Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.63 KB, 105 trang )

Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài.
Đặc trng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hớng quốc tế hoá.
Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nớc dù lớn hay nhỏ đều phải tham
gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay không một dân tộc
nào có thể phát triển đất nớc mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh. Đặc biệt đối với
các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặc trng
quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nớc có tầm quan trọng hơn
bao giờ hết. ở nớc ta, Khi xác định những quan điểm lớn về công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đã khẳng
định kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu
những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất
nớc cũng nh của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ, không
ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và
thị trờng thế giới .
Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong những
năm qua thơng mại Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng, góp
phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nớc ta và vị thế mới trên
thị trờng quốc tế. Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ ngoại giao với
nhiều nớc, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá, đa ph-
ơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thơng
mại quốc tế nh ASEAN, AFTA, APEC ...và đang từng bớc tiến tới việc ra nhập
vào tổ chức thơng mại thế giới WTO. Điều này đã đặc biệt làm cho lĩnh vực xuất
nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động.
Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam, phải kể đến hàng dệt may. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhng đây là mặt hàng
có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Hơn nữa, với điều kiện tình
- Trang 1 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
hình nớc ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp.


Nh vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân góp phần giải quyết
những vấn đề đặt ra là quan trọng và hết sức cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu.
Trong thời gian gần đây, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam
nói chung và công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng gặp nhiều trở ngại. Nguyên
nhân là do tình hình thị trờng tài chính và tiền tệ trên thế giới có nhiều biến động
khiến cho đầu t giảm sút dẫn đến các công ty xuất khẩu hàng dệt may thiếu vốn lu
động. Mặt khác cơ sở vật chất, các trang thiết bị kĩ thuật của ngành dệt may còn
thấp so với mặt bằng chung trên thế giới cũng ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu
nhất là sang các thị trờng đòi hỏi hàm lợng chất xám cao nh EU, Nhật Bản... Bên
cạnh đó, thị trờng EU do hạn chế quota, sức mua của thị trờng Nhật Bản giảm sút
do đồng Yên mất giá nên hàng dệt may phần thì không có chỗ để xuất, phần xuất
đợc thì giá xuất thấp hơn so với các năm trớc. Sự cạnh tranh của các sản phẩm
cùng loại của Trung Quốc cũng là một nhân tố khiến cho khả năng xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam vài năm qua liên tục sút giảm. Những vấn đề cấp bách trên
thôi thúc khiến cần phải đa ra những biện pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình
xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng và Việt Nam nói
chung.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng đợc nghiên cứu trong đề tài này là tình hình hoạt động xuất khẩu
hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân và các yếu tố khác có liên quan nh
công nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất khẩu... nhằm đa ra một số biện
pháp thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân.
- Trang 2 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty nói riêng
và Việt Nam nói chung qua các năm từ 1998-2002 nhằm tìm ra các yếu tố chủ
quan và khách quan làm sụt giảm doanh số xuất khẩu hàng dệt may tại công ty
Dệt Kim Đông Xuân.

4. Phơng pháp nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng trong đề tài là các phơng pháp điều
tra thống kê nh dãy số thời gian, thu thập số liệu thống kê, phân tổ số liệu...cũng
nh các phơng pháp nghiên cứu kinh tế, xã hội khác rồi so sánh, phân tích để tìm ra
nguyên nhân làm suy giảm hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim
Đông Xuân rồi từ đó đa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này.
5. Kết cấu của đề tài.
Nội dung đề tài chia làm ba chơng :
Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong
cơ chế thị trờng.
Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt
Kim Đông Xuân.
Chơng III : Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công
ty Dệt Kim Đông Xuân.
Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đề tài, tôi đã đợc sự hớng dẫn chỉ
bảo tận tình, chi tiết của thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thừa Lộc, sự giúp đỡ nhiệt
tình của các bác, các cô, các chú trong công ty Dệt Kim Đông Xuân. Tôi xin chân
thành cảm ơn và rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung để những biện pháp trong
đề tài này có thể góp phần giải quyết tình trạng hiện nay của hoạt động xuất khẩu
- Trang 3 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân.
Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của
doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
I. khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò
của xuất khẩu.
1. Khái niệm.
Xuất khẩu hàng hoá hiểu theo phạm trù kinh tế có nghĩa là hoạt động kinh
doanh hàng hoá giữa hai bên tham gia hoạt động kinh doanh có quốc tịch khác

