................................................................................50
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NẮM BẮT cơ HỘI VÀ VƯỢT QUA
THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP ĐỐI VỚI XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN..........................................................................52
3.1.
Hàng rau quả..............................................................................................53
3.2.
Hạt điều......................................................................................................54
3.3.
Cà phê.........................................................................................................54
3.4.
Gạo.............................................................................................................55
3.5.

Cao su.........................................................................................................56
3.6.
Sắn và các sản phẩm từ sắn........................................................................57
3.7.
Chè.............................................................................................................58
3.8.
Hạt tiêu.......................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................73


STT

THỐNG KÊ TRÍCH DẪN
Trang
Tác giả tài liệu trích dẫn
Khóa luận

Tần suất
trích dẫn

Ban truyền hình đối ngoại
01

(2018)

03,04

02

02


Ngọc Hà (2018)

02

01

Thơng tấn xã Việt Nam
03

(2018)

03

01

04

Tổng cục Thống kê (2018)

23

01

01

01

03


01

Trung tâm WTO và hội
05

06

nhập (2018)
Vĩnh Hy- Hồng Hải Thanh Long (2018)

IV


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
PCTPP : Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình
Dương
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacifìc
Partnership
TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Trans-Pacific Partnership
GDP : Tổng sản phẩm nội địa
Gross Domestic Product
FTA : Hiệp định thương mại tự do
Free trade agreement
BVTV : Bảo vệ thực vật
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm

5



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1:11 nước thành viên tham gia Hiệp định CPTPP.........................................14

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 -2017..19
Bảng 2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2015-2017.....................20
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 2012-2017.......................22
Bảng 4: số liệu xuất khẩu nông sản theo từng mặt hàng năm 2016.......................25
Bảng 5: Trị giá xuất khẩu các sảm phẩm nông sản năm 2017...............................25
Bảng 6: số liệu xuất khẩu cao su năm 2017..........................................................31
Bảng 7: số liệu từ xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2017.....................33
Bảng 8: Top 10 các thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam năm
2017......................................................................................................................... 35
Bảng 9: Các thị trường chính nhập khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam năm
2017......................................................................................................................... 37

IV


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm..........................................................4
Biểu đồ 2: Tăng truởng ngành nông nghiệp Việt Nam............................................19
Biểu đồ 3: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế............................................21
Biểu đồ 4: Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản năm 2011...........................................24
Biểu đồ 5: Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản năm 2017...........................................24
Biểu đồ 6: Top 5 thị truờng nhập khẩu chính hạt điều Việt Nam năm 2017.. 27
Biểu đồ 7: Top 5 thị truờng nhập khẩu chính về gạo Việt Nam năm 2017.... 30
Biểu đồ 8: Cơ cấu thị truờng xuất khẩu cao su năm 2017.......................................32



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đe phát triển nền kinh tế Việt Nam, cũng như phát triển ngành nơng
sản, Việt Nam đã tích cực đàm phát trong suốt 05 năm (2010 - 2015) nhằm hi
vọng ký kết thành cơng Hiệp định Đối tác kinh tế xun Thái Bình Dưcmg 2
(TPP), hay còn gọi là Hiệp định Thương mại tự do.
Theo như Trung tâm WTO và Hội nhập có viết: “Hiệp định TPP là
Hiệp định thương mại tự do được đàm phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12
nước thành viên là Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand,
Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. TPP được
chính thức ký ngày 4/2/2016 và được dự kiến sẽ có hiệu lực từ 2018.” 3 Hiệp
định TPP đã hứa hẹn sẽ mở ra một bước ngoặt mới cho ngành xuất khẩu nông
sản của Việt Nam với nhiều thuận lợi.
Tuy nhiên đến tháng 01/2017, ngay sau khi tỷ phú Donald Trump trúng
cử và hoàn thành lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ, việc đầu tiên ơng thực hiện
chính là ký sắc lệnh rút nước Mỹ khỏi Hiệp định TPP theo đúng cam kết của
ông lúc tranh cử, khiến TPP không thể đáp ứng điều kiện có hiệu lực như dự
kiến ban đầu. Và đó cũng chính là lý do khiến Hiệp định Đối tác Tồn diện và
Tiến bộ xun Thái Bình Dương4 (CPTPP) ra đời.
về cơ bản, Hiệp định TPP là tiền thân của Hiệp định CPTPP. Với sự
rút khỏi Hiệp định TPP của Mỹ, 11 nước thành viên TPP còn lại đã ra tuyên
bố thống nhất đổi tên TPP thành CPTPP vào tháng 11/2017. Vào ngày
09/03/2018 vừa qua, Hiệp định CPTPP đã được chính thức ký kết với 11
thành viên tại thủ đô Santiago của Chile.

