Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dược phẩm của công ty cổ phần dược CPC1 hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.11 KB, 73 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

2
Q

P1»

5
5
2
0
2
z
d
2

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

*
z
ồ'
>
r
a
•>
2
H
O’
H


2
s
à
.g,


?
<

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU Dược PHẨM CỦA
CÔNG TY CỎ PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn

TS. Đào Hồng Quyên

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hồng Nhung

Mã sinh viên

5063106135

Khóa

6

Khoa


Kinh tế quốc tế

Chuyên ngành

Kinh tế đối ngoại


HÀ NỘI - NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu duợc phẩm của Công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội” là cơng trình
nghiên cứu của cá nhân tơi, khơng sao chép của bất cứ ai. Neu không đúng nhu đã
nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng
mình.
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2019
Người cam đoan

Nguyễn Hồng Nhung.

1


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đuợc nhiều
sụ quan tâm, giúp đỡ của Nhà truờng và các thầy cô trong khoa Kinh tế đối ngoại.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô giảng
viên của khoa, đặc biệt là TS. Đào Hồng Quyên đã tận tình giúp đỡ, huớng dẫn em
rất nhiều để em có thể hồn thành bài khóa luận này.

Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sụ giúp đỡ rất nhiệt tình của anh Nguyễn
Đức Hà - Truởng phịng Ke hoạch của công ty, và chị Nguyễn Thị Diệu Linh - phụ
trách huớng dẫn trục tiếp cho em, cùng tập thể cán bộ nhân viên của Công ty cổ
phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội đã giúp đỡ em trong q trình tìm hiểu và thu thập
thơng tin tại cơng ty.
Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên thục hiện nghiên cứu và bản thân em vẫn còn
nhiều hạn chế về nhận thức nên không thể tránh đuợc những thiếu sót khi tìm hiểu,
đánh giá về Cơng ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội. Chính vì vậy, em rất mong
đuợc cơng ty thơng cảm và nhận đuợc sụ đóng góp giúp đỡ của q thầy cơ để em
có thể rút ra kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn khi thục hiện các nghiên cứu sau
này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Hồng Nhung

1
1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... V
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU...................................................................................vi
DANH MỤC Sơ ĐỒ..................................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..............................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................vii

MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ cơ SỞ PHÁP
LÝ VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM.......................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa...................................................................4
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa...................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa.....................................................................4
1.1.3. Phân loại xuất khẩu...........................................................................................4
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa............................................8
1.1.5. Vai trị của xuất khẩu.......................................................................................11
1.2. Cơ sở pháp lý về xuất khẩu duợc phẩm.............................................................13
1.2.1. Tổng quan về mặt hàng dược phẩm................................................................13
1.2.2. Cơ sở pháp lý về xuất khẩu dược phẩm...........................................................14
Chương 2. THựC TRẠNG XUẤT KHẨU Dược PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI.......................................................................24
2.1. Giới thiệu tổng quan về CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội................................24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................24
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................25
2.1.3. Cơ cẩu tổ chức.................................................................................................27
2.1.4............................................................................................................................
Báo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh của CTCP DP CPC1 Hà Nội........................28
2.2. Tình hình xuất khẩu duợc phẩm của CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội giai đoạn
2016-2018..................................................................................................................33
2.2.1. Tổng quan về xuất khẩu dược phẩm của cơng ty.............................................33
2.2.2. Quy trình xuất khẩu của công ty.....................................................................36
2.3. Đánh giá thục trạng xuất khẩu duợc phẩm tại CTCP DP CPC1 Hà Nội............40


2.3.1. ưu điểm............................................................................................................40
2.3.2............................................................................................................................ N
hược điểm...................................................................................................................44

Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Dược PHẨM CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI...........................................................50
3.1. Định hướng phát triển của công ty......................................................................50
3.1.1. Định hướng phát triển......................................................................................50
3.1.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2025...................................................................51
3.2.

Cơ hội, thách thức của công ty.........................................................................52

3.2.1. Cơ hội..............................................................................................................52
3.2.2. Thách thức.......................................................................................................54
3.3. Giải pháp............................................................................................................. 57
3.3.1. Đẩy mạnh thu hút và đào tạo nguồn lao động chất lượng cao.........................57
3.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế.............58
3.3.3. Nâng cao năng lực tài chỉnh của công ty.........................................................59
3.3.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ và xây dựng hệ thống phân phối độc lập.............59
3.3.5. Thực hiện các biện pháp bảo vệ thương hiệu tại thị trường xuất khẩu............60
KẾT LUẬN................................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63

4


BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

BFS


Công nghệ sản xuất ống uống đặc biệt.

BTNMT

Bộ tài nguyên môi truờng

BYT

Bộ Y tế.

c/o

Giấy chứng nhận xuất xứ.

CPP

Giấy chứng nhận Sản phẩm Duợc phẩm.

CTCP

Cơng ty cổ phần.

DCA

Cơ quan kiểm sốt duợc phẩm Malaysia.

DP

Duợc phẩm


ETC

Thuốc kê theo toa.

FDA

Cục quản lý Thục phẩm và Duợc phẩm Hoa Kỳ.

GDP

Tiêu chuẩn Thục hành tốt phân phối thuốc.

GLP

Thục hành tốt kiểm nghiệm thuốc.

GMP

Thục hành sản xuất thuốc tốt.

GPP

Thục hành tốt nhà thuốc.