nhau, ngôn ngữ cũng khác nhau cũng nh khác nhau về văn hoá, chính trị... hiểu
theo phạm vi địa lý, hoạt động xuất khẩu hàng hoá có nghĩa là quá trình hàng hoá
và tiền tệ di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác đợc sự cho phép và đồng ý
của chính quyền các nớc. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở
phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ
thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm
bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy
mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bớc
nâng cao mức sống nhân dân.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu
tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp
đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình.
- Trang 4 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của
một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu
dùng của nớc này với nớc khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào phụ
thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
2. Các hình thức xuất khẩu.
2.1. Xuất khẩu uỷ thác.
Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho
đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô
hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của
bên uỷ thác. Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả
cho đại lý. Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1%
của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại Việt Nam.
Ưu nhợc điểm của xuất khẩu uỷ thác:
-Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh
doanh, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận là
hoa hồng cho xuất khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cả

các chi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực
hiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh
của Công ty.
-Nhợc điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh
doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trờng và khách
hàng bị thu hẹp vì Công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trờng và tìm
khách hàng.
2.2 Xuất khẩu trực tiếp.
Trong phơng thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết
hợp đồng ngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
- Trang 5 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng
thời bảo đảm đợc lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công
việc:
Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phơng
pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục
hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết
khiếu nại (nếu có).
Ưu nhợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:
-Ưu điểm: Với phơng thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh
doanh, tự mình có thể thâm nhập thị trờng và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị tr-
ờng, gợi mở, kích thích nhu cầu. Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ
đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu ...
dần dần đa đợc uy tín về sản phẩm trên thế giới.
- Nhợc điểm: Trong điều kiện đơn vị mới tham gia kinh doanh thì áp dụng
hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, thông tin về thơng trờng
quốc tế còn ít, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng quốc tế.
2.3. Gia công hàng xuất khẩu.

Gia công hàng xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên
(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một
bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt
gia công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia công). Tóm lại, gia công xuất khẩu là
đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất
hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhng không phải để tiêu dùng trong nớc
mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt động gia công đem lại. Vì vậy,
suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhng là loại lao
động dới dạng đợc sử dụng(đợc thể hiện trong hàng hoá) chứ không phải dới dạng
- Trang 6 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài.
Gia công xuất khẩu là một phơng thức phổ biến trong thơng mại quốc tế.
Hoạt động này phát triển sẽ khai thác đợc nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia
công và bên nhận gia công.
3. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
3.1. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Đối với bản thân các doanh nghiệp mà nói thì hoạt động xuất khẩu hàng hoá
đem lại những lợi ích không thể phủ nhận. Song song với việc thực hiện kinh
doanh trong thị trờng nội địa thì hoạt động xuất khẩu hàng hoá góp phần quan
trọng vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, phát triển sản
xuất, kinh doanh.
Thị trờng quốc tế luôn là một thị trờng có nhu cầu và tiềm năng lớn, đặc biệt
là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Việc tham gia vào hoạt động xuất
khẩu hàng hoá giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đợc thị trờng của mình
đồng nghĩa với việc tăng đợc doanh thu góp phần quan trọng quyết định đến sự
thành công trong kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng thì đứng yên đồng nghĩa
với sự đào thải chỉ có luôn phát triển mới có thể tồn tại. Yêu cầu tồn tại và phát