2Hiệp định Đối tác Kinh tế xun Thái Bình Dương (Trans-Paciíic Strategic
Economic Partnership
Agreement - TPP).
3Trung tâm WT0 và Hội nhập (2018), "Chuyên đề Hiệp định TPP - PCTPP .
Bản

tin
điện
tử
Trung tâm WTO và Hội nhập, truy cập ngày 08 tháng 03 năm 2018,
<http: //www .trungtamwto. vn/chuyen-de/tpp>.
4Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
(Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans-Pacitic Partnership - CPTPP).

8


Theo trang báo điện tử Báo Mới có viết: “Dù thiếu vắng sự tham gia
của Mỹ - nền kinh tế lớn nhất trong số 12 nước tham gia TPP, song CPTPP
vẫn là hiệp định thương mại tự do lớn nhất khu vực, đứng thứ 3 thế giới sau
Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA),
hứa hẹn mang lại lợi ích đáng kể cho tất cả các nước tham gia.”5
Nhìn chung, sự tham gia vào Hiệp định PTPP, một cấu trúc quan trọng
của khu vực, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam, đồng thời
củng cố và khắc phục những khó khăn, nhược điểm của Việt Nam. Những lợi
ích trước mắt có thể thấy được khi Việt Nam tham gia CPTPP như: thu thút
đầu tư giúp góp phần tăng GDP, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhất là với các
mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam như nơng sản, dệt may, thực phẩm chế
biến,... Có thể nói, đây là Hiệp định có chất lượng cao nhất mà Việt Nam
tham gia trong thời gian gần đây, giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế.
Xác định được những vấn đề trên, em đã chọn đề tài: “Định hưởng và
giải pháp phát triển Xuất khẩu nông sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định
đổi tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” làm đề tài
nghiên cứu.

2. Tình hình nghiên cứu
Vào tháng 11/2017, Tại cuộc họp cấp Bộ trưởng được tổ chức trong
Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nang, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và
các nước khác để duy trì hiệp định TPP bằng cách thống nhất tên gọi mới của
Hiệp định TPP là Hiệp định CPTPP với tư cách là chủ nhà APEC. Hiệp định
CPTPP được thông qua với 11 thành viên, đồng thời thống nhất các nội dung
của Hiệp Định này.

5Ngọc Hà (2018), “Thiếu vắng sự tham gia của Mỹ, CPTPP vẫn là hiệp
định thương mại tự do lớn
nhất khu vực”, Báo điện tử Báo Mới, truy cập ngày 08 tháng 03 năm
2018,
< ,epi>.
9


Vào ngày 21/01/2018, tại cuộc đàm phán CPTPP tại Nhật Bản, các
nước đã thống nhất kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại.
Vào ngày 09/03/2018 gần đây, Hiệp định CPTPP đã chính thức được
ký kết tại Chile. Sau quyết định này đã có rất nhiều cuộc hội thảo nghiên cứu
bình luận xoay quanh vấn đề Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP, điển hình
như:
- Hiệp định CPTPP: Thách thức và cơ hội để Việt Nam phát triển - Báo
điện tử Người Lao động.6
- Điểm khác biệt giữa CPTPP - TPP và tác động của CPTPP đến thương
mại Việt Nam - Báo điện tử VTV.7
- Chuyên gia Nhật Bản: Việt Nam có vai trị quan trọng trong chiến lược
CPTPP - Báo điện tử Thế giới & Việt Nam.8
- Đánh giá của chun gia nước ngồi về lợi ích của CPTPP - Báo điện
tửVTV.9