GSP

Tiêu chuẩn Thục hành tốt bảo quản thuốc.




Họp đồng.

MoH

Bộ Y tế của Campuchia.

NPRA

Cơ quan quản lý duợc phẩm quốc gia của Malaysia.

OTC

Thuốc không kê theo toa.

PIC/S

Hệ thống họp tác thanh tra duợc phẩm.

TT

Thông tu.

VAT

Thuế giá trị gia tăng.

XK

Xuất khẩu.


5


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng

Nội dung

Trang

Danh sách một số ngành nghề kinh doanh chính của CTCP Dược
2.1

25

phẩm CPC1 Hà Nội.
Danh sách các sản phẩm chính của Cơng ty cổ phần Dược phẩm

2.2

26

CPC1 Hà Nội.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược phẩm CPC1

2.3

28

Hà Nội giai đoạn 2016-2018.

Kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của CTCP Dược phẩm CPC1 Hà

2.4

33

Nội giai đoạn 2016-2018.
Tổng sản phẩm quốc nội và kim ngạch nhập khẩu dược phẩm của

2.5

Yemen, Malaysia và Campuchia giai đoạn 2014 - 2017.

35

Thu nhập bình quân và chi tiêu y tế bình quân trên đầu người của
2.6

54

Yemen giai đoạn 2014-2017.

6


DANH MỤC Sơ ĐỒ
Sơ đồ

Nội dung


Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

27

2.2

Quy trình xuất khẩu của CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

36

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ

Nội dung

Trang

2.1

Biểu đồ tỷ trọng doanh thu từ các thị truờng phân phối của
CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội giai đoạn 2016-2018.

30

2.2


Cơ cấu các duợc phẩm xuất khẩu của CTCP Duợc phẩm CPC1
Hà Nội giai đoạn 2016-2018.

34

2.3

Cơ cấu các nuớc nhập khẩu của CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà
Nội giai đoạn 2016-2018.

34

2.4

Nhân sụ còn thiếu tại các phòng ban của CTCP Duợc phẩm
CPC1 Hà Nội tháng 4/2019.

47

2.5

Trình độ của lao động đang thiếu tại CTCP Duợc phẩm CPC1
Hà Nội.

47

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh

Nội dung


2.1

Dây chuyền sản xuất BFS của CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

Trang
41

Bao bì sản phẩm xuất khẩu của cơng ty cổ phần Duợc phẩm
2.2

42

CPC1 Hà Nội.

7


MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội
trong đó có mở rộng thị truờng xuất khẩu. Với đánh giá là một trong những ngành
quan trọng và giàu tiềm năng, ngành Duợc có vị trí quan trọng trong chiến luợc
phát triển của nhà nuớc. Tuy nhiên để xuất khẩu các sản phẩm của ngành Duợc, các
công ty Việt Nam cũng gặp phải nhiều khó khăn bởi Duợc phẩm là một mặt hàng
đặc biệt có ảnh huởng lớn đến sức khỏe và tính mạng con nguời. Chính vì vậy, nó
chịu sụ quản lý chặt chẽ của các nuớc trên thế giới.
Với nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh, nhập khẩu, phân phối thuốc và hơn 8
năm hoạt động sản xuất, công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội luôn nỗ lục
không ngừng cập nhật các công nghệ tiên tiến trên thế giới để ứng dụng trong sản

xuất duợc phẩm tại Việt Nam nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nguời dân
trên cả nuớc. Đồng thời, công ty cũng đặt ra mục tiêu tiến tới hội nhập với nền duợc
phẩm trong khu vục và thế giới, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đem lại sức khỏe
cho cộng đồng. Hiện nay công ty đã tiến hành liên kết với một số cơng ty nuớc
ngồi và bắt đầu có những đơn hàng xuất khẩu đầu tiên sang thị truờng Campuchia,
Yemen và Malaysia. Đây là một trong những thành tựu đáng kể của công ty. Tuy
nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng năm và thị truờng đối tác xuất khẩu của cơng ty
cịn nhiều hạn chế, chua đạt đuợc kết quả tuơng xứng với tiềm năng. Trong quá
trình xuất khẩu, cơng ty cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức do hạn chế về
tài chính, hệ thống phân phối, nguồn lục lao động,...Xuất phát từ thục trạng trên,
tác giả quyết định lụa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu duợc
phẩm của công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội” nhằm tìm hiểu, nghiên cứu
thục trạng xuất khẩu của công ty và đề xuất một số giải pháp giúp thúc đẩy xuất
khẩu duợc phẩm.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài
2.1. Mục tiêu
Kiến nghị giải pháp giúp thúc đẩy xuất khẩu duợc phẩm của Công ty cổ phần
Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ
Đe đạt đuợc mục tiêu trên, khóa luận tập trung thục hiện giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu chính sau:
- Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và cơ sở
pháp lý về xuất khẩu duợc phẩm.

1


- Nhiệm vụ 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu duợc
phẩm tại CTCP Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

- Nhiệm vụ 3: Đe xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu duợc phẩm của
Công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tuợng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động xuất khẩu duợc phẩm của
công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.

4. Phạm vi nghiên cứu
3.1. về không gian
Nghiên cứu đuợc thục hiện tại Công ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội.
3.2. về thời gian
- Giới hạn thời gian phân tích thục trạng: Tác giả sử dụng số liệu về thục trạng
xuất khẩu duợc phẩm của công ty đuợc tổng hợp trong Báo cáo thuờng niên và báo
cáo tài chính đã kiểm tốn giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018.
- Giới hạn thời gian đề xuất thục hiện giải pháp: Từ năm 2019 đến năm 2022.

5. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, thục hiện khóa luận, tác giả đã sử dụng kết họp
nhiều phuơng pháp nghiên cứu khác nhau. Cụ thể là các phuơng pháp sau:
Phuơng pháp thu thập thông tin:
- Phuơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phuong pháp này bao gồm nghiên cứu tài
liệu sơ cấp và nghiên cứu tài liệu thứ cấp. Tác giả đã sử dụng phuơng pháp nghiên
cứu này vào trong nghiên cứu bằng cách tìm kiếm thơng tin trên các website, báo
cáo hru hành nội bộ của công ty và trong giáo trình giảng dạy cấp đại học. Nhờ có
phuơng pháp này, tác giả có thêm kiến thức về mặt lý luận, thu thập đuợc các số
liệu cần thiết cho nghiên cứu, từ đó có cái nhìn tổng quan về xuất khẩu hàng hóa là
duợc phẩm.
- Phuơng pháp chuyên gia: Đây là phuơng pháp phải thu thập thông tin gián
tiếp qua những nguời trung gian (những nguời có am hiểu hoặc có liên quan đến
những thơng tin về sụ kiện). Cụ thể là tác giả đã sử dụng phuơng pháp này để lấy

thông tin từ từ các nhân viên trong công ty liên quan đến bộ phận xuất khẩu. Với
phuơng pháp này, tác giả có đuợc các thơng tin cụ thể, chính xác hơn về đối tuợng
nghiên cứu.
Phuơng pháp xử lý thông tin: Thông tin định luợng thu thập đuợc từ các tài
liệu thống kê đuợc tác giả sắp xếp lại và trình bày duới dạng biểu đồ, tính tốn và
phân tích chỉ số trung bình. Phuơng pháp này giúp tác giả tìm hiểu đuợc các mối

2


liên hệ và xu thế của các dữ liệu, từ đó tìm hiểu ngun nhân và giải
pháp
vấn đề.

để

xử



6. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về chủ đề xuất khẩu duợc phẩm.
- Mang lại lợi ích cho Cơng ty cổ phần Duợc phẩm CPC1 Hà Nội khơng chỉ
về lợi nhuận mà cịn góp phần giúp tạo cơ hội nâng cao năng lục cạnh tranh, xây
dụng thuơng hiệu trên thị truờng quốc tế.

7. Cấu trúc khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận bao
gồm 3 chuơng:
Chuơng 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ cơ SỞ PHÁP

LÝ VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM
Chuơng 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU Dược PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI
Chuơng 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Dược PHẨM CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI

3


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ cơ SỞ
PHÁP LÝ VẺ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM
1.1. Co* sử lý luận về xuất khẩu hàng hóa
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Theo Điều 28 quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của Luật Thương
mại 2005 (36/2005/QH11): Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Theo giáo trình kinh tế quốc tế xuất khẩu hàng hóa được định nghĩa như sau:
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn
lại của thế giới dưới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục
đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa
Chủ thể tham gia trong một hoạt động xuất khẩu có quốc tịch khác nhau, văn
hóa, ngơn ngữ khác nhau, trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. Do vậy, các
quan hệ là phức tạp và thường sử dụng ngôn ngữ quốc tế thông dụng trong trao đổi,
lưu ý đến văn hóa, tập quán của các bên. Hoạt động xuất khẩu có thể có nhiều mục
tiêu lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận.
Đồng tiền sử dụng để thanh tốn có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên
hoặc là ngoại tệ đối với cả hai bên. Đồng tiền thanh tốn thường là ngoại tệ mạnh,
có khả năng tự do chuyển đổi.

Hàng hóa là đối tượng giao dịch được di chuyển qua biên giới quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật quốc tế và luật
pháp của các bên tham gia trao đổi.
Khoảng cách địa lý là một yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến
vận tải hàng hóa trong quá trình xuất khẩu.
1.1.3. Phân loại xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu như sau:
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Định nghĩa: Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các
nhà sản xuất, cơng ty, doanh nghiệp và các nhà xuất khẩu trực tiếp ký kết họp đồng
mua bán trao đổi hàng hố với các đối tác nước ngồi. Hình thức này khơng qua
một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặp nhau cùng bàn bạc thảo luận để đưa
đến một họp đồng hoặc không cần gặp nhau trực tiếp mà thông qua thư chào hàng,


thư điện tử , fax, điện thoại... cũng có thể tạo thành một hợp đồng mua
bán
kinh
doanh thương mại quốc tế được ký kết.