triển luôn đem đến cho các doanh nghiệp sự đòi hỏi phải tham gia vào nền kinh tế
thế giới. Bởi vậy, xuất khẩu hàng hoá giúp các doanh nghiệp có thể tự khẳng định
mình trên thị trờng.
Xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhằm
thực hiện nhập khẩu.
Để có thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp luôn cần
- Trang 7 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
phải nhập khẩu nguyên vật liệu cũng nh máy móc thiết bị hiện đại từ nớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp để phục vụ
hoạt động nhập khẩu.
Thực hiện xuất khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tạo công ăn việc
làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Việc xuất khẩu hàng hoá đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp
nhng đồng thời cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh. Vì vậy đồng nghĩa với hoạt động mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh là
tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện mức sống của ngời lao
động.
Thực hiện xuất khẩu hàng hoá giúp doanh nghiệp tiếp thu đợc các công
nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới.
Tham gia vào thơng mại quốc tế giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện
tiếp xúc và ứng dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất-kinh doanh.
Doanh nghiệp muốn xuất khẩu đợc hàng hoá thì phải đầu t đổi mới công nghệ,
trang thiết bị máy móc cho phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu, hoặc nhà nhập
khẩu sẽ cung cấp công nghệ sản xuất tiên tiến cho các doanh nghiệp để các doanh
nghiệp tiến hành sản xuất phục vụ xuất khẩu.
3.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào, phụ thuộc rất
lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này. Thông qua xuất khẩu có thể làm tăng

ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích
đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao
mức sống của ngời dân.
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, những
nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu
- Trang 8 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
hụt là vốn, thị trờng và khả năng quản lý. Chiến lợc hớng về xuất khẩu về thực
chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kĩ thuật của nớc ngoài,
kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để
tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với các
nớc giàu. Nh vậy đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu thực sự có vai trò
quan trọng thể hiện:
Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng cho nhập khẩu và
tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.
Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về,
mà là với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu (xuất khẩu
> nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn nhu cầu nhập
khẩu trong tơng lai).
Xuất khẩu và nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là
tiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu.
Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có các nguồn ngoại tệ sau:
- Xuất khẩu hàng hoá. dịch vụ.
- Viện trợ, đi vay, đầu t ....
- Liên doanh đầu t nớc ngoài với ta.
- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch ...
Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là
nguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm
trả đợc các khoản đi vay, viện trợ ... trong tơng lai. Nh vậy cả về dài hạn và ngắn

- Trang 9 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu.
Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc.
Để xuất khẩu đợc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn đ-
ợc những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí xuất
khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới. Họ phải dựa vào những
ngành hàng, những mặt hàng khai thác đợc các lợi thế của đất nớc cả về tơng đối
và tuyệt đối. Ví dụ nh trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thì dầu mỏ,
thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì
chỉ một số nớc có điều kiện để sản xuất các mặt hàng này). Còn hàng may mặc
khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giá nhân công rẻ.
So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á
STT Nớc Lơng (USD/tháng)
1 Việt Nam 30
2 Indonesia 83
3 Malayxia 100
4 Singapore 120
5 Hồng Kông 415
6 Hàn Quốc 612
7 Đài Loan 767
Tuy nhiên, phân biệt lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh chỉ mang ý nghĩa t-
ơng đối. Các lợi thế cần khai thác ở nớc ta là nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá
thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và địa thế địa lý đẹp.
Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hớng
và phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Chúng ta biết rằng có hai xu hớng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất
- Trang 10 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
khẩu mũi nhọn.

Xuất khẩu đa dạng: là có mặt hàng nào xuất khẩu đợc thì xuất khẩu nhằm
thu đợc nhiều ngoại tệ nhất, nhng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất
lợng thấp (vì không đợc tập trung đầu t) nên không hiệu quả.
Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu
ngành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hớng khai thác tối u lợi thế so
sánh của đất nớc. Mặt khác, trên thị trờng thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở
mức chất lợng cao, cạnh tranh gay gắt. Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi n-
ớc mới tham gia thị trờng thế giới. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu phải nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và phát triển. Hiện
nay, đây là hớng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng
để tăng thu ngoại tệ.
Toàn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng theo h-
ớng tích cực. Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc
làm cho ngời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống.
Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần
thêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế lao động
nhiều, giá rẻ ở nớc ta. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu
dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú và tốt hơn nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao
động. Chính vì thế mà chúng ta chủ trơng phát triển ngành nghề cần nhiều lao
động nh ngành may mặc. Với một đất nớc gần 80 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp tơng
đối cao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện nớc ta hiện nay.
Hoạt động xuất khẩu mở rộng và tăng cờng các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh
- Trang 11 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
toán, là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nớc: GDP, lạm phát,
thất nghiệp và cán cân thanh toán. Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tích luỹ ngoại tệ,

luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng đợc tín nhiệm. Qua hoạt động
xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam đợc bầy bán trên thị trờng thế giới, khuyếch trơng
đợc tiếng vang và sự hiểu biết.
Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề
thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu
t, hợp tác, liên doanh...
Tóm lại : thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội, bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm
năng và cơ hội của đất nớc. Cho đến nay, tuy cha lâu và cũng cha nhiều, song
chúng ta cũng thấy đợc những kết quả đáng mừng từ chính sách mở rộng thơng
mại, giao lu kinh tế với nớc ngoài, với trọng tâm là xuất khẩu. Nớc ta đã từng bớc
chuyển mình với nhịp độ sản xuất bằng những công nghệ, khoa học tiên tiến. Tin
tởng rằng với hớng đi đúng đắn, với những u thế của mình và sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong
nền kinh tế thế giới.
II. Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh
nghiệp trong cơ chế thị trờng.
1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đối với
bất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Việc nghiên cứu thị
trờng tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận động
- Trang 12 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
của từng loại hàng hóa cụ thể thông qua sự biến động nhu cầu, mức cung ứng, giá
cả thị trờng từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu nhập thông tin, số liệu về thị
trờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập ra kế hoạch
Marketing.
Nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát và nghiên

cứu chi tiết . Nghiên cứu khái quát của thị trờng là cung cấp những thông tin về
quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng nh
môi trờng cạnh tranh, môi trơng chính trị pháp luật, khoa học công nghệ, môi tr-
ờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lý sinh thái... Nghiên cứu chi tiết của thị trờng
cho biết tập quán mua hàng của thị trờng, những thói quen và những ảnh hởng đến
những hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứu thị tr-
ờng tại bàn là thu nhập những thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuất bản công
khai, xử lý các thông tin đó. Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổ thông nhất, vì
nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của ngời xuất khẩu mới tham gia vào thị
trờng. Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập thông tin chủ yếu
thông qua tiếp xúc trực tiếp.
1.1. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.
Mục đích của lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là lựa chọn mặt hàng kinh doanh
thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất mặt hàng đó vừa đáp ứng đợc nhu cầu của
thịtrờng vừa phù hợp với khả năng kinh nghiệm cảu doanh nghiệp.
Khi lựa chọn mặt hàng các doanh nghiệp phải nghiên cứu các vấn đề:
- Mặt hàng thị trờng đang cần gì?
Doanh nghiệp phải nhạy bén, biết thu nhập, phân tích và sử dụng các thông
tin về thị trờng xuất khẩu, vận dụng các quan hệ bán hàng... để có đợc những
thông tin cần thiết về mặt hàng, quy cách, chủng loại.
- Trang 13 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?
Việc tiêu dụng các loại mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêu dùng
nhất định, phù thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến
động của quan hệ cung cầu...
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống
Một là giai đoạn triển khai. Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sản phẩm
mới xuất hiện trên thị trờng. Và cha có các sản phẩm khác cạnh tranh nên cần đẩy

mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm.
Hai là giai đoạn tăng trởng ở giai đoạn này sản phẩm bắt đầu đợc bán trên
thị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh bán hàng,
đa ra nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đảo để tạo môi trờng tốt cho doanh
nghiệp, tăng khả năng chọn lựa của khách hàng
Ba là giai đoạn bão hoà. Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới mức
quyết liệt giữa các chủ thể tham gia. Doanh số bán hàng chậm và giảm dần, lợi
nhuận trong kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cải tiến sản phẩm
hay có một chiến lợc Marketing có hiệu quả hơn.
Bốn là giai đoạn suy thoái. giai đoạn này doanh số và lợi nhuận giảm rõ rệt
bởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao. Do vậy các doanh
nghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm cơ hội
kinh doanh mới. Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toán một cách
thận trọng, chính xác.
- Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu
Doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp
mình xuất khẩu. Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ thuật... để
có thể đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.
1.2. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
- Trang 14 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Doanh nghiệp phải xác định đợc từng mặt hàng nào, vào thị trờng nào, thời
điểm nào, hình thức Marketing nh thế nào cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứu
những vấn đề:
* Thị trờng và dung lợng thị trờng.
Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhóm hàng,
từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này.
- Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vận
độngcủa tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phối hàng
hoá.

- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng thành tựu khoa học
cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của mình và
khẩu, việc mua bán hàng hoá và vận chuyển chúng phải qua một thời gian
dài và qua các nớc, các khu vực khác nhau với những điều kiện khác nhau (thuế
quan, phong tục tập quán...) đã làm giá cả biến động một cách phức tạp, dẫn đến
các nhà xuất khẩu phải luân theo dõi, nắm bắt đợc sự biến động của giá cả quốc tế,
từ đó có mức giá chính xác, tối u.
1.3. Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu quả.
- Quan điểm kinh doanh của đối tác.
- Lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Khả năng về tài chính ( khả năng về vốn cơ sở vật chất)
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại lý cho công ty kinh doanh và phạm vi chịu trách nhiệm của
họ đối với công ty.
- Trang 15 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, một địa
phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiện xuất
khẩu (đảm bảo về yêu cầu chất lợng quốc tế).
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sản xuất
kinh doanh cho đến nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, vận
chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hàng hoá có đủ các tiêu chuẩn cần
thiết cho xuất khẩu. Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc
chia thành hai loại hoạt động chính.
- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu do
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng cho xuất
khẩu thờng do các tổ chức ngoại thơng làm trung gian xuất khẩu hàng hoá.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các nhiệm vụ kinh
doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thu mua tạo
nguồn hàng xuất khẩu có nghĩa hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng
xuất khẩu và tiến động giao hàng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín
của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống thu mua hàng xuất
khẩu mà doanh nghiệp chủ động và ổn định đợc nguồn hàng.
2.1. Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là biểu hiện bề ngoại của mối quan
hệ giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với khách hàng về trao đổi mua bán hàng
xuất khẩu. Hiện nay có một số hình thức tạo nguồn hàng sau:
- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng.
Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, qua cách, chủng loại, phẩm chất,
kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng...Đơn hàng thờng là căn cứ để ký kết hợp
- Trang 16 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
đồng hoặc phụ lục hợp đồng. Đây là hình thức u việt đảm bảo an toàn cho các
doanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặt chẽ của đôi bên.
- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu theo hợp đồng là hình thức đợc áp
dụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá. Sau khi các bên thoả
thuận về mặt hàng, chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời gian
giao hàng.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng. Đây là hình thức
mua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời mua nhận hàng, trả
tiền là kết thúc nhiệm vụ mua bán. Hình thức này thờng sử dụng thu mua hàng trôi
nội trên thị trờng. Chủ yếu là hàng nông sản cha qua chế biến.
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vị sản
xuất. Đây là hình thức các doanh nghiệp đầu t một phần hoặc toàn bộ vốn cho các
doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Việc đầu t để tạo ra nguồn hàng là
việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua đại lý tuỳ theo đặc điểm từng
nguồn hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn các đại lý thu mua phù
hợp.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng. Đây là hình
thức phổ biến, các doanh nghiệp ngoại thơng là nguồn cung cấp nguyên liệu, vật
liệu vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị... cho ngời xuất khẩu hàng xuất khẩu, hình
thức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quý hiếm không đủ đáp
ứng nhu cầu thị trờng.
Tóm lại: các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đa dạng.
Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quan hệ cung cấp
hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dùng các hình thức thu mua
thích hợp.
2.2. Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.
- Trang 17 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống các công việc,
các nhiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.
Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển các nguồn hàng,
doanh nghiệp ngoại thơng cần nghiên cứu các nguồn hàng thông qua việc nghiên
cứu tiếp cận thị trờng. Một trong những bí quyết thành công trong kinh doanh là
nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biến động của hàng
hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác ổn
định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơ sở chắc chắn cho việc ký kết và
thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác
định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng những yêu
cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật không. trên cơ sở
đó, doanh nghiệp ngoại thơng có hớng dẫn kỹ thuệt giúp đở ngời sản xuất điều
chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài. mặt khách, nghiên cứu
nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả trong nớc so với giá cả quốc tế nh