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiêm cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
nghiên cứu rõ cơ hội và thách thức đối với Việt Nam nói chung và ngành xuất
khẩu nơng sản nói riêng, đề tài nhằm hướng tới việc đề ra những định hướng

6Vĩnh Hy-Hồng Hải-Thanh Long (2018), “Hiệp định CPTPP: Thách thức và
cơ hội để Việt Nam
phát triển”, Báo điện tử Người Lao động, truy cập ngày 08 tháng 03 năm
2018,
< />7Ban Truyền hình Đối ngoại (2018), “Điểm khác biệt giữa CPTPP - TPP và
tác động của CPTPP
đến thương mại Việt Nam”, Báo điện tử VTV, truy cập ngày 08 tháng 03
năm 2018,
< ,htm>.
8Thông tấn xã Việt Nam (2018), “Chuyên gia Nhật Bản: Việt Nam có vai
trị quan trọng trong
chiến lược CPTPP”, Báo điện tử Thế giới & Việt Nam, truy cập ngày 10
tháng 03 năm 2018,
< />9Ban Truyền hình Đối ngoại (2018), “Đánh giá của chun gia nước ngồi
về
lợi
ích
của
CPTPP”,
Báo điện tử VTV, truy cập ngày 12 tháng 03 năm 2018,
< />10


và giải pháp phát triển ngành xuất khẩu nông sản đặc biệt khi có

sự
tham
gia
của Hiệp định CPTPP.

3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đuợc mục đích trên , đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Khái quát rõ những quy định trong Hiệp định CPTPP đối với xuất khẩu
nông sản.
- Phân tích thực trạng nơng sản nuớc ta, những măt thuận lợi và khó
khăn của nuớc ta hiện nay là gì?
- Dựa trên những thuận lợi và khó khăn đó phân tích những cơ hội và
thách thức từ đó đề xuất những định huớng giải pháp nhằm phát triển
ngành xuất khẩu nông sản.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đổi tượng nghiên cứu
Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong điều kiện của Hiệp định CPTPP.

4.2.

Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian: xuất khẩu nông sản của cả nước.


-

Thời gian: từ năm 2012 đến nay.

5. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập tài liệu.

-

Phương pháp thống kê.

-

Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp.

-

Phương pháp dự báo.

6. Kết cấu của đề tài
- Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về xuất khẩu và Hiệp định đối
tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Nông sản Việt Nam trong điều kiện
gia nhập Hiệp định CPTPP.
- Chương 3: Một số giải pháp nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức khi
Việt Nam gia nhập CPTPP đối với xuất khẩu sản phẩm nông sản.

11



CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẺ XUẤT KHẨU VÀ
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIÉN BỘ XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
1.1. Lý luận về xuất khẩu hàng hóa hữu hình
1.1.1. Khái niệm
(1) Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thuơng, đua hàng
hóa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Nói một cách đơn giản, xuất
khẩu hàng hóa là việc hàng hóa của một nuớc đuợc đua ra khỏi lãnh thổ, là
hoạt động kinh doanh với phạm vi quốc tế.
Theo luật pháp Việt Nam: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động
bán hàng của thuơng nhân Việt Nam với thuơng nhân nuớc ngoài theo hợp
đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển
khẩu hàng hóa.
Tóm lại, xuất khẩu hàng hóa nói một cách đơn giản nhất là việc bán
một sản phẩm ra thị truờng nuớc ngoài. Xuất khẩu thuần túy là một chức
năng của hoạt động thuơng mại.
(2) Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa hữu hình là những loại hàng hóa mà ta có thể cảm nhận đuợc
nhu nhìn thấy, cầm, nắm,., ngay với giác quan bình thuờng của con nguời.
Trong đời sống hàng ngày, phần lớn hàng hóa đuợc luu thơng trên thị truờng
đề là hàng hóa hữu hình nhu: quần áo, giày dép, thực phẩm, đồ gia dụng,...
Đó đều là những thứ trong đời sống hàng ngày của chúng ta.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
(l)
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu với nguời mua và nguời bán

quan hệ trực tiếp với nhau bằng một phuơng thức liên lạc nào đó, để thỏa

1


thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Những
phuơng
thức liên lạc chủ yếu nhu: gặp mặt trực tiếp, qua thu tín, điện tín,..