Ưu điểm: Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy
ra những hiểu lầm đáng tiếc. Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất
lớn, phải chia sẻ lợi nhuận. Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường,
kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót. Chủ động trong việc
chuẩn bị nguồn hàng, phương tiện vận tải để thực hiện hoạt động xuất khẩu và kịp
thời điều chỉnh thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trường nhiều biến
động.
Nhược điểm: Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ
ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán. Địi hỏi cán bộ cơng nhân viên làm
cơng tác kinh doanh xuất khẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại

thương, ngoại ngữ, văn hố của thị trường nước ngồi, phải có nhiều thời gian tích
luỹ. Khối lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp được các chi phí
trong giao dịch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường....
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Định nghĩa: Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại
thương đứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị
uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất
khẩu và bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không được quyền thực hiện các điều kiện về
giao dịch mua bán hàng hoá, giá cả, phương thức thanh tốn.... mà phải thơng qua
bên thứ 3 - người nhận uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường họp
doanh nghiệp không được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc khơng có điều
kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị
xuất khẩu hàng hố cho mình, bên nhận uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là
phí uỷ thác.
Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản
phẩm. Giúp cho hàng hố của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường
mới mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó.
Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh
xuất khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm... sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khẩu.
Nhược điểm: Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách
hàng). Phải chia sẻ lợi nhuận. Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung
gian làm ảnh hưởng đến sản xuất.


1.1.3.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác và xuất khẩu theo nghị định thư
Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị
đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau đó thu
hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nuớc ngoài. Đơn vị này đuợc huởng phí uỷ thác
theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.

Xuất khẩu theo nghị định thu là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ
tiêu của nhà nuớc giao cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định
cho chính phủ nuớc ngồi trên cơ sở nghị định thu đã ký giữa hai Chính phủ.
1.1.3.4. Bn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đỗi hàng)
Buôn bán đối hru là một phuơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết họp
chặt chẽ với nhập khẩu, nguời bán đồng thời là nguời mua. Khối luợng hàng hoá
đuợc trao đổi có giá trị tuơng đuơng. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải thu
về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một khối luợng hàng hoá với giá trị tuơng
đuơng. Tuy tiền tệ khơng đuợc thanh tốn trục tiếp nhung nó đuợc làm vật ngang
giá chung cho giao dịch này.
Lợi ích của bn bán đối hru là nhằm mục đích tránh đuợc các rủi ro về sụ
biến động của tỷ giá hối đoái trên thị truờng ngoại hối. Đồng thời có lời khi các bên
khơng đủ ngoại tệ thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối
với một quốc gia bn bán đối hru có thể làm cân bằng hạn mục thuờng xuyên
trong cán cân thanh toán quốc tế.
1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xu huớng phát triển và
phổ biến rộng rãi do uu điểm của nó đem lại. Đặc điểm của loại hàng xuất này là
hàng hố khơng cần phải vuợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể
đàm phán trục tiếp với nguời mua mà chính nguời mua lại đến với nhà xuất khẩu.
Mặt khác, doanh nghiệp tránh đuợc một số thủ tục rắc rối của hải quan, không phải
thuê phuơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá. Do đó, giảm đuợc một
luợng chi phí khá lớn.
Hình thức xuất khẩu tại chỗ đang đuợc các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia
có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doanh, các tổ chức nuớc ngồi đóng
tại quốc gia đó khai thác tối đa và đã thu đuợc những kết quả to lớn, không thua
kém so với xuất khẩu trục tiếp qua biên giới quốc gia, đồng thời có cơ hội thu hồi
vốn nhanh và lợi nhuận cao.
1.1.3.6. Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn

nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên đặt gia công)


để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng và qua đó thu
đuợc
phí
gia
cơng.

Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang đuợc phát triển mạnh mẽ và đuợc
nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên
phong phú áp dụng rộng rãi vì thơng qua hình thức gia cơng, ngoài việc tạo việc
làm và thu nhập cho nguời lao động, họ cịn có điều kiện đổi mới và cải tiến máy
móc kỹ thuật cơng nghệ mới nhằm nâng cao năng lục sản xuất. Đối với bên đặt gia
công, họ đuợc lợi nhuận từ chỗ lợi dụng đuợc giá nhân công và nguyên phụ liệu
tuơng đối rẻ của nuớc nhận gia công.
1.1.3.7. Tái xuất khẩu
Định nghĩa: Tái xuất là sụ tiếp tục xuất khẩu ra nuớc ngoài những mặt hàng
truớc đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng nhu lúc đầu nhập
khẩu. Hình thức này đuợc áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất đuợc hay
sản xuất đuợc nhung với khối luợng ít, khơng đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để
sau đó tái xuất. Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu và
nhập khẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hon lúc ban đầu bỏ ra. Các
bên tham gia gồm có: nuớc xuất khẩu, nuớc tái xuất khẩu và nuớc nhập khẩu.
Tạm nhập tái xuất có thể thục hiện theo hai hình thức sau:
+ Tái xuất: Hàng hoá đi từ nuớc xuất khẩu tới nuớc tái xuất khẩu rồi lại đuợc
xuất khẩu từ nuớc tái xuất tới nuớc nhập khẩu. Nguợc chiều với sụ vận động của
hàng hoá là sụ vận động của tiền tệ. Nuớc tái xuất trả tiền cho nuớc xuất khẩu và
thu tiền về từ nuớc nhập khẩu.
+ Chuyển khẩu: Đuợc hiểu là việc mua hàng hoá của một nuớc (nuớc xuất

khẩu) để bán hàng hoá cho một nuớc khác (nuớc nhập khẩu) mà không làm thủ tục
nhập khẩu vào nuớc tái xuất. Nuớc tái xuất trả tiền cho nuớc cho nuớc xuất khẩu và
thu tiền về từ nuớc nhập khẩu.
ưu điểm: tạo ra một thị truờng rộng lớn, quay vòng vốn và đáp ứng nhu cầu
bằng những hàng hoá mà trong nuớc không thể đáp ứng đuợc, tạo ra thu nhập.
Nhuợc điểm: các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nuớc xuất khẩu về giá
cả, thời gian giao hàng. Ngoài ra nó cịn địi hỏi nguời làm cơng tác xuất khẩu phải
giỏi về nghiệp vụ kinh doanh tái xuất, phải nhậy bén với tình hình thị truờng và giá
cả thế giới, sụ chính xác chặt chẽ trong các họp đồng mua bán.
1.1.3.8. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
Sở giao dịch hàng hoá là một thị truờng đặc biệt, tại đó thơng qua những
nguời mơi giới do sở giao dịch chỉ định, nguời ta mua bán hàng hoá với khối luợng
lớn, có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi đuợc với nhau.


Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung của quan hệ cung cầu về một mặt
hàng giao dịch trong một khu vục ở một thời điểm nhất định. Do đó giá cả cơng bố
tại sở giao dịch có thể xem nhu một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc
tế.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa
1.1.4.1. Các nhân tố quốc tế
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia. Có ảnh huởng
trục tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp. Có thể kể đến
các nhân tố:
Mơi truờng kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị trng xuất khẩu có
ảnh huởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh huởng
đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh huởng tới sụ phát triển
kinh tế của thị truờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân
cu, tình hình lạm phát, tình hình lãi xuất.
Mơi truờng luật pháp: Tình hình chính trị họp tác quốc tế đuợc biểu hiện ở xu

thế họp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sụ hình thành các khối kinh tế,
chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh huởng đến tình hình thị truờng
xuất khẩu của doanh nghiệp. Các hiệp uớc, hiệp định thuong mại mà quốc gia có
doanh nghiệp xuất khẩu tham gia, các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên
quan đến việc xuất khẩu (công uớc viên 1980, Incoterm 2000...) hay luật pháp quy
định của nuớc nhập khẩu cũng ảnh huởng đến xuất khẩu của doanh nghiệp trong
nuớc.
Mơi truờng văn hố xã hội: Đặc điểm và sụ thay đổi của văn hố - xã hội của
thị truờng xuất khẩu có ảnh huởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh
huởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh huởng đến hoạt động
xuất khẩu của doanh nghệp.
Điều kiện tụ nhiên: Khoảng cách địa lý giữa các nuớc sẽ ảnh huởng đến chi
phí vận tải, tới thói gian thục hiện họp đồng, thời điểm ký kết họp đồng do vậy, nó
ảnh huởng tới việc lụa chọn nguồn hàng, lụa chọn thị truờng, mặt hàng xuất
khẩu...Vị trí của các nuớc cũng ảnh huởng đến việc lụa chọn nguồn hàng, thị
truờng tiêu thụ nhu: Việc mua bán hàng hoá với các nuớc có cảng biển có chi phí
thấp hơn so với các nuớc khơng có cảng biển. Thời gian thục hiện họp đồng xuất
khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai nhu bão, động đất...
Môi truờng cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía
các doanh nghiệp, các cơng ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào


một thị trường xuất khẩu nhất định. Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng
khó
khăn
cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu
cho mình.

1.1.4.2. Các nhân tố quốc gia
Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đất nước nhưng ngồi sự kiểm sốt

của doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:
Nguồn lao động trong nước: Một nước có nguồn lao động dồi dào là điều kện
thuận lợi để doanh nghiệp trong nước có điều kiện phát triển xúc tiến các mặt hàng
có sử dụng sức lao động, về mặt ngắn hạn, nguồn lực đuợc xem là khơng biến đổi
vì vậy chúng ít tác động đến sự biến động của xuất khẩu. Việt Nam với nguồn nhân
lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử
dụng nhiều lao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc giầy dép...
Nhân tố công nghệ: Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh
vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích , trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều
kết quả cao. Nhờ sự phát triển của bưu chính viễn thơng, các doanh nghiệp ngoại
thương có thể đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại, fax... giảm bớt chi phí,
rút ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác, kịp
thời.Yeu tố cơng nghệ cũng tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng
hố xuất khẩu. Khoa học cơng nghệ cịn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất
khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng...
Cơ sở hạ tầng: Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu. Cơ sở hạ tầng gồm: đường xá, bến bãi hệ thống vận tải, hệ thống thơng tin,
hệ thống ngân hàng,...có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu nó thúc đẩy hoặc
kìm hãm hoạt động xuất khẩu.
Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nước: Tùy vào mục tiêu và chiến lược
phát triển kinh tế và các quy định pháp luật mà chính phủ có thể đưa ra các chính
sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu. Chính phủ có thể sử dụng các biện
pháp như thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, hàng rào phi thuế quan, thủ tục
quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ,...để điều tiết thị
trường xuất nhập khẩu.
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa giá đồng nội tệ và
đồng ngoại tệ. Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng
thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu.
Do vậy doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố tỷ giá vì nó liên quan đến việc thu
đổi ngoại tệ sang nội tệ, từ đó ảnh hướng đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.

Đe biết được tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải hiểu được cơ chế điều hành tỷ giá
hiện hành của nhà nước, theo dõi biến động của nó từng ngày. Doanh nghiệp phải


lưu ý tỷ giá hối đoái được điều chỉnh là tỷ giá tỷ giá chính thức được điều
chỉnh
theo q trình lạm phát.

Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: Cạnh tranh
một mặt có tác động thúc đẩy sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng
hạn chế các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện ở số lượng
các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc các mặt hàng khác có thể
thay thế được. Hiện nay, nhà nước Việt Nam có chủ trương khuyến khích mọi
doanh nghiệp mới tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số lượng các doanh
nghiệp tham gia xuất khẩu do đó đơi khi có sự cạnh tranh khơng lành mạnh.
1.1.4.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Là các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tác
động làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Bao gồm các
nhân tố sau:
Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp: Là sự tác động trực
tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cán bộ, công nhân viên đến hoạt động tổ chức
sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy điều hành
cũng như cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định tính hiệu
quả trong kinh doanh. Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức họp lý cách điều hành
hoạt động kinh doanh sẽ quyết định tới hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động
xuất khẩu nói riêng.
Yeu tố lao động: Con người ln được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt
động. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người
bởi vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động. Trình độ và năng
lực trong hoạt động xuất khẩu của các bên kinh doanh sẽ quyết định tới tới hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Một trong những yếu tố quan trọng tác
động tới hoạt động xuất của doanh nghiệp là vốn. Bên cạnh yếu tố về con người, tổ
chức quản lý thì doanh nghiệp phải có vốn để thực hiên các mục tiêu về xuất khẩu
mà doanh nghiệp đã đề ra. Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các
khả năng của doanh nghiệp vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, cơng nghệ, bí quyết cơng nghệ của doanh
nghiệp cũng ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu của doanh nghiệp đó. Cụ thể là:
Khi doanh nghiệp nắm giữ cơng nghệ, máy móc tiên tiến thì năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp cũng tăng. Sự độc quyền về bí


quyết cơng nghệ giúp doanh nghiệp khơng có đối thủ cạnh tranh trên thị
trường
xuất
khẩu.

1.1.5. Vai trò của xuất khẩu
1.1.5.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thưong và là hoạt động
đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trị đặc biệt quan
trọng trong q trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thế giới.
Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này
nhưng lại yếu ở lĩnh vực khác. Đe có thể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra
sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia tiến hành trao đổi
với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm
mà việc sản xuất nó là có lợi thế. Như vậy, quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn
tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập
trung vào sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu các mặt

hàng khơng có lợi thế tương đối. Sự chun mơn hố trong sản xuất này đã làm cho
mỗi quốc gia khai thác được lợi thế tương đối của mình một cách tốt nhất để tiết
kiệm nguồn nhân lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên... trong q trình
sản xuất hàng hố. Và vì vậy trên quy mơ tồn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ
được gia tăng.
1.1.5.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn, rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ
thuật, vật tư và cơng nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình
thành từ nhiều nguồn. Tuy nhiên, trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay
nợ, nguồn viện trợ... cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Đe nhập khẩu,
nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng của nhập khẩu.
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại:
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
quá trình cơng nghiệp hố là phù họp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế
giới. Sự tác động của xuất khẩu với sản xuất và chuyển dich cơ cấu kinh tế có thể
được nhìn nhận theo các hướng sau:
Một, xuất khẩu những sản phẩm trong nước ra nước ngoài.


Hai, xuất phát từ nhu cầu của thị truờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm mà các nuớc cần. Điều đó có tác động tích cục đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan đến sản phẩm xuất khẩu
có cơ hội phát triển thuận lợi.
Bốn, xuất khẩu tạo ra những khả năng mở rộng thị truờng tiêu thụ, cung cấp
đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nuớc.
Năm, xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thuờng

xuyên năng lục sản xuất trong nuớc. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm
vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngồi vào, góp phần hiện đại
hố nền kinh tế trong nuớc.
Sáu, thơng qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
truờng thế giới về giá cả và chất luợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại
sản xuất cho phù họp với nhu cầu của thị truờng.
Bảy, xuất khẩu cịn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện
cơng tác quản lý sản xuất, điều kiện, nâng cao chất luợng sản phẩm, hạ giá thành.
Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân: Truớc
hết sản xuất hàng hoá xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để
nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa
các nuớc: Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế quốc
gia gắn chặt hơn với phân công lao động quốc tế. Thông thuờng hoạt động xuất
khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan
hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan
hệ tiêu dùng, đầu tu, vận tải quốc tế... Đen luợt chính các quan hệ kinh tế đối ngoại
lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
1.1.5.3. Đối với doanh nghiệp
Thơng qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nuớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị truờng thế giới về giá cả và chất luợng. Những yếu tố đó
địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù họp với thị truờng.
Sản xuất hàng hố địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đổi mới và hồn thiện
cơng tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu tu lại q trình sản xuất
khơng những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đuợc nhiều việc làm, tạo
thu nhập ổn định , tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đuợc lợi nhuận.



Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn
bán kinh doanh với nhiều đối tác nuớc ngồi trên cơ sở lợi ích của hai bên. Đồng
thời, doanh nghiệp có thể thu đuợc lợi nhuận lớn hơn nữa khi thị truờng tiêu thụ là
thị truờng thế giới.
1.2. Cơ sở pháp lý về xuất khẩu dược phẩm
1.2.1. Tổng quan về mặt hàng dược phẩm
1.2.1.1. Khái niệm dược phẩm
Theo Luật Dược 2016 được Quốc hội Việt Nam ban hành số 105/2016/QH13
quy định: Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người
nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ
bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc
dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm.
1.2.1.2. Phân loại dược phẩm
Dược phẩm có nhiều cách để phân loại khác nhau, được dựa trên các góc nhìn
khác nhau. Tại khóa luận này, tác giả đưa ra 3 phân loại dược phẩm phổ biến hiện
nay. Cụ thể là:
Theo cách thức sử dụng: dược phẩm được chia làm 2 loại thuốc ETC và thuốc
OTC. Thuốc ETC là thuốc kê theo toa, đây là loại thuốc điều trị sử dụng an toàn và
hiệu quả khi có sự chỉ dẫn và theo dõi của bác sĩ. Thuốc OTC là thuốc không cần
ghi toa, đây là những thuốc có thể sử dụng an tồn và hiệu quả mà không cần chỉ
dẫn và sự theo dõi của bác sĩ.
Theo bản quyền chế tác thuốc: dược phẩm được phân 2 loại là thuốc gốc (Biệt
dược gốc) và thuốc generic. Biệt dược gốc là loại thuốc đầu tiên được cấp phép lưu
hành trên cơ sở chứa dược chất mới do các nhà nghiên cứu hoặc các nhà sản xuất
sáng chế ra có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả. Thuốc generic là
thuốc được nghiên cứu và sản xuất khi thời hạn nắm giữ bản quyền của nhà sản
xuất sở hữu bản quyền thuốc gốc đã kết thúc, có cùng dược chất, hàm lượng, dạng
bào chế với biệt dược gốc và thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc.
Theo nguyên liệu sản xuất thuốc: dược phẩm được phân loại là tân dược và
đông dược. Tân dược là thuốc được sản xuất từ các loại hóa chất, vi nấm, hay họp

chất từ thực vật được bào chế dưới dạng tinh khiết. Trong một số trường họp chúng
còn là họp chất tự nhiên bán tổng họp thành các chất khác. Đơng dược là thuốc có
nguồn gốc từ thực vật tự nhiên như: thân, lá, hoa, củ, quả của thực vật hay có thể là
các khống vật, động vật. Các thuốc đơng dược có thể được bào chế dưới dạng hiện
đại như các loại viên nén, viên nang,... hoặc được bào chế theo phương pháp cổ
truyền của Y học.


1.2.1.3. Đặc điểm của dược phẩm
Dược phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt do có thể tác dụng, ảnh hưởng một
cách trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng. Do vậy, dược phẩm
chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước từ khâu nghiên cứu, kinh doanh đến phân
phối nhằm đảm bảo tính xã hội và nhân đạo trong việc tiêu dùng thuốc chữ bệnh. Vì
vậy, dược phẩm được quản lý và điều chỉnh của luật chuyên ngành (Luật dược). Cơ
quan quản lý tương ứng là cơ quan điều tiết ngành, cụ thể là Cục quản lý dược - Bộ
Ytế.
Tuy nhiên, dược phẩm cũng là một loại hàng hóa, do đó, dược phẩm cũng chịu
chi phối bởi các quy luật kinh tế như quy luật cung - cầu, quy luật cạnh
tranh,.. .Như vậy, dược phẩm còn chịu sự quản lý, chi phối của nhà nước thông qua
các quy định pháp luật áp dụng chung cho các ngành kinh tế (Luật doanh nghiệp,
Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh,...). Cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo thực thi các
quy định này là các cơ quan quản lý kinh tế.
Mặc dù có tuân theo quy luật kinh tế như hàng hóa thơng thường nhưng sự chị
phối này là hạn chế bởi đối với nhiều loại thuốc, đặc biệt là các loại thuốc chữa
bệnh thì người đưa ra quyết định mua là bác sĩ chứ không phải người tiêu dùng. Đối
với các nước có hệ thống bảo hiểm y tế, người chi trả trực tiếp cho dược phẩm còn
bao gồm cả nhà nước.
Dược phẩm bao hàm hàm lượng chất xám và trình độ kĩ thuật, cơng nghệ cao.
Đe nghiên cứu tạo ra dược phẩm và đưa vào sản xuất cần có sự kết họp của các yêu
tố trên. Chính vì vậy, chi phí nghiên để nghiên cứu dược phẩm là rất lớn. Yeu tố

này là nguyên nhân làm dược phẩm mang tính độc quyền cao và lợi nhuận thu lại
cũng rất lớn.
Bên cạnh đó, dược phẩm cịn phải tuân thủ chặt chẽ các quy định, tiêu chuẩn
chung của thế giới và yêu cầu riêng của mỗi quốc gia. Ngành dược phải đáp ứng
các tiêu chuẩn ngành được quy định theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới
(WHO) theo 5 tiêu chuẩn: Thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP), thực hành tốt kiểm
nghiệm thuốc (GLP), thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), thực hành tốt phân phối
thuốc (GDP) và thực hành tốt nhà thuốc (GPP).
1.2.2. Cơ sở pháp lỷ về xuất khẩu dược phẩm
1.2.2.1. Quy định về xuất khẩu dược của Việt Nam
Thủ tục xuất khẩu thuốc: Theo thông tư số 47/2010/TT-BYT do Bộ Y tế ban
hành quy định về hồ sơ, thủ tục xuất khẩu thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với
thuốc thì thuốc được phân ra hai nhóm là thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền


chất và thuốc khác không phải là thuốc gây nghiện, huớng tâm thần, tiền
chất
với
các yêu cầu về thủ tục khác nhau nhu sau:

Đối với thuốc gây nghiện, huớng tâm thần và tiền chất:
1. Hồ sơ bao gồm: đơn hàng xuất khẩu (Mau số 13a, 13b ), văn bản cho phép
nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền của nuớc nhập khẩu. Bên cạnh đó, đối với
thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối họp quy định tại khoản 2 Điều 1 của Thông
tu số 10/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 huớng dẫn các hoạt động liên quan đến
thuốc gây nghiện và thuốc thành phẩm huớng tâm thần, tiền chất dạng phối họp quy
định tại khoản 2 Điều 1 của Thông tu số 11/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 huớng
dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc huớng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc
xuất khẩu để làm mẫu đăng ký, hội chợ, triển lãm, nghiên cứu không bắt buộc phải
có hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này nhung phải có văn bản giải

trình rõ lý do và mục đích xuất khẩu thuốc của doanh nghiệp xuất khẩu. Ngoài ra,
đối với thuốc gây nghiện, huớng tâm thần và tiền chất chua có số đăng ký, phải có
thêm bản cam kết của doanh nghiệp thục hiện theo họp đồng xuất khẩu và không
hru hành các sản phẩm chua đuợc Bộ Y tế cấp số đăng ký hru hành.
2. Thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi
nhận đuợc đơn hàng, hồ sơ họp lệ, Cục Quản lý duợc - Bộ Y tế xem xột cấp giấy
phép xuất khẩu. Truờng họp không cấp giấy phép, Cục Quản lý duợc - Bộ Y tế có
văn bản trả lời doanh nghiệp và nêu rõ lý do.
Đối với các thuốc khác không phải là thuốc gây nghiện, huớng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc ở dạng đơn chất hoặc phối họp, bao bì tiếp xúc trục tiếp
với thuốc:
1. Thuốc sản xuất trong nuớc đuợc cấp Giấy chứng nhận hru hành tụ do (FSC)
hoặc Giấy chứng nhận sản phẩm duợc phẩm (CPP) để xuất khẩu, số luợng FSC,
CPP đuợc cấp theo yêu cầu của cơ sở.
2. Hồ sơ bao gồm đơn đề nghị cấp FSC hoặc CPP (Mau số 14). Truờng họp
nuớc nhập khẩu yêu cầu cơ sở nộp FSC hoặc CPP theo mẫu do nuớc đó quy định,
Cục Quản lý duợc - Bộ Y tế có thể xem xét cấp FSC dựa trên mẫu đuợc yêu cầu.
3. Thủ tục:
Thủ tục cấp lại FSC theo quy định của Điều 13 Quyết định số 10/2010/QĐTTg ngày 10/2/2010 của Thủ tuớng Chính phủ quy định giấy chứng nhận hru hành
tụ do đối với sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.
Cơ sở xuất khẩu thuốc khơng phải làm thịm thủ tục đăng ký hồ sơ thuơng
nhân để cấp FSC.


Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Quản
lý dược - Bộ Y tế cấp FSC hoặc CPP (Mau số 15a, 15b).
Quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu: Thủ tục và hồ sơ
khai báo hải quan xuất khẩu thuốc được thực hiện theo Thông tư số 128/2013/TTBTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra,
giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.

Chính sách thuế: Căn cứ vào Biểu thuế xuất nhập nhập khẩu ưu đãi 2016 ban
hành theo Thông tư 182/2015/TT-BTC ngày 16/11/2015 của Bộ Tài chính có hiệu
lực kể từ ngày 01/01/2016 thì mặt hàng thuốc tân dược không thuộc danh mục chịu
thuế xuất khẩu theo Phụ lục I ban hành kèm Thông tư trên. Do đó, mặt hàng thuốc
tân dược xuất khẩu có thuế suất 0%.
Đe xuất khẩu dược phẩm sang thị trường nước ngoài, bên cạnh yêu cầu về sản
xuất thuốc, các cơng ty cịn phải bảo đảm thực hành tốt bảo quản và phân phối
thuốc nhằm đảm bảo chất lượng của dược phẩm. Quy định này được yêu cầu cụ thể
như sau:
Thực hành tốt bảo quản thuốc GSP: Theo thông tư 36/2018/TT-BYT của Bộ Y
tế quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, công ty phải
đáp ứng các điều kiện bảo quản thuốc như sau:
1. Quy định về nhân sự:
Tùy vào quy mô của từng công ty, kho thuốc phải đảm bảo nhân viên có trình
độ phù họp làm việc tại kho. Tất cả nhân viên phải được đào tạo về “Thực hành tốt
bảo quản thuốc” thường xun, có kỹ năng về chun mơn và quy định rõ trách
nhiệm.
Các cán bộ chủ chốt của kho, thủ kho cần có hiểu biết về dược, về nghiệp vụ
bảo quản, phương pháp bảo quản và quản lý theo dõi sổ sách quản lý xuất nhập,
chất lượng thuốc. Thủ kho cần có trình độ tối thiểu là Dược sĩ trung học đối với các
cơ sở sản xuất bán buôn tân dược. Đối với Y học cổ truyền thì phải có trình độ tối
thiểu là lương dược hoặc dược sĩ trung học. Riêng đối với những kho thuốc độc,
thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng các quy định của pháp luật
liên quan.
Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những quy định mới của
nhà nước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiến bộ khoa học kỹ thuật
được áp dụng trong bảo quản thuốc.
2. Quy định về nhà kho và trang thiết bị:



×