thể nào. sau khi đã tính đủ những chi phí mua hàng, vận chuyển, đóng gói...thì lợi
nhuận thu về là bao nhiêu cho doanh nghiệp, vì vậy nó sẽ quyết định chiến lợc
kinh doanh của từng doanh nghiệp ngoại thơng.
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đại lý và chi nhánh của
mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nâng cao năng
suất và hiệu quả thu mua. Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kết hợp nhiều
hình thức thu mua, là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạn chế rủi ro trong thu
mua hàng xuất khẩu.
- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoại th-
ơng với nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổi
hàng gia công. Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong công tác
thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. Dựa trên những thoả thuận, và tự nguyện mà
- Trang 18 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc đảm bảo cho hoạt động của các
doanh nghiệp diễn ra bình thờng.
- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu
Sau khi ký kết hợp đồng với các chận hàng và các doanh nghiệp sản xuất,
doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập đợc các kế hoạch thu mua, tiến hành sắp
xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phần thực hiện theo kế hoạch.
- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu
3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
3.1. Các hình thức giao dịch.
Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thức
giao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng. Căn cứ vào mặt hàng dự
định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và đối tợng, năng lực ngời tiến hành
giao dịch mà doanh nghiệp chon phơng thức giao dịch cho phù hợp.
- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận, bàn

bạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thức thanh
toán... Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề
mà cả hai bên cùng quan tâm. Hình thức này dùng khi có nhiều vấn đề cần phải
giải thích cặn kẽ để thiết phục nhau hoặc là những hợp đồng lớn, phức tạp.
- Giao dịch qua th tín. Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến
để giao dịch giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban
đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chất lợng và số l-
ợng hàng hoá... bằng Fax hoặc th tay.
- Giao dịch qua điện thoại việc giao dịch qua điện thoại giúp doanh nghiệp
đàm phán đúng thời cơ. Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có
gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi. Bởi vậy, hình
thức này chỉ nên dùng cho những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cách chi
- Trang 19 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
tiết. Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nội dung chú đáo. Sau khi trao
đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán.
3.2. Đàm phán, nghệ thuật đàm phán.
Là quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến ký kết
hợp đồng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốc
gia khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh cũng khác nhau làm cho việc
đàm phán trở nên phức tạp hơn. Bên cạnh đó, những tranh chấp thơng mại quốc tế
đòi hỏi chi phí cao. Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu càng
đòi hỏi phải tinh tế, khéo léo.
3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.
Sau khi giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồng
mua bán. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập
khẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhau trong đó bên
bán phải cung cấp hàng hoá còn bên mua phải có trách nhiệm là thanh toán tiền
mua hàng hoặc nhận hàng.
Một: Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các phàn sau:

- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.
- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.
- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.
- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân theo những thủ
tục thể thức nhất định.
Hai là: Nội dung và điều khoản của hợp đồng bao gồm:
- Tên hàng.
- Phẩm chất.
- Số lợng.
- Điều khoản giao hàng.
- Trang 20 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
- Điều khoản giá cả.
- Điều kiện cơ sở giao hàng.
- Điều khoản thanh toán.
- Điều khoản bao bì, kỹ mã hiệu.
- Điều khoản bảo hành.
- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại.
- Điều khoản bảo hiểm.
- Điều khoản bất khả kháng.
- Điều khoản khiếu nại và trọng tài
- Các điều khoản khác.
4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
phải tổ chức thực hiện hợp đồng. Đây là một công việc phức tạp đòi hỏi phải tuân
thủ theo luật quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi và uy tín kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp.
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:
Khi thực hiện hợp đồng cần tuyệt đối chú ý tất cả các bớc trên bởi bất kì
một bớc nào sai phạm cũng sẽ dẫn tới kết quả là thực hiện sai hợp đồng phải bồi