(2) Xuất khẩu qua trung gian
Xuất khẩu qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế đuợc thực hiện
nhờ sự góp mặt của trung gian thứ ba. Nguời trung gian này sẽ giúp đỡ cho
nguời bán và nguời mua đi đến hợp tác dễ dàng hơn, và sẽ đuợc huởng một
khoản tiền nhất định. Nguời trung gian phổ biến trong các giao dịch quốc tế
và môi giới.
(3) Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thúc xuất khẩu ngay tại quốc gia của mình.
Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ có thể dùng ngay tại chỗ hoặc đuợc nguời mua
đem ra nuớc ngồi.
(4) Hình thức tái xuất khẩu
Hình thức tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang
các nuớc mua khác những hàng hóa đã mua ở nuớc ngoài nhung chua qua chế
biến ở nuớc tái xuất. Mục đích của thực hiện giao dịch tái xuất khẩu là mua
hàng hóa ở nuớc này rồi bán hàng hóa với giá cao hơn ở nuớc khác và thu về
số vốn lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu.
Hoạt động tái xuất khẩu có thể chia làm hai hình thức: hình thức tạm
nhập - tái xuất và hình thức chuyển khẩu, trong đó:
Hình thức tạm nhập - tái xuất: đuợc hiếu là việc mua hàng của một
nuớc để bán cho nuớc khác trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thuơng, làm
thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào, rồi sau đó làm thủ tục xuất khẩu mà không

qua gia công chế biến.
Hàng hóa chuyển khẩu: đuợc chia thành hai loại. Một là, hàng hóa sau
khi nhập cảnh đuợc cơ quan hải quan cho vận chuyển đến một địa điểm hải
quan khác để làm thủ tục hải quan nhập khẩu. Hai là, hàng hóa ở nơi vận
chuyển ban đầu đã làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu vận chuyển đến một
nơi xuất cảnh, do hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua.

2


(5) Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là phuơng thức sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó
nguời đặt hàng gia cơng ở nuớc ngồi sẽ cung cấp những vật liệu nhu: máy
móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và mức định
cho truớc. Sau khi sản xuất gia công xong sản phẩm theo nhu cầu của khách
hàng, tồn bộ sản phẩm đó sẽ đuợc giao lại cho nguời đặt gia công để nhận
lấy tiền công
1.1.3. Đặc điểm
Khác với hoạt động mua bán trong nuớc, hoạt động xuất khẩu hàng hóa
có quy mơ phức tạp hơn nhiều. Vì vậy, quy trình xuất khẩu là buớc rất quan
trọng để các doanh nghiệp hoạt động chặt chẽ có hiệu quả, mang lại lợi ích
kinh tế trong nuớc. Mỗi buớc trong quy trình cần phải đuợc nghiên cứu một
cách cẩn thận, kỹ luỡng. Thơng thuờng, một quy trình xuất khẩu hàng hóa sẽ
bao gồm một số những buớc sau:
(1) Nghiên cứu thị truờng nuớc ngoài và lựa chọn thị truờng xuất khẩu
Nghiên cứu thị truờng là yếu tố đầu tiên mà bất kì doanh nghiệp nào
muốn tham gia vào thị truờng quốc tế. Thị truờng nuớc ngồi ln bao gồm
những yếu tố khác biệt, phức tạp hơn so với thị truờng trong nuớc. Quá trình
nghiên cứu thị truờng nuớc ngoài phải đảm bảo giải đáp đuợc những yếu tố
cơ bản nhu: mặt hàng xuất khẩu là gì, ở thị truờng nuớc nào thì phù hợp, giao

dịch theo phuơng thức nào, chiến luợc xâm nhập thị truờng là gì,.. Ngồi ra,
các thơng tin về luật pháp, chính sách bn bán, những điều kiện về tiền tệ và
tín dụng, điều kiện vân tải, tập qn bn bán hay tình hình cung cầu thị
truờng có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của các nuớc cũng rất quan
trọng. Từ đó, sau quá trình điều tra và khảo sát cẩn thận, ta mới lựa chọn đuợc
thị truờng phù hợp để xuất khẩu hàng hóa.
a) Xác định nhu cầu nhập khẩu của bạn hàng và xác định mặt hàng
xuất khẩu