- Trang 21 -

hợp đồng
xuất khẩu
Kiểm tra
L/C
Xin giấy
phép xuất
khẩu
Chuẩn bị
hàng hoá
Uỷ thác
thuê tàu
Kiểm
nghiệm
hàng hoá
Làm
thủ tục
hải quan
Giao
hàng
lên tàu
Mua bảo
hiểm
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
thờng và có thể dẫn tới huỷ hợp đồng. Mọi bớc thực hiện phải đúng nh trong hợp
đồng, nếu có thay đổi phải báo trớc và đợc sự chấp nhận của bên kia thì mới đợc
quyền tiếp tục thực hiện hợp đồng.
5. Thanh toán hợp đồng xuất khẩu.
Thanh toán là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu

hàng hoá. Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu một phần
lớn nhờ vào chất lợng của khâu thanh toán. Thanh toán là một bớc đảm bảo cho
ngời xuất khẩu đợc thu tiền về và ngời nhập khẩu đợc nhận hàng hoá. Thanh toán
quốc tế trong thơng mại quốc tế có thể đợc hiểu là việc chi trả những khoản tiền,
tín dụng có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thoả thuận trong các quy
định của các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Các hình thức thanh toán thờng đợc áp dụng:
Thanh toán bằng th tín dụng: th tín dụng là một loại giấy mà ngân hàng
bảo đảm hoặc hứa sẽ trả tiền (Letter of Credit - L/C). Thanh toán tiền hàng bằng
L/C là một phơng thức thanh toán bảo đảm hợp lý, an toàn thuận tiện, hạn chế rủi
ro cho cả bên mua và bên bán.
Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu: Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định
thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu, thì ngay sau khi giao hàng, bên
xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trình bộ chứng từ cho
ngân hàng uỷ thác để ngân hàng đổi tiền hộ. Chứng từ thanh toán phải hợp lệ,
chính xác và nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm thu lại vốn.
Trong xuất nhập khẩu hàng hoá việc thanh toán phải chú ý đến các vấn đề:
- Tỷ giá hối đoái.
- Tiền tệ trong thanh toán quốc tế.
- Trang 22 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
- Thời hạn thanh toán.
- Các phơng thức thanh toán.
- Các điều kiện đảm bảo hối đoái.
Có nhiều loại tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, cần phải biết
cách lựa chọn đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán và các điều kiện thanh
toán khác sao cho có lợi nhất, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực
hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
Trong qúa trình thực hiện hợp đồng và thanh toán nếu hai bên xảy ra tranh
chấp thì có thể ngừng hợp đồng hoặc khiếu kiẹn với các cơ quan có thẩm quyền

hạơc trọngn tài quốc tế để đợc giải quyết.
III. các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả xuất khẩu.
1. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
Môi trờng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu. Khi doanh nghiệp
muốn xâm nhập vào một thị trờng nớc ngoài thì cần phải phân tích thị trờng dới
các mặt chủ yếu sau:
1.1. Môi trờng dân c.
Dân số, cơ cấu dân c theo tuổi, giới tính, theo nghề nghiệp, theo vùng... ảnh
hởng quan trọng đến các sản phẩm dệt may về kiểu cách, màu sắc, chất liệu vải.
Ví dụ: Trẻ em với đặc điểm tâm sinh lý hiếu động thì yêu cầu sản phẩm may
mặc phải rộng rãi, thoải mái, yêu cầu vệ sinh là quan trọng, song với các thiếu nữ
hay thanh niên nói chung yêu cầu làm đẹp, thích thời trang, kiểu mốt phong phú là
yêu cầu chủ yếu. Với ngời lớn tuổi lại a dùng sản phẩm may mặc trịnh trọng, điềm
- Trang 23 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
đạm... Giữa nông thôn và thành thị, giữa ngời lao động chân tay và lao động trí óc
yêu cầu về quần áo rất khác nhau.
1.2. Môi trờng kinh tế.
Thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc trong
tổng thu nhập quốc dân của dân c, xu hớng thay đổi các tỷ lệ đó.
Hàng may mặc vừa là hàng hoá có nhu cầu thiết yếu nhng đồng thời lại có
nhu cầu xa xỉ, khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần chú ý đến thu nhập của ngời
tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu của
từng thị trờng. Ví dụ ở những nớc có thu nhập thấp nh các nớc Châu Phi, Mỹ la
tinh và một số nớc Châu á thì họ chủ yếu quan tâm đến giá cả và độ bền của sản
phẩm tức là chất liệu vải và giá cả là mối quan tâm hàng đầu.
ở những nớc có thu nhập cao thì ngời tiêu dùng đặc biệt chú ý đến mẫu
mốt, kiểu dáng, bởi vậy vòng đời sản phẩm đối với họ là rất ngắn. Chẳng hạn nh