3


Đây là bước cơ bản và rất cần thiết để tiến tới hoạt động xuất khẩu phù
hợp với thị trường xuất khẩu. Để xuất khẩu hàng hóa thành cơng, địi hỏi phải
nghiên cứu và phân tích một cách hệ thống về nhu cầu thị trường nước bạn.
Bên cạnh đó, để lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu phù hợp, ta còn phải quan
tâm tới tỷ suất ngoại tệ, dự báo xu hướng biến động thị trường,... Doanh
nghiệp cũng có thể lựa chọn loại hình xuất khẩu phù hợp như:
- SWYG: Xuất khẩu những sản phẩm mà mình tự xuất oojjjjjkkve got).
- SWAB: Xuất khẩu những sản phẩm mà thị trường đang cần, muốn
(Sell what people actually buy).
- GLOB: Xuất khẩu những sản phẩm giống nhau và không phân biệt
quốc gia, phong tục tập quán,.. (Sell them same things globaly
disregarding national íronties).
Ngoài ra, ta cần phải xác định xem mặt hàng định lựa chọn để xuất
khẩu đang ở giai đoạn ngòa trong chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trường
quốc tế.
Biểu đồ 1: Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

(Nguồn: Thư viện học liệu mơ Việt Nam)

Với sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm, ta thấy có 4 giai đoạn. Với giai
đoạn Thâm nhập và Tăng trưởng, việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở hai
giai đoạn này sẽ thuận lợi nhất. Ngược lại, ở giai đoạn Bão hịa và Suy thối,

4


sự thuận lợi khi xuất khẩu mặt hàng trong những giai đoạn đó sẽ bị
giảm
dần.
Tuy nhiên, dù mặt hàng nằm trong hai giai đoạn sau nhung ta tăng cuờng
những hoạt động xúc tiến thì vẫn có thể duy trì xuất khẩu.

b) Lập phuơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả đã thu đuợc trong quá trình nghiên cứu thị
truờng, doanh nghiệp sẽ tiến hành lập phuơng án kinh doanh. Việt xây dụng
phuơng án này bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị truờng, tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phuơng thức kinh doanh.
- Đề ra mục tiêu cụ thể: giá bán, khối luợng và thị truờng xuất khẩu.
- Đua ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thông qua
các chỉ tiểu kinh tế.
c) Giao dịch và kí kết hợp đồng
Khi tiến hành kí kết hợp đồng với đối tác bên nuớc ngoài, cần thống
nhất các điều kiện cụ thể nhu: điều kiện tên hàng, điều kiện số luợng bao bì,
điều kiện giá cả, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hành, điều kiện khiếu
nại, điều kiện trọng tài... và những quy định riêng khác giữa hai bên trong
hợp đồng.

d) Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Xin giấy phép xuất khẩu
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu
> Thu gom làm thành lơ hàng xuất khẩu
> Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu
> Việc kẻ kí mã hàng xuất khẩu
- Kiểm tra chất luợng hàng xuất khẩu
- Thuê phuơng tiện vận tải
- Mua bảo hiểm

5


- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng xuất khẩu
- Làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
1.1.4. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế
(1) Đóng góp và tăng truởng kinh tế
Xuất khẩu là một khâu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và là
mổ trong những nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho nền kinh tế của một quốc
gia. Không chỉ xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến,., mà xuất khẩu lao
động cũng chính là một nguồn thu ngoại tệ dồi dào. Hơn nữa, xuất khẩu còn
giúp các doanh nghiệp trong nuớc mở rộng thị truờng tiêu thụ, tăng quy mơ,
sản luợng sản xuất, từ đó giúp nền kinh tế tăng truởng. Kết quà xuất khẩu
đuợc sử dụng cho nhu cầu nhập khẩu, góp phần cân đối, duy trì và mở rộng
tái sản xuất trong nuớc, tranh những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ mới,
hịa nhập với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới.
(2) Nâng cao chất luợng sản phẩm
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hóa

các nuớc đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa của các nuớc
khác. Sự yêu cầu cao về chất luợng hàng hóa cũng ngày càng mạnh mẽ khi xã
hội phát triển. Vì vậy, để tạo sức cạnh tranh quyết liệt cho hàng hóa của nuớc
mình, các quốc gia đều không ngừng nâng cao chất luợng sản phẩm để tồn tại
và phát triển.
(3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngồi yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật, thì hoạt động xuất nhập khẩu
cũng tác động không nhỏ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhu cầu của
thị truờng thế giới đã tạo nên những mặt hàng mà các nuớc khác cần,thúc đẩy
tăng cuờng sản xuất. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát
triển thuận lợi.

6


(4) Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
Xuất khẩu tăng giúp tác động lớn đến việc làm, do trong nuớc đang cần
một luợng lớn công nhân để tăng cuờng sản xuất, giúp đáp ứng kịp thời số
luợng sản phẩm. Do vậy, xuất khẩu hàng hóa là nơi thu hút hàng triệu lao
động với thu nhập ở mức ổn định cho nguời lao động.
(5) Mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho quan hệ giữa
các quốc gia có sự gắn kết chặt chẽ hơn, giúp thúc đẩy các mối quan hệ này
phát triển. Những mối quan hệ uy tín của các quốc gia góp phần kêu gọi đầu
tu, cũng nhu trong hợp tác kinh tế - xã hội giữa các nuớc.
1.1.5. Yếu tổ ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa
(1) Thị truờng tài chính thế giới
Yếu tố về thị truờng tài chính thế giới có tác động rất lớn đến lĩnh vực
xuất khẩu của các quốc gia.
Sự chấn động thị truờng tài chính quốc tế khiến cả thế giới bị biến động

trong thời gian gần đây đó là việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ
(NDT) trong tháng 08/2015. Trung Quốc không chỉ là một siêu cuờng quốc
kinh tế hàng đầu trên thế giới, mà còn là nuớc lớn nhất trong lĩnh vực xuất
khẩu hàng hóa. Trung Quốc phá giá đồng NDT đã khiến hàng hóa của nuớc
họ ngày càng rẻ hơn, làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Trung
Quốc là đối tác thuơng mại của hầu hết các quốc gia và khối thuơng mại trên
thế giới với nền kinh tế khá mạnh, do vậy nên những động thái điều chỉnh giá
đồng NDT của Ngân hàng Trung uơng Trung Quốc dù với mục tiêu nào đi
chăng nữa thì cũng đã tác động rất lớn đến nền kinh tế của các quốc gia.
Hay sự kiện Brexit cũng đã tác động tới lĩnh vực xuất khẩu của Việt
Nam, do Brexit khiến tăng truởng ở khu vực EU kém đi. Với mặt hàng nông
sản của Việt Nam, EU cũng là thị truờng quan trọng hàng đầu. Khi nuớc Anh
rời khỏi EU, đồng bảng Anh bị mất giá, đồng Việt Nam tăng giá so với đồng
bảng, xuất khẩu cũng khó khăn hơn.

7


(2)
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia được tính
bằng tiền tệ của một quốc gia khác, đồng thời là một trong những nhân tố tác
động mạnh tới hoạt động xuất nhập khẩu
a) Tỷ giá hối đoái giảm
Trong trường hợp tỷ giá hối đối giảm xuống, có nghĩa là đồng nội tệ
có giá trị thấp hơn so với đồng ngoại tệ sẽ khuyến khích xuất khẩu vì các nhà
xuất khẩu, đồng thời có khả năng bán hàng hóa theo giá thấp hơn giá thế giới,
góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hóa của nhà xuất khẩu trên
thị trường thế giới.
b) Tỷ giá hối đoái tăng