thị trờng EU là thị trờng dân c có thu nhập cao, chi tiêu cho may mặc nhiều nên
yêu cầu cao về kiểu mốt, mẫu mã chất lợng. Với thị trờng này yêu cầu về chức
năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm khoảng 10 - 15% còn yêu cầu về thẩm mỹ,
mốt, mẫu thời trang chiếm tới 85 - 90% giá trị sử dụng. Hay nh thị trờng may mặc
Nhật Bản là thị trờng đợc cung cấp rất tốt, ngời tiêu thụ chỉ mua cái gì thích hợp
với mình. Ngời tiêu thụ Nhật Bản quan tâm đến chất lợng là trên hết và kiểm tra
kỹ lỡng trớc khi mua. Do vậy muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trờng
Nhật Bản các doanh nghiệp phải cố gắng để tìm ra mặt hàng nào mà ngời tiêu
dùng thực sự mong muốn để hớng vào đó mà sản xuất và phải sản xuất ra với chất
lợng cao.
1.3. Môi trờng văn hoá xã hội.
Tỷ lệ dân c theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống,
nguyên tắc và giá trị xã hội, các yếu tố về khí hậu địa lý...
Sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ (nhu
cầu cơ bản, cấp thấp) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa
vị, phẩm chất, đặc tính con ngời. Nói cách khác nó liên quan chặt chẽ tới yếu tố
- Trang 24 -
Luận văn tốt nghiệp Phạm Công hoàng - QTKDtm41b
tinh thần của con ngời, nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hoá, tôn giáo,
phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội của mỗi dân tộc.
Các nhu cầu đó thờng đợc thể hiện qua một số các yếu tố cấu thành chất l-
ợng sản phẩm may mặc nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của sản phẩm
may mặc là bảo vệ và làm đẹp nh:
- Yếu tố về nguyên liệu: Về nguyên liệu chính (các loại vải dệt kim, dệt
thoi...) và các phụ liệu (mex, đệm, túi, khoá, khuy, cúc, chỉ...), sản xuất mặt hàng
may mặc nào đó thì yêu cầu của thị trờng mỗi nớc cũng thay đổi tuỳ theo sở thích
tập quán của ngời tiêu dùng cũng nh điều kiện địa lý của mỗi nớc.
- Kiểu dáng kích thớc: Yếu tố này ngoài việc phụ thuộc vào đặc điểm về tập
quán, lối sống, đặc điểm nhân trắc còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt
quần áo. Những sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc học của mỗi dân tộc khác nhau

trên thế giới là yếu tố cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu thị trờng may mặc xuất
khẩu để có thể thiết kế, sản xuất ra các sản phẩm may mặc có cỡ số và kiểu dáng
phù hợp với ngời tiêu dùng ở mỗi nớc. (Ví dụ với thị trờng Nhật Bản a chuộng
quần áo có kiểu đơn giản, không cầu kỳ nhng lịch sự và sang trọng. Sự a chuộng
này khá bền vững và ổn định trong thị trờng may mặc Nhật Bản. Ngợc lại ở các thị
trờng Tây Âu a sự tinh vi cầu kỳ và mang tính nghệ thuật cao trong các sản phẩm
may mặc và sự biến động của các yếu tố này rất nhanh).
- Yếu tố màu sắc: Đặc biệt đối với sản phẩm may mặc, giữa các nớc hoặc
các đoạn thị trờng của mỗi nớc có sự khác nhau quan trọng về sở thích màu sắc.
Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc. Nó
còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo nhất định. Hơn nữa, sự a
chuộng về màu sắc trong trang phục cũng thay đổi rất nhanh, có thể từng mùa,
từng năm hoặc nhanh hơn thế. Vấn đề là muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc phải
nắm bắt đợc những sở thích, thị hiếu cũng nh xu hớng thay đổi về sở thích thị hiếu
màu sắc của mỗi thị trờng, mỗi nớc để làm ra các sản phẩm thích nghi với từng thị
trờng xuất khẩu.
Các yếu tố nguyên liệu, kích thớc, kiểu dáng, màu sắc là những yếu tố quan
trọng tạo nên giá trị sử dụng, đặc biệt là giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc.
- Trang 25 -

×