Ngược lại, tỷ giá hối đoái tăng lên sẽ gây nhiều bất lợi cho xuất khẩu,
vì hàng xuất khẩu trở nên đắt đỏ khó bán ở thị trường nước ngồi.
(3)
Tác động bởi môi trường
Vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành thách thức với toàn
nhân loại trên hành tinh này, bao gồm: ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm đất,...
Khi xã hội càng phát triển, nền sản xuất công nghiệp càng bị khai thác
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí thải độc hại ngày càng lớn khiến
môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng như: tăng diện tích sa mạc lên -36%
diện tích đất, thu hẹp rừng - lá phổi xanh của hành tinh, biến đổi khí hậu tồn
cầu, gây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozone,...
Để có thể hồi phục lại khí hậu của trái đất trong điều kiện hoạt động
hiện nay của con người là điều rất khó, phụ thuộc vào sự nhận thức và quan
điểm xã hội về bảo vệ thiên nhiên,.. .Nếu như vấn đề về môi trưởng của Việt
Nam không được cải thiện sẽ làm tăng khả năng thu hẹp cơ hội kinh doanh, là
điểm yếu trong việc thu hút đầu tư các nước.
(4)
An ninh lương thực

8


Trên thực tế, hiện nay vẫn còn những quốc gia không đủ cung cấp an
ninh luơng thực cho nguời dân. Chính phủ tại nhiều quốc gia vẫn đang phải
loay hoay tìm giải pháp cho bài tốn an ninh luơng thực để giữ ổn định xã
hội. Những biến động nhu thiên tai lũ lụt, hạn hán, biên độ nhiệt thay đổi
cao,... đều có thể làm cho luơng thực tăng giá. Ngồi ra, q trình đơ thị hóa
cũng đang tăng tốc khiến đất đai ở nhiều quốc gia ngày càng bị thu hẹp, trong
khi đầu tu cho nông nghiệp lại không đuợc chú trọng. Do vậy, nếu luợng

luơng thực đuợc sản xuất mỗi ngày giảm đi, luợng dự trữ thực phẩm cũng
ngày một hao mịn, thì khả năng quốc gia sẽ phải gia tăng nhập khẩu nông sản
là rất cao, giá luơng thực trong nuớc cũng bị biến động.
1.2. Xuất khẩu nông sản
1.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản
Nông sản là những sản phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thơng qua
gây trồng và phát triển của cây trồng. Sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhiều
nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, duợc phẩm, các sản
phẩm độc đáo đặc thù. Ngày nay, nơng sản cịn hàm nghĩa những sản phẩm từ
hoạt động làm vuờn và thực tế nông sản thuờng đuợc hiểu là những sản phẩm
hàng hóa đuợc làm ra từ tu liệu sản xuất là đất. Những sản phẩm nơng nghiệp
cơ bản chính nhu: cà phê, chè, gạo, rau quả, hạt tiêu, hạt điều...
Xuất khẩu nông sản là một bộ phận không nhỏ của xuất khẩu hàng hóa
của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do mỗi quốc gia có sự khác
nhau về lợi thế nhu nguồn vốn, công nghệ, điều kiện tự nhiên thiên nhiên,
chính sách của chính phủ quốc gia, nguồn lao động... khiến cho tỷ trọng xuất
khẩu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mỗi quốc gia có sự chênh
lệch nhau. Riêng đối với Việt Nam, xuất khẩu nông sản là nguồn thu rất quan
trọng, bởi Việt Nam là nuớc với nền tảng là nền nông nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm xuất khẩu nông sản
Các mặt hàng nông sản thuờng là những hàng hóa thiết yếu đối vớ đời
sống của con nguời. Bởi vậy, mặt hàng nơng sản có vai trị quan trọng trong

9


việc thúc đẩy sản xuất của mỗi quốc gia. Ngành xuất khẩu nơng
sản
thuờng
có những đặc điểm sau đây:


Nuớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có 2 mùa nắng mua rõ rệt.
Việt Nam đuợc coi là nuớc có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các
cây nơng sản. Do điều kiện khí hậu 2 mùa rõ rệt nên đã tạo nên ngành nông
nghiệp Việt Nam 2 mùa thu hoạch: vụ mùa và vụ chiêm. Do nông sản có tính
thời vụ vì vậy q trình sản xuất, bn bán nơng sản Việt Nam cũng mang
tính thời vụ. Từ đó tạo nên sự cung theo mùa có nghĩa là khi chính vụ thì
hàng nơng sản dồi dào, chủng loại đa dạng, chất luợng tốt, giá bán rẻ
(cung>cầu) nhung khi trái vụ nông sản lại trở nên khan hiếm, số luợng ít, chất
luợng khơng cao, giá lại cao (cungNơng sản Việt Nam khi thu hoạch thuờng có chất luợng cao nhung do
không đuợc bảo quản dự trữ và chế biến đúng quy cách, kỹ thuật nên khi xuất
khẩu thì thuờng xuất khẩu hàng thơ hoặc qua sơ chế hay có đuợc chế biến thì
chất luợng sản phẩm khơng cao, khơng đạt các tiêu chuẩn do vậy thuờng bán
với giá rẻ.
Hàng nơng sản phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, khí hậu, địa lý... Năm
nào có mua thuận gió hồ thì cây cối phát triển, năng suất cao, hàng nông sản
đuợc bày bán tràn ngập trên thị truờng. Năm nào thời tiết khắc nghiệt, bão, lũ
lụt, hạn hán xảy ra thuờng xun nơng sản mất mùa lúc đó thì hàng nơng sản
khan hiếm, chất luợng lại khơng cao, do khơng có hàng bán nên cung < cầu,
lúc này giá bán lại rất cao. Hàng nông sản chủ yếu là phục vụ nhu cầu ăn
uống của nguời tiêu dùng cuối cùng vì thế chất luợng của nó tác động trực
tiếp tới tâm lý, sức khoẻ nguời tiêu dùng trong khi đó khâu bảo quản, dự trữ
chế biến hàng nông sản của nuớc ta vừa thiếu lại vừa yếu nên hàng nông sản
của Việt Nam khi bán trên thị truờng thì giá thuờng thấp hơn các nuớc trong
khu vực và thế giới.
Với điều kiện khí hậu nuớc ta rất phù hợp với nhiều loại cây trồng do
đó chủng loại hàng nơng sản của nuớc ta rất đa dạng, phong phú, một số loại

1

0


cây trồng cho năng suất rất cao tạo ra chất lượng hàng hố cũng
phong
phú

đa dạng. Nước ta là nước nơng nghiệp với hơn 70% dân số là làm nông
nghiệp do vậy cây nông sản được trồng ở khắp mọi nơi trên đất nước
nhưng
do khác nhau về tự nhiên, địa lý mỗi vùng thích hợp cho một hoặc một
vài
loại cây trồng khác nhau, mỗi vùng sử dụng một phương thức sản xuất
khác
nhau và trồng những giống cây khác nhau. Do vậy tạo nên những loại
hàng
hoá khác nhau và chất lượng hàng hố khác nhau.

Tóm lại, nơng sản Việt Nam rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chất
lượng cao được rất nhiều nước trên thế giới và khu vực ưa chuộng. Nhưng do
nền kinh tế của nước ta chưa phát triển nên khâu bảo quản, dự trữ rất yếu kém
và ngành chế biến chưa được đầu tư đúng mức. Do đó hầu hết hàng nông sản
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường khu vực và thế giới chủ yếu là hàng thô
và thường bị ép giá nên giá trị xuất khẩu không cao.
Do vậy, vấn đề bảo quản, dự trữ, chế biến là rất quan trọng, nó ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Với đặc tính
khó bảo quản, dễ bị ẩm mốc, biến chất của hàng nơng sản, vì vậy trong q
trình tổ chức xuất khẩu nông sản các doanh nghiệp phải rất quan tâm đến điều
khoản giao hàng, điều khoản chất lượng... để tổ chức thực hiện một cách
nhanh chóng song vẫn đảm bảo được các điều khoản đã ký kết.

1.2.3. Các yếu tổ ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản
(l)
Đáp ứng các tiên chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm
Các mặt hàng nơng sản hầu hết đều là những mặt hàng thiết yếu, đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày tới con người. Chất lượng của mặt hàng
nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng. Vì vậy, chất
lượng hàng nơng sản chính là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm.
Mỗi quốc gia nhập khẩu hàng nơng sản sẽ có những u cầu, tiêu chuẩn khác
nhau về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch,... Nhưng nhìn
chung, các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung tại các quốc gia

1
1